ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN I
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
MƠN TỐN– Khối 6
Ngày kiểm tra: 18/12/2014
Thời gian 90 phút
(khơng kể thời gian phát đề)
Bài 1 : (2,5 điểm) Thực hiện phép tính :
3
3
a) 42 + 90 − (2 .15 − 2 .5)
15
10
10
b) 6 : (6 .23 + 6 .13)
c) (−18) + 3 .4 + (−72)
Bài 2 : (2 điểm) Tìm x biết :
a) 175 : (x – 32) = 25
x-1
b) 8.2 = 256
c) 4 x + 12 = −20
Bài 3 : (1,5 điểm)
Tìm ƯCLN(11, 121, 1331) và BCNN(84, 140, 180)
Bài 4 : (2 điểm)
a) Số học sinh khối 6 của một trường THCS từ 200 đến 400 học sinh. Biết rằng
số học sinh đó khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 3 học sinh. Tính số học
sinh khối 6.
n
b) Tìm tất cả các số tự nhiên n để : 3 + 9.n + 36 là số nguyên tố
Bài 5 : (2 điểm)
Trên cùng tia Ox lấy lần lượt hai điểm A, B sao cho OA = 5cm và OB = 8cm.
a) Chứng tỏ rằng A nằm giữa O và B. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2cm.
Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng BC.
– HẾT –
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TOÁN 6
Bài 1 :
(2,5đ)
a) (1đ)
Lược giải
Điểm
(
)
42 + 90 − (23.15 − 23.5) = 42 + 90 − 23.10 = 42 + 10 = 52
(0,5đ x 2)
b) (0,75đ) 615 : (610.23 + 610.13) = 615 : (610.62 ) = 615 : 612 = 63 = 216
(0,25đ x 3)
c) (0,75đ) (−18) + 3 .4 + (−72) = −(18 − 3) .4 + (−72) = 15.4 + (−72) = 60 + (−72) = −(72 − 60) = −12
(0,25đ x 3)
175 : (x – 32) = 25 ⇒ (x – 32) = 175 : 25 ⇒ x – 32 = 7 ⇒ x = 39
Bài 2 :
(2đ)
a) (0,75đ)
b) (0,75đ) 8.2x - 1 = 256 ⇒ 2x -1 = 256 : 8 ⇒ 2x -1 = 32 = 25 ⇒ x − 1 = 5 ⇒ x = 6
4 x + 12 = −20 ⇒ 4 x = 20 – 12 ⇒ x = 8 : 4 = 2 ⇒ x = ± 2
c) (0,5đ)
Bài 3 :
(1,5đ)
Bài 4 :
(2đ)
a) (1,5đ)
b) (0,5đ)
Bài 5 :
(2đ)
a) (1đ)
b) (1đ)
Ta có : 121M11; 1331M11 nên ƯCLN(11, 121, 1331) = 11
Ta có : 84 = 22.3.7; 140 = 22.5.7; 180 = 22.32.5 ⇒ BCNN(84;140;180) =22.32.5.7 =1260
Gọi x(hs) là số học sinh khối 6, x ∈ N và 200 ≤ x ≤ 400
Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 3 học sinh nên (x –3) chia hết cho 12,15
và 18 ⇒ (x –3) ∈ BC(12, 15, 18) và 197 ≤ x – 3 ≤ 397 (1)
Ta có : BCNN(12, 15, 18) = 180, nên : x – 3 = 180k (k ∈ N*)
Để thỏa điều kiện của (1) ta phải có : k = 2. Vậy số học sinh khối 6 là 363 (hs)
Nếu n = 0 thì 3n + 9.n + 36 = 1 + 0 + 36 = 37 là số nguyên tố
Nếu n ∈ N* thì : 3n M3, 9.n M3 mà 36 M3 nên : 3n + 9.n + 36 M3
Mặt khác 3n + 9.n + 36 > 3. Do đó : 3n + 9.n + 36 là hợp số. Vậy n = 0 là giá trò cần tìm
Trên tia Ox có OA < OB
(vì 5cm < 8cm) nên điểm
A nằm giữa hai điểm O, B
Ta có : OA + AB = OB ⇒ 5 + AB = 8 ⇒ AB = 3(cm)
Trên tia Ox có OC < OA (vì 2cm < 5cm) nên điểm C nằm giữa hai điểm O, A
OA = OC + CA ⇒ 2 + CA = 5 ⇒ CA = 3(cm). Vậy : CA = AB (=3cm), A nằm giữa
C, B. Do đó A là trung điểm của đoạn thẳng BC.
(0,25đ x 3)
(0,5đ+0,25đ)
(0,25đ x 2)
(0,5đ)
(1đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2014-2015
MÔN: TOÁN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3điểm)
Thực hiện các phép tính sau:
a) 714 + 37 + 286 + 63
b) 25 . 34 + 35 . 43 + 25 . 66 + 35 . 57
c) 400 : { 5.[ 325 − (290 + 15) ] }
d) −8 + (−15) − (−14) − 6
Bài 2: (2điểm)
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 3x + 1 = 70
b) (x – 2) . 5 + 7 = 57
c) 2 2x+1 + 3 = 35
Bài 3: (1,5điểm)
a) Tìm ƯCLN (56 ; 84 ; 140)
b) Tìm BCNN (12 ; 15 ; 18)
Bài 4: (1điểm)
HS khối 6 của một Trường trong khoảng từ 500 đến 550 học sinh.
Khi xếp hàng 8 ; hàng 12 ; hàng 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối
6 của trường đó.
Bài 5: (2điểm)
Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm ; OB = 6cm.
a) Trong 3 điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao.
Tính độ dài đoạn AB.
b) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn OB không ? Vì sao ?
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2OA.
Chứng tỏ: Điểm O là trung điểm của đoạn BC.
Bài 6: (0,5điểm)
Cho: A = 51 + 52 + 53 + ........ + 5150
Chứng tỏ: A chia hết cho 930
----Hết---ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2014-2015
MÔN: TOÁN 6
Bài 1: (3đ)
Thực hiện các phép tính sau:
a) 714 + 37 + 286 + 63 = (714+286) + (37+63) = 1000 + 100 = 1100
(0,25.3)
b) 25.34 + 35.43 + 25.66 + 35.57 = 25.(34+66) + 35 (43+57)
= 100. (25+35) = 6000
(0,25 . 3)
c) 400 : { 5.[ 325 − (290 + 15)] } = 400 : { 5.[ 325 − 305] }
= 400 : { 5.20} = 400 : 100 = 4
(0,25 . 3)
d) −8 + (–15) – (–14) – 6 = 8 + (–15) + 14 – 6 = 22+(–21) = 1 (0,25 . 3)
Bài 2: (2đ)
Tìm số tự nhiên x :
a) 3x + 1 = 70 ⇔ 3x = 70 – 1 ⇔ 3x = 69 ⇔ x = 23
(0,25 . 3)
b) (x – 2) . 5 + 7 = 57 ⇔ (x – 2) . 5 = 57 – 7 ⇔ (x – 2) . 5 = 50
⇔ x – 2 = 10 ⇔ x = 12
(0,25 . 3)
c) 22x +1 + 3 = 35 ⇔ 22x +1 = 32
(0,25)
⇔ 22x +1 = 25
⇔ 2x + 1 = 5 ⇔ x = 2 (0,25)
Bài 3: (1,5đ)
a) ƯCLN (56 ; 84 ; 144)
Ta có : 56 = 23 . 7
84 = 22 . 3 . 7
&
140 = 22 . 5 . 7 (0,25 . 2)
&
Vậy: ƯCLN (56 ; 84 ; 140) = 22 . 7 = 28
(0,25)
b) BCNN (12; 15; 18)
Ta có: 12 = 22 . 3
&
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
&
BCNN (12; 15; 18) = 22 . 32 . 5 = 180
(0,25 . 2)
(0,25)
Bài 4: (1đ)
+ Gọi a là số hs khối 6 của trường (a ∈ N )
(0,25)
+ Theo đề bài : a M8 ; a M12 ; a M18
+ BCNN (8; 12; 18) = 23 . 32 = 72
(0,25)
Vậy a ∈ BC (8; 12; 18) = {72; 144; 216 ; ... ; 504 ; 576 ; ...)
Vì 500 < a < 550
(0,25)
Vậy : a = 504
Số HS khối 6 của Trường là 504 học sinh
(0,25)
Bài 5: (2đ)
6cm
C
6cm
O 3cm A
B
a) Trên cùng tia Ox ta có OA < OB (3cm < 6m)
Vậy điểm A nằm giữa điểm O và điểm B
nên ta có : OA + AB = AB
(0,25)
(0,25)
3 + AB = 6
Vậy : AB = 3 cm
(0,25)
b) Do điểm A nằm giữa O và B
và OA = AB = 3 cm
(0,25)
Vậy : A là trung điểm của đoạn OB
(0,25)
c) Ta có : OC = 20A = 2 . 3 = 6 cm
(0,25)
mà điểm C và B nằm trên hai tia đối đỉnh O
nên điểm O nằm giữa C và B
(0,25)
Vậy điểm O nằm giữa hai điểm C và B
và OC = OB = 6 cm
nên điểm O là trung điểm đoạn BC
(0,25)
Bài 6: Ta có : 930 = 5 . 6 . 31
mà ƯCLN (5 ; 6 ; 31) = 1
Từ : A = 51 + 52 + 53 + ... + 5150
Vậy A có 150 số hạng
(0,25)
mà : + A M5 (A là bội của 5)
+ A = 5 (1 + 5) + 52 (1 + 5) + ... + 5149 (1 + 5) => A M6
+ A = 5 (1 + 5 + 52) + 54 (1 + 5 + 52) + ... + 5148 (1 + 5 + 52)
A = 5 . 31 + 54 . 31 + ... + 5147 . 31
Vậy :
=> A M31
A M930
(0,25)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2014-201
MÔN TOÁN KHỐI 6
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Thời gian làm bài 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: ( 2,0 đ) Thực hiện các phép tính sau:
a) ( 24 . 22 – 32 .7 )2014
b) {[( 35 – 18 ).6 + 78 ] : 9 } + 24
c) | – 2012 | + 2.( |+12| – 120 )
Bài 2: ( 2,0 đ) Tìm số nguyên x biết:
a) 316 – x = 254
b) 23 + 3x = 56 : 53
c) – 3 ≤ x ≤ 0
Bài 3: (1,0 đ)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
0; –17; 2014; – 28; 11; – 2 .
b) Tính tổng các số nguyên x sao cho:
–5
Bài 4: ( 2,0 đ) Số học sinh lớp 6 (năm học 2013 – 2014) của Quận 3 có
khoảng từ 3000 đến 3500 em, khi xếp thành hàng 22 hoặc 24 hoặc 32 thì
đều dư 4 em. Hỏi Quận 3 có bao nhiêu học sinh lớp 6?
Bài 5: (1,0 đ) Không tính giá trị của biểu thức A = 2 + 2 2 +……….+ 29
+ 210 .
Hãy chứng tỏ A chia hết cho 3.
Bài 6: (2,0 đ ) Trên tia Ax lấy 2 điểm B, C sao cho AB = 6 cm; AC = 9
cm.
a) Trong ba điểm A, B, C, điểm nào nằm giữa hai điểm còn
lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
c) Gọi điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hỏi điểm
B có là trung điểm của đoạn thẳng MC không? Vì sao?
…………………………. HẾT …………………………………
Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giáo viên coi kiểm tra không được giải thích thêm về đề.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 3
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2014-2015
BÀI
1
CÂU
a
(0,5 đ)
………
.
b
NỘI DUNG
•
•
(16.4 – 9.7)
ĐIỂM
2014
= 12014 = 1
……………………………………………………..
{[( 17.6) + 78] : 9} + 24
= {180 : 9} +24
0,25 x2
……………
0,25 x3
(2,0đ) (0,75 đ)
2
(2,0đ)
………
c
(0,75 đ)
•
•
a
(0,5 đ)
…….
b
(1,0 đ)
•
•
3
(1,0đ)
a
(0,5 đ)
………
b
(0,5 đ)
•
x = 316 – 254
x = 62
…………………………………………………………
23 + 3x = 53
3x = 125 – 23
x = 34
……………………………………………………….
x ∈ { – 3 ; – 2; – 1; 0 }
•
– 28 <– 17 < – 2 < 0 < 11 < 2014
•
•
•
………
c
(0,5 đ)
= 44
……………………………………………………….
2012 + 2.(12 – 1 )
2012 + 22
= 2034
……………
0,25x3
0,25x2
…………..
0,25+0,5+0,2
5
……………..
0,5
0,5
………………………………………………………………
= (– 4) + (– 3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 + 3
= –4
•
•
•
•
•
•
•
•
4
(2,0đ)
5
(1,0đ)
A
0,25x2
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Gọi a là số học sinh lớp 6 của Quận
theo đề bài ta có: a – 4 M22; a – 4 M24; a – 4 M32
a – 4 ∈BC (22, 24, 32)
BCNN (22, 24,32) = 1056
BC (1056) = (0, 1056,2112, 3168, 4224,5280,…….)
Vì 3000 < a < 3500 nên a – 4 = 3168
Vậy số học sinh lớp 6 của quận là 3164 học sinh
2 + 22 +……….+ 29 + 210
= 2(1 + 2 ) + 23 (1 + 2) +……….+ 29 (1+ 2)
=3(2+23+…+29)
Vậy A M3
B
C
…………….
0,5
0,25 x 2
x
a
(0,75 đ) Trên tia Ax, vì AB < AC (6cm < 9cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và
6
C.
(2,0đ)
……
………………………………………………………………………………..
b
Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C
(0,5 đ)
nên AB + BC = AC
6 + BC = 9 (thay AB = 6cm , AC = 9cm)
BC = 9 – 6
BC = 3 (cm)
……………………………………………………………………………..
………
Vì điểm M là trung điểm của AB
0,25
0,5
…………..
0,25
0,25
……………
AB 6
= = 3 (cm)
2
2
- Điểm B nằm giữa hai điểm M và C
c
- BM = BC = 3(cm)
(0,75 d) Vậy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng MC.
nên MA = MB =
0,25
0,25
0,25
Học sinh có cách giải khác nếu đúng thì giáo viên dựa trên thang điểm trên để chấm.
Học sinh không vẽ hình bài hình học thì không chấm.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH 2014 - 2015
MÔN : TOÁN - LỚP 6
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra )
Bài 1:
(2 điểm)
a) Tìm BCNN của 24 ; 36 và 180 rồi tìm tập hợp A các số tự nhiên x ∈ BC
(24 ; 36 ; 180)
và x <
400.
b) Tìm số tự nhiên x lớn nhất , biết rằng 144 x và 720 x.
Bài 2:
(2điểm)
a) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử của nó:
B = { x ∈ N x 2 và 0 ≤ x ≤ 10 } .
b) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ
số khác nhau
chia hết cho 3, em hãy kể ra.
Bài 3:
(3 điểm)
[
(
125 − 1400 − 4 2 − 2.3
b) Tìm số tự nhiên x biết:
(3x – 32) . 53 = 3 . 54
c) Tìm số tự nhiên x biết:
9 (x + 1).
)
a) Thực hiện phép tính:
3
] : 80 .
Bài 4:
(1 điểm)
Hai đội công nhân công viên cây xanh trồng một số cây như nhau. Mỗi công
nhân đội nữ phải trồng 12 cây, mỗi công nhân đội nam phải trồng 16 cây. Tính số
cây mỗi đội phải trồng biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 180.
Bài 5:
(2 điểm)
Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC =
2cm.
a) Tính độ dài AC.
b) D là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AD, N là trung điểm
của DB. Tính MN.
THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN
( BÀI KIỂM TRA HK I - TOÁN 6 )
Bài 1 (2 điểm):
a) Phân tích ra thừa số nguyên tố ba số
0,75đ
Kết quả
0,25đ
A = { 0; 360}
0,25đ
b) x = ƯCLN( 144 ; 720)
0,25đ
Kết quả
0,5đ
360
144
Bài 2 (2 điểm):
a) B = { 0; 2; 4; 6;8;10}
1đ
(Thiếu hoặc dư -0,25đ/mổi số, tối đa -0,5đ)
b) Có 8 số:
0,25đ
12, 21, 15, 51, 24, 42 , 45, 54
0,25đ x 3
Bài 3 (3 điểm):
a) Ngoặc đơn, lũy thừa, ngoặc vuông, chia và kết quả
0,25đ + 0,25đ + 0,25đ
b) Tính lũy thừa đến 3x = 24, kết quả
0,75đ + 0,25đ
c) Lý luận (x + 1) ∈ Ư(9)
0,5đ
nên x ∈ { 0;2; 8}
0,25đ x 2
120
0,25đ +
x=8
Bài 4 (1 điểm):
+ Gọi số cây mỗi đội phải trồng là x, x ∈ BC(12;16) và 100 ≤ x ≤ 180
0,25đ
+ Tìm được x = 144
0,5đ
+ Trả lời số cây mỗi đội phải trồng là 144 (cây)
0,25đ
Bài 5 (2 điểm):
A
D
M
B
N
C
* Hình vẽ: 0,5đ (phải đủ các điểm trên hình, D là trung điểm AB: - 0,25đ)
a)
* AC = AB + BC = 6 + 2 = 8 (cm)
0,25đ
( do B nằm giữa A và C)
0,25đ
b)
* MN = MD + DN (do D nằm giữa M và N)
0,25đ
=
AD DB
+
(do M và N lần lượt là trung điểm của AD và DB)
2
2
=
AD + DB AB
=
(do D nằm giữa A và B)
2
2
0,25đ
0,25đ
= 3 (cm)
0,25đ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính
a) 17.74 + 17.25 + 17
b) 85 : 83 – 32 . 3 + 20140
c) (–12) +(+72) + (–25) + (–30)
d) 15 . {360 : [181 – (8 – 7)2014]}
Câu 2: (2 điểm) Tìm x, biết
a) 120 – (45 + x) = 12
b) |x – 5| = 2
c)
3x – 6 = 75
Câu 3: (1 điểm) Tìm ƯCLN(90; 135; 150).
Câu 4: (1 điểm) Số học sinh của một trường trong khoảng từ 450 đến 500
học sinh, khi xếp hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường
đó.
Câu 5 : (2 điểm) (HG)
Vẽ tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau. Trên tia Ox, vẽ điểm A sao cho
OA = 6cm. Trên tia Oy, vẽ điểm B sao cho OB = 4cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Vẽ điểm C là trung điểm của đoạn thẳng OB, điểm D là trung điểm
của đoạn thẳng OA. Tính độ dài đoạn thẳng CD.
Câu 6: (1 điểm)
Minh tập luyện để chuẩn bị dự thi hội khỏe Phù Đổng. Minh chạy đều
một vòng sân trường hết 150 giây. Hỏi:
a) Bạn ấy phải mất bao nhiêu thời gian để chạy 8 vòng sân?
b) Nếu chạy trong 15 phút thì được mấy vòng sân?
HẾT.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC 2014-2015
Bài 1: (3 điểm) Tính giá trị của biểu thức
a/ 17.74 + 17.25 + 17 = 17.(74 + 25 + 1) = 17.100 = 1700
b/ 85 : 83 – 32 . 3 + 20140 = 82 – 9.3 + 1 = 64 – 27 + 1 = 37 + 1 = 38
c/ (–12) +(+72) + (–25) + (–30) = 60 + (-55) = 5
d/ 15 . {360 : [181 – (8 – 7)2014]}
= 15 . {360 : [181 – 12014]}
= 15 . {360 : [181 – 1]}
= 15 . {360 : 180}
= 15 . 2
= 30
0,25đx3
0,25đx3
0,25đx3
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2: (2 điểm)
a/ 120 – (45 + x) = 12
(45 + x) = 120 – 12
x = 108 – 45
x = 53
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b/ |x – 5| = 2
x – 5 = 2 hoặc x – 5 = -2
x = 2 + 5 hoặc x = (-2) + 5
x = 7 hoặc x = 3
0,25đ
0,25đ
0,25đ
nếu học sinh chỉ làm đúng được 1 trường hợp thì được 0,5đ
c/ 3x – 6 = 75
3x = 81
x=4
0,25đ
0,25đ
Bài 3: (1 điểm)
90 = 2.32.5
135 = 33.5
150 = 2.3.52
ƯCLN(90; 135; 150) = 3.5 = 15
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4: (1 điểm)
Gọi a là số học sinh của trường, ta có: a ∈ BC(12; 15) và 450 ≤ a ≤ 500.
0,25đ
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN(12; 15) = 22 . 3 . 5 = 60
BC(12; 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; ...}
⇒ a = 480
Vậy số học sinh của trường là 480 học sinh.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 5: (2 điểm)
a/ Vì điểm O nằm giữa hai điểm A và B nên:
OA + OB = AB
4 + 6 = AB
AB = 10 (cm)
b/ Vì điểm C là trung điểm của đoạn thằng OB nên:
CO = OB : 2 = 6 : 2 = 3 (cm)
Vì điểm D là trung điểm của đoạn thằng OA nên:
OD = OA : 2 = 4 : 2 = 2 (cm)
Vì điểm O nằm giữa hai điểm C và D nên:
CD = OC + OD = 3 + 2 = 5 (cm)
0,25đx4
0,25đ
0,25đ
0,25đx2
Câu 6: (1 điểm)
a/ Thời gian để chạy 8 vòng sân:
150 . 8 = 1200 (giây)
b/ Số vòng sân chạy được trong 15 phút:
(15 . 60) : 150 = 900 : 150 = 6 (vòng)
0,5đ
0,5đ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN LỚP 6
Năm học 2014 – 2015
Thời gian: 90 phút.
( Không tính thời gian phát đề)
Bài 1:(3.0điểm) Thực hiện các phép tính:
a) [( 6-1)3 - 125 : 5]. 2 – 50
b) 145 : [25 – (11 + 81 : 9)]
c) 42 + [90 − (23.15 − 23.5)]
d) 520: (515. 6 + 515. 19)
Bài 2:(2.5điểm) Tìm x biết:
a) 130 – (120 – 2x) =58
b) 120 + 2. (2x – 17) = 214
c) 65 − 4 x+ 2 = 2014 0
Bài 3:(1.0điểm) Số học sinh khối 6 của một trường là một số tự nhiên lớn hơn
200 và nhỏ hơn 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 3 học sinh.
Tính số học sinh của trường đó.
Bài 4:(0.5điểm) Tính giá trị của biểu thức:
A = 1 – 7 + 13 –19 + 25 – 31 + 37 – ……………...
(A có 2015 số
hạng)
Bài 5:(3điểm) Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 4cm; AN =
8cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN
b) Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AN
c) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng AH.
-----------HẾT----------
ĐÁP ÁN TỐN 6
Bài 1:(3.0điểm) Thực hiện các phép tính:
c) [( 6-1)3 - 125 : 5]. 2 – 50 = (125 − 25).2 − 50 = 200 − 50 = 150
d) 145 : [25 – (11 + 81 : 9)] = 145 : ( 25 − 20) = 145 : 5 = 29
0.25đx3
0.25đx3
e) 42 + [90 − (23.15 − 23.5)] = 42 + [90 − 2 3.10] = 42 + 10 = 52
0.25đx3
d) 520: (515. 6 + 515. 19) = 5 20 : 515.25 = 5 3
0.25đx3
Bài 2:(2.0điểm) Tìm x biết:
b) 130 – (120 – 2x) =58
⇔ 120 − 2 x = 72 ⇔ 2 x = 48 ⇔ x = 24
0.25đx3
c) 120 + 2. (2x – 17) = 214
⇔ 2.( 2 x − 17 ) = 94 ⇔ 2 x − 17 = 47 ⇔ 2 x = 64 ⇔ x = 32
0.25đx3
c) 65 − 4 x + 2 = 2014 0 ⇔ 4 x + 2 = 64 ⇔ 4 x.4 2 = 4 3 ⇔ x = 1
0.25đx2
Bài 3:(1.5điểm)
Gọi số học sinh cần tìm là a. ( 200〈a〈 400)
a − 3 ∈ BC (12,15,18) ⇒ a − 3 = 180 ⇒ a = 363
0.5đx3
Bài 4:(0.5điểm) Tính giá trị của biểu thức:
A = 1 – 7 + 13 –19 + 25 – 31 + 37 – ……………...
A = 1 + 1007. 6 = 6043
(A có 2015 số hạng)
(1007 cặp số có tổng bằng 6)
0.5đ
Bài 5:(3điểm)
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN
AM 〈 AN ⇒ M nằm giữa A và N ⇒ MN = AN – AM = 8 – 4 = 4cm
0.25đx4
b) Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AN
AM = MN =
AN
= 4cm, nên M là trung điểm của đoạn thẳng AN.
2
0.25đx4
c) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng AH.
Vì H là trung điểm đoạn thẳng MN. Nên MH = 2cm
Vậy AH = AM + MH = 4 + 2 = 6 (cm )
0.25đx4
----------HẾT----------
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014-2015
MƠN: TỐN – LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính :
a/ 13.64 + 13.16 + 13.920
2
b/ ( 2014 − 2006 ) + 315 : 312 − 20150
2
c/ 200 − 4.10 + ( 50 − 40 )
Bài 2: (3 điểm) Tìm x , biết
a/ 100 − 6 x = 50 + 14
b/ 2 x + 100 = 108
10
8
c/ 70 − 5. ( x − 3) = 5 : 5
Bài 3: (1 điểm) Một Khối lớp 6 của một trường THCS có khoảng từ 350 đến 400
học sinh . Nếu xếp thành hàng 10 ; hàng 12, hàng 15 thì vừa đủ hàng . Tính số
học sinh khối lớp 6.
Bài 4: (1 điểm)
a/ Tìm ƯCLN ( 150;175 )
b/ Tìm BCNN ( 150;175 )
Bài 5: (0,5 điểm) Tìm n ∈ N sao cho :
4 2013 + 4 2013 + 4 2013 + 4 2013 = 4 n
Bài 6: (2 điểm) Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 12 cm ; OB = 6 cm
a) Tính AB .
b) Điểm B có là trung điểm OA không ? vì sao?
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2cm. Gọi M là trung
điểm của CA. Tính OM .
HẾT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM –TOÁN 6
CÂU
1a
1b
NỘI DUN
13(64 + 16 + 920)
= 13.1000
= 13000
8 2 + 33 − 1
= 64 + 27 − 1
= 90
ĐIỂM
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
1c
2a
2b
2c
3
4a
4b
5
200 − [ 40 + 100]
= 200 − 140
= 60
100 − 6 x = 64
6 x = 100 − 64
6 x = 36
x=6
2x = 8
2 x = 23
x=3
70 − 5.( x − 3) = 25
5.( x − 3) = 70 − 25
x−3= 9
x = 12
Tìm đúng BCNN(10;12;15)=60
Tìm đúng B(60)
Tìm đúng số học sinh khối 6 là 360
ƯCLN(150;175)=25
BCNN(150;175)=1050
4.4 2013 = 4 n
4 2014 = 4 n
n = 2014
6a
6b
6c
Tìm đúng AB = 6cm
Giải thích đúng B là trung điểm OA
Tính đúng OM = 5cm
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
1,0
0,5
Học sinh có cách giải khác, giám khảo vận dụng thang điểm trên để chấm
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn : TOÁN – LỚP 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính:
a) 53 – 15 . 22
b) 46 . 72 + 46 . 26 + 50 . 23
c) 165 – [102 – (52.27 – 52. 24)]
d) (–18) + − 13 + 5
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết : (2đ)
a) 145 – 5.(x +9) = 4.52
b) 3x + 4x = 32 . 7
c) x 6 ; x 8 ; x 10 và 200 < x <300 d) 3.5x – 35 = 5.23
Bài 3: (2đ)
a) Tính tổng các số nguyên x sao cho : – 5 ≤ x < 5.
b) Chứng tỏ : A = 2 + 22 + 23 + 24 + …+ 260 chia hết cho 15.
Bài 4: (2ñ) Liên đội cần chia 72 cây bút, 84 quyển sách và 132 quyển vở
thành nhiều phần thưởng sao cho số bút, sách, vở được chia đều cho các
phần thưởng. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu phần
thưởng ? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút, sách, vở ?
Bài 5: (2đ) Trên tia Ox xác định 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB =
6cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2cm. Trong hình vẽ
có bao nhiêu trung điểm của đoạn thẳng? Vì sao?
----Hết----
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN – Lớp 6- HK I (2014 – 2015)
Bài 1 : Mỗi câu 0,5đ
a) 53 – 15 . 22 = 125 – 15.4 = 125 – 60 = 65
b) 46 . 72 + 46 . 26 + 50 . 23 = 46.49 + 46.26 + 25.46
= 46.(49 + 26 + 25) = 46.100 = 4600
c) 165 – [102 – (52.27 – 52. 24)] = 165 – [100 – 25.(27 – 24)]
= 165 – [100 – 25.3]= 165 – 25 = 140
d) (–18) + − 13 + 5 = (–18) + 13 + 5 = 0
Bài 2 : Mỗi câu 0,5đ
a) 145 – 5.(x +9) = 4.52
b) 3x + 4x = 32 . 7
5.(x + 9) = 145 – 100
7x = 9 . 7
x + 9 = 45 : 5
x =9
x+9 = 9
x
= 0
c) x 6 ; x8 ; x 10 và 200 < x <300 d) 3.5x – 35 = 5.23
x ∈ BC(6,8,10)
3.5x – 35 = 5.8 = 40
Ta có BCNN(6,8,10) = 120
3.5x = 75
⇒ BC(6,8,10)={0; 120; 240; 360; …}
5x = 25 = 52
Mà 200 < x < 300
x =2
⇒ x = 240
Bài 3 : Mỗi câu 1đ
a) - 5 ≤ x < 5 ⇒ x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4
Tổng các số nguyên x là :
-5 + ( -4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = -5
b)
A = 2 + 22 + 23 + 24 + …+ 260
(Tổng có 60 số hạng)
A = (2 + 22 + 23 + 24) + …+ (257 +258 + 259 + 260) (Tổng có 15 nhóm)
A = 2.(1+ 2 + 22 + 23) + …+ 257.( 1+ 2 + 22 + 23)
A = 2.15 + …. + 257 . 15
A = 15.(2 + ….+ 257) chia hết cho 15
Bài 4 : (2đ)
Gọi số phần thưởng nhiều nhất có thể chia là a . Ta có :
72 a ; 84 a; 132 a v a lớn nhất ⇒ a là ƯCLN(72,84,132)
72 = 23.32 ; 84 = 22.3.7 ; 132 = 22.3.11
a = 22. 3 = 12. Vậy : Có thể chia nhiều nhất thành 12 phần thưởng
Khi đó , số bút mỗi phần thưởng có là : 72 : 12 = 6 (cây bút)
Số sách mỗi phần thưởng có là : 84 : 12 = 7 (quyển sách)
Số vở mỗi phần thưởng có là : 132 : 12 = 11 (quyển vở)
0,25+0,25
0,25+ 0,25
0,25+
0,25
0,25+ 0,25
0,25
+0,25
0,25
+0,25
0,5
0,25+0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 5 : (2đ)
C
O
A
B
x
a) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B nên :
OA + AB = OB
2 + AB = 6
AB = 6 – 2 = 4 (cm)
b) Có 2 trung điểm của đoạn thẳng
Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng CA vì :
- Điểm O nằm giữa 2 điểm C và A
- OC = OA = 2 cm
Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng CB vì :
- Điểm A nằm giữa 2 điểm C và B
- CA = CO + OA = 2 + 2 = 4 (cm) ⇒ CA = AB = 4 (cm)
(HS không vẽ hình thì không chấm điểm)
Học sinh có cách giải khác chính xác giáo viên cho trọn điểm
Vẽ hình :
0, 5đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q.11
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ
I
ĐỀ CHÍNH
NĂM HỌC : 2014 - 2015
Môn: TOÁN
Lớp :6
Thời gian làm bài : 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Bài 1 : (2đ)
Thực hiện phép tính sau :
a) (–10) + (–11)
b) 36 : 34 + 23.5 – 20140
c) 700 : 240 − ( 52 + 4.12 )
Bài 2 : (3đ)
Tìm số tự nhiên x, cho biết:
a) (x – 20) + 14 = 19
b) 23x – 111 = 4
c) 9.3x = 243
d) x = ƯCLN ( 45,120 )
Bài 3 : (2đ)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: –8 ; 21 ; 12 ; 0 ; –3
b) Cô giáo mua một số tập trắng để thưởng học sinh giỏi của lớp. Nếu xếp
thành từng phần 15 quyển, 18 quyển, 20 quyển thì vừa đủ. Tính số quyển
tập cô giáo đã mua, biết rằng số tập nằm trong khoảng từ 300 đến 400
quyển.
9
8
7
6
5
4
3
2
c) Cho M = ( 5 + 5 + 5 ) . ( 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3)
Chứng tỏ: M chia hết cho 2015
Bài 4 : (1đ)
Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trên cùng một hình)
- Lấy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
-
Vẽ tia AB, đường thẳng AC.
-
Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
Bài 5 : (2đ)
Trên tia Ox lấy hai điểm I và H sao cho OI = 6cm ; OH = 2cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng IH.
b) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng IH. Tính độ dài đoạn thẳng HD và
cho biết H có là trung điểm của đoạn thẳng OD không? Vì sao?
-
HẾT -
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (2014 – 2015)
MÔN TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
GỢI Ý BÀI GIẢI
ĐIỂM
Bài 1 ( 2 đ):
d) (–10) + (–11) = -21
e) 36 : 34 + 23.5 – 20140
= 32 + 23. 5 – 20140
= 9 + 8.5 – 1
= 9 + 40 – 1
= 48
f) 700 : 240 − ( 52 + 4.12 )
0,5
0,75
= 700 : [ 240 – ( 52 + 48)]
= 700 : [ 240 – 100]
= 700 : 140
=5
Bài 2 ( 3 đ):
0,75
e) (x – 20) + 14 = 19
0,75
0,75
0,75