Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY vật là KHOA học về mối LIÊN hệ PHỔ BIẾN và sự PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.18 KB, 10 trang )

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ KHOA HỌC VỀ MỐI LIÊN HỆ
PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
Phép biện chứng ra đời từ thời cô đại. Trong lịch sử triết học có ba hình
thức cơ bản của phép biện chứng: Phép biện chứng chất phác thợ ngây), phép
biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. Diễn hình cho phép biện chứng
chất phác là phép biện chứng cổ đại ~ĩy Lạp. Thời kỳ này khoa học chưa phát
triển nên khi phác họa vé bức tranh chung của thế giới, các nhà triết học chi dựa
trên những quan sát có tính chất trực quan cảm tính. Chàng hạn, Hê-ra-clít coi
sự vận động và phát triển của thế giới giống dòng chảy của một con sông. Vi
vậy phép biện chứng đuy vật chất phác (o ý nghĩa vô thần, chống lại các quan
niệm tôn giáo thế giới, song còn thiếu căn cứ khoa học. Phép biện chứng chất
phác đã bị phép siêu hình sau này phủ định. Tiêu biểu cho phép biện chứng duy
tâm là phép biện chứng duy tâm khách quan của Hê-ghen, một đại biếu xuất sắc
của nén triết học cổ điển Đức thế kỷ XIX. Chông lại phương pháp siêu hình,
Hên ghen là người đấu tiên có công xây dựng tương đối hoàn chinh phép biện
chứng vi một hệ thống các khái niệm, phạm trù vă những truy luật cơ bản Song,
do thế giới quan là duy tâm cho rằng "ý niệm tuyệt đối'' là cái có trước thế giơi,
giới tự nhiên và xã hội chỉ là cái biểu hiện ra bên ngoài của ''ý niệm tuyệt đối''
nên Hê-ghen mắc sai lầm có tính nguyên tắc là cho rằng biện chứng của ý niệm
sản sinh ra biện chứng của sự vật. Do đó, phép biện chứng của Hê - ghen là
phép biện chứng duy tâm khách quan, phép biện chứng của ý niệm, thần bí,
thiếu triệt để, thiếu khoa học. Mác và ĂNG GHEN sáng lập ra chủ nghĩa duy vật
biện chứng vào giữa thế kỷ XIX và được Lê-nin phát triển hơn nữa vào đầu thế
kỷ XX đã đem lại cho phép biện chứng một hình thức mới về chất. Đó là phép
biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế
giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. Nhờ đó nó đã khắc phục
được những hạn chế trước đây của phép biện chứng chất phác và biện chứng
duy tâm và thực sự thừ thành khoa học. '


Phép biện chứng duy vật bao hàm một nội dung hết sức phong phú, bởi vì đối


tượng phản ánh của nó - thế giới vật chất là vô cùng, vô tận. Trong đó, nguyên
lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển là có ý nghĩa khái quát nhất. Đây là
hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, là đối tượng nghiên cứu của
phép biện chứng duy vật. Với ý nghĩa đó ĂNG-GHEN định nghĩa: "Phép biện
chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy''(l).
l MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA CÁC SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯ()NG
l Phương pháp siêu hình coi các sự vật và hiện tượng trong thế giới là những cái
tổn tại tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đến cái kia. Giữa
chúng không có mối liên hệ ràng buộc quy định và chuyển hóa lẫn nhau; nếu có,
chỉ là những liên hệ có tính chất ngẫu nhiên, hời hợt bên ngoài. Ví dụ: giới tự
nhiên vô cơ không có quan hệ với giới tự nhiên hữu cơ, xã hội loài người chỉ là
tổng số đơn giản của những cá thể riêng lẻ, nhận thức cảm tính và nhận thức lý
tính của con người tách rời nhau v.v..
Phương pháp siêu hình được phổ biến rộng rãi trước hết trong khoa học tự nhiên
và sau đó là trong triết học suốt các thế kỷ XVII, XVIII - khi mà trình độ của
khoa học tự nhiên còn bị hạn chế ở phương pháp sưu tập tài liệu, nghiên cứu
tách rời từng bộ phận riêng rẽ. Quan niệm trên đây của phương pháp siêu hình
đã dẫn đến những sai lầm về thế giới quan triết học, dựng lên những ranh giới
giả tạo giữa các sự vậ~l và hiện tượng, đối lập một cách siêu hình giữa các
ngành nghiên cứu khoa học. Vì vậy, phương pháp siêu hình không có khả năng
phát hiện r~cái chung, cái bản chất và quy luật của sự vận động và phất triển của
các sự vật và hiện tượng trong thế giới.
2. Trên cơ sở kế thừa các giá trị về tư tưởng biện chứng trong kho tàng lý luận
của nhân loại, đồng thời khái~uát những thành tựu mới nhất của khoa học tự
nhiên thế kỷ XIX (khoa học về các quá trình, về nguồn gốc, vê mối liên hệ và sự
phát triển) phép biện chứng duy vật đă phát hiện ra nguyên lý ve mối LIÊN hệ


p,hồ biện của cát sự vật và hiện tượng trong the giới, coi đây là đạc trung cơ bản

của phép biện chứng duy vật.
Khái niệm /bẽn h'' phố biền nói lên rằng, các sự vật và hiện tương muôn hình
nghìn vẻ trong thế giới.không cái nào tốn tại một cách cô lập, biệt lập mà chúng
là một thể thống nhất, trong đó các sự vật và hiện tượng tốn tại bằng cách tác
động nhau, ràng buộc nhau, quy định và chuyển hóa lẫn nhau. Điều đó là dễ
hiểu, bởi vì vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình bằng vận động, mà vận động
có nghĩa là liên hệ, ĂNG-GHEN viết: "Tất cả thế giới mà chúng ta có thể nghiên
cứu được là một hệ thống, một tập hợp gồm các vật thể khăng khít với nhau...
Việc các vật thể ấy đêu có liên hệ qua lại vcli nhau đã có nghĩa là các vật thể này
tác động lẫn nhau, và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động"(l).
Mối liên hệ này chàng những diễn ra ở mọi sự vật và hiện tượng trong tự nhiên,
trong xã hội, trong tư duy mà còn (liễn ra đối với các mặt, các yếu tố, các quá
trình của mỗi sự vạt và hiện tượng. Tllí dụ: Trong giới tl.f .hiện, giữa động vật
và thực vật, giữa cơ thể sống và môi trường có quan hệ với nhau; trong đởi sống
xã hội, giữa các ca nhân, giữa các tập đoàn người, giữa các quốc gia có quan hệ
với
nhau; trong lĩnh vực nhận thức, giữa các hình thức của nhận thức, giữa các giai
đoạn nhận thức cũng có quan hệ với nhau VV
Mối liên hệ phố biềll trên đây là khách quan, là cài vốn có của các sự vật và hiện
tượng, nó bát nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới biểu hiện trong các
quá trình tự nhiên, xã hội và tư duy. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cũng nói đến
"liên hệ" và sự "thống nhất" của các quá trình trong thế giới, nhưng theo họ, cơ
sở của sự liên hệ và thống nhất đó là ở tư tưởng con người, ở "ý niệm tuyệt đối",
ý chí của thượng đế v.v...
Mối liên hệ của các sự vật và hiện tượng trong thế giới là đa dạng và nhiều vẻ.
Khi nghiên cứu hiện thực khách quan, chúng ta có thể phân chia chúng ra thành


từng loại tùy theo tính chất phức tạp hay đơn giản, phạm vi rộng hay hẹp, trình
độ nông sâu, vai trò trực tiếp hay gián tiếp v.v..

Vì thế, chúng ta có thể khái quát chúng thành nhiều mối liên hè: cái chung và cái
riêng, cơ bản và không cơ bản, bên trong và bên ngoài, chủ yếu và thứ yếu v,v..
Sự phân loại các liên hệ này chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi vì, mô' loại liên hệ chỉ
là một hình thức, một bộ phận, một mắt khâu của mối liên hệ phổ biến nói
chung. Song, sự phân loại các mối liên hệ là rất cần thiết, vì rằng vị trí của từng
mối liên hệ trong việc quy định sự vận động và phát triển của sự vật và hiện
tượng không hoàn toàn như nhau. ~ Những hình thức riêng biệt, cụ thể của từng
mối liên hệ là đối tượng nghiên cứu của từng ngành khoa học cụ thể, còn phép
biện chứng duy vật nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất của
thế giới. Vì thế ĂNG ~ ghen viết: "Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ
phổ biến''(l).
3. Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến rất có ý nghĩa đối với chúng ta
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Nếu các sự vật và hiện tượng
trong thế giới đều tổn tại trong mối liên hệ phổ biến và nhiễu về, thì muốn nhận
thức và tác động vào chúng, chúng ta phải có quan điểm toàn diện khắc phục
quan điểm phiến diện, một chiều.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi phân tích sự vật phải đặt nó trong mối
quan hệ với sự vật và hiện tượng khác, phải xem xét tất cả các mặt, các yếu tố,
kể cả các mắt khâu trung gian, gián tiếp của chúng. Tuy nhiên, quan điểm toàn
diện không có nghĩa là cách xem xét cào bằng, tràn lan, mà phải thấy được vị trí
của từng mối liên hệ, từng mặt, từng yếu tố trong tổng thể của chúng. Có như
thể chúng ta mới thật sự nấm được bản chất của sự vật. Vỉ vậy, quan điểm toàn
diện bản thân nó đã bao hàm quan điểm lịch sử, cụ thể.
Trước đây, trong giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, Đảng ta
đã'phân~ tích một cách toàn diện bản chất xã hội ta, một xã hội mà tính chất là
thuộc địa nửa phong kiến. Từ đó, Đảng chỉ ra hai mâu thuẫn cơ bản mà cách


mạng phải giải quyết, mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chủ nghĩa đế quốc, mâu
thuẫn giữa nhân dân trước hết là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.

Trong đó, mâu thuẫn giữa nhân dân với chủ nghĩa để quốc và bè lũ tay sai của
chúng là mâu thuẫn chủ yếu, cần phải tập trung lực lượng giải quyết, có giải
quyết được mâu thuẫn đó, các mâu thuẫn khác mới được giải quyết. Nhờ đó
cuộc cách mạng dân tộc, dân chu nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng đã thắng
lợi trọn vẹn. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta chủ trướng
đổi mới toàn diện, đổng bộ và triệt để. Nội dung đổi mới bao gồm nhiều mặt,
song trong mỗi bước đi lại phải xác định đúng khâu then chốt để tập trung sức
giải quyết làm cơ sở đổi mới các khâu khác, lĩnh vực khác. Vì vậy, trong lối liên
hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, Đảng ta chủ trương trước hết là đổi
mới kinh tế, coi đó là điều kiện để tiến hành thuận lợi đổi mới cho lĩnh vực
chính trị. Trong bối cảnh quốc tế những năm gần đây nhiều nước xã hội chủ
nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, một số nước tư bản chủ nghĩa
lại có những bước phát triển mới vê lực lượng sản xuất. Trước bối cành đó, lối
xem xét phiến diện, một chiều sẽ làm người ta dễ hoang mang, dao động, đã phủ
nhận tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản, phủ nhận nội dung và tính chất
của thời đại mà chúng ta đang sống - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giờ bắt đầu từ cuộc Cách mạng tháng Mười
Nga 1917.
II- Sự PHÁT TRIỂN LÀ KHUYNH HƯỞNG CHUNG CỦA SỰ VẬT VÀ
HIỆN TƯỌNG
l Trong phép biện chứng duy vật, nguyên lý vế mối liên hệ phổ biến gắn liến với
nguyên lý về sự phát triển. Hai nguyên lý này thống nhất hữu cơ với nhau, bởi vì
liên hệ cũng tức là vận động, không có vận động sẽ không có một sự phát triển
nào. Nghiên cứu vê nguyên lý sự phát triển, cấn phân biệt khái niệm vận động
và khái niệm phát triển.


Khái niệm vận động:' Mọi sự vật đều có quá trình hình thành tồn tại và biến đổi
từ trạng thái này sang trạng thái khác Sự biến đổi, chuyển hóa này là vô cùng vô
tận với những tính chất và khuynh hướng khác nhau. Có những biến đổi làm cho

sự vật mới, hiện tượng mới ra đời, nhưng cũng có những biến đổi dẫn đến sự tan
rã, tiêu vong của các vật thể vật chất, hoặc cái lạc hậu thay thế cái tiến bộ VV
Khái niệm vặn động khái quát mọi sự biến đổi, biến hóa nói chung, dù nó có
tính chất, khu~vnh hướng và kết quả thế nào.
Khái niệm phát triển: Khái niệm phát triển không bao quát mọi sự vận động nói
chung. Nó chỉ khái quát xu hướng chung của vận động, xu hướng vận động đi
lên, cái mới ra đời thay thế cho cái cũ. Sự vận động đi lên có thể diễn ra theo các
chiều hướng: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức ' tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện. Tùy theo các lĩnh vực khác nhau của thế giới vật chất và sự phát
triển thể hiện khác nhau.
Trong giới vô cơ, sự phát triển biểu hiện dưới hình thức biến đổi của các yếu tố
và hệ thống vật chất, sự tác động lẫn nhau giữa chúng trong những điêu kiện
nhất định làm xuất hiện các hợp chất phức tạp. Thí dụ sự tác động lẫn nhau giữa
các nguyên tử, phân từ dẫn đốn việc hình thành các hợp chất hóa học. Trong
sinh vật, sự phát triển của chúng thể hiện ở khả năng thích nghi trước sự biến
đối phức tạp của môi trường, ở sự hoàn thiện không ngừng quá trình trao đổi '
chất, ở sự tái sinh ra chinh mình đă dẫn đến sự xuất hiện ngày càng phong phú
các giống loài mới. Trong đời sống xã hội , sự phát triển 'thể 'hiện ở sự thay thế
nhau ngày càng cao hơn của các phương thức sản xuất. Trong tư duy, thể hiện ở
chỗ nhưng giới hạn nhận thức của các' thé hệ trước luôn luôn bị các thế hệ sau
vượt qua. Như vậy, .sự phát triển và đồi mới là hiện tự diện rll không ngừng
trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy và nguồn gốc của nó lâm sự đấu
tranh giữa các nát đối lập trong băn thâu sự vật và hiện tượng. Song không tên
hiểu sự phát triển này bao giờ cũng diễn ra một cách đơn giản, tháng tắp. Xét từ
trường hợp cá biệt, thì có những vận động đi lên, tuấn hoàn, thậm chí đi xuống,


nhưng xét cả quá trình, trong phạm vi rộng lớn thì vận động đi lên là khuynh
hướng thống tri. Khái quát tình hình trên đâ~v, phép biện chứng duy vật khẳng
định rằng phát triển là khuynh hướng chung của sự vận động củ,, sự vật và hiện

tượng.
2. Đối lập với phép biện chứng, những người theo quan điểm siêu hình, nói
chung phủ nhận sự phát triển, họ tuyệt đối hóa mặt ổn định của các sự vật và
hiện tượng. Nếu có nói đến phát triển, thì họ cho rằng phát triển chi là sự tàng
lên hoác giảm đi đơn thuần vê mặt lượng, là sự tuần hoàn sự lặp đi lặp lại chứ
không có sự thay đổi về chất, không có sự ra đời của cái mới và nguồn gốc của
chúng .nằm ở bên ngoài sự vật và hiện tượng.
Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa phép biện chứngvà phép siêu hình về sự
phát triển, Lê-nin viết: "Hai quan niệm cơ bản về sự phát triển (sự biến hóa): sự
phát triển coi như là giảm đi và tăng lên, như là chắp lại, và sự pháttriển coi như
là sự thống nhất của các mặt đối lập (sự phân đôi của các thống nhát thành
những mặt đối lập bài trừ lẫn nhau và mối quan hệ Lẫn nhau giữa các mặt đối
lập ấy)...
Quan niệm thứ nhất là chết cứng nghèo nàn, khô khan.
Quan niệm thứ hai là sinh động. Chì có quan niệm thứ hai mới cho ta CHìA
khóa của "sự tự vận đõng~ của tất cả mọi cái đang tồn tại; chỉ có nó mới cho ta
chìa khóa của những "bước nhảy vọt" của sự "gián đoạn của tính tiệm tiến'', của
sự "chuyển hóa thành mặt đối lập", của sự ''tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh ra cái
mới''(l).
Như vậy, quan điểm biện chứng. khác quan điểm siêu hình ở chỗ: Nó xem xét
sự phát triển như là một quá trình tiến lên thông qua những bước nhảy vọt, cái
cũ mất đi, cái mới ra đời. Nó vạch ra nguồn gốc bên trong của sự vận động và
phát triển, đó là cuộc đấu tranh giữa những mặt đối lập bên trong của sự vật và
hiện tượng. Vì thế, Lê-nin cho rằng, học thuyết về sự phát triển của phép biện'
chứng duy vật là "hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện".


Quan điểm của phép biện chứng duy vật trên đây cũng đối lập với các quan
điểm duy tâm và tôn giáo vì họ cho rằng, thượng đế sáng tạo ra thế giới, hoặc sự
vận động và phát triển của thế giới chẳng qua chỉ là sự thể hiện của ''ý niệm

tuyệt đối''.
3. Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển, giúp cho chúng ta nhận thức được
rằng, muốn thực sự nắm được bản chất của sự vật và hiện tượng, nắm được
khuynh hướng vận động của chúng, phải có quan điểm phát triển, khắc phục tư
tưởng bảo thủ, trì trệ.
Quan điểm phát triển yêu cầu chúng ta khi phân tích nuột sự vật hiện tượng phải
đặt nó trong sự vận động, phải phát hiện được các xu hướng biến đổi, chuyển
hóa của chúng. Lê-nin cho rằng: "Lô giác biện chứng đòi hỏi phải xét sự vật
trong sự phát triển, trong "sự Tụ vận động''..., "trong sự biến đổi của nó"(2).
Trong những năm gần đây trước những khó khăn của đất nước, một số người
muốn nhân dân ta từ bỏ con đường xã hội chủ nghĩa, hoặc lùi lại giai đoạn cách
mạng dân chủ nhân dân. Quan điểm trên đây hoàn toàn không đúng cả vê mặt lý
luận và thực tiễn Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhất
đúng đắn, đây là sự lựa chọn của chính lịch sử. Sự lựa chọn này đã được dứt
khoát từ năm 1930 trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đó là kết quả
của sự phân tích khoa học bối cảnh lịch sử và các điều kiện khách quan, chủ
quan của phong trào cách mạng nước ta.
III- NHỮNG PHẠM TRÙ VÀ QUY LUẬT Cô ÁN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
với tư cách là môn khoa học, phép biện chứng duy vật bao gồm một hệ thống
những phạm trù và quy luật phản ánh mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của
các sự vật và hiện tượng trong thế giới. Phạm trù là những khái niệm chung
nhất, phản ánh những mát, những mối liên hệ bản chất của các sự vật và hiện
tượng trong hiện thực khách quan. Quy luật là mối liên hệ bản chất, ổn định, phổ
biến giữa các sự vật và hiện tượng hoặc giữa những mặt của mỗi sự vật và hiện


tượng. Tùy theo tính chất và phạm vi của chúng, quy luật có nhiều loại. Có quy
luật của giới tự nhiên, quy luật của đời sống xã hội và quy luật của tư duy. Có
quy luật chi phối trong một phạm vi rộng lớn (quy luật chung), có quy. luật chỉ

chi phối trong một phạm vi hẹp (quy luật đặc thù). Mỗi loại quy luật được một
ngành khoa học nghiên cứu, còn phép biện chứng duy vật là khoa học nghiên
cứu những quy luật chung nhất của sự vận động và phát tnển của thế giới, có tác
dụng phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người. .
Phép biện chứng duy vật gồm ba quy luật cơ bản. Mỗi quy luật phản ánh một
mặt khác nhau của sự vận động và phát triển. Quy luật ''mâu thuẫn" nói lên
nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động và phát triển. Quy luật ''lượng chất'' nói lên cách thức của sự vận động và phát triển. Quy luật "phủ định của
phủ định'' nói lên khuynh hướng tiến lên của sự vận động và phát triển. Ngoài ba
quy luật cơ bản trên đây, phép biện chứng duy vật còn bao gốm những cặp phạm
trù khác nữa (còn gọi là những quy luật không cơ bản). Đó là mối liên hệ có tính
quy luật giữa những phạm trù trong từng cặp, như cái chung và cái riêng,
nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản
chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực v.v.. Khi nghiên cứu các quy luật và
các cặp phạm trù của phép biện chứng, chúng ta cấn liên hệ chúng với nhau, bởi
vì thế giới khách quan là muôn hình muôn vẻ, dù quan trọng đến mấy, chỉ riêng
các quy luật cơ bản sẽ không phản ánh được đầy đủ mọi mối liên hệ bản chất
của thế giới. Lê-nin nói: "Quy luật nắm lấy cái gì là yên tĩnh - mà chính vì vậy
mà mỗi quy luật, mọi quy luật đêu chật hẹp, không đầy đủ, gần đúng(l).




×