Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng kinh tế vĩ mô chương 9 tăng trưởng kinh tế (2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.86 KB, 9 trang )

4/15/2013

Chương 9: TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ





• Mô hình tăng trưởng của Solow
• Các vấn đề chính sách

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

1

Tiêu chuẩn phân lọai năm 2007:Dựa vào thu
nhập bình quân đầu người hàng năm :

Trần Thị Bích Dung

4/15/2013

• Là sự gia tăng tổng sản lượng thực của một
quốc gia
• hay sự gia tăng trong thu nhập thực bình qn
đầu người

3



Tốc độ tăng trưởng kinh tế ( growth
rate-g)

4/15/2013

4

Trần Thị Bích Dung

Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng
năm(g)

• Là tỷ lệ phần trăm gia tăng hàng năm

g Y Y
Y

– Của sản lượng quốc gia thực
– hay của thu nhập thực bình quân đầu người

t

t 1

t

GDP
Y
PCI

POP
L
gPCI
gY gL

*100

t 1

Trong đó:
g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t
Yt: Sản lượng thực năm t
Yt-1: Sản lượng thực năm t-1



4/15/2013

2

Trần Thị Bích Dung

Khái niệm về tăng trưởng kinh tế:

1. Thu nhập cao( high Income): PCI ≥11.000$
2. Thu nhập trung bình cao ( Middle high Income):
PCI=5000 - 10.999$
3. Thu nhập trung bình thấp ( Middle low Income);
PCI=900- 4.999$
4. Thu nhập thấp( low Income) :PCI <900$


4/15/2013

Tại sao có nước giàu, nước nghèo?
Tại sao thu nhập lại tăng theo thời gian?
Tại sao Y tăng khơng liên tục?
Những yếu tố nào quyết định đến tốc độ tăng
trưởng kinh tế?

Trần Thị Bích Dung

5

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

6

1


4/15/2013

Ngun tắc 70
• Ta có :

Yt

gt


Yt
Yt

Yt

Yt

• Nếu Y tăng liên tục đều với tỷ lệ tăng trưởng
hàng năm là g
70
• Thì số năm t để Y tăng gấp đơi là: t
g
• Thời gian để biến Y tăng gấp đơi:

1

1
1

(1

g)

Nếu một biến số Y gia tăng liên tục với tỷ lệ
khơng đổi hàng năm là g, thì biến Y ở năm t
được tính:

Yt


g) t

Y0 (1

4/15/2013

– khơng phụ thuộc vào giá trị ban đầu của Y,
– chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ tăng trưởng g

7

Trần Thị Bích Dung

4/15/2013

Một số tính chất hữu ích về tăng
trưởng

Tốc độ tăng trưởng và thu nhập bình quân đầu người
hàng năm của Việt Nam
t

2001

2002

2003

2004


2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

g%

6,86

7,08

7,34

7,79

8,41

8,17

8,14


6,31

5,32

6,78

5.89

440

492

553

642

730

843

1052

1064

1160

1240

PCI(USD
)


4/15/2013

9

4/15/2013

Những yếu tố tác động đến sản lượng
và tăng trưởng

z

x

Trần Thị Bích Dung

gz
gz

gx
gx

gz

Trần Thị Bích Dung

gy
gy
gx


10

Hàm sản xuất
Hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Y=AKαLβ
→ gY=g(A) +g(Kα) + g(Lβ)
gY=g(A) + αg(K) + β g(L)
Với K và L như nhau, quốc gia nào có A lớn,
thì tạo ra Y lớn hơn
• A đo lường hiệu quả của việc sử dụng vốn và
lao động






• Trữ lượng vốn (K)
• Nguồn lao động (L)
• Trình độ cơng nghệ (A)

4/15/2013

z

x
y
x y

z


Trần Thị Bích Dung

8

Trần Thị Bích Dung

11

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

12

2


4/15/2013

Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế
• Hàm sản xuất Cobb-Douglas đơn giản

• Mô hình Harrod-Domar:
• Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào năng suất của
vốn
• Tỷ lệ vốn trên sản lượng: K/Y
• ICOR: (Incremental capital Output Ratio)
• ICOR=∆K/∆Y
• ICOR cao → năng suất của vốn thấp


– có năng suất không đổi theo quy mô

• (với α+β=1) :
• Y=KαLβ
• →gY= αg(K) + β g(L)

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

13

4/15/2013

Mơ hình tăng trưởng của Solow





Mơ hình chỉ ra rằng :
Tỷ lệ tiết kiệm (s)
Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm (n)
Tiến bộ cơng nghệ (A) hay tổng năng suất các
yếu tố ( TFP- Total Factor Productivity)
• →Tác động đến tốc độ tăng trưởng của sản
lượng (Y)

– Gia tăng của trữ lượng vốn?

– Gia tăng của lực lượng lao động?
– Và của tiến bộ công nghệ,..…?

Trần Thị Bích Dung

15

• Các giả đònh:

Trần Thị Bích Dung

16

• Chúng ta xem xét mô hình tăng trưởng
Solow qua các bước sau:
• Cung cầu hàng hóa ảnh hưởng đến quá trình
tích lũy vốn:
• Cung : Hàm sản xuất: Y= F(K, L)
• Cầu: Y = C + I
• Tiết kiệm: S = s.Y
• Cân bằng: Tiết kiệm bằng đầu tư: S=I

• Là mô hình động
• K không còn cố đònh:
– Đầu tư ( I) làm cho K tăng lên
– Khấu hao làm cho K giảm

• L không còn cố đònh
– Tăng dân số làm cho L tăng


• Thay đổi công nghệ
• Nền KT đơn giản: không có G,T, X,M
Trần Thị Bích Dung

4/15/2013

Mô hình tăng trưởng của Solow

Mô hình tăng trưởng của Solow

4/15/2013

14

Mơ hình tăng trưởng của Solow

• Robert Solow là người tiên phong trong việc phân
tích nguồn gốc tăng trưởng (1956):
• Câu hỏi ông đặt ra: trong tăng trưởng kinh tế thì
phần đóng góp của mỗi yếu tố là bao nhiêu?

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

17

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung


18

3


4/15/2013

Mô hình tăng trưởng của Solow

Sản xuất

• Tiết kiệm bằng đầu tư: S=I
• Thay đổi trữ lượng vốn: K= I- K

• Ta có hàm sản xuất với 2 yếu tố K và L
• Y = F(K,L)
• Giả thiết: Năng suất không đổi theo quy mô
z Y = F( zK, z L)

• ( : tỷ lệ khấu hao)


K= s.Y- K
• Nền KT ở trạng thái dừng: K= s.Y- K=0
• Dân số tăng với tốc độ n : n= L/L
• Tiến bộ công nghệ giúp nâng cao hiệu quả
lao động Y=F(K,L.E )
4/15/2013


19

Trần Thị Bích Dung

4/15/2013

Sản xuất

20

Trần Thị Bích Dung

Sản lượng trên mỗi lao động
y

Chia hàm sản xuất cho L:
Y
L

F

K
L
,
L
L

y= f(k)

y2

y1

MPk
1

Đặt y=Y/L: sản lượng trên mỗi lao
động
k=K/L: vốn trên mỗi lao động
Hàm sản xuất: y=F(k,1)
Hay y=f(k)

y đồng biến với k
k càng cao thì y càng lớn
4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

O

21

Vốn trên mỗi lao động
k

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

22


Tiết kiệm dùng để đầu tư

• Sản lượng sản xuất ra được chia 2 phần:
• Tiêu dùng (c)
• Và tiết kiệm










– Gọi s là tỷ lệ tiết kiệm ( s là biến ngọai sinh)

• Tiết kiệm trên mỗi lao động= s.y=s.f(k)
• Tiêu dùng trên mỗi lao động c = (1-s).y

Trần Thị Bích Dung

k2

Hàm sản xuất có năng suất biên(MPk) giảm dần

Sản xuất để tiêu dùng và tiết kiệm

4/15/2013


k1

23

Trong nền kinh tế đơn giản:
Y = AD = C + I
Y=C+S
→S = I
Viết dưới dạng mỗi lao động:
i = y-c
i = s.y
i = s.f(k)

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

24

4


4/15/2013

Thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư

Thay đổi trữ lượng vốn: ∆k

Sản lượng trên mỗi lao động
y


• Trữ lượng vốn của quốc gia (K) khác với đầu
tư quốc gia (I)
• K: trữ lượng
• I: lưu lượng
• ∆ K= I- khấu hao

y= f(k)

y1
c1

i= s.f(k): đầu tư trên mỗi lao
động

i1
O

k1

– Đầu tư làm tăng trữ lượng vốn
– khấu hao làm giảm trữ lượng vốn

Vốn trên mỗi lao động
k

• Gọi tỷ lệ khấu hao là ∂

Tiế t kiệm s sẽ quyết đđịnh sự phân bổ giữa
tiêu dùng và đầu tư

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

25

4/15/2013

“Trạng thái dừng” (Steady state)

Trạng thái dừng
Sản lượng trên mỗi lao động
y

• Lượng vốn bò hao mòn: ∂.k
• Mức đầu tư để k không đổi hay mức đầu tư vừa đủ:∂.k
• Trữ lượng vốn thay đổi = đầu tư mới- mức đầu tư vừa đủ
• ∆ k
= i - ∂.k
• ∆ k
= s.f(k) - ∂.k
→ ∆k = 0 khi : s.f(k) = ∂.k
“Trạng thái dừng” (Steady state)

i= s.f(k)

y*

c1


y1

O

Trần Thị Bích Dung

27

4/15/2013

“Trạng thái dừng” (Steady state)

∆k<0

i1

Trần Thị Bích Dung

k1

k*

k2

Vốn trên mỗi lao động
k

Trần Thị Bích Dung

28


Thay đổi tỷ lệ tiết kiệm

• Là trạng thái cân bằng dài hạn của nền kinh
tế
• Khối lượng vốn (k*) không đổi: ∆ k = 0
• Đầu tư bằng khấu hao : i = s.f(k) = ∂.k
• (Đầu tư (i) vừa đủ để thay thế phần tư bản
đã bò hao mòn (∂.k)
• Sản lượng trên mỗi lao động (y*) không đổi

4/15/2013

∂.k
y= f(k)

∆k>0

4/15/2013

26

Trần Thị Bích Dung

• Mô hình Solow chỉ ra rằng: tỷ lệ tiết kiệm là
yếu tố quyết đònh khối lượng vốn ở trạng
thái dừng
• Nếu s tăng cao, nền KT sẽ có khối lượng
vốn lớn và sản lượng cao hơn
• Nếu s giảm, nền KT sẽ có khối lượng vốn

nhỏ và sản lượng thấp

29

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

30

5


4/15/2013

Khi tỷ lệ tiết kiệm tăng , trạng thái dừng tốt
hơn, y cao hơn

Trạng thái vàng(Golden Rule)

Trạng thái dừng
Sản lượng trên mỗi lao động
y

∂.k

• Các giá trò s khác nhau điểm dừng khác
nhau
• Làm thế nào để biết điểm dừng tốt nhất?
• Điểm dừng “tốt nhất” là điểm mà tại đó:


s1.f(k)

B

y*1

s.f(k)

y*
A

O

k*

4/15/2013

k*1

– tiêu dùng trên mỗi lao động là cao nhất cg*
– Vốn trên mỗi lao động là kg*

Vốn trên mỗi lao động
k

31

Trần Thị Bích Dung


4/15/2013

Thay đổi lượng lao động

Trạng thái vàng

(∂.k*)

Sản lượng trên mỗi lao động
y

f(k*)







s.f(k*)
y*g

c*g

i*g
O

32

Trần Thị Bích Dung


Vốn trên mỗi lao động

k*

kg*

Nếu tỷ lệ tăng dân số hàng năm là n : n
L
lượng vốn cần cho lượng lao động mới tăng thêm: n.k
lượng vốn bò hao mòn : ∂.k
Mức đầu tư để k không đổi hay mức đầu tư vừa đủ là:(∂+n).k
Trữ lượng vốn thay đổi = đầu tư mới - mức đầu tư vừa đủ

∆ k = i - (∂ +n).k

∆ k = s.f(k) - (∂ +n).k

→ ∆k = 0 khi : s.f(k) = (∂ +n).k
“Trạng thái dừng” (Steady state)
L

c* đạt gía trò lớn nhất khi độ dốc của hàm SX bằng dộ
dốc của đường khấu hao : MPK = ∂
4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

33


4/15/2013

“Trạng thái dừng” (Steady state)

Trạng thái dừng

Trần Thị Bích Dung

35

(∂ + n).k

Sản lượng trên mỗi lao động
y

• k = s.y – ( + n )k = 0
• Khối lượng vốn trên mỗi lao động (k ) không
đổi : k =0
• Sản lượng trên mỗi lao động (y) không đổi
y =0
• Tổng sản lượng Y= yxL tăng trưởng với tỷ lệä
n

4/15/2013

34

Trần Thị Bích Dung

y= f(k)


i= s.f(k)

y*

c*

i*

O

4/15/2013

Vốn trên mỗi lao động
k

k*

Trần Thị Bích Dung

36

6


4/15/2013

Tác động của sự gia tăng dân số cao hơn

Trạng thái dừng


(∂+n1).k
(∂+n).k

Sản lượng trên mỗi lao động
y

• Khi tỷ lệ tăng dân số (n) tăng lên
• Vốn trang bò cho mỗi lao động (k*) sẽ
giảm

Thu nhập hay sản lượng (y*) cũng bò giảm
• Nền KT sẽ ở trạng thái dừng thấp hơn

y= f(k)
i= s.f(k)

y*
y*1

A

B

Vốn trên mỗi lao động
k

O
k*1


k*

Tỷ lệ dân số tăng từ n lên n1, k* và y* thấp hơn

4/15/2013

37

Trần Thị Bích Dung

4/15/2013

Tiến bộ công nghệ
– có thể sản xuất ra nhiều hàng hóa và dòch vụ hơn
với cùng một lượng vốn và lao động
– có thể làm tăng năng suất tổng hợp của cả vốn
và lao động (TFP)
– giúp nâng cao hiệu quả lao động
– giúp nâng cao hiệu quả vốn

39

Trần Thị Bích Dung

• Theo Parkin:
• với K và L như cũ
• tiến bộ công nghệ

hàm SX dòch chuyển lên trên


tiến tới trạng thái dừng tốt hơn

y và k đều tăng

4/15/2013

y 1= f1 (k)

y*1

• Theo Mankiw:
• Tiến bộ công nghệ hướng vào nâng cao hiệu
quả lao động:
• Y= F(K, L.E)
• Với E : là hiệu quả của lao động ( Efficiency)
• LxE: số đơn vò lao động hiệu quả

y= f(k)
c*1

c*

B

i1= s.f1(k)
i= s.f(k)

A

4/15/2013


k*

40

(∂+n).k

Sản lượng trên mỗi lao động
y

O

Trần Thị Bích Dung

Tiến bộ công nghệ

Theo Parkin:Tiến bộ công nghệ làm thay đổi
hàm sản xuất

y*

38

Tiến bộ công nghệ

• Tiến bộ công nghệ:

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung


k
k*1

Trần Thị Bích Dung

41

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

42

7


4/15/2013

Tiến bộ công nghệ

Tiến bộ công nghệ

• Đặt:
• ye= Y/L.E: Sản lượng trên mỗi lao động hiệu quả

• ke = s.ye – ( + n + g) ke
• Khi đầu tư tạo ra vốn mới, giá trò đầu tư cần
thiết để giữ cho ke không đổi phải bao gồm:


• ke = K/L.E: Vốn trên mỗi lao đông hiệu quả
• Giả sử trình độ công nghệ tăng đều đặn hàng năm
với tỷ lệ là g = E/E
• L tăng hàng năm với tỷ lệ là n = L/L

Tăng trưởng của lao động hiệu quả LxE là n+g

4/15/2013

– ke: để thay thế vốn hao mòn
– nke: để cung ứng vốn cho những người lao động
mới
– gke: để cung ứng vốn cho lao động hiệu quả đạt
được nhờ tiến bộ công nghệ

43

Trần Thị Bích Dung

4/15/2013

Trạng thái dừng

Trạng thái dừng

• ke = s.ye – ( + n + g)ke = 0
• Khối lượng vốn trên mỗi lao động hiệu quả (k e )
không đổi : ke =0
• Sản lượng trên mỗi lao động hiệu quả (ye) cũng
không đổi ye =0

• Sản lượng trên mỗi lao động (y =yexE) tăng với tỷ
lệä g
• Tổng sản lượng Y ( Y= yexLxE ) tăng trưởng với
tốc độ n+g
4/15/2013

B

y*1

A

O

4/15/2013

45

Trần Thị Bích Dung

Sản lượng trên mỗi lao động hiệu quả
y

Biến

Ký hiệu

Tốc độ tăng trưởng ở trạng
thái dừng


Vốn trên một lao động
hiệu quả

ke=K/(LxE)

0

Sản lượng trên một lao
động hiệu quả

ye=Y/(LxE)

0

Sản lượng trên một lao
động

y=Y/L= yexE

g

Tổng Sản lượng

Y=yxL= yexLxE

n+g

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung


46

Ý nghóa của mô hình Solow
y= f(ke)
(∂+n + g).ke

• Các nước nghèo có tiềm năng tăng trưởng
nhanh
• Khi Y tăng, tăng trưởng có xu hướng chậm lại
• Nếu có những đặc điểm chung, nước nghèo có
xu hướng đuổi kòp nước giàu
• Tỷ lệ tiết kiệm không dẫn đến tăng trưởng bền
vững
• Tiến bộ công nghệ mới là yếu tố quyết đònh đến
tăng trưởng bền vững

i= s.f(ke)

k
k*e

Trần Thị Bích Dung

44

Trần Thị Bích Dung

47


4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

48

8


4/15/2013

Các vấn đề chính sách
• Hạn chế của mô hình:
• Không phân tích được các ảnh hưởng của các yếu tố
khác ảnh hưởng đến tăng trưởng:

• Xã hội chúng ta đang tiết kiệm quá nhiều hay quá
ít?
• Chính sách nào có thể tác động đến tỷ lệ tiết kiệm?
• Chính sách nào để duy trì tăng trưởng dân số hợp
lý?
• Chính sách cần đặc biệt khuyến khích lọai đầu tư
nào?
• Chính sách nào có thể thúc đẩy tiến bộ công nghệ?

• ổn đònh kinh tế và chính trò
• giáo dục và y tế tốt
• vò trí đòa lý thuận lợi…

• Chỉ có 1 ngành SX

• Giả đònh tiết kiệm, tăng trưởng lao động và tiến bộ
công nghệ là có sẵn

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

49

4/15/2013

Trần Thị Bích Dung

50

9



×