Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

CHUYÊN đề vận DỤNG KIẾN THỨC LIÊN môn TRONG dạy học LỊCH sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.05 KB, 15 trang )

Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 1 -

TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD

CHUYÊN ĐỀ
“VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 7”

Phương pháp dạy học vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp đã được
Bộ GD – ĐT triển khai và thí điếm nhiều năm gần đây. Tuy nhiên, vì nhiều lí do
khách quan và chủ quan nên vẫn còn nhiều GV ở các trường phổ thơng chưa thực
sự nắm rõ mục đích, nội dung của phương pháp dạy học này.
Để giúp GV trong Tổ Sử - Địa – GDCD và các đồng nghiệp khác có quan
tâm đến nội dung này tơi cố gắng tìm hiểu, sưu tầm và hệ thống lại chuyên đề với
các nội dung thực sự cần thiết.
PHẦN MỞ ĐẦU : THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY
& GIẢI PHÁP CẤP THIẾT.
I.THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY :
CHƯƠNG TRÌNH, SGK :
a. Chương trình : thiết kế nặng, khơng liên thông giữa các môn học, cấp học, dẫn đến
sự trùng lắp một số kiến thức.
b. SGK :
- Biên soạn theo hướng nặng về cung cấp kiến thức để thi cử, ít chú trọng vấn đề bồi
dưỡng năng lực cho học sinh.
- Thể hiện dưới hình thức một mơn khoa học, nên một số kiến thức không thực sự cần
thiết vẫn đưa vào.
- Nội dung nhiều bài rất khô khan về kiến thức, thiên về nhiều sự kiện lịch sử, chiến
tranh cách mạng, ít đề cập về lịch sử văn hóa, nghệ thuật, thiếu liên kết với văn học,
khoa học…


GIÁO VIÊN :
- Coi nặng việc truyền thụ kiến thức có
trong SGK (lối dạy nhồi nhét kiến thức để
thi cử).
- Ít vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích
hợp giáo dục (xem nhẹ việc dạy để giúp HS
phát triển những năng lực cần thiết nhằm
giải quyết những vấn đề trong thực tiển).
-> Hệ quả : dẫn đến tiết dạy khô khan, kém
hấp dẫn, nặng về cung cấp kiến thức, liệt kê
sự kiện. Điều này dễ sa vào lối dạy đọc
chép.
Tổ Sử - Địa – GDCD

HỌC SINH:
- Ghi nhớ bài học một cách
rời rạc, máy móc.
- Khơng nắm được mối quan
hệ giữa các tri thức thuộc lĩnh
vực đời sống xã hội, về kiến
thức liên môn.
->Hệ quả : lối học ghi nhớ
máy móc, nhàm chán, khơng
u thích bộ mơn Lịch Sử.
GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 2 -

II. GIẢI PHÁP CẤP THIẾT :

Thực hiện quan điểm dạy học tích hợp liên môn:
- Tạo nên sự gắn kết kiến thức của các môn học, giữa nội dung học tập với thực
tiễn cuộc sống, làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh.
- Từ đó góp phần nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những con người
có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại.

Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 3 -

PHẦN MỘT : MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, NỘI DUNG, YÊU CẦU.
I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA
1. Việc sử dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp sẽ giúp học sinh hiểu được sâu
sắc các vấn đề lịch sử, nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống
nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội.
2. Việc sử dụng kiến thức liên môn còn giúp học sinh củng cố thêm những hiểu biết
của mình ở nhiều mơn học khác. HS phải biết đặt các khái niệm đã học trong từng
môn học cũng như giữa các mơn học khác nhau, có như vậy thì các em mới thực sự
làm chủ được kiến thức.
3. Đặc biệt từ việc hình thành được những biểu tượng Lịch sử cụ thể, sinh động
thơng qua vận dụng tích hợp các kiến thức liên môn sẽ tạo nên những gợi cảm mới,
tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh, sẽ đem lại hiệu quả tích
hợp giáo dục sâu sắc trong nhiều chủ đề theo hướng dẫn của Bộ GD & ĐT.
4. Với việc dạy học theo chủ đề tích hợp trên có giá trị thực tiễn to lớn trong đời
sống xã hội. Phương pháp dạy học này chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng
các kiến thức kĩ năng học được cho quá trình học tập tiếp theo, vận dụng được kiến
thức đã học để giải quyết các tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp. Điều

này có ích cho cuộc sống sau này làm cơng dân, làm người lao động, làm cha mẹ,
có năng lực sống tự lập.
-> Giúp khắc phục được tình trạng khô cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc trong
dạy học, làm cho HS hứng thú và say mê hơn với mơn học Lịch Sử.
II. NỘI DUNG
Ngồi việc giáo dục các truyền thống, phẩm chất tốt đẹp của dân tộc, cịn thực
hiện các nội dung tích hợp theo hướng dẫn của Bộ GD & ĐT : Tích hợp GD đạo
đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Tích hợp GD phịng
chống tham nhũng; Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Tích hợp
bảo vệ mơi trường; Tích hợp GD về dân số, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên
nhiên; Tích hợp GD về tài nguyên và môi trường, chủ quyền biển đảo…
III. YÊU CẦU
1. Giáo viên :
- Việc dạy học liên mơn trong Lịch sử địi hỏi người GV khơng chỉ có những kiến
thức vững chắc về bộ mơn Lịch sử mà cịn phải nắm những nội dung, chương trình
các bộ mơn được giảng dạy ở trường phổ thơng (có kiến thức cơ bản về mơn được
tích hợp).
- Tích hợp linh hoạt, nhẹ nhàng, đúng địa chỉ - không làm nặng nề hoặc rối tiết
học . Tránh biến môn Lịch sử thành môn Ngữ văn hay các môn khác.
2. Học sinh :
Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 4 -

Học sinh có vai trị tích cực chủ động trong việc học tập theo ngun tắc liên
mơn, vì ở các em huy động những kiến thức đã học để hiểu sâu sắc, toàn diện một
sự kiện. Các em được ôn tập củng cố, tổng hợp ở mức cao hơn và được vận dụng

thông minh trong học tập.
PHẦN HAI : CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH “VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN
MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 7”.
Bước 1: Tìm hiểu chương trình, SGK các mơn khác => Chọn các nội dụng
liên quan đến bài học.
Trong bộ môn Lịch Sử có rất nhiều nội dung cần có sự phối hợp giảng dạy kiến
thức Sử học với các môn khoa học khác, đặc biệt là các môn khoa học xã hội như
Ngữ Văn, Địa Lí, GDCD, Âm Nhạc, Mĩ Thuật … Do vậy việc tìm hiểu chương
trình, SGK các môn học khác để chọn các nội dung liên quan đến môn Lịch sử là
việc làm cần thiết không những phục vụ cho việc giảng dạy Lịch sử của GV mà
còn giúp học sinh lien tưởng, củng cố các kiến thức của các mơn học khác.
Bước 2: Tích hợp các nội dung đã chọn lọc vào bài học sao cho hợp lí, khéo
léo.
Tích hợp nhẹ nhàng, linh hoạt, đúng địa chỉ sẽ làm cho bài học sinh động
nhưng không làm cho nặng nề, phức tạp thêm. Tránh biến giờ của môn sinh học
thành giờ học của các môn khác.
PHẦN BA : MỘT SỐ KIẾN THỨC CÓ THỂ ÁP DỤNG TRONG “VẬN
DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 7”.
MÔN VĂN HỌC
1. Mối quan hệ Văn học với Lịch sử:
Giữa văn học và sử học có mối liên hệ khăng khít. Các trích đoạn thơ văn có
tác dụng minh hoạ, cụ thể hoá sự kiện, làm nổi bật hơn diễn biến của sự kiện, nêu
ra 1 kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn một thời kì, một sự kiện lịch
sử cụ thể. Các tác phẩm văn học bằng những hình tượng cụ thể, những vần điệu
trong thể thơ sẽ tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người học, góp phần
quan trọng làm cho bài giảng sinh động, hấp dẫn, khắc sâu trí nhớ, nâng cao hứng
thú học tập của học sinh.
2.Các tài liệu Văn học thường dùng :
- Một số tác phẩm văn học là một tư liệu lịch sử : “Nam quốc sơn hà” của Lý
Thường Kiệt, “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Bình Ngơ đại cáo” của

Nguyễn Trãi, …

Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 5 -

Ví dụ:
“…Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
…Đánh một trận, sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận tan tác chim mng.
…Đơ đốc Thơi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng.
Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường,
Xương Giang, Bình Than, máu trơi đỏ nước…”
(Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)
- Các tác phẩm văn học yêu nước, ca ngợi các anh hùng: phản ánh các sự kiện lịch
sử đấu tranh, khắc họa hình tượng cụ thể về các chiến sĩ yêu nước như “Phú sông
Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu, “Quân trung từ mệnh tập” của Nguyễn Trãi,
“Ai tư vãn” của Lê Ngọc Hân ….
Ví dụ:
Mà nay áo vải cờ đào,
Giúp dân dựng nước xiết bao cơng trình.
(Ai tư vãn - Lê Ngọc Hân)
- Các tác phẩm văn học phản ánh hiện thực xã hội : nhằm mục đích hình dung ra

bức tranh xã hội trong quá khứ, để học học sinh hiểu một cách đầy đủ và toàn diện
hơn về một giai đoạn, một thời lỳ lịch sử dân tộc và của thế giới.
Ví dụ:
“Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lịng dân ốn hận.
Qn cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh,
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn.
…Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi !”
(Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi)
Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 6 -

3.Yêu cầu :
Giáo viên cần nghiên cứu và chắt lọc các trích đoạn thơ văn thật ngắn, có nội dung
tiến bộ, phản ánh lịch sử một cách chân thực nhất, phù hợp với yêu cầu giáo dục và
giáo dưỡng của bài học, tránh ôm đồm làm lỗng nội dung bài lịch sử.
MƠN ĐỊA LÍ
1. Mối quan hệ Địa lí với Lịch sử: :
-Về nội dung :
Xét cụ thể mơn địa lí chú ý đến tính khơng gian lãnh thổ của các sự vật hiện
tượng đang diễn ra hiện nay, còn Lịch sử chú ý đến quá trình hình thành và phát
triển của xã hội nhưng hai mơn Địa Lí và Lịch Sử đều có những nội dung thuộc
nhóm Khoa học xã hội nhân văn, đều nghiên cứu những vấn đề của con người, xem
xét các mối quan hệ mang tính qui luật trong lĩnh vực kinh tế, xã hội. Nên, giữa

chúng có mối quan hệ tác động qua lại với nhau bởi các sự kiện lịch sử bao giờ
cũng diễn ra trong một khoảng không gian nhất định với các điều kiện cụ thể, trong
đó có các điều kiện địa lí. Lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc (kể cả phần lịch sử địa
phương) đều gắn với những điều kiện tự nhiên mà con người sinh sống, cho nên
khi học tập lịch sử xã hội phải phân tích đến các yếu tố của môi trường tự nhiên và
thông qua nội dung lịch sử để hiểu rõ hơn môi trường tự nhiên và thực hiện giáo
dục môi trường.
-Về mặt kỹ năng :
Song song với sử dụng kiến thức là sử dụng các phương tiện trực quan như bản
đồ, Atlat, tranh ảnh…
-Về mặt phương pháp dạy học:
Trong quá trình dạy học, GV lịch sử, địa lí đã vận dụng phương pháp dạy học
theo con đường qui nạp, đi từ phân tích các hiện tượng, sự kiện cụ thể, đơn lẻ để
dẫn tới những nhận xét, kết luận mang tính khái qt. Khơng chỉ có mơn địa lí,
mơn lịch sử cũng sử dụng bản đồ như một nguồn tri thức quan trọng, một phương
tiện dạy học cần thiết để thể hiện không gian diễn biến các sự kiện lịch sử. Vì vậy,
học sinh cần biết cách sử dụng bản đồ khi học hai môn này.
2.Vận dụng kiến thức Địa lí trong dạy học Lịch Sử :
a.Điều kiện tự nhiên tác động mạnh mẽ, tích cực đến sự tồn tại, hình thành và
phát triển lịch sử xã hội lồi người.
- Điều kiện nhiên có sự tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển các
quốc gia :
+ Vị trí thuận lợi của bán đảo Ban-căng và I-ta-li-a đã hình thành nên các quốc
gia cổ đại phương Tây gắn liền với nền sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp
nhất là ngoại thương. Lưu vực các dịng sơng lớn là cơ sở để hình thành nên các
quốc gia cổ đại phương Đông gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp.
Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành



Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 7 -

+ Lợi thế núi, sông, đất rộng bằng phẳng...của các vùng Hoa Lư, Thăng Long...khi
được chọn làm kinh đô đã trở thành trung tâm kinh tế, chính trị thời Đinh, Lý . . .
- Điều kiện tự nhiên tác động đến sự phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội của từng
vùng miền tạo nên các giá trị văn hóa riêng: Đất, sơng, . . . -> hình thành nghề
trồng dâu, ni tằm, ươm tơ; làng gốm, múa rối nước …
- Quá trình khai thác điều kiện tự nhiên đã giúp cho xã hội loài người ngày càng
phát triển qua các thời kì :
+ Từ miền rừng núi đã chuyển dần xuống định cư ở vùng đồng bằng châu thổ ven
sơng.
+ Chính sách khẩn hoang mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phịng lụt, đào sơng,
nạo vét kênh đảm bảo tưới tiêu là làm lãnh thổ mở rộng, kinh tế phát triển, đời sống
con người ổn định.
+ Việc khai thác các nguồn lợi từ tài nguyên thiên nhiên thúc đẩy xã hội phát
triển để hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu.
- Điều kiện tự nhiên có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại
xâm dựng nước và giữ nước:
+ Dựa vào những điều kiện tự nhiên để xây dựng căn cứ, bảo tồn và phát triển
lực lượng: thành Cổ Loa, phịng tuyến sông Như Nguyệt, thành nhà Hồ, căn cứ địa
Tây Sơn, phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn...
+ Lợi dụng địa thế, vị trí tự nhiên để kháng chiến thắng lợi: chiến thắng Bạch
Đằng, chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang,...
b.Việc khai thác và sử dụng môi trường tự nhiên của con người đã gây ảnh
hưởng tiêu cực dến môi trường ở các mức độ khác nhau trong từng giai đoạn
lịch sử :
- Thời nguyên thủy, cổ - trung đại : con người phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên -> ít
tác động đến mơi trường.
- Thời văn minh nông nghiệp : Rừng bắt đầu thu hẹp (tiêu cực), hệ sinh thái nông

nghiệp phát triển (tích cực).
MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN
Với u cầu đặc trưng là giúp HS hiểu rõ từng thời kì phát triển của xã hội để
có những nhận thức thức lịch sử đúng đắn, bộ mơn Lịch sử có thể tích hợp nhiều
nội dung, chủ đề giáo dục của mơn GDCD.
*Ví dụ :
- Lịng biết ơn với những người có cơng với dân tộc (Lý Thường Kiệt, Trần Hưng
Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...)

Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 8 -

- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, Bảo vệ di sản văn hóa, di
tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc -> Bổn phận và trách nhiệm cụ thể của cơng
dân hiện nay.
- Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dịng họ (liên hệ giáo dục cho HS).
- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác (thời Lý đã ban chức tước cao cho các tù
trưởng miền núi; xây dựng tinh thần đoàn kết dân tộc trong thời Trần), Bảo vệ hịa
bình, Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, Hợp tác cùng phát.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (liên hệ với tìm hiểu tổ chức bộ
máy nhà nước trung ương và địa phương các thời kì).
- Hiến pháp và pháp luật nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (liên hệ với tìm hiểu
luật pháp nước ta qua các thời kì).
MƠN MĨ THUẬT
Một hình ảnh nghệ thuật như tác phẩm hội họa, kiến trúc, điêu khắc, tranh ảnh
(chùa Một cột, tháp Phổ Minh, thành Nhà Hồ, Văn Miếu – Quốc tử giám…) được

sử dụng hợp lí sẽ giúp học sinh tiếp nhận kiến thức sâu sắc hơn và việc học Lịch Sử
sẽ hứng thú hơn.
Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, giáo viên trình chiếu kênh
hình sẽ có ưu thế hơn vì học sinh được trực quan với hình ảnh rõ, kích thước lớn,
màu sắc sinh động và ấn tượng hơn.
Ví dụ:
- Sơ lược mĩ thuật thời Lý (1010 - 1225):
+ Kiến trúc : Hoàng thành Thăng Long, Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, tháp
Chương Sơn ...
+ Điêu khắc : Tượng A di đà, rồng VN thời Lý, Gốm Hoa nâu thời Lý.
- Mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400): Chùa Yên Tử (Quảng Ninh), tháp Phổ Minh,
Bình Sơn, Rồng thời Trần, cung điện Lam Kinh (Thanh Hóa).
*Giáo viên cần chọn lọc tranh ảnh có tính mĩ thuật cao và nội dung phù hợp với
mục tiêu của bài Lịch Sử.
MÔN ÂM NHẠC
Các tác phẩm âm nhạc trong chương trình có tác dụng minh họa kiến thức lịch
sử một cách cụ thể bởi nhiều tác phẩm được sáng tác trong chính thời kì đó. Đặc
biệt thơng qua ca từ và âm nhạc sẽ có sức lay động lớn đến tâm tư, tình cảm, nhận
thức của người học, giúp học sinh hình dung một cách cụ thể, sinh động các giai
đoạn lịch sử.
*Ví dụ :
Hội Lim (Bắc Ninh) -> quê hương Quan họ- di sản thế giới.
Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 9 -

+ Hội Lim (13 Tháng giêng AL) phản ánh nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật dân gian

phát triển.
+ Bài hát “Câu hò bên bờ Hiền Lương”: Liên hệ sự chia cắt đất nước qua chiến
tranh Nam – Bắc triều, chiên tranh Trịnh – Nguyễn.
MÔN TỐN, VẬT LÍ
1.Tích hợp kiến thức các mơn khoa học tự nhiên cũng giúp HS hiểu rõ thêm
về lịch sử.
Một số bài Lịch sử có đề cập đến việc tìm hiểu tiểu sử, cuộc đời của các nhà bác
học. Song như vậy chưa đủ, việc vận dụng dụng kiến thức tốn học, vật lí trong
mơn Lịch Sử sẽ giúp HS hiểu cụ thể hơn những thành tựu của họ, qua đó thấy được
đóng góp to lớn của các nhà khoa học đối với toàn nhân loại. Ngoài ra, việc vận
dụng kiến thức toán học sẽ giúp HS hiểu rõ hơn về việc ra đời của lịch, cách tính
niên đại trong Lịch Sử, . . .
Ví dụ:
R. Đê-các-tơ (nhà tốn học và triết học xuất sắc thời kì phục hưng): đã sáng tạo
ra hệ thống ký hiệu để mô tả lũy thừa của các số (chẳng hạn trong biểu thức x² ).
2.Tích hợp kiến thức các mơn khoa học tự nhiên trong dạy học Lịch Sử cũng
giúp HS củng cố các kiến thức đã học ở mơn Tốn, Vật Lí (các phát minh, định
lí quan trọng...). Từ đó giúp HS thấy được ý nghĩa liên thông giữa các môn học,
làm cho việc học các mơn nói chung và mơn Lịch Sử nói riêng có ý nghĩa hơn.

Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 10 -

PHẦN KẾT LUẬN
Vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp trong dạy học Lịch Sử nói riêng
và các mơn học nói thực sự đem lại nhiều hiệu quả thiết thực.

1.Đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản mục tiêu đào tạo :
- Về kiến thức : Liên thông và bổ trợ giữa các môn học -> Làm sáng tỏ, giúp
HS hiểu sâu kiến thức.
- Về kĩ năng : tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học
được cho quá trình học tập tiếp theo, vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết
các tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.
- Về hiệu quả tích hợp giáo dục sâu sắc để làm công dân tốt, có trách nhiệm
sau này.
2. Giúp khắc phục được tình trạng khô cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc
trong dạy học; gắn kết việc dạy học với thực tiễn cuộc sống , làm cho HS hứng
thú và say mê hơn với mơn học Lịch Sử.
3. Một bước hiện thực hóa cho chủ trương dạy học tích hợp trong dạy học.
Tóm lại, trước nhu cầu bức thiết của thực tiển dạy học Lịch sử và yêu cầu
đổi mới toàn diện của ngành, nhóm Sử của Tổ Sử - Địa –GDCD mong sự quan
tâm, chia sẻ chuyên đề này. Do đề tài đang rất mới, kinh nghiệm giảng dạy cũng
chưa nhiều, thời gian nghiên cứu không nhiều nên nội dung chuyên đề tất yếu sẽ có
nhiều sai sót, mong q thầy cơ góp ý.

Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 11 -

TÌM HIỂU KIẾN THỨC LIÊN MÔN
ĐỂ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 7
I. MƠN ĐỊA LÍ:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ xác định vị trí địa lí các địa danh lịch sử.
- Đặc điểm của các vùng núi, sông, đất rộng bằng phẳng…tác động đến các sự kiện lịch

sử đối với các địa danh.
- Vận dụng các lợi thế địa lí, lãnh thổ, khí hậu, nguồn tài ngun thiên nhiên … hình
thành nền kinh tế, tập quán sinh sống của các vùng, các quốc gia.
- Nội dung tham khảo thêm các chương, bài:
Tên chương/ Bài liên quan
Lớp 6
Bài 4: Phương hướng trên bản . Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Lớp 7
Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
Bài 3: Quần cư. Đơ thị hóa
Chương X. Châu Âu
Lớp 8
Chương XI. Châu Á
Phần II. Địa Lí Việt Nam
Lớp 9
Địa lí dân cư
Địa lí kinh tế
Sự phân hóa lãnh thổ
II. MƠN GDCD :
BÀI

ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD
MƠN GDCD 6 :
6 - Biết ơn
-Lịng biết ơn với những người có cơng với nước.
8 - Sống chan hòa với mọi -Lễ tịch điền, tấm gương của các vị vua nhà Trần.
người.
13 - Công dân nước Cộng hòa Liên hệ nghĩa vụ đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân
xã hội chủ nghĩaViệt Nam

nhân qua các thời kì.
15 - Quyền và nghĩa vụ học tập. Đối tượng đi học trong các thời Lý, Trần, Lê sơ,
Nguyễn...
MÔN GDCD 7
7 – Đoàn kết, tương trợ
Sức mạnh và truyền thống của dân tộc.
10 - Giữ gìn và phát huy Giáo dục ý thức cho học sinh.
truyền thống của gia đình,
dịng họ
15 – Bảo vệ di sản văn hóa
Bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử.
17, 18 – Nhà nước Cộng hòa Liên hệ tổ chức bộ máy nhà nước trung ương và địa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
phương các thời kì.
MƠN GDCD 8
Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 12 -

8 - Tôn trọng và học hỏi các Đồn kết, học hỏi có chọn lọc.
dân tộc khác
11 – Lao động tự giác và sáng Bạch Đằng, Điện Biên Phủ, các cơng trình LĐ. . .
tạo
20, 21 - Hiến pháp và pháp Liên hệ luật pháp các thời kì.
luật
nước
Cộng

hịa
XHCNViệt Nam
MƠN GDCD 9
4 – Bảo vệ hịa bình
->Trong các cuộc kháng chiến, nhân dân ta ln nhận
được sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên
thế giới. -> Phản đối chiến tranh.
5 – Tình hữu nghị giữa các
Liên hệ đường lối ngoại giao qua các thời kì.
dân tộc trên thế giới
7 – Kế thừa và phát huy
-> GD các truyền thống tốt đẹp : lòng yêu nước, chống
truyền thống tốt đẹp của dân
ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa , cần cù lao động, hiếu
tộc
học, tập quán và ứng xữ . . .-> tự hào và phát huy, lên án
những hành vi làm tổn hại đến truyền thống.
8 - Năng động, sáng tạo
Tích cực, sáng tạo -> khắc phục hồn cảnh -> làm nên kì
tích -> Hs vận dụng vào thực tiễn.
10 - Lí tưởng sống của Thanh Gương các anh hùng tuổi thanh niên sẵn sàng xã thân vì
niên.
nước (Trần quốc Toản)-> thực tiển trong xây dựng đất
11 - Trách nhiệm của TN hiện nước hôm nay.
nay.
17 – Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Kế thừa truyền thống & bảo vệ chủ quyền lảnh thổ
thiêng cha ông đã xây dựng -> Yêu cầu thực tiển với
HS?
III. MƠN MĨ THUẬT :
BÀI

ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD
MĨ THUẬT 6
2 - Sơ lược mĩ thuật Việt Nam ->Đời sống vật chất & tinh thần người nguyên thủy (hình
thời kỳ cổ đại
khắc hang động,hiện vật công cụ SX,đồ trang sức, trrong
đồng Đông Sơn)
8,9 - Sơ lược mĩ thuật thời Lý -Kiến trúc : Hoàng thành Thăng Long, Quốc Tử Giám, chùa
(1010 - 1225)
Một Cột, Tháp Chương Sơn.-Điêu khắc : Tượng A di đà,
rồng VN thời Lý.-Gốm Hoa nâu thời Lý.
19 - Tranh dân gian VN
-Tranh Đông Hồ - Bắc Ninh : Gà Đại Cát (mạnh mẻ, thịnh
vượng, Đám cưới chuột (đả kích tệ nạn tham nhũng, ức hiếp
của PK).
MĨ THUẬT 7
1,8 - Mĩ thuật thời Trần (1226 - Chùa Yên Tử (QN), tháp Phổ Minh, Bình Sơn, Rồng thời
1400)
Trần.
28,29 - Mĩ thuật Ý thời kỳ Phục Le o na de Vin ci, Mi ken lăng giơ, Ra pa en.
hưng
MĨ THUẬT 8
2,5 - Mỹ thuật thời Lê (từ thế kỷ Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút
Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 13 -

XV đến đầu thế kỷ XVIII)


Tháp Bắc Ninh)
MĨ THUẬT 9
1- Mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - Cố đơ Huế, điêu khắc cung đình, lăng tẩm, tượng.
1945)
12- Mĩ thuật các dân tộc ít Thổ cẩm, nhà rông, tượng nhà mồ, tháp Chăm, điêu khắc
người ở VN
Chăm -> văn hóa đa dạng + Bảo vệ di sản.
16 - Mĩ thuật Châu Á
Lăng Tát Ma ha (Ấn độ), Vạn Lí trường thành (TQ), Thạt
Luồng (Lào), Ăng co Thom (CPC)
IV. MƠN ÂM NHẠC :
BÀI
ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD
ÂM NHẠC 6
1- Tập hát Quốc ca
(Tiến Quân ca – Văn Cao)
2- Tiếng chuông và ngọn cờ -> mong muốn sống HB, hữu nghị, đoàn kết với các dân tộc
(Phạm Tuyên)
trên thế giới.
14- Sơ lược về một số nhạc cụ Dùng trong lễ hội, sinh hoạt văn hóa -> Sắc thái văn hóa đa
dân tộc phổ biến
dạng.
19- Bài Niềm vui của em ->Bạn trẻ vùng cao cố gắng học tập, nuôi dưỡng ước mơ.
(Nguyễn Huy Hoàng)
29- Trống đồng thời đại Hùng -> Thành tựu đúc đồng + Phản ảnh cuộc sống, sinh hoạt văn
Vương
hóa, lễ hội tưng bừng
ÂM NHẠC 7
4- Hội Lim

Bắc Ninh -> quê hương Quan họ- di sản thế giới + Hội Lim
(13 Tháng giêng AL)
8- Chúng em cần hịa bình ->Ước vọng của tuổi thơ về hịa bình.
(Hồng Long, Hoàng Lân)
ÂM NHẠC 8
13- Một số nhạc cụ dân tộc
Cồng chiêng (TN), đàn đá, đàn tơ rưng -> Độc đáo, sáng tạo +
đa dạng văn hóa.
22- Nổi trống lên các bạn ơi! -> Cội nguồn + Tình đồn kết 54 dân tộc.
(Phạm Tuyên)
ÂM NHẠC 9
1-Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài Liên hệ sự chia cắt đất nước qua chiến tranh Nam – Bắc triều,
hát “Câu hò bên bờ Hiền chiên tranh Trịnh – Nguyễn.
Lương”
7- Mùa xuân trên Tp Hồ Chí Liên hệ lịch sử địa phương.
Minh – Xuân Hồng.
8- Nối vịng tay lớn – Trịnh -> Đồn kết dân tộc qua các cuộc đấu tranh.
Cơng Sơn.
V. MƠN TỐN, VẬT LÍ :
BÀI
ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD

Một số bài Lịch sử có đề cập đến việc tìm hiểu tiểu sử, cuộc đời của các nhà bác học.

Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành


Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 14 -


PHỤ LỤC
VẬN DỤNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 7.
CHƯƠNG
Khái quát
lịch sử thế
giới trung
đại.
Chương II.
Nước Đại
Việt thời
Lý (thế kỉ
XI-XII)
Chương
III. Nước
Đại Việt
thời Trần
(thế kỉ XIII
-XIV)

BÀI HỌC
Bài 4 : Trung Quốc thời PK

Chương
IV. Nước
Đại Việt
thời Lê sơ
(thế
kỉ
XV- đầu

thế
kỉ
XVI)

Bài 18 : Cuộc kháng chiến
của nhà Hồ và phong trào
khởi nghĩa chống quân Minh
đầu thế kỉ XV.

TÍCH HỢP VỚI MƠN NGỮ VĂN
-Thơ Đường của Lý Bạch, Thôi Hiệu, Đỗ Phủ,
Vương Xương Linh, Vương Duy và Bạch Cư Dị.
-Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa.

Bài 10 : Nhà Lý đẩy mạnh
-Chiếu dời đô.
công cuộc xây dựng đất nước. -Đời vua Thái Tổ Thái Tông/ Lúa trổ đầy đồng
trâu chẳng thèm ăn.
Bài 13 : Nước Đại Việt thế kỉ - Cho HS tóm tắt đoạn trích “Bóp nát quả cam”
XIII.
(trích “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” - Nguyễn Huy
Tưởng).
- Đọc một đoạn trong “Hịch tướng sĩ” của Trần
Bài 14 : Ba lần kháng chiến Quốc Tuấn.
chống quân xâm lược Mông – Sông nhất là sông Bạch Đằng/ Ba lần giặc đến ba
lần giặc tan, ...
Nguyên (thế kỉ XIII).
-Thơ Lý – Trần, ; Hịch tướng sĩ; Phú sông Bạch
Bài 15 : Sự phát triển kinh tế Đằng; ... ; Hồng Đức Quốc âm thi tập; Quốc âm
thi tập ; ..., các đoạn trích của Đại Việt sử ký tồn

và văn hóa thời Trần.
thư về Trần Thủ Độ; Trần Quốc Tuấn, …
-Cao nhất là núi Lam Sơn/ Có ông Lê Lợi trong
ngàn bước ra, ...
-Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi, ...
- Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi)
“ Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc
lập.”
“ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn…./ Vùi
con đỏ xuống hầm tai vạ.”
“Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội/ Dơ
bẩn thay nước Đông Hải không rửa sạch tanh
hôi”
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam “ Ta đây núi Lam Sơn dấy nghĩa …/ Ngẫm thù lớn
Sơn (1418 – 1427).
há đợi trời chung …”
+ Nguyễn Trãi miêu tả trận Chi Lăng –
Xương Giang.
“ Đánh trận đầu sach sanh kinh ngạc/ Đánh trận
nữa tan tác chim nuông.”
+ Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân là
tư tưởng chủ đạo trong “ Bình ngơ đại cáo” nói
riêng các tác phẩm văn học của Nguyễn Trãi nói
chung.

Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành



Chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử 7” - 15 -

Chương V.
Nước Đại
Việt ở các
thế kỉ XVI
- XVIII

Bài 20 : Nước Đại Việt thời
Lê sơ (1428 - 1527)

“ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt
trước lo trừ bạo.”
Hoặc
“ Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/ Lấy
chí nhân để thay cường bạo.”
Đó cũng chính là tư tưởng thời đại. Trên cơ sở
đó giúp các em nhận thức được cả cuộc đời vì
nước vì dân, Ơng là anh hùng dân tộc, nhà tư
tưởng lớn, tâm hồn và sự nghiệp của Ơng là vì sao
sáng. Năm 1980. Ơng được phong tặng Danh nhân
văn hố thế giới.

Bài 22 : Sự suy yếu của nhà
nước phong kiến tập quyền
( thế kỉ XVI – XVIII ).
Bài 23 : Kinh tế văn hóa thế
kỉ XVI – XVIII.

-Từ ngày Cảnh Trị lên ngôi/ Khoai chửa mọc chồi

đã nhổ lên ăn.
-Luỹ Thầy ai đắp mà cao/ Sông Gianh ai bới ai
đào mà sâu.
-Khôn ngoan qua được Thanh Hà/ Dẫu rằng có
cánh khó qua Lũy Thầy.
-Ước gì anh lấy được nàng/ Để anh mua gạch Bát
Tràng về xây.
-Lê cịn thì Trịnh cũng cịn/ Lê mà sụp đổ Trịnh
khơng vẹn tuyền/
-Bần gie đóm đậu sáng ngời/ Rạch Gầm Xồi Mút
mn đời oai linh.
Nguyễn ra rồi Nguyễn lại về/ Chúa Trịnh mất đất,
vua Lê hãy còn.
-Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến/ Trăm họ chật
đường vui tiếp ngênh…
-Mà nay áo vải cờ đào/ Giúp dân dựng nước, xiết
bao cơng trình.

Bài 24 : Khởi nghĩa nơng dân
Đàng ngồi thế kỉ XVIII.

Bài 25 : Phong trào Tây Sơn.

Bài 26 : Quang Trung xây
dựng đất nước.

Chương
Bài 27 : Chế độ phong kiến -Mười lăm năm Đức Chính có chi/ Kho hình luật
VI.
Việt nhà Nguyễn.

vẽ nên hùm có cánh. Ba mươi tỉnh nhân dân đều
Nam nửa
ốn. Tiếng oan hào kêu dậy đất không lung!
đầu thế kỉ
-Tháng tám có chiếu vua ra/ Cấm quần khơng đáy
XIX
người ta hãi hùng/ Từ ngày Tự Đức làm vua/ Cơm
chẳng đầy nồi trẻ khóc như ri; Một ngày mà có ba
vua/ Vua sống vua chết, vua thua chạy dài/
Bài 28 : Sự phát triển văn hóa - Khai thác thêm thơ Hồ Xuân Hương; Nguyễn
dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Công Trứ; Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát,
nửa đầu thế kỉ XIX.
đỉnh cao là Truyện Kiều của Nguyễn Du, ... các
thể loại của văn học dân tộc phát triển mạnh mẽ:
ngâm khúc; lục bát và hát nói.

Tổ Sử - Địa – GDCD

GVTH: Lê Nam Hành



×