Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.51 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––––––

PHẠM KHẮC QUÂN

,

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––––––

PHẠM KHẮC QUÂN

,

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG UẨN

THÁI NGUYÊN - 2015


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Khắc Quân

i


LỜI CẢM ƠN
Tác giả trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Trưởng khoa Sau đại học và Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học
sư phạm - Đại học Thái Nguyên;
- Các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy, hướng
dẫn cho tác giả trong suốt quá trình học tập;
- Lãnh đạo, chuyên viên Vụ Giáo dục Trung học và các Cục, Vụ, Viện
liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng, Lãnh đạo và
giáo viên các trường THPT trên địa bàn huyện Thủy Nguyên;
- Người hướng dẫn khoa học và các thầy, cô giáo trong Hội đồng khoa
học phê duyệt đề cương Luận văn đã hướng dẫn và chỉ bảo nhiều ý kiến quý
báu để tác giả hoàn thành bản Luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn bản Luận văn còn nhiều

thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy giáo, cô giáo và
các bạn đồng nghiệp.
Trân trọng!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015
Tác giả

Phạm Khắc Quân

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm ơn ........................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt .................................................................................. iv
Danh mục các bảng.............................................................................................. v
Danh mục các sơ đồ ............................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
................................................................................... 1
....................................................................................... 4
................................................................. 4
......................................................................................... 4
...................................................................................... 5
.......................................................................... 5
.......................................................................... 5
............................................................................................. 8
Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP Ở TRƢỜNG THPT .................................................................................. 9

.......... 9
.......................................................................... 9
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước ......................................................................... 11
,
đánh giá kết quả học tập của học sinh ............................................................... 15
1.3. Lý luận về hoạt động kiểm tra đánh giá ..................................................... 17
1.3.1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá .................................................................. 17
.................... 19
................ 28
........................................................................................... 36
iii


............................................................................................................. 36
...................................................................................................... 38
giá k

...................................... 44
......................................... 44

1.5.2. Các yếu tố khách quan ............................................................................. 47
Tiểu kết chương 1 .............................................................................................. 49
Chƣơng 2:
T
................................................................ 50
.......................................................................... 50
........................................................................... 50
.. 51
..... 55
............................................................. 55

, thi ................................. 57
................................................................................................. 60
.................................................................................... 63
................................................................................................. 67
.............................................................................................................. 69

iv


........ 69
.......................... 72
...................................................................................................... 75
................................................................................................. 78
.................................................................................... 81
.............................................................................. 82
2 .............................................................................................. 84
Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ QUẢN LÝ
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
TRƢỜNG THPT THỦY SƠN, HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG .......................................................................................... 85
3.
.............................................................................................................. 85
............................................................... 85
....................................................................................................... 87

.......................................................................................... 91
......................................................... 91
3.2.2. Nguyên tắc kế thừa .................................................................................. 91
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .......................................................... 92
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tín


......................................................... 92
............................................................. 92

v


.... 93

.......................................................................... 94
3.3.2. Biện pháp kế hoạch hóa công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
học sinh của Hiệu trưởng. .................................................................................. 95
..................... 97
............................................................................... 98
..... 99
.................................................. 101
............................................... 102
..................................................................................................... 102
3.5.1. Mục đích của khảo nghiệm.................................................................... 102
................................................................................ 103
3 ............................................................................................ 104
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 106
1. Kết luận ........................................................................................................ 106
2. Khuyến nghị................................................................................................. 107
............................................................................. 109
PHỤ LỤC

vi



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

: Cán bộ quản lý

GD

: Giáo dục

GD&ĐT

: Giáo dục và đào tạo

GV

: Giáo viên

THPT

: Trung học phổ thông

TN

: Trắc nghiệm

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG


......................................... 52

............................................................................................... 54
,
h

.......................... 55
, thi .......................... 57
, thi,
................................................................................. 60
,
........................................................ 63
,
.......................................................................... 67
,
....................................................................................... 69
........ 72
, thi,
................................................................................. 75
,
.................................................................... 78
,
.............................................................. 81

................................ 82
..... 103

v



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

.................................................................... 90
2.1:
.................................................................... 66
Sơ đồ 3.1:
......... 101

vi


MỞ ĐẦU

cùng quan trọng, cấp thiết,
ương XI chỉ rõ: Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượ

[18].
Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học
để nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các môn học, thì việc đổi mới kiểm tra
đánh giá cũng được những người làm giáo dục quan tâm đặc biệt. Đổi mới
phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá là hai hoạt động có quan hệ
chặt chẽ với nhau; đổi mới kiểm tra, đánh giá là động lực đổi mới phương pháp
dạy học và ngược lại đổi mới phương pháp dạy học thì cũng phải đổi mới kiểm
tra, đánh giá. Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả của người học là một nhiệm
vụ không thể thiếu trong giáo dụ
giáo dục nói riêng.
Trong giáo dục việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục, hoạt động dạy
học được thực hiện trong suốt quá trình giáo dục, dạy học từ khâu tuyển chọn

học sinh vào học đến khâu kiểm tra đánh giá việc tiến hành quá trình giáo dục,
quá trình dạy học và khâu kết thúc quá trình kiểm tra đánh giá giúp người học
biết được kết quả học tập và rèn luyện để tiếp tục phấn đấu đi lên, giúp cho nhà
giáo dục, giáo viên, các nhà quản lý giáo dục nắm được kết quả giáo dục, dạy
học, quản lý giáo dục để khẳng định, điều chỉnh, rút kinh nghiệm hoạt động
giáo dục dạy học và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục .
Về lý luận quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá quá trình và kết quả hoạt
động của các bộ phận trong một cơ sở giáo dục, một trường học là một chức
1


năng không thể thiếu trong quản lý. Bởi lẽ nhiệm vụ quan trọng của các nhà
trường là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp
đất nước, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa lực lượng sản xuất,
trong đó phải nói đến là chất lượng của lực lượng lao động phải được đào tạo
đạt trình độ chuẩn, trang bị cho học sinh có trình độ tri thức phổ thông cơ bản
phù hợp với thực tiễn trên cơ sở đó hình hành và phát triển nhân cách toàn diện
cho học sinh.
Trong dạy học, việc kiểm tra đánh giá là khâu không thể thiếu, nó vừa là
động lực, vừa là nhân tố nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm đánh giá trình độ nhận thức của
học sinh hiện tại so sánh với mục tiêu đào tạo. Từ đó đánh giá trình độ nhận
thức của học trò và khả năng giảng dạy của giáo viên. Kiểm tra đánh giá nhằm
để phát hiện kịp thời những lệch lạc trì trệ và các nguyên nhân của nó để từ đó
đề ra các quyết định khắc phục, nhằm điều chỉnh quá trình điều hành, cải tiến
các biện pháp chỉ đạo nhằm đạt kết quả cao nhất của quá trình dạy học. Kiểm
tra đánh giá còn phát hiện mối quan hệ ngược để nắm được các hiệu quả của
các quyết định, các kế hoạch và tính khả thi của chúng. Kiểm tra đánh giá
khách quan đúng mức còn nhằm phân loại đối tượng học sinh để có kế hoạch
định hướng đào tạo cho phù hợp với mục tiêu đào tạo. Vì thế muốn thực hiện

có kết quả mục tiêu nội dung giáo dục cần phải quan tâm tới hoạt động kiểm tra
đánh giá, qua đó có thông tin quản lý để thực hiện các chức năng quản lý khác
như: hoạch định, tổ chức bộ máy và tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo các
hoạt động giáo dục có kết quả.
Về thực tiễn, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu có những phương
. Các văn bản Nghị
Quyết của Đảng và Nhà Nước trong lúc nhấn mạnh việc đổi mới căn bản và
toàn diện giáo dục, đổi mới về nội dung, chương trình, hình thức tổ chức dạy

2


học và phương pháp dạy học, trong đó có đổi mới về hoạt động kiểm tra đánh
giá kết quả giáo dục dạy học, nâng cao chất lượng quản lý hoạt động kiểm tra
đánh giá học sinh. Trên thực tế tình trạng tiêu cực trong kiểm tra thi và đánh
giá ngày càng trầm trọng và chưa được khắc phục. Mặc dù Nhà Nước đã có
nhiều văn bản, nghị quyết, chỉ thị về việc chống tiêu cực trong thi cử và khắc
phục bệnh thành tích trong giáo dục và đào tạo, trong đó có những văn bản có
tính chỉ đạo như: Chỉ Thị số 33/2006 CT - TTg, ngày 8/9/2006, Về chống tiêu
cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục [40].

h số:

-

, ngày 28
tháng 7 năm 2006 [3]. Sau đó là cuộc vận động “hai không” năm 2008 - 2009
với 4 nội dung cơ bản: “Nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh
thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp”.


, trong đó có khâu quản lý của cán bộ quản lý
giáo dục ở các trường phổ thông.

lượng
.
Thực tiễn giáo dục và đào tạo ở

nói

chung và ở huyện Thuỷ Nguyên nói riêng, tuy đã có nhiều cố gắng trong việc tổ
chức, quán triệt các văn bản, chỉ thị, quyết định nói trên về quản lý

.

3


Xuất phát từ

, tôi chọn đề tài: "Q


cho phù hợp.
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh ở trường THPT, từ đó đề xuất các biện pháp đổi
mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục của Hiệu trưởng,
góp phần nâng cao kết quả và năng lực kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh THPT.
3.1. Khách thể nghiên cứu

Quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THPT tác động đến quá trình
giáo dục đào tạo của nhà trường thông qua hoat động
.
3.2. Đối tượng nghiên cứu

.
3.3 . Khách thể điều tra khảo sát

.
Chúng tôi giả định rằng trong thời gian qua, hoạt động kiểm tra đánh giá
kết quả hoạt động và

4


và trong việc quản lý hoạt động này
độ
, đồng bộ, sát thực sẽ có thể góp phầ

.

động kiểm tr
.
5.2. Khảo sát đánh giá thực trạng
- Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
- Quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh của
mỗi trườ

.
.


6.1. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
- Cán bộ quản lý: 20 (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó bộ
môn, chi bộ, công đoàn, cán bộ thanh tra giáo dục)
- Giới hạn giáo viên: 60 giáo viên
6.2. Giới hạn về địa bàn và thời gian khảo sát:
- Thời gian khảo sát: 2 năm học gần đây (năm học 2012-2013, 2013-2014).
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc và phân tích các tài liệu, các tác phẩm trong và ngoài nước có liên
quan đến đề tài. Phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa các nội dung về lý luận

5


dạy học trong nhà trường phổ thông. Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những
qui định của ngành có liên quan đến công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh. Xây dựng cơ sở nghiên cứu lý luận cho việc nghiên cứu đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình tiến hành luận văn, chúng tôi đã thường xuyên xin ý kiến
các chuyên gia về các lĩnh vực. Khảo nghiệm những vấn đề cấp bách, những
kinh nghiệm hay, kinh nghiệm tổ chức kiểm tra đạt hiệu quả cao.
7.2.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến
*
.
:
-

,


+

;

+

;

+

;

+

;

:
+
;
+C

;
.
1

*
.
7.2.3. Phương pháp quan sát

6



.
2)
: Phương pháp này được thể hiện bằng cách tiếp cận
xem xét thu thập dữ liệu từ những hoạt động thực tế của công tác kiểm tra đánh
giá kết quả học sinh, hoạt động coi thi, co
.
7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

.

.
7.2.5. Phương pháp phỏng vấn sâu

.
3)
.
số liệu bằng thống kê toán học
-

.

7


ân
, tương quan

.


-

.
16.0, v

.
Ngoài mở đầu, kết luận
:
Chương 1
.
Chương 2. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập và thực trạng
quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường
.
Chương 3. Các biện pháp nâng cao kết quả quả
kết quả học tập của học sinh Trường
.

8

, đánh giá


Chƣơng 1
LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TRƢỜNG THPT
1

.


.
-

.K
.
V.A.X
điểm. Theo ông, c
9


tạo của người học vì chỉ có như thế
kể. Đây là

.

Đến thế kỷ XVIII, hệ đánh giá chất lượng giáo dục đầu tiên được áp
dụng phổ biến trong các nhà trường. Lúc đầu hệ đánh giá có 3 bậc chính:
tốt/trung bình/kém sau đó chia nhỏ thành 5 bậc: tốt/khá/trung bình/yếu/kém.
Tuy nhiên để có thể đánh giá được theo 5 bậc chất lượng học sinh thì kiểm tra
phải như thế nào để đánh giá được chính xác, phù hợp với năng lực học tập của
học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy - học mới là vấn đề được
các nhà giáo dục quan tâm.
Từ những năm 1970 trở lại đây có rất nhiều những công trình nghiên cứu
từng vấn đề cụ thể, trong đó xác định một cách khoa học nội dung đánh giá kết
quả học tập của học sinh như: Những vấn đề lý luận dạy học của việc đánh giá
tri thức (V.M.Palomxki); Con đường hoàn thiện việc kiểm tra tri thức kỹ năng
(X.V.Uxova)... Cũng trong giai đoạn này nhiều tác giả cũng đã nghiên cứu các
nguyên tắc của việc kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo tính khách quan như: Các
hướng nâng cao tính khách quan trong việc đánh giá tri thức học sinh

(N.D.Levitov). Cơ sở lý luận về công cụ kiểm tra đánh giá có thể kể đến quan
điểm của tác giả Rowntree: mục đích của đánh giá là nhằm đánh giá thành tích,
năng lực và sự tiến bộ của người học, khái niệm này bao hàm luôn cả những
yếu tố của hoạt động dạy học có tác động đến chất lượng học tập.

10


, xếp hạng kết quả học tập.

quả học tập
, trao đổi, tương
tác với nhau, tìm hiểu từ thực tế, vận dụng nhiều kiến thức của nhiều môn học
khác nhau, hợp tác nghiên cứu có thể

.
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước
ánh giá kết quả học tập của

.

.

11


1945 đến nay,

thể tóm lược trong bảng sau:
Stt

1.
trên giấy được thực hiện vào cuối kỳ
2.

3.
đánh giá không được nêu trước

chí đánh giá được nêu rõ từ trước

của việc giảng

tập của HS

4.
5.

6.
7.

, trong đó người học
(learner) và quá trình học tập (learning) là trung tâm của toàn b

.

:
12


-


[35]. Trên
.
(20
[14].

[42].

[20
.

[21
.

13


[33].

[36].

.G

.
, tỉnh
Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay [31

[34
viên trường Cao đẳng Sơn La [41]. Điêu Bình Dương (2012), Biện pháp chỉ
, tỉnh Điện Biên [15].


[27].
Các công trình nghiên cứu
nội dung nâ

14


×