Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Trí sáng tạo của sinh viên Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========

VÕ THỊ NGỌC HƢƠNG

TRÍ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Hà Nội - 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========

VÕ THỊ NGỌC HƢƠNG

TRÍ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 0401

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN



Hà Nội - 2015

2


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn này em xin trân trọng tỏ lòng biết ơn
chân thành sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Quang Uẩn – Ngƣời thầy đã tận tụy
hƣớng dẫn em về mặt khoa học cũng nhƣ đã động viên khuyến khích em vƣợt
qua những khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn các Quý thầy cô trong khoa Tâm lý học đã
tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ chỉ bảo em hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu cũng nhƣ toàn
thể các Giảng viên cũng nhƣ các bạn sinh viên năm Trƣờng ĐHSP kỹ thuật
Vinh tạo mọi điều kiện giúp tác giả trong đề tài luận văn này.
Trong quá trình hoàn thành luận văn do sự hạn chế về mặt thời gian nên
em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đƣợc sự chia sẻ,
trao đổi đóng góp ý kiến của Quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp và đông đảo
bạn bè để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngƣời thực hiện
Võ Thị Ngọc Hương

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CQ


: Create Quotient: Chỉ số sáng tạo

ĐHSP

: Đại Học Sƣ Phạm

ĐTB

: Điểm Trung Bình

GV

: Giảng Viên

SV

:

Sinh Viên

4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ SÁNG TẠO,
SÁNG TẠO KĨ THUẬT, SÁNG TẠO KĨ THUẬT CỦA SINH VIÊN ...............6
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ...........................................................6
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở nƣớc ngoài ..................................................6

1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................8
1.2. Các khái niệm công cụ .................................................................................9
1.2.1. Khái niệm trí sáng tạo ...............................................................................9
1.2.2. Một số khái niệm liên quan đến sáng tạo ...............................................11
1.3. Lý luận chung về sáng tạo ..........................................................................13
1.3.1. Những cách tiếp cận nghiên cứu sáng tạo .............................................13
1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu trí sáng tạo ..............................................15
1.3.3. Bản chất của trí sáng tạo .........................................................................15
1.3.4. Cấu trúc tâm lý của trí sáng tạo ..............................................................16
1.3.5. Các cấp độ của sáng tạo ..........................................................................19
1.3.6. Các loại sáng tạo .....................................................................................20
1.4.Trí sáng tạo của sinh viên sƣ phạm kỹ thuật .............................................20
1.4.1. Khái niệm trí sáng tạo kỹ thuật ...............................................................20
1.4.2. Khái niệm sinh viên sƣ phạm kỹ thuật và các đặc điểm của sinh viên sƣ
phạm kỹ thuật ....................................................................................................21
1.4.3. Trí sáng tạo của sinh viên sƣ phạm kỹ thuật ..........................................24
1.4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến trí sáng tạo của sinh viên sƣ phạm kỹ thuật .25
Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................................28
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................29
2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu .............................................29
2.2. Tổ chức nghiên cứu .....................................................................................30
2.2.1. Giai đoạn 1: ............................................................................................30
2.2.2. Giai đoạn 2: .............................................................................................30

5


2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................31
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận .............................................................31
2.3.2. Phƣơng pháp trắc nghiệm .......................................................................31

2.3.3. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi ......................................................33
2.3.4. Phƣơng pháp phân tích chân dung sáng tạo của một số sinh viên là đại diện ..34
2.3.5. Phƣơng pháp giải các bài tập đo nghiệm nghiên cứu ............................35
2.3.6. Phƣơng pháp chuyên gia .........................................................................36
2.3.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................36
Tiểu kết chƣơng 2 ...................................................................................................37
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TRÍ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ...38
3.1. Đánh giá chung về trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP Kỹ thuật Vinh theo
test TSD – Z của K.K.Urban .............................................................................38
3.1.1. Kết quả chung .........................................................................................38
3.1.2. Biểu hiện trí sáng tạo qua các tiêu chí test TSD – Z ..............................40
3.2. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP Vinh qua các thông số .........................42
3.2.1. Trí sáng tạo qua các khối sinh viên 1 và 3 ..............................................42
3.2.2. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh so với các đại học khác ...45
3.2.3. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh qua giới .......................47
3.2.4. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh qua học lực .................48
3.2.5. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh theo khoa ....................50
3.3. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP Vinh qua bảng hỏi ...............................51
3.4. Trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP Vinh qua giải bài tập đo nghiệm .....................53
3.5. Kết quả tổng hợp .........................................................................................55
3.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến trí sáng tạo của sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh ...58
3.7. Chân dung sáng tạo của một số sinh viên là đại diện ...............................62
3.8. Đề xuất ..........................................................................................................65
Tiểu kết chƣơng 3 ...................................................................................................68
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ......................................................................................69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................75
PHỤ LỤC

6



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Mức độ sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP…………………….38
Bảng 3.2 Biểu hiện trí sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh qua
các tiêu chí của Test TSD – Z………………………………………….……40
Bảng 3.3. Mức độ sáng tạo của sinh viên năm thứ 1 trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh……42
Bảng 3.4 Mức độ sáng tạo của sinh viên năm thứ 3 trƣờng ĐHSP Kỹ thuật
Vinh……………………………………………………………………………43
Bảng 3.5 Mức độ sáng tạo của sinh viên dƣới góc độ năm học…………….44
Bảng 3.6 Mức độ sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh so với
các trƣờng khác…………………………………………………………..….46
Bảng 3.7 Mức độ sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh theo giới
tính…………………………………………………………………………...47
Bảng 3.8 Mức độ sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh theo học
lực………………………………………………………………..…………..49
Bảng 3.9 Bảng kết quả nghiên cứu trí sáng tạo trên 3 khối sinh viên trƣờng
ĐHSP Kỹ thuật Vinh…………………………………………………….…..50
Bảng 3.10 Quan niệm về cá nhân sáng sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP
kỹ thuật Vinh qua bảng hỏi………………………………………………… 52
Bảng 3.11 Kết quả bài tập đo nghiệm trí sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP
Kỹ thuật Vinh………………………………………………………………..54
Bảng 3.12 Các yếu tố bên trong ảnh hƣởng đến trí sáng tạo của sinh viên
trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh……………………………………………...…58
Bảng 3.13 Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến trí sáng tạo của SV trƣờng
ĐHSP Kỹ thuật Vinh………………………………………………………...59
Bảng 3.14 Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến trí sáng tạo của sinh viên
trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh…………………………………………….…..60

7



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ: 3.1 Mức độ sáng tạo của sinh viên thể hiện qua test TSD- Z ............... 39
Biểu đồ: 3.2 Mức độ sáng tạo của sinh viên năm thứ nhất qua test TSD- Z ............43
Biểu đồ: 3.3 Mức độ sáng tạo của sinh viên năm thứ ba thể hiện qua test TSD- Z.......44
Biểu đồ 3.4 Mức độ sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh ...... 45
Biểu đồ 3.5 Mức độ sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh so
với các trƣờng khác ......................................................................................... 46
Biểu đồ 3.6. Mức độ sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh theo
giới tính ........................................................................................................... 47
Biểu đồ 3.7. Mức độ sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh theo
học lực ............................................................................................................. 49
Biểu đồ 3.8. Bảng kết quả nghiên cứu trí sáng tạo trên 3 khối sinh viên trƣờng
ĐHSP Kỹ thuật Vinh ....................................................................................... 50

8


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khoa học sáng tạo xuất hiện từ rất xa xƣa, khi con ngƣời bắt đầu xuất
hiện thì khoa học sáng tạo đã hiện hữu để phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời.
Từ việc tìm ra phƣơng thức hái lƣợm cho đến việc tận dụng tất cả những điều
kiện xung quanh để sống, tồn tại và phát triển là những minh chứng cho sự
tồn tại của khoa học sáng tạo dù đó chỉ là những mầm mống hay những biểu
hiện ban đầu.
Khoa học sáng tạo ngày càng chứng minh đƣợc tầm quan trọng,
khẳng định vai trò của hoạt động sáng tạo: “ Hoạt động sáng tạo có ảnh
hƣởng to lớn không chỉ đến sự tiến bộ của khoa học mà còn đến toàn xã hội

nói chung và dân tộc nào biết nhận ra những nhân cách sáng tạo một cách
tốt nhất và biết phát triển họ và biết tạo cho họ những điều kiện tốt nhất thì
dân tộc đó sẽ có những ƣu thế lớn lao” (1, Tr.2). Sự kiện này đã tạo động
lực cho việc nghiên cứu và phát triển tính sáng tạo của con ngƣời ở mỗi
quốc gia dân tộc.
Trong xu thế chung của sự phát triển, các quốc gia trên toàn thế giới
đang từng ngày chạy đua vào cuộc cách mạng đào tạo nhân lực giàu sáng tạo
nhằm tạo ra những ƣu thế vƣợt trội về con ngƣời phục vụ cho phát triển đất
nƣớc tƣơng.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng khả năng sáng tạo không chỉ có ở những
nhà thiên tài, những ngƣời thông minh đặc biệt mà có ở tất cả mọi ngƣời, ở
mọi lứa tuổi. Ai cũng có tiềm năng sáng tạo nhƣng việc phát huy nó nhƣ thế
nào lại phụ thuộc vào khả năng và sự rèn luyện của mỗi ngƣời cũng nhƣ môi
trƣờng sống của họ.

1


Để theo kịp đà phát triển của thế giới nhằm phát triển nguồn nhân lực
cho nƣớc nhà, Nghị quyết Trung ƣơng Đảng lần thứ 4 (khóa VII) đã chỉ thị
cho ngành giáo dục: Nghiên cứu ứng dụng những phƣơng thức và phƣơng
pháp giáo dục mới ở tất cả các cấp học, bậc học sao cho quá trình giáo dục
không chỉ truyền thụ mà quan trọng hơn là khơi dậy tính chủ động và tiềm
năng sáng tạo to lớn trong mỗi ngƣời nhằm phát triển toàn diện bản thân đóng
góp tốt hơn cho sự nghiệp phát triển của đất nƣớc”.
Nghị quyết trên đã thổi vào nền giáo dục nƣớc ta ngọn gió đổi mới.
Một trong những bƣớc đi quan trọng của ngành giáo dục là quá trình hiện
đại hóa nội dung chƣơng trình học đổi mới phƣơng pháp dạy học theo
hƣớng kích thích tính tích cực hoạt động của ngƣời học. Tuy nhiên mục
tiêu phát triển trí sáng tạo cho thế hệ trẻ Việt Nam của ngành giáo dục đang

gặp khá nhiều bất cập mặc dù ngành giáo dục nƣớc nhà đã có những cố
gắng nhằm thay đổi chƣơng trình nội dung dạy học cũng nhƣ phƣơng pháp
dạy học. Những bất cập này có trong tất cả các cấp học, bậc học cũng nhƣ
các ngành học. Và ngành Kỹ thuật là một trong những ngành còn gặp nhiều
khó khăn trong việc phát huy khả năng sáng tạo của sinh viên mặc dù ở
nƣớc ta đã có một số công trình nghiên cứu về sáng tạo nói chung nhƣ của
tác giả Nguyễn Huy Tú, Đức Uy, Nguyễn Sinh Huy [11,Tr5],

những

nghiên cứu về sáng tạo kỹ thuật của Phan Dũng, Dƣơng Xuân Bảo…
Xuất phát từ vai trò của sáng tạo nói chung cũng nhƣ của ngành kỹ
thuật nói riêng đối với sự phát triển của toàn xã hội, đồng thời góp phần nhằm
cung cấp những dữ liệu cần thiết cho quá trình đào tạo, trợ giúp các sinh viên
ngành sƣ phạm kỹ thuật sẽ trở thành những ngƣời thầy, ngƣời thợ xuất sắc
trong tƣơng lai chúng tôi lựa chọn đề tài luận văn: “Trí sáng tạo của sinh viên
trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vinh”.

2


2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề lí luận tâm lí học về sáng tạo, khảo sát thực
trạng năng lực sáng tạo của sinh viên trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật
Vinh từ đó đề xuất một số biện pháp góp phần rèn luyện khả năng sáng tạo
của sinh viên sƣ phạm kỹ thuật.
3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Biểu hiện và mức độ sáng tạo của sinh viên trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ
Thuật Vinh.

3.2 Khách thể nghiên cứu
Sinh viên hệ đại học trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vinh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu một số vấn đề lí luận tâm lí học về sáng tạo, tính sáng
tạo của sinh viên sƣ phạm kĩ thuật.
4.2 Khảo sát thực trạng, biểu hiện, mức độ, đặc điểm của khả năng sáng
tạo của sinh viên trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vinh.
4.3 Đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần rèn luyện và phát triển
khả năng sáng tạo của sinh viên kĩ thuật.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
* Giới hạn đối tượng nghiên cứu:
+ Một số vấn đề lí luận và trí sáng tạo, trí sáng tạo của sinh viên sƣ
phạm kỹ thuật.
+ Đánh giá biểu hiện, mức độ sáng tạo của sinh viên trƣờng Đại Học
Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vinh.
+ Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sáng tạo của sinh viên trƣờng
Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vinh.

3


* Giới hạn khách thể nghiên cứu:
+ Khách thể chính: 180 sinh viên thuộc hệ đại học của trƣờng Đại Học
Sƣ phạm kỹ thuật Vinh.
+ Khách thể phụ: các cán bộ giảng viên tham gia quản lí giảng dạy sinh
viên thuộc hệ đại học.
* Giới hạn về thời gian và địa điểm nghiên cứu:
Địa điểm: Chủ yếu ở trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vinh.
Thời gian: Từ tháng 1/ 2014 đến tháng 1/2015
6. Giả thuyết nghiên cứu

Từ những nghiên cứu và khảo sát sơ bộ về lý luận và thực tiễn, chúng
tôi giả định rằng: Mức độ sáng tạo của sinh viên Đại học sƣ phạm kĩ thuật
Vinh chỉ ở mức độ trung bình kém. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ
sáng tạo của sinh viên nhƣ yếu tố gia đình, xã hội, môi trƣờng học tập đào tạo
mới, năng khiếu, kinh nghiệm, phƣơng tiện truyền thông và tính tích cực hoạt
động của bản thân… Trong đó nổi bật nhất là kinh nghiệm, tính tích cực hoạt
động của bản thân và yếu tố môi trƣờng học tập đào tạo.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
a) Phương pháp luận nghiên cứu
- Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
- Nguyên tắc hoạt động
- Nguyên tắc phát triển
b) Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
b.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận, văn bản
Nghiên cứu, tra cứu tài liệu tham khảo
Phân tích tổng hợp khái quát hóa các tài liệu lý luận có liên quan đến vấn
đề sáng tạo, trí sáng tạo của sinh viên.

4


b.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phƣơng pháp quan sát
+ Phƣơng pháp trắc nghiệm: Sử dụng test TSD – Z của K.K.Urban để
đo lƣờng trí sáng tạo của nghiệm thể.
+ Giải bài tập đo nghiệm: Sử dụng các bài tập đo nghiệm trí sáng tạo,
những biểu hiện, mức độ trí sáng tạo ở sinh viên.
+ Điều tra viết bằng bảng hỏi: Nhằm thu thập ý kiến các giảng viên,
sinh viên, của các ngành đào tạo tƣơng ứng về mức độ biểu hiện, các yếu tố
ảnh hƣởng đến trí sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vinh.

+ Phƣơng pháp phỏng vấn
+ Phƣơng pháp phân tích chân dung tâm lý sinh viên sáng tạo: Thu thập
những thông tin sâu về một số sinh viên đƣợc đánh giá có năng lực sáng tạo
tốt và một số sinh viên đƣợc đánh giá năng lực sáng tạo kém.
+ Phƣơng pháp chuyên gia: Trao đổi với một số giảng viên, các chuyên
gia về những biểu hiện khả năng sáng tạo của trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ
Thuật Vinh.
b.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu theo chƣơng trình SPSS.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng
Chương 1: Một số vấn đề lí luận tâm lý học về trí sáng tạo, trí sáng
tạo của sinh viên sư phạm kỹ thuật.
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng trí sáng tạo của sinh viên trường Đại học SP
Kỹ thuật Vinh

5


Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ SÁNG TẠO, SÁNG
TẠO KĨ THUẬT, SÁNG TẠO KĨ THUẬT CỦA SINH VIÊN

1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong lịch sử tiến hóa của nhân loại nhờ có lao động và ngôn ngữ mà
loài ngoài đã sáng tạo ra bản thân mình và sáng tạo ra các sản phẩm vật
chất tinh thần phục vụ cho cuộc sống của mình ngày càng tốt hơn. Trong
quá trình đó con ngƣời đã có nhu cầu hiểu biết về hoạt động sáng tạo của

bản thân. Từ đó đến nay sáng tạo đã không ngừng phát triển và đem lại
nhiều thành tựu to lớn.
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở nước ngoài
Sáng tạo là hoạt động gắn liền với con ngƣời và xuất hiện từ rất sớm.
Tuy nhiên sáng tạo chỉ chính thức trở thành một khoa học từ thế kỷ thứ III
nhờ công lao của nhà toán học Pháp sống ở thành phố Alexandria. Với khởi
đầu này ông là ngƣời đặt nền móng cho thế giới biết về tƣ duy sáng tạo với
tên gọi là Ơrixtic. Theo quan điểm lúc bấy giờ Ơrixtic là khoa học về phƣơng
pháp và quy tắc làm sáng chế và phát minh trong mọi lĩnh vực: kỹ thuật, nghệ
thuật, văn học, chính trị, triết học, toán học, quân sự ... Cách đặt vấn đề khá
rộng và trừu tƣợng này làm nản chí những nhà nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh
vực tƣ duy sáng tạo trong suốt hơn mƣời thế kỷ. Vì vậy mặc dù Ơrixtic tồn tại
mãi với thế kỷ XVII nhƣng rất ít ngƣời biết về nó. Nhà toán học Mỹ gốc
Hungary - G.Polya viết về Ơrixtic nhƣ sau "...đó là lĩnh vực nghiên cứu không
có hình dáng rõ ràng nó thuộc về logic học triết học tâm lý học ... Nó thƣờng
đƣợc trƣng bày trên những nét chung ít khi đi vào chi tiết và thực ra bị cố tình
quên đi...."

6


Sau một thời gian bị lãng quên khoa học sáng tạo trở lại vào giữa thế
kỷ XIX khi các nhà xã hội học có những nghiên cứu giải quyết một loạt vấn
đề về sáng tạo. Họ cho rằng bản chất tích cực của sáng tạo là ở hoạt động
tƣởng tƣợng. Điều này thực sự là bƣớc đột phá có ý nghĩa trong lĩnh vực
nghiên cứu sáng tạo. Nó đánh đổ hoàn toàn quan điểm chung chung trừu
tƣợng trƣớc đây chỉ mô tả giải thích sáng tạo qua các hồi ký, tiểu sử, các tác
phẩm văn học nghệ thuật của các danh nhân, họa sĩ, nhà văn, nhà phát minh
nổi tiếng. Các nhà xã hội học đã mở ra một hƣớng nhìn bao quát, triệt để, toàn
diện hơn trong việc nghiên cứu hoạt động sáng tạo của con ngƣời.

Trƣớc đòi hỏi của thực tế nhiều quốc gia trên thế giới tập trung nghiên
cứu sáng tạo. Mỹ là quốc gia nổi lên với cƣờng độ nghiên cứu mạnh nhất. Các
nhà khoa học Mỹ tuyên bố: đối với Mỹ việc vạch ra và bồi dƣỡng những nhân
cách sáng tạo là vấn đề có ý nghĩa quốc gia bởi hoạt đông sáng tạo có ý nghĩa
ảnh hƣởng to lớn không chỉ đến sự tiến bộ khoa học mà còn ảnh hƣởng đến
toàn bộ xã hội nói chung và dân tộc nào biết nhận ra đƣợc những nhân cách
sáng tạo một cách tốt nhất cho họ những điều kiện thuận lợi nhất, thì dân tộc
này sẽ có những ƣu thế lớn lao.
Năm 1943 A. Osborn một nhà kinh doanh Mỹ cho ra đời cuốn sách viết
về tƣ duy sáng tạo. Theo tác giả này sự thành công trên lĩnh vực kinh doanh
của ông là nhờ việc ông phát minh ra phƣơng pháp " tập kích não". Những
phát biểu của tác giả này đã gây đƣợc sự chú ý đặc biệt với giới khoa học và
những ngƣời thích quan tâm đến vấn đề sáng tạo vì phƣơng pháp " tập kích
não" dựa trên cơ sở của hoạt động này.
Tuy nhiên vấn đề sáng tạo chỉ mới đƣợc nghiên cứu có hệ thống khi
J.P.Guilford nhà tâm lý học Mỹ nhấn mạnh đến ý nghĩa của hoạt động sáng
tạo đồng thời khuyến khích cổ vũ các nhà tâm lý học tham gia nghiên cứu vấn
đề này trong buổi lễ nhậm chức của Chủ tịch Hội tâm lý học Mỹ. Từ đây ở

7


Mỹ xuất hiện nhiều tác giả nhiều trung tâm nghiên cứu sáng tạo. Thời kỳ này
phải kể đến các tác giả Holland (1959), May (1961), Mackinon (1962),
Torrance (1965), Barron, Bloom, Gezel.....
Đối với các nƣớc xã hội chủ nghĩa vấn đề sáng tạo đƣợc các nhà tâm lý
học nghiên cứu dựa trên nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trong
những năm 1960 - 1980 nhiều công trình về sáng tạo đã ra đời: Tâm lí học
sáng tạo của Ponanaro, V.N.Puskin…
1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam

Ở Việt Nam trong những năm gần đây vấn đề sáng tạo đã bắt đầu đƣợc
quan tâm và nghiên cứu.
Năm 1988 Nguyễn Văn Lê [14] đã cho ra đời cuốn sách “ Cơ sở khoa
học của sự sáng tạo” , đây là cuốn sách đầu tiên của Việt Nam đề cập đến vấn
đề sáng tạo.
Năm 1991 Phan Dũng [3], [4], [5] đã sáng lập ra trung tâm TSK (Trung
tâm sáng tạo khoa học kỹ thuật) thuộc ĐGQG Hồ Chí Minh, trung tâm này
bao gồm đào tạo và giảng dạy môn “Phƣơng pháp luận sáng tạo khoa học kỹ
thuật”, nghiên cứu áp dụng những thành quả của Phƣơng pháp luận sáng tạo
khoa học kỹ thuật giáo dục và tất cả các lĩnh vực trong lao động, sản xuất và
trong cuộc sống.
Ngoài ra có thể nhắc đến một số nhà nghiên cứu về Tâm lý học ở
Việt Nam nhƣ Nguyễn Đức Uy [20], Lê Đức Phúc, Vũ Thị Kim Thanh,
Nguyễn Huy Tú… đã viết các tài luyện chuyên khảo về vấn đề này. Hƣớng
nghiên cứu chủ yếu của các tác giả vẫn tập trung về quá trình sáng tạo sản
phẩm sáng tạo, nhân cách sáng tạo, ứng dụng sáng tạo trong giáo dục…
Một số tác giả trong đó có Nguyễn Huy Tú [19] cũng đã nghiên cứu
sâu về việc ứng dụng các bài trắc nghiệm đánh giá về khả năng sáng tạo ở
Việt Nam. Các bộ trắc nghiệm này đƣợc nghiên cứu chuyên sâu theo từng độ

8


tuổi, có nguồn gốc từ Đức đƣợc Việt Hóa cho phù hợp với Việt Nam nhằm
đảm bảo tính tƣơng thích.
Riêng việc giảng dạy Tâm lý học sáng tạo đƣợc thực hiện vào những
năm 1983 – 1984 trong các lớp cao học tại Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội
và sau đó bắt đầu giới thiệu cho sinh viên chính quy chuyên ngành Tâm lí
giáo dục tại một số trƣờng đại học sƣ phạm từ sau năm 2000.
Việc ứng dụng Tâm lý học sáng tạo ở Việt Nam đang đƣợc mở

rộng theo hƣớng nghiên cứu những tài năng sáng tạo, tìm ra cơ chế tâm lý
của hoạt động sáng tạo… Những ứng dụng của Tâm lý học sáng tạo trong
lĩnh vực truyền thông quảng cáo bắt đầu đƣợc quan tâm và chú ý một cách
mạnh mẽ từ những năm gần đây cho thấy tính triển vọng thực sự của khoa
học này tại Việt Nam.
Nhƣ vậy có thể nói Tâm lý học sáng tạo ở Việt Nam bƣớc đầu đƣợc
nghiên cứu và thể hiện mình một cách rõ nét. Những vấn đề cơ bản của sáng
tạo đƣợc tiếp cận dần dần dƣới góc độ tâm lý học đo lƣờng sáng tạo trong
Tâm lý học.
1.2. Các khái niệm công cụ
1.2.1. Khái niệm trí sáng tạo
Theo Từ điển tiếng Việt thì sáng tạo đƣợc hiểu là "tìm ra cái mới, cách
giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có."
Theo từ điển Triết học, "Sáng tạo là quá trình hoạt động của con
ngƣời tọ ra những giá trị vật chất,tinh thần mới về chất. Các loại hình sáng
tạo đƣợc xác định bởi đặc trƣng nghề nghiệp nhƣ khoa học kỹ thuật, tổ
chức quân sự. Có thể nói sáng tạo có mặt trong mọi lĩnh vực của thế giới
vật chất và tinh thần".
1.2.1.1 Quan niệm của các nhà nghiên cứu nước ngoài
Quan niệm của S. Freud thì "Sáng tạo cũng giống nhƣ giấc mơ hiện
hình, là sự tiếp tục và sự thay thế trò chơi trẻ con cũ".

9


Còn E.P.Torrance cho rằng "Sáng tạo là quá trình xác định các giả
thuyết nghiên cứu chúng và tìm ra kết quả".
Nhà tâm lý học Mĩ Willson cho rằng "Sáng tạo là quá trình mà kết quả
là tạo ra những kết hợp mới cần thiết từ các ý tƣởng dạng năng lƣợng, các đơn
vị thông tin, các khách thể hay tập hợp của hai ba yếu tố đƣợc nêu ra".

Theo tác giả Chu Quang Tiềm, Trƣờng đại học Bắc Kinh thì "Sáng tạo
là căn cứ vào những ý tƣởng đã có sẵn làm tài liệu rồi cắt xé, gạt bỏ, chọn lọc
tổng hợp để tạo hình một hình tƣợng mới"
Theo L.X.Vƣgotxki thì khái niệm sáng tạo đƣợc hiểu là "Hoạt động
tạo ra cái mới không phân biệt kết quả tạo ra nó có ý nghĩa hiện thực cụ thể
hay có ý nghĩa về mặt tƣ duy tình cảm".
Theo X.L.Rubinxtein cho rằng "sự sáng tạo là hoạt động của con
ngƣời tạo ra những chất liệu mới có ý nghĩa xã hội và những ý tƣởng đã có
sẵn làm tài liệu rồi cắt xén, gạt bỏ,chọn lọc tổng hợp để tạo thành một hình
tƣợng mới".
Còn J.P.Guilford (Mĩ) cho rằng tƣ duy sáng tạo là sự tìm kiếm và thể
hiện những phƣơng pháp logic trong tình huống có vấn đề tìm kiếm những
phƣơng pháp khác nhau và mới của việc giải quyết vấn đề, giải quyết
nhiệm vụ.
L.Rudich cho rằng sáng tạo với chức năng vƣợt trội đã tạo ra làm xuất
hiện cái mới.
1.2.1.2 Quan niệm của các nhà nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả đƣa ra các quan niệm khác nhau về
sáng tạo, vd: trong sổ tay Tâm lý học thì "Sáng tạo là hoạt động tạo lập phát
hiện những giá trị vật chất và tinh thần. Sáng tạo đòi hỏi cá nhân phải phát
huy năng lực, phải có động cơ, tri thức, kỹ năng và với điều kiện nhƣ vậy mới
tạo nên sản phẩm mới độc đáo sâu sắc."

10


Tác giả Nguyễn Đức Uy cho rằng "Sáng tạo là sự đột khởi thành hành
động của một sản phẩm liên hệ mới mẻ nảy sinh từ sự độc đáo của một cá
nhân - một đằng là những tƣ liệu biến cố, nhân sự hay những hoàn cảnh của
đời ngƣời ấy - đằng khác". [20]

Tác giả Nguyễn Huy Tú [17] [18] thì cho rằng sáng tạo chỉ thể hiện khi
con ngƣời đứng trƣớc hoàn cảnh có vấn đề. Quá trình sáng tạo là tổ hợp các
phẩm chất và năng lực mà nhờ đó con ngƣời trên cơ sở kinh nghiệm của mình
và tƣ duy độc lập tạo ra đƣợc ý tƣởng mới, độc đáo hợp lý trên bình diện cá
nhân và xã hội.
Nhƣ vậy có nhiều quan niệm của các nhà nghiên cứu khác nhau về sáng
tạo, nhƣng theo chúng tôi chung quy lại sáng tạo là tạo ra những giá trị vật
chất và giá trị tinh thần mới có ý nghĩa với cá nhân và xã hội. Và trí sáng
tạo chính là khả năng tư duy để tạo ra những giá trị vật chất và giá trị tinh
thần mới có ý nghĩa với cá nhân và xã hội.
1.2.2. Một số khái niệm liên quan đến sáng tạo
1.2.3.1 Tư duy sáng tạo
Tƣ duy sáng tạo không đồng nhất với trí tuệ con ngƣời. Tƣ duy sáng
tạo đƣợc hiểu là một kiểu tƣ duy đặc trƣng bởi sự sản sinh ra sản phẩm mới
và xác lập các thành phần mới của hoạt động nhận thức nhằm tạo ra nó. Các
thành phần này có liên quan đến động cơ, mục đích, đánh giá, các ý tƣởng của
chủ thể sáng tạo.
Tƣ duy sáng tạo là khả năng giả quyết vấn đề bằng cách tạo ra cái mới
nhƣng đạt đƣợc kết quả một cách hiệu quả. Tƣ duy sáng tạo gần nhƣ là tài
nguyên cơ bản của con ngƣời. Con ngƣời luôn luôn phải tƣ duy sáng tạo vì
mọi thứ luôn vận động, biến đổi kể cả mọi việc cần đƣợc giải quyết đơn giản
hơn, tốt hơn dù ta ở mức nào đi nữa.

11


Tƣ duy sáng tạo gắn liền với việc đƣa ra cái mới, sáng chế cái mới ý
tƣởng mới phƣơng án giải quyết mới. Tƣ duy sáng tạo thuộc về năng lực ra
quyết định, kết hợp độc đáo, liên tƣởng hay phát ra ý tƣởng mới có lợi.
Tƣ duy sáng tạo giúp con ngƣời trong khi giải quyết vấn đề tìm ra

đƣợc nhiều cách giải quyết và lựa chọn cách giải quyết tối ƣu, hợp lý
nhất, hiệu quả nhất.
Tƣ duy sáng tạo khác với tƣ duy tái tạo rằng hai kiểu tƣ duy này diễn ra
xen kẽ nhau. Cơ chế hoạt động của tƣ duy sáng tạo luôn hƣớng đến cái mới
nên có sự khác biệt này dù ngƣời tƣ duy sáng tạo rất cần tƣ duy tái tạo.
1.2.3.2 Năng lực sáng tạo
Năng lực sáng tạo là khả năng tạo ra những cái mới hoặc giải quyết
vấn đề một cách mới mẻ của con người.
Đặc trƣng của năng lực sáng tạo là khả năng giả quyết vấn đề một cách
sáng tạo dựa trên những phẩm chất của nhân cách.
Tóm lại năng lực sáng tạo liên quan chặt chẽ với hoạt động sáng tạo và
là yếu tố hiện rõ trong hoạt động sáng tạo cũng nhƣ quyết định chất lƣợng của
hoạt động sáng tạo.
1.2.3.3 Hoạt động sáng tạo
Hoạt động sáng tạo là sự tổng thể của sáng tạo và tái tạo bởi vì thành
tích sáng tạo phải dựa trên kinh nhiệm của con ngƣời. Vì hoạt động sáng tạo
không diễn ra liên tục nên hoạt động sáng tạo thƣờng đƣợc chia làm 2 pha:
sáng tạo và tái tạo.
Nhƣ vậy giữa giữa năng lực sáng tạo – tƣ duy sáng tạo - hoạt động sáng
tạo có liên quan chặt chẽ với nhau. Tƣ duy sáng tạo đề cập đến quá trình giải
quyết vấn đề dựa trên phƣơng thức mới, dựa trên kinh nghiệm cũ. Bản chất
của sáng tạo là quá trình tạo cái mới bằng sự đầu tƣ của tƣ duy, bằng năng lực
sáng tạo đề cập đến khả năng thực thi vấn đề một cách sáng tạo. Hoạt động

12


sáng tạo đề cập đến quá trình tạo ra sản phẩm. Các khái niệm này càng khẳng
định một lần nữa về bản năng lực của cá nhân thực hiện hoạt động đặc biệt
tạo ra những sản phẩm rất độc đáo và hiệu quả.

1.3. Lý luận chung về sáng tạo
1.3.1. Những cách tiếp cận nghiên cứu sáng tạo
Tiếp cận nghiên cứu sáng tạo nhƣ thế nào là tùy thuộc vào mục đích
của nhà nghiên cứu. Ví dụ: nhà quản lý công nghiệp, nhà lịch sử mỹ thuật và
các nhà khoa học tƣơng tự thì tính sáng tạo thể hiện trong sản phẩm. Đối với
nhà trị liệu tâm lý và nhiều nhà nghệ thuật thì sáng tạo đƣợc xét nhƣ một quá
trình....
+ Tiếp cận sáng tạo dưới góc độ nhân cách
Guilford là ngƣời đầu tiên nói về các đặc điểm nhân cách của nhân
cách sáng tạo và biểu diễn nó thành một mô hình. Ông cho rằng nhân cách
sáng tạo đƣợc xác định bởi một tổ hợp các đặc điểm và năng lực sau: tính lƣu
loát, tính mềm dẻo, tính chi tiết, tính độc đáo, tính nhạy cảm vấn đề và sự
định nghĩa lại.
Những nghiên cứu ở Viện nhân cách của trƣờng đại học tổng hợp
California đã đi đến kết luận sau:
- Ngƣời sáng tạo trội hơn về tính phức hợp trong tƣ duy.
- Ngƣời sáng tạo tinh tế hơn và phức hợp hơn trong tâm vận động.
- Ngƣời sáng tạo có tính độc lập hơn trong đánh giá.
- Ngƣời sáng tạo có tính tự ý thức cao hơn, tự tin hơn.
- Ngƣời sáng tạo luôn chống lại sự áp đặt và sự hạn chế.
+ Tiếp cận sự sáng tạo dưới góc độ quá trình
Arnold (1964) và Guilford (1967) coi sáng tạo nhƣ một quá trình giải
quyết vấn đề vì mỗi tình huống giải quyết vấn đề đòi hỏi cá nhân tƣ duy
sáng tạo.

13


Tâm lý học ngày nay chia quá trình sáng tạo thành 4 pha: chuẩn bị, ấp
ủ, bừng sáng và chứng thực.

+ Tính sáng tạo từ góc nhìn của các trường phải tâm lý khác nhau.
a. Trường phái phân tâm về tính sáng tạo
Cội nguồn của tất cả các thuyết phân tâm về tính sáng tạo là quan niệm
của S.Freud về "sự thăng hoa".
Theo Freud mỗi cá nhân đều tự vệ trƣớc những kích thích và trƣớc môi
trƣờng để không diễn ra sự đáp ứng những kích thích này và mặt khác lại
hƣớng những kích thích ấy vào các quá trình tâm lý bên trong tạo ra sự dồn
nén. Nhờ thế giới tƣởng tƣợng, bên trong cá nhân hình thành nên một hiện
thực mới đó là sản phẩm của trí sáng tạo.
b. Trường phái Gestalt về tính sáng tạo
Thuyết Gestalt định nghĩa: "Sáng tạo là một hành động mà nhờ đó một
ý tƣởng mới hay một sáng kiến mới đƣợc hình thành. Cái này mới xuất hiện
đột ngột vì nó là sản phẩm của tƣởng tƣợng và không phải của logic. Áp lực
đam mê tìm ra quan hệ giữa cấu hình và phạm vi ở nghệ sĩ mạnh hơn ở các
nhà tƣ duy sáng tạo khác."
c. Trường phái hiện sinh về tính sáng tạo
Trƣờng phái tâm lý này cho rằng có "giả sáng tạo" chỉ đƣa ra sự trải
nghiệm mỹ học chứ chƣa đƣa ra cái mới thực sự của cuộc sống. Tính sáng tạo
chỉ có thể bộc lộ khi cá nhân đối diện với mình với thế giới xung quanh và
với ngƣời đƣơng thời của mình. Cƣờng độ mà cá nhân đối diện với thế giới
xung quanh quy định mức độ sáng tạo.
Rolo May là đại biểu sáng giá nhất của trƣờng phái này khẳng định tính
sáng tạo là "sự đối diện nhau". Ví dụ: Các họa sĩ thấy phong cảnh mà anh ta
muốn vẽ, họ sẽ xem xét điều mình nhìn thấy từ nhiều góc độ khác nhau và
hòa mình vào đó. Phƣơng tiện mà họ dùng để biểu đạt sự trải nghiệm của

14


mình là màu sắc hình ảnh còn giấy chỉ là vật trung gian, cái quan trọng là sự

bắt gặp đối diện... Cá nhân sáng tạo phải sẵn sàng hòa mình với môi trƣờng
và đón nhận để bắt gặp và đối diện.
Sáng tạo theo thuyết hiện sinh là sản phẩm của một cá nhân lành mạnh
mở và giao tiếp với môi trƣờng.
d. Trường phái tâm lý học liên tưởng
Mednick (1962,1964) đã có đóng góp lớn cho tâm lý học liên tƣởng về
tính sáng tạo. Ông định nghĩa "Tính sáng tạo là sự cải tổ các yếu tố liên tƣởng
thành những tổ hợp phù hợp với những yêu cầu chuyên biệt hoặc là cần thiết
trên một phƣơng diện nào đó". Các phần tử trong các tổ hợp liên tƣởng càng
xa nhau thì quá trình giải quyết vấn đề càng sáng tạo.
Mednick chia ra 3 loại liên tƣởng sáng tạo: cầu may, tính tƣơng tự,
phƣơng tiện.
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu trí sáng tạo
Có thể phân chia các phƣơng pháp nghiên cứu trí sáng tạo thành 2
nhóm: nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sáng tạo truyền thống và nhóm nghiên
cứu sáng tạo hiện đại.
Hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu trí sáng tạo truyền thống gồm:
phƣơng pháp suy diễn, phƣơng pháp tiên đề, phƣơng pháp quy gọn, phƣơng
pháp quy nạp, phƣơng pháp thử và sai.
Hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu trí sáng tạo hiện đại gồm: phƣơng
pháp quan sát, điều tra bằng bảng hỏi, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng
pháp thực nghiệm, phƣơng pháp phân tích sản phẩm hoạt động, phƣơng
pháp trắc nghiệm.
Mỗi phƣơng pháp đều có những ƣu, khuyết điểm khác nhau.
1.3.3. Bản chất của trí sáng tạo
Sáng tạo về bản chất là tạo ra những giá trị mới cao hơn có ích hơn cho
con ngƣời và xã hội. Trí sáng tạo là thành phần cơ sở tạo ra những sáng tạo .

15



Đây là sự tạo ra những cái mới độc đáo có lợi cho con ngƣời và xã hội nhƣ
sáng chế kỹ thuật chiến lƣợc chiến thuật quân sự, đƣờng lối phát triển kinh tế
xã hội… Thực ra là tạo ra những cái mới mà trƣớc đó chƣa có.
Sáng chế sáng tác là những hình thức biểu hiện của sáng tạo nhƣng
chúng lại thƣờng nhanh đƣợc sửa đổi cải tiến nâng cao để đi đến sáng chế
sáng tác mới có giá trị cao hơn.
Sáng tạo đƣợc xem xét dựa trên ba thuộc tính cơ bản bao gồm: tính
mới mẻ, tính độc lập, tự do và tính tối lợi.
1.3.4. Cấu trúc tâm lý của trí sáng tạo
Theo mô hình của Klaus K.Urban: [Theo 17]
Từ cách nhìn "Tính sáng tạo của con ngƣời là thuộc tính nhân cách bộc
lộ trong sản phẩm mới mẻ, độc đáo và tối lợi, gây ngạc nhiên cho bản thân và
cũng mới mẻ gây ngạc nhiên cho ngƣời khác." mà vào những năm 1990 1993 Urban đã nghiên cứu và đƣa ra mô hình cấu trúc các thành tố sáng tạo.
Các thành tố cấu trúc của tính sáng tạo trong mô hình này đƣợc phân
chia thành các tiểu thành tố nhƣ sau:
1. Tƣ duy phân kỳ và hành động phân kỳ
- Soạn thảo kế hoạch tỉ mỉ chi tiết (eslaberartion)
- Tính độc đáo (originality)
- Mối liên kết (entfernte assoziation)
- Cấu trúc lại và định nghĩa lại (recontruction và redefinition)
- Tính mềm dẻo (flexibility)
- Tính lƣu loát (fluency)
- Tính nhạy cảm vấn đề
2. Cơ sở tri thức chung và cơ sở khả năng tƣ duy
- Chiều sâu tri thức
- Tƣ duy phê phán và tƣ duy đánh giá

16



- Tƣ duy lôgic và tƣ duy khái quát
- Mạng trí nhớ phân tích và tổng hợp
- Tri giác bề rộng
3. Cơ sở tri thức chuyên biệt và những kỹ năng chuyên biệt
Tiếp nhận ngày càng nhiều và làm chủ những bộ phận tri thức kỹ
năng chuyên biệt trong những lĩnh vực chuyên biệt của tƣ duy và hành
động sáng tạo.
4. Tính tập trung cao độ
- Tập trung vào đối tƣợng hoàn cảnh sản phẩm
- Tính lựa chọn nhạy bén
- Tính kiên định
- Sẵn sàng chịu đựng căng thẳng
5. Động cơ
- Nhu cầu về tính mới mẻ
- Tính tò mò
- Khao khát nhận thức tri thức
- Nhu cầu giao tiếp
- Tính tự cập nhật hóa
- Nhu cầu kiểm tra
6. Tính cởi mở
- Tính cởi mở trao đổi kinh nghiệm
- Chơi và thí nghiệm
- Sẵn sàng chịu rủi ro
- Khôi hài
Tâm lý học coi quá trình sáng tạo là một quá trình giải quyết vấn đề.
Quá trình giải quyết vấn đề cụ thể đòi hỏi không chỉ làm chủ đƣợc các phẩm
chất quá trình tâm lý mà còn phải ý thức đƣợc và ứng dụng một cách phù hợp
yêu cầu việc giải quyết vấn đề:


17


×