Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất lúa đến năm 2020 huyện ý yên, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 104 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp hà nội
---------------

Nguyễn văn hng

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất
định hớng sử dụng đất lúa đến năm 2020
huyện ý yên, tỉnh nam định

luận văn thạc sỹ nông nghiệp

Hà nội - 2013

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

-1-


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp hà nội
---------------

Nguyễn văn hng

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất
định hớng sử dụng đất lúa đến năm 2020
huyện ý yên, tỉnh nam định

luận văn thạc sỹ
Chuyên ngành: Quản lý đất đai


Mã số: 60.85.01.03

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Võ tử can

Hà nội - 2013
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

-2-


LI CAM OAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyn Vn Hng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

i


Lời cám ơn

Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, ngoài sự cố gắng nỗ lực của

bản thân, tôi đó nhận đợc sự giúp đỡ tận tình và những lời chỉ bảo chân tình của
các thầy cô giáo trờng đại học nông nghiệp Hà Nội, từ các đơn vị và cá nhân cả
trong và ngoài ngành nông nghiệp. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới
những tập thể, cá nhân đ dành cho tôi sự giúp đỡ quý báu đó.
Trớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ
nhiệt tình của thầy giáo - TS. Võ Tử Can là ngời trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ
tôi về mọi mặt để hoàn thành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy,
cô trong Khoa Tài nguyên & Môi trờng, các thầy cô trong Khoa Sau đại học.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Uỷ ban nhân dân huyện
ý Yên, phòng Tài nguyên & Môi trờng, phòng Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn, phòng Thống kê và Uỷ ban nhân dân các x đ tạo điều kiện về thời gian
và cung cấp số liệu cho đề tài này.
Cảm ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, các anh, các chị đồng
nghiệp, tập thể lớp cao học quản lý đất đai E - K20 và bè bạn trong quá trình
học tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày 6 tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Hng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN....................................................................................................- 1 LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
MỤC LỤC.................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................... v

DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. vi
DANH MỤC ðỒ THỊ, HÌNH, SƠ ðỒ ...................................................................... vii
MỞ ðẦU .................................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài .................................................................................... 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu ......................................................................................... 2
1.2.1. Mục ñích ............................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu ................................................................................................. 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.............................................. 3
2.1. Quan ñiểm, chủ trương của ðảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước về an ninh
lương thực và ñất trồng lúa ...................................................................................... 3
2.1.1. Quan ñiểm, mục tiêu ñảm bảo an ninh lương thực ở Việt Nam ................. 3
2.1.2. Chủ trương của ðảng, chính sách của Nhà nước về ñất trồng lúa.............. 4
2.2. Tình hình nghiên cứu lập quy hoạch sử dụng ñất lúa hiện nay trên cả nước ............... 7
2.3. Thực trạng sản xuất lúa ở Việt Nam hiện nay và sức ép của quá trình công nghiệp
hóa, ñô thị hóa ảnh hưởng tới diện tích ñất trồng lúa ............................................... 9
2.3.1. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam thời kỳ 2000-2011 ....................... 9
2.3.2. Sức ép của quá trình công nghiệp hóa, ñô thị hóa ảnh hưởng tới diện tích
ñất trồng lúa .................................................................................................. 14
Chương 2. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 17
3.1. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu....................................................................... 17
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu ........................................................................... 17
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 17
3.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................... 17
3.2.1. Nghiên cứu, ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan ñến sử
dụng ñất lúa huyện Ý Yên .............................................................................. 17
3.2.2. Nghiên cứu tình hình sử dụng, biến ñộng ñất lúa ................................... 18
3.2.3. Nghiên cứu dự báo các yếu tố ảnh hưởng ñến sử dụng ñất lúa ñến năm
2020 huyện Ý Yên ......................................................................................... 18
3.2.4. Nghiên cứu ñề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất lúa ñến năm 2020 huyện Ý
Yên, tỉnh Nam ðịnh ...................................................................................... 18

3.2.5. Nghiên cứu giải pháp quản lý và bảo vệ ñất lúa ..................................... 19
3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 19

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii


3.3.1 Phương pháp nghiên cứu ñiểm .............................................................. 19
3.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu .................................................... 19
3.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu, tài liệu ..................................... 19
3.3.4. Phương pháp minh hoạ bằng biểu ñồ, ñồ thị .......................................... 19
3.3.5. Phương pháp ñánh giá .......................................................................... 19
3.3.6. Phương pháp minh hoạ bằng bản ñồ ...................................................... 20
3.3.7. Các phương pháp khác ......................................................................... 20
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 21
4.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, KTXH liên quan ñến SDð lúa huyện Ý Yên...... 21
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên............................................. 21
4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................... 26
4.1.3. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ............................. 34
4.2. Nghiên cứu tình hình sử dụng, biến ñộng ñất lúa huyện Ý Yên....................... 36
4.2.1. Phân tích ñánh giá tình hình quản lý Nhà nước về ñất lúa ...................... 36
4.2.2. Tình hình sử dụng ñất lúa huyện Ý Yên ................................................ 40
4.2.3. Biến ñộng ñất lúa giai ñoạn 2000 - 2012 ............................................... 43
4.2.4. Tình hình sản xuất lúa gạo .................................................................... 47
4.3. Dự báo các yếu tố ảnh hưởng ñến SDð lúa huyện Ý Yên trong thời gian tới .. 60
4.3.1. ðịnh hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Ý Yên ñến năm 2020 ......... 60
4.3.2. Chỉ tiêu dân số, lao ñộng, việc làm và thu nhập ..................................... 61
4.3.3. Quy hoạch diện tích ñất trồng lúa ñến năm 2020.................................... 61
4.4. ðề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất lúa ñến năm 2020 huyện Ý Yên............................. 63

4.4.1. Những quan ñiểm ñề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất lúa ........................... 63
4.4.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn cho việc ñề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất lúa
huyện Ý Yên ñến năm 2020 ........................................................................... 64
4.4.3. ðề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất lúa ñến năm 2020 huyện Ý Yên ......... 65
4.5. Giải pháp quản lý và bảo vệ ñất lúa ................................................................ 73
4.5.1. Giải pháp sử dụng ñất lúa có hiệu quả ................................................... 73
4.5.2. Giải pháp về ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất lúa .......... 76
4.5.3. Chính sách quản lý và sử dụng ñất lúa................................................... 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 80
1. Kết luận ................................................................................................................. 80
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 82
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 85

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANLT
CBCNV
CN-TTCN
CN-XD
CNH-HðH
CPSX
ðBSCL
DTGT
ðVT
GDP

GT
GTGT
GCNQSDð
HTX
HQðV
KHKT
KCN
PTNT
QL
QHSDð
SDð
TðT
TDTT
UBND
VLXD
Y.

An ninh lương thực
Cán bộ công nhân viên
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Công nghiệp – Xây dựng
Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa
Chi phí sản xuất
ðồng bằng sông cửu Long
Diện tích gieo trồng
ðơn vị tính
Tổng sản phẩm quốc nội
Giá trị
Giá trị gia tăng
Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất

Hợp tác xã
Hiệu quả ñồng vốn
Khoa học kỹ thuật
Khu công nghiệp
Phát triển nông thôn
Quốc lộ
Quy hoạch sử dụng ñất
Sử dụng ñất
Tốc ñộ tăng
Thể dục thể thao
Uỷ ban nhân dân
Vật liệu xây dựng
Yên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Diện tích gieo trồng lúa cả nước giai ñoạn 2000 – 2011................................ 10
Bảng 2. Năng suất lúa cả nước và các vùng giai ñoạn 2000 - 2011 ............................ 11
Bảng 3. Hiện trạng sản lượng lúa toàn quốc giai ñoạn 2000 - 2011............................ 13
Bảng 4. Thống kê các loại ñất huyện Ý Yên - tỉnh Nam ðịnh.................................... 23
Bảng 5. Tình hình thực hiện quy hoạch một số cơ sở hạ tầng trên ñất lúa giai ñoạn
2000 – 2010...... ……………………………………………………………………….37
Bảng 6. Thống kê diện tích ñất lúa theo xã, thị trấn huyện Ý Yên giai ñoạn 20002012…………… ....................................................................................................... 40
Bảng 7. Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất lúa năm 2012 huyện Ý Yên…….…….41
Bảng 8. Biến ñộng sử dụng ñất lúa toàn huyện giai ñoạn 2000-2012 ........................ 44
Bảng 9. Thống kê diện tích, năng suất, sản lượng lúa huyện Ý Yên giai ñoạn 20002012……………… ................................................................................................... 47

Bảng 10. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ñất trồng lúa trên ñịa bàn huyện Ý
Yên…………. ........................................................................................................... 52
Bảng 11. Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng ñất lúa trên ñịa bàn huyện Ý
Yên…………… ........................................................................................................ 56
Bảng 12. So sánh mức ñầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân ñối và hợp
lý……………............................................................................................................ 58
Bảng 13. Dự báo nhu cầu chuyển ñổi ñất lúa sang mục ñích khác ñến năm 2020....... 62
Bảng 14. Quy hoạch ñất lúa huyện Ý Yên ñến năm 2020........................................... 63
Bảng 15. Quy hoạch ñất lúa huyện Ý Yên ñến năm 2020........................................... 66
Bảng 16. ðề xuất diện tích các loại hình sử dụng ñất lúa ñến năm 2020 huyện Ý
Yên……….. ..... ……………………………………………………………………….66
Bảng 17. Kiểu sử dụng ñất ñược ñề xuất.................................................................... 71
Bảng 18. Dự kiến diện tích gieo trồng lúa và sản lượng lúa cả năm thời kỳ 2015 và
2020……….. ............................................................................................................. 72

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi


DANH MỤC ðỒ THỊ, HÌNH, SƠ ðỒ
Hình 1. Diện tích gieo trồng lúa cả nước và các vùng giai ñoạn 2000-2011 ...... 10
Hình 2. Năng suất lúa cả nước và các vùng giai ñoạn 2000 - 2011 ..................... 12
Hình 3. Sản lượng lúa cả nước và các vùng giai ñoạn 2000 - 2011 ..................... 13
Hình 4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ý Yên thời kỳ 2005 - 2012 .............. 26
Hình 5. Hiện trạng diện tích ñất trồng lúa năm 2012 huyện Ý Yên .................... 41
Hình 6.1. Biến ñộng sử dụng ñất lúa huyện Ý Yên giai ñoạn 2000 - 2012 ......... 44
Hình 6.2. Biến ñộng sử dụng ñất lúa huyện Ý Yên giai ñoạn 2000 - 2012 ......... 45
Hình 7. Cơ cấu ñất trồng lúa huyện Ý Yên giai ñoạn 2000 - 2012 ...................... 46
Hình 8. Biến ñộng diện tích gieo trồng lúa huyện Ý Yên Gð 2000 - 2012 ........ 48

Hình 9. Biến ñộng năng suất lúa huyện Ý Yên giai ñoạn 2000 - 2012................ 48

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii


MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Tại Việt Nam, nông, lâm, ngư nghiệp là những ngành ñóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế, chiếm 22,02% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong
năm 2011 [18]. Khoảng 70% dân số sinh sống ở nông thôn và 48% lấy nông
nghiệp làm sinh kế [27]. Vì thế nông nghiệp ñóng vai trò quyết ñịnh trong sinh
kế hộ gia ñình, nhất là các hộ nghèo. Hiệp hội Lương thực VN (VFA) cho biết,
kết quả xuất khẩu (XK) gạo của VN năm 2012 ñạt 7,720 triệu tấn (ñứng thứ hai
thế giới sau Ấn ðộ), trong ñó, trị giá FOB 3,450 tỉ USD - tăng 8,29% về số
lượng và giảm 1,98% về trị giá FOB so với năm 2011 [26]. Thái Lan và Việt
Nam, cùng với nhau, chiếm ñến 50% thị trường lúa gạo thế giới [27].
Lúa là cây trồng cổ truyền của Việt Nam và là cây trồng quan trọng nhất
hiện nay vì diện tích gieo trồng lúa chiếm ñến 61% diện tích trồng trọt cả nước
và 80% nông dân Việt Nam là nông dân trồng lúa. Gạo là lương thực thiết yếu
hàng ñầu của người Việt Nam vì 100% của dân số 87 triệu người không ai
không ăn gạo hàng ngày từ người thu nhập thấp ñến người thu nhập cao, từ nông
thôn ñến thành thị [28].
Yếu tố quan trọng hàng ñầu ñể ñảm bảo ANLT quốc gia là quỹ ñất sản
xuất nông nghiệp ñặc biệt là ñất lúa. Những năm gần ñây cùng với tiến trình
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước, ñất trồng lúa ngày càng giảm do phát
triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng và ñô thị hóa. ðiều ñáng quan tâm là phần lớn
diện tích ñất lúa chuyển sang mục ñích phi nông nghiệp là ñất tốt, cơ sở hạ tầng
tương ñối hoàn chỉnh thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ [1].

Thực hiện kết luận số 53-KL/TW của Bộ Chính trị về ñề án: “ANLT quốc
gia ñến năm 2020” và Nghị quyết số 63/NQ-CP của Chính Phủ về ñảm bảo
ANLT quốc gia, BNN & PTNT ñã xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng ñất lúa
toàn quốc ñến năm 2020, tầm nhìn 2030 (là một hợp phần của dự án “quy hoạch
sử dụng ñất ñến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng ñất 5 năm (2011 - 2015) cấp
quốc gia” ñược phê duyệt tại Nghị quyết số 17/2011/QH13 ngày 22/11/2011 tại
Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIII về Về Quy hoạch sử dụng ñất ñến năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1


2020 và Kế hoạch sử dụng ñất 5 năm (2011 - 2015) cấp quốc gia.
Nam ðịnh là một tỉnh thuộc vùng ðồng bằng sông Hồng, trong những
năm qua, cùng với quá trình công nghiệp hóa – ñô thị hóa ở mức cao, ñồng thời
là tỉnh ven biển sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến ñổi khí hậu - nước biển
dâng gây áp lực không nhỏ ñối với ñất trồng lúa.
Ý Yên là huyện nội ñồng và cũng là huyện trọng ñiểm trồng lúa của tỉnh
Nam ðịnh, năm 2012 diện tích ñất lúa là 14.564,58 ha, chiếm 60,4% diện tích tự
nhiên hiện ñang chịu áp lực giữa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; tính từ năm
2000 ñến nay diện tích ñất lúa của huyện ñã giảm 1.091,3 ha (tương ứng
6,97%). Như vậy, việc giữ ñất trồng lúa nhằm ñảm bảo an ninh lương thực ñang
trở thành vấn ñề cấp thiết của huyện.
Do vậy, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu thực trạng và ñề

xuất ñịnh hướng sử dụng ñất lúa ñến năm 2020 huyện Ý Yên, tỉnh Nam ðịnh”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
- ðánh giá thực trạng sử dụng và biến ñộng ñất lúa huyện Ý Yên thời kỳ
2000-2012.

- ðề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất lúa huyện Ý Yên ñến năm 2020 căn cứ
trên tiềm năng và chỉ tiêu phân khai.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Các chỉ tiêu phải
ñảm bảo tính chính xác và hệ thống.
- Thực hiện ñúng theo quy ñịnh của pháp luật về ñất ñai.
- ðảm bảo cơ cấu ñất lúa ñược sử dụng hợp lý, hiệu quả và bền vững.
- Tận dụng và phát huy ñược thế mạnh về ñất ñai, khoa học kỹ thuật, lao ñộng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Quan ñiểm, chủ trương của ðảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước
về an ninh lương thực và ñất trồng lúa
2.1.1. Quan ñiểm, mục tiêu ñảm bảo an ninh lương thực ở Việt Nam
Trong thời ñiểm hiện nay, nhất là sau cuộc khủng hoảng lương thực năm
2008, tất cả các quốc gia trên thế giới càng nhận thức rõ tầm quan trọng sống còn
của vấn ñề an ninh lương thực trong chiến lược phát triển bền vững và bảo ñảm an
ninh quốc gia. Việt Nam luôn xác ñịnh ñảm bảo ANLT quốc gia là yếu tố quan
trọng, là nền tảng xã hội, phát triển kinh tế bền vững. ðai hội ðảng lần thứ VIII ñã
chỉ rõ: “Phát triển nông nghiệp toàn diện hướng vào ñảm bảo an ninh lương thực
Quốc gia trong mọi tình huống tăng nhanh nguồn thực phẩm và rau quả, cải thiện
chất lượng bữa ăn, giảm suy dinh dưỡng”. ðến ðại hội X của ðảng tiếp tục khẳng
ñịnh: “mục tiêu phát triển nông nghiệp trong thời gian tới là tiếp tục giữ vững
ANLT quốc gia trên cơ sở duy trì quy mô sản xuất lương thực ổn ñịnh; chuyển dịch
cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuấ hang hóa, nâng cao chất lượng nông sản ñể
khả năng cạnh tranh’.

Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông
thôn có nêu mục tiêu tổng quát liên quan ñến phát triển nông nghiệp là: “…Xây
dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện ñại, bền vững, sản xuất
hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, ñảm
bảo vững chắc ANLT quốc gia cả trước mắt và lâu dài…”; từ ñó xác ñịnh nhiệm vụ
trọng tâm: “ưu tiên hàng ñầu trong phát triển nông nghiệp, có chính sách bảo ñảm
lợi ích cho người trồng lúa, ñịa phương và vùng trồng lúa”.
ðối với Việt Nam – một nước có truyền thống sản xuất lúa thì sản phẩm
lương thực chính vẫn là lúa gạo. Một trong những quan ñiểm ñược nêu ra trong
Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ về ñảm bảo an ninh
lương thực quốc gia là: “Phát huy lợi thế về cây lúa là chính và phát triển lương
thực, thực phẩm thành các vùng sản xuất hang hóa có hiệu quả và sức cạnh tranh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3


cao…”. Từ ñó, mục tiêu chung ñược xác ñịnh là: ‘’ðến năm 2020, tầm nhìn ñến
năm 2030 phải ñảm bảo ñủ nguồn cung cấp lương thực với sản lượng cao hơn tốc
ñộ tăng dân số; chấm dứt tình trạng thiếu ñói lương thực, nâng cao chất lượng bữa
ăn; bảo ñảm cho nông dân sản xuất lúa có lãi bình quân quân trên 30% so với giá
thành sản xuất”.
Mục tiêu cụ thể ñể ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia là:
- ðảm bảo nguồn cung cấp lương thực: “Tiếp tục ñẩy mạnh thâm canh sản
xuất lúa, nhất là ở ðồng bằng sông Cửu Long, ñồng bằng Bắc bộ, tạo nguồn cung
vững chắc ñảm bảo ANLT quốc gia trước mắt và lâu dài. ðến năm 2020, bảo vệ
quỹ ñất lúa 3,8 triệu ha ñể có sản lượng 41-43 triệu tấn lúa ñáp ứng tổng nhu cầu
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn gạo/năm…”.
- ðảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng: “ðến năm 2020, cải thiện tình trạng dinh
dưỡng hướng tới cân ñối dinh dưỡng và nâng cao mức tiêu thụ calo binh quân hang

ngày lên 2.600-2.700 calo/người và giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi
còn dưới 5%”.
- ðảm bảo khả năng tiếp cận lương thực của người dân: Chấm dứt tình trạng
thiếu ñói lương thực vào năm 2012. Sau năm 2012 ñảm bảo 100% người dân ở mọi
nơi, mọi lúc có ñủ lương thực. ðảm bảo thu nhập cho người sản xuất lương thực
ñến năm 2020 cao hơn 2,5 lần so với hiện nay.
2.1.2. Chủ trương của ðảng, chính sách của Nhà nước về ñất trồng lúa
Bảo vệ ñất sản xuất nông nghiệp, ñặc biệt là ñất trồng lúa là chủ trương
lớn của Nhà nước nhằm ñảm bảo ANLTQG. Trong tương lai với áp lực của tăng
dân số, công nghiệp hóa, ñô thị hóa, biến ñổi khí hậu toàn cầu thì việc giữ gìn
ñất lúa ngày cảng trở nên cấp bách. Chính sách về ñất trồng lúa ñã ñược quy
ñịnh rõ trong Luật ðất ñai và các văn bản hướng dẫn thi hành, ngoài ra quy ñịnh
về bảo vệ ñất lúa ñược nhấn mạnh trong các văn bản sau:
1/ Chính phủ có Nghị ñịnh số 42/2012/Nð-CP ngày 11/5/2012 Về việc
Về quản lý, sử dụng ñất trồng lúa. Nghị ñịnh nêu rõ: “Hạn chế tối ña việc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4


chuyển ñất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào các mục ñích phi nông
nghiệp; khuyến khích việc khai hoang mở rộng diện tích ñất trồng lúa, cải tạo
ñất lúa khác thành ñất chuyên trồng lúa nước. Việc chuyển mục ñích sử dụng
ñất chuyên trồng lúa nước phải ñáp ứng 3 ñiều kiện: phù hợp với quy hoạch, kế
hoạch sử dụng ñất ñã ñược xét duyệt và ñược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
cho phép chuyển mục ñích sử dụng; có phương án sử dụng ñất tiết kiệm tối ña,
thể hiện trong thuyết minh tổng thể của dự án ñược cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xét duyệt; tổ chức, cá nhân ñược Nhà nước giao, cho thuê ñất ñể sử dụng
vào mục ñích phi nông nghiệp từ ñất chuyên trồng lúa nước theo quy ñịnh phải
có phương án sử dụng lớp ñất mặt và bù bổ sung diện tích ñất chuyên trồng lúa

nước bị mất do chuyển mục ñích sử dụng theo quy ñịnh”.
2/ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương khóa IX về tiếp tục
ñổi mới chính sách, pháp luật về ñất ñai trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH-HðH ñất
nước nhấn mạnh yêu cầu ñối với ñất sản xuất nông nghiệp: ”Quản lý chặt chẽ,
bảo vệ ñất canh tác nông nghiệp, ñặc biệt là ñất tốt trồng lúa theo quy hoạch ñể
bảo ñảm an ninh lương thực quốc gia”. Như vậy, nội dung quy hoạch sử dụng
ñất trồng lúa trong quy hoạch sử dụng ñất là rất quan trọng.
3/ Chỉ thị số 247/TTg ngày 28/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ về khả
năng khắc phục tình trạng giảm sút diện tích trồng lúa nước và ñất trồng cây
nông nghiệp có giá trị cao do việc chuyển quỹ ñất này sang sử dụng vào mục
ñích khác ñã nêu: “ðể ñáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là quá
trình công nghiệp hóa, phát triển ñô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo ñảm diện
tích nhà ở cho dân, xây dựng các cơ sở liên doanh, hợp tác ñầu tư với ngước
ngoài v.v…khi xây dựng quy hoạch, xem xét, thẩm ñịnh các dự án ñầu tư xây
dựng, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Bộ,
ngành liên quan cần cân nhắc kỹ việc sử dụng ñất , nên hướng vào các vùng gò,
ñồi, vùng ñất quá xấu mà việc trồng lúa không có hiệu quả. Việc kiến trúc công
trình và xây dựng công trình và nhà ở cũng cần ñược tận dụng tối ña về chiều
cao, không gian ñể hạn chế ñến mức thấp nhất việc sử dụng ñất trồng lúa nước
mà vẫn ñảm bảo ñược yêu cầu phát triển công nghiệp, phát triển ngành nghề,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5


tăng cường phúc lợi xã hội cũng như ñáp ứng các yêu cầu ñô thị hóa của ñịa
phương. Trường hợp ñặc biệt, buộc phải dùng ñến ñất trồng lúa nước ñã có hệ
thống thủy nông bảo ñảm tưới, tiêu chủ ñộng có năng suất cao và ổn ñịnh thì
phải thuyết minh thật cụ thể, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết ñịnh
từng dự án mới ñược thực hiện”.

4/ Quyết ñịnh 391/Qð-TTg ngày ngày 18/4/2008 của Thủ tướng Chính
phủ về việc rà soát, kiểm tra thực trạng việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử
dụng ñất 5 năm 2006-2010 nói chung và ñất trồng lúa nước nói riêng ñã khẳng
ñịnh: “Hạn chế tối ña việc chuyển ñất trồng lúa nước sang sử dụng vào mục
ñích phi nông nghiệp. Không xét duyệt quy hoạch chuyển ñất chuyên trồng lúa
nước sang sử dụng vào mục ñích sản xuất, dịch vụ phi nông nghiệp ở những ñịa
phương có ñiều kiện sử dụng các loại ñất khác. Trường hợp cần thiết phải
chuyển ñất nông nghiệp, ñặc biệt là ñất trồng lúa nước sang sử dụng vào mục
ñích phi nông nghiệp hoặc ñối với các dự án có ảnh hưởng ñến khu vực sản xuất
nông nghiệp liền kề thì phải có các giải pháp sử dụng ñất tiết kiệm và bảo ñảm
tính khả thi, an toàn cho sản xuất nông nghiệp trong khi thực hiện dự án. ðồng
thời, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải báo cáo
Thủ tướng Chính phủ trước khi phê duyệt dự án”.
5/ Nghị quyết 63/NQ-CP ngày 23/12/2010 của Chính phủ về ñảm bảo an
ninh lương thực quốc gia có nêu nhiệm vụ về quy hoạch ñất lúa: “ðể ñảm bảo
an ninh lương thực quốc gia, ñến năm 2020, tầm nhìn ñến năm 2030 diện tích
ñất lúa cần phải giữ là: 3,8 triệu ha, trong ñó: 3,2 triệu ha ñất lúa sản xuất hai
vụ trở lên, có thủy lợi hoàn chỉnh”.
6/ ðiều 5 của Thông tư 19/2010/TT-BTNMT ngày 02/11/2010 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc quy ñịnh chi tiết việc lập, ñiều chỉnh và thẩm
ñịnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất có nêu: ”Chỉ tiêu ñất lúa nước trong quy
hoạch sử dụng ñất cấp quốc gia ñược phân bổ cho cấp tỉnh, cấp huyện và cấp
xã; ñối với quy hoạch sử dụng ñất cấp xã, chỉ tiêu ñất lúa nước ñã ñược phân bổ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6


phải thể hiện trên bản ñồ ñịa chính và xác ñịnh ñến từng thửa ñất ngoài thực

ñịa”.
7/ Quyết ñịnh 1946/Qð-TTg ngày 26/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ
Về việc việc phê duyệt Quy hoạch sân golf Việt Nam ñến năm 2020 có quy
ñịnh: “Tiêu chí tổng hợp quan trọng nhất của một sân golf tuyệt ñối không ñược
sử dụng ñất lúa 2 vụ. Trường hợp phải sử dụng ñất lúa ñể xây dựng sân golf thì
chỉ ñược sử dụng ñất lúa một vụ năng suất thấp, hiệu quả kinh tế không cao với
diện tích không quá 5% tổng diện tích một sân golf ñã ñược cấp có thẩm quyền
phê duyệt; không ñược sử dụng ñất thuộc quy hoạch xây dựng khu công nghiệp,
khu ñô thị, ñất rừng (ñặc biệt là rừng phòng hộ và rừng ñặc dụng) ñể xây dựng
sân golf”.
Như vậy có thể thấy rằng, yêu cầu về ñảm bảo ANLT và bảo vệ ñất trồng
lúa, ñặc biệt là ñất chuyên trồng lúa nước ñã ñược thể hiện rất rõ trong chủ
trương của ðảng và các chính sách của Nhà nước. Bảo vệ ñất trồng lúa nước
nhằm ñảm bảo nguồn cung lúa gạo cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu trong
tương lai.
2.2. Tình hình nghiên cứu lập quy hoạch sử dụng ñất lúa hiện nay trên cả nước
- Toàn quốc:
+ “Quy hoạch tổng thể sử dụng ñất lúa cả nước ñến năm 2020, tầm nhìn
2030” là một hợp phần của dự án “quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2020 và Kế
hoạch sử dụng ñất 5 năm (2011 - 2015) cấp quốc gia”. Dự án ñược Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường xây
dựng, với mục tiêu ñảm bảo giữ vững 3,8 triệu ha ñất lúa; trong ñó 3,2 triệu ha
ñất lúa từ hai vụ trở lên, có hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh và ñã ñược phê duyệt
tại Nghị quyết số 17/2011/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2011 tại Kỳ họp thứ hai,
Quốc hội khóa XIII về Về Quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2020 và Kế hoạch sử
dụng ñất 5 năm (2011 - 2015) cấp quốc gia [30].
+ ðiểm nhấn của quy hoạch là việc sử dụng ñất lúa ñảm bảo sự thống
nhất và phù hợp về quy mô và ñịa bàn bố trí ñất lúa với quy hoạch sử dụng ñất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


7


trên phạm vi toàn quốc, nhằm ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia gắn với tiến
trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước.
+ Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, quy hoạch ñất lúa ngoài
việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, hạn chế thấp nhất việc chuyển ñổi ñất lúa sang
các mục ñích sử dụng khác, quy hoạch cũng dựa vào việc ứng dụng mạnh các
thành tựu khoa học công nghệ, kết hợp với ñầu tư thủy lợi nhằm ñẩy mạnh thâm
canh, tăng vụ.
+ Quy hoạch sử dụng ñất lúa gắn với việc thực hiện các chính sách bảo
vệ, quản lý và phát triển ñất lúa; chính sách hỗ trợ cho người sản xuất lúa; chính
sách ñối với các ñịa phương thuộc vùng quy hoạch chuyên sản xuất lúa…, tạo
ñộng lực cho sản xuất lúa gạo phát triển, nâng cao ñời sống cho người dân và lợi
ích của các ñịa phương trồng lúa.
+ Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi
trường dự kiến phân bổ quy hoạch ñến năm 2020, ñất lúa sử dụng cho sản xuất
lúa gạo ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài là 3,81
triệu ha; trong ñó có 3,22 triệu ha ñất lúa hai vụ trở lên có hệ thống thủy lợi hoàn
chỉnh.
+ Dự kiến ñất lúa mất ñi do ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu ñến năm 2020
là 5.700ha và năm 2030 là 19.900ha. Quy hoạch ñất lúa trên sẽ ñược phân bổ
cho từng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; ðồng bằng sông Hồng; Bắc Trung
Bộ; duyên hải Nam Trung Bộ; Tây Nguyên; ðông Nam Bộ và ðồng bằng sông
Cửu Long. Trong số này, quy hoạch ñất lúa cho vùng ðồng bằng sông Cửu Long
cần giữ ñến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 là lớn nhất, ñạt hơn 1,83 triệu ha.
+ Theo ñánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong giai
ñoạn 200-2010, tuy chưa có quy hoạch sử dụng ñất lúa riêng, nhưng quy hoạch
sử dụng ñất lúa ñã ñược coi trọng trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất chung
cả nước và các ñịa phương.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8


- ðối với cấp tỉnh:
Hiện nay trên ñịa bàn cả nước ñã có một số tỉnh lập quy hoạch sử dụng
ñất lúa ñến năm 2020, tầm nhìn ñến năm 2030 như: Tỉnh Tuyên Quang, tỉnh
Nam ðịnh, tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Nghệ An…ðối với các tỉnh chưa có quy hoạch
sử dụng ñất lúa thì việc quản lý và sử dụng ñất lúa thực hiện theo quy hoạch sử
dụng ñất ñến năm 2020 và kế hoạch sử dụng ñất 05 năm (2011-2015) chung cả
nước và các ñịa phương.
2.3. Thực trạng sản xuất lúa ở Việt Nam hiện nay và sức ép của quá trình
công nghiệp hóa, ñô thị hóa ảnh hưởng tới diện tích ñất trồng lúa
2.3.1. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam thời kỳ 2000-2011
Sản xuất lúa gạo trên phạm vi cả nước từ năm 2000 ñến nay, diện tích
gieo trồng có xu hướng giảm do chuyển ñổi một phần diện tích ñất lúa cho nhu
cầu công nghiệp và ñô thị hoá; sản lượng lúa tăng chủ yếu dựa vào tăng năng
suất. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2011 [14], diện tích, năng suất,
sản lượng lúa cụ thể như sau:
a. Diện tích gieo trồng lúa
Thời kỳ 2000 – 2011, do quá trình ñô thị và công nghiệp hoá tăng nhanh,
diện tích gieo trồng lúa giảm từ 7.666,3 nghìn ha năm 2000 xuống còn 7.651,4
nghìn ha năm 2011, giảm 14,9 nghìn ha (giảm 0,02%/năm).
Hiện nay hai vùng lúa lớn nhất cả nước là ðồng bằng sông Cửu Long và
ðồng bằng sông Hồng, chiếm ñến 68,4% diện tích gieo trồng, trong ñó: vùng
ðồng bằng sông cửu Long chiếm 53,4% DTGT và vùng ðồng bằng sông Hồng
chiếm 15% DTGT.
Vùng có diện tích trồng lúa giảm nhiều nhất là vùng ðồng bằng sông

Hồng, từ năm 2000 ñến nay diện tích trồng lúa giảm 116,5 nghìn ha (giảm
0,88%/năm). Vùng có tốc ñộ giảm nhanh thứ hai là vùng ðông Nam Bộ, giảm
105,6 nghìn ha (giảm 2,75%/năm) và vùng có tốc ñộ giảm thấp nhất là vùng Bắc
Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, giảm 15,4 nghìn ha (giảm 0,11%/năm).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9


Các vùng còn lại diện tích trồng lúa tăng như vùng Trung du và miền núi
phía Bắc; Tây Nguyên và ðồng bằng sông Cửu Long, trong ñó: Vùng ðồng
bằng sông cửu Long có diện tích tăng 143,5 nghìn ha (tăng 0,33%/năm); vùng
Tây nguyên tăng 47,1 nghìn ha (tăng 2,17%/năm); vùng Trung du và miền núi
phía Bắc tăng 32,0 nghìn ha (tăng 0,45%/năm).
Bảng 1.

Diện tích gieo trồng lúa cả nước giai ñoạn 2000 – 2011
ðVT: 1000 ha

STT

Cả nước - vùng

(1)

(2)
CẢ NƯỚC
ðồng bằng sông Hồng
Trung du và miền núi
phía Bắc

Bắc Trung Bộ và
Duyên hải miền Trung
Tây Nguyên
ðông Nam Bộ
ðồng bằng sông Cửu
Long

1
2
3
4
5
6

So sánh,
tăng (+),
giảm (-)
(7)=(6)-(3)
-14,9
-116,5

TðT
2000-2011
(%)
(8)
-0,02
-0,88

670,7


32,0

0,45

1.244,6 1.144,5 1.214,1 1.229,2

-15,4

-0,11

223,9
293,8

47,1
-105,6

2,17
-2,75

3.945,8 3.826,3 3.945,9 4.089,3

143,5

0,33

2000

2005

2010


Sơ bộ
2011

(3)
(4)
(5)
(6)
7.666,3 7.329,2 7.489,4 7.651,4
1.261,0 1.186,1 1.150,1 1.144,5
638,7

176,8
399,4

661,2

666,4

192,2
318,9

217,8
295,1

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011.
Diện tích gieo trồng lúa cả nước và các vùng giai ñoạn 2000 - 2011
(Nghìn ha)
9.000,00
8.000,00


2000

7.000,00

2005
6.000,00

2010

5.000,00

Sơ bộ 2011

4.000,00
3.000,00
2.000,00
1.000,00
CẢ NƯỚC

ðồng bằng Trung du và
s ông Hồng
miền núi
phía Bắc

Bắc Trung
Bộ và
Duyên hải
miền Trung


Tây
Nguyên

ðông Nam
Bộ

ðồng bằng
s ông Cửu
Long

Hình 1. Diện tích gieo trồng lúa cả nước và các vùng giai ñoạn 2000-2011
Nhìn chung từ năm 2000 ñến nay diện tích gieo trồng lúa của cả nước ñã
giảm ñáng kể, ñã có thể làm giảm sản lượng lúa nếu không có sự tăng lên của
năng suất các vụ lúa trong năm. Nếu xu hướng giảm diện tích gieo trồng lúa vẫn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10


tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, mà không có sự quản lý chặt chẽ thì sẽ có nguy co ảnh
hưởng rất lớn ñến việc ñảm bảo an ninh lương thực ở nước ta trong tương lai.
b. Năng suất lúa
Năng suất lúa trung bình cả nước tính ñến năm 2011 ñạt 55,3 tạ/ha, tăng
16,5 tạ/ha so với năm 2000, ñạt tốc ñộ tăng bình quân ñạt 2,4%/năm. Năng suất
lúa có sự khác biệt giữa các vùng (ðồng bằng sông Hồng 61,0 tạ, Trung du miền
núi phía Bắc 48,1 tạ, Bắc trung bộ và Duyên hải miền trung 53,0 tạ, Tây Nguyên
47,2 tạ, ðông Nam bộ 46,4 tạ, ðồng bằng sông cửa Long 56,7 tạ). Một số tỉnh
có năng suất lúa ñạt ngưỡng 70 tạ/ha gồm Thái Bình, Nam ðịnh, An Giang, Cần
Thơ. Tuy vậy, một số vùng năng suất lúa vẫn còn thấp như các tỉnh miền Trung

ñạt 50 tạ/ha, ñồng bằng sông Cửu Long 50,7 tạ/ha,…
Tuy nhiên, do ñiều kiện về ñịa lý, khả năng và trình ñộ thâm canh của mỗi
vùng sinh thái, các vùng có năng suất lúa cao hầu như ñã trạm trần, các vùng
khác tăng không nhiều nên năng suất lúa trong vòng 5 năm gần ñây tăng chậm.
Trong 5 năm từ 2005 ñến 2010, năng suất lúa bình quân cả nước tăng 4,5 tạ/ha,
ñạt tốc ñộ tăng bình quân 1,78%/năm.
Bảng 2.

Năng suất lúa cả nước và các vùng giai ñoạn 2000 - 2011
ðVT: tạ/ha

STT

Cả nước - vùng

2000

2005

2010


bộ
2011

(1)

(2)

(3)


(4)

(5)

(6)

(7)=(6)-(3)

(8)

42,4

48,9

53,4

55,3

12,9

2,4

1

CẢ NƯỚC
ðồng bằng sông Hồng
Trung du và miền núi phía Bắc

53,6


53,9

59,2

61,0

7,4

1,2

35,9

43,3

46,3

48,1

12,2

2,7

40,0

46,7

50,7

53,0


13,0

33,2

37,3

47,8

47,2

14,0

3,3

2

So sánh,
tăng (+),
giảm (-)

TðT (%)
2000-2011

4

Bắc Trung Bộ và Duyên hải
miền Trung
Tây Nguyên


5

ðông Nam Bộ

30,3

38,0

44,8

46,4

16,1

4,0

6

ðồng bằng sông Cửu Long

42,3

50,4

54,7

56,7

14,4


2,7

3

2,6

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11


(Tạ/ha)

Năng suất lúa cả nước và các vùng giai ñoạn 2000 - 2011

70,00
60,00
50,00
40,00
CẢ NƯỚC

30,00

ðBSH
TD và MN Phía Bắc

20,00


BTB và DHMT

10,00

ðNB

TN

ðBSCL

2000

2005

2010

Sơ bộ 2011

Năm

Hình 2. Năng suất lúa cả nước và các vùng giai ñoạn 2000 - 2011
Từ phân tích trên cho thấy năng suất lúa nước ta trong những năm qua
vẫn tiếp tục tăng với tốc ñộ khá. Năng suất lúa tăng là do trình ñộ canh tác của
nông dân không ngừng ñược tăng lên, mức ñộ ñầu tư thâm canh ngày càng hợp
lý và hiệu quả, KHKT ngày càng phát triển ñã tác ñộng tích cực ñến sản xuất
lúa, giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt ñược sử dụng ngày càng nhiều
nên năng suất lúa trung bình cả nước liên tục tăng.
c. Sản lượng lúa
Sản lượng lúa cả năm năm 2000 ñạt 32.530 nghìn tấn, năm 2012 ñạt
42.325 nghìn tấn, tăng 9,8 triện tấn so với năm 2000. Thời kỳ 2000-2011, sản

lượng lúa toàn quốc ñạt bình quân gần 39,767 triệu tấn/năm; ñạt tốc ñộ tăng
trưởng cả thời kỳ là 2,4%/năm. Trong ñó, hai vùng lúa lớn nhất cả nước là ðồng
bằng sông cửu Long và ðồng bằng sông Hồng, chiếm ñến 71,3% sản lượng lúa
cả nước, trong ñó: vùng ðBSCL chiếm 54,8% sản lượng; ðồng bằng sông Hồng
chiếm 16,5% sản lượng lúa cả nước.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12


Bảng 3.

Hiện trạng sản lượng lúa toàn quốc giai ñoạn 2000 - 2011
ðVT: 1000 tấn

STT

Cả nước - Vùng

(1)

(2)

1
2
3
4
5
6


2000

CẢ NƯỚC
ðồng bằng sông Hồng
Trung du và miền núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ và Duyên hải
miền Trung
Tây Nguyên
ðông Nam Bộ
ðồng bằng sông Cửu Long

2005

2010

Sơ bộ
2011

So sánh,
tăng (+),
giảm (-)

(3)
(4)
(5)
(6)
(7)=(6)-(3)
32.530 35.833 40.006 42.325
9.795

6.763 6.398 6.805 6.979
217
2.293 2.865 3.088 3.225
932
4.973

5.343

6.152

TðT (%)
2000-2011
(8)
2,4
0,3
3,2

6.516

1.543

2,5

587
717 1.042 1.056
1.212 1.212 1.323 1.363
16.703 19.299 21.596 23.186

470
151

6.484

5,5
1,1
3,0

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011.

ðồng bằng sông Cửu long là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước, thời kỳ
2000-2011 sản lượng lúa tăng từ 16,7 triệu tấn năm 2000 lên 23,2 triệu tấn năm
2011 (tăng 6,5 triệu tấn), ñạt tốc ñộ tăng 3,0%/năm. Sản lượng lúa toàn vùng
chiếm 54,8% sản lượng lúa của cả nước. Các tỉnh có mức sản lượng lúa bình
quân ñầu người trên 1 tấn/năm là Kiên Giang (1,63 tấn), ðồng Tháp (1,44 tấn),
Hậu Giang (1,33 tấn), An Giang (1,31 tấn), Sóc Trăng (1,25 tấn), Long An (1,24
tấn), Cần Thơ (1,01 tấn). Thấp nhất là Cà Mau ñạt 325,2 kg/năm.
Sản lượng lúa cả nước và các vùng giai ñoạn 2000 - 2011
(Nghìn tấn)
45.000
40.000
35.000

2000

30.000

2005
2010

25.000


Sơ bộ 2011

20.000
15.000
10.000
5.000
0
CẢ NƯỚC ðồng bằng
s ông Hồng

Trung du
và miền
núi phía
Bắc

Bắc Trung
Bộ và
Duyên hải
miền
Trung

Tây
Nguyên

ðông Nam ðồng bằng
Bộ
s ông Cửu
Long

Hình 3. Sản lượng lúa cả nước và các vùng giai ñoạn 2000 - 2011


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


2.3.2. Sức ép của quá trình công nghiệp hóa, ñô thị hóa ảnh hưởng tới diện
tích ñất trồng lúa
Quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá tiếp tục ñòi hỏi phải bố trí ñất ñể
ñáp ứng cho mục ñích phi nông nghiệp, nhất là ở các vùng kinh tế trọng ñiểm có
ảnh hưởng ñến an ninh lương thực quốc gia. Kinh nghiệm của Philipin cho thấy,
ở thập kỷ 1970 là một trong những nước xuất khẩu gạo, nhưng qua hai thập kỷ,
do nhu cầu ñô thị hoá và công nghiệp hoá, một phần diện tích ñất trồng lúa ñã
giảm ñi và hậu quả ñến nay là một trong những nước thiếu lương thực trầm
trọng, trung bình mỗi năm phải nhập khẩu khoảng 2 triệu tấn gạo, riêng trong
năm 2007 phải nhập 2,7 triệu tấn [8].
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, những năm gần ñây cùng
với tiến trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước, ñất trồng lúa ngày càng
giảm do phải dành diện tích cho phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng và ñô thị
hóa. Trung bình mỗi năm, người nông dân Việt Nam phải nhường 74.000 ha ñất
nông nghiệp ñể xây dựng các công trình nhà ở, ñô thị và khu công nghiệp. Tốc
ñộ mất ñất nông nghiệp do quá trình ñô thị hóa và biến ñổi khí hậu hiện nay là
1%. Hai vùng kinh tế trọng ñiểm bị thu hồi nhiều nhất là phía Nam và phía Bắc.
Tại hai vùng kinh tế này, có nhiều ñịa phương bị thu hồi với diện tích rất lớn
như: Tiền Giang (hơn 20.000 ha), ðồng Nai (19.700 ha), Bình Dương (16.600
ha), Hà Nội (7.776 ha), Vĩnh Phúc (5.573 ha...) [8].
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính ñến ngày
1-1-2008, diện tích ñất lúa toàn quốc còn lại là 4,1 triệu héc-ta. Nhìn lại quá
trình sử dụng ñất nông nghiệp thời gian qua cho thấy, trong giai ñoạn 19952000, diện tích ñất lúa hằng năm ñều tăng cả về diện tích và chất lượng do người
dân khai hoang mở rộng diện tích lúa từ ñất chưa sử dụng và kết quả từ chương

trình thủy lợi ngọt hóa ðồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL), cải tạo ñất bỏ hóa
do nhiễm phèn ñể ñưa vào trồng lúa. Nhưng ñến giai ñoạn 2000-2007, diện tích
lúa cả nước liên tục giảm (khoảng 555 nghìn ha). Trong ñó, vùng ðBSCL có
diện tích ñất lúa giảm nhiều nhất, lên tới 205 nghìn ha, chiếm 57% tổng diện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14


tích của cả nước. Ở An Giang, theo ñề án của tỉnh, thì ñến năm 2010 sẽ có
17.740 ha ñất nông nghiệp ñược lấy ñể phát triển công nghiệp và ñô thị, năm
2020 sẽ là 31.154 ha, như vậy là diện tích ñất nông nghiệp của An Giang ñến
2020 chỉ còn 249.504 ha. Từ năm 2000 ñến nay, tại khu vực ðồng bằng Sông
Cửu Long ñã xây dựng khoảng 40 khu công nghiệp với tổng diện tích lên ñên
10.500 ha. Trong ba năm tới, còn có kế hoạch sử dụng thêm 40.000 ha ñất nông
nghiệp cho các dự án công nghiệp. Tại khu vực phía Bắc, thành phố Hà Nội là
một trong những tỉnh, thành phố có tỷ lệ giảm diện tích ñất lúa chuyển ñổi sang
phát triển khu công nghiệp và ñô thị khá cao [8].
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong 7 năm qua (năm 2001-2007),
tổng diện tích ñất nông nghiệp ñã thu hồi chuyển sang ñất phi nông nghiệp trên
500.000 ha (chiếm hơn 5% ñất nông nghiệp ñang sử dụng). ðặc biệt, việc ñất
nông nghiệp bị thu hồi và chuyển sang mục ñích ñô thị hóa và công nghiệp hóa
năm sau luôn tăng hơn năm trước. Chỉ tính riêng trong năm 2007, diện tích ñất
trồng lúa cả nước ñã giảm 125.000 ha, trong tổng số 336.000 ha ñất trồng lúa ñã
bị thu hồi. Mặc dù nước ta là nước ñứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo nhưng
nước ta vẫn chưa ñảm bảo lương thực một cách bền vững. Vì mức dự trữ của
nước ta mới chiếm khoảng 4% sản lượng là chưa ñảm bảo an ninh lương thực
khi có vấn ñề về thiên tai và thị trường. Hơn thế, hiện nay nước ta vẫn có 6,7%
số hộ thiếu ñói lương thực (GS.TS. ðỗ Kim Chung – Trưởng khoa Kinh tế và
phát triển nông thôn – Trường ðai học Nông nghiệp Hà Nội) [8].

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, trong vòng
10 năm qua, tỉnh ñã thu hồi trên 4.000 ha ñất nông nghiệp ñể bàn giao cho 650
dự án xây dựng khu công nghiệp, khu ñô thị và kết cấu hạ tầng. Tại Hưng Yên,
tại 4 vùng chuyên canh lúa là Phù Cừ, Tiên Lễ, Kim ðộng và thị xã Hưng Yên,
trong năm 2007 ñã thu hồi 500 ha ñất lúa cho việc xây dựng 4 khu công nghiệp.
Tỉnh Bắc Ninh, năm 2000, có tổng diện tích ñất nông nghiệp hơn 49.000 ha (con
số của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Ninh), nhưng bước sang ñầu
2008, diện tích ñất trồng trọt giảm chỉ còn hơn 42.000 ha. Chỉ tính năm 2005,
Bắc Ninh có hơn 2.500 ha ñất nông nghiệp bị thu hồi ñể xây dựng, phát triển các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

15


khu công nghiệp, khu ñô thị, khiến 9% số hộ mất 80-100% ñất sản xuất, 20% số
hộ mất 50-80%. Trong ñó, phần lớn diện tích bị thu hồi là ñất chuyên canh lúa 2 vụ
[8].
Một thực tế không thể phủ nhận là những khu công nghiệp, ñô thị tại các
tỉnh ñồng bằng sông Hồng như Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái
Bình, Hà Nam... ña phần ñều sử dụng quỹ ñất “bờ xôi, ruộng mật”, trước ñó là
ñất chuyên trồng lúa. Việc thu hồi ñất làm ñời sống của 2,5 triệu người bị ảnh
hưởng. Thêm nữa, bài toán nông dân mất ñất là vấn ñề xã hội không dễ giải
quyết nếu tình hình lấy ñất lúa vẫn diễn ra ồ ạt như hiện nay. ðiều ñáng nói là
việc chuyển ñổi ñất lúa sang mục ñích khác là ñơn chiều, hầu như không thể
quay trở lại ñược [8].
Theo dự báo của Bộ Tài nguyên & Môi trường, từ nay ñến năm 2025,
nước ta có thể phải lấy 10 - 15% diện tích ñất nông nghiệp và các loại ñất khác
ñể phục vụ phát triển công nghiệp [8].
Ước tính, ñến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, nhu
cầu ñất cho phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp, dịch vụ và ñô thị hóa rất lớn,

ước tính từ 2012-2020 cần khoảng 600.000 ha. Tiếp tục, sau năm 2020-2030 cần
khoảng 400-500 nghìn hecta cho mục ñích phi nông nghiệp, trong ñó chuyển ñất
lúa khoảng 55 nghìn hecta... Do vậy, diện tích ñất lúa sẽ giảm từ 4,1 triệu ha như
hiện nay xuống còn 3,5 triệu ha vào năm 2020, ñây sẽ là yếu tố ñe dọa trực tiếp
ñến an ninh lương thực quốc gia trong giai ñoạn tới. ðó là còn chưa kể ñến yếu
tố biến ñổi khí hậu làm suy giảm tài nguyên ñất và nước cũng có tác ñộng không
nhỏ tới an ninh lương thực [8].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

16


×