V¨n ho¸ hµnh chÝnh
NÒn hµnh chÝnh
N¬i ta Lµm vµ Sèng
2010
1
V¨n b¶n
1. QUY CHẾ VĂN HOÁ CÔNG SỞ
(ban hành kèm theo Quyết định Số: 129/2007/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ.
2. LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
(được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày
13 tháng 11 năm 2008).
2010
HoangXuanTuyen
2
®êng chóng ta ®i
•
•
•
•
2010
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
VỀ VĂN HOÁ HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm văn hóa hành
chính
2. Văn hóa hành chính – một
bộ phận văn hóa tổ chức
3. Những yếu tố của văn hóa
hành chính
HoangXuanTuyen
3
.
•
•
•
•
•
•
2010
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VĂN HOÁ
HÀNH CHÍNH CỦA TỔ CHỨC TRONG
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG
1. Tổng quan về tổ chức như là một đối
tượng quản lý từ phương diện văn hóa
2. Những nhân tố cơ bản xác định bản
chất của văn hóa hành chính
3. Những loại hình văn hóa tổ chức
4. Quá trình hình thành và thay đổi văn
hóa tổ chức
5. Vai trò của văn hóa tổ chức và các yếu
tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa
hành chính
HoangXuanTuyen
4
.
•
•
•
•
•
•
2010
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH VĂN
HOÁ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG
CHỨC
1. Phân tích văn hóa của công chức
2. Văn hóa hành chính và nhân cách
người cán bộ, công chức
3. Những biểu hiện văn hóa hành
chính của công chức
4. Đạo đức công chức
5. Những yêu cầu về xây dựng văn
hóa hành chính đối với công chức
HoangXuanTuyen
5
.
•
•
•
•
•
2010
CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG VÀ HOÀN
THIỆN VĂN HOÁ HÀNH CHÍNH
1. Văn hóa hành chính – một yếu tố quyết
định trong việc nâng cao hiệu quả điều
hành hành chính
2. Định hướng xây dựng và hoàn thiện
văn hóa hành chính
3. Các giải pháp xây dựng và hoàn thiện
văn hóa hành chính
4. Giữ gìn và làm giàu bản sắc văn hoá
Việt Nam trong xây dựng và hoàn thiện
văn hóa hành chính
HoangXuanTuyen
6
CI.1 v¨n ho¸ lµ g×
1. Văn hóa là tất cả những gì liên
quan đến con người và do con
người tạo ra.
“ Văn hoá là tổ hợp các tri thức,
niềm tin, nghệ thuật, đạo đức,
luật pháp, phong tục và các
năng lực, thói quen khác mà
con người với tư cách là thành
viên của xã hội tiếp thu được".
2010
HoangXuanTuyen
7
.
2. Văn hóa là tích cực, là những gì tốt
đẹp, thậm chí hoàn hảo, là cái gọi là
"giá trị", là tinh hoa của đời sống
tinh thần của cộng đồng, dân tộc và
cần được tôn vinh.
Từ điển Tiếng Việt: văn hóa có nghĩa là
những giá trị vật chất, tinh thần con
người tạo ra trong lịch sử; đời sống
tinh thần của con người; tri thức
khoa học, trình độ học vấn; lối sống,
các ứng xử có trình độ cao, biểu
hiện văn minh.
2010
HoangXuanTuyen
8
Văn hoá chính trị và văn hoá
Đảng
•
2010
Văn hóa chính trị là “một bộ phận của
văn hóa tinh thần trong xã hội giai cấp
thể hiện những lợi ích giai cấp nhất
định và kết tinh trong ý thức chính trị,
hệ thống các nguyên tắc và phương
pháp lãnh đạo chính trị, phong cách
quan hệ chính trị, những hoạt động
chính trị thực tiễn quần chúng, các
giai cấp, đảng chính trị và các cá
nhân.”
HoangXuanTuyen
9
Văn hoá quản lý
•
2010
Văn hoá quản lý là “tổng thể các
chuẩn mực, các giá trị, các
nguyên tắc của hoạt động quản
lý”.
HoangXuanTuyen
10
Văn hoá tổ chức
•
2010
Văn hoá tổ chức được quan niệm là
hệ thống những giá trị, niềm tin, sự
mong đợi của các thành viên trong tổ
chức, tác động qua lại với các cơ cấu
chính thức và tạo nên những chuẩn
mực hành động như những giả thiết
không bị chất vấn về truyền thống và
cách thức làm việc của tổ chức mà
mọi người trong đó đều tuân theo khi
làm việc.
HoangXuanTuyen
11
Văn hoá doanh nghiệp
•
2010
Văn hóa doanh nghiệp là tài sản
vô hình của mỗi doanh nghiệp.
HoangXuanTuyen
12
Văn hoá công sở
•
2010
Văn hóa công sở là tập hợp các
giá trị, niềm tin, trông đợi và các
chuẩn mực trong cách tư duy về
nền hành chính và thực tiễn thực
thi công vụ, thể hiện bản chất,
mục tiêu hoạt động của nền công
vụ.
HoangXuanTuyen
13
Văn hoá hành chính
•
2010
Văn hóa hành chính hay văn hóa công
vụ là sự kết hợp đặc thù của các kiểu
văn hóa tồn tại trong các công sở, tạo
thành một kiểu tiếp cận riêng đối với
các vấn đề quyền lực, đối với đối
tượng phục vụ của hệ thống công vụ
và các đối tác khác (thị trường, khu
vực tư nhân...) trong cung cấp dịch vụ
công và điều hành xã hội.
HoangXuanTuyen
14
Vì sao cần nghiên cứu văn hoá
•
2010
Nghiên cứu văn hóa là một
cách thức để tìm hiểu những
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
của con người.
HoangXuanTuyen
15
.
những thuật ngữ cơ bản
giúp tìm hiểu
văn hoá hành chính
2010
HoangXuanTuyen
16
Các Tầng văn hoá
1. Tầng - lớp văn hoá:
- Lớp ngoài: sản phẩm, hành vi có thể
quan sát được;
- Lớp giữa: chuẩn mực và giá trị
- Hạt nhân: các giả định cơ bản
quan niệm về cuộc sống.
2010
HoangXuanTuyen
17
Các yếu tố ảnh hưởng đến
việc xây dựng và làm thay đổi
văn hoá
-
2010
Kinh t th trng
Ton cu hoỏ, hi nhp
Vn hoỏ dõn tc v vn hoỏ cng ng
Kinh t tri thc
Nng lc v vai trũ lm gng ca nh qun lý
HoangXuanTuyen
18
chØ sè v¨n ho¸ c«ng së
-
2010
Tầm nhìn
Quan hệ nhân sự tích cực và mức độ đồng thuận cao
Mức đolọ cam kết cao: tinh thần trách nhiệm, gắn bó
Phong cách làm việc bài bản, chuyên nghiệp
Tính nhân văn, công bằng
Khả năng phát triển tổ chức trên cơ sở sáng tạo và đổi mới
Tinh thần dân chủ
Quan hệ thân thiện với cộng đồng, phục vụ lợi ích cộng
đồng.
HoangXuanTuyen
19
Ch¬ng ii
Ph©n tÝch v¨n ho¸ hµnh chÝnh
trong qu¶n lý c«ng
2010
HoangXuanTuyen
20
Văn hoá tổ chức
•
2010
Văn hoá tổ chức được quan niệm là
hệ thống những giá trị, niềm tin, sự
mong đợi của các thành viên trong tổ
chức, tác động qua lại với các cơ cấu
chính thức và tạo nên những chuẩn
mực hành động như những giả thiết
không bị chất vấn về truyền thống và
cách thức làm việc của tổ chức mà
mọi người trong đó đều tuân theo khi
làm việc.
HoangXuanTuyen
21
ChuÈn mùc xö sù
1. ChuÈn mùc h×nh thøc
2. ChuÈn mùc néi dung
2010
HoangXuanTuyen
22
Chuẩn mực hình thức
1. Biểu tượng (logo)
Biểu tượng công sở: Quốc huy, Quốc kỳ .
Biểu tượng quốc gia: Quốc ca, Quốc kỳ,
Quốc huy, Quốc hiệu.
2.
Khẩu hiệu
Phương châm, triết lý hành động
3. Kiến trúc, cách bài trí nơI làm việc
4. Trang phục của các thành viên trong
tổ chức
2010
HoangXuanTuyen
23
ChuÈn mùc néi dung
2010
•
Sø mÖnh cña tæ chøc
•
Môc ®Ých cña tæ chøc
HoangXuanTuyen
24
Những đặc điểm
của văn hoá tổ chức
•
•
•
•
•
2010
1) Phản ánh các mục tiêu chính của tổ chức
trong sứ mệnh của nó;
2) Khuynh hướng giải quyết các nhiệm vụ
của tổ chức hoặc các vấn đề cá nhân của các
thành viên
3) Mức độ chấp nhận các rủi ro;
4) Chỉ số tương quan giữa sự hài lòng với lọi
ích cá nhân;
5) Ưu tiên các hình thức ra quyết định tập
thể hay cá nhân;
HoangXuanTuyen
25