Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

AXIT AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
  
Môn
HÓA SINH THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI :
AXIT AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA
NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG
GVHD : TS. Trần Bích Lam
Nhóm SVTH : Lớp CN – Thực Phẩm
STT Họ và Tên MSSV
1 Cao Nguyệt Lan 60801040
2 Phạm Lê Phương Tú 60802515
3 Nguyễn Thị Ngọc Quyên 60801745
4 Nguyển Quỳnh Thương 60802193
5 Lê Thị Huyền Trâm 60802302
Thành phố Hồ Chí Minh, 2009
1
A. AXIT AMIN LÀ TIỀN THÂN CUẢ
NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG:
Axit amin là chất tiền thân của nhiều phân tử sinh học quan trọng như protein, một số
hormone, vitamin, các base purin, pyrimidine và porphyrin.
I. PROTEIN
- Phân tử trung bình có từ 100 đến 500 gốc axit amin, liên kết peptit.
- Liên kết peptit
- Chuỗi polypeptit có phân tử lượng M lớn hơn 10000 Da, trung bình là từ 17000 đến
68000 Da
- Tồn tại tự nhiên trong nguyên liệu sinh học
- Thành phần và trình tự axit amin của chuỗi polypeptit quyết định nên cấu trúc phân tử
và tính chất của protêin


- Thành phần nguyên tố của protein gồm có: C 50-55%, O 21-24%, N 15-18%, H 6-
7,5%. S,P,Ca,Fe,Mg,Cu cũng thường gặp nhưng không nhiều.
- Gồm có liên kết peptit và liên kết thứ cấp: hydro, disulfide, ion, kỵ nước.
- Cấu trúc phân tử protein: bậc 1, bậc 2, bậc 3. ví dụ: Myoglobin, bậc 4: Hemoglobin
II. HORMONE
II.1. Giới thiệu
Hormone là chất truyền tin được tạo ra ở một vị trí trong cơ thể và phân tán đi các
nơi khác. Về mặt hóa học chúng là các protein, steroid hay các acid amine hình thành từ
các acid amine.
Mỗi hormone điều hòa hoạt động của một số cơ quan gọi là các cơ quan đích. Các
cơ quan này phản ứng một cách rất đặc hiệu, trong khi các cơ quan khác không bị ảnh
hưởng gì.
II.2. Một số hormone cấu tạo từ acid amine và vai trò của chúng
2
Tuyến nội
tiết
Hormone sản
xuất
Bản chất
hóa học
Kiểu tác
động
Các tác dụng quan trọng
TUYẾN
YÊN
1. Thùy
trước
2. Thùy
sau tuyến
yên

Hormone tăng
trưởng ở người
(HGH)
Hormone kích
giáp
Hormone kích
trên thận
Hormone kích
nang trứng (FSH)
Hormone tạo thể
vàng
Prolactin
Hormone kích
sắc bào
Protein
Glycoprotein
Peptid
Glycoprotein
Glycoprotein
Protein
Peptid
AMP
vòng
AMP
vòng
AMP
vòng
AMP
vòng
AMP

vòng
_
AMP
vỏng
Tăng cường tổng hợp protein và
giải phóng năng lượng từ các
chất béo.
Kích thích sản xuất và giải phóng
hormone thyroid.
Kích thích sản xuất và giải phóng
hormone vỏ trên thận.
Làm cho nang trứng chín và ở
nam có tác dụng sản sinh ra tinh
trùng.
Làm cho trứng rụng và kích thích
sự phát triển của thể vàng.
Kích thích sản xuất sữa ở tuyến
vú.
Tăng cường sắc tố da.
Hormone kháng
hiệu(ADH)
Oxytocine
Peptid
Peptid
AMP
vòng
_
Tăng cường tái hấp thụ nước ở
ống thận.
Tăng co bóp tử cung.

TUYẾN
TÙNG
Melatonine Amine AMP
vòng
Có thể có tác dụng lên buồng
trứng
TUYẾN
GIÁP
Tyrosine
Tyrocanxitonin
Acid amine
Peptid
AMP
vòng
_
Tăng chuyển hóa cơ bản, kích
thích cho trẻ em lớn, tăng cường
hấp thu bởi xương.
3
TUYẾN ỨC Tymosine Peptid AMP
vòng
Có thể ảnh hưởng tới các tế bào
lympho B.
TUYẾN
TỤY
( tụy đảo
Langheran)
Insuline
Glucagon
Protein

Peptid
AMP
vòng
_
Kích thích quá trình hấp thu
glucose vào gan và các tế bào cơ,
tạo glycogen.
Làm tăng đường máu, tăng phân
hủy glycogen.
TUYẾN
TRÊN
THẬN
1. Vỏ
trên thận
2. Tủy
trên thận
Mineralcol-
octicoid
Aldosteron
Glucocoocticoid
Hydrocooctison
Coocticosteron
Cooctison
Steroid
Steroid
Steroid
Steroid
Hoạt hóa
gen
Hoạt hóa

gen
Kích thích tái hấp thu natri ở các
ống thận, giảm tái hấp thu ion
kali.
Làm giảm tác dụng của phản ứng
stress.
Adrenaline 80%
Noradrenaline
20%
Amine
Amine
Hoạt hóa
gen
Tăng nhịp tim, nhịp thở và các
[hản ứng trả lời nhanh.
BUỒNG
TRỨNG
Ostrogen
Progesteron
Steroid
Steroid
Hoạt hòa
gen
Hoạt hòa
gen
Kích thích phát triển các đặc
điểm giới tính nữ, phục hồi lại
niêm mạc tử cung.
Kích thích sự phát triển của niêm
mạc tử cung chuẩn bị cho sự làm

tổ của trứng.
TINH HOÀN Testosterone Steroid Hoạt hòa
gen
Kích thích sự phát triển các đặc
điểm giới tính của nam.
NHAU THAI Kích dục tố nhau
thai(HCG)
Ostrogen
Progesteron
Glycoprotein
Steroid
Steroid
Hoạt hóa
gen
Hoạt hóa
gen
Duy trì sự tồn tại của thể vàng.
An thai.
HỆ THỐNG
TIÊU HÓA
Gastrin Peptid AMP
vòng
Kích thích sản xuất và giải phóng
pepsinogen, acid HCl.
4
Secretin
Colexystokinine
(CCK)
Peptid
Peptid

_
_
Kích thích sản xuất ra natri
hydrocacbonat bởi tụy.
Kích thích giải phóng mật.
THẬN Erytropoietine Glycoprotein _ Tăng cường sản xuất hồng cầu.
CÁC MÔ
CỦA CƠ
THỂ
Prostaglandins Acid béo _ Các tác dụng tại chỗ.
II.2.1. Tyrosine
• Danh pháp IUPAC: 2-Amino-3-(4-hydroxyphenyl) propanoic axít
• CTPT: C
9
H
11
NO
3
• Bản chất là acid amine
• Được sản xuất ra từ tuyến giáp
• Tác dụng: làm tăng quá trình pahn6
hủ hydratcarbon và làm tăng tốc độ chuyển
hóa cơ bản, có tác dụng tăng cường tăng
trưởng. Kích thích cho trẻ em lớn và tăng
cường háp thu canxi bởi xương.
• Nguồn cung cấp: có trong các loại thực phẩm nhiều đạm như: đậu nành, thịt gà, gà tây,
đậu phộng, cá, hạnh nhân, bơ, chuối sữa, phomai, sữa chua, đậu lima, hạt mè…
• Sinh tổng hợp tyrosine:
• Chuyển hóa tyrosine trong cơ thể:
5

II.2.2. Adrenaline

-Danh pháp IUPAC: (R)-4-(1-hydroxy-2-
(methylamino)ethyl)benzene-1,2-diol
-CTPT: C
9
H
13
NO
3
-Bản chất là amine
-Được sản xuất bởi tủy trên thận
-Tác dụng: tăng nhịp thở, nhịp tim và các phản ứng trả lời
nhanh. Hỗn hợp bao gồm 80% adrenaline và 20% noradrenaline
lưu hành trong máu, chúng tăng cướng mọi hoạt động của hệ
thống thần kinh giao cảm và thúc đẩy quá trình phân hủy
glycogen ở gan và tế bào cơ xương, do đó giải phóng ra một
lượng lớn glucose cần thiết cho tế bào.
-Tổng hợp ardrenaline:
II.2.3. Noradrenaline:
6
• CTPT: C
8
H
11
NO
3
• Bản chất là amine
• Được sàn xuất bởi tủy trên thận
• Tác dụng: ảnh hưởng đến các bộ phận của não bộ, cùng với ardrenaline trực tiếp làm

tăng nhịp tim, kích hoạt phân hủy đường và làm tăng lượng máu đến tim. Đây là loại
hoóc môn tự bảo vệ. Hormone này giúp bảo vệ cơ thể khỏi bị viêm nhiễm, kích thích
khả năng miễn dịch. Nhờ có loại hoóc môn này, má của bạn luôn ửng hồng khỏe mạnh.
• Nguồn cung cấp: Để cơ thể tiết ra nhiều hormone noradrenalin chống stress, hãy ăn sữa
chua hàng ngày. Ngoài ra bạn có thể kích thích sản xuất hoóc môn này bằng cách bổ
sung thêm beta carotin (có trong cà rốt).
• Tổng hợp noradrenaline:
II.2.4. Insulin
Cấu trúc phân tử và tinh thể insulin
7
Tyrosine Levodopa Dopamin Noradrenaline
• CTPT: C
257
H
383
N
65
O
77
S
6
• Bản chất là protein
• Được sản xuất bởi tuyến tụy
• Tác dụng: kích thích quá trình hấp thu glucose vào gan và các tế bào cơ tạo
glycogen. Hormone này giúp phân giải lượng đường bạn đã ăn và chuyển chúng
thành năng lượng. Rối loạn insulin sẽ dẫn đến phát triển bệnh tiểu đường, phá hủy
hệ thống tim mạch.
• Tổng hợp insulin
8
II.2.5. Glucagon

• Cấu tạo: từ 29 acid amine: NH
2
- His- Ser- Gln- Gly- Thr- Phe- Thr-
Ser- Asp- Tyr- Ser- Lys- Tyr- Leu- Asp- Ser- Arg- Arg- Ala- Gln-
asp- Phe- Val- Gln- TRP- Leu- Met- ASN- Thr- COOH
• Bản chất là peptid
• Được sản xuát bởi tuyến tụỵ
• Tác dụng: làm tăng đường máu, tăng phân hủy glycogen, glucagon
cũng kích thích sự phát hành của insulin, do đó mới có đường
trong máu có thể được đưa lên và được sử dụng bởi các mô phụ
thuộc insulin.
III. CHẤT KÍCH THÍCH
TAURINE
III.1. Cấu tạo:
9
• Phần lớn các acid amin có cầu hình phân tử dạng L- hoặc D-, có nghĩa là phân
tử acid amin này trong dung dịch sẽ làm ánh sáng quay sang trái (Levo=L) hoặc
sang bên phải (Dextro=D). Taurine, giống như Glycine không làm phân cực
ánh sáng và do đó, không có cấu hình theo dạng L- hay D-, thuộc nhóm các
acid amin có gốc sulfur (lưu huỳnh) cùng với methionine, cystine và cysteine.
Phân tử Taurine (H2N-CH2-CH2-SO2H) nhỏ.
• Trong cơ thể Taurine nằm ở dạng phân tử tự do và không bao giờ liên kết với
các protein trong cơ. Phân tử Taurine tan trong nước vì thế khó thâm nhập vào
hầu hết các màng tế bào nhiều chất béo của cơ thể nhưng nó lại có mặt trong tất
cả các màng này.
• Taurine tập trung nhiều ở não, võng mạc, cơ tim, cơ xương và cơ trơn, thận,
tiểu huyết cầu và bạch cầu.
Taurine
Tên hóa học Taurine
Công thức hóa học C

2
H
7
NO
3
S
Khối lượng phân tử 125.14 g/mol
Điểm nóng chảy 305.0 °C
Tỷ khối 1.734 g/cm
3
(@ -173.15 °C)
Mã nhận dạng
(CAS number)
107-35-7
Công thức đơn giản NCCS(=O)(O)=O
10
III.2. Tác dụng:
• Đóng một số vai trò quan trọng trong cơ thể và thiết yếu đối với trẻ sơ sinh.
• Trong một thời gian dài, Taurine được coi là chất dinh dưỡng không thiết yếu
đối với con người. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Taurine đã ngày càng
được làm rõ là một acid amin rất quan trọng trong nhiều quá trình chuyển hóa
của cơ thể và trong một số tình huống nó là chất dinh dưỡng thiết yếu.
• Taurine đóng vai trò quan trọng trong các chức năng của thị giác, não và hệ
thần kinh, chức năng của tim, và nó là chất liên kết của các acid mật. Về cơ
bản, Taurine giúp quá trình chuyển các ion Natri, Kali, và có thể thêm Canxi,
magie vào và ra khỏi tế bào và để ổn định điện tích màng tế bào.
• Một chức năng quan trọng nữa của Taurine là khử độc, kháng ôxy hóa. Taurine
cần để quá trình hấp thu và hòa tan mỡ được hiệu quả. Nhiều nghiên cứu còn
cho thấy Taurine có vai trò quan trọng trong phát triển thận và cải thiện nhiều
tình trạng bệnh thận, bệnh tiểu đường... Taurine còn cho thấy có tác dụng bảo

vệ với chứng viêm ruột. Các nghiên cứu về tác dụng Taurine ngày càng nhiều.
III.3. Nguồn cung cấp:
• Taurine được chiết xuất lần đầu tiên từ mật bò năm 1827, và tên Taurine xuất
phát từ tiếng Latin (Taurus = bò).
• Taurine có chủ yếu trong các thức ăn từ động vật, và trong rong biển.
• Taurine không phát hiện được trong trứng, đậu, gạo và các thực phẩm từ thực
vật
Hàm lượng Taurine trong 100g thực phẩm ăn được
11

IV. VITAMIN
IV.1. Vitamin B2 : (riboflavin)
Chất này có màu vàng và phát huỳnh quang xanh .được trích ra dầu tiên từ sữa sau đó dược tách ra
từ gan , nấm men ,… . dẫn xuất của lactoflavin có cấu tạo là 6, 7 –dimetyl-9-izolosazin . phân tử
Thực phẩm
Hàm lượng
Taurine
(mg/100g)
Thực phẩm Hàm lượng
Taurine
(mg/100g)
Ốc xà cừ 850 Cá dưa 56
Mực 672 Hoàng ngư 88
Trai đỏ 617 Lươn 91
Trai 496 Chân gà 378
Nhuyễn thể
hai vỏ
332 Ức gà 26
Cua 278 Thịt heo 118
Tôm 143 Tim heo 200

Cá bơn 256 Cật heo 120
Cá chép 205 Gan heo 42
Cá mè 90 Thịt bò 64
12
lượng là 374,4 , là các tinh thể màu vàng da cam , hòa ttan tốt trong nước và rượu , ko hòa tan
trogn các dung môi của chất béo , tinh thể khô bền với nhiệt độ và dd acid ,trong cở thể vitamin b2
dễ bị photphoryl hóa tạo nên nhóm hoạt động của các enzym xúc tác cho quá trình oxy hóa khử ,
các coenzym thường gặp là riboflavin mononucleotic hoặc riiboflavin adenin dinucleotic .khi gắn
vào các protein sẽ tạo nên các enzym như các loại dehyrogenase khác nhau , men vàng vacbua ,
oxydase D-acid amin, reductase , xitocrom,… vitamin b2 tham gia vận chuyển hydro ở nhiều
enzym trong đó nó tồn tại dưới dạng flavin adenin dinucleotic như sau:
Quá trình vận chuyển hydro của vitamin B2 được thực hiện nhờ khà năng gắn hidrovào các
nguyên tử nitơ ở các vị trí 1 và 10 . Khi đó vitamin B2 sẽ chuyển từ dạng có màu thành dạng
không màu
13
Do tính chất trên nên khi cơ thể bị thiếu vitamin B2 thì việc tạo nên các enzym oxy hóa khử ở cơ
thể sẽ bị ngừng trệ ảnh hưởng tới các quá trình tạo năng lượng cần thiết cho sự phát triển bình
thường của cơ thể , còn cần thiết đối với việc sản sinh ra các tế bào của biểu bì ruột , tăng sức đề
kháng cùa cơ thể , tảng tốc độ tạo máu .
Vitamin B2 có nhiều trong nấm men , đậu , thịt , gan , các sản phẩm từ cá , rau xanh ,… được tổng
hợp bởi các tế bào thực vật và vi sinh vật như các loại nấm mốc eremothesium ashbyii .riboflavin
dễ bị phân giải khi đun sôi và để ngoài ánh sáng trong trường hợp đem chiếu sáng và giữ
riboflavin ở môi trường kiềm nó sẽ chuyển thành lumiflavin còn trong môi trường trung tính hoặc
acid yếu sẽ thu được dẫn xuất lumicrom
IV.2. Vitamin PP (acid nicotinic , nicotinamit , niaxin , vitaminb5 )
Từ năm 1870 huber đã tổng hợp được acit nicotinic bằng cách oxy hóa nicotin bởi acid
cromic .
14
Cả 2 dạng trên đều có hoạt tính như nhau. Acid nicotinic là tinh thể hình kim màu trắng, có vị
amit, hòa tan được trong nước và rượu . Vitamin PP dạng acid bền với nhiệt, kiềm; còn dạng amit

là tinh thể trắng có vị đắng cũng hòa tan tốt trong nước, xong ít bền hơn đối với acid và kiềm. ở
động vật, một phần vitamin pp có thể được tổng hợp từ tritophan nhờ sự tham gia của các loại
vitamin B2 và B6. vitamin PP là thành phần quan trọng của các coenzim như NAD và NADP
trong các enzim dehydrogenase
Vitamin PP tham gia vào các quá trình oxy hóa khử khác nhau ở cơ thể sinh vật. có nhiều ở
động vật, thực vật, đặc biệt là ở nấm men. Có thể tiến hành tổng hợp nhân tạo từ nicotin nhờ các
chất ozy hóa khác nhau như acid cromic, acid nitric,…
15
IV.3. Các vitamin nhóm acid folic ( vitamin Bc), acid folic bao gồm 3 gốc liên kết với
nhau là: gốc Pterin, gốc acid paraaminobenzoic và gốc acid glutamic
16
Acid pteroilmonoglutamic trên đây là chất chính của nhóm acid folic. Các hợp chất thuộc
nhóm acid folic có thể phân biệt nhau về gốc acid glutamic. Acid folic là tinh thể hình kim màu
vàng hòa tan ít trong nước, không tan trong đa số dung môi hữu cơ, phân giải nhanh ngoài ánh
sáng, nhất là trong môi trường acid, bền ở môi trường pH từ 5 – 10. dạng acid phổ biến trong nấm
men, cám, gạo và gan là acid 5,6,7,8-tetrahydrofolic dạng khử. ở dạng này acid folic tham gia vận
chuyển các gốc chứa 1 cacbon trong quá trình sinh tổng hợp nhiều loại chất quan trọng ở cơ thể.
Ví dụ: vận chuyển nhóm metyl khi tổng metionin và timin, nhóm oxymetin khi tổng hợp serin,
nhóm fomin khi tổng hợp base purine, pirimidine. Acid tetrahydrofolic có trong thành phần
coenzim của nhiều loại enzim khác nhau
Do chức năng tạo vòng porphirin và hemin nên acid folic có tác dụng chống bệnh thiếu
máu. Khoảng 50% acid folic chung tồn tại ở dạng khử (dạng dẫn xuất 5-fomyl-5,6,7,8-
tetrahydrofolic) dạng này không bền, dễ oxy hóa và chuyển trở lại acid folic
IV.4. Vitamin B12 (corinoit, xiancobalamin)
17
Là các tinh thể màu đỏ không có vị và mùi, phân tử lượng 1490, hòa tan tốt trong nước và
rượu, dung dịch trung tính hoặc acid yếu của vitamin b12 bền trong tối và ở nhiệt độ thường ngoài
ánh sáng dễ bị phân hủy. có khoảng 100 loại chất tương tự như vitamin B12, trong đó quan trọng
và thường gặp là xiancobalamin (B12), hydroxycobalamin (B12 “b”), nitritocobalamin (B12 ”c”).
hợp chất corinoic bị loại mất coban gọi là corin, còn acid corinic là corin có cả nhánh bên. Cấu

trúc hóa học của vitamin B12 bao gồm 1 mặt phẳng chứa các vòng pyrol và nguyên tử coban ở vi5
trí trung tâm của vòng đó, phần thứ 2 của phân tử là 1 nhóm nucleotic thẳng gốc với mặt phẳng,
trên phần nucleotic này bao gồm thành phần base nito là dimetylbenzimidazol và thành phần
đường là α-D-ribofuranoza. Vitamin B12 chuyển vào cơ thể gắn với 1 hợp chất gluco protein của
dạ dày để tạo nên phức hợp dễ hấp thu cho cơ thể. Vitamin B12 là thành phần của các coenzim
xúc tác của các quá trình tổng hợp protein và acid nucleotit trong cơ thể. Nó cũng tham gia vào sự
trao đổi các hợp chất chứa 1 cabon và thường phối hợp tác dụng với acid folic trong các phản ứng
metyl hóa
18
Vitamin B12 còn liên quan đến sự chuyển hóa của các hợp chất sulfidryn tham gia vào sự khử
các hợp chất disulfic tạo thành các hợp chất sulfidryn do đó nó duy trì hoạt tính của các enzim
chứa nhóm SH và ảnh hưởng đến sự trao đổi protein, gluxit, lipit. Vitamin B12 được tổng hợp bởi
các vi sinh vật.
V. BAZƠ NITƠ
Có 2 loại bazơ: Pyrimidine và purine
-Bazơ pyrimidine : vòng pyrimidine là một vòng 6 cạnh chứa 2 nguyên tử nitơ. Những
bazơ pyrimidine có trong AND là cytocine và thymine, trong ARN là cytocine và uracil.
Các dạng tautomer của các base: các dẫn xuất chứa oxy của pyrimidine và purine chúng
có khả năng hỗ biến.
Dạng ceto C=O (lactam)
Dạng enol C – OH (lactim)
-Bazơ purine: chứa một vòng purine ( vòng pyrimidine và một vòng imidazol ghép lại)
Các bazơ purine quan trọng là adenine và guanine
V.1. PURINE
19
Tên “purine” (purum uricum) được đặt ra của nhà hóa học người Đức Emil Fischer năm 1884.
Ông đã tổng hợp nó cho lần đầu tiên vào năm 1899 . Vật liệu khởi đầu cho chuỗi phản ứng uric
acid (8), vốn đã được phân lập từ sỏi thận bởi Scheele năm 1776. Uric acid (8) phản ứng với PCl
5
cho 2,6,8-trichloropurine (10), được chuyển đổi với HI và PH

4
tôi để tạo thành 2,6-diiodopurine
(11). Sản phẩm này sau đã được chuyển hóa thành purine (1) bằng cách sử dụng bụi kẽm.
*GIỚI THIỆU
Base purine là một hợp chất hữu cơ dị vòng thơm, bao gồm một vòng pyrimidine và một vòng
imidazol. Purine gồm có dạng purine thay thế và dạng tautomers của chúng, là những loại phân
phối rộng rãi nhất của nitơ có chứa heterocycle trong tự nhiên .
Purine và pyrimidines chiếm tới hai nhóm của các căn cứ đạm, bao gồm hai nhóm của các căn
cứ nucleotide. Hai trong số bốn deoxyribonucleotides và hai trong bốn ribonucleotides, xây dựng
các khối tương ứng của DNA và RNA.
Purine là chất tự nhiên được tìm thấy trong tất cả các tế bào của cơ thể, và trong hầu như tất cả
các loại thực phẩm, chủ yếu trong các acid nucleic ( adenine và guanine ). Trong DNA, purine
liên kết với pyrimidines (thymine và cytosine )bằng liên kết hydro, theo nguyên tắc bổ sung.
20
V.1.1. CẤU TẠO
 Công thức phân tử : C
5
H
4
N
4
 Phân tử gam: 120,112
 Nhiệt độ nóng chảy: 214 ° C
 Nguồn gốc các chất trong vòng Purine:
21
V.1.2. Vai trò sinh học
 Là thành phần cấu tạo nên các nucleotides - thành phần của các phân tử sinh học AND,
ARN.
22
 Thành phần sinh học quan trọng trong các phân tử sinh học quan trọng như ATP, GTP,

AMP, vòng NADH, và coenzym A, là những chất mang năng lượng, có vai trò trung gian
trong việc chuyển tế bào, chuyển năng lượng cho phản ứng.
ATP cấu tạo từ phân tử adenosine liên kết với một chuỗi ba nhóm phosphate. Liên kết hóa học
nối 3 nhóm phosphate với phân tử được biết như những liên kết cao năng (ký hiệu ~). Khi liên
kết này bị gãy do thủy phân, một năng lượng lớn hơn được giải phóng:
ATP + H2O ADP + P + năng lượng
Adenosine triphosphate Adenosine diphosphate (31 kJ/mol)
Mối liên kết cao năng là 31 kJ/mol so với khoảng 12 kJ/mol của mối liên kết cộng hóa trị của
nhóm phosphate thứ nhất với đường ribose.
Năng lượng này dùng để tổng hợp hầu hết các hợp chất sinh học trong tế bào.
 Chúng cũng có chức năng trực tiếp như dẫn truyền thần kinh, tham gia hấp thụ purinergic.
Adenosine kích hoạt thụ thể adenosine.
 Có vai trò quan trọng trong trao đổi chất của tế bào (xathine, hypoxathine, acid uric..)
23
V.1.3. CÁC BASE PURINE
Các base có nhân purine là adenine (A) và guanine (G), xanthine , Theobromin, acid uric và
isoguanine…
Base Adenine và Guanine đều có 2 dạng đồng phân. Một dẫn xuất quan trọng của base adenine
là hypoxanthine. Hypoxanthine được tạo thành khi nhóm −NH
2
của adenine được thay bằng nhóm
−OH. Hypoxanthine có ý nghĩa quan trọng trong quá trình trao đổi chất của tế bào sống.
Trong điều kiện sinh lý, guanine thường tồn tại ở dạng ceton, còn adenine thường tồn tại dưới
dạng amine.
Các base purine và mối quan hệ của chúng:
V.1.3.1. Adenine
*Cấu tạo – Tính chất
24

Adenine là một trong hai loại nucleobase thuộc nhóm purine là thành phần tạo nên các

nucleotide trong các nucleic acid (DNA and RNA). Trong DNA, adenine (A) gắn với thymine (T)
qua hai liên kết hiđrô qua đó giữ ổn định cấu trúc của DNA. Trong RNA, adenine đôi khi gắn với
uracil (U), cũng qua hai liên kết hydro.
 Adenine tham gia cấu tạo hai loại nucleoside:
Adenine
Danh pháp 9H-Purin-6-amine
Tên gọi khác 6-aminopurine
Công thức hóa học C
5
H
5
N
5
Khối lượng phân tử 135.13 g/mol
Nhiệt độ nóng chảy 360 - 365 °C
25

×