Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VI SINH VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.25 KB, 48 trang )

PHẦN III. SINH HỌC VI SINH VẬT
23. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VI SINH VẬT
1109) Theo quan niệm hiện đại, thì vi sinh vật là:
A. Một đơn vị phân loại.
B. Sinh vật hiển vi và virut.
C. Mọi sinh vật đơn bào.
D. Vi khuẩn các loại.
1110) Vi sinh vật có đặc điểm chung là:
A. Kích thước cơ thể rất nhỏ.
B. Chuyển hóa mạnh, sinh sản nhanh.
C. Phân bố ở hầu hết mọi nơi trên trái đất.
D. A+B+C
1111) Vi sinh vật có thể bao gồm sinh vật ở các giới:
A. Khởi sinh + Nguyên sinh
B. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm
C. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Thực vật
D. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Động vật
1112) *Kích thước vi sinh vật dao động trong khoảng:
0
0
A. 0,2 A - 100 A
B. 0,2 nm – 100 nm
C. 0,2 µ m - 100 µ m
D. 0,2 mm – 1 mm
1113) Loại nào dưới dây không thuộc nhóm Vi sinh vật?
A. Vi khuẩn
B. Trùng cỏ.
C. Tảo đơn bào.
D. Nấm men.
E. Nấm mũ.
F. Virut


1114) Sinh vật quang tự dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu cơ của nó từ
nguyên liệu và bằng năng lượng là:
A. Chất hữu cơ ở ngoài và năng lượng ánh sáng.
B. Chất vô cơ và oxi hóa chất vô cơ hay hữu cơ
C. Chất hữu cơ bên ngoài và oxi hóa chất hữu cơ
D. Chất vô cơ (thường là CO2) và quang năng
1115) Sinh vật hóa tự dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu cơ của nó từ
nguyên liệu và bằng năng lượng là:
A. Chất hữu cơ ở ngoài và năng lượng ánh sáng.
B. Chất vô cơ và oxi hóa chất vô cơ hay hữu cơ
C. Chất hữu cơ bên ngoài và oxi hóa chất hữu cơ
D. Chất vô cơ (thường là CO2) và quang năng


1116) Sinh vật quang dị dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu cơ của nó từ
nguyên liệu và bằng năng lượng là:
A. Chất hữu cơ ở ngoài và năng lượng ánh sáng.
B. Chất vô cơ và oxi hóa chất vô cơ hay hữu cơ
C. Chất hữu cơ bên ngoài và oxi hóa chất hữu cơ
D. Chất vô cơ (thường là CO2) và quang năng
1117) Sinh vật hóa dị dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu cơ của nó từ
nguyên liệu và bằng năng lượng là:
A. Chất hữu cơ ở ngoài và năng lượng ánh sáng.
B. Chất vô cơ và oxi hóa chất vô cơ hay hữu cơ
C. Chất hữu cơ bên ngoài và oxi hóa chất hữu cơ
D. Chất vô cơ (thường là CO2) và quang năng
1118) Vi khuẩn nitơrat hóa và vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh có kiểu dinh dưỡng là:
A.Quang tự dưỡng
B. Quang dị dưỡng
C.Hóa tự dưỡng

D. Hóa dị dưỡng
1119) Vi khuẩn lam và tảo đơn bào có kiểu dinh dưỡng là:
A.Quang tự dưỡng
B.Quang dị dưỡng
C.Hóa tự dưỡng
D.Hóa dị dưỡng
1120) Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía có kiểu dinh dưỡng là:
A.Quang tự dưỡng
B.Quang dị dưỡng
C.Hóa tự dưỡng
D.Hóa dị dưỡng
1121) Nấm đơn bào, động vật nguyên sinh và phần lớn vi khuẩn có kiểu dinh
dưỡng là:
A.Quang tự dưỡng
B.Quang dị dưỡng
C.Hóa tự dưỡng
D.Hóa dị dưỡng
1122) Quang tự dưỡng khác với quang dị dưỡng ở điểm cơ bản là:
A.Năng lượng và quang năng hay hóa năng
B.Nguồn cacbon là vô cơ hay hữu cơ
C. Quang tự dưỡng là đồng hóa
D.Quang dị dưỡng là dị hóa
E. C+D
1123) Hóa tự dưỡng khác với hóa dị dưỡng ở điểm cơ bản là:
A.Năng lượng và quang năng hay hóa năng
B.Nguồn cacbon là vô cơ hay hữu cơ
C. Hóa tự dưỡng là đồng hóa
D.Hóa dị dưỡng là dị hóa



1124) Quang tự dưỡng khác với hóa tự dưỡng ở điểm cơ bản là:
A. Nguồn năng lượng để đồng hóa
B. Nguồn cung cấp cacbon
C. Quang tự dưỡng là đồng hóa
D. Hóa tự dưỡng là dị hóa
1125) Quang tự dưỡng khác với hóa dị dưỡng ở điểm cơ bản là:
A. Nguồn năng lượng để đồng hóa
B. Nguồn cung cấp cacbon
C. Quang tự dưỡng là đồng hóa
D. Hóa dị dưỡng là dị hóa
E. A+B
F. C+D
1126) Quang tự dưỡng có thể gọi bằng tên khác là:
A.Hóa tổng hợp
B.Quang hợp
C.Quang hóa tổng hợp
D.Quang đồng hóa
E.C+D
1127) Sinh vật có kiểu dinh dưỡng nào sau đây sẽ khó tồn tại và phát triển ở môi
trường toàn chất hữu cơ?
A. Quang tự dưỡng
B. Quang dị dưỡng
C. Hóa tự dưỡng
D. Hóa dị dưỡng
E. A+B
F. A+C
G. C+D
H. B+D
1128) Sinh vật có kiểu dinh dưỡng nào sau đây sẽ khó tồn tại và phát triển ở môi
trường toàn chất vô cơ?

A. Quang tự dưỡng
B. Quang dị dưỡng
C. Hóa tự dưỡng
D. Hóa dị dưỡng
E. A+B
F. A+C
G. C+D
H. B+D
1129) Để nuôi cấy vi sinh vật, người ta thường dùng các loại môi trường dinh
dưỡng là:
A. Môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo
B. Môi trường tổng hợp hoặc bán tổng hợp
C.Môi trường tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp
D. Môi trường hữu cơ hoặc vô cơ


1130) Đặc điểm của môi trường tự nhiên để nuôi cấy vi sinh vật là:
A. Chỉ gồm các chất vô cơ có sẵn ở tự nhiên
B. Chứa thành phần là chất hữu cơ có sẵn
C. Thành phần và tỉ lệ từng chất do người pha chế
D. A+B
E. B+C
1131) Đặc điểm chính của môi trường tổng hợp để nuôi cấy vi sinh vật là:
A. Chỉ gồm các chất vô cơ có sẵn ở tự nhiên
B. Chứa thành phần là chất hữu cơ có sẵn
C. Thành phần và tỉ lệ từng chất do người pha chế
D. A+B
E. B+C
1132) Đặc điểm chính của môi trường bán tổng hợp để nuôi cấy vi sinh vật là:
A. Chỉ gồm các chất vô cơ có sẵn ở tự nhiên

B. Chứa thành phần là chất hữu cơ có sẵn
C. Thành phần và tỉ lệ từng chất do người pha chế
D. A+B
E. B+C
1133) Môi trường tự nhiên không dùng để nuôi cấy vi sinh vật phục vụ đời sống
là:
A. Sữa
B. Nước dứa (trái thơm)
C. Nước canh thịt.
D. Xôi hay cơm
E. Nước nho
1134) Chất nền thường dùng nhất trong nuôi cấy vi khuẩn là:
A. Nước cất
B. Nước biển
C. Thạch (aga-aga)
D. A hay B
1135) Một loại vi sinh vật phát triển tốt trong môi trường pha (NH4)3PO4 ,
KH2PO4 , MgSO4,CaCl2 , NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng. Kiểu dinh dưỡng
của vi sinh vật đó là:
A. Quang dị dưỡng
B. Quang tự dưỡng
C. Hóa dị dưỡng
D. Hóa tự dưỡng
1136) Một loại vi sinh vật phát triển tốt trong môi trường pha (NH4)3PO4 ,
KH2PO4 , MgSO4,CaCl2 , NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng. Môi trường của vi
sinh vật đó là:
A. Tự nhiên
B. Tổng hợp
C. Bán tổng hợp
D. Đặc



1137) Trực khuẩn lị ở người ( Escherichia coli) có môi trường nuôi cấy pha
glucozo, Na2HPO4 , KH2PO4 , (NH4)2SO4, MgSO4, CaCl2, FeSO4. Kiểu dinh
dưỡng của trực khuẩn này là:
A. Quang dị dưỡng
B. Quang tự dưỡng
C. Hóa dị dưỡng
D. Hóa tự dưỡng
1138) Để phân lập nấm men, người ta dùng môi trường nuôi cấy = 20g thạch +
4g KH2PO4 + 0,5g MgSO4.7H2O + 15g peptôn + 100ml hồng bengan 1/3.10-4 +
nước cất vừa đủ 1 lít. Môi trường này loại gì và nấm men thuộc kiểu dinh dưỡng
nào?
A. MT tổng hợp và hóa dị dưỡng
B. MT bán tổng hợp và quang tự dưỡng
C. MT bán tổng hợp và hóa dị dưỡng
D. MT tự nhiên và hóa tự dưỡng
1139) *Ưu điểm lớn của thạch (agar) trong nuôi cấy vi sinh vật là:
A. Môi trường tự nhiên dễ kiếm
B. Dễ định vị quần thể vi sinh vật
C. Rẻ tiền, chế biến nhanh
D. Thường bị vi sinh vật phân giải
1140) *Cao thịt bò, pepton, cao nấm men thuộc loại môi trường nào để nuôi cấy
vi khuẩn?
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường tổng hợp
C. Môi trường bán tổng hợp
D.Môi trường nhân tạo
1141) *Cao thịt bò để nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là:
A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v.

B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng
C. Chất hữu cơ có C và N, vitamin nhóm B
D. A+B
1142) *Pepton để nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là:
A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v.
B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng
C. Chất hữu cơ có C và N, vitamin nhóm B
D. A+B
1143) *Cao nấm men nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là:
A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v.
B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng
C. Chất hữu cơ có C và N, vitamin nhóm B
D. A+B
1144) Có 3 môi trường nuôi cấy vi khuẩn: (1) = nước thịt + khoáng; (2) = nước +
khoáng + glucoza + vitamin B1; (3) = nước + khoáng + glucoza. Môi trường bán
tổng hợp là:
A. (1)
B. (2)
C.(3)
D. Tất cả đều đúng


1145) Có 3 môi trường nuôi cấy vi khuẩn: (1) = nước thịt + khoáng; (2) = nước +
khoáng + glucoza + vitamin B1; (3) = nước + khoáng + glucoza. Môi trường bán
tổng hợp là:
A. (1)
B. (2)
C.(3)
D. Tất cả đều sai
1146) Hô hấp khác lên men ở điểm chính là:

A. Hô hấp cần O2, còn lên men thì không.
B. Lên men cần O2, còn hô hấp không cần
C. Hô hấp là dị dưỡng, còn lên men là tự dưỡng.
D. Lên men là hóa dị dưỡng, hô hấp là quang dị dưỡng
E. Hô hấp là di hóa, lên men là đồng hóa.
F. Chất nhận e- cuối cùng ở hô hấp là vô cơ, ở lên men là hữu cơ
G. Chất nhận e- cuối cùng ở lên men là vô cơ, ở hô hấp là hữu cơ
H. Hô hấp có chu trình Crep, còn lên men thì không.
I. Chất nhận e- không lấy ở bên ngoài
1147) Trong chuỗi chuyền electrong ở hóa dị dưỡng, khi chất nhận e- cuối cùng
là O2 thì đó là:
A. Hô hấp kị khí
B. Hô hấp hiếu khí
C. Hô hấp nitorat
D. Hô hấp sunphat
E. Lên men
1148) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, khi chất nhận e- (electron)
cuối cùng là NO3- thì đó là:
A. Hô hấp kị khí
B. Hô hấp hiếu khí
C. Hô hấp nitorat.
D. Hô hấp sunphat
E. Lên men
1149) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, khi chất nhận e- (electron)
cuối cùng là SO4- thì đó là:
A. Hô hấp kị khí
B. Hô hấp hiếu khí
C. Hô hấp nitorat.
D. Hô hấp sunphat
E. Lên men

1150) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, khi chất nhận e- (electron)
cuối cùng là chất hữu cơ thì đó là:
A. Hô hấp kị khí
B. Hô hấp hiếu khí
C. Hô hấp nitorat.
D. Hô hấp sunphat
E. Lên men


1151) *Ở nhóm vi sinh vật nào dưới đây thì quá trình đường phân diễn ra tại tế
bào chất (bào tương)?
A. Tảo lam
B. Nấm men
C. Vi khuẩn tía
D. Vi khuẩn lactic đồng hình
E. A+B
F. C+D
G. A+B+C+D
1152) *Ở nhóm vi sinh vật nào dưới đây thì quá trình chuyển electron hô hấp
diễn ra tại mào ti thể (crista)?
A. Tảo lam
B. Nấm men
C. Vi khuẩn tía
D. Vi khuẩn lactic đồng hình
E. A+B
F. C+D
G. A+B+C+D
1153) * Ở nhóm vi sinh vật nào dưới đây thì quá trình đường phân diễn ra tại
màng sinh chất?
A. Tảo lam

B. Nấm men
C. Vi khuẩn tía
D. Vi khuẩn lactic đồng hình
E. A+B
F. C+D
G. A+B+C+D
1154) Nấm men Candida albicans có kiểu dinh dưỡng là:
A. Quang dị dưỡng
B. Quang tự dưỡng
C. Hóa dị dưỡng
D. Hóa tự dưỡng
1155) *Nấm men Candia albicans sống theo phương thức:
A. Quang hợp
B. Kí sinh
C. Cộng sinh
D. Hoại sinh
1156) Chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử ở dị hóa của vi
khuẩn lam là:
A. O2
B. Axetaldehit (CH3CHO)
C. Axit piruvic (CH3COCOOH)
D. H2S
1157) *Chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi chuyển điện tử ở dị hóa của
nấm men etilic là:
A. O2
B. Axetaldehit (CH3CHO)
C. Axit piruvic (CH3COCOOH)
D. H2S



1158) *Chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi chuyển điện tử ở dị hóa của vi
khuẩn lactic lên men đường là:
A. O2
B. Axetaldehit (CH3CHO)
C. Axit piruvic (CH3COCOOH)
D. H2S
1159) * Vi khuẩn lactic có thể chết không, khi môi trường chứa nhiều O2?
A.Có
B.Không
1160) Vi khuẩn etilic có thể phát triển ở môi trường:
A.Có O2
B.Không có O2
C. A hoặc B
D. Nhiều CO2

24. TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
1161) Quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật diễn ra:
A. Trong cơ thể chúng
B. Ngoài cơ thể chúng
C. Cả A và B
D. Tùy loại và tùy môi trường
1162) Cơ chế sinh tổng hợp protein ở vi sinh vật thì:
A. Tương tự như sinh vật bậc cao
B. Khác hẳn ở sinh vật bậc cao
C. Chỉ giống ở giai đoạn sao mã
D. Khác nhau ở pha sao mã
1163) Vi sinh vật tổng hợp protein từ nguyên liệu trực tiếp là:
A. Đường gluco
B. ADP – G (ADP glucoza)
C. Glucoza (C6H12O6)

D. Nucleotit
E. Axit amin
F. Axit béo và glyxeron
1165) Sự phiên mã ngược (ARN  ADN  Protein) có thể gặp ở sinh vật là:
A. Vi khuẩn
B. Phagơ
C. HIV
D. Người
1166) Nguyên liệu không thể thiếu để vi khuẩn và tảo đơn bào tổng hợp ra
polisaccarit là:
A. Đường gluco
B. ADP – G (ADP glucoza)
C. Tinh bột (C6H12O6)n
D. Nucleotit
E. Axit amin
F. Axit béo và glyxeron
1167) Lipit ở vi sinh vật được tổng hợp từ nguyên liệu trực tiếp là:
A. Đường gluco
B. ADP – G (ADP glucoza)
C. Tinh bột (C6H12O6)n
D. Nucleotit
E. Axit amin
F. Axit béo và glyxeron
1168) *Trong tổng hợp lipit của nhiều vi sinh vật, thì axit béo được tạo thành
trực tiếp từ:
A. C6H12O6
B. ACoA
C. G3P (AlPG)
D. DHAP (đihyđroaxeton photphat)
1169) *Trong tổng hợp lipit của nhiều vi sinh vât, glyxeron là dẫn xuất trực tiếp

từ:
A. C6H12O6
B. ACoA
C. G3P (AlPG)
D. DHAP (đihyđroaxeton photphat)


1170) Axit nucleic ở vi sinh vật được tổng hợp từ nguyên liệu trực tiếp là:
A. Đường gluco
B. ADP – G (ADP glucoza)
C. Tinh bột (C6H12O6)n
D. Nucleotit
E. Axit amin
F. Axit béo và glyxeron
1171) Loài vi sinh vật có thể được sử dụng để tộng hợp nguyên liệu tạo ra mì
chính (bột ngọt) là:
A. Candida albicans
B. Corynebacterium glutamicum
C. Nhóm Brevibacterium
D. Nhóm Penicillium
1172) Loài vi sinh vật có thể được sử dụng để tổng hợp lizin ( một loại axit amin
không thay thế ở người và động vật) là:
A. Candida albicans
B. Corynebacterium glutamicum
C. Nhóm Brevibacterium
D. Nấm nhóm Penicillium
1173) Protein đơn bào là:
A. Protein đơn giản
B. Protein gốc từ cơ thể đơn bào
C. Protein gốc từ vi sinh vật

D. Protein có ở 1 tế bào
1174) Người ta thường sản xuất protein đơn bào từ công nghệ nuôi cấy ở môi
trường là:
A. Trên thịt tươi vật nuôi
B. Nông sản giàu đạm
C. Nguồn đạm rẻ tiền
D. Glucoza và amoniac
1175) Vi khuẩn lam tổng hợp tinh bột từ:
A. CO2 và H2O do nó phân giải ngoại bào
B. C6H12O6 ngoại bào
C. Quang hợp của nó
D. Sự cố định N2 nhờ nitrogenaza
1176) Vi khuẩn lam tổng hợp protein nhờ nguồn nguyên liệu là:
A. Quang hợp của nó
B. Sự cố định N2 nhờ nitrogenaza
C. A+B
D. Axit amin do phân giải ngoại bào
1177) *Vi khuẩn lam Spirulina có hàm lượng protein tới:
A. 30% khối lượng sinh khối khô
B. 40% khối lượng sinh khối khô
C. 50% khối lượng sinh khối khô
D. 60% khối lượng sinh khối khô
1178) *Nấm men rượu cớ hàm lượng protein tới:
A. 30% khối lượng sinh khối khô
B. 40% khối lượng sinh khối khô
C. 50% khối lượng sinh khối khô
D. 60% khối lượng sinh khối khô


1179) *Trung bình 1 ngày, con bò 500 kg tạo ra lượng protein là:

A. 0,5 kg
B. 4kg
C. 500 kg
D. 5000kg
1180) *Trung bình 1 ngày, 50 kg cây đậu tương tạo ra lượng protein là:
A. 0,5 kg
B. 4kg
C. 500 kg
D. 5000kg
1181) *Trung bình 1 ngày, 50 kg nấm men tạo ra lượng protein là:
A. 0,5 kg
B. 4kg
C. 500 kg
D. 5000kg
1182) Hiện nay, protein đơn bào thường dùng nhiều nhất trong:
A. Du hành vũ trụ
B. Thám hiểm vùng xa
C. Chăn nuôi
D. Nhà hàng sang trọng
1183) *Thịt nhân tạo thực chất là:
A. Thịt động vật do nuôi cấy mô
B. Protein tổng hợp nhân tạo từ vô cơ
C. Protein đơn bào + sợi hữu cơ
D. Protein đơn bào tinh khiết
1184) *Loại vi sinh vật nào đã được sản xuất rộng rãi làm thực phẩm cho con
người?
A. Nấm rơm, nấm hương, mộc nhĩ.
B. Tảo Chlorella, vi khuẩn Spirulina
C. Rau câu (làm thạch), E.Coli sản xuất insulin
D. C.Glutamicum để làm mì chính (bột ngọt)

1185) *Các động vật ăn thịt (hổ, báo) không thể ăn thực vật mà sống được như
động vật ăn cỏ (trâu, bò) vì:
A. Ruột chúng ngắn hơn nhiều
B. Không có enzim phân hủy xenlulo và pectin
C. Thiếu vi sinh vật có xenlulaza, pectinaza
D. Chúng không có răng kiểu nghiền
1186) *Trâu, bò chỉ ăn cỏ nhưng vẫn có rất nhiều thịt (protein) vì:
A. Chúng có thể tông hợp protein từ cỏ
B. Chúng đồng hóa trực tiếp đạm ở cỏ
C. Chúng tổng hợp từ vi sinh vật cộng sinh
D. A+B
1187) Môi trường nuôi cấy vi sinh vật sản xuất protein thì cần có:
A. Axit amin thực vật
B. Axit amin động vật
C. Hợp chất nito vô cơ hay hữu cơ
D. Phế phẩm lò sát sinh, nhà máy đường
1188) Ở Việt Nam, ta thường nuôi cấy nấm hương, nấm sò, nấm rơm, v.v từ
nguồn nguyên liệu là:
A. Phế phẩm từ lò sát sinh
B. Rơm, giẻ rách, bã mía, lõi ngô
C. Cành lá cây rụng
D. Bã rượu, lạc (đậu phộng) hay đậu khô dầu
1189) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng thủy
phân tinh bột?
A. Lipaza
B. Amilaza C.Proteaza D. Xenlulaza


1190) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng thủy
phân protein?

A. Lipaza
B. Amilaza C.Proteaza D. Xenlulaza
1191) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng thủy
phân dầu, mỡ?
A. Lipaza
B. Amilaza C.Proteaza D. Xenlulaza
1192) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng phân
hủy rác hữu cơ thực vật?
A. Lipaza
B. Amilaza C.Proteaza D. Xenlulaza
1193) * Bột giặt sinh học thực chất là:
A. NaOH sản xuất theo công nghệ sinh học
B. Bột giặt thường có thêm vi khuẩn phân hủy
C. Hệ enzim phân hủy hữu cơ lấy từ vi sinh vật
D. Mầm vi khuẩn phân hủy lipit, protein

25. PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
1194) Ở vi sinh vật, sự phân giải chất hữu cơ gồm:
A. Sự phân giải nội bào
B. Sự phân giải ngoại bào
C. Cả A và B
1195) Sự phân giải ngoại bào ở vi sinh vật diễn ra ở:
A. Trong cơ thể chúng
B. Ngoài cơ thể chúng
C. Cả A và B
1196) Sự phân giải nội bào ở vi sinh vật thực chất là:
A. Q trình đồng hóa của nó
B. Q trình dị hóa của nó
C. Chuẩn bị cho đồng hóa
D. Chuẩn bị cho dị hóa

1197) Sự phân giải ngoại bào ở vi sinh vật dị dưỡng có ý nghĩa là:
A. Q trình đồng hóa của nó
B. Q trình dị hóa của nó
C. Chuẩn bị cho đồng hóa
D. Chuẩn bị cho dị hóa
1198) Ở vi sinh vật, sự phân giải ngoại bào khác với dị hóa của chúng ở điểm:
A. Xảy ra ở ngồi tế bào
B. Khơng sản sinh năng lượng
C. Thiếu chuỗi chuyền e- nội bào
D. Không cần enzim
E. A+B
F. A+C
G. B+C


1199) Quá trình phân giải chất hữu cơ ngoại bào ở vi sinh vật đặc biệt cần cho vi
sinh vật dị dưỡng vì:
A. Chúng khơng hấp thụ được chất cao phân tử
B. Quá trình này cấp ATP cho chúng
C. Quá trình này cấp nguồn C và N cho chúng
D. A+B
E. A+C
1200) Nhóm vi sinh vật phân giải có thể có kiểu dinh dưỡng là:
A. Quang dị dưỡng
B. Quang tự dưỡng
C. Hóa dị dưỡng
D. Hóa tự dưỡng
E. A+B
F. C+D
G. A+C

1201) Sự phân giải protein ở vi sinh vật cuối cùng thường tạo ra:
A. Đường gluco
B. ADP – G (ADP glucoza)
C. Glucoza (C6H12O6)
D. Nucleotit
E. Axit amin
F. Axit béo và glyxeron
1202) *Có người nói : « Thực phẩm đã bị vi sinh vật gây mốc, ơi, thiu... vẫn có
thể ăn uống sau khi nấu sôi kĩ ». Ý kiến này đúng hay sai ?
A. Đúng, vì đun sơi đã diệt hết vi sinh vật rồi
B. Đúng, để tiết kiệm nếu thứ đó khơng hỏng q
C. Sai, vì có thể nhiễm độc tố nguy hiểm
D. Sai, vì mất ngon
1203) Khi vi sinh vật phân giải hoạt động ở môi trường thiếu nguồn cacbon và
thừa nguồn nitơ, sản phẩm sẽ nhiều :
A. Axit amin
B. Axit hữu cơ
C. Amoniac
D. Axit béo
1204) Khi vi sinh vật phân giải hoạt động ở môi trường thừa nguồn cacbon và
thiếu nguồn nitơ, sản phẩm sẽ nhiều :
A. Axit amin
B. Axit hữu cơ
C. Amoniac
D. Axit béo
1205) Một bình cổ cong (bình Pasto) đựng nước thịt để ngỏ vài ngày sẽ :
A. Có mùi thối
B. Có vị chua
C. Khơng thay đổi
D. Biến màu

1206) Một bình cổ cong (bình cổ Thiên nga) đựng nước đường để ngỏ vài ngày
sẽ :
A. Có mùi thối
B. Có vị chua
C. Khơng thay đổi
D. Biến màu
1207) Một bát nước canh thịt để ngỏ vài ngày sẽ :
A. Có mùi thối
B. Có vị chua
C. Khơng thay đổi
D. Biến màu
1208) Một bát nước đường để ngỏ vài ngày sẽ :
A. Có mùi thối
B. Có vị chua
C. Khơng thay đổi
D. Biến màu
1209) Để làm tương, người ta sử dụng nguyên liệu chủ yếu là :
A. Đậu xanh hay đậu nành B. Sắn (củ mì) hay ngơ
C. Đậu tương và gạo
D. Lạc (đậu phộng)


1210) Trong làm tương, người ta đã lợi dụng vi sinh vật là :
A. Nấm vàng xanh (Aspergillus flavus)
B. Nấm vàng hoa cau (Aspergillus oryzae)
C. Vi khuẩn lên men
D. A+B
E. B+C
1211) Để làm nước mắm, người ta sử dụng nguyên liệu chủ yếu là :
A. Tôm

B.Cá
C. Tép
D. Đậu tượng
1212) Trong làm nước mắm, người ta đã sử dụng vi sinh vật là :
A. Nấm sợi và nấm men
B. Vi khuẩn lên men
C. Vi khuẩn kị khí vốn ở ruột cá
D. B+C
1213) Người ta luôn cho nấm men vào bột ủ để làm bánh mì, gatơ hay bánh quy
để :
A. Tăng lượng vitamin nhóm B
B. Khiến bánh trở nên xốp
C. Tăng lượng protein
D. A+B+C
1214) Tiến hành quá trình lên men rượu để sản xuất rượu, bia có cần sự tham gia
của khí oxi khơng?
A. Rất cần
B. Tuyệt đối khơng
C. Cần ít (để hé)
D. Lúc đầu không, về cuối cần
1215) Tiến hành sản xuất sinh khối từ nấm lên men rượu có cần sự tham gia của
khí oxi khơng?
A. Rất cần
B. Tuyệt đối khơng
C. Cần ít (để hé)
D. Lúc đầu khơng, về cuối cần
1216) Thành phần chủ yếu của giấm làm nó có vị chua là:
A. Etanol (CH3CH2OH)
B. Axit axetic (CH3COOH)
C. Axit xitoric

D. Axit lactic (CH3CHOHCOOH)
1217) Dưa, kiệu hay hành muối có vị chua là vì chứa:
A. Etanol (CH3CH2OH)
B. Axit axetic (CH3COOH)
C. Axit xitoric
D. Axit lactic (CH3CHOHCOOH)
1218) Thành phần chủ yếu của rượu làm nó có vị cồn là:
A. Etanol (CH3CH2OH)
B. Axit axetic (CH3COOH)
C. Axit xitoric
D. Axit lactic (CH3CHOHCOOH)


1219) Chanh,cam có vị chua do chứa hợp chất là:
A. Etanol (CH3CH2OH)
B. Axit axetic (CH3COOH)
C. Axit xitoric
D. Axit lactic (CH3CHOHCOOH)
1220) Khi làm sữa chua, người ta đã ứng dụng hoạt động của:
A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn axetic
C. Vi khuẩn etilic
D. Vi khuẩn xitoric
1221) Muối rau, dưa, cà… người ta đã ứng dụng hoạt động của:
A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn axetic
C. Vi khuẩn etilic
D. Vi khuẩn xitoric
1222) Hiện nay, để sản xuất mì chính (bột ngọt) người ta thường sử dụng
nguyên liệu chủ yếu là:

A. Đậu xanh, đậu tượng
B. Lơng gia cầm (gà, vịt…)
C. Gạo, lúa mì, khoai tây
D. Bã mía, rỉ đường, sắn
1223) * Phương pháp dân gian làm giấm ứng dụng hoạt động của:
A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn axetic
C. Vi khuẩn etilic
D. Vi khuẩn xitoric
1224) *Phản ứng tổng qt q trình oxi hóa rượu thành giấm là:
A. CH3CH2OH + O2  CH3COOH + H2O
B. (C6H12O6)n  n C6H12O6
C. C6H12O6  C2H5OH + CO2 + ATP
D. C6H12O6  C3H4O3  AcoA  CH3COOH
1225) * Nhân dân ta thường làm giấm từ nguyên liệu là :
A. Rượu
B. Bột hoặc đường
C. Chuối
D. A hay B hoặc C đều được
1226) *Khi làm rượu nếp, người ta đã ứng dụng hoạt động của:
A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn etilic
C. Nấm mốc
D. B+C
1227) *Khi làm rượu nếp, khơng có sự tham gia của:
A. Nấm men Sacharomyces cerevisiae
B. Nấm sợi Aspergillus sp
C. Nấm mốc Rhisopus
D. Vi sinh vật cố định đạm Annabaena azollae
1228) *Q trình lên men rượu có thế tóm tắt bằng phương trình tổng quát là:

A. CH3CH2OH + O2  CH3COOH + H2O
B. (C6H12O6)n  n C6H12O6
C. C6H12O6  C2H5OH + CO2 + ATP
D. B  C
1229) * Giai đoạn đầu của q trình làm rượu nếp nhờ nấm được tóm tắt bằng
phản ứng:
A. CH3CH2OH + O2  CH3COOH + H2O
B. (C6H12O6)n  n C6H12O6
C. C6H12O6  C2H5OH + CO2 + ATP
D. B  C


1230) * Giai đoạn sau của quá trình làm rượu nếp nhờ vi khuẩn được tóm tắt
bằng phản ứng:
A. CH3CH2OH + O2  CH3COOH + H2O
B. (C6H12O6)n  n C6H12O6
C. C6H12O6  C2H5OH + CO2 + ATP
D. B  C
1231) *Nhân dân ta thường làm rượu từ nguyên liệu là:
A. Gạo hay khoai
B. Ngơ(bắp)
C. Sắn (củ mì)
D. A hay B hoặc C
1232) *Phản ứng tổng quát của quá trình lên men lactic là:
A. CH3CH2OH + O2  CH3COOH + H2O
B. C6H12O6  CH3CHOHCOOH
C. C6H12O6  C2H5OH + CO2 + ATP
D. C6H12O6  C3H4O3  AcoA  CH3COOH
1233) Trong trái vải chín nẫu có vị chua đã xảy ra phản ứng:
A. Đường  Rượu  Axit hữu cơ

B. Rượu  Đường  Axit hữu cơ
C. Axit hữu cơ  Đường  Axit vô cơ
D. Axit hữu cơ  Rượu  Đường
1234) Hay ăn kẹo mà khơng vệ sinh miệng đúng thì rất dễ bị sâu răng vì có sự
chuyển hóa là:
A. Đường  Rượu  Axit hữu cơ hủy chân răng
B. Rượu  Đường  Axit hữu cơ hủy chân răng
C. Axit hữu cơ  Đường  Rượu hủy chân răng
D. Đường  Axit hữu cơ  Rượu hủy chân răng
1235) Ba ống nghiệm như nhau: (1) có nước đường, (2) có nước đường và nấm
men, (3) có nước lã và nấm men. Bọt khí sẽ ở:
A. Ống (1)
B. Ống (2)
C. Ống (3)
D.Ống (4)
1236) Muối dưa, cà... bị khú có thể do nguyên nhân là:
A. Không cho đủ lượng muối
B. Dưa đã chua q lâu
C. Dưa khơng ngập nước
D. Khơng có “tay” muối dưa
E. A hay B hoặc C
1237) *Khi muối dưa, cà thường thấy váng trắng. Váng này là:
A. Nấm men và nấm sợi khi quá chua
B. Nấm men và nấm sợi khi chưa chua
C. Vi khuẩn lên men thối khi chưa chua
D. B+C
1238) Lon hay hợp chứa xi-ro và nước ép quả sau khi mở, để lâu thường phình
to và chua vì:
A. Nấm mốc phát triển mạnh
B. Vi sinh vật lên men thối sản ra O2

C. Vi sinh vật lên men chua tạo CO2
D. Vi sinh vật lên men thối tạo CO2


1239) Q trình nào khơng có tham gia của vi sinh vật?
A. Làm tương
B. Sản xuất nước mắm
C. Làm xì dầu (Chin-su chẳng hạn)
D. Sản xuất rượu,bia
E. Muối dưa ,cà ,hành
F. Ủ bột làm bánh
G. Làm giấm, tạo axit chanh
H Sản xuất sữa chua
I. Xử lí nước thải
J. Hủy rác hữu cơ
K. Tạo khí sinh học (biogaz)
L. Làm phân bón
M. Thuốc trừ sâu
N.Tăng độ phì nhiêu
O. Kĩ thuật cấy gen
P. Làm thịt nhân tạo
Q. Chế thuốc chữa bệnh
R. Hình thành dầu mỏ và khí đốt
S. Tạo khống sản
T. Tất cả đều có ứng dụng vi sinh vật
1240) Tác hai nào do vi sinh vật gây ra ?
A. Gây chết người
B. Ôi thiu thực phẩm
C. Hư hỏng sách vở
D. Phá hủy đồ dùng

E. Giảm chất lượng sản phẩm
F. Dịch ở động vật
G. Làm hỏng cây trồng và nông sản
H. Giảm sức khỏe và năng suất
I. Tất cả đều đúng
1241) *Nguyên nhân chính gây bệnh tưa lưỡi ở trẻ nhỏ là do :
A. Nấm men lactic
B. Nấm men Candida albicans
C. Trực khuẩn Escherichia coli
D. Trùng roi Trichonympha
1242) Quan điểm của bạn về ý nghĩa của vi sinh vật với đời sống con người ?
A. Chúng cực kì nguy hiểm
B. Chúng rất có ích, nói chung có lợi
C. Lúc có lợi, lúc có hại
D. Lợi hoặc hại tùy loài
E. Hại hay lợi là tùy ý thức và trường hợp

26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1243) Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là :
A. Sự tăng bề ngang của quần thế đó
B. Sự tăng khối lượng của quần thể đó.
C. Sự tăng số lượng tế bào của quần thể
D. Sự tăng độ lớn từng tế bào ở quần thể


1244) *Trong nghiên cứu về sinh vật, người ta dùng thuật ngữ « kích thước quần
thể » để chỉ :
A. Số đo (chiều dài, rộng v.v...) của quần thể
B. Số đo của một cá thể thuộc quần thể đó
C. Số lượng cá thể trong quần thể đó

D. Thể tích của quần thể đó
1245) Thời gian thế hệ (kí hiệu là g) của vi sinh vật là :
A. Thời gian từ 1 cá thể sinh ra đến khi nó phân chia
B. Khoảng thời gian 1 quần thể tăng 2 thế hệ tế bào
C. Thời gian để khối lượng cá thể tăng gấp 2
D. Khoảng thời gian cá thể lớn tối đa
1246) 20 phút thì trực khuẩn E.Coli phân bào 1 lần, nên g của nó là :
A. 120 giây
B. 02 phút
C.10 phút
D.40 phút
1247)* Trị số g của vi khuẩn tả (Vibrio cholerea) là :
A. 20 phút
B.100 phút
C. 1000 phút
D. 24 giờ
1248) * Trị số g của vi khuẩn lactic (Lactobacillus acidophilus) là :
A. 20 phút
B.100 phút
C. 1000 phút
D. 24 giờ
1249) *Vi khuẩn lao (M.tuberculosis C) có g là :
A. 20 phút
B.100 phút
C. 1000 phút
D. 24 giờ
1250) *Trùng cỏ (còn gọi trùng giày- P.caudatum) có g là :
A. 20 phút
B.100 phút
C. 1000 phút

D. 24 giờ
1251) Nếu thuận lợi, sau 2g số tế bào ở quần thể vi sinh vật sẽ :
A. Tăng gấp 2
B. Tăng gấp 3
C. Tăng gấp 4
D. Tăng gấp 6
1252) Một trực khuẩn E.coli sau 3 lần phân bào liên tiếp thì sinh ra số « con,
cháu » là :
A. 3
B. 6.
C. 8
D. 12
1253) Nếu gọi N là số lượng tế bào vi sinh vật ban đầu, thì sau k lần phân bào
liên tiếp quần thể đó có số tế bào là :
A. N2k
B. Nk
C. 2k+n
D. N2k
1254) Nếu: N = số tế bào vi sinh vật ban đầu, g = thời gian thế hệ, thì sau ni
cấy thời gian là t (với t > g) quần thế có:
A. N/gt tế bào
B. Ngt tế bào
t/g
C. N2 tế bào
D. N2k tế bào
1255) Khi nuôi vi sinh vật , môi trường nuôi cấy không liên tục là:
A. Môi trường được bổ sung định kì chất dinh dưỡng
B. Mơi trường khơng bổ sung (ngun như ban đầu)
C. Mơi trường được định kì lấy ra dịch nuôi cấy cũ
D. Môi trường đang nuôi cấy dở dang thì hủy bỏ



1256) Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật trải qua các
pha là:
A. Tiềm phát  Cân bằng  Lũy thừa  Suy vong
B. Tiềm phát  Lũy thừa  Cân bằng  Suy vong
C. Tiềm phát  Suy vong  Cân bằng  Lũy thừa
D. Tiềm phát  Suy vong  Lũy thừa  Cân bằng
1257) Vi khuẩn “làm quen” với môi trường và bắt đầu tổng hợp axit nucleic và
hệ enzim tương thích ở pha:
A. Tiềm phát (lag)
B. Lũy thừa (log)
C. Cân bằng
D. Suy vong
1258) Quần thể vi sinh vật giảm nhanh số lượng ở pha:
A. Tiềm phát (lag)
B. Lũy thừa (log)
C. Cân bằng
D. Suy vong
1259) Vi khuẩn tăng số lượng đều đặn và rất nhanh chóng ở pha:
A. Tiềm phát (lag)
B. Lũy thừa (log)
C. Cân bằng
D. Suy vong
1260) Ở giai đoạn nào thì kích thước quần thể cực đại và tương đối ổn định?
A. Tiềm phát (lag)
B. Lũy thừa (log)
C. Cân bằng
D. Suy vong
1261) Trong nuôi cấy vi sinh vật để thu sinh khối, ta nên dừng nuôi cây để thu

hoặc ở:
A. Cuối pha tiềm phát
B. Cuối pha lũy thừa
C. Đầu pha lũy thừa
D. Cuối pha cân bằng
E. Đầu pha suy vong
1262) Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật bị suy vong vì:
A. Cạn kiệt nguồn sống
B. Mơi trường ô nhiễm
C. Số cá thể quá lớn
D. A+B
1263) Quần thể vi sinh vật không sinh trưởng ở pha:
A. Tiềm phát (lag)
B. Lũy thừa(log)
C. Cân bằng
D.Suy vong
1264) Trong nuôi cấy vi sinh vật , tốc độ sinh trưởng cực đại ở pha:
A. Tiềm phát (lag)
B. Lũy thừa (log)
C. Cân bằng
D. Suy vong
1265) *Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật trao đổi chất mạnh nhất ở pha:
A. Tiềm phát (lag)
B. Lũy thừa (log)
C. Cân bằng
D. Suy vong
1266) *Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật giảm dần tốc sinh trưởng ở
pha:
A. Tiềm phát (lag)
B. Lũy thừa (log)

C. Cân bằng
D. Suy vong


1267) Khi nuôi vi sinh vật , môi trường nuôi cấy liên lục là loại mơi trường có
đặc điểm:
A. Được bổ sung định kì chất dinh dưỡng
B. Khơng bổ sung (ngun như ban đầu)
C. Định kìa lấy ra dịch ni cấy cũ
D. A+C
E. Thường xuyên cho thêm vi sinh vật cùng loại
1268) Trong môi trường nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật thường khơng có
pha:
A. Tiềm phát (lag)
B. Lũy thừa (log)
C. Cân bằng
D. Suy vong
E. A+D
F. B+C
1269) * Trong mơi trường tự nhiên, q trình sinh trưởng của quần thể vi sinh
vật thường thiếu pha:
A. Tiềm phát (lag)
B. Lũy thừa (log)
C. Cân bằng
D. Suy vong
1270) Tốc độ sinh trưởng của quần thể vi sinh vật không đổi ở pha:
A. Tiềm phát (lag)
B. Lũy thừa (log)
C. Cân bằng
D. Suy vong

E. A+C
1271) Khi nói về thời gian thế hệ (g) của vi sinh vật, thì câu sai là:
A. Ở các pha sinh trưởng khác nhau g đều như nhau
B. Ở các pha sinh trưởng khác nhau thì g khác nhau
C. Trong các pha log, thì g là cực đại
D. Sinh khối quần thể càng lớn khi g càng nhỏ
1272) Phương pháp nuôi cấy vi sinh vật liên tục thường dùng khi:
A. Sản xuất sinh khối
B. Nghiên cứu
C. Chuyển cấy gen
D. A+B+C

27. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1273) Sinh sản của vi sinh vật khơng thể xem là:
A. Sự tăng kích thước quần thể
B. Sự phân chia tế bào của nó
C. Sự tăng số lượng tế bào của nó
D. Sự tăng độ lớn tế bào của nó
1274) Cơ chế sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là:
A. Phân đôi (trực phân)
B. Nguyên phân
C. Giảm phân
D. A+B+C
1275) Một nguyên nhân dẫn đến sinh sản của cá thể vi sinh vật là:
A. Sự giảm kích thước màng của nó
B. Sự dư thừa nguồn sống ở môi trường
C. Sự giảm số lượng tế bào của quần thể
D. Sự tăng độ lớn từng tế bào



1276) Cho: S = diện tích màng tế bào, V = thể tích tế bào. Vi khuẩn thường bắt
đầu sinh sản khi:
A. S tăng
B. V giảm C. V tăng D. S giảm
1277) Ở vi sinh vật , mêzôxôm là:
A. Một loại riboxom
B. Thành phần của nucleoxom
C. Một dạng lizoxom
D. Phần màng sinh chất gấp nếp
1278) Chỗ dựa để NST vòng của vi khuẩn bám vào khi tự sao là:
A. Lizoxom
B. Nucleoxom
C. Mezoxom
D. Peroxixom E. Riboxom
1279) Sự tự sao của NST vi khuẩn diễn ra từ:
A. Đầu 5’  3’
B. Đầu 3’  5’
C. Từ đầu này đến đầu kìa D. Từ 1 điểm trong ADN đó
1280) Các giai đoạn chính của trực phân của vi khuẩn là:
A. Tạo vách ngăn  ADN nhân đôi  tạo mezoxom
B. ADN nhân đôi  tổng hợp NST  tạo lizoxom
C. Tổng hợp riboxom  nhân đôi ADN  tạo vách
D. Tạo mezoxom  NST tự sao  tạo vách
1281) * Nhiễm sắc thể (NST) của vi khuẩn thực chất là:
A. ADN vòng ở vùng nhân.
B Plasmit
C. Mọi ADN của nó
D. ADN thẳng ở vùng nhân
1282) *Ở phân bào của vi khuẩn, cái gì được phân và đơi ?
A. ADN vịng B.Plasmit

C. NST
D. Mọi ADN của nó
1283) Một vi khuẩn “mẹ” sau 4 lần phân bào liên tiếp thì sinh ra số “con,cháu”
là:
A. 4
B. 8
C. 12
D. 16
1284) *Trong tự nhiên, vi khuẩn thường tồn tại ở dạng:
A. Lưỡng bội (2n)
B. Đơn bội (n)
C. Không NST (n=0)
D. A hay B tùy điều kiện thuận lợi
1285) * Một vi khuẩn “mẹ” có n NST, thì sau k lần phân bào liên tiếp thì sinh ra
số “con,cháu” với tổng số NST là:
A. k2n
B. kn
C. n2k
D. nk
1286) Ngoại bào tử của vi khuẩn có đặc điểm chính là:
A. Hình thành bên ngồi tế bào của nó
B. Hình thành ở trong tế bào của nó
C. Hình thành ở trong tế bào sát cạnh nó
D. Hình thành ngồi tế bảo chủ của nó
1287) Nội bào tử của vi khuẩn được hình thành ở:
A. Ngồi tế bào của nó
B. Trong tế bào của nó
C. Trong tế bào sát cạnh nó
D. Trong tế bào chủ của nó
1288) Cơ chế hình thành nội bào tử của vi khuẩn là:

A. Màng tế bào lồi ra, thu lấy plasmit, tạo lớp vỏ
B. Màng lõm vào, bao quanh NST , tạo lớp vỏ
C. NST co lại tối đa, thành tế bào dày ra
D. Tế bào thải nước, co lại, tiết ra lớp vỏ dày


1289) Ở vi khuẩn, ngoại bào tử khác nội bào tử ở điểm cơ bản là:
A. Ngoại bào tử ở ngồi, cịn nội bào tử ở trong
B. Ngoại bào tử có khi bất lợi, nội bào tử - ngược lại
C. Ngoại bào tử sinh sản, nội bào tử tiềm sinh
D. Ngoại bào tử có khi thuận lợi, nội bào tử khi bất lợi
1290) Tính chất cơ bản của nội bào tử vi khuẩn là:
A. Chịu nhiệt và chịu hạn
B. Hình thành trong tế bào của nó
C. Vỏ dày, tỉ lệ nước rất thấp
D. Tiềm sinh ( chuyển hóa rất chậm)
1291) Đặc điểm của chuyển hóa chất ở nội bào tử vi khuẩn là:
A. Chịu nhiệt và chịu hạn
B. Hình thành trong tế bào của nó
C. Vỏ dày, tỉ lệ nước rất thấp
D. Tiềm sinh ( chuyển hóa rất chậm)
1292) Điểm nào dưới đây có ở nội bào tử mà khơng có ở ngoại bào tử của vi
khuẩn?
A. Vỏ dày
B. Có canxi đipicolinat
C. Màng sinh chất
D. Trao đổi năng lượng
E. Chịu nhiệt độ cực thấp F. Chịu khơ và nóng
G. Sinh sản được
1293) Điểm nào dưới đây ở ngoại bào tử mà khơng có ở nội bào tử của vi

khuẩn?
A. Nước nhiều
B. Có canxi đipicolinat
C. Tế bào to hơn
D. Dị hóa mạnh
E. Sinh sản được
1294) Trong khơng khí thường có rất nhiều vi khuẩn ơ dạng:
A. Bào tử nảy chồi.
B. Phân nhánh
C. Nội bào tử (endospore) D. Trực phân
1295) Ý nghĩa sinh học chính của nội bào tử đối với vi khuẩn là:
A. Sinh sản
B. Tồn tại
C. Chịu nhiệt
D. Phát tán
1296) Ý nghĩa sinh học chính của ngoại bào tử đối với vi khuẩn là:
A. Sinh sản
B. Tồn tại
C. Chịu nhiệt
D. Phát tán
1297) Lon thịt hộp, lon quả hộp tuy không mở nhưng để q hạn có thể bị phồng
lên vì:
A. Khí bên ngồi lâu cũng lọt vào
B. Nội bào tử sinh trưởng, thải cacbonic
C. Vi khuẩn lên men tạo nhiệt làm nở ra
D. A+C
1298) Khi vi khuẩn “mẹ” sinh các bào tử dính nhau như chuỗi hạt, thì có thể là:
A. Chuỗi nội bào tử
B. Bào tử đốt
C. Nảy chồi

D. Phân đôi không tách


1299) Cơ chế sinh sản nào sau đây khơng có ở vi khuẩn?
A. Phân đôi
B. Nguyên phân
C. Tiếp hợp
D. Ngoại bào tử
E. Bào tử đốt
F. Nảy chồi
G. Tạo nội bào tử
1300) Sinh sản bằng ngoại bào tử có thể gặp ở:
A. Vi khuẩn tía Rhodomicrobium vannielli
B. Vi khuẩn metan Methylosinus
C. Xạ khuẩn Actinomycetes
D. Vi khuẩn than Bacillus anthrracis
1301) Sinh sản kiểu nảy chồi có thể gặp ở:
A. Vi khuẩn tía Rhodomicrobium vannielli
B. Vi khuẩn metan Methylosinus
C. Xạ khuẩn Actinomycetes
D. Vi khuẩn than Bacillus anthrracis
1302) Sinh sản bằng bào tử đốt có thể gặp ở:
A. Vi khuẩn tía Rhodomicrobium vannielli
B. Vi khuẩn metan Methylosinus
C. Xạ khuẩn Actinomycetes
D. Vi khuẩn than Bacillus anthrracis
1303) *Nảy chồi của vi khuẩn có đặc điểm là:
A. Vi khuẩn “mẹ” chia nhánh thành nhiều “con”
B. Tế bào ban đầu “mọc” ra tế bào con
C. 1 điểm ở tế bào mẹ “mọc” chuỗi bào tử

D. B hay C
1304) Trong sinh sản của vi khuẩn, hình thức nảy chồi (NC) khác phân nhánh
(PN) ở điểm:
A. NC sinh “con” dính nhau
B. PN sinh “con” tách nhau
C. NC sinh “con” tách nhau
D. PN sinh “con” dính nhau
E. C+D
1305) Đặc điểm cơ bản chung của sinh sản ở vi khuẩn là:
A. Không có sự tự sao của NST
B. Khơng được chia thành pha
C. Khơng có hình thành thoi vơ sắc
D. Khơng có sự tạo vách tế bào
1306) Đặc điểm cơ bản chung của sinh sản ở vi sinh vật nhân thực là:
A. Có sự tự nhân đơi của NST
B. Được chia thành pha
C. Có hình thành thoi vơ sắc
D. Có sự tạo vách tế bào
1307) Ở vi sinh vật , bào tử kín được hình thành:
A. Ở trong tế bào của nó
B. Bên ngồi cơ thể vi sinh vật đó
C. Trong túi bào tử của nó
D. Ở ngồi, xong được bao kín lại


1308) Ở vi sinh vật , bào tử trần có đặc điểm là:
A. Hình thành ở ngồi tế bào của nó
B. Được tạo ở ngồi cơ thể của nó
C. Khơng có vỏ bao bọc
D. Khơng được bao kín lại

1309) Nấm có thể có loại bào tử là:
A. Đơn bội (1n NST)
B. Lưỡng bội (2n NST)
C. Khơng có NST (n=0)
D. A hoặc B
1310) Loại bào tử nào dưới đây có thể gặp ở nấm?
A. Bào tử kín
B. Bào tử hở
C. Nội bào tử
D. Bào tử trần
E. Ngoại bào tử
F. Bào tử đốt
G. Bào tử hữu tính
H. Bào tử túi
I. Bào tử đính
K. Bào tử tiếp hợp
L. Bào tử động
M. Bào tử đảm
1311) Bào tử nấm thường có chứa:
A. Nước nhiều
B. Canxi đipicolinat
C. Pectin
D. Hemixenlulo
1312) Bào tử nấm không chứa:
A. Kitin
B. Canxi đipicolinat
C. Pectin
D. Hemixenlulo
1313) Vi sinh vật nhân thực có thể sinh sản bằng hình thức:
A. Nảy chồi

B. Ngoại bào tử
C. Phân nhánh
D. Phân đơi
E. Hữu tính
F. Nội bào tử
G. Bào tử
1314) * Hình thức sinh sản của nấm men chủ yếu là:
A. Kiểu ngoại bào tử
B. Nảy chồi
C. Phân đôi
D. Bào tử
1315) *Hình thức sinh sản của nấm mốc thường bằng:
A. Ngoại bào tử
B. Nảy chồi
C. Phân đôi
D. Bào tử
1316) *Ở nấm, bào tử hữu tính có thể là:
A. Bào tử dính và bào tử túi
B. Ngoại bào tử và nội bào tử
C. Bào tử túi và bào tử tiếp hợp
D. Bào tử lưỡng bội và đơn bội


28. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG
CỦA VI SINH VẬT
1317) Nói chung, chất dinh dưỡng của phần lớn vi sinh vật là:
A. Các chất hữu cơ (protein, lipit, saccarit...)
B. Các chất vơ cơ ( nước, khí, khoáng...)
C. Các chất chứa nguyên tố vi lượng
D. A+B+C

1318) *Ở một vi sinh vật tự dưỡng, nguồn chất dinh dưỡng là :
A. Chất hữu cơ
B. CO2, H2O, N2
C. Vitamin
D. Muối khoáng các loại
1319) Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật gồm:
A. Một số axit amin, vitamin ... không thay thế
B. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của nó
C. Các yếu tố tác động đến sinh sản của quần thể
D. B+C
1320) Nhóm chất nào khơng phải là nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật ?
A. Axit amin
B. Bazo nito
C. Vitamin
D. Protein
1321) Đặc điểm của vi sinh vật khuyết dưỡng là:
A. Tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
B. Thiếu một vài chất dinh dưỡng
C. Không tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
D. Phát triển kém vì thiếu vitamin
1322) Vi sinh vật nguyên dưỡng là loại vi sinh vật:
A. Tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
B. Thiếu một vài chất dinh dưỡng
C. Không tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
D. Phát triển kém vì thiếu vitamin
1323) *Vi khuẩn trong tự nhiên (chủng hoang dại) thường là:
A. Khuyết dưỡng
B. Nguyên dưỡng
C. A hay B tùy loại
D. Lúc A, lúc B tùy môi trường

1324) * Các chủng vi sinh vật hoang dại thường có khả năng tạo ra nhân tố sinh
trưởng chúng cần bởi vì:
A. Chúng là khuyết dưỡng
B. Chúng thường nguyên dưỡng
C. Chúng kết hợp với nhau
D. B+C
1325) Khi thả E.Coli khuyết dưỡng triptophan vào mơi trường khơng có
triptophan, thì:
A. Chúng phát triển mạnh
B. Chúng phát triển bình thường
C. Chúng khơng phát triển
D. Chúng có pha log rất lâu


1326) Trong hóa phân tích, có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để thay cho:
A. Phương pháp phân tích vi lượng
B. Xét nghiệm chất hữu cơ xác định
C. Tổng hợp nhân tố sinh trưởng
D. Tổng hợp các vitamin
1327) *Gọi tắt: MT = mốc trắng (Mucor ramannianus), NĐ = nấm men đỏ
(Rhodotorul rubra), VL = vi khuẩn lactic (Lactobacillus arabinosus), VR = vi
khuẩn ruột (Enterococcus faecalis)
Khả năng “cộng sinh” để tìm được nhân tố sinh trưởng chung chỉ gặp
giữa:
A. MT + NĐ
B. VL + VR
C. MT + VL
D. NĐ + VR
E. VL + NĐ
F. VR + MT

1328) Nhóm chất nào có thể gây rối loạn vận chuyển lipit qua màng sinh chất vi
sinh vật ?
A. Hợp chất phenol
B. Cồn izopropanon, etanol
C. Dung dịch iot
D. Cloramin, khí clo
E. Phoocmon hay nhóm aldehit
1329) Chất phá hủy màng sinh chất vi sinh vật do làm biến tính protein màng
của nó là:
A. Hợp chất phenol
B. Cồn izopropanon, etanol
C. Dung dịch iot
D. Cloramin, khí clo
E. Phoocmon hay nhóm aldehit
1330) Nhóm chất nào có thể oxi hóa bộ phận tế bào vi sinh vật ?
A. Hợp chất phenol
B. Cồn izopropanon, etanol
C. Dung dịch iot
D. Cloramin, khí clo
E. Phoocmon hay nhóm aldehit
1331) Chất sinh oxi nguyên tử làm oxi hóa vi sinh vật là:
A. Hợp chất phenol
B. Cồn izopropanon, etanol
C. Dung dịch iot
D. Cloramin, khí clo
E. Phoocmon hay nhóm aldehit
1332) Nhóm nào có thể gây bất hoạt cho protein ở vi sinh vật ?
A. Hợp chất phenol
B. Cồn izopropanon, etanol
C. Dung dịch iot

D. Cloramin, khí clo
E. Phoocmon hay nhóm aldehit
1333) Lúc khẩn cấp, bạn có thể sát trùng vết thương bằng:
A. Nước đường đặc
B. Cồn hay rượu mạnh
C. Nước Javen
D. Nước muối đặc
1334) Để sát trùng rau sống người ta thường dùng:
A. Thuốc tím
B. Cồn etilic
C. Cloramin
D. Nước muối đặc
1335) Khi cần ta có thể thanh trùng nước ao, nước sông để dùng cho sinh hoạt
bằng:
A. Thuốc tím
B. Cồn etilic
C. Phèn chua
D. Nước Javen (Natori hipclorit)
1336) * Thuốc đỏ (mercuarocom) có khả năng sát khuẩn vì :
A. Có etanol
B. Có halogien


×