Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

PHÂN TÍCH MÃ CỔ PHIẾU CSM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.13 KB, 29 trang )

Phân tích mã cổ phiếu CSM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Đề tài:

PHÂN TÍCH MÃ CỔ PHIẾU CSM
Giảng viên:

TS. Phan Trần Trung Dũng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Mai
STT:

50

Lớp:

TCNH 19D

1
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM

Mục Lục


Phần 1: Tổng quan về Công ty CP Công nghiệp Cao su Miền
Nam 3
1.1 Sơ lược về Công ty CP Công nghiệp Cao su Miền Nam
1.2 Phân tích SWOT

3

4

Phần 2: Phân tích tài chính mã cổ phiếu CSM
2.1 Phân tích các chỉ tiêu định tính

6

2.2 Phân tích các chỉ tiêu định lượng

13

6

Phần 3: Quan điểm đầu
tư....................................................................................... 22
3.1 Dự tính kết quả kinh
doanh........................................................................22
3.2 Khuyến nghị đầu
tư....................................................................................22

2
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM



Phân tích mã cổ phiếu CSM

PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ
CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM
1.1. Sơ lược về Công ty CP Công nghiệp Cao su Miền Nam
Lĩnh vực kinh doanh
máy và ô tô.
Doanh thu
Lợi nhuận ròng

Sản xuất săm lốp cho xe đạp, xe

Yếu tố doanh thu chính
Yếu tố chi phí chính
Yếu tố rủi ro chính

Lốp Ô tô
Cao su
Giá cao su

Các đối thủ chính
vàng (SRC)
Các khách hàng chính

Cao su Đà Nẵng (DRC), Cao su Sao

145 triệu USD

12 triệu USD ( Năm 2012 )

Ô tô Trường Hải, Yamaha

Lãnh đạo

Phạm Hồng Phú (Tổng giám đốc)

Địa chỉ
HCM
Website
Email
Điện thoại

180 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 5, TP
/>
848 38 362 369

Công ty cổ phần công nghiệp cao su Miền Nam tiền thân là Công ty
Công nghiệp Cao su Miền Nam được thành lập vào ngày 19/4/1976.
Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh săm lốp xe
và các sản phẩm phụ trợ mang thương hiệu Casumina, sản phẩm
chủ lực là các loại Săm lốp xe (bao gồm 200 sản phẩm săm lốp xe
gắn máy, trên 80 loại săm lốp xe đạp, trên 90 loại săm lốp xe công
nghiệp, trên 120 loại săm lốp ô tô, trên 10 loại săm lốp xe nông
nghiệp).
3
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM



Phân tích mã cổ phiếu CSM

Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩm phụ trợ như: ống
cao su kỹ thuật, găng tay.
Sản phẩm của công ty được phân phối khắp cả nước với 200 đại lý
cấp I, có đến săm lốp lớn nhất Việt nam, chiếm thị phần cao nhất
trên hầu hết các dòng sản phẩm: săm lốp ô tô (25%), săm lốp xe
máy (35%) và săm lốp xe đạp (25%), năm 2008 Casumina là công ty
duy nhất tại Việt nam được Rubber & Platic News xếp hạng thứ 60
trên 75 công ty sản xuất săm lốp hàng đầu thế giới.
Sản phẩm của công ty được sản xuất theo tiêu chuẩn JIS K6366,
K6367, D4230 của Nhật bản (tiêu chuẩn tiên tiến nhất) và hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế 98% tiệm bán lẻ vỏ ruột
xe trưng bày sản phẩm Casumina.
Hiện tại Casumina là nhà sản xuất ISO 9001, DOT, E-Mark, SNI.
1.2. Phân tích SWOT
1.2.1. Điểm mạnh
Với lợi thế về công nghệ, quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế, có thể
nói rằng: Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam là một trong
những doanh nghiệp đã rất chủ động trong việc đầu tư chiều sâu đổi mới
máy móc thiết bị để cải tiến và nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng,
mẫu mã sản phẩm, đồng thời nghiên cứu đầu tư cho phát triển sản phẩm
mới.
Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam là doanh nghiệp sản xuất
lốp xe hàng đầu tại Việt Nam và có uy tín trong nhiều năm.
Bên cạnh đó, công ty là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam
và Đông Nam Á sản xuất thành công lốp ô tô đặcchủng siêu tải nặng công
nghệ cao, công ty đã xuất khẩu qua được 36 quốc gia và các vùng lãnh
thổ.

Ngoài ra, công ty đặt mục tiêu thâm nhập vào thị trường thế giới với chiến
lược rất riêng là tiến hành hợp tác với một số công ty cùng ngành ở nước
ngoài.
Công ty nằm trên địa bàn có nền công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh.
Ngoài ra, công ty có khả năng kiếm soát, làm chủ công nghệ sản xuất,
giúp giảm chi phí trong quá trình sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh.
Ban lãnh đạo của công ty có kinh nghiệm, có tầm nhìn chiến lược và
phương thức quản lý năng động, đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào
4
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM

tạo cơ bản có chuyên môn tốt có khả năng đáp ứng với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật.
1.2.2 Điểm yếu
Khả năng cạnh tranh về giá sản phẩm lốp ô tô đối với thị trường xuất khẩu
còn rất hạn chế, hiệu quả kinh doanh xuất khẩu còn thấp.
Bên cạnh đó thì lượng cán bộ có năng lực của công ty vẫn còn thiếu.
Ngoài ra, hiện những công ty trong ngành săm lốp tại các nước ASEAN đều
hoạt động dưới hình thức đa quốc giá, nguồn tài chính rất dồi dào. Trong
khi đó, vốn đầu tư đổi mới thiết bị với doanh nghiệp VN còn khá nghèo
nàn.
Công ty cổ phần công nghiệp Cao su Miền Nam cũng không ngoại lệ.

1.2.3 Cơ hội
Hiện nay, trên thị trường Việt Nam đã có khoảng 12 nhãn hiệu săn lốp xe ô
tô, trong đó khoảng 50% là nhãn hiệu các liên doanh và doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài sản xuất tại Việt Nam và săm lốp xe nhập khẩu.
Hiện nay, săm lốp xe ô tô nhập khẩu đang tiêu thụ rất khó khăn do cùng
một loạt săm lốp xe, chất lượng ngang bằng nhau, giá bán săm lốp xe
nhập khẩu cao hơn nhiều săm lốp xe ô tô sản xuất tại Việt Nam.
Trên thị trường săm lốp xe máy, hàng nội còn mạnh hơn rất nhiều hàng
ngoại.
Theo các tiệm sửa chữa xe máy ở đường Ngô Tất Tố, Q.Bình Thạnh và chợ
phụ tùng xe máy Tân Thành, Q5..vv khoảng 80% những người thay thế
săm lốp xe máy đầu sử dụng săm lốp xe của Công ty Casumina sản xuất.
Hai lợi thế cạnh tranh rất lớn của săm lốp ô tô sản xuất trong nước là
nguồn nguyên liệu cao su thiên nhiên rất lơn.
Lợi thế rất lớn nữa là lực lượng lao động ở Việt Nam dồ dào, giá nhân công
thấp.
Chất lượng săm lốp xe nội đã được người tiêu dùng kiểm chứng thong qua
sử dụng trong nhiều năm qua nên căn bệnh sính hàng ngoại đối với săm
lốp xe gần như không còn.
1.2.4 Thách thức

5
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM

Theo Tổng công ty Hóa chất Việt Nam, hiện mức thiêu thụ tất cả các sản
phẩm săm lốp đang tăng từ 3 đến 5 lần so với những tháng đầu năm
2006.
Thông tin thị trường cũng cho thấy hiện giá cao su nguyên liệu giảm
xuống đã kích thích nhiều doanh nghiệp nhỏ, tư nhân tăng cường sản xuất

săm lốp, tạo ra sức cạnh tranh mới trên thị trường nội địa.

PHẦN 2:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH MÃ CỔ PHIẾU CSM
2.1 Phân tích các chỉ tiêu định tính
2.1.1 Thị phần
Công ty cổ phần Cao su Miền Nam (CSM) là doanh nghiệp đầu ngành
chiếm thị phần săm lốp lớn nhất cả nước từ khi thành lập năm 1976 đến
nay.
Sản phẩm chủ lực của công ty là săm lốp ôtô (16% thị phần), săm lốp xe
máy (35% thị phần) và săm lốp xe đạp (25% thị phần).

2.1.2 Lợi thế
CSM là doanh nghiệp có doanh thu lớn nhất ngành săm lốp cả nước từ sau
năm 1975 đến nay.

6
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM

Tốc độ tăng trưởng doanh thu ổn định ở mức bình quân 9,5%/năm. Lợi
nhuận sau thuế 2012 đạt 254 tỷ đồng, hoàn thành 225% kế hoạch năm, tỷ
suất lợi nhuận trên mỗi cổ phiến năm 2012 đạt 4,339 đ/cp.

2.1.3 Kết quả kinh doanh

Kết thúc năm 2012, CSM đạt 3.043,8 tỷ đồng Doanh thu thuần, tăng nhẹ

4,1% so với năm trước.
Tuy nhiên, nhờ giá nguyên liệu cao su đầu vào giảm mạnh khoảng 30%
nên LNST đã tăng đột biến, đạt 253,9 tỷ đồng, gấp 6,5 lần so với năm
trước và vượt 124% so với kế hoạch LNST 2012. EPS đạt 4.339 đồng/ cổ
phiếu.
Doanh thu của CSM ước đạt 3.223 tỷ đồng, tăng 5,9% so với năm 2012.
Sản lượng tiêu thụ trung bình các sản phẩm truyền thống dự báo tăng
3,9%. Doanh thu từ dự án radial đóng góp khoảng 109 tỷ đồng trong năm
2013.
Hưởng lợi lớn nhờ giá cao su đầu vào tiếp tục giảm. Xu hướng thừa nguồn
cung ứng với triển vọng kinh tế thế giới không mấy sáng sủa sẽ tiếp tục
gây áp lực giảm giá cao su tự nhiên trong năm 2013.
Nhờ vậy lợi nhuận gộp biên sẽ tiếp tục tăng, dự báo sẽ ở mức khá cao
24,47%, cao hơn so với năm 2012 là 23,23%.
LNST năm 2013 của CSM dự báo đạt 301,3 tỷ đồng tăng 18,7% so với
2012. Với giá định CSM sẽ chia cổ tức bằng cổ phiếu 15%, tiền mặt 15%
cho năm 2012 thì EPS pha loãng dự phóng năm 2013 của CSM là 4.447
đồng/cổ phiếu.
ĐVT

2009

Doanh thu

Tỷ VND

EBIT

Tỷ VND


EBITDA

Tỷ VND

LNST

Tỷ VND

EPS
Tăng trưởng
EPS
P/E

VND
%
x

2010

2011

2012

2.49
6
35
0
43
3
29

1
11.62
6

2.70
0
19
9
25
9
14
1
3,3
4

2.92
4
12
9
18
3
3
9
92
9

3.04
4
43
7

49
9
25
4
4.33
9

2492,40%
275

-71,30%
9,6

-72,10%
34,43

366,90%
7,38

7
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM
Cổ tức
P/B
ROE
Nợ/VCSH


x
x
%
%

0,0%
1,44
70,50%
1,09

6,30%
2
22,90%
0,75

0,0%
2,18
6,10%
1,46

4,70%
1,94
32%
0,91

( Nguồn : BCTC CSM )
Kết quả kinh doanh năm 2012
Kết thúc năm 2012, CSM đạt 3.043,8 tỷ đồng DTT, tăng nhẹ 4,1% so với
năm trước.
Tuy nhiên, nhờ giá nguyên liệu cao su đầu vào giảm mạnh khoảng 30%

nên LNST đã tăng đột biến, đạt 253,9 tỷ đồng, gấp 6,5 lần so với năm
trước và vượt 124% so với kế hoạch LNST 2012. EPS 2012 đạt 4.339
đồng/cổ phiếu.
Giảm nhẹ giá bán, duy trì doanh thu nhằm tận dụng tối đa lợi thế nguyên
liệu đầu vào giá thấp.
Mặc dù giá nguyên liệu cao su đầu vào giảm mạnh 30% so với năm trước,
tuy nhiên các doanh nghiệp săm lốp tại Việt Nam chỉ giảm rất ít giá bán.
Trong năm 2012, CSM cũng chỉ giảm nhẹ giá bán 3% kể từ đầu
Q3/2012, nhưng giá trung bình cả năm 2012 vẫn cao hơn 2.9% so với giá
trung bình 2011.
Với 95% nhu cầu săm lốp đến từ thay thế thì nhu cầu săm lốp khá ổn
định mặc dù kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong năm 2012.
Cùng với chính sách đẩy mạnh chiết khấu cho đại lý, sản lượng tiêu thụ
của CSM không những được duy trì mà còn tăng 1,1% so với năm 2011.
Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm nhìn chung không có nhiều thay đổi so
với năm 2011 với săm lốp ô tô và xe máy chiếm trên 85% tổng doanh thu.

Cơ cấu doanh thu trong năm 2012

8
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM

LNGB đạt 23,23% cao hơn nhiều so với mức 8,98% trong năm 2011 và chỉ
thấp hơn mức kỷ lục năm 2009 là 25,27%.
Biên lợi nhuận gộp cao chủ yếu nhờ giá cao su giảm khoảng 30% so với
năm trước, đồng thời giá bán trung bình các sản phẩm của CSM tăng nhẹ

2,9%.
Ngoài ra với 34% tổng sản lượng lốp bias là xuất khẩu, các hợp đồng xuất
khẩu được ký theo lô, giao hàng sau 3 tháng, thì khi giá nguyên liệu đầu
vào giảm mạnh, LNGB của mặt hàng xuất khẩu sẽ ở mức cao do giá bán
đã được chốt ở mức cao trước đó.
Mặt khác, một yếu tố quan trọng nữa góp phần cải thiện đáng kể biên lợi
nhuận gộp của CSM trong năm đó chính là hiệu quả hoạt động được cải
thiện.
Trước đây CSM có 7 xí nghiệp, cuối năm 2012 CSM chỉ còn 4 xí nghiệp
nên chi phí quản lý trực tiếp giảm, hiệu quả hoạt động được cải thiện từ
đó giảm giá vốn hàng bán.
Cụ thể hơn, trước đây CSM có đến 2200 nhân viên, hiện nay chỉ có 1700
nhân viên.

2.1.4 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng mạnh để duy trì
doanh thu.
Với mục đích duy trì doanh thu trong điều kiện kinh tế Việt Nam khó khăn.
CSM đã đẩy mạnh chiết khấu cho các đại lý nhằm duy trì doanh thu.
Do đó, chi phí bán hàng đã tăng 48,35%yoy, tương đương 35,49 t ỷ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng đã tăng mạnh trong năm. Nguyên
nhân chủ yếu là CSM hiện đang thực hiện dự án Radial, một số chi phí
quản lý phát sinh từ dự án được ghi nhận vào CPQL của công ty trong kỳ.
CPQL tăng 169,48% tương đương 101,26 tỷ so với cùng kỳ.
Tuy tỷ lệ CPBH và CPQL/DTT đã tăng mạnh từ 4,55% năm 2011 lên
8,87% trong năm 2012 nhưng mức tăng này hoàn toàn không đáng kể so
với mức cải thiện LNGB từ 8,98% trong năm 2011 lên 23,23% trong năm
2012.
Hàng tồn kho (chủ yếu là nguyên liệu và thành phẩm giá thấp) chiếm đến
45% tổng tài sản sẽ đảm bảo lợi nhuận cho CSM trong nửa đầu năm
2012.

Với giá cao su SVR 10 trong quý 4 năm 2012 ở mức khá thấp, tồn kho
nguyên liệu cao su tự nhiên của CSM chỉ khoảng 2.700 USD/tấn so với
mức giá trung bình trong Q1/2013 khoảng 3.011 USD/tấn thì CSM sẽ tiếp

9
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM

tục hưởng lợi đáng kể từ lượng hàng tồn kho giá rẻ này trong 2 quý đầu
năm 2013.

2.1.5 Triển vọng 2013
Tôi dự báo doanh thu của CSM đạt 3.223 tỷ đồng, tăng 5,9% so với năm
2012.
Sản lượng tiêu thụ trung bình các sản phẩm truyền thống dự báo tăng
3,9%.
Với thế mạnh về dòng sản phẩm săm lốp xe máy, năm 2013 CSM sẽ đẩy
mạnh tiêu thụ săm lốp xe máy với các sản phẩm hiện có và đặc biệt là
dòng sản phẩm Euromina (lốp xe scooter).
Dự báo sản lượng tiêu thụ săm lốp xe máy của CSM sẽ tăng thêm khoảng
6,8%, tương đương với tốc độ tăng trung bình ước tính ngành săm lốp xe
máy. Về mảng săm lốp ô tô, với sản lượng tiêu thụ ô tô tăng trở lại, cùng
với nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục nhẹ, nhu cầu vận chuyển tăng, dự
báo sản lượng tiêu thụ săm lốp ô tô (không bao gồm sản phẩm từ dự án
Radial) trong năm tới cũng sẽ tăng nhẹ khoảng 2%.
Doanh thu từ dự án radial đóng góp khoảng 109 tỷ đồng trong năm 2013.
Công suất năm đầu tiên của giai đoạn 1 là 175 ngàn lốp/3 ca/năm, CSM dự

kiến sẽ sản xuất từ tháng 8/2013, và sản phẩm ra thị trường vào tháng
9/2013. Với giả định chỉ sản xuất 1 ca/ngày thì sản lượng sản xuất của
CSM trong năm 2013 tính từ đầu tháng 9 tương đương ứng khoảng 14,5
ngàn lốp.
Vì sản lượng không cao nên tôi cho rằng CSM hoàn toàn có thể tiêu thụ
hết lượng lốp radial sản xuất được trong năm.
Với giá lốp trung bình khoảng 7,5 triệu đồng/lốp thì doanh thu lốp radial
mang lại khoảng 109 tỷ đồng.
Về giá bán, CSM sẽ gần như sẽ không thay đổi giá bán trong năm 2013 so
với giá bán cuối năm 2012 do giá cao su trong năm 2013 dự báo sẽ
giảm.
Tuy nhiên, với việc giảm giá 3% kể từ đầu Q3/12 thì giá bán trung bình
trong năm 2013 ước tính sẽ giảm khoảng 1,5% so với năm 2012.
Xu hướng thừa nguồn cung cùng với triển vọng kinh tế thế giới không mấy
sáng sủa sẽ tiếp tục gây áp lực giảm giá cao su tự nhiên trong năm 2013.
Điều này thể hiện rất rõ ở diễn biến giá cao su trong Q1/13.Thông thường
trong quý 1 với nguồn cung hạn chế sẽ là thời điểm giá cao su tự nhiên ở
mức cao nhất.

10
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM

Tuy nhiên, giá cao su trung bình trong Q1/13 vẫn ở mức khá thấp, khoảng
2.992 USD/tấn (SVR 10, nguồn VRA), thấp hơn nhiều so với mức 3.520
USD/tấn cùng kỳnăm trước.
Trong tháng 3/2013, giá đã giảm mạnh từ 3.020 USD/tấn đầu tháng

xuống 2.770 USD/tấn ở thời điểm cuối tháng do lo ngại khủng hoảng nợ
công ở Châu Âu bắt nguồn từ Cộng Hòa Síp.
Tôi dự báo giá cao su sẽ tiếp tục giảm và chạm mức 2.600 USD/tấn vào
cuối năm 2013 khi nguồn cung tiếp tục tăng.

Diễn biến giá cao su (USD/tấn)

(Nguồn: VRA)
a. Tiếp tục hưởng lợi từ nguyên liệu đầu vào thấp trong năm 2013.
Với lượng hàng tồn kho nguyên liệu cuối năm 2012 khá thấp (chỉ khoảng
2.700 USD/tấn) và đủ dùng cho 6 tháng đầu năm 2013 cùng với giá
nguyên liệu cao su tự nhiên dự báo tiếp tục giảm trong 6 tháng cuối năm
2013 thì chúng tôi ước tính giá cao su nguyên liệu trung bình dùng để sản
xuất của CSM chỉ ở mức 2.694 USD/tấn, giảm 12,7% so với năm 2012.
Nhờ đó, biên lợi nhuận gộp CSM năm 2013 dự báo sẽ ở mức cao 24,47%,
cao hơn so với năm 2012 là 23,23%.

11
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM

Chi phí lãi vay và khấu hao phát sinh thêm từ dự án Radial trong năm
2013 vẫn ở mức rất thấp và tác động không đáng kể đến kết quả kinh
doanh của CSM trong năm 2013. Chi phí khấu hao tăng thêm từ dự án mới
chỉ khoảng 26 tỷđồng, trong khi chi phí lãi vay tăng thêm từ các khoản
vay cho dự án Radial được hoạch toán vào báo cáo kết quả kinh doanh
cũng chỉ khoảng 5 tỷ đồng.

Nguyên nhân là do các khoản vay cho dự án (dự kiến lên đến 900 tỷ đồng
vào cuối năm 2013) phần lớn được ân hạn và vốn hóa.
Chi phí bán hàng và quản lý vẫn sẽ ở mức cao trong năm 2013. CSM dự
định sẽ giữ nguyên mức chiết khấu cao như trong năm 2012 cho các đại
lý cấp 1, đồng thời, với việc đưa sản phẩm mới từ nhà máy radial ra thị
trường thì chi phí quảng cáo bán hàng của CSM cũng sẽ tăng theo.
Bên cạnh đó, việc vận hành nhà máy mới radial cũng sẽ làm tăng chi phí
quản lý của CSM.
Dự báo chi phí bán hàng và quản lý sẽ ở mức 286 tỷ đồng, cao hơn 5,9%
so với năm 2012.Với những giả định như trên chúng tôi dự báo LNST
năm 2013 của CSM đạt 301,3 tỷ đồng, tăng 18,7% so với cùng kỳ.
Với giả định CSM sẽ chia cổ tức bằng cổ phiếu 15% cho năm 2012 thì
EPS pha loãng dự phóng năm 2013 của CSM là 4.477 đồng/cổ phiếu.
Cập nhật tiến độ dự án RADIAL
Tổng vốn cho giai đoạn 1 khoảng 1.707 tỷ đồng, thấp hơn so với dự toán
ban đầu (1.931 tỷ) nhờ CSM giảm được chi phí mua sắm máy móc do kinh
tế suy thoái , máy móc trang thiết bị được bán rẻ hơn so với lúc dự toán.
Ước tính năm 2012 CSM đã đầu tư được 260 tỷ đồng, chủ yếu là tiền
thuê đất 150 tỷ đồng và xây dựng cơ bản.

12
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM

Trong năm 2013 sẽ đầu tư tiếp 1.070 tỷ đồng, chủ yếu để mua sắm
thiết bị. Năm 2014 sẽ đầu tư tiếp 377 tỷ nữa để nâng công suất nhà máy
từ 175 ngàn lốp/năm lên 350 ngàn lốp/năm.

Hiện nay máy móc trang thiết bị đã được nhập và đang trong quá trình lắp
đặt.

Phân tích tình huống
Với giả định sản lượng tiêu thụ các loại lốp xe truyền thống của CSM tăng
trung bình 3,9% và giá bán trung bình giảm 1,5% ,doanh thu từ dự án
Radial 109 tỷ đồng, chúng tôi nhận thấy yếu tố chính tác động đến lợi
nhuận của CSM trong năm 2013 đó là giá cao su đầu vào.
Do đó tôi chạy mô hình theo giá cao su trung bình 6 tháng cuối năm (vì
lượng hàng tồn kho nguyên liệu CSM đủ dùng 6 tháng đầu năm nên chúng
tôi quan tâm nhiều hơn đến giá cao su 6 tháng còn lại) và được kết quả lợi
nhuận sau thuế cho từng kịch bản giá cao su như sau:
Giá cao
su 6
tháng
cuối
năm
2013
(USD/tấ
n)
LNST
(tỷ
đồng)

2.00
0

2.10
0


2.20
0

2.30
0

2.40
0

2.50
0

2.60
0

2.70
0

2.80
0

2.90
0

3.00
0

3.10
0


3.20
0

352,
6

344

335,
5

326,
9

318,
4

309,
8

301,
3

292,
7

284,
2

275,

6

267

258,
5

249,
9

Tại thời điểm tôi viết báo cáo, giá cao su chỉ còn 2.670 USD/tấn, giảm 11,5
% so với đầu tháng 3 và thấp hơn 27% so với cùng kỳ năm ngoái.

13
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM

Tôi cho rằng giá cao su trong 6 tháng cuối năm có thể giảm về mức
2.600USD/tấn, và trong kịch bản này, lợi nhuận sau thuế đạt được có thể
lên đến 301,3 tỷ đồng.

14
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM


2.2 Phân tích các chỉ tiêu định lượng
Báo cáo tài chính
đồng)
Công ty cổ phần công
nghiệp cao su Miền Nam

(Đơn vị tính : Triệu

2010

2011

2012

Đơn vị tính: Triệu đồng
TỔNG TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Tiền đang chuyển
4. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
1. Chứng khoán đầu tư ngắn
hạn
2. Đầu tư ngắn hạn khác
3. Dự phòng giảm giá đầu tư

ngắn hạn
III. Các khoản phải thu

31/12/2012

Tỷ trọng

1.181.28
7
829.55
6
63.23
9

1.522.885
1.059.626
42.504

3.952

5.353

57.189

37.135

2.098

16


-

-

30.00
0

-

-

-

30.000

-

-

-

280.04

284.904

1.847.0
100,0%
51
1.314.0
71,1%

39
30.4
2,3%
16
3.29
0,3%
9
27.1
2,1%
17
1.9
00
1.90
0
420.7

Tăng
trưởng

21,29%
24,01%

Tỷ
trọng

Dự kiến
năm 2013
#DIV/0!

-


534.912
1.900

28,44%

-

-38,37%

-

-

-

-

-

-

0,0%

-

-

0,1%


-

1.900

0,0%

-

-

0,1%

-

-

0,0%

-

-

0,0%

32,0%

100,00%

47,69%


15
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM

-

-


Phân tích mã cổ phiếu CSM
ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán

2
248.361

256.444

25.209

23.217

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

-

-

4. Phải thu theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng

-

-

5. Các khoản phải thu khác

12.698

11.677

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi

(6.226)

(6.434
)

451.96
8

707.032

IV. Hàng tồn kho
1. Hàng mua đang đi đường
2. Nguyên liệu, vật liệu
3. Công cụ, dụng cụ
4. Chi phí SX, KD dở dang

5. Thành phẩm
6. Hàng hóa

280.549

399.970

5.258

5.711

-

22

167.126

296.292

879

6.882

7. Hàng gửi đi bán

-

-

8. Hàng hóa kho bảo thuế


-

-

9. Hàng hóa bất động sản

-

-

82
340.9
53
85.7
78
6.09
0
(12.0
39)
836.6
47
525.5
06
5.16
2
302.7
18
3.26
0

-

25,9%

32,95%

-

-

6,5%

269,46%

-

-

0,0%

-

-

0,0%

-

-


0,5%

-47,85%

-

-

-0,9%

87,10%

-

-

63,7%

18,33%

0,0%

-

-

-

-


40,0%

31,39%

-

-

0,4%

-9,60%

-

-

0,0%

100,00%

-

-

-

-

-


-

0,0%

-

-

0,0%

-

-

0,0%

-

-

23,0%
0,2%

-52,63%

16
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM



Phân tích mã cổ phiếu CSM
10. Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn

(1.844)

(1.844
)

4.30
8

25.185

2.443

2.633

2. Thuế GTGT được khấu trừ

-

19.928

3. Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà nước

-


301

1.865

2.325

4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài
hạn
1. Phải thu dài hạn của khách
hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực
thuộc

351.73
1
-

463.259
-

-

-

-

-


3. Phải thu dài hạn nội bộ

-

-

4. Phải thu dài hạn khác

-

-

5. Dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi

-

-

II. Tài sản cố định
1.Tài sản cố định hữu hình

294.03
2
266.207

415.022
239.056


24.2
95
2.53
2
19.7
14
2.05
0
533.0
12
482.1
62
181.8
30

0,0%

100,00%

1,8%

-

-

0,2%

-3,83%

-


-

1,5%

-1,07%

-

-

-

-

-

-

0,0%
0,2%

-11,83%

28,9%

15,06%

0,0%


-

533.012
-

0,0%

-

-

0,0%

-

-

0,0%

-

-

0,0%

-

-

0,0%


-

-

90,5%
34,1%

-

17
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM

533.012
533.012


Phân tích mã cổ phiếu CSM

- Nguyên giá

679.197

703.668

- Giá trị hao mòn lũy kế

(412.990
)


(464.612
)

2. Tài sản cố định thuê tài chính

6.209

5.094

- Nguyên giá

8.384

8.384

- Giá trị hao mòn lũy kế

(2.175)

(3.289
)

3. Tài sản cố định vô hình

10.633

9.644

- Nguyên giá


17.222

17.222

- Giá trị hao mòn lũy kế

(6.589)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang

10.983

III. Bất động sản đầu tư

-

(7.579
)
161.228
-

- Nguyên giá

-

-

- Giá trị hao mòn lũy kế


-

-

IV. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con

55.78
2

45.966

-

-

2. Đầu tư vào công ty liên kết,
liên doanh

18.303

20.898

3. Đầu tư dài hạn khác

53.545

53.309


706.4
71
(524.6
42)
16.5
74
20.7
81
(4.2
08)
158.9
44
167.5
75
(8.6
31)
124.8
15
47.7
83
20.8
98
53.3
09

132,5%

0,40%


-

-

-98,4%

12,92%

-

-

3,1%

225,33%

3,9%

147,88%

-

-

-0,8%

27,92%

-


-

29,8%

1548,15
%

-

-

31,4%

873,01%

-

-

-1,6%

-

-

23,4%

-

-


0,0%

-

-

-

-

0,0%

-

-

0,0%

-

-

9,0%

-

-

0,0%


-

-

3,9%

-

-

10,0%

-

-

18
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn
lại
3. Tài sản dài hạn khác

A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
- Tr/đó: vay MSB

(16.066
)
1.91
7

(28.242
)

1.685

2.039

-

-

233

233

505.80
9
455.72
4
288.705


2.271

903.956
751.193
597.029

-

-

53.283

61.086

2.489

2.966

4. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước

18.951

12.728

5. Phải trả người lao động

44.466


31.299

6. Chi phí phải trả

13.760

17.861

7. Phải trả nội bộ

-

-

8. Phải trả theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng

-

-

2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước

(26.4
24)
3.0
67
2.45
0

61
7
880.2
93
675.1
70
381.1
35
93.5
03
2.26
5
24.3
14
80.0
53
57.6
21
-

-5,0%

-

0,6%

-

-


0,5%

-

-

0,0%

-

-

0,1%

-

-

47,7%

-2,62%

76,7%

10,12%

-

43,3%


-36,16%

-

0,0%

-

-

-

10,6%

53,07%

-

-

0,3%

-23,63%

-

-

-


-

2,8%
9,1%

155,77%

-

-

6,5%

222,60%

-

-

0,0%

-

-

0,0%

-

-


19
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM
9. Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn

16.363

7.325

-

-

17.706

20.900

50.08
5

152.763


1. Phải trả dài hạn người bán

-

-

2. Phải trả dài hạn nội bộ

-

-

2.010

1.982

3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn
- Tr/đó: vay MSB

45.967

150.588

-

-

-


-

2.108

194

7. Dự phòng phải trả người bán

-

-

8. Doanh thu chưa thực hiện

-

-

9. Quỹ phát triển khoa học công
nghệ

-

-

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải
trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc
làm


B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu

675.47
8
675.47
8

618.929
618.929

25.7
59
10.5
21
205.1
23
3.66
8
201.3
42

2,9%

251,68%

0,0%
1,2%

-49,66%


23,3%

34,28%

-

-

-

-

-

-

-

205.123

0,0%

-

-

0,0%

-


3.781

0,4%

85,13%

-

22,9%

33,70%

-

201.342

0,0%

-

-

0,0%

-

-

-


-

0,0%

-

-

0,0%

-

-

0,0%
966.7
52,3%
58
966.7
100,0%
58

-

-

11
2
-


0,0%

100,00%

56,20%
56,20%

-

20
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM

#DIV/0!
-


Phân tích mã cổ phiếu CSM

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

422.498

422.498

2. Thặng dư vốn cổ phần

-


-

3. Vốn khác của chủ sở hữu

-

-

4. Cổ phiếu quỹ
5. Chênh lệch đánh giá lại tài
sản

(12)

(12)

-

-

442

1.400

7. Quỹ đầu tư phát triển

65.442

72.486


8. Quỹ dự phòng tài chính

17.254

24.299

-

-

169.854

98.257

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB

-

-

12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh
nghiệp

-

-

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở

hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối

II. Nguồn kinh phí

-

-

1. Nguồn kinh phí

-

-

2. Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ

-

-

585.1
77
(1
2)
74.4
50
26.2

62
280.8
80
-

60,5%

38,50%

-

585.177

0,0%

-

-

0,0%

-

-

-

-

-


-

0,0%

0,00%

0,0%
0,0%

100,00%

-

-

7,7%

2,71%

-

-

2,7%

8,08%

-


-

-

-

0,0%
29,1%

185,86%

-

#DIV/0!

0,0%

-

-

0,0%

-

-

0,0%

-


-

0,0%

-

-

0,0%

-

-

21
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM


Phân tích mã cổ phiếu CSM

Tổng tài sản trong năm 2013 của Công ty CP công nghiệp Cao su Miền
Nam đạt mức sấp xỉ 1.900 tỷ tăng đều từng năm trong giai đoạn 2010 –
2013 với mức tăng trưởng đạt 21,29%.
Yếu tố ảnh hưởng mức tăng này bao gồm :


Hàng tồn kho:
Trong năm 2013 đạt 836 tỷ đồng với mức tăng 18,33% so với năm


2012.
Điều này cho thấy công ty đang để 1 lượng hàng tồn kho lớn trong
giai đoạn 2010 – 2013 này.
Xét về tình trạng chung của nền kinh tế trong nước việc ứ đọng hàng
tồn kho là điều dễ hiểu, tuy nhiên với tốc độ này sẽ khó khả quan
trong năm 2014.
Công ty cần có chính sách mở cửa để khách hàng tiếp cận dễ hơn
với lượng hàng chất lượng này.


Tài sản cố định:
Trong năm 2013, công ty đã đầu tư vào TSCĐ với mức giá trị lớn vào
khoảng 482 tỷ đồng. Điều này cho thấy công ty đang mở rộng sản
xuất kinh doanh.

Tổng nguồn vốn
Trong năm 2013 công ty đã thanh toán cho bên cung cấp 1 số lượng khá
lớn đạt giá trị xấp xỉ khoảng 880 tỷ đồng.
Điều này phản ánh việc chiếm dụng vốn của công ty chưa được tốt lắm
trong thời gian này. Với việc trả 1 khoảng Nợ ngắn hạn lớn như vậy vô hình
chúng khiến cho công ty thiếu vốn để đem đầu tư vào Tài sản ngắn hạn.
Bên cạnh đó với việc bổ sung Vốn chủ sở hữu khiến cho tình hình sản xuất
của công ty khá khả quan. Con số này tăng đáng kể và đạt giá trị 966 tỷ
đồng và tăng 56,2%.

22
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM



Phân tích mã cổ phiếu CSM

KẾT QUẢ KINH DOANH

2010

2011

2012

23
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM

T/G 2012


Phân tích mã cổ phiếu CSM
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
- Chiết khấu
- Giảm giá
- Hàng bán bị trả lại
- Thuế VAT, thuế xuất khẩu
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
- Tr/đó: Khấu hao trong giá vốn hàng

bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Tr/đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
- Tr/đó: Khấu hao trong giá vốn
hàng bán
Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Tr/đó: Khấu hao trong giá vốn
hàng bán
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế TNDN

2.7
01.050

2.938.8
89
15.05
2
13.32
2


3.07
8.464
3
4.649
3
2.941

1.73
0

1
.708

2.6
99.653
2.3
28.205

2.923.83
7
2.661.2
10

3.043
.815
2.33
6.699

3

71.448

262.6
27
17.33
1
106.1
93
75.92
0
73.40
1

70
7.116
6
.531
11
0.476
7
7.364
10
8.890

59.74
9

16
0.813


44.422

40.61
5
11.47
0
84
9
10.62
0
51.23
6
11.97
2

33
3.467
2
0.536
1
6.570
3
.967
33
7.434
8
3.438

1
40.897


39.26
4

(112)
253
.884

1.397
1.397

18.580
41.940
37.530
92.125
80.678
1
75.284
11.523
1.488
10.035
1
85.319

24
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM

4,75%


130,20%

147,27%

-1,27%

4,10%

-12,19%

169,25%

-62,32%

4,03%

1,90%

48,35%

169,15%

721,04%

79,05%

1850,74%

-62,65%


558,59%

596,96%

546,61%


Phân tích mã cổ phiếu CSM

Lãi cơ bản trên cổ phiếu









0

0

466,85%

0

Kết quả sản xuất kinh doanh tăng trưởng ổn định

qua các

năm. Năm 2012, Doanh thu thuần đạt 3.044 tỷ đồng, tăng nhẹ 4%
so với năm 2011 nhưng Lợi nhuận sau thuế lại tăng hơn 5 lần, đạt
254 tỷ đồng do trong năm CSM đã tiến hành thu mua, dự trữ nguyên
vật liệu giá rẻ giúp chi phí giá vốn giảm đến 12% so với cùng kỳ
năm 2011.
9 tháng đầu năm 2013, vượt 24% kế hoạch kinh doanh cả năm.
Doanh thu thuần đạt 2.333 tỷ đồng, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm
2012 nhưng Lợi nhuận sau thuế tăng 38% đạt gần 258 tỷ đồng.
Chi trả cổ tức đều đặn. Năm 2012, công ty đã chi trả cổ tức 30%,
trong đó 15% bằng cổ phiếu và 15% bằng tiền mặt, dự kiến năm
2013 sẽ trả cổ tức ở >12%.
Khối lượng cổ phiếu giao dịch trung bình 21 phiên gần đây là
468.146 cổ phiếu/ngày.

KẾT QUẢ CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu thanh khoản
1.Khả năng thanh toán hiện hành
2. Khả năng thanh toán nhanh
3. Khả năng thanh toán tức thời
Chỉ tiêu hoạt động
4. Vòng quay vốn lưu động
5. Vòng quay hàng tồn kho
6. Vòng quay các khoản phải thu
7. Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu cân nợ
8. Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản
9. Nợ dài dạn/Vốn CSH
10. Tổng nợ/Vốn CSH
Chỉ tiêu thu nhập

11. Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần
12. Lợi nhuận từ hoạt động KD/Doanh
thu thuần
13. Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH bình
quân
14. Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình
quân


m
2

Đơn vị

2010

2011

2012

lần
lần
lần

1,82
0,83
0,20

1,41
0,47

0,06

1,95
0,71
0,05

-

3,10
4,59
10,35
4,12

2,56
3,03
8,63
3,39

-

vòng
vòng
vòng
lần
%
%
%

42,82%
7,41%

74,88%

59,36%
24,68%
146,05%

47,66%
21,22%
91,06%

-1
-3
-5

%

13,76%

8,98%

23,23%

14

7,36%

4,43%

14,37%


6,07%

32,02%

2,90%

15,07%

%
%
%

25
Nguyen Thi Thanh Mai STT 50 Lop CH19D.TCNH
Ma CK CSM

9

25

12


×