Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Khai thác các giá trị văn hoá ở Hà Nội để kinh doanh chương trình du lịch trọn gói của Trung tâm lữ hành Tây Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.61 KB, 50 trang )

Lời mở đầu
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ cuộc sống
của con ngời ngày càng đợc nâng cao và nhu cầu đi du lịch dần trở thành
nhu cầu phổ biến . Mọi ngời đi du lịch với nhiều mục đích nhau nhng cùng
có một điểm chung đó là mong muốn đợc khám phá , tìm hiểu thế giới bên
ngoài .ở nhiều nớc phát triển trên thế giới ngời ta đã coi du lịch là một tiêu
chí để đánh giá mức sống .
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp , trong vòng hai thập kỷ qua thế
giới đã đợc chứng kiến sự phát triển bùng nổ của du lịch và nó đợc gọi là
ngành công nghiệp không khói . Nhiều nớc đã coi phát triển du lịch là quốc
sách , là chiếc chìa khoá vàng "để giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội .
Phát triển du lịch còn là phơng tiện để thực hiện chính sách mở cửa , là
chiếc cầu nối giữa các quốc gia , các dân tộc với nhau.
Một quốc gia để phát triển du lịch thì quốc gia đó phải có nguồn tài
nguyên du lịch . Việt Nam là một nớc giàu tài nguyên du lịch ( bao gồm cả
tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn ) . Việt Nam là một quốc gia
có nền văn hoá truyền thống lâu đời , các di sản văn hoá của rất phong
phú , điều này là vô cùng thuận lợi cho việc phát triển các chơng trình du lịch
văn hoá .
Du lịch văn hoá là nền tảng cho ngành du lịch phát triển ,bất cứ ai khi
đi du lịch tới một nơi nào đó đều mong muốn tìm hiểu về đất nớc , dân tộc
và nền văn hoá của ngời dân bản xứ để rồi thẩm nhận giá trị văn hoá đó ,
mở mang kiến thức bản thân , tạo cho du khách cảm giác thú vị nh đang bớc vào một thế giới khác .
Hà Nội là một thủ đô đợc sự u đãi rất lớn về các giá trị văn hoá , là cái
nôi của nền văn minh lúa nớc với những thăng trầm của lịch sử . Hà Nội có
những công trình kiến trúc , nghệ thuật độc đáo , có những làng nghề thủ
công truyền thống , có những món ăn cổ truyền mà bao thế hệ ngời Hà Nội
dù có đi đâu vẫn luôn nhớ đến hơng vị của nó
Nằm trên địa bàn Hà Nội , Trung tâm lữ hành Tây Hồ có những lợi thế
to lớn trong việc khai thác các giá trị văn hoá để kinh doanh chơng trình du
lịch trọ gói , vấn đề đặt ra là làm sao để thu hút đợc nhiều du khách đến với


chơng trình du lịch của mình , đạt hiệu quả kinh tế cao góp phần xây dựng
thủ đô, giữ gìn cho muôn đời sau những giá trị thiên nhiên , nhân văn phong phú.
1


Trong thời gian thực tập tại Trung tâm lữ hành Tây Hồ và xuất phát từ
những suy nghĩ của riêng mình , bằng những kiến thức đợc truyền dạy
trong quá trình học tập , nghiên cứu và căn cứ vào hoạt động thực tiễn của
trung tâm em đã chọn đề tài Khai thác các giá trị văn hoá ở Hà Nội
để kinh doanh chơng trình du lịch trọn gói của Trung tâm lữ hành Tây
Hồ ``
Mục đích của chuyên đề này là :
- Tìm hiểu tiềm năng văn hoá của Hà Nội mà Trung tâm có thể khai thác
- Trên cơ sở đó đa ra những giải pháp để cho việc khai thác các giá trị
văn hoá Hà Nội trong kinh doanh chơng trình du lịch trọn gói đạt hiệu quả
kinh tế cao hơn .
Đề tài gồm có 3 chơng :
- Chơng 1: Sự cần thiết phải khai thác các giá trị văn hoá để kinh
doang chơng trình du lịch trọn gói
- Chơng 2: Thực trạng về khai thác các giá trị văn hoá Hà Nội để
kinh doanh ở Trung tâm lữ hành Tây Hồ .
- Chơng 3: Một số giải pháp để tăng cờng khai thác các giá trị văn
hoá để kinh doanh chơng trình du lịch trọn gói tại Trung tâm lữ hành Tây Hồ .

2


Chơng 1

Sự cần thiết phải khai thác các giá trị văn hoá

để kinh doanh chơng trình du lịch trọn gói
1.1 Khái niệm văn hoá và các giá trị văn hoá trong kinh doanh trơng
trình du lịch trọn gói .
1.1.1 Khái niệm văn hoá và các giá trị văn hoá.
Văn hoá nếu hiểu theo một cách đơn thuần thì : văn là vẻ đẹp ,
hoá là trở thành . Và văn hoá là trở thành cái đẹp
Còn hiểu theo một cách cụ thể , khoa học thì văn hoá là hệ thống
hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo và tích luỹ qua
quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tơng tác giữa môi trờng tự nhiên con
ngời và xã hội.
Khái niệm trên nêu lên bốn đặc trng:
* Tính giá trị: Văn hoá chỉ có chứa đựng giá trị mà hạt nhân của nó
là sự sáng tạo.
- Tính giá trị bao gồm: giá trị về vật chất, giá trị tinh thần, giá trị đạo
đức và giá trị thẩm mỹ.
Tất cả đều làm thăng hoa cho cuộc sống vật chất và tinh thần của con ngời.
- Về mặt thời gian: Văn hoá có giá trị vĩnh cửu nh chân, thiện và mỹ.
- Văn hoá còn có giá trị tạm thời :
+ Giá trị nhất thời
+ Giá trị đang hình thành
* Tính hệ thống :
Văn hoá là một số cặp gồm : văn học ,nghệ thuật , phong tục tập
quán , pháp luật
Hệ thống văn hoá có mặt trong bất cứ mọi hoạt động của xã hội từ sản
xuất vật chất đến hoạt động tinh thần và trong quan hệ giao tiếp giữa con
ngời với con ngời , giữa con ngời với tự nhiên và hệ thống đó bao gồm hai
thành phần :

3



- Hệ thống vật thể : là những tài nguyên , những kỳ quan trong du
lịch
Hệ thống vật thể bao gồm cung điện , thành , quách , đền chùa
- Hệ thống phi vật thể : bao gồm các hình thức nghệ thuật truyền
thống , mỹ thuật làng nghề , lễ hội , phong tục , tập quán
* Tính lịch sử : lịch sử là một quá trình hình thành lâu dài , đợc tích
luỹ từ nhiều thế hệ , nó tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu và thờng
xuyên tự đIều chỉnh . Liên quan đến tính lịch sử có khái niệm truyền thống
văn hoá ( Truyền là chuyển giao , thống là nối tiếp)
Truyền thống văn hoá là những giá trị tơng đối ổn định thể hiện dới
dạng những khuôn mẫu xã hội đợc tích luỹ và tái tạo trong cộng đồng , nó
đợc truyền đạt qua không gian và thời gian và nó đợc ổn định dới dạng
ngôn ngữ , phong tục tập quán , nghỉ lễ , luật pháp
* Tính nhân sinh :
Văn hoá do con ngời sinh ra và hỗ trợ phục vụ cho đời sống con ngời , văn hoá bảo đảm sự ổn định của xã hội và làm cho xã hội phát triển .
1.1.2 Các loại giá trị văn hoá :
Theo quan điểm của UNESCO xét về giá trị thì văn hoá đợc chia làm
hai loại giá trị văn hoá cơ bản . Đó là giá trị văn hoá vật thể và giá trị văn
hoá phi vật thể
- Giá trị văn hoá vật thể là những di sản văn hoá có thể nhìn thấy sờ vào đợc .
Ví dụ : cung điện chùa , đền , miếu
Giá trị văn hoá phi vật thể không đợc biểu hiện bằng những hiện vật
cụ thể mà chúng ta chỉ có thể nhận biết bằng cách quan sát và cảm nhận .
Ví dụ : phong tục tập quán , các hình thức nghệ thuật truyền thống , lễ
hội, mỹ thuật làng nghề
Việc phân chia này chỉ là tơng đối vì trên thực tế các di sản văn hoá
vật thể luôn hàm chứa các giá trị văn hoá phi vật thể và các giá trị văn hoá
vật thể đợc thể hiện thông qua các di sản văn hoá vật thể .
Ví dụ : Trống đồng là một di sản văn hoá vật thể , trống đồng thờng đợc khai quật từ các mộ và đợc đặt trên đầu của mộ , đây là vật bất ly thân


4


của các thủ lĩnh ngày xa . Trống đồng gồm 3 phần : tang trống , chân trống
và mặt trống .Mặt trống gồm 9 vành , trên mỗi vành đều đợc trang trí rất
đẹp thể hiện đợc nếp sống sinh hoạt , hình thức lễ hội , ớc vọng của ngời
dân lao động .Và trên hết chúng ta rất dễ nhận thấy những nét tinh hoa ,
nghệ thuật thẩm mỹ đợc thể hiện trên các hình vẽ trên mặt trống , dáng
trống là một mẫu mực của vẻ đẹp.
1.2 Chơng trình du lịch trọn gói và các giá trị văn hoá .
1.2.1 Chơng trình du lịch.
Tổ chức xây dựng , bán và thực hiện các chơng trình du lịch chọn gói
là hoạt động đặc trng và cơ bản của các công ty lữ hành . Các chơng trình
có nội dung độc đáo , có sức hấp dẫn , có mức giá hấp dẫn và tính khả thi
cao sẽ đem lại lợi nhuận và uy tín cho các công ty lữ hành . Chính vì lẽ đó
thị trờng kinh doanh chơng trình du lịch trọn gói bao giờ cũng sôi động và
khốc liệt .
a. Khái niệm chơng trình du lịch trọn gói
Có rất nhiều cách nhìn nhận về các chơng trình du lịch trọn gói , điểm
thống nhất của các khái niệm là nội dung của chơng trình du lịch . Còn
điểm khác biệt xuất phát từ giới hạn , những đặc điểm và phơng thức tổ
chức các chơng trình du lịch .
* Theo cuốn Từ điển quản lý du lịch , khách sạn và nhà hàng thì có
2 khái niệm :
- Chơng trình du lịch trọn gói (Inclusive Tour) là các tuyến du lịch
trong đó giá của chơng trình bao gồm giá vận chuyển , khách sạn , ăn uống
vv và mức giá này rẻ hơn giá chơng trình mua lẻ.
- Chơng tình du lịch trọn gói (Package Tour) là các chơng trình du
lịch mà giá bao gồm vận chuyển , khách sạn , ăn uống vv và phải trả tiền

trớc khi đi du lịch.
* Theo quy chế của Tổng cục du lịch Việt Nam trong quy chế quản
lý lữ hành có 2 khái niệm nh sau:
- Chuyến du lịch (Tour) là chuyến đi đợc chuẩn bị trớc bao gồm tham
quan một hay nhiều điểm du lịch và quay trở về nơi khởi hành . Chuyến du

5


lịch thông thờng có các dịch vụ về vận chuyển , lu trú , ăn uống , tham
quan và các dịch vụ khác .
Tất cả các chuyến du lịch do các doanh nghiệp lữ hành tổ chức đều
phải có chơng trình du lịch cụ thể
- Chơng trình du lịch (Tour program) là lịch trình của chuyến du lịch
bao gồm lịch trình từng buổi , từng ngày , hạng khách sạn lu trú , loại phơng tiện vận chuyển , giá bán chơng trình , các dịch vụ miễn phí vv .
* Từ khái niệm trên đây có thể rút ra một số kết luận nh sau :
- Có sự khác biệt giữa một chuyến du lịch (Tour) vứi chơng trình du
lịch (Tour program) , một chuyến du lịch phải có chơng trình , nhng một
chơng trình có thể đợc tổ chức không chỉ một lần , một chuyến .
- Nội dung cơ bản của chơng trình phải bao gồm lịch trình hoạt động
chi tiết của một ngày , các buổi trong chơng trình .
- Mức giá là mức giá trọn gói của hầu hết các dịch vụ chủ yếu có
trong chơng trình .
- Thông thờng khách du lịch phảI trả tiền trớc khi đi du lịch .
- Mức giá rẻ hơn mức giá mua lẻ
* Theo các giáo viên khoa Du lịch trờng Đại học kinh tế Quốc dân
đa ra một khái niệm nh sau :
Chơng trình du lịch là những nguyên mẫu để căn cứ vào đó mà ngời
ta tổ chức các chuyến du lịch với mức giá đã đợc xác định trớc , nội dung
chơng trình thể hiện lịch trình chi tiết các hoạt động từ vận chuyển, lu trú ,

vui chơi giải trí tới tham quan . Mức giá của chơng trình bao gồm giá của
hầu hết các dịch vụ và hàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện chơng
trình du lịch .
a. Các đặc trng của chơng trình du lịch trọn gói
Trong một số chơng trình du lịch trọn gói thông thờng bao gồm các
thành phần sau :
- Giao thông: Các phơng tiện mọi ngời sử dụng kết hợp với phơng tiện
trong chuyến hành trình. Tuỳ thuộc vào việc sử dụng kết hợp các phơng

6


tiện (Ví dụ : máy bay ô tô , hàng không - đờng biển) , chủng loại , thứ
hạng , điểm xuất phát , hãng vận chuyển
- Lộ trình: Số điểm dừng , thời gian tại mỗi điểm dừng là bao nhiêu ,
thời gian trên đờng từ điểm xuất phát đến điểm đến , bao nhiêu thời gian để
tham quan giải trí
- Cơ sở lu trú: Thứ hạng của cơ sở lu trú , loại buồng , vị trí của cơ sở
lu trú và vị trí của buồng
- Ăn : Các bữa ăn , loại hình thực đơn (tuỳ chọn hay cố định )
- Tham quan : Gồm tham quan tự chọn và bắt buộc :
+ Tham quan bắt buộc : Trong một chơng trình du lịch trọn gói , nội
dung của chơng trình đã đợc xây dựng từ trớc bao gồm lịch trình và các
điểm đến để khách có thể tham khảo và lựa chọn . Khi khách đã xem xét và
lựa chọn chơng trình rồi thì các nhà tổ chức du lịch sẽ tiến hành thực hiện
tour du lịch theo chơng trình đã định sẵn .
+ Tham quan tự chọn : Trong những điều kiện cho phép , có thể đa các
chơng trình tự chọn vào cho du khách . Có khá nhiều phơng pháp để xây
dựng và cài đặt `` các chơng trình tự chọn ( Optional tour ) . Trong một
khoảng thời gian ( một ngày , một buổi ) nào đó của chơng trình , khách có

thể tự chọn trong các chơng trình đợc tổ chức , ví dụ : Tham quan chùa , đi
chợ hoặc xem biểu diễn nghệ thuật v.vnói chung thì chơng trình tự chọn
thờng đợc tính vào trong mức giá trọn gói của cả chơng trình . Tuy nhiên
cũng có những chơng trình tự chọn ( thờng kéo dài trong 1 ngày ) tách rời
khỏi các chơng trình này , khách du lịch khi mua các chơng trình du lịch tự
chọn này mặc nhiên họ đã kéo dài thời gian đi du lịch .
- Các dịch vụ khác : Hành lý miễn cớc , các dịch vụ bổ xung (giặt , là)
1.2.2 Vai trò của các giá trị văn hoá trong trơng trình du lịch trọn gói .
Di sản văn hoá và văn hoá hiện đại là nguyên nhân phát sinh
của nhu cầu du lịch vì du lịch thực chất là một nhu cầu văn hoá của con ngời nhằm hởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần . Văn hoá là điều kiện và
môi trờng cho du lịch phát sinh , là đối tợng để ngành du lịch khai thác,
tiềm năng văn hoá là những sản phẩm du lịch đặc trng , nó quyết định
chiến lợc phát triển , chất lợng và hiệu quả của ngành du lịch . Du lịch là
7


phơng tiện để trình diễn và truyền tải các giá trị văn hoá và thực hiện sự
giao lu văn hoá , nhờ có du lịch mà học hỏi đợc nhiều giá trị văn hoá
truyền thống nh lễ hội , văn nghệ dân gian , làng nghề thủ công , văn hoá
ẩm thực .
Ngày nay du lịch văn hoá là xu thế chung của trào lu phát triển du lịch
hiện đại . Du lịch là ngành kinh tế cũng nh các ngành kinh tế khác , nó chịu
trách nhiệm về bảo toàn vốn và kinh doanh có lãi , bao gồm đủ 3 phơng
diện : sản xuất chế biến ( thức ăn , đồ uống , sản xuất ra công cụ vui chơi
giải trí ) , dịch vụ ( dịch vụ hớng dẫn , Visa) , hoạt động thơng mại . Du
lịch đóng góp vào quá trình tăng trởng kinh tế , đóng góp vào nguồn thu
nhng du lịch không bó hẹp thuần tuý trong hoạt động kinh tế mà hoạt động
mang thuộc tính văn hoá , khám phá các tiềm ẩn trong văn hoá vật thể và
phi vật thể để cho khách hởng thụ và đồng thời du lịch cũng góp phần mình
giúp cho con ngời khám phá để sáng tạo ra cái mới theo quy luật của cái đẹp .

Việc khai thác các giá trị văn hoá trong kinh doanh du lịch có thể tiến
hành suốt cả năm , nó ít chịu tác động của mùa vụ . Vì thế nó mang lại
nguồn thu nhập tơng đối ổn định .
- Mỗi dân tộc , mỗi địa phơng đều có một nền văn hoá riêng , những
giá trị văn hoá độc đáo mà chỉ dân tộc đó , địa phơng đó mới có . Các giá
trị văn hoá là những thứ không thể sao chép đợc , vì vậy trong việc xây
dựng chơng trình du lịch trọn gói thì các giá trị văn hoá trở thành một thứ
vũ khí chiến lợc đẻ các nhà kinh doanh du lịch đơng đầu với thị trờng cạnh
tranh ngày càng khốc liệt .
- Việc xác định giá trong chơng trình du lịch văn hoá trọn gói có điểm
khác với các chơng trình du lịch thông thờng
Giá của chơng trình du lịch văn hoá trọn gói đợc tính nh sau :
Giá = Hàm lợng giá trị văn hoá / 1 điểm du lịch
Trong đó : Hàm lợng giá trị văn hoá = Thời gian + nguyên bản + độc
đáo + truyền thuyết + phân phối
+ Thời gian : xác định thơi gian tồn tại của di sản văn hoá cho đến
thời điểm hiện tại

8


+ Nguyên bản : là mức độ bảo tồn về hình dáng , kiến trúc , tính chất
của di sản văn hoá .
+ Độc đáo : là những đặc tính của di sản văn hoá ( những nét riêng
biệt mà chỉ di sản văn hoá đó mới có )
+ Truyền thuyết : những câu chuyện đợc truyền miệng từ đời này qua
đời khác xoay quanh sự hình thành và tồn tại của di sản văn hoá đó .
+ Phân phối :Mạng lới phân phối ,hình thức phân phối sản phẩm du
lịch văn hoá .
Trong các nhân tố trên thì sự độc đáo và truyền thuyết của di sản văn

hoá là hai yếu tố chính hấp dẫn mạnh mẽ khách du lịch bởi du khách đến
với các điểm du lịch văn hoá là muốn khám phá , thởng thức những giá trị
văn hoá của nơi họ đến . Còn đối với các nhà kinh doanh du lịch họ coi đây
là những sản phẩm mang tính chiến lợc để cạnh tranh trên thị trờng .
1.3 Các giá trị văn hoá ở Hà Nội để kinh doanh trơng trình du
lịch trọn gói
1.3.1 Vài nét về Hà Nội.
Hà Nội là thủ đô của nớc Việt Nam ở vào vị trí 20 25 vĩ độ Bắc và
205 15 - 106 03 kinh độ Đông, diện tích là 927,39 km , dân số là
2.539.400 ngời ( năm 1998 ) , chiếm 0,28% diện tích tự nhiên và 3,14%
dân số cả nớc.
Lịch sử Hà Nội bắt đầu từ thế kỷ 11. Theo truyền thuyết , vào năm
1010 khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa L ( nay là Ninh Bình ) ra thành Đại
La, tức là một phần lãnh thổ của Hà Nội ngày nay , ông nằm mộng thấy
một con rồng vàng bay lên . Nhà vua cho đó là đIềm lành liền đặt tên vùng
đất này là Thăng Long nghĩa là rồng bay lên .
Trải qua bao thế kỷ , thành phố này đã có nhiều tên gọi khác nhau :
Thăng Long , Đông Đô , Hà Nội . Tên Hà Nội có từ năm 1831 . Về nguồn
gốc cái tên này có nhiều sự giải thích khác nhau , nhng phần lớn ngời ta
cho rằng gọi nh vậy là vì thành phố nằm giữa hai con sông là sông Hồng và
sông Đáy . Theo quyết định của quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
vào tháng 7 năm 1946 , Hà Nội chính thức trở thành thủ đô của n ớc
Việt Nam.

9


Mảnh đất Hà Nội đã từng chứng kiến những sự kiện lịch sử của đất nớc . Trong quá khứ đã nhiều lần Hà Nội bị giặc ngoại xâm chiếm đóng , lâu
nhất là 71 năm thống trị của thực dân Pháp ( 1883 1954). Nhng nhân
dân Hà Nội bao giờ cũng phát huy ý chí kiên cờng và lòng dũng cảm trong

sự nghiệp đấu tranh dành độc lập dân tộc . Không ít những tên đất , tên
làng của Hà Nội đã trở thành chiến công hiển hách của ông cha ta nh Chơng Dơng , Hàm Tử , Ngọc Hồi , Đống Đa
Cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống lại những đợt tấn công bằng
không quân của Mỹ hồi tháng 12 năm 1972 đã đợc ghi vào lịch sử Việt
Nam nh một chơng mới về ý chí và bản lĩnh của một dân tộc không chịu
khuất phục trớc sự đe doạ của kẻ thù . Trên bầu trời Hà Nội 30 máy bay
của Mỹ bị bắn rơi , các khu phố Khâm Thiên , Bạch Mai cùng với bao
nhiêu làng xã ngoại thành khác là những nơi còn ghi lại chứng tích về tội
ác dã man của giặc Mỹ vào những đêm Nô-el năm 1972.
Nằm bên hai bờ sông Hồng , các khu dân c của Hà Nội đợc nối liền
nhau bằng 3 chiếc cầu : Long Biên , Thăng Long và Chơng Dơng . Ngay từ
ngày xa , nói đến Hà Nội ngời ta thờng nhắc đến 36 phố phờng với những
cái tên nh : Hàng Lợc , Hàng Thiếc , Hàng Mành , Hàng Bạc , Hàng Da ,
Hàng Đào . Cách gọi đó gợi lên cho chúng ta một thực tế là từ xa xa Hà
Nội vốn có truyền thống về các nghề thủ công
và những nghề đó ngày
nay vẫn không ngừng đợc phát triển .
Về mặt hành chính , Hà Nội có 7 quận nội thành và 5 huyện ngoại
thành . Phía Bắc giáp với Thái Nguyên , phía Đông giáp với Hng Yên , Bắc
Ninh , phía Tây giáp Vĩnh Phúc và phía Nam giáp Hà Tây .
Sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 93 km và có nhiều cảng thuận lợi cho
giao thông đờng thuỷ giữa Hà Nội với các tỉnh . Ngoài ra trên đất Hà Nội
còn có những con sông khác nh sông Đuống , sông Đáy , sông Nhuệ ,
sông Kim Ngu . Hà Nội có những hồ tự nhiên yên tĩnh và mát mẻ làm tăng
thêm vẻ đẹp của thành phố nh hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm , hồ Trúc Bạch , hồ
Thiền Quang , hồ Bảy Mẫu Hà Nội có trên 30 vờn hoa , công viên , có
trên 380 ha thảm cỏ .
Thủ đô Hà Nội là một vùng kinh tế lớn và quan trọng , tốc độ tăng trởng đợc giữ vững ở mức cao (10% )

10



An ninh chính trị là một trong những điều kiện cho môi trờng du lịch
phát triển và cũng là mối quan tâm đầu tiên của du khách khi đi du lịch , đó
là sự an toàn về chính trị , xã hội . Hà Nội đã đạt đợc điều đó , ở đây có
một nền chính trị ổn định , chính sách ngoại giao mở cửa linh hoạt , hành
lang pháp lý an toàn cho môI trờng du lịch phát triển vì Hà Nội là nơi đặt
trụ sở của các cơ quan đầu não về kinh tế, chính trị , xã hội của Việt Nam,
đồng thời là nơi tập trung đại sứ quán của nhiều nớc . Đây chính là điều
kiện tốt , là lợi thế đặc biệt quan trọng để Hà Nội xây dựng các công trình
du lịch , dịch vụ trên nền tảng hành lang pháp lý cao .
Hà Nội là tụ điểm của các trục giao thông lớn của miền Bắc và cả nớc , là nơi hội tụ của 6 tuyến đờng sắt , 8 tuyến đờng bộ , có sân bay quốc
tế Nội Bài và sân bay Gia Lâm , về đờng thuỷ Hà Nội có nhiều cảng lớn
thuận tiện cho việc đi lại giữa các tỉnh với Hà Nội
Hà Nội có bề dày lịch sử , có hệ thống di sản văn hoá vật thể và phi
vật thể vô cùng phong phú, các công trình kiến trúc cận đại , đơng đại của
những đình chùa, miếu , những khu phố cổ , những cung thiết dinh thự,
những quần thể kiến trúc hiện đại mang trầm tích của nền văn hoá phơng
Đông vừa tự nhiên , thơ mộng , huyền bí , vừa mang dáng dấp của vẻ đẹp
đơng thời.
1.3.1 Các giá trị văn hoá vật thể
Hà Nội là thành phố có mật độ di tích cao nhất nớc ta ( 4,28 di tích
trên km , trong khi đó mật độ di tích trung bình trong cả n ớc là 0,22 di
tích/km )
Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm , Việt Nam có khoảng 4000 di tích
, trong đó có 2250 di tích đã đợc Bộ văn hoá thông tin xếp hạng vì có giá
trị về lịch sử văn hoá vật chất và lịch sử nghệ thuật .
Hà Nội có 242 di tích đợc xếp hạng , di tích kiến trúc cổ ở Hà Nội đa
dạng và phong phú , có nhiều niên đạI khác nhau : Đinh , Lê , Lý , Trần
Theo thống kê của ban quản lý di tích và thắng cảnh thì Hà Nội có

1995 di tích lịch sử văn hoá cổ :
Trong đó :

Lăng
Chùa
Đền

11

: 12
: 776
: 216


Đình
: 679
Miếu
: 252
Nhà thờ họ : 166
Am , quán : 32
Trong số các di tích kiến trúc cổ , hệ thống chùa chiếm số lợng lớn nhất .
Chùa Trấn Quốc thuộc loại cổ nhất ở nớc ta . Chùa này nguyên ở trên
bờ sông thuộc bãi Yên Phụ , đợc lập nên từ thời Lý Nam Đế ( 544 548 )
gọi là chùa Khai Quốc ( mở nớc ) . Đến đời Lê Thái Tông (1440 1442)
đổi tên là chùa An Quốc . Đời Lê Kính Tông ( 1600 1618 ) bãi Yên Phụ
bị sụt nở đến sát nền chùa , dân làng dời chùa vào địa điểm ngày nay
bên Hồ Tây . Đời Lê Huy Tôn ( 1680 1705 ) đổi tên là chùa Trấn Quốc .
Năm 1842 vua Triệu Trị từ Huế ra , tới thăm chùa đổi tên là Trấn Bắc . Nhng nhân dân vẫn quen gọi là Trấn Quốc .
Ngoài ra Hà Nội còn có nhiều ngôi chùa nổi tiếng về sự tích lịch sử ,
về đặc điểm kiến trúc , về bài trí nh chùa Chân Tiên , chùa Kim Liên ,chùa

Nga Nãi , chùa Hoè Nhai , chùa Liên Phái , chùa Quán Sứ .
Ngoài hệ thống chùa còn có hệ thống đền đài thờ phụng các vị anh
hùng dân tộc, các thánh mà trong tâm thức dân gian cho là thiêng liêng ,
tiêu biểu là đền thờ Hai Bà Trng ( Đồng Nhân quận Hai Bà Trng ) , đền
Kim Mã ( quận Ba Đình ) thờ Phùng Hng , đền Đồng Cổ ( thờ thánh Đồng
Cô) , đền thờ Trần Hng Đạo ( số 77 Nguyễn Trờng Tộ Ba Đình) đèn
Hoàng Kim ( 148 Trần Nhật Duật) thờ Lê Lợi , đèn Trung Liệt (quận Đống
Đa) thờ Quang Trung
Trong tín ngỡng dân gian tiêu biểu là Phủ Tây Hồ thờ thánh mẫu Liễu
Hạnh , đền Đông Phú ( Yên Phụ Ba Đình) , đền Gò Hò ( Trúc Bạch) thờ
tam phủ Thánh Mẫu .
Ngôi chùa thờ nhà Lý sớm nhất là chùa một cột tiêu biểu cho lối kiến
trúc nghiêm ngặt , sự hài hoà với khung cảnh tự nhiên . Chùa Một Cột đợc
xây dựng năm 1049 gồm một gian hình vuông , mỗi bề dài 3m , có mái
cong theo kiểu kiến trúc cổ truyền của các đình chùa ở Việt Nam . chùa
đứng trên một cột đá duy nhất nên gọi là chùa Một Cột .
Về sự tích ngôi chùa một truyền thuyết kể rằng vua Lý Thái Tông
tuổi đã cao mà cha có con . một đêm vua nằm chiêm bao thấy Phật bà quan
âm hiện nên trên đài hoa sen, tay bế đứa con trai trao cho nhà vua. Quả
12


nhiên sau đó không bao lâu hoàng hậu sinh ra hoàng nam . Vua vô cùng
sung sớng bèn cho xây dựng một ngôi chùa có hình bông hoa sen vơn lên
trên mặt nớc và lấy tên chùa là Diên Hựu . trong chùa có tợng Phật bà
quan âm . Tháng 9 năm 1954 trớc khi rút lui khỏi miền Bắc Việt Nam, thực
dân Pháp tìm cách phá huỷ ngôi chùa này chỉ còn lại một cột đá . Tháng 4
năm 1955 chùa đợc xây dựng lại nh cũ .
Nổi tiếng khắp cả nớc Việt Nam là Văn Miếu Quốc Tử Giám , là
trờng đại học đầu tiên của nớc ta. Văn Miếu nằm ở phố Quốc Tử Giám, đợc

xây dựng năm 1070 dới thời Lý Thánh Tông để thờ Chu Công và Khổng Tử
hai vị thuỷ tổ của đạo nho và để nơi dạy học cho Hoàng thái tử . Sáu
năm sau ( năm 1076 ) vua nhà Lý lại cho xây dựng nhà Quốc Tử Giám ở
khu vực này để cho các Hoàng tử tới nghe giảng sách . Sau lại thu nhận cả
các học trò giỏi trong số con em nhân dân . Nh vậy Văn Miếu Quốc Tử
Giám là trờng học cao nhất nớc ta ngày xa .
Trớc Văn Miếu có hồ Văn Chơng là nơi gặp gỡ bàn luận văn chơng và
ngâm vịnh thơ ca .
Đi tiếp theo qua gác Khuê Văn là một ao hình vuông có tên là Thiên
Quang Tịnh ( giếng của ánh sáng vòm trời ) . Hai bên giếng Thiên Quang
là hai vờn bia đá có tất cả 82 tấm bia ghi tên tuổi , sự nghiệp và con đờng
học vấn của những ngời đỗ tiến sỹ trong những khoa thi tổ chức trong
những năm 1442 1779 . Trong số này có những danh nhân nh Ngô Sĩ
Liên , Lê Văn Hu ( sử học ) , Lơng Thế Vinh ( toán học ) , Lê Quý Đôn
( bác học ) , Ngô Thì Nhậm , Phan Huy ích ( văn chơng ) . Mỗi tấm bia còn
là một tác phẩm nghệ thuật trạm khắc trên đá.
Phần hậu cung Văn Miếu có 5 pho tợng : chính giữa là Khổng Tử , hai
bên là các môn đệ của ông đã có công trong việc phát huy học thuyết của
đạo Khổng .
Cùng với hệ thống đình, chùa , các công trình kiến trúc quân sự cũng
góp phần làm phong phú kho tàng di tích văn hoá của Hà Nội . Tiêu biểu
cho loại hình kiến trúc này là toà thành cổ Cổ Loa . Năm 257 trớc công
nguyên Thục Phán sáng lập ra nớc Âu Lạc đóng đô ở Cổ Loa đã dắp một
toà thành bằng đất . Hiện nay chỉ còn lại ba vòng thành với quy mô lớn ,
vòng thành ngoài là đờng cong dài 8km . Các vòng thành đợc xây dựng
lệch nhau .

13



Năm 1802 nhà Nguyễn định đô ở Huế , năm 1805 chính quyền mới
này cho phá Hoàng thành Thăng Long đã có tám thế kỷ tuổi và trên vị trí
cũ xây dựng một toà thành mới gọi là thành Hà Nội . Toà thành xây bằng
gạch có chu vi 6km , tờng cao 4m mở ra 5 cửa ô : Bắc , Đông , Tây , Tây
Nam , Đông Nam . Ngày nay còn sót lại một cửa ô là Ô Quan Trởng .
Các cung điện thời Lý, Trần , Lê , Nguyễn ngày nay chẳng còn gì , có
chăng thì chỉ còn chín bậc thềm đá với bốn hàng lan can hình rồng thuộc
điện Kính Thiên thời Lê và Đoan , năm vòm cửa còn sót lại trong khu vực
thành cổ Hà Nội
Những di tích lịch sử liên quan đến cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ
dới sự lãnh đạo của Đảng hiện có rất nhiều ở thủ đô.
Theo thống kê của ban quản lý di tích thì có tới 319 di tích lớn nhỏ
thuộc loại này . Ví dụ tại ngôi nhà số 5D phố hàm Long chi bộ đảng đầu
tiên đợc thành lập , tại ngôi nhà số 40 phố Thợ Nhuộm là nơi đồng chí Trần
Phú khởi thảo bản luận cơng chính trị 1930 của Đảng . Bản tuyên ngôn độc
lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà do chủ tịch Hồ Chí Minh
viết tại số nhà 48 phố Hàng Ngang
Hà Nội còn có hệ thống các viện bảo tàng là nơi lu giữ những di tích
lịch sử , đây là điểm thu hút nhiều du khách vì khi đến đây họ có thể tìm
cho mình những thông tin tổng quát và xác thực , từ những chiếc rìu đá của
văn hoá đồ đá núi Đọ , văn hoá Hoà Bình , trống đồng Đông Sơn , Ngọc Lũ
, những áng văn tuyệt vời gây xúc động lòng ngời trong các thời kỳ của đất
nớc nh chiếu dời đô của Lý Thái Tổ , bài thơ bất hủ nh nội dung của bản
tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của Lý Thờng Kiệt , Bình Ngô đại cáo
bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của Nguyễn Trãi
Đến các Viện bảo tàng du khách sẽ bắt gặp những tên ngời , tên núi ,
tên sông , những chiến tích của các cuộc kháng chiến thần thánh của dân
tộc Việt Nam , đồng thời đợc chiêm ngỡng những tác phẩm nghệ thuật
chạm khắc đá , chạm khắc gỗ , và các công trình nghệ thuật đặc sắc khác .
Có thể nói bảo tàng là cơ quan văn hoá giữ gìn những su tập hiện vật gốc là

di sản của dân tộc
.STT
1

Tên bảo tàng
Mỹ thuật Việt Nam

Địa điểm
Phố Nguyễn Thái
Học
14

Năm xây
dựng
1966

Nội dung
Mỹ thuật Việt Nam xa và
nay


2

Quân đội Việt Nam

1959

Cách mạng Việt Nam

Đờng Điện Biên

Phủ
Phố Phạm Ngũ
Lão
Phố Tông Đản

3

Lịch sử Việt Nam

4
5

Hồ Chí Minh

Đờng Hùng Vơng

1977

6

Địa chất học

7

Động vật học

Phố Phạm Ngũ
Lão
Phố Trần Nhân
Tông


1990
1959

Đầu thế kỷ
20
Đầu thế kỷ
20

Lực lợng vũ trang từ khi có
Đảng
Từ tiền sử đến hết lịch sử
phong kiến
Lịch sử cách mạng Việt
Nam
Thân thế sự nghiệp Bác
Hồ
Địa chất Việt Nam
Động vật Việt Nam

Quần thể di tích bảo tàng Hồ Chí Minh , lăng Bác , khu nhà sàn của
Bác là nơi có số lợng lớn nhất du khách trong nớc và quốc tế tới thăm .
Ngoài mục đích viếng thăm để tỏ lòng thành kính với Ngời , họ còn muốn
tìm hiểu về thân thế , sự nghiệp của Hồ Chủ Tịch vĩ đại , lãnh tụ kính yêu
của nhân dân Việt Nam , một danh nhân văn hoá của thế giới .
ở Việt Nam , ngoài Hội An ra chỉ có Hà Nội còn giữ dợc khu phố cổ .
Khu phố cổ Hà Nội có địa giới không gian hình tam giác có đỉnh là phố
Hàng Than , cạnh phía Đông là đê sông Hồng , cạnh phía Tây là phố Hàng
Cót , Hàng Da , Hàng Điếu , còn đáy là trục Hàng Bông , Hàng Gai, phố Cầu Gỗ .
Các đờng phố Hà Nội đợc đan xen dọc ngang theo kiểu bàn cờ , phần

lớn mang tên gọi của các mặt hàng sản xuất kinh doanh nh : Hàng Thiếc ,
Hàng Chiếu , Hàng Bạc . Các ngôi nhà trên khu phố cổ đa phần có dạng
hình ống ( chiều ngang hẹp , chiều dài sâu ) , và có một tầng , mái đợc lợp
bằng những viên gạch ngói . Nhà ống ở khu phố cổ nhỏ nhng thanh tú ,
những con đờng hẹp nhng tấp nập ngời đi lại , điểm thêm những ngôi đền ,
chùa mái cong bay bổng , tất cả đã làm nên vẻ đẹp của đô thị cổ Hà Nội
góp phần làm phong phú thêm bộ su tập quý giá trong kho tàng văn hoá nớc ta và có giá trị lớn đối với việc kinh doanh du lịch .
Hà Nội đẹp và càng trở lên thơ mộng khi đợc đánh giá là một thủ đô
có nhiều ao hồ nhất , chúng nh những viên ngọc năm giữa lòng thành phố
và nổi bật nhất là Hồ Gơm và Hồ Tây .
Hồ Tây là hồ lớn nhất Hà Nội , rộng 500 ha , ở phía tây bắc thành phố
, hồ là một đoạn cũ của sông Hồng còn rớt lại sau khi đã đổi dòng , do vậy
mà xuất hiện nhiều truyền thuyết về hồ Tây , theo đó hồ có khá nhiều tên
15


gọi khác nhau : hồ Xác Cáo , hồ Kim Ngu . Thời Lý Trần hồ có tên gọi
là hồ Dâm Đàm ( có nhiều sơng mù bao phủ ) , sang thời Lê thế kỷ 15 đổi
tên là hồ Tây .
Hồ Tây là một thắng cảnh của thủ đô Hà Nội từ lâu đã đợc dùng làm
nơi nghỉ mát của vua ,quan các triều đại , nhiều cung điện đợc xây dựng
quanh hồ nh cung Thuỷ Hoa , điện Hàm Nguyên đời Trần ( nay là chùa
Trấn Quốc ) , cung Tử Hoà triều Lý ( nay là chùa Kim Liên ) ở làng Nghi
Tàm , cung Ngọc Đàm đời Trần ở địa phận làng Yên Phụ . Con đờng quanh
hồ Tây dài 12km qua các làng trồng hoa Nghi Tàm , Tây Hồ , Quảng Bá ,
Nhật Tân .
Hồ Hoàn Kiếm ( hồ Gơm ) nằm giữa thành phố Hà Nội rộng 12 ha .
Giữa hồ có một cái tháp gọi là Tháp Rùa . Về phía Đông Bắc có một hòn
đảo nhỏ , trên đảo là đền Ngọc Sơn đợc xây dựng vào đầu thế kỷ 19 . Đền
Ngọc Sơn là nơi thờ vị anh hùng dân tộc Trần Hng Đạo ( thế kỷ 13 ) và 3 vị

thánh là Văn Xơng vị thần chăm lo về sự nghiệp văn học , Quan Vũ
vị thần coi nghề võ và Lã Tổ ngời chăm lo việc chữa bệnh cho nhân
dân . Chiếc cầu gỗ đi ra đền Ngọc Sơn có tên là cầu Thê Húc , có nghĩa là
nơi ánh sáng mặt trời ban mai đậu xuống . Cũng trong khu vực hòn đảo còn
có một ngôi nhà nghỉ còn có một ngôi nhà chỉ có một mái và một cột ,
không có tờng xung quanh gọi là trấn Ba Đình ( đình chắn sóng) nơi đây
thờng dành cho các cụ già xum họp bàn luận văn chơng .
Tuy nhiên lý thú hơn cả là câu chuyện giải thích cho chúng ta tại sao
gọi là hồ Hoàn Kiếm . Tục truyền rằng trớc khi Lê Lợi cầm quân tiến hành
một cuộc khởi nghĩa kéo dài suốt 10 năm ( 1418 1428 ) ở vùng núi Lam
Sơn Thanh Hoá có bắt đợc một thanh kiếm lọt vào vó trong lúc kéo cá.
Lê Lợi đã dùng thanh kiếm đó đánh đuổi quân xâm lợc nhà Minh , giải
phóng đất nớc . Sau khi kháng chiến thành công , một hôm dạo thuyền trên
hồ này thấy có con rùa hiện lên trớc mũi thuyền , Lê Lợi rút kiếm định xua
đuổi con rùa , con rùa liền đớp lấy thanh kiếm rồi lặn mất .
Ngời đời cho thế là vua Lê đã trả lại thanh gơm cho rùa thần . Từ đó
hồ có tên gọi là là hồ Hoàn Kiếm trả lại thanh gơm.
1.3.1

Giá trị văn hoá phi vật thể .

Tiềm năng văn hoá - nghệ thuật của Hà Nội khá hấp dẫn đối với du
khách trong và ngoài nớc ở cả nội thành và ngoại thành
16


a.

Lễ hội :


Trên địa bàn Hà Nội sinh sống chủ yếu là ngời Kinh , sinh hoạt văn
hoá dân gian phong phú và thể hiện rõ nhất trong các ngày lễ hội .
Lễ hội dân gian cổ truyền của dân tộc hội đủ ba tính chất : tính chất
lịch sử , tính chất giải trí và tính chất tín ngỡng .
Khảo sát 85 phờng thuộc 4 quận nội thành , 350 làng của 5 huyện
ngoại thành đã có gần 100 cơ sở phờng , xã làng khôi phục lễ hội dân gian .
Mảng lễ hội nổi trội nhất của Hà Nội là lễ hội để kỷ niệm các vị anh hùng
có công đánh giặc giữ nớc nh hội Đồng Nhân ( tởng niệm Hai Bà Trng ) ,
hội Đống Đa ( tởng niệm vua Quang Trung ) , hội làng Triều Khúc ở huyện
Thanh Trì ( thờ Phùng Hng , bố cáo đại vơng ) .
Nổi bật hơn cả hội làng Gióng một lễ hội có tầm vóc quốc gia để
kỷ niệm ngời anh hùng theo truyền thuyết tại làng Gióng Phủ Đồng
thuộc huyện Gia Lâm . Hội Gióng có sức hút kỳ lạ đối với du khách 4 phơng . Ngời ta ta đã kịch bản hoá toàn bộ lịch sử của Thánh Gióng đánh giặc
Ân , gồm các hình thức miêu tả sinh động diễn biến của chiến trận , giặc
tan Gióng bay thẳng về trời , không chờ bình công , không đợi sắc phong ,
ban thởng . Đây là một hình ảnh tuyệt vời về một con ngời hy sinh hết
mình vì dân , vì nớc .
Ngoài ra còn có các lễ hội ở đền , chùa , phủ nh hội ở phủ Tây Hồ ,
Đền Ghềnh , chùa Hà , chùa Quán Sứ , chùa Láng , chùa Pháp Vân , chùa
Bà Đá , hội đền Chèm , hội làng vẽ Đông Ngạc , hội vật làng Mai Động
Hà Nội là thủ đô của nớc Việt Nam , là một trung tâm văn hoá chính
trị nên thờng xuyên tổ chức các loại hình lễ hội văn hoá lớn để giới thiệu ,
giao lu giữa nền văn hoá nớc ta với các nền văn hoá các nớc trên thế giới .
Ví dụ : giao lu nghệ thuật tranh ảnh , nghệ thuật điêu khắc , múa hát
Trong năm 2000 , Hà Nội dã tổ chức thành công lễ hội có quy mô
hoành tráng nhất từ trớc đến nay , đó là lễ hội kỷ niệm 990 năm Thăng
Long - Đông Đô - Hà Nội và sắp tới , năm 2010 Hà Nội sẽ tiến hành tổ
chức lễ hội kỷ niệm Thăng long tròn 1000 năm tuổi có quy mô lớn hơn
nhiều.
Đến với lễ hội du khách sẽ thấy lại những năm tháng hào hùng của

lịch sử Việt Nam , đợc thởng thức các trò chơi , các hình thức nghệ thuật
17


dân gian , chiêm ngỡng các hình thức nghi lễ , cách trang phục các vai diễn
, đợc thả mình trong không gian nửa h , nửa thực , giải toả tâm lý , thoả mái
tâm hồn .Đến với lễ hội du khách sẽ đợc tìm hiểu , khám phá nhằm nâng
cao kiến thức về văn hoá cội nguồn bởi lẽ lễ hội dân gian Việt Nam là sản
phẩm của mối giao duyên giữa tín ngỡng dân gian với tín ngỡng phật giáo ,
mang sắc thái lỡng hợp , lỡng nghi trong lĩnh vực nhận thức của văn hoá
Việt Nam.
Lễ hội là tiềm năng lớn có sức thu hút ngày càng đông du khách trong
nớc và ngoài nớc .
b.

Âm nhạc :

Nếu nh ở Huế đợc thừa hởng một nền âm nhạc cung đình Huế thì Hà
Nội cũng đợc thừa hởng một nền âm nhạc cung đình Thăng Long một
nền âm nhạc đợc tạo dựng từ khi nhà Lý lấy vùng đất Đại La làm đế đô của
nớc Đại Việt .
Ca trù có nguồn gốc từ lối hát cửa đình , đợc thể hiện bởi các đào kép
để phục vụ các nghi lễ , ngoài ra còn đợc biểu diễn đáp ứng nhu cầu của
dân làng trong những ngày lễ hội . Hát cửa đình thờng dợc kéo dài cả
ngày , cả đêm , có khi suốt mấy ngày liền . ngày xa mọi ngời thờng dùng
thẻ tre để đánh dấu , ghi điểm cho các đào kép , do đó hát ca trù còn gọi là
hát thẻ . Dòng nhạc ca trù đã có lúc phát triển rực rỡ , các tao nhân mặc
khách là kẻ sĩ của cả vùng Bắc Kì thờng xuyên lui tới đất Hà Thành góp
phần làm cho dòng ca trù thêm phong phú , uyên thâm , kiêu sa để rồi dòng
nhạc ấy trở thành tiếng nói tâm hồn , tình cảm ăn sâu vào trong tiềm thức

của từng thế hệ ngời Hà Nội .
c.

Nghệ thuật ẩm thực :

Ăn uống là việc diễn ra hàng ngày đối với mọi ngời ở mọi nơi , nhng
đối với ngời dân Hà Nội , họ quan niệm ăn uống không chỉ đơn thuần là để
cho no mà còn phải thởng thức đợc hết cái ngon của món ăn . việc ăn uống
đã đợc ngời dân Hà Nội biến thành một loại hình nghệ thuật , đó là nghệ
thuật ẩm thực .
Trong nghệ thuật ẩm thực của ngời Hà Nội , việc thởng thức cái ngon
của món ăn không chỉ dựa vào vị giác , khứu giác mà còn bằng cả thị giác.
Nếu để ý quan sát bữa ăn của một gia đình ngời Hà Nội bạn sẽ thấy rằng

18


trên mâm thức ăn , các món ăn đợc bày ra đĩa không bao giờ xếp đầy cao
lên mà chỉ đợc xếp bằng mặt , thức ăn đợc xếp theo hình hoa văn nhìn rất
đẹp mắt tạo cảm giác ngon miệng cho ngời ăn . Trên mỗi đĩa thờng đợc rắc
một ít rau thơm phù hợp với thức ăn đó . Ví dụ : đĩa nem rán thì thờng đợc
rắc một ít rau mùi , đĩa thịt gà thờng đợc rắc lá chanh thái nhỏ và rau húng
. Đặc biệt là trong bữa ăn của ngời Hà Nội không thể thiếu đợc màu xanh
của rau sống và hoa trái .
Ngoài ra Hà Nội còn có hàng trăm món ăn ngon , mùa nào thức ấy .
Vào mùa lạnh thì có món Chả cá với vị tanh nồng hoà lẫn với rau thơm ,
rau mùi làng Láng . Đây là món ăn đậm chất dân gian và rất hấp dẫn đối
với những ngời sành ăn và cả du khách nớc ngoài . Ngời ăn nhấm nháp
từng xiên chả với chén rợu đế nổi tiếng của Hà Nội thì sẽ nhớ mãi món ăn
này . Đến tháng 10 ngời Hà Nội có món ăn chả rơi với bún hay Chả mực

giã nhuyễn gián giòn lên ăn kèm với xôi . Món ăn có quanh năm ở Hà Nội
đó là : phở Hà Nội . Phở Hà Nội có nhiều loại nh : phở bò , phở gà , phở sốt
vang đây là món ăn đợc ngời Hà Nội rất a thích . Nếu có dịp đi qua hồ
Tây , bạn hãy thởng thức món bún ốc Hồ Tây và bánh tôm Tây Hồ , đây là
những món ăn đặc sản của Hà Nội mà chỉ ở hồ Tây mới có
Ngời Hà Nội dù có đi đâu cũng không thể quên đợc hơng vị của cốm
làng Vòng hay tinh xảo hơn là bánh cốm Nguyên Ninh đợc làm từ chất liệu
cốm làng Vòng rồi hoà trộn với nớc hoa bởi , cùi dừa , nhân bằng đậu xanh
tất cả đều làm nên vị ngọt bùi riêng của bánh cốm Hà thành .
d.

Ngời Hà Nội :

Hà Nội là một vùng đất phồn hoa , nơi tập trung của rất nhiều ngời từ
những nơi khác nhau đến đây làm ăn sinh sống . Số lợng ngời dân gốc Hà
Nội so với số dân từ nơi khác đến là không nhiều , thế nhng không vì thế
mà nếp sống truyền thống của họ bị mai một mà ngợc lại nó đợc lan truyền
rộng ra và đáng để cho mọi ngời học tập . Nhân dân cả nớc vẫn thờng ca
ngợi ngời Hà Nội tao nhã , thanh lịch nh sau :
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng ngời Tràng An ``
Ngời Hà Nội bao đời nay đợc so sánh với ngời Tràng An ( Trung Quốc
) bởi nét thanh lịch và cuộc sống sành hoa của ngời dân nơi đây . Nét thanh

19


lịch đợc thể hiện trớc hết ở cách ứng sử có văn hoá , phong cách giao tiếp ,
giọng điệu để cho mỗi du khách tới đây đều cảm thấy ngỡ ngàng đến thú
vị trớc sự tinh tế của ngời dân Hà thành . Sự lịch lãm của ngời dân Hà

thành đã trở thành truyền thống đợc đúc kết trong hàng ngàn năm lịch sử
mà không hề sao chép ở bất cứ đâu và nó trở thành tài nguyên du lịch quốc
gia của Hà Nội .
Ngời Hà Nội còn rất đẹp trong trang phục đời thờng , họ a sự gọn
gàng , giản dị , mặc đẹp nhng kín đáo . Phong cách trang phục đợc ngời Hà
Nội chân trọng giữ gìn thể hiện qua chiếc áo dài của ngời phụ nữ Hà Nội ,
nó tôn vinh dáng vẻ kiêu sa , nét duyên dáng của ngời thiếu nữ Hà thành
làm cho du khách bâng khuâng khi gặp tà áo dài tung bay trên phố .
Nét thanh lịch của ngời Hà Nội còn đợc thể hiện ở lòng hiếu khách ,
tạo cho du khách cảm giác gần gũi , thân thuộc khi đến Hà Nội .
Chính ngời Hà Nội đã để lại cho Hà Nội một nét cổ kính rêu phong ,
đã giữ gìn cho Hà Nội một kho tàng tài nguyên nhân văn phong phú . Đó là
những di tích lịch sử , văn hoá , kiến trúc nghệ thuật để rồi ngày nay du
khách khắp nơi đổ về đây nghiên cứu và thởng thức các giá trị văn hoá của nó.

20


Chơng II

Thực trạng về khai thác giá trị văn hoá Hà
nội để kinh doanh ở Trung tâm lữ hành Tây Hồ
2.1. Khái quát về trung tâm lữ hành Tây Hồ
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Thực hiện chủ trơng của Đảng về xây dựng và phát triển các đơn vị lữ
hành kinh tế, để tạo dựng ngân sách hoạt động, bớt một gánh nặng cho
ngân sách Nhà nớc.
Trớc tình hình đó ban tài chính lãnh đạo Trung ơng đề nghị với Uỷ
ban nhân dân thành phố Hà Nội cho thành lập Công ty du lịch-dịch vụ Tây Hồ.
Công ty du lịch-dịch vụ Tây Hồ đợc thành lập theo quyết định số

2002/QDUB ngày 1/7/1995.
Việc xác định kinh doanh dịch vụ du lịch khách sạn là nhiệm vụ chính
trong sản xuất kinh doanh cuả Tổng công ty Hồ Tây, là cơ sở cho sự tồn tại
và phát triển của Công ty du lịch-dịch vụ Tây Hồ.
Các đơn vị thành viên của Công ty du lịch-dịch vụ Tây Hồ bao gồm:
-

Các phòng chức năng:

+ Phòng hành chính tổ chức
+ Phòng tài chính kế toán
+ Phòng thị trờng kế hoạch
-

Các khối kinh doanh sản xuất:

+ Khối dịch vụ phòng ở
+ Khối dịch vụ ăn uống
+ Khối bảo dỡng sửa chữa
+ Khối dịch vụ bổ xung
+ Khối dịch vụ khách sạn
+ Đội bảo vệ

21


+ Trung tâm du lịch
+ Điều hành Tou+ Hớng dẫn viên
Ta có sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty nh sau:


Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng HCTC

Phó giám đốc

Phòng CKT

Khách sạn
Tây Hồ

Phòng TT-KH

Trung tâm DL
Lữ hành

Hớng
Khối
Khối
Khối
Khối
Đội
Khối
dẫn
dịch
dịch
bảo d
phục

bảo
dịch
viên
vụ
vụ
ỡng
vụ
vệ
vụ bổ
ănphòng
sửa
khách
Tổ chức bộ máy của Côngxung
ty:
uống

chữa
sạn
Ban giám đốc gồm 3 ngời: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Giám đốc
do chủ tịch hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật
theo đề nghị của tổng giám đốc. Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao
nhất công ty.

Điều
hành
Tour

Các phó giám đốc do tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật theo đề nghị của giám đốc công ty, là ngời giúp việc cho
giám đốc điều hành một số lĩnh vực của công ty theo sự phân công của
giám đốc.


22


-

Hoạt động chủ yếu của công ty:

Dịch vụ Tây Hồ là một doanh nghiệp Nhà nớc, kinh doanh chủ yếu
trên các lĩnh vực: khách sạn, du lịch lữ hành, vận chuyển khách du lịch và
sửa chữa xe ôtô, các dịch vụ vui chơi giải trí.
Trung tâm lữ hành Tây Hồ: là một đơn vị kinh doanh lữ hành
trực thuộc sự quản lý của Công ty dịch vụ Tây Hồ. Trung tâm đặt văn
phòng tại 107 đờng Quán Thánh-Hà nội.
a)

Cơ cấu quản lý và tổ chức của trung tâm:

Trung tâm lữ hành Tây Hồ là một đơ vị kinh doanh có quy mô nhỏ,
bao gồm 12 ngời, trong đó 11 ngời có trình độ Đại học và trên Đại học, 1
ngời có trình độ trung cấp.
-

Ban giám đốc gồm 2 ngời: 1 giám đốc và 1 phó giám đốc

+ Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc Công ty về
vấn đề kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về các vấn đề có liên
quan đến lữ hành, trực tiếp phụ trách về thị trờng và tài chính, đồng thời
quản lý về khách outbound.
Phó giám đốc có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc trong việc

tổ chức quản lý và kinh doanh của trung tâm, đồng thời quản lý khách
inbound và khách nội địa.
Khi giám đốc đi vắng uỷ quyền cho phó giám đốc giải quyết và chịu
trách nhiệm về các công việc cuả trung tâm.
-

Tổ chức thị trờng có nhiệm vụ sau:

+ Khai thác thị trờng du lịch trong và ngoài nớc
+ Thiết lập mối quan hệ với các nhà cung cấp
+ Nghiên cứu nhu cầu thị trờng để xây dựng các tour du lịch mới, hấp
dẫn.
+ Quảng cáo giới thiệu sản phẩm
-

Tổ điều hành hớng dẫn: gồm 6 hớng dẫn viên có nhiệm vụ nh

sau:

23


+ Triểm khai việc thực hiện tour
+ Trực tiếp thực hiện chơng trìng du lịch
+ Thu thập ý kiến khách hàng sau mỗi tour
Tổ hành chính-kế toán: chịu trách nhiệm các vấn đề tổ chức và
kế toán của trung tâm.

24



Sơ đồ tổ chức bộ máy của trung tâm nh sau:
Giám đốc

Phó giám
đốc

Tổ thị
trờng

Tổ h
ớng
dẫn

Tổ
hành
chính
kế
toán

2.1.2. Điều kiện kinh doanh
a)

Nguồn vốn:

Vốn kinh doanh của trung tâm lữ hành Tây Hồ là 250 triệu VNĐ,
trong đó bao gồm:
+ vốn cố định là 200 triệu VNĐ
+ vốn lu động là 50 triệu VNĐ
Nguồn vốn này là do Công ty du lịch-dịch vụ Tây Hồ cấp cho trung

tâm. Trung tâm sẽ tiến hành hạch toán kinh doanh và báo cáo kết quả về
Công ty, từ đó Công ty sẽ có những biện pháp điều chỉnh đối với trung tâm
để hoạt động tốt hơn, ví dụ nh khen thởng, kỷ luật...
b)

Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Trung tâm lữ hành Tây Hồ hoạt đông chủ yếu với vai trò tổ chức tour
cho nên cơ sở vật chất kỹ thuật của riêng trung tâm là tơng đối ít. Trung
tâm có 1 văn phòng đặt tại 107 đờng Quán Thánh với các trang thiết bị
trong phòng hiện đaị phục vụ cho quá trình trao đổi thông tin và làm việc
của trung tâm. Ngoài ra trung tâm còn có 1 văn phòng đại diện tại số 3 đờng Hữu Nghị-thị xã Móng Cái-tỉnh Quảng Ninh.
Là một đơn vị trực thuộc Công ty du lịch-dịch vụ Tây Hồ nên trung
tâm có một lợi thế rất lớn về sơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc thực
hiện các tour du lịch đó là:

25


×