Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tổng hợp đề thi học kì i môn vật lý 8 các quận thành phố hồ chí minh năm học 2014 2015(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.73 KB, 33 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2014 – 2015
MƠN VẬT LÝ 8
Thời gian 45 phút, khơng kể thời gian giao đề

Câu 1: (2 điểm)
a) Khi nào thì sẽ xuất hiện các lực ma sát nghỉ?
b) Nêu 1 ví dụ cho thấy tác dụng có lợi của lực ma sát nghỉ và nêu biện pháp làm tăng tác dụng có
lợi của lực ma sát đó?
Câu 2: (1 điểm)
Để đảm bảo an tồn khi giao thơng trên đường bộ, người lái xe phải chạy đúng tốc độ. Vì khi ôtô
đang chạy nhanh đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe bị ngã. Em hãy giải thích và cho biết hành khách
ngã về phía nào?
Câu 3: (2 điểm)
Một xe ơtơ có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Biết độ lớn lực
cản lên ôtô bằng 0,5 lần trọng lượng lên ơtơ.
a) Tính độ lớn lực kéo làm ôtô chuyển động thẳng đều theo phương nằm ngang.
b) Biểu diễn lực kéo và lực cản tác dụng lên xe ơtơ (tỉ xích tùy chọn và vẽ xe ơtơ là vật hình chữ nhật)
Câu 4: (3 điểm)
a) Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
b) Một người thợ lặn đang ở độ sâu 15 m so với mặt nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là
10 000 N/m3, diện tích bề mặt cơ thể người này là 2 m2. Em hãy tính áp lực do nước tác dụng lên người thợ
lặn, từ đó giải thích vì sao người thợ lặn phải mặc bộ q̀n áo chịu được áp lực cao.
Câu 5: (2 điểm)
Một máy nén thủy lực có diện tích pít-tơng nhỏ là S 1 = 200 cm2 và diện tích pít-tơng lớn là S2 = 2
m2. Tác dụng lên pít-tơng nhỏ một lực F 1 = 250 N thì có thể nâng được vật có khối lượng tối đa là bao
nhiêu kg?



HẾT

Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN VẬT LÝ 8

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (2 điểm)


- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt hoặc lăn khi vật chịu tác dụng
(1,0 đ)
của lực khác.
- Nêu 1 ví dụ về ma sát nghỉ và biện pháp làm tăng tác dụng có lợi của lực ma sát. (1,0 đ)
Câu 5: (1 điểm)
- Giải thích đúng

(1,0 đ)

Câu 3: (2 điểm)
- m = 2 tấn = 2000 kg
- P = 10.m = 20000 N
- Fcản = 0,5.P = 0,5.20000 = 10000 N
- Vì ơtơ chuyển động thẳng đều nên FK = Fcản = 10000 N

- Biểu diễn đúng FK và Fcản

(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(1,0 đ)

Câu 4: (3 điểm)
a) Viết công thức đúng
- Nêu đầy đủ đơn vị tính của các đại lượng
b) Áp suất của nước tác dụng lên người thợ lặn:
p = h.dn = 15.10000 = 150000 Pa
Áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn:
F = p.S = 150000.2 = 300000 N
- Giải thích đúng

(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,75 đ)
(0,75 đ)
(0,5 đ)

Câu 5: (2 điểm)
- Áp lực gây ra ở pít-tơng lớn :
S
2
F2 = F1 . 2 = 250.
= 25000 N
S1

0,02
- Khối lượng vật tối đa có thể nâng :
m2 = F2 : 10 = 25000 : 10 = 2500 kg

(1,0 đ)
(1,0 đ)

HẾT

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2014-2015

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MƠN: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (1.5 điểm)


Thế nào là quán tính? Khi đang đi hoặc chạy và bị vấp té thân người ta bị ngã về phía nào ?
vì sao?
Câu 2: (2.0 điểm)
Nêu cách biểu diễn lực? Một quyển sách nặng 120g đặt nằm yên trên bàn gỗ. quyển sách
chịu tác dụng của những lực nào? Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách (Tỷ xích tùy
chọn).
Câu 3: (2.0 điểm)
Thế nào là lực ma sát? Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Cho một ví dụ lực ma sát vừa có

lợi vừa có hại.
Câu 4: (2.5 điểm)
Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo phương nào? Tại một điểm trên mặt tiếp xúc với chất
lỏng, áp suất chất lỏng gây ra có phương như thế nào?
Áp dụng: Áp suất của nước biển tác dụng vào một người thợ lặn là 370800pa. Hãy tính độ
sâu của người thợ lặn so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng trung bình của nước biển là
10300N/m3
Câu 5: (1.0 điểm)
Một máy nén thủy lực được dùng để nâng giữ một ơ tơ. Diện tích của pit-tơng nhỏ là S 1 = 1,5
cm2, diện tích của pit-tơng lớn là S 2 = 140 cm2. Khi tác dụng lên pit-tông nhỏ một lực là F 1 = 240 N
thì lực F2 do pit-tơng lớn tác dụng lên ơ tô là bao nhiêu? Bỏ qua khối lượng của các pit-tông.
Câu 6: (1.0 điểm)
Lúc 10 giờ một người đi xe đạp với vận tốc 10km/h gặp một người đi bộ đi ngược chiều với
vận tốc 5km/h trên cùng một đường thẳng. Lúc 10 giờ 30 phút người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30
phút rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như trước. Xác định thời điểm khi hai người
gặp nhau lần thứ hai.
---- Hết ----

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

HƯỚNG DẪN CHẤM

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2014-2015
MÔN : VẬT LÝ 8

Câu 1:
Nêu đúng định nghĩa


0.75 điểm


Nu đúng và giải thích đng

0. 75 điểm

Câu 2:
Nêu đúng 3 ý

0. 25 điểmx3

Nêu đúng 2 lực

0.5 điểm

Biểu diễn đúng

0. 75 điểm

Câu 3:
Nêu đúng định nghĩa

0. 75 điểm

Nêu đúng định nghĩa

0. 75 điểm


Cho ví dụ đúng

0.5 điểm

Câu 4:
Nêu đúng 2 ý

0. 75 điểmx2

Tính đúng p = h.d ⇒ h =

p
= 36 m
d

1, 0 điểm

Câu 5:
Viết công thức đúng
S 2 F2
S .F
=
⇒ F2 = 2 1 = 22400 N
S1 F1
S1

0.25 điểm
0.75 điểm

Câu 6:

Khoảng cách giữa hai người lúc hai người chuyển động cùng chiều:
S = 10.0,5 + 5.1 = 10 km
Thời gian hai người gặp nhau lần hai:

0.25 điểm

S1 – S2 = S
10.t – 5.t = 10
t = 2h

0.5 điểm

Vậy hai người gặp nhau lúc 13 giờ

0.25 điểm

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề có 01 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 8
Thời gian làm bài: 45 phút
( không kể thời gian phát đề )

Câu 1 ( 2,0 điểm )
Thế nào là quán tính? Quán tính của một vật được thể hiện như thế nào?
Dựa trên khái niệm qn tính để giải thích: Khi ơtơ đang chuyển động, đột ngột thắng gấp,

hành khách trên xe bị ngã về phía nào? Vì sao?
Câu 2 ( 2,0 điểm )
Thế nào là lực ma sát? Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?


Nêu một ví dụ cho thấy tác dụng có hại của lực ma sát và biện pháp làm giảm ma sát này.
Nêu một ví dụ cho thấy tác dụng có lợi của lực ma sát và biện pháp làm tăng ma sát này.
Câu 3 ( 2,0 điểm )
Thế nào là áp lực? Áp lực có tác dụng càng mạnh khi nào? Đại lượng nào thể hiện tác
dụng mạnh yếu của áp lực?
Xe tải chở hàng hóa có khối lượng tổng cộng 10 tấn đậu trên mặt đường nằm ngang. Tính
áp suất xe tác dụng xuống mặt đường. Biết xe tải có 10 bánh và diện tích tiếp xúc của mỗi
bánh xe với mặt đường là 250 cm2.
Câu 4 ( 2,0 điểm )
Một bồn chứa nước có trọng lượng riêng 10.000 N/m 3, cột nước trong bồn cao 10 m, trên
mặt nước là khơng khí có áp suất 100.000 Pa. Tính:
a/ áp suất nước tác dụng lên một điểm cách đáy 2 m
b/ áp suất tác dụng lên đáy bồn chứa.
Câu 5 ( 2,0 điểm )
Cùng lúc xe gắn máy xuất phát tại A đi về B mất 3 giờ, ôtô xuất phát từ B đi về A với vận
tốc 54 km/h. Biết hai địa điểm A và B cách nhau 108 km trên cùng đường thẳng.
a/ Tính vận tốc xe gắn máy và thời gian ôtô từ B về A.
b/ Hai xe gặp nhau sau bao lâu kể từ khi xuất phát? Khi gặp nhau, hai xe cách A bao nhiêu
kilômét?
HẾT
Học sinh không được sử dụng tài liệu
Giám thị không giải thích gì thêm

ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA HK I – NĂM HỌC 2014-2015

MÔN VẬT LÝ 8
Câu 1: ( 2,0 điểm )
- Quán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động ( trang 36 TLVL )
- Thể hiện của quán tính:
+ Khi khơng có lực: Vật đứng n hoặc chuyển động đều.
+ Khi có lực tác dụng: Lực làm biến đổi dần chuyển động
- Ngã về phía trước do chân dừng đột ngột, thân tiếp tục chuyển động
Câu 2: ( 2,0 điểm )
- Các lực cản trở chuyển động, tạo bởi những vật tiếp xúc với nó.
- Lực ma sát trượt  vật trượt trên vật khác.
- Lực ma sát lăn  vật lăn trên vật khác
- Lực ma sát nghỉ  giữ vật không trượt, lăn khi chịu tác dụng lực khác
- Ví dụ ma sát có hại , biện pháp làm giảm ma sát
- Ví dụ ma sát có lợi , biện pháp làm tăng ma sát

0,50đ
0,50đ
0,50đ
0,50đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,50đ
0,50đ


Câu 3: ( 2,0 điểm )
- Là lực nén có phương vng góc với mặt tiếp xúc.
- Đại lượng thể hiện tác dụng của áp lực mạnh yếu gọi là áp suất.

- Khi áp lực càng lớn.
Diện tích tiếp xúc càng nhỏ
- Áp suất của các bánh xe tác dụng lên mặt đường:
p=F:S
= 105 : 0,25
= 4.105 N

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Câu 4: ( 2 điểm )
Áp suất nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy bồn 2 m
p = d h’ = 10000 . ( 10 - 2 ) = 80000 Pa
Áp suất tác dụng lên đáy bồn chứa:
p = p0 + d h = 100000 + 10000 . 10 = 200000 Pa

1,0đ
1,0đ

Câu 5: ( 2,0 điểm )
Vận tốc xe gắn máy:
v1 = s : t1 = 108 : 3 = 36 km/h
Thời gian ôtô từ B về A:
t2 = s : v2 = 108 : 54 = 2 h

Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc hai xe gặp nhau:
Ta có: s = s1 + s2 = v1 t + v2 t
108 = ( 36 + 54 ) t
=> t = 1,2 h
Hai xe gặp nhau cách A : s1 = v1 .t = 36 . 1,2 = 43,2 km

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

HEÁT

( Thiếu hoặc sai đơn vị trừ tối đa 0,25đ trong mỗi phần của bài toán )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 5
ĐỀ KIỂM
KỲ Ithị
NĂM
2014 - 2015
GiámTRA
thị 1HỌCGiám
2 HỌC
Họ tên
học sinh
: . . . .DỤC
. . . . VÀ
. . . .ĐÀO
. . . . .TẠO

............
STT
PHỊNG
GIÁO
MƠN : VẬT LÍ - LỚP
8 :
. . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . Số tờ nộp: . . . Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Số báo danh : . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . .
Trường : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1

Số phách :
Giám khảo 2

Số phách :
STT :

Câu 1: (2 điểm)
a- Nêu một ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
b- Một học sinh dùng ống thủy tinh có hai đầu hở (như hình vẽ bên) để lấy
chất (chất lỏng) làm thí nghiệm . Hãy giải thích vì sao khi dùng ngón tay bịt
đầu trên của ống thuỷ tinh thì hóa chất khơng bị chảy ra khỏi ống, khi bỏ
tay ra khỏi đầu ống thuỷ tinh thì hóa chất lại chảy ra khỏi ống ?
..................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................


hóa
kín
ngón


..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

Câu 2: (2 điểm)
a. Hãy kể các loại lực ma sát đã học. Nêu một ví dụ về ma sát có hại.
b. Lực ma sát nào được sinh ra khi mài dao? Trường hợp này lực ma sát có lợi
hại?

hay có

.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................

Câu 3: (2 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng ? Biểu diễn các lực tác dụng vào một vật nặng 0,5kg đang
nằm yên trên sàn nhà với tỉ xích tùy chọn (hình vẽ sẵn)
............................................................................................................................................

.........................................................


............................................................................................................................................

.........................................................

............................................................................................................................................

.........................................................

............................................................................................................................................

.........................................................

............................................................................................................................................

.........................................................
VẬT LÍ LỚP 8

THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC MẤT

Lốp ôtô vận tải

Câu 4: (2 điểm)
a. Viết công thức tính áp suất (có chú thích). Một quyển sách có kích thước dài 30cm, rộng 20cm nặng
300 gam khi đặt nằm trên mặt bàn sẽ sinh ra áp suất bao nhiêu Pa lên mặt bàn?
b. Dựa vào công thức tính áp suất, hãy cho biết có những cách nào để làm thay đổi áp suất? Nêu một ví
dụ trong thực tế về việc làm thay đổi áp suất.
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................


..............................................................................................................................................................................................................

Câu 5: (2 điểm) .
Một học sinh đạp xe từ nhà đến trường, khi đi đoạn đầu có chiều dài 1,5 km với vận tốc 7,5km/h, đi
đoạn đường tiếp theo dài 2500m mất 15 phút.
a- Tính thời gian học sinh đi đoạn đầu.
b- Tính vận tốc trung bình của học sinh đạp xe từ nhà đến trường.
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015

MÔN VẬT LÝ - LỚP 8
Câu 1: (2điểm)
a- Nêu được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
1 điểm
b- Học sinh giải thích được khi bịt ngón tay lên đầu ống thuỷ tinh, áp lực của không 0,5 điểm
khí tác dụng vào chất lỏng từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột chất lỏng trong
ống nên hoá chất không bị chảy ra. ( học sinh chỉ cần giải thích được do áp suất của
khí quyển)
- Khi bỏ ngón tay ra khỏi đầu ống thủy tinh thì khí trong ống thơng với khí quyển , áp
suất khí trong ống và áp suất cột hoá chất lớn hơn áp suất khí quyển nên hố chất chảy 0,5 điểm
ra khỏi ống . ( Học sinh chỉ cần giải thích được do khí trong ống thơng với khí quyển)
Câu 2: (2 điểm)
a. Kể được 3 loại: lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ
- Nêu được 1 ví dụ về ma sát có hại

0,75 điểm
0,5 điểm

b. Lực ma sát trượt sinh ra khi mài dao
trường hợp này ma sát có ích

0,5 điểm
0,25 điểm

Câu 3: (2 điểm)
a. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương
nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
1 điểm
b- Biểu diễn đúng, đủ các yếu tố của hai lực cân bằng tác dụng vào vật
1điểm

Câu 4: (1 điểm)
a- Viết đúng công thức, có chú thích đầy đủ, thiếu chú thích trừ 0,25 điểm.
Tính diện tích tiếp xúc : 0,06m2.
Tính áp suất p = 50Pa
Lập luận, cách làm sai kết quả đúng thì khơng chấm điểm.
b- Có thể làm thay đổi áp suất bằng cách thực hiện một hoặc cả hai cách sau đây:
thay đổi áp lực ( tăng hoặc giảm áp lực )
thay đổi diện tích tiếp xúc ( tăng hoặc giảm diện tích bị ép)
- Nêu được một ví dụ ứng dụng thực tế của việc làm tăng hoặc giảm áp suất

0,50 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm


Câu 5: (2 điểm)
- Thời gian học sinh đi đoạn đầu:
t=

1 điểm

s 1,5
=
= 0,2 h
v 7,5

- Vận tốc trung bình:

Vtb =

1,5 + 2,5
s1 + s 2
=
= 8,9km/h
t1 + t 2 0,2 + 0,25

1 điểm

Công thức cách làm đúng chấm 0,5 điểm, kết quả tính đúng chấm 0,5 điểm cho mỗi
đáp số.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015
MƠN VẬT LÝ - LỚP 8.
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1. (2 điểm)
- Tốc độ cho biết điều gì và được xác định như thế nào?
- Viết cơng thức tính tốc độ. Cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong cơng thức.
Câu 2. (1 điểm)
- Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
10N
F
- Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực F ở hình 1.
A

300

Hình 1

Câu 3. (1,5 điểm)
- Kể tên các loại lực ma sát mà em đã học?
- Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện?
a/ Kéo một hộp gỗ trượt trên mặt bàn.
b/ Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng
yên.
c/ Một quả bóng lăn trên mặt đất.
Câu 4. (1 điểm)
Một người đang chạy bị vấp té, người đó sẽ ngã về phía nào? Vì sao?
Câu 5. (3 điểm)
Một bình hình trụ cao 0,6 m chứa đầy dầu.
a/ Tính áp suất của dầu lên đáy bình và ở điểm A cách đáy bình 20 cm.
b/ Tính áp lực của dầu lên đáy bình. Biết diện tích đáy (bên trong) của bình là 150 cm2.
Biết trọng lượng riêng của dầu là 8 000 N/m3.
Câu 6. (1,5 điểm)
Một miếng sắt có thể tích 0,002 m3 được nhúng chìm trong nước.
a/ Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng vào miếng sắt.
b/ Nếu miếng sắt được nhúng ở những độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi
khơng? Tại sao?
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
------------------------- Hết -----------------------------


10N
F1

A

Hình 1



PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 6
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN VẬT LÝ LỚP 8
Câu 1. (2 điểm)
- Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
- Tốc độ được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
- Cơng thức tính tốc độ.
- Tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
Câu 2. (1 điểm)
- Lực là một đại lượng véc tơ vì lực có độ lớn, phương và chiều.
- Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực F:
+ Điểm đặt tại A.
+ Phương xiên hợp với phương ngang 1 góc 30 0, chiều từ trái sang phải hướng
lên.
+ Cường độ (Độ lớn) F = 30 N.
Câu 3. (1,5 điểm)
- Kể đúng các loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
a/ Lực ma sát trượt.
b/ Lực ma sát nghỉ.
c/ Lực ma sát lăn.
Câu 4. (1 điểm)
- Người ngã về phía trước.
- Giải thích đúng.
Câu 5. (3 điểm)
a/ Áp suất của dầu lên đáy bình:

p=


d . h = 8 000 . 0,6 = 4800 (Pa)
Đổi đơn vị: 20 cm = 0,2 m
Áp suất của nước tại điểm A cách đáy bình 20 cm:

pA =

d . (h - h1) = 8 000 . (0,6 - 0,2) = 3200 (Pa)

b/ Đổi đơn vị: 150 cm2 = 0,015 m2
Áp lực của dầu lên đáy bình:
F = p . S = 4800 . 0,015 = 72 (N)
Câu 6. (1,5 điểm)
a/ Lực đẩy Ac-si-mét của nước tác dụng vào miếng sắt:
FA = d . V = 10 000 . 0,002 = 20 (N)
b/ Nếu miếng sắt được nhúng ở những độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác-si-mét
khơng thay đổi. Vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất
lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, không phụ thuộc vào độ sâu.
(*Học sinh chỉ trả lời khơng giải thích khơng cho điểm)
-----------------------------------------

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,75đ

0,25đ
0,75đ

0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,75đ


0,5đ


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn : VẬT LÝ – LỚP 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (1,5đ)
a. Chuyển động cơ là gì?
b. Tại sao nói sự chuyển động hay đứng yên của một vật chỉ mang tính tương
đối? Cho ví dụ minh họa
Câu 2: (2đ)
a. Áp suất là gì, nêu cơng thức và ý nghĩa đơn vị từng đại lượng?
b. Hãy giải thích hiện tượng khi đi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một
tấm ván đặt lên trên để đi?
Câu 3: (1,5đ)

a. Qn tính là gì?
b. Khi bút tắt mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được. Hãy giải thích hiện
tượng.
Câu 4: (2đ)
Một bể cao 1,5m chứa đầy nước. Nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3.
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể.
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 80cm.
Câu 5: (3đ)
Một ô tô chuyển động đều từ A đến B dài 15km trong thời gian 20min.
a. Tính tốc độ của ơ tơ?
b. Đến B, ơ tơ dừng lại nghỉ 10min rồi tiếp tục chuyển động theo chiều cũ từ B
đến C với tốc độ 10m/s trong thời gian 30min. Tính:
+ Qng đường ơ tơ đi từ B đến C?
+ Tốc độ trung bình của ơ tơ trong suốt thời gian chuyển động?
--- Hết ---

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN VẬT LÝ LỚP 8
Câu 1: (1,5đ)
a. Phát biểu đúng (0,5đ)


b. Giải thích đúng(0,5đ)
Vd(0,5đ)
Câu 2: (2đ)
a. Phát biểu đúng (0,5đ)
b. Viết cơng thức (0,5đ) ý nghĩa và đơn vị(0,5đ)
Giải thích đúng(0,5đ)
Câu 3: (1,5đ)

a. Trình bày đúng(1đ)
b. Giải thích đúng(0,5đ)
Câu 4: (2đ)
a. p1 = 15000pa (1đ)
b. p2 = 7000pa (1đ)
Câu 5: (2 đ)
a. v1 = 45km/h. (1đ)
b. s2 = 18km (1đ)
c. vtb = 33km/h (1đ)

--- Hết ---

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 -2015
Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian: 45 phút
( Không kể thời gian phát đề)


Câu 1 ( 1,5 điểm):
- Thế nào là quán tính?
- Khi đang đi hoặc chạy và bị vấp té, thân người bị ngã sẽ chúi về phía nào? Vì sao?
Câu 2 ( 1,5 điểm):
- Thế nào là lực ma sát? Kể tên các loại lực ma sát mà em đã học.
- Nêu những tác hại của lực ma sát và biện pháp để làm giảm lực ma sát đó.
Câu 3 ( 3 điểm):
Cho một cái ống có độ cao đủ lớn.
a) Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách đáy ống 0,46 cm. Tính áp suất
do thủy ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0,14 cm. Biết trọng lượng riêng của
thủy ngân là 136000 N/m3.

b) Để tạo ra một áp suất ở đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào? Biết trọng
lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Câu 4 ( 2 điểm):
Treo một vật vào lực kế, khi để ngồi khơng khí thì lực kế chỉ 4,5 N. Khi nhúng vật vào bình
tràn chứa đầy nước làm 150 cm3 nước tràn ra ngồi.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật.
b) Hãy cho biết khi đó lực kế chỉ bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Câu 5 ( 2 điểm):
- Thế nào là chuyển động đều, chuyển động khơng đều?
- Viết cơng thức tính tốc độ trung bình của chuyển động không đều. Nêu tên và đơn vị các đại
lượng trong cơng thức.

Hết

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2014 – 2015
Môn: VẬT LÝ - LỚP 8
Câu 1: (1,5đ )
- Quán tính là tính chất của một vật giữ ngun chuyển động khi khơng có lực tác dụng và chỉ thay
đổi dần chuyển động khi có lực tác dụng.
(0,5 đ)
- Khi đi hoặc chạy nếu bị vấp thân người ngã về phía trước.
Vì khi bị vấp phần chân dừng lại đột ngột, còn phân thân người do có qn tính chưa kịp thay
đổi chuyển động nên tiếp tục chuyển động về phía trước.Do đó thân người chúi về phía trước.
(1 đ)
( sai ,hoặc thiếu 1 ý – 0,25đ )
Câu 2: ( 2 điểm)
- Các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vât tiếp xúc với nó được gọi là lực ma
sát.
(0,5đ)



-

Có 3 loại lực ma sát : lực ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ.
(0,5 d)
Tác hại : làm nóng và bào mịn các ổ trục, ổ bi
(0,5đ)
Cách làm giảm: thường xuyên tra dầu nhớt vào các ổ trục, ổ bi, làm nhẵn
các bề mặt tiếp xúc.
(0,5đ)
Câu 3: ( 2,5 điểm)
a) Áp suất tác dụng lên đáy ống.
P = d.h = 0,0046. 136000 =6256 ( Pa)
(0,75đ)
Áp suất tác dụng lên điểm A.
PA = d.hA = 136000 .( 0,0046 – 0,0014 ) = 435,20 (Pa)
(0,75 đ)
b) Độ cao cột nước.
P = dnc .hnc  hnc =

p
6256
=
= 0,6256 (m)
d nc 10000

(0,5đ- 0,5đ)

Câu 4: (2điểm )

a) Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật.
FA = d.V = 0,00015. 10000 = 1,5 (N)
(0,5đ-0,5đ)
b) Số chỉ của lực kế.
F = P – FA = 4,5 – 1,5 = 3 (N )
(0,5đ -0,5đ)
Câu 5: ( 2 điểm)
- Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ khơng thay đổi theo thời gian (0,5đ)
- Chuyển động khơng đều là chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời gian (0,5đ)
- Công thức :
(0,5đ -0,5đ)
vtb =

s
t

trong đó: s là quãng đường đi được
t là thời gian

(m)

( s), vtb là tốc độ trung bình (m/s)

UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015
Mơn: Vật lý – Lớp 8
Ngày kiểm tra: 17/12/2014

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2 điểm)
Một người đi xe máy từ A đến B dài 10km hết 15 phút, sau đó lại tiếp tục đi từ B đến C dài 6km với vận tốc
30km/h.
a. Tính thời gian xe máy đi hết quãng đường từ B đến C.
b. Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường từ A đến C.
Câu 2: (3 điểm)
Một hồ nước hình hộp chữ nhật cao 2,4m chứa đầy nước.
a. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy hồ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m 3
b. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A nằm cách đáy hồ 1m.


c. Nếu làm lượng nước trong hồ giảm đi một nửa thì lúc này áp suất nước tác dụng lên đáy hồ tăng hay
giảm?
Câu 3: (1,5 điểm)
Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực ở hình vẽ sau:
10N

F

Câu 4: (2 điểm)
a. Hãy kể tên các loại lực ma sát mà em đã học và cho biết mỗi lực ma sát đó sinh ra khi nào ?
b. Giải thích vì sao các bánh xe đều phải có khía rãnh.
Câu 5: (1,5 điểm)
Trình bày những hiểu biết của em về áp suất khí quyển. Từ đó hãy cho biết khi bịt chặt lỗ nhỏ trên nắp của
bình nước tinh khiết thì nước có chảy ra bình thường được hay khơng ? Giải thích.

-----Hết-----



HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HKI – VẬT LÝ 8
Ngày kiểm tra: 17/12/2014 ( ĐỀ 2)
Câu 1: (2 điểm)
a. Thời gian xe máy đi hết quãng đường từ B đến C: 0,2h

1 điểm

b. Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường từ A đến C: 35,6km/h

1 điểm

Câu 2: (3 điểm) Một hồ nước hình hộp chữ nhật cao 2,4m chứa đầy nước.
a. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy hồ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3
b. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A nằm cách đáy hồ 1m.
c. Một người đã múc bớt nước trong hồ làm lượng nước giảm đi một nửa. Hỏi lúc này áp suất nước tác dụng
lên đáy hồ tăng hay giảm?
a. Áp suất của nước tác dụng lên đáy hồ: 24000N/m2

1 điểm

b. Áp suất của nước tác dụng lên điểm A: 14000N/m2

1,5 điểm

c. Lượng nước giảm đi một nửa làm cho áp suất nước tác dụng lên đáy hồ giảm.0,5 điểm
Câu 3: (1,5 điểm) Diễn tả đúng các yếu tố của lực

1,5 điểm


10N
F
Câu 4: (2
a. Nêu rõ về từng loại lực ma sát.

điểm)
1,5 điểm

( Nêu 3 loại lực ma sát và khi nào xuất hiện mỗi loại lực ma sát.)
b. Trả lời đúng vì sao các bánh xe đều phải có khía rãnh.

0,5 điểm

Câu 5: (1,5 điểm)
Trình bày đúng về áp suất khí quyển.

1 điểm

Trả lời được khi bịt chặt lỗ nhỏ trên nắp của bình nước tinh khiết thì nước khơng chảy ra như bình thường được.
giải thích đúng.

0,5 điểm

UBND QUẬN BÌNH TÂN
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 8
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2014 – 2015
ĐỀ CHÍNH THỨC
MƠN: VẬT LÝ 8
NGÀY: 15/12/2014

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)


(Đề thi có 01 trang)
Câu 1: ( 2 điểm)
Thế nào là chuyển động đều?
Viết cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều và cho biết ý nghĩa các đại
lượng có trong cơng thức?
Câu 2: ( 2 điểm)
Áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng và cho biết ý nghĩa các đại lượng có trong cơng
thức?
Câu 3: ( 1 điểm)
Qn tính là gì?
Câu 4: ( 2 điểm)
Treo một vật vào lực kế , khi đặt trong khơng khí thì lực kế chỉ 9N. Nhúng vật chìm hồn tồn vào
nước thì lực kế chỉ 2N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3. Tính:
a) Lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vật?
b) Thể tích của vật?
Câu 5: ( 2 điểm)
Một khối gỗ có khối lượng 20kg đặt trên mặt sàn nằm ngang; diện tích tiếp xúc giữa khối gỗ với
mặt sàn là 0,05m2. Tính áp suất do khối gỗ tác dụng lên sàn?
Câu 6: ( 1 điểm)
Tại sao khi lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực? Người thợ lặn chun nghiệp phải khắc
phục bằng cách nào?
HẾT

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Câu 1: ( 2 điểm)
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không đổi theo thời gian.

- Cơng thức tính vận tốc trung bình: v = s/t
Trong đó

v: vận tốc trung bình(m/s)

s: qng đường đi được (m)

( 1 điểm)

( 0,5 điểm)


t: thời gian (s)

( 0,5 điểm)

Câu 2: ( 2 điểm)
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h

( 1 điểm)
( 0,5 điểm)

Trong đó

p: áp suất (N/m2)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m)
( 0,5 điểm)
Câu 3: ( 1 điểm)

- Quán tính là tính chất của một vật giữ ngun chuyển động khi khơng có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần
chuyển động khi có lực tác dụng.
Câu 4: ( 2 điểm)
Tóm tắt
P1 = 9 N
P 2 = 2N
FA = ? N
V = ? m3
a) Lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vật:
FA = P1 – P 2 = 9 – 2 = 7 ( N)

( 1 điểm)

b) Thể tích của vật:
FA = d.V => V =

FA
= 0,0007( m3)
d

( 1 điểm)

Câu 5: ( 2 điểm)
Tóm tắt
m = 20kg
P=?N
p = ? N/m2
Trọng lượng của khối gỗ:
P = 10.m = 10. 20 = 200 (N)
Áp suất do khối gỗ tác dụng lên sàn:

Vì P = F = 200(N)

( 1 điểm)


p=

200
F
=
= 4000 ( N/m2)
0, 05
s

( 1 điểm)

Câu 6: ( 1 điểm)
Khi lặn xuống nước, phổi người chịu tác dụng áp lực gây ra bởi áp suất của nước. Áp lực này lớn
hơn ngồi khơng khí nên ta cảm thấy tức ngực. Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách
mặc bộ quần áo bảo vệ đặc biệt có tác dụng giữ cho áp suất khơng khí bằng áp suất khí quyển trên mặt đất.
Lưu ý : Thiếu đơn vị -0,25đ mỗi bài.
HẾT

UBND HUYỆN CẦN GIỜ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề gồm có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN: Vật lý
Khối : 8

Năm học 2014-2015
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 ( 2,0điểm):
a/ Tốc độ cho biết tính chất gì của chuyển động và được xác định như thế nào?
b/ Hãy nêu công thức và đơn vị của tốc độ?
c/ Nói tốc độ của xe máy là 40 km/h, điều đó cho biết gì?
Câu 2 ( 2,0 điểm):
a/ Khi nào có lực ma sát trượt, lực ma sát lăn?
b/ Lực ma sát trượt và ma sát lăn, lực ma sát nào lớn hơn? Cho ví dụ minh họa?
c/ Người ta thường nói “Nước chảy đá mòn”, theo em nghĩa đen của câu này đề cập tới một hiện tượng vật
lý gì?
Câu 3 (2,5 điểm):
a/ Nêu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Công thức tính áp suất chất lỏng.
b/ Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển.
c/ Thường ở mỗi gia đình uống nươc bình loại 20 lít, phía trên nắp của bình nước có một lổ nhỏ được đóng
kính. Nếu em khơng làm thơng lổ đó thì nước sẽ khơng hoặc ít chảy xuống vịi. Em hãy giải thích tại sao?
Câu 4 ( 2,5 điểm):


Câu
Câu 1
a/

Nội dung
Tốc độ cho biết mức đợ độ hay chậm của chuyển động và được
xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị
thời gian.


b/

Trong đó: v: tớc độ

v=s/t

Điểm
2,0
0,75

0,75

s: quãng đường đi được.

a/ Tính
tốc độ chuyển
động của bạn
A.

t: thời gian đi hết quãng đường.
Đơn vị chính thức của tớc độ là: m/s và km/h
c/

Trong 1 giờ xe đạp đi được 40 km.

Câu 2
a/
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật
khác.Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác
b/

- Lực ma sát trượt lớn hơn. Ví dụ, cái tủ khi gắn những bánh xe ở
4 góc thì dễ đẩy hơn.
c/
Hiện tượng, khi nước chảy qua đá, lực ma sát giữa đá và nước
làm bào mịn đá.
Câu 3
a/
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình,
thành bình và các vât ở trong lòng nó.
-

Công thức:

0,5
2,0
0,5 x 2
0,5
0,5
2,5
0,5 x 3

= d.h.

Trong đó: - áp suất chất lỏng (Pa)
- d: trọng lượng riêng chất lỏng ( N/m3)
- h: độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến
điểm tính áp suất(m)
b/
c/


Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương
Khi lổ nhỏ trên nắp chưa thơng thì áp suất của khí quyển
giữ nước trong bình nên nước khơng chảy được xuống vịi, nhưng
khi lổ nhỏ được thơng thì áp suất khí quyển tác dụng lên chất
lỏng ở trong và ngoài bằng nhau, lúc này trọng lực sẽ làm cho
nước chảy xuống vịi.

Câu 4
a/
Tóm đầy đủ

0,5
0,25x2

2,5
0,5 x

Tốc độ bạn A
v=

b/

S
20
=
= 16km / h
t 1,25

1,25


Gọi t là thời gian chuyển động của bạn A. Vậy thời gian chuyển
động của bạn B là t-

1
4

Khi hai bạn gặp nhau, ta có :
1
4

16t = 18 ( t- )
Giải phương trình trên ta được t=2,25 h.

Bạn A
đi xe đạp trên
quảng đường
MN dài 20 km
mất thời gian
1,25 h.

0,75

b/ Cùng
chuyển động
với bạn A là
bạn B, nhưng
bạn B xuất phát
từ M sau bạn A
15 phút và với

tốc độ18 km/h.
Vậy sau bao
lâu hai bạn gặp
nhau.
Câu 5 (1,0
điểm):
Các
nghiên
cứu cho biết đi
giày cao gót
trong thời gian
dài có thể ảnh
hưởng đến sức
khỏe.
Bằng
cách tính tốn
cụ thể, em hãy
chứng minh kết
luận trên là
đúng.
-Hết-

HƯỚNG DẪN
CHẤM
KIỂM TRA
HKI
Năm học :
2014 -2015
Môn Vật lý.
Khối 8



PHỊNG GD VÀ ĐT GỊ VẤP
TỔ PHỔ THƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề chỉ có một trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: VẬT LÝ - LỚP 8
Ngày kiểm tra: 16/12/2014
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi)
ĐỀ BÀI:


Câu 1: (2,0 điểm) Người tài xế đang lái xe chạy trên đường như
hình 1.
a) Nếu chọn tài xế làm mốc, trong các vật sau: Xe ôtô, cột
điện, vật nào chuyển động? vật nào đứng yên?
b) Nếu chọn người đứng bên đường làm mốc, trong các vật
sau: Xe ôtô, cột điện, vật nào chuyển động? vật nào đứng yên?

Hình 1

Câu 2: (1,5 điểm) Kể tên các loại lực ma sát mà em đã học. Mỗi loại nêu 1 ví dụ.
Câu 3: (1,5 điểm) Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực ở hình 2a và 2b.

b)


a)
Hình 2

Câu 4: (1,0 điểm) Nêu thí nghiệm chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình.

Câu 5: (2,0 điểm) Vật A có trọng lượng 600N đặt trên nền nhà. Diện tích tiếp xúc của vật với nền nhà là
0,02m2.
a) Tính áp suất của vật A lên nền nhà.
b) Vật B có cùng trọng lượng với vật A, khi đặt trên nền nhà vật B tác dụng áp suất lên nền nhà có
độ lớn gấp đơi áp suất của vật A tác dụng lên nền nhà. Tính diện tích tiếp xúc của vật B với nền nhà.
Câu 6: (2,0 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B dài 4km hết 15 phút. Khi đến B người đó tiếp tục đi từ
B đến C dài 24km với vận tốc 30km/h.
a) Tính vận tốc trung bình người đó đi trên quãng đường AB và thời gian đi từ B đến C.
b) Tính vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường từ A đến C.
-HếtHƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ I – VẬT LÝ LỚP 8
NĂM HỌC 2014 – 2015

Ngày kiểm tra: 16/12/2014
Câu 1 (2,0đ)
+ Người tài xế làm mốc:
- Vật chuyển động là cột điện
- Vật đứng yên là xe ôtô
+ Người đứng bên đường làm mốc:
- Vật chuyển động là xe ôtô
- Vật đứng yên là cột điện
Câu 2 (1,5đ)
- Kể được tên 3 loại lực ma sát (mỗi ý 0,25đ )
- Nêu được 3 ví dụ (mỗi ý 0,25đ )


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ


Câu 3 (1,5đ)
Hình 2a:
- Điểm đặt tại A.
- Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
- Cường độ F1 = 20N
Hình 2b:
- Điểm đặt tại M.
- Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
- Cường độ F2 = 40N

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Câu 4 (1,0đ)
- Nêu được thí nghiệm chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình
- Nêu được thí nghiệm chất lỏng gây ra áp suất lên thành bình.

0,5đ

0,5đ

Câu 5 (2,0đ)
a. Tính được: PA = F/S = 600/0,02 = 30000(Pa)
b. Tính được: SB = F/PB = F/2PA = 600/2.30000 = 0,01(m2)

1,0đ
1,0đ

Câu 6 (2,0đ)
a. Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên đoạn đường AB:
VAB = s/t = 4/0,25 = 16(km/h)
- Thời gian đi hết đoạn đường BC:
t = s/v = 24/30 = 0,8(h) = 48(phút)
b. Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên đoạn đường AC:
VAC = s/t = (24+4)/(0,25+0,8) ≈ 26,7(km/h)

0,5đ
0,5đ
1,0đ

-Hết-

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
QUẬN TÂN BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MƠN VẬT LÝ LỚP 8
NĂM HỌC 2014 – 2015

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (1,5 đ)

Thế nào là tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Tính tương đối
của chuyển động và đứng yên tùy thuộc yếu tố nào? Cho 1 ví dụ.
Câu 2 (1,5 đ)

Thế nào là hai lực cân bằng? Quyển sách nằm yên trên bàn chịu tác dụng
hai lực cân bằng nào? Vẽ hình. Vật đang chuyển động đều mà chịu tác
dụng của hai lực cân bằng thì sẽ chuyển động như thế nào?
Câu 3 (1,5 đ)
Nêu đặc điểm của các mặt thống chất lỏng ở các nhánh bình thơng
nhau. Càng xuống sâu trong chất lỏng thì độ lớn áp suất chất lỏng thay
đổi thế nào?


Câu 4 (2,0 đ)

Lực F tác dụng lên viên bi A (hình bên).

a.
Hãy nêu các yếu tố của lực F .

b.
Khi viên bi chuyển động, lực ma sát
sinh ra giữa viên bi và mặt sàn là lực ma
sát trượt hay ma sát lăn?
Câu 5 (1,5 đ)
Một ôtô đi hết đoạn đường AB dài 120 m mất 20 giây. Sau đó ôtô đi tiếp
đoạn BC dài 540 m mất 3 phút. Tính vận tốc trung bình của ơtơ trên đoạn

đường AB và trên cả đoạn đường AC.
Câu 6 (2,0 đ)
Tại giải cử tạ vô địch thế giới diễn ra vào tháng 11 năm 2014 tại Kazakhstan, lực
sĩ Thạch Kim Tuấn của Việt Nam ở hạng cân nặng 56 kg đã nâng thành cơng mức
tạ có tổng khối lượng 135 kg, mang về tấm HCV cử giật và đã phá kỷ lục trẻ thế
giới, trẻ châu Á.
a. Lưc sĩ trên đã nâng các quả tạ có tổng trọng lượng bao nhiêu niutơn?
b. Hỏi khi lực sĩ trên nâng tạ, sàn thi đấu ở dưới chân lực sĩ này chịu một tổng áp
lực bao nhiêu niutơn? chịu một tổng áp suất bao nhiêu Pa? Biết tổng diện tích cả
hai đế giày của lực sĩ đang mang là 0,04 m2.
--- HẾT---

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ – LỚP 8
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015
Lưu ý:

- Sinh hoạt nhóm để thống nhất biểu điểm, đáp án trước khi chấm.
- Sai đơn vị: - 0,25 đ ( chỉ trừ một lần cho một loại đơn vị)

Câu 1 (1,5 đ)
- Chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. [0,5 đ]
- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên phụ thuộc vào vật mốc [0,5 đ]
- Cho ví dụ đúng [0,5 đ]

Câu 2 (1,5 đ)
- Cùng đặt lên một vật, cường độ bằng nhau, phương nẳm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
[0,5 đ]
- Trọng lực và lực nâng của bàn. [0,5 đ]
- Vẽ hình đúng (tỉ xích tùy chọn) [0,25 đ]
- Vật sẽ tiếp tục chuyển động đều [0,25 đ]


Câu 3 (1,5 đ)
- Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở
cùng một độ cao. [1,0 đ]
- Càng xuống sâu trong chất lỏng thì độ lớn áp suất chất lỏng càng lớn ( hoặc càng tăng). [0,5 đ]

Câu 4 (2,0 đ)
- Điểm đặt của lực tại A [0,5 đ]
- Phương nằm ngang [0,25 đ], chiều từ trái qua phải [0,25 đ]
- Độ lớn của lực 60 N. [0,5 đ]
- Khi viên bi chuyển động, lực ma sát sinh ra giữa viên bi và
mặt sàn là ma sát lăn [0,5 đ]


×