Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Phân tích thực trạng kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty bảo việt cần thơ từ năm 2010 đến tháng 6 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.52 KB, 87 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẰN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH

TRẦN ĐÌNH VI

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH
BẢO HIỂM HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI CƠNG TY BẢO VIỆT CẦN THƠ
TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG 6/2013

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kỉnh tế ngoại thương
Mã số ngành: 52340120


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẰN THƠ
KHOA KINH TỂ - QUẢN TRỊ KINH

Cần Thơ - tháng 12 năm 2013

TRẰN ĐÌNH VI
MSSV: 4105267

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH
BẢO HIỂM HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT CẦN THO
TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG 6/2013

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành:
Kình tế ngoạỉ thương


Mã sổ ngành:
52340120

Cán bộ hưổug dẫn
PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU

Cần Thơ- tháng 12 năm 2013


LỜI CẢM TẠ

Hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, đối với tôi là một thành công rất lớn
từ những nỗ lực vượt qua khó khăn và cố gắng của bản thân. Suốt bốn năm dưới
giảng đường Đại học, tôi đã được Thầy Cô truyền đạt nhiều kiến thức, kinh
nghiệm làm việc, kinh nghiệm sống; đó chính là nền tảng cho tôi vững bước vào
đời. Tôi sẽ luôn ghi nhớ công ơn của tập thể Thầy Cô Khoa Kinh tế và Quản Trị
Kinh Doanh Trường Đại Học cần Thơ, những người đã chấp đôi cánh ước mơ
cho tôi vươn đến tương lai của mình. Đặc biệt là tơi xin gửi những lời cảm ơn
chân thành nhất đến người trực tiếp hướng dẫn, góp ý cho tơi trong suốt q
trình nghiên cứu - đó là Cơ Phạm Lê Đơng Hậu.
Thời gian thực tập tại Công ty Bảo Việt cần Thơ là khoảng thời gian quý
báu đối với tôi. Mặc dù thời gian không dài nhưng đây là cơ hội để bản thân tơi
có dịp thực nghiệm, vận dụng những kiến thức đã được học tại giảng đường vào
thực tế công việc. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các nhân viên của
Công ty Bảo Việt cần Thơ, đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt
thời gian thực tập. Đặc biệt, cảm ơn chị Nguyễn Ngọc Thảo Un - Phó phịng
Tổng hợp và anh Liễu Sơn Thanh - Nhân viên phòng Tổng hợp là những người
trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi để tơi
hồn thành Luận văn một cách tốt nhất và đúng thời hạn đã quy định.
Mặc dù rất cố gắng hoàn thiện về nội dung cũng như hình thức của Luận

văn nhưng do đây là lần đầu tiên tôi tiếp xúc thực tế và kinh nghiệm thực tiễn
cịn hạn chế, nên chắc chắn khơng thể tránh khỏi những sơ sót. Kính mong nhận
được sự đánh giá, góp ý q báu của q thầy cơ trong Khoa Kinh tế và Quản
Trị Kinh Doanh Trường Đại Học cần Thơ và các anh, chị, cô, chú trong công ty
Bảo Việt cần Thơ để Luận văn của tôi được hồn chỉnh hơn.
Kính chúc tất cả mọi người ln vui khỏe và thành công trong cuộc sống.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Người thực hiện

Trần Đình Vi


TRANG CAM KẾT

Tôi cam đoan rằng Luận văn này là do chính tơi thực hiện. Các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong Luận văn là trung thực. Đe tài không trùng với
bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học cùng cấp nào khác.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Ngưịi thực hiện

Trần Đình Vi


NHÂN XÉT CÜA CO QUAN THU*C

.............ca................

Cân Thff, ngày thâng nàm2013

Giâm dôc


.............ca................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG

cần Thơ, ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU


.............ca................

cần Thơ, ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


4.1. KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA THÀNH PHỐ CẦN
THƠ.... 34


4.2.

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH BẢO IHẺM HÀNG HĨA

6.2.1.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Bảng 4.3. So sánh doanh thu, chi phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
với tổng doanh thu, tổng chi phí kinh doanh bảo hiểm của
Cơng ty Bảo Việt cần Thơ giai đoạn từ 2010 đến tháng
6/2013.......................................7............................................ ......41
Bảng 4.4. Doanh thu bảo hiểm hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu của Công
ty Bảo Việt cần Thơ giai đoạn từ 2010 đến tháng
6/2013.......................................7............................................ ......42
Bảng 4.5. Chi phí của bảo hiểm hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu của
Công ty Bảo Việt cần Thơ giai đoạn từ 2010 đến tháng
6/2013.......................................7............................................. .„...43
Bảng 4.6. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận bảo hiểm hàng xuất khẩu của Công
ty Bảo Việt cần Thơ giai đoạn từ 2010 đến tháng
6/2013.......................................7............................................ „....44
Bảng 4.7. Thành phần chi phí bảo hiểm hàng xuất khẩu của Công ty Bảo


Bảng 4.11. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận bảo hiểm hàng nhập khẩu của
Công ty Bảo Việt cần Thơ giai đoạn từ 2010 đến tháng
6/2013.........................................................................................53
Bảng 4.12. Thành phần chi phí bảo hiểm hàng nhập khẩu của Công ty


DANH MỤC TỪ VIẾT
Chính
CP phủ
:
Thơng
TT tư
:

Bộ
Tài chính :
BTC
Doanh
DNBHnghiệp bảo hiểm
Cơng
ty cổ phần
Bảo Minh
: Bảo Minh
Công
Pijicoty cổ phần
: Bảo hiểm Petrolimex
Công
ty cổ phần
Bảo Long
: Bảo hiểm Bảo Long
Công
Pti ty cổ phần
: Bảo hiểm Bưu Điện
Tổ
chức thương: mại thế giới - World Trade
WTO
Organization
EU minh châu: Âu - European Union
Liên
ASEAN
: gia Đông Nam Á - Association of
Hiệp
hội các quốc
South East Asian Nations

AFTcực
A mậu dịch
: tự do Asean - Asean Free Trade Area
Khu
Giao hàng lên tàu - Free on board
FOB
Giá
thành, bảo :hiểm và cước phí - Cost insurance,
CIF
:
freight
Quy tắc chung
QTC
:
Ma trận các yếu tố bên trong, Internal factors environment matrix
IFE
:
Ma trận các yếu tố bên ngoài, External factors environment matrix Ma
trận
TP. Cấn Thơ
EFEkết họp SWOT
:
SWOT
:
TP. Cần Thơ :


CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1.

ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu

1.1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Thị trường thế giới luôn mở rộng không ngừng, sự phân công lao động và hợp tác quốc tế ngày càng phát triển. Do đó,
yếu tố ngoại thương trở thành một đòi hỏi khách quan, một yếu tố khơng thể thiếu được của q trì nh tái sản xuất ở tất cả các
nước. Các tổ chức ngoại thương thế giới thông qua những hiệp định hay hợp đồng mua bán, vận tải để thực hiện nhiệm vụ giao
thương hàng hóa giữa các nước. Trong q trình thực hiện họp đồng, hàng hóa thường phải trải qua nhiều khâu: từ người sản
xuất đến người xuất khẩu, người vận tải, người giao nhận rồi mới đến tay người tiêu thụ sản phẩm nên việc tổn thất, mất mát,
hư hỏng về số lượng cũng như chất lượng là điều không thể tránh khỏi. Những nhả xuất nhập khẩu sẽ phải làm gì để hạn chế
tới mức thấp nhất những thiệt hại, tổn thất? Vì vậy, một trong những biện pháp được ưu tiên lựa chọn là mua một hay nhiều
họp đồng bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu của mình.
Bảo hiểm là một lĩnh vực rất quan trọng đối với các quốc gia nói chung và với Việt Nam nói riêng. Khơng chỉ là một
biện pháp di chuyển rủi ro, bảo hiểm ngày nay đã trở thành một trong những kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế.
Thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua cho thấy sự lớn manh không ngừng của ngành bảo hiểm và tiềm năng
phát triển trong tương lai. Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm Việt Nam đang được đa dạng hóa với tốc độ cao, sức ép mở cửa thị
trường và thách thức hội nhập ngày càng lớn. Những yếu tố đó đã tạo nên một mơi trường cạnh tranh hết sức khốc liệt.
Từ khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO - World Trade Organization) và kí kết các hiệp định song phương
cũng như đa phương về họp tác quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta ngày một gia tăng và đi kèm với đó là nhu cầu
mua bảo hiểm để phịng ngừa rủi ro, tránh tổn thất cũng gia tăng từng ngày. Sản phẩm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu của
các cơng ty bảo hiểm cũng vì thế mà độc đáo, đa dạng và phong phú hơn để đáp ứng những nhu cầu trên. Trong số những công
ty dẫn đầu trong lĩnh vực bảo hiểm này tại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam thì Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo
Việt là một cơng ty có uy tín với chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ được các doanh nghiệp trong và ngoài nước đánh giá
cao. Vì những lí do nêu trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu của mình là “Phân tích tình hình kinh doanh bảo hiểm hàng hóa
xuất nhập khẩu tại Cơng ty Bảo Việt cần Thơ từ năm 2010 đến tháng 6/2013Yêu cầu đề tài đặt ra là tìm hiểu rõ tình hình
kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty Bảo Việt cần Thơ và những yếu tố tác động đến hoạt động kinh
doanh của công ty, đồng thời đề ra những giải pháp nhằm giúp công ty cải thiện tình hình kinh doanh trong những năm tiếp
theo.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn

Nằm ở vị trí trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, với hệ thống giao thông, cầu cảng, thủy lộ, hàng không đang được
chú trọng hoàn thiện và nâng cấp, cùng với sự hỗ trợ của hành lang pháp lý tương đối hoàn chỉnh, các doanh nghiệp đóng trên
địa bàn Thảnh phố cần Thơ (TP. cần Thơ) càng có nhiều điều kiện để hợp tác với các doanh nghiệp ở nước ngồi. Nhìn thấy
được tiềm năng của ngành bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở đây nên Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt đã thành lập Công
ty Bảo Việt cần Thơ nhằm kịp thời hỗ trợ các tổ chức ngoại thương. Việc nghiên cứu và phân tích hoạt động kinh doanh bảo
hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu nhằm đánh giá chính xác thực trạng, vai trị cũng như tính hữu dụng của một trong những loại
sản phẩm của Công ty Bảo Việt Cần Thơ. Từ việc đánh giá trên, cơng trình nghiên cứu này còn nêu lên một số giải pháp tham


khảo để không chỉ giúp Công ty Bảo Việt cần Thơ nói riêng mà Tập đồn Bảo Việt nói chung đạt đến mức hoàn thiện nhất
trong cung cách phục vụ cũng như chất lượng của sản phẩm dịch vụ.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình kinh doanh sản phẩm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cơng ty Bảo Việt cần Thơ, từ đó đề xuất
các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển bền vững và đẩy mạnh hoạt động này của công ty trong những năm tiếp theo.
1.2.2. Mục tiêu riêng
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty Bảo Việt cần Thơ từ năm
2010 đến tháng 6/2013.
Mục tiêu 2: Đánh giá các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh tại Công ty Bảo Việt cần
Thơ.

Mục tiêu 3: Đồ xuất một số giải pháp tham khảo nhằm cải thiện, phát triển bền vững và đẩy mạnh hoạt động k inh doanh
bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty trong những năm tiếp theo.
1.3.
PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.3.1. Phạm YỈ không gian
Công việc nghiên cứu đề tài được triển khai thực hiện tại Công ty Bảo Việt Cần Thơ.
1.3.2. Phạm vỉ thời gian
Công việc nghiên cứu được tiến hành từ ngày 12/8/2013 đến ngày 18/11/2013. Số liệu được cung cấp bởi Phịng Tổng
hợp, Phịng Tài chính - Ke tốn của Cơng ty Bảo Việt cần Thơ từ năm 2010 đến tháng 6/2013.

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Sản phẩm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là đối tượng nghiên cứu của đề tài tại Công ty Bảo Việt cần Thơ.


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm chung về bảo hiểm
Trên cổng thông tin Bảo hiểm Việt Nam, trong bài Các khái niệm và
nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt
động bảo hiểm mà chứng ta có thể tham khảo như:
Theo nhả kinh doanh người Pháp, Dennis Kessler: “Bảo hiểm là sự đóng
góp của số đơng vào sự bất hạnh của số ít”
Cịn nhả kinh tế Monique Gaullier thì nêu ra rằng: “Bảo hiểm là một
nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiếm cam đoan trả một khoản tiền
gọi là phỉ bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho người thứ ba
trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù cho các tổn thất
được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm. Người bảo hiểm nhận trách
nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của
thống kẽ”
Cịn tập đồn bảo hiểm AIG, một trong những tập đoàn bảo hiểm hàng đầu
của nước Mỹ, lại có định nghĩa khác. Theo AIG, bảo hiểm là một cơ chế. Theo
cơ chế này, một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức sẽ chuyển nhượng rủi
ro cho cơng ty bảo hiểm, cơng ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các
tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những
người được bảo hiểm.
Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH)
nhằm mục đích sinh lợi, theo đó DNBH chấp nhận rủi ro của người được bảo
hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để DNBH trả tiền bảo

hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra
sự kiện bảo hiểm (theo Luật Kỉnh doanh bảo hiểm của Việt Nam, ban hành năm
2000).
Một định nghĩa đang được hầu hết mọi người chấp nhận là định nghĩa của
các chuyên gia người Pháp: “Bảo hiếm là một hoạt động qua đỏ một cá nhãn có
quyền được hưởng trợ cấp nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho
người thứ ba trong trường họp xảy ra rủi ro. Khoản trợ cấp này do một tổ chức
trả, tổ chức này có trách nhiệm đổi với tồn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt hại
theo các phuong pháp của thống kê”
Tóm lại, bản chất của bảo hiểm là việc phân chia tổn thất, mất mát, thiệt
hại của một hoặc một số người cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng


chịu. Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của một số ít người
cho cả cộng đồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại; bằng cách mỗi
người trong cộng đồng góp một số tiền nhất định vào một quỹ chung và từ quỹ
chung đó bù đắp thiệt hại cho thành viên trong cộng đồng không may bị thiệt hại
do các rủi ro gây ra. Bảo hiểm hoạt động dựa trên quy luật số đơng (The law of
large numbers).
2.1.2. Vai trị của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
càn nhận biết rằng bảo hiểm tồn tại là để đáp ứng những hậu quả tài chính
của một số rủi ro nhất định, tạo ra một cảm giác yên tâm. Điều này rất quan trọng
đối với các cá nhân khi họ bảo hiểm xe máy, nhà cửa và tài sản của mình. Tuy
nhiên, nó cũng có tầm quan trọng to lớn, sống cịn trong hoạt động công nghiệp
và thương mại.
Tại sao người ta lại bỏ tiền vào đầu cơ kinh doanh khi có quá nhiều rủi ro
có thể dẫn tới thua lỗ? Tuy nhiên nếu mọi người khơng đầu tu vào kinh doanh thì
việc làm sẽ ít hơn, ít hàng hóa hơn, nhu cầu nhập khẩu gia tăng, của cải giảm sút.
Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu cho phép các nhà xuất nhập khẩu ít nhất
cũng chuyển một phần rủi ro trong kinh doanh sang cơng ty bảo hiểm. Khi có tổn

thất xảy ra, quỹ bảo hiểm sẽ được dùng để bồi thường những tổn thất mà người
tham gia bảo hiểm gặp phải. Tác dụng bồi thường là tác dụng chính của bảo
hiểm. Hoạt động bồi thường của dịch vụ bảo hiểm giúp các tổ chức, cá nhân
tham gia bảo hiểm bù đắp được hậu quả do thiên tai, tai nạn gây ra, ổn định được
sản xuất, đời sống trước những hiểm họa mà con người chưa có khả năng chế
ngự được, giảm bớt rủi ro cho hàng hóa. Trên thực tế, các công ty bảo hiểm sử
dụng phần lớn số tiền thu được để bồi thường cho người tham gia bảo hiểm.
Thông thường số tiền bồi thường này chiếm vào khoảng từ 60% đến 80% doanh
thu bảo hiểm.
Giống nhu các loại bảo hiểm khác, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu cũng
có vai trò như là một động lực thúc đẩy hoạt động của các ngành kinh doanh
đang tồn tại, thông qua việc cung cấp vốn đầu tư cho sản xuất của các ngành kinh
doanh từ các quỹ mà đáng ra phải giữ làm dự trữ đề phòng những tổn thất trong
tương lai. Các cơng ty vừa và lớn có thể lập dự trữ đề phòng các trường họp khẩn
cấp như hỏa hoạn, trộm cắp, thương tổn nghiêm trọng. Tuy nhiên, số tiền này có
thể tăng lên một cách nhanh chóng vì vậy lãi suất công ty thu về sẽ thấp hơn
nhiều so với lãi suất thơng thường. Ngồi ra cịn có một thực tế là nhà kinh
doanh không thể đem số tiền đó đi đầu tu kinh doanh ở nơi khác được. Nhờ tác
dụng của quỹ chung, các loại hoạt động kinh doanh khác nhau đều có thể mua
bảo hiểm với phí bảo hiểm thấp hơn so với quỹ cơng ty tự tạo lập kể cả khi công
ty lập quỹ ngay từ ban đầu. Người ta coi phí bảo hiểm là một loại “tổn thất”, một


“chi phí cơ hội” nhất định đối với hoạt động kinh doanh nhưng lúc này cơng ty
có thể tự do kinh doanh và đầu tu vì đã được bảo hiểm một số rủi ro.
Lợi nhuận phụ thuộc vào cách các nhà đầu tư sử dụng tiền có hiệu quả hay
khơng. Hiểu được vấn đề này nên các công ty bảo hiểm còn đầu tư vào các
ngành khác nhau hoặc đầu tư mua hái phiếu, kinh doanh bất động sản, tham gia
vào thị trường chứng khốn,... khi nguồn vốn tích lũy của bảo hiểm chưa phải
dùng cho việc bồi thường. Bằng cách dàn trải nhiều hoạt động đầu tư, ngành bảo

hiểm giúp đỡ các Chính phủ (CP) và các doanh nghiệp dưới hình thức các khoản
vay khác nhau hoặc mua cổ phiếu hên thị trường tự do. Các doanh nghiệp sẽ sử
dụng các khoản vay đó để mở rộng quy mơ, tái sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm
phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, giảm nhập khẩu, gia tăng thương mại, tạo ra
thêm nhiều của cải vật chất cho quốc gia và công ăn việc làm cho người dân.
Bảo hiểm là một trong những hoạt động kinh doanh, vì vậy muốn có hiệu
quả cao thì các DNBH phải ln theo dõi, thống kê tình hình tai nạn, tổn thất;
trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm đề phịng và hạn chế rủi ro tổn thất, giảm
chi phí bồi thường. Các DNBH cịn tham gia tích cực vào việc dự đốn, thơng
báo thiên tai, tai nạn,... và thơng báo cho người tham gia bảo hiểm để họ có ý
thức đề phòng, hạn chế tổn thất và tăng cường an toàn cho tài sản trong kinh
doanh. Ngoài ra, khi tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, tự thân các
công ty cũng sẽ chú trọng hơn tới những rủi ro có thể xảy ra gây nhiều thiệt hại
cho hàng hóa của mình nên ý thức trong vấn đề đề phịng sẽ được nâng cao.
Ngồi ra, kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu cịn đem lại một
lợi ích to lớn khác cho nền kinh tế quốc dân: đó là giảm chi ngoại tệ. Khi các
doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện nhập theo điều
kiện cơ sở giao hàng lên tàu (Free on board - FOB) và xuất theo điều kiện có tính
giá thành, bảo hiểm và cước phí (Cost insurance, freight - CIF) thì các doanh
nghiệp Việt Nam được quyền chủ động hơn trong vấn đề mua bảo hiểm cho hàng
hóa của mình. Vì thế việc ưu tiên chọn mua bảo hiểm của các đơn vị kinh doanh
bảo hiểm trong nước sẽ góp phần tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ cho Nhà nước,
nâng cao sức cạnh tranh của các DNBH trong nước so với nước ngồi.
2.1.3. Quy tắc bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
2.13.1.

Đổi tượng được bảo hiểm

Đối tượng được bảo hiểm là những hàng hóa vận chuyển bằng đường thủy,
đường bộ, đường sắt và đường hàng khơng từ bên ngồi vào lãnh thổ Việt Nam

hoặc từ lãnh thổ Việt Nam ra các quốc gia bên ngồi khác (có thể bao gồm cả
thời gian lưu kho, chờ xếp hàng lên phương tiện hoặc chờ chủ hàng nhận hàng
tại cảng,...). Trong nghiệp vụ này, đối tượng bảo hiểm là có thể là:


+ Nguyên vật liệu ban đầu: than, gỗ, dầu thô, các sản phẩm hàng hóa dạng
bột hoặc nước,...
+ Các sản phẩm thủy sản đông lạnh: tôm, cá,...
+ Các loại nông sản thực phẩm: ngũ cốc, rau củ quả, gạo,...
+ Hàng cơng nghiệp, trang thiết bị máy móc hồn chỉnh,...
2.13.2. Phạm vi bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm là sự quy trách nhiệm của người bảo hiểm đối với đối
tượng bảo hiểm (hàng hóa) về mặt rủi ro, tổn thất, thời gian, khơng gian hay
chính là sự khoanh vùng các rủi ro bảo hiểm. Những rủi ro ln xảy ra bất ngờ,
khó đốn biết trước và thường gây hậu quả khơng lường nên những rủi ro được
bảo hiểm cũng có những hạn chế nhất định, không thể bao hàm hết được. Những
rủi ro đó tùy thuộc vào quy tắc mà từng cơng ty đặt ra. Nhưng nhìn chung thì
những rủi ro đó theo các quy tắc chung do Bộ Tài chính ban hành vào năm 1990.
Nội dung chủ yếu của các quy tắc dựa trên nội dung ICC “A”, “B”, “C” 1.1.1982
của Hiệp hội bảo hiểm London.
❖ Điều kiện loại C: Trừ những trường họp đã quy định loại trừ, theo điều
kiện này người bảo hiểm chịu trách đối với:
a) Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hóa được bảo hiểm có thể
quy họp lí cho các ngun nhân sau:
+ Cháy hoặc nổ.
+ Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hay lật úp.
+ Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va
phải bất kì vật thể gì bên ngồi khơng kể nước.
+ Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn.
+ Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh.

b) Những mất mát hư hỏng xảy ra đối với hàng hóa được bảo hiểm do các
nguyên nhân sau gây ra:
+ Hi sinh tổn thất chung.
+ Ném hàng khỏi tàu.
c) Hàng hóa được bảo hiểm bị mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất
tích.
❖ Điều kiện loại B: Trừ những trường họp đã quy định loại trừ, theo điều
kiện này người bảo hiểm chịu trách nhiệm với:
a) Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hóa được bảo hiểm có thể
quy họp lí cho các ngun nhân sau:


+ Cháy hoặc nổ.
+ Tàu hay sà lan bị mắc cạn hay lật úp.
+ Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sa lan hay phương tiện vận chuyển đâm va
phải bất kì vật thể gì bên ngồi khơng kể nước.
+ Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn.
+ Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh.
+ Động đất, núi lửa phun hoặc sét đánh.
b) Những mất mát, hư hỏng xảy ra đối với hàng hóa được bảo hiểm do
các nguyên nhân sau:
+ Hi sinh tổn thất chung.
+ Ném hàng khỏi tàu hoặc nước cuốn khỏi tàu.
+ Nước biển, nước hồ hay nước sông chảy tàu, sà lan, hầm hàng, phương
tiện vận chuyển, Container hoặc nơi chứa hàng.
c) Tổn thất tồn bộ của bất kì kiện hàng nào rơi khỏi tàu trong khi đang
xếp hàng lên hay đang dỡ hàng khỏi tàu hoặc sà lan.
d) Hàng hóa được bảo hiểm bị mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất
tích.
❖ Điều kiện loại A: theo điều kiện này người bảo hiểm chịu trách nhiệm

về mọi rủi ro gây ra mất mát, hư hỏng cho hàng hóa được bảo hiểm, bao gồm cả
những rủi ro phụ như rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây hại, lây
bẩn, hành vi ác ý hoặc phá hoại (không phải của người được bảo hiểm), va đập
vào hàng hóa,... loại trừ những trường hợp được quy định trong loại trừ.
Điều kiện loại A, B, c là các điều kiện bảo hiểm chính. Khi mua bảo hiểm
cho hàng hóa, trừ những trường hợp đặc biệt, chủ hàng phải mua bảo hiểm theo
một trong ba điều kiện bảo hiểm gốc trên thì chủ hàng cịn có thể mua thêm các
điều kiện phụ như chiến tranh, đình cơng, trộm cắp, tổn thất do những hành vi ác
ý hay phá hoại gây ra,...(chỉ quy định trong ICC 1982, quy tắc chung năm 1990
không quy định). Nếu như có bảo hiểm thêm cho hàng hóa trước những rủi ro
này thì chủ hàng phải nộp thêm phí bảo hiểm.
Người bảo hiểm cũng sẽ chịu trách nhiệm bồi thường những mất mát, hư
hỏng xảy ra cho hàng hóa trong q trình vận chuyển nếu khơng trái với tập quán
thương mại hiện hành. Ví dụ như người bảo hiểm sẽ không bồi thường nếu xảy
ra mất mát, hư hại đối với hàng hóa xếp trên boong tàu trái với tập quán thương
mại, trừ khi người được bảo hiểm theo điều kiện loại “C” hoặc có những thỏa
thuận khác.


Ngồi những rủi ro đã được bảo hiểm nói trên, người bảo hiểm còn phải
chịu trách nhiệm về những tổn thất và chi phí sau đây:
+ Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được phân bổ hay xác định theo hợp
đồng vận tải, theo luật lệ hay tập quán thương mại hiện hành.
+ Những chi phí và tiền cơng hợp lí mà người được bảo hiểm hoặc đại lí
của họ đã chi ra nhằm phòng tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hóa được
bảo hiểm hay những chi phí kiện tụng để địi người thứ ba bồi thường.
+ Những chi phí hợp lí cho việc dỡ hàng, lưu kho và gửi tiếp hàng hóa tại
cảng dọc đường hay cảng lánh nạn do hậu quả của một rủi ro thuộc phạm vi hợp
đồng bảo hiểm.
+ Những chi phí hợp lí cho việc giám định hoặc xác định số tổn thất mà

người bào hiểm phải bồi thường.
+ Phần trách nhiệm của người được bảo hiểm phải chịu khi xảy ra trường
hợp tàu đâm va nhau hai bên cùng có lỗi ghi trong hợp đồng vận tải.
❖ Các rủi ro loại trừ:
+ Những mất mát, hư hỏng hay chi phí được quy là do việc làm xấu cố ý,
lỗi của người được bảo hiểm.
+ Bn lậu.
+ Hàng hóa được bảo hiểm bị rị chảy thơng thường, hao hụt trọng lượng
hay giảm thể tích thơng thường hoặc hao mịn tự nhiên.’
+ Ẩn tỳ: là tỳ vết dấu kín, khó phát hiện mà những kiểm tra bằng mắt thơng
thường trong giao/nhận hàng hóa không phát hiện được. Đa số các khuyết tật ẩn
tỳ phải dùng những dụng cụ chuyên nghiệp hay phải qua thời gian hoặc qua sử
dụng mới phát hiện được.
+ Nội tỳ: là tỳ vết xảy ra do bản chất bên trong của hàng hóa. Đây là những
nguyên nhân gây ra tổn thất từ bên trong bản thân của hàng hóa. Ngun nhân
này có thể là do sinh vật sống, cơn trùng, vi khuẩn, nấm mốc,... hoạt động phát
triển do sự biến động của các điều kiện bên ngoài làm ảnh hưởng đến chất lượng
và số lượng hàng hóa.
+ Những mất mát hư hỏng hay chi phí có ngun nhân trực tiếp do chậm
trễ, dù chậm trễ xảy ra do một rủi ro được bảo hiểm.
+ Những mất mát, hư hỏng hay chi phí phát sinh do chủ tàu, người quản lí
tàu, người th tàu hay người điều khiển tàu khơng ừả được nợ hoặc thiếu thốn
về tài chính gây ra.
+ xếp hàng quá tải (đối với hàng chở nguyên chuyến) hoặc xếp hàng sai
quy cách, khơng đảm bảo an tồn cho hàng hóa khi vận chuyển.


+ Những mất mát, hư hỏng hay chi phí phát sinh từ việc sử dụng bất kì một
loại vũ khí chiến tranh gì có sử dụng năng lượng ngun tử, hạt nhân, phản ứng
hạt nhân, phóng xạ hoặc tưomg tự.

+ Điều kiện loại trừ khi tàu không đủ khả năng đi biển và khơng thích hợp
cho việc chun chở.
+ Các rủi ro loại trừ khác được thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
2.1.4. Hợp đồng bảo hiểm
2.1.4.1. Khái niệm
Họp đồng bảo hiểm là một văn bản trong đó người bảo hiểm cam kết sẽ
bồi thường cho người được bảo hiểm bị tổn thất do những rủi ro đã thỏa thuận
gây nên, cịn người được bảo hiểm cam kết nộp phí bảo hiểm.
2.1.4.2. Tính chất
Hợp đồng bảo hiểm có những tính chất sau:
+ Là một văn bản bồi thường (contract of indemnity).
+ Là một họp đồng tín nhiệm (contract of goodfaith).
+ Là một văn bản có thể chuyển nhượng được (negotiable contract).
2.1.4.3. Phân loại
❖ Họp đồng bảo hiểm chuyến (Voyace Policy): là họp đồng bảo hiểm
cho một chuyến hàng hoặc một lô hàng được vận chuyển từ một cảng này đến
một cảng khác. Hợp đồng dạng này chỉ có giá trị đối với từng chuyến hàng. Hợp
đồng bảo hiểm chuyến được thể hiện bằng đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận
bảo hiểm.
Đơn bảo hiểm gồm 2 mặt:
+ Mặt 1 ghi các chi tiết về hàng hóa, tàu, hành trình, tên và địa chỉ người
bảo hiểm, người được bảo hiểm; điều kiện bảo hiểm; giá trị bảo hiểm và số tiền
bảo hiểm; tỉ lệ phí và phí bảo hiểm; nơi và cơ quan giám định; nơi và cách thức
bồi thường,...
+ Mặt 2 Ũ1 sẵn các Quy tắc, thể lệ của công ty bảo hiểm.
Giấy chứng nhận bảo hiểm: là một đơn bảo hiểm vắn tắt, chỉ có nội dung
mặt 1 của đơn bảo hiểm.
❖ Họp đồng bảo hiểm bao (Floating Policy): là họp đồng dùng để bảo
hiểm cho nhiều chuyến hàng, nhiều lô hàng trong một khoảng thời gian nhất
định. Họp đồng này tương đối là linh hoạt hơn so với họp đồng bảo hiểm chuyến,

giúp giảm chi phí và thời gian đàm phán, tránh được việc qn khơng kí họp
đồng bảo hiểm.


❖ Họp đồng bảo hiểm định giá (Valued Policy): là họp đồng khi kí
người ta ghi rõ trị giá hoặc số tiền bảo hiểm của họp đồng bảo hiểm.
❖ Họp đồng bảo hiểm không định giá (Unvalued Policy): là hep đồng
khi kí kết người ta khơng ghi rõ số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm mà chỉ nêu
ra nguyên tắc để tính số tiền hay giá trị bảo hiểm, thường căn cứ vào giá trị hàng
hóa ở cảng đến vào ngày tàu đến hoặc ngày tàu đăng kí phải đến hay trị giá hàng
hóa lúc xảy ra tổn thất, lúc bồi thường hoặc lúc chấp nhận bồi thường. Ở Việt
Nam không sử dụng họp đồng bảo hiểm không định giá.
2.I.4.4. Sổ tiền bảo hiểm, giá trị bảo hiểm
*t* Giá trị bảo hiểm của hàng hóa được bảo hiểm: bao gồm giá tiền
hàng hóa ghi trên hóa đơn bán hàng (hoặc giá hàng thực tế tại nơi gửi hàng nếu
khơng có hóa đơn) cộng với chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm.
❖ Số tiền bảo hiểm của hàng hóa: được bảo hiểm là số tiền do người
được bảo hiểm khai báo. Đó là tồn bộ hay một phần giá trị bảo hiểm, về nguyên
tắc thì số tiền bảo hiểm phải nhỏ hơn bằng giá trị bảo hiểm.
+ Neu số tiền bảo hiểm của hàng hóa thấp hơn giá trị bảo hiểm của hàng
hóa được bảo hiểm, người được bảo hiểm chưa mua đầy đủ giá trị hoặc bảo hiểm
dưới giá trị hàng hàng hóa thi người bảo hiểm hay công ty bảo hiểm sẽ bồi
thường những mất mát, hư hỏng và các chi phí khác quy định trong nội dung họp
đồng bảo hiểm theo tỉ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm hàng hóa.
+ Nếu số tiền bảo hiểm của hàng hóa cao hon giá trị bảo hiểm của hàng hóa
thì phần cao hon đó khơng được thừa nhận.
2.1.4.5.

Phỉ bảo hiểm và tỉ lệ phí bảo hiểm


❖ Tỉ lệ phí bảo hiểm: được tính trên cơ sở xác suất những rủi ro gây ra
tổn thất hoặc trên cơ sở thống kê rủi ro tổn thất. Tại Việt Nam, biểu phí là khác
nhau đối với từng cơng ty dựa trên khung phí bảo hiểm do Bộ Tài chính ban
hành 5 năm một lần. Tỉ lệ phí phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:
+ Loại hàng hóa, bao bì.
+ Cách thức xếp hàng: trên boong hay trong hầm tàu,...
+ Loại tàu: cắm cờ thường hay cờ phương tiện, tuổi tàu,...
+ Quãng đường vận chuyển, tuyến đường vận chuyển,...
+ Điều kiện bảo hiểm.
+ Quan hệ với cơng ty bảo hiểm, đại lí bảo hiểm,...
+ Chính sách của quốc gia sở tại.
+ Các yếu tố khác do các bên tự thỏa thuận.


❖ Phí bảo hiểm: là khoản tiền nhỏ so với giá trị bảo hiểm của hàng hóa
mà người được bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm hay công ty bảo ty bảo
hiểm để nhận được cam kết sẽ bồi thường khi có tổn thất do những rủi ro đã thỏa
thuận trong hợp đồng bảo hiểm gây ra. Đây là nguồn thu chính của các cơng ty
bảo hiểm từ họp đồng bảo hiểm. Phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu được
tính tốn dựa trên cơ sở tỉ lệ phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo
hiểm.
2.1.5.
Một số vấn đề chung về phân tích tình hình kinh doanh
2.1.5.1 Khái niệm phân tích tình hình kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là hoạt động bao gồm tất cả các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó tuân thủ
theo các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa và chịu ảnh hưởng bởi sự tác
động của các nhân tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp.
Phân tích tình hình kinh doanh là việc đi sâu nghiên cứu theo yêu cầu
nhiệm vụ của cơng tác quản lí căn cứ vào các tài liệu đã được hạch tốn và các

thơng tin kinh tế. Bằng phương pháp riêng kết họp với các phương pháp kĩ thuật
khác nhắm đến phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh để thấy được chất lượng
hoạt động, nguồn năng lực sản xuất tiềm tàng, thực sự của doanh nghiệp. Trên cơ
sở đó đề ra các phương án và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh cho doanh nghiệp.
2.1.5.2. Vai trị của phân tích tình hình kinh doanh
❖ Phân tích tình hình kỉnh doanh là công cụ để phát triển những khả
năng tiềm ẩn trong sản xuất và kỉnh doanh của doanh nghiệp, là công cụ để
cải thiện cơ chế quản lí trong kỉnh doanh.
Bất kì kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nào đi chăng nữa
thì cũng cịn tiềm ẩn những khả năng thực sự, chỉ thơng qua phân tích tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp thì mới phát hiện được. Thơng qua phân tích tình
hình kinh doanh ta mới thấy rõ những nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề
phát sinh để từ đó sẽ có cách nhìn và chiến lược kinh doanh khác để mang lại
hiệu quả kinh tế cao nhất cũng như có những giải pháp thích hợp, cải tiến trong
việc kinh doanh.
❖ Phân tích tình hình kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin cho
nhà quản trị doanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh doanh.
Trong điều kiện hoạt động kinh doanh đơn giản với quy mô nhỏ, nhu cầu
thông tin của các nhà quản trị chưa nhiều thì q trình phân tích cũng được tiến
hành đơn giản, có thể được thực hiện ngay trong cơng tác hạch tốn. Khi hoạt
động kinh doanh ngày càng phát triển với quy mô lớn hơn, nhu cầu thông tin cho


các nhà quản trị ngày càng nhiều, đa dạng thì những thơng tin có giá trị cần thiết
và hữu ích thường khơng có sẵn trong các báo cáo tài chính hoặc trong bất cứ tài
liệu nào của doanh nghiệp. Để có được những thơng tin này thường thì phải
thơng qua q trình phân tích, nghiên cứu, đánh giá. Chính vì thế mà phân tích
tình hình kinh doanh là một cơng cụ không thể thiếu đối với nhà quản trị.
❖ Phân tích tình hình kỉnh doanh là Cff sở quan trọng để có thể đề ra

các quyết định kỉnh doanh.
Thơng qua các tài liệu đã thu thập được, các nhả quản trị sẽ đưa ra những
nhận thức về khả năng, mặt mạnh cũng như mặt yếu của doanh nghiệp mình.
Dựa trên những nhận thức đó nhà quản trị có thể đưa ra những quyết định chính
xác cho các mục tiêu, chiến lược kinh doanh trong tương lai. Do đó người ta xem
phân tích tình hình kinh doanh như là một hoạt động thực tiễn của quyết định bởi
vì hoạt động này ln đi trước quyết định và là cơ sở lí luận cho các quyết định
kinh doanh. Dù các doanh nghiệp đều có chung mục tiêu kinh doanh nhưng mỗi
doanh nghiệp có một thực tiễn kinh doanh khác nhau nên các giải pháp và chiến
lược kinh doanh cũng khác nhau và chỉ có thể áp dụng vào từng doanh nghiệp cụ
thể.
❖ Phân tích tình hình kỉnh doanh là biện pháp quan trọng để phòng
ngừa rủi ro trong kỉnh doanh.
Một doanh nghiệp đều chịu ảnh hưởng từ các tác nhân bên trong lẫn bên
ngồi của doanh nghiệp. vậy, ngồi việc phân tích các điều kiện cốt lõi, bên
trong như về tài chính, lao động, quản trị,... doanh nghiệp cịn phải quan tâm
phân tích các nhân tố tác động bên ngồi như khách hàng, thị trường, đối thủ
cạnh tranh,... Trên cơ sở đó doanh nghiệp dự báo được những rủi ro trong kinh
doanh có thể gặp phải và từ đó đề xuất, chuẩn bị những phương án phòng ngừa
trước khi rủi ro xảy ra. Thế nên các doanh nghiệp cần phải chú trọng cơng tác
phân tích tình hình kinh doanh để có những dự đốn chính xác.
2.1.5.3. Nội dung của phân tích tình hình kinh doanh
Nội dung của phân tích tình hình kinh doanh là đánh giá các quá trình
hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh với tác động của các yếu tố ảnh hưởng
được biểu hiện thông qua cá chỉ tiêu kinh tế cơ sở.
Phân tích tình hình kinh doanh cần xác định các đặc trưng cơ bản về mặt
lượng của các giai đoạn, các quá trình kinh doanh (số lượng, cơ cấu, quan hệ, tỉ
lệ,...) nhằm xác định xu hướng và nhịp độ phát triển, xác định những nguyên
nhân ảnh hưởng đến sự biến động của các quá trình kinh doanh, tính chất và mức
độ liên kết của các mối liên hệ giữa tình hình kinh doanh với điều kiện sản xuất,

kinh doanh.


Phân tích tình hình kinh doanh khơng chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả
kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh. Các nhân tố có thể là nhân tố bên trong
hoặc bên ngoài doanh nghiệp; chủ quan hoặc khách quan.
2.1.5.4.

Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận

Mỗi ngành kinh doanh có phương pháp xác định doanh thu, chi phí và lợi
nhuận riêng phù hợp với đặc điểm của ngành đó. Đối với ngành bảo hiểm, trước
hết ta phải xác định rõ năm tài chính của cơng ty. Năm tài chính là năm cơng ty
bảo hiểm thực hiện báo cáo kế tốn và báo cáo thống kê theo quy định chung của
Nhà nước. Trong năm tài chính đó tồn bộ các khoản thu, chi phí phát sinh được
hạch tốn vào kết quả kinh doanh của năm đó. Tuy nhiên vẫn có những khoản
thu, chi từ năm trước chuyển sang năm nay tính vào tổng doanh thu, tổng chi phí;
đồng thời phải trừ ra khỏi một khoản thu, chi trong tổng thu, tổng chi năm nay để
chuyển sang năm sau. Sở dĩ như vậy là vì hợp đồng bảo hiểm thường có thời
gian hiệu lực, không phải tất cả các hợp đồng bảo hiểm đều bắt đầu và kết thúc
trọn vẹn trong một năm tài chính, mà thường là các hợp đồng kéo dài sang các
năm tiếp theo. Tất nhiên tổn thất vẫn có thể xảy ra và người được bảo hiểm vẫn
có quyền yêu cầu bồi thường. Vì vậy doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong năm
tài chính chỉ đạt được kết quả tương đối chính xác mà thơi.
Bởi vì loại hình cơng ty mà tơi đang phân tích là cơng ty cổ phần, là đơn vị
phụ thuộc của Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt nói chung và Tập đồn Bảo Việt
nói riêng nên Cơng ty Bảo Việt cần Thơ chỉ hoạt động kinh doanh bảo hiểm là
chủ yếu. Và với phạm vi đề tài nghiên cứu này, tôi sẽ chỉ tập trung vào doanh
thu, chi phí và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

♦> Doanh thu
Doanh thu kinh doanh bảo hiểm là toàn bộ các khoản tiền thu không bao
gồm thuế giá trị gia tăng từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm và cung cấp dịch vụ
bảo hiểm. Doanh thu kinh doanh bảo hiểm bao gồm các khoản thu sau:
+ Tiền thu phí bảo hiểm gốc là tồn bộ tiền phí bảo hiểm thu từ các hợp
đồng bảo hiểm đã kí kết.
+ Tiền thu nhận tái bảo hiểm là tồn bộ tiền phí nhận tái bảo hiểm thu từ
các hợp đồng tái bảo hiểm.
+ Tiền thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ khác là các khoản tiền thu về
dịch vụ giám định, tư vấn, đại lí xét bồi thường và đòi với người thứ ba, xử lí
hàng đã bồi thường tổn thất tồn bộ.


×