Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài giảng kinh tế học vi mô chương 6 thị trường độc quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.61 KB, 32 trang )

CHƯƠNG VI

THỊ TRƯỜNG
ĐỘC QUYỀN


Khái quát về thị trường độc quyền
 Khái
 Thị

niệm:

trường độc quyền là thị trường chỉ có
một người bán duy nhất về một sản phẩm
riêng biệt, không có sản phẩm tương tự có
khả năng thay thế tốt. Sản phẩm của người
bán độc quyền khác biệt hẳn với các sản
phẩm khác được bán trên thị trường.


Khái quát về thị trường độc quyền
P



S1

S2

S3


Đặc điểm của thị
trường độc quyền:


Chỉ có một người bán
duy nhất và rất nhiều
người mua. Đường
cung của thị trường
cũng chính là đường
cung của xí nghiệp, có
dạng thẳng đứng, phản
ánh mức sản lượng mà
xí nghiệp muốn cung
ứng.

P1
P2
P3
D
Q1

Q2

Q3

- (Q1,S1) -> đường cung S1
- (Q2,S2) -> đường cung S2
- (Q3,S3) -> đường cung S3

Q



Khái quát về thị trường độc quyền
Đặc điểm của thị trường độc quyền (tt):
- Sản xuất ra một loại sản phẩm riêng biệt, không có sản
phẩm thay thế. Do đó sự thay đổi giá của các sản
phẩm khác không có ảnh hưởng gì đến giá và sản
lượng của xí nghiệp độc quyền và ngược lại.


Trong thị trường độc quyền lối gia nhập ngành
hoàn toàn bị phong tỏa. Các rào cản có thể là
luật định, kinh tế, tự nhiên.


Khái quát về thị trường độc quyền


Đặc điểm của xí nghiệp độc quyền:






Đường cầu của xí nghiệp độc quyền cũng chính là đường
cầu của thị trường. Do đó XNĐQ càng bán nhiều sản phẩm
tính trên một đơn vị thời gian thì giá bán càng giảm và
ngược lại nó cũng có thể hạn sản lượng cung ứng để nâng
giá bán.

Đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường cầu
của XNĐQ.
AR = TR/Q = P*Q/Q = P

Doanh thu biên (MR) nhỏ hơn giá bán ở mỗi mức sản lượng. Trên đồ thị
đường MR sẽ nằm dưới đường cầu.


Khái quát về thị trường độc quyền


Ví dụ: có số liệu về cầu
thị trường của một sản
phẩm sản xuất trong
điều kiện độc quyền như
sau:

Q

P

TR AR MR

1
2
3
4
5
6
7


10
9
8
7
6
5
4

10
18
24
28
30
30
28

10
9
8
7
6
5
4

10
8
6
4
2

0
-2


Khái quát về thị trường độc quyền
 Chứng

minh bằng

P,C

đại số:
Hàm cầu thị trường:
P = aQ + b
 Hàm tổng doanh thu:
TR = aQ2 + bQ
 Hàm doanh thu biên:
MR = (TR)’ = 2aQ +
b


D

0
MR


Khái quát về thị trường độc quyền
 Ví


dụ:

Cho hàm cầu P = - Q/5 + 2.000
 Xác định hàm doanh thu biên MR.
TR = P*Q = - Q2/5 + 2.000Q
MR = (TR)’Q = - 2Q/5 + 2000



Phân tích hành vi của công ty độc
quyền trong ngắn hạn


Tối đa hóa lợi nhuận (những
đường tổng số):
P,C


Q


Q=Qo: LN = 0,



Qo



Q>Q1: LN<0,



Q=Q1: LN = 0.

Π max , Q, P, MR = MC < P
TC
B

TR
LNmax
TC

0

TR
A

Qo

Q

Q1

Q


Phân tích hành vi của công ty độc
quyền trong ngắn hạn



Tối đa hóa lợi nhuận (những đường đơn vị)
P,C

Π max , Q, P, MR = MC

MC
AC

P

AC

D

ACmin

Q

Q
MR


Phân tích hành vi của công ty độc
quyền trong ngắn hạn


Tối đa hóa lợi nhuận (những đường đơn vị)



Chứng minh bằng đại số:

Π (Q) = TR (Q) − TC (Q)
[ Π (Q)]′Q = [TR(Q)]′Q − [TC (Q)]′Q = MR − MC



Π max → [ Π(Q )] Q = 0 → MR = MC

Π max , Q, P, MR = MC
Πmax = TR −TC = Q ( P − AC )


Phân tích hành vi của công ty độc
quyền trong ngắn hạn


Ví dụ:


Hàm cầu thị trường của sản phẩm X
P = - Q/4 + 280
và chỉ có công ty A độc quyền sản xuất sản phẩm này với
hàm tổng chi phí
TC = Q2/6 + 30Q + 15.000
P(ngàn đồng/sp), Q(sp).
Để tối đa hóa lợi nhuận công ty sẽ sản xuất bao nhiêu sản
phẩm và bán với giá nào? Tính lợi nhuận lớn nhất đó?



Một số kỹ thuật hình thành giá của xí
nghiệp độc quyền trong ngắn hạn
 Mục

tiêu trước mắt của doanh nghiệp đôi khi
không phải là lợi nhuận tối đa, do đó tùy thuộc
vào từng trường hợp cụ thể mà doanh nghiệp
ấn định giá bán thông qua điều chỉnh sản
lượng cung ứng để đạt mục tiêu của mình.


Một số kỹ thuật hình thành giá của xí
nghiệp độc quyền trong ngắn hạn


Sản lượng tối đa mà không bị lỗ (LN = 0):
Qmax sao cho P = ACP,C

-Q > Q2 hoặc Q < Q1 thì LN < 0,
-Q = Q1 hoặc Q = Q2 thì LN = 0,

P1

AC

-Q1 < Q < Q2 thì LN > 0,
-Để đạt mục tiêu sản lượng tối đa
mà không bị lỗ, doanh nghiệp sẽ
chọn sản xuất tại mức sản lượng Q2

và bán với giá P2.
Qmax = Q2 với P = P2 = AC

P2
D

Q1

Q2

Q


Một số kỹ thuật hình thành giá của xí
nghiệp độc quyền trong ngắn hạn


Doanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận định mức
bằng a% của chi phí trung bình AC.


Để đạt mục tiêu này DN sẽ sản xuất tại mức sản lượng Q
và bán sản phẩm với giá P sao cho P = (1 + a%)*AC


Một số kỹ thuật hình thành giá của xí
nghiệp độc quyền trong ngắn hạn
P,C

LN = a%AC

 Q1, P1 = (1 + a)*AC




Q2, P2 = (1 + a)*AC

P1

(1+a)AC
AC

P2

D

0

Q1

Q2

Q


Một số kỹ thuật hình thành giá của xí
nghiệp độc quyền trong ngắn hạn


Doanh thu tối đa (TRmax)



Doanh nghiệp muốn đạt tổng
doanh thu tối đa thì sẽ sản xuất ở
mức sản lượng Q, bán với giá P
sao cho MR = 0.
TRmax , Q, P, MR = 0

P,C

P
D

TRmax
0

Q

Q
MR


Một số kỹ thuật hình thành giá của xí
nghiệp độc quyền trong ngắn hạn


Lợi nhuận tối đa (LNmax)


Doanh nghiệp muốn đạt lợi

nhuận tối đa thì sẽ sản xuất ở
mức sản lượng Q và bán với giá
P sao cho MR = MC.
LNmax, Q, P, MR = MC

P,C
MC AC
P
LNmax
D

C

0

Q

Q
MR


Các mô hình vận hành của doanh
nghiệp độc quyền


Một doanh nghiệp độc quyền với:



Nhiều cơ sở sản xuất khác nhau,

Bán hàng cho nhiều thị trường khác nhau.




Doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở phải điều
hành như một thể thống nhất trên cơ sở lợi ích
chung của toàn doanh nghiệp.



Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp sẽ bán sản phẩm với giá nào
và phân phối sản lượng sản xuất cho các cơ sở ra sao?



Nguyên tắc chung: AC của doanh nghiệp thấp nhất.
Muốn vậy nguyên tắc phân phối sản lượng cho các cơ sở
sản xuất: ưu tiên theo thứ tự từ thấp đến cao giá trị MC
của các cơ sở sản xuất.
Để đạt được điều này thì MC của doanh nghiệp phải
bằng MC của từng cơ sở sản xuất.




Doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở phải điều hành
như một thể thống nhất trên cơ sở lợi ích chung của
toàn doanh nghiệp (tt).
MCt = MCA = MCB = MCi = … = MCn

Q t = qA + qB + qt + … + q N

Trong đó:
MCt là chi phí biên của doanh nghiệp,
MCi là chi phí biên của cơ sở sản xuất thứ i,
n là số cơ sở sản xuất,
Qt là số lượng sp sản xuất của doanh nghiệp,
qt là số lượng sp sản xuất của cơ sở sản xuất thứ i.


LNmax, Qt, P, MR = MCt
Qt = q A + q B
P,C

P,C

P,C
MCB
MCt

MCA
MCB

MCA

D

MCt

MR

0

qA
Cơ sở A

qB

Qt
Cơ sở B

Doanh nghiệp

Q


Doanh nghiệp bán hàng cho nhiều thị
trường


Chính sách không phân biệt giá.



Doanh nghiệp bán hàng cho các thị trường theo một
giá thống nhất.



Đường cầu thị trường thống nhất của doanh nghiệp là
đường tổng cầu của tất cả các đường cầu của các thị

trường.
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận vẫn là MR = MC.



- Nhược điểm của chính sách này là vì áp dụng giá thống nhất
nên doanh nghiệp không thể tận dụng hết khả năng cho lợi
nhuận của từng thị trường.


MCt cắt cả hai đường MR1 và MR2 có hai trường hợp xảy ra:
- LNmax , Q1 , P1 , MCt = MR1
- LNmax , Q2 , P2 , MCt = MR2
Doanh nghiệp sẽ chọn
phương án cho lợiP,C
nhuận lớn hơn.
P,C
P,C

MCt
P1
P2

DA
0

Q2A

DB
0


Thị trường A

Q1B Q2B

Thị trường B

D

MR1
0

Q1 Qx Q2

MR2
Doanh nghiệp

Q


Doanh nghiệp bán hàng cho nhiều
thị trường (tt)


Chính sách phân biệt giá




Doanh nghiệp bán hàng trên các thị trường khác nhau với

các mức giá khác nhau nhằm tận dụng khả năng lợi nhuận
của từng thị trường
Nguyên tắc của chính sách này là đảm bảo cân bằng của
doanh nghiệp trên từng thị trường và cân bằng chung của
toàn doanh nghiệp, tức là MCt của doanh nghiệp phải bằng
MRt của doanh nghiệp và của thị trường


×