Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Quản trị kinh doanh quốc tế rủi ro chính trị ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 50 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ


HÃY TRÌNH BÀY CÁC RỦI RO CHÍNH TRỊ?


RỦI RO CHÍNH TRỊ

 Khái niệm: là chính sách của chính phủ áp dụng mà giới hạn cơ hội kinh doanh
của các nhà đầu tư


Cấm vận và

chiếm hữu tài

trừng phạt

sản

thương mại

RỦI RO CHÍNH
TRỊ
khủng bố

Tẩy chay
kinh tế

Chiến tranh, đảo
chính và cách


mạng


RỦI RO CHÍNH TRỊ

Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của chính phủ

Chiếm hữu tài sản qua: tịch thu và sung công.
Tịch thu: chính phủ thu hồi các tài sản của các doanh nghiệp nước
ngoài mà không có bất kỳ một sự đền bù nào.
Sung công: chính phủ thu hồi tài sản của các doanh nghiệp nhưng
có một khoản bồi thường nhất định.


Ngoài ra còn có một hình thức khác là quốc hữu hóa.
Vd:Những năm 70, Chi-lê quốc hữu hóa ngành công nghiệp khai
thác đồng và họ thanh toán cho các công ty nước ngoài tham gia
vào ngành này theo giá thị trường.


RỦI RO CHÍNH TRỊ

Cấm vận và trừng phạt thương mại
a/Cấm vận là một trong những hình thức ngăn chặn giao dịch
thương mại trên một số mặt hàng nhất định đối với một số
quốc gia nhất định.
ví dụ : Hoa Kỳ đã áp dụng cấm vận với Cuba, Iran, CHDCNH
Triều Tiên với cớ rằng đây là các quốc gia hậu thuẫn cho các
nhóm khủng bố trên thế giới.



RỦI RO CHÍNH TRỊ

Cấm vận và trừng phạt thương mại
b/Trừng phạt thương mại: hình thức cấm các giao dịch thương mại
quốc tế, thường được một hoặc một nhóm các quốc gia sử dụng
để đối phó với một quốc gia khác khi nhận định rằng quốc gia
này có những động thái đe dọa hòa bình và an ninh.


RỦI RO CHÍNH TRỊ

Tẩy chay kinh tế
Tẩy chay (boycotts) được hiểu là động thái tự nguyện từ chối
việc tham gia các giao dịch thương mại đối với một quốc gia
hay một công ty nào đó


RỦI RO CHÍNH TRỊ

Chiến tranh, đảo chính và cách mạng

 Những sự kiện chính trị có thể không ảnh hưởng trực tiếp đến
các doanh nghiệp, tuy nhiên chúng lại có tác động gián tiếp
hết sức mạnh mẽ.


RỦI RO CHÍNH TRỊ

khủng bố


 Khủng bố là hình thức sử dụng vũ trang và vũ lực nhằm đạt được một mục tiêu chính
trị nào đó, bằng cách đe dọa và tác động lên nỗi sợ hãi của con người dẫn tới giảm
lượng tiêu thụ hàng hóa và có nguy cơ dẫn đến nên khủng hoảng kinh tế.

 ví dụ: vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ gây thiệt hại nghiêm trọng
đối với thị trường tài chính New York, làm ngưng trệ hoạt động kinh doanh của vô số
doanh nghiệp.



RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

 Ở nhiều nước trên thế giới, hệ thống luật pháp thiên về bảo vệ
quyền lợi của các cá nhân, các tổ chức bản địa.Các bộ luật
thường được xây dựng nhằm khuyến khích hoạt động kinh
doanh và thúc đẩy kinh tế ở địa phương


RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Môi trường pháp lý
ở nước ngoài

RỦI RO VỀ PHÁP
LUẬT

Môi trường pháp lý
ở trong nước



RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Môi trường pháp lý ở nước ngoài

 Pháp luật đầu tư nước ngoài
 Kiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh
 Quy định về Marketing và phân phối
 Quy định về chuyển lợi nhuận về nước mẹ 
 Quy định về bảo vệ môi trường
 Pháp luật hợp đồng
 Pháp luật về Internet và thương mại điện tử


RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Môi trường pháp lý ở trong nước
 Đặc quyền ngoại giao
 Đạo luật chống tham nhũng ở nước ngoài (FCPA)
 Các nguyên tắc chống tẩy chay trong thương mại
 Các nguyên tắc trong báo cáo và kế toán
 Tính minh bạch trong báo cáo tài chính
 Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện chúng trong doanh
nghiệp


RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Môi trường pháp lý ở nước ngoài


 Đặt ra những giới hạn đối với việc đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), gây ảnh
hưởng lớn đối với chiến lược gia nhập thị trường, cơ cấu và hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp .

 VD: Ở Malaysia, các doanh nghiệp muốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh ở nước
này phải được sự cho phép của Cơ quan Phát triển Công nghiệp Malaysia để đảm
bảo chúng phù hợp với mục tiêu của các chính sách quốcgia. gia.

Pháp luật đầu tư
nước ngoài


RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Môi trường pháp lý ở nước ngoài

 Chính phủ các nước ban hành các bộ luật, nguyên tắc mà dựa trên đó các doanh
nghiệp điều tiết các hoạt động sản xuất, quảng bá, và phân phối của mình trong
phạm vi lãnh thổ nước đó.

 VD: Thị trường dịch vụ viễn thông Trung Quốc, Chính phủ TQ yêu cầu các nhà
đầu tư nước ngoài muốn tham gia thị trường phải liên doanh với các doanh
nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài không thể làm chủ toàn bộ hoạt
động kinh doanh

Kiểm sát cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh
doanh


RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT


Môi trường pháp lý ở nước ngoài

 Các bộ luật này chỉ rõ hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, phân
phối như thế nào là hợp pháp.

 VD:Chính phủ Đức cấm phần lớn các quảng cáo dùng hình thức so
sánh, kiểu như một doanh nghiệp quảng cáo rằng nhãn hiệu của họ là
vượt trội hẳn so với một nhãn hiệu cạnh tranh khác

Quy định về
Marketing và phân
phối


RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Môi trường pháp lý ở nước ngoài

 Chính phủ đặt ra các bộ luật hạn chế việc lưu chuyển dòng tiền . Hành
động này là nhằm bảo tồn những ngoại tệ mạnh trong nội địa, như
đồng Euro, đô la Hoa Kỳ, hoặc đồng Yên Nhật. Những nguyên tắc hạn
chế này làm giảm lượng vốn FDI đổ vào trong nước.

Quy định về chuyển
lợi nhuận về nước mẹ


RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT


Môi trường pháp lý ở nước ngoài

 Chính phủ các nước thường ban hành các bộ luật nhằm bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, chống nạn Ô nhiễm, chống lợi dụng tài nguyên không khí, đất, nước, cũng
như nhằm đảm bảo sực khỏe và an toàn.

 Ví dụ: ở Đức các doanh nghiệp luôn phải đảm bảo các nguyên tắc tái chế nghiêm
ngặt, trách nhiệm về việc tái chế bao bì sản phẩm hoàn toàn đặt lên vai các nhà
sản xuất và các nhà phân phối

Quy định về bảo vệ
môi trường


RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Môi trường pháp lý ở nước ngoài
. Các bản hợp đồng giao dịch quốc tế chỉ rõ những quyền hạn, nhiệm vụ,
cũng như nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng.Hiện nay các nhà
làm luật đang tiến tới xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về các
hợp đồng mua bán quốc tế.



Pháp luật hợp
đồng


RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT


Môi trường pháp lý ở nước ngoài
Các bản hợp đồng được sử dụng trong 5 loại giao dịch kinh doanh sau đây:

A.
B.
C.
D.
E.

giao dịch bán hàng hóa hoặc dịch vụ
giao dịch phân phối sản phẩm
giao dịch cấp phép (licensing) và nhượng quyền thương mại (franchising)

 

giao
dịch
Pháp
luật
hợp

đồng

đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI,

giao dịch liên doanh


RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT


Môi trường pháp lý ở nước ngoài
Do sự mới mẻ về hình thức giao dịch này nên luật pháp về Internet và thương mại
điện tử vẫn đang được phát triển và hoàn thiện.
Ví dụ: chính phủ Trung Quốc đã và đang xây dựng một hệ thống pháp quy nhằm
đảm bảo tính bảo mật, quyền riêng tư trong bối cảnh internet và thương mại
điện tử đang lan rộng.

Pháp luật về Internet và
thương mại điện tử


RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Môi trường pháp lý ở trong nước

 Chỉ việc áp dụng luật của nước có công ty mẹ đối với cá nhân, tổ chức hoặc
hoạt động kinh doanh bên ngoài lãnh thổ đất nước đó

 Ví dụ: Gần đây, một tòa án tại Pháp đã yêu cầu hãng Yahoo! chặn truy nhập
vào các tài liệu liên quan đến Đức quốc xã trên trang web của hãng này tại
Pháp, đồng thời gỡ bỏ những thông điệp, hình ảnh ảnh, bài viết có liên quan
trên các trang web có thể truy nhập từ Pháp và Hoa Kỳ của hãng này

Đặc quyền
ngoại giao


×