Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương (phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.44 KB, 16 trang )

Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

¾ Ghi chép vào sổ tay thực đòa: Trong sổ tay thực đòa ta ghi mọi kết quả đã
thu thập được trong ngày về các hiện tượng đáng lưu ý đã quan sát .
¾ Phiếu mô tả thực vật
Khi quan sát các quần lạc thực vật ta cần ghi lại đầy đủ vào phiếu mô tả thực
vật theo nội dung sau:
-Ngày…Tháng… Năm
-Tên quần lạc thực vật chung
-Vò trí đòa lý khu vực khảo sat
- Đặc điểm đòa hình( thung lũng, thềm sông…)
- Kí hiệu ô tiêu chuẩn
- Tên đất (đặc điểm thổ nhưỡng)
- Diện tích khu vực đặc trưng
- Dạng bên ngoài của lớp phủ thực vật
- Độ che phủ
- Mô tả thực vật theo tầng
- Môi trường tự nhiên bao quanh
- Tên người, nhóm khảo sát.

II.5.B.

Mô tả thực vật theo điểm

Một quần lạc thực vật phải được quan sát , mô tả, xác đònh tỉ mỉ về các đặc


trưng.
Khi lựa chọn ô tiêu chuẩn thực vật khảo sát phải lựa chọn vò trí đặt ô tiêu
chuẩn điển hình nhất cho một kiểu quần lạc thực vật điển hình nhất ( thực vật đỉnh
núi, chân núi hay bãi bồi…). Tùy theo các kiểu thực bì và các tính chất của quần lạc
thực vật mà người ta lựa chọn những ô tiêu chuẩn khác nhau.Tuy nhiên ô tiêu chuẩn

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Trang 10


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

Theo Thái Văn Trừng (1962) các diện ô tiêu chuẩn của các thực bì miền Bắc
Việt Nam :
• Đối với trảng cỏ ô tiêu chuẩn thường là:10x10m2, 20 x 20m2, 30 x 30m2
• Đối với rừng thưa và rừng đơn giản là:40 x 40m2, 50 x 50m2.
• Đối với rừng rậm, phức tạp thì khoảng: ½ ha đến 1,5 ha
• Đ ối với đồng cỏ , bãi bồi, đồng ruộng thường lấy ô tiêu chuẩn là: 1m2,
4m2, 9m2.
Khi nghiên cứu mỗi ô tiêu chuẩn học sinh cần ghi chép đầy đủ các kết quả
d8ie62u tra nghiên cứu vào bảng tập hợp kết quả điều tra hay phiều mô tả thực vật
sau:


STT

Tên loài

Tên Việt
Nam

1

Cỏ lào

Tầng

Cao
(m)

Độ

Độ

phong

che

phú

phủ

Ý
Sinh


nghóa

khối

kinh
tế

Ghi
chú

Tên khoa học

Eupatorium
odoratum

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Làm
II

2



20%

4kg

phân

xanh

Trang 11


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

II.5.C.

Khảo sát một số loại thực vật đòa phương

II.5.C.i.

Thực vật rừng:

Đối với thực vật rừng thường khảo sát theo các lộ trình được vạch sẵn, giáo
viên cần hường dẫn, giải thích rõ cho học sinh một số nội dung sau:
-

Quan sát, phân tích, ghi chép sự phân tầng của rừng, xác đònh các loài ưu thế
tạo nên quần lạc thực vật rừng

-


Cần cho học sinh xác đònh độ cao, bán kính một số loài cơ bản

-

Xác đònh các loài phụ sinh, kí sinh… nằm ở tầng nào?

Thực vật trong rừng
Khi chọn khu vực nghiên cứu cần chọn khu rừng cũ (già) hơn khu rừng mới, càng có
ít dấu vết hoạt động của con người càng tốt.
Sau khi lựa chọn xong khu vực khảo sát chúng ta bắt đầu mô tả rừng đó. Kết quả
quan sát ghi lại trong phiếu mô tả thực vật. Khu rừng đặc trưng nên có diện tích chừng
200- 500m2. Ở bốn góc của khu vực đóng cọc làm dấu và căng dây nối liền các cọc với
nhau để quy đònh khu vực khảo sát.

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Trang 12


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

Cần mô tả trước tiên cấu trúc quần lạc thực vật và phân biệt những tầng cây khác
nhau:
o Tầng thứ nhất: gồm một hay vài loại tạo rừng chính

o Tàng thứ hai gồm tầng cây nhỏ hơn
o Tầng cây thứ 3 tạo thành rừng cây bụi
o Tầng cây thứ 4 gồm thực vật thân cỏ
o Tầøng cây thứ 5 là rêu và các loại cây hạ đẳng.

Tầng cây gỗ

Tầng cây bụi

Sau khi phân biệt các tầng cây cần đi sâu hơn một bước vào việc nghiên cứu
các loài cấu tạo từng tầng, trạng thái vật liệu của chúng. Nếu gặp loài không biết
tên thì ghi bằng số liệu trong bản tả và lấy mẫu ngay để về nhà nghiên cứu.
Tiếp theo sau cần xác đònh độ rậm của tán cây, xác đònh tuổi của các cây tạo
thành tầng thứ nhất. Việc xác đònh tuổi của cây có thể căn cứ trên các vủng cây
hàng năm. Cần đo chiều cao của các cây tầng thứ nhất cũng như đường kính của
chúng. Muốn xác đònh đường kính có thể dùng một dụng cụ riêng mà các nhà lâm
nghiệp thường dùng , trong trường hợp không có dụng cụ đo thì dùng thước dây và
sau đó tính chiều dài của đường kính.
Sau khi nghiên cứu tầng thứ nhất ta tiếp tục nghiên cứu tầng thứ hai, ba ...

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Trang 13


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê

n cứ-u
thực vật đòa phương

Đối với tầng cây bụi, cần nói rõ thêm một số điểm . Cần nêu cho được thành
phần các loài, tuổi, độ rậm , đặc điểm của chúng từng khu vực.Tầng cây bụi cũng
như tất cả các cây khác nằm dưới tầng thứ nhất , phụ thuộc vào các điều kiện sinh lý
của các loài tạo rừng.
Ngoài ra trong rừng cây bụi con có những cây con của tầng hoặc là những
loài khác nhưng có khả năng phát triển thành tầng một. Cần quan sát sự phát triển
của thực vật tái sinh: nếu chúng được phân bố đồng đều khắp toàn bộ khu vực, mọc
dày và tươi tốt thì có thể đánh giá tương lai của rừng rất tốt. Nếu tái sinh mọc lẻ tẻ,
co tán cụp xuống như đầu ô thì nên lo lắng về tương lai của rừng. Trong trường hợp
này cần khảo sát kó hơn các nguyên nhân làm cho cây tái sinh không mọc được và
co nhữnh biện pháp đề nghò thích hợp.
Trong các rừng cây có nhiêu cây rơi lá rụng trên mặt đất tạo nên một thảm
thực vật chất hữu cơ mục nát làm ngăn cản sự phát triển của thực vật thân cỏ và rêu.
Cần đo chiều dày, thành phần và ước tính tốc độ phát triển của lớp thảm mục. Lẫn
lộn trong thảm mục là các loại nấm. Nấm cùng với vi khuẫn trong đất tạo thành sự
khoáng hòa đối với vật chất hữu cơ.
Cuối cùng cần chú ý đến dây leo vcà cây kí sinh sống không theo một tầng
nhất dònh. Nếu dây leo quấn chằng chòtt quanh một thân cây thì co thể kết luận rằng
cây ấy bò cản trở trong sự phát triển.
Sau khi đã nghiên cứu xong khu vực đặc trưng cần xác dònh ranh giới giữa
các quần lạc thực vật và tim cách cắt nghóa tại sao lại có sự thay đổi đó. Muốn xác
đònh ranh giới cần đi dọc theo khu rừng và quan sát tình hình của các cây tạo rừng.
Nếu số lượng các cây tạo rừng của một quần lạc này giảm rõ rệt, thay thế vào đó
nhữnh cây tạo rừng ngày càng nhiều thì đấy là dấu hiệu của sự biến đổi các quần
lạc.

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện


Trang 14


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

Khi đã xác đònh xong ranh giới thì phải bắt dầu giải quyết tại sao lại có sự
thay thế giữa các quần lạc thực vật. Như vậy đối với quần lạc nào cũng cần xác
đònh vai trò ý nghóa kinh tế, môi trường và hướng sử dụng , bảo vệ các loại thực vật
dang có mặt tại đòa phương. Cần nhắc nhở học sinh ghi chép, mô tả, vẽ, lấy tiêu bản
một cách đầy đủ

II.5.C.ii.

Nghiên cứu thực vật đồng cỏ

Đồng cỏ

Đồng cỏ tự nhiên là những quần lạc thực vật thân cỏ, chúng được hnìh thành
bởi nhiều yếu tố môi trường bao quanh . Đó là các yếu tố về khí hậu, đòa hình, thủy
văn, thổ nhưỡng…
Ta thấy rằng các yếu tố của khí hậu như: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa thay đổi
theo từng khu vực khác nhau. Những thay đổi ấy đều ảnh hưởng tới sự phát triển của
cây cỏ. Các điều kiện khí hậu thuận lợi thì cây cỏ phát triển mạnh mẽ.

Về thổ nhưỡng: trên bề mặt trái đất lớp phủ thổ nhưỡng ở mỗi khu vực không
giống nhau điều đó cũng ảnh hưởng đến sự phát triển đến đồng cỏ. Có khu vực thì
cây cỏ phát triển nhưng có những khu vực lại ít phát triển.

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Trang 15


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

Về đòa hình: đây cũng là một yếu tố quan trọng, đặc biệt là hướng sườn, sự
khác nhau về hướng sườn đón gió và sườn khuất gió, độ dốc của đòa hình, độ chiia
cắt của đòa hình… làm cho sự phân hóa các thảm thực vật không đồng nhất.
Chính những yếu tố đó quyết đònh đến thành phần, cấu trúc đồng cỏ. Cho nên
ta cần phải nghiên cứu các yếu tố đòa hình, khí hậu, thủy văn, thổ, nhưỡng…đặc biệt
là tác động của con người.
Thông thường người ta phân biệt 2 loại đồng cỏ: đồng cỏ lục đòa thường mọc ở
miền đồi núi, khu vực chia nước và cỏ bãi bồi.
¾ Đồng cỏ lục đòa nhận nguồn cung cấp nước chủ yếu là mưa khí quyển hoặc
nước ngầm.
¾ Đồng cỏ bãi bồi thì phát triển ở các bãi bồi sông, suối… và có thời kì ngập
nước bởi lũ. Khi nghiên cứu cần quan sát chung tình hình đồng cỏ một lượt từ
một độ cao nào đó. Từ trên cao ta có thể thấy rằng đồng cỏ phát triển không

đồng đều từ những sườn khác nhau do có những trung và vi đòa hình khác
nhau
Đồng cỏ tự nhiên là các quần thể thực vật hoang dại không do gieo trồng, chúng
chiếm số lượng chủ yếu. Mặc dù là mọc tự nhiên nhưng sự duy trì của chúng phụ
thuộc vào các hoạt động của con người như gieo trồng ít thâm canh. Các đồng cỏ
nay bao gồm nhiều loại thực vật hoang dại như: cỏ Lác, Cói, Bấc và các loại thân
thảo.
Khi tiến hành khảo sát ta lựa chọn những vùng đặc trưng nhất, diện tích khỏang
1m2, khoanh vò trí đó lên bản đồ và căn dây vòng quanh ở trên thực đòa. Công việc
đầu tiên là cần quan sát dạng của thảm cỏ và sau đó lập bảng liệt kê các loài. Công
việc này mất nhiều thời gian vì thảm cỏ nào cũng là một hỗn hợp phức tạp, trong đó
có thể có một số loài chiếm ưu thế. Bảng liệt kê cũng cần phân tầng, độ che phủ,
cần chú ý đến đặc điểm phân bố của các cây thuộc từng loài từ đó cho phép chúng
ta cắt nghóa đặc điểm sinh lý của chúng. Tiếp theo cần ghi chép những gì quan sát

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Trang 16


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

được vào phiếu mô tả thực vật. cuối cùng cắt cỏ trong khoảng đặc trưng. Lấy kéo
cắt cỏ ở độ cao 4-5cm cách mặt đất bó thành bó, ghi chép ngày giờ, đòa điểm lấy

…dán lên số cỏ vừa lấy. Khi về nhà phân loại
Nghiên cứu thực vật cỏ dại và cây bụi trên thực đòa các quần lạc cỏ dại trên
đồng ruộng, bãi bồi, cũng như các dạng cây bụi thấp xen lẫn cỏ dại trên đồi, núi
thấp, là đối tượng căn bản thường gặp cần quan sát và nghiên cứu kó. Đối với các
quần lạc này có thể tiến hành quan sát, nghiên cứu như đối với thực vật rừng nhưng
đặc biệt có thể tiến hành nghiên cứu theo ô tiêu chuẩn.
Đối với đồng cỏ trên đồng ruộng hay các bãi bồi, diện ô tiêu chuẩn thường là
1m2, còn đối với thực vật cây bụi xen lẫn cỏ dại thì diện tích ô tiêu chuẩn thường là
15m2 – 25m2.

II.5.C.iii.

Nghiên cứu thực vật đá vôi

Đối với nghiên cứu thực vật đá vôi ta cần lập lộ trình hướng dẫn học sinh quan
sát, nghiên cứu các đặc điểm thực vật ở chân, sườn hoặc đỉnh núi đá vôi. Tùy theo
đặc điểm của từng khu vực có thể cho học sinh quan sát, nghiên cứu thực vật ở hang
và thung lũng đá vôi.
Tiến hành nghiên cứu:
¾ Nêu các đặc điểm chung của đòa hình, thủy văn, đòa chất, khí hậu của khu
vực đònh quan sát.
¾ Phân tích điều kiện sinh cảnh tại điểm quan sat: đòa hình(cao hay thấp), thủy
văn (mực nước ngầm), vò trí( hướng mặt trời, hướng gió..), đặc điểm của đất
do đá vôi phong hóa ra.
¾ Nghiên cứu hệ thực vật: thành phần loài, họ, các` đặc điểm sinh thái( chòu
gió, chòu hạnh như mọng nước, cứng nhưng dai, cây thấp hay cao, có lông, có
gai, màu sắc của lá: sẫm, ...)
¾ Ý nghóa kinh tế của các loài có ích .

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện


Trang 17


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

¾ Chụp ảnh làm tư liệu
¾ Các kết quả nghiên cứu, quan sát phải được ghi chép đầy đủ vào sổ tay thực
đòa làm cơ sở để viết báo cáo thu hoạch.

II.5.C.iv.

Nghiên cứu thực vật ở nước

Trái đất bao phủ bởi 73% là nước , trong đó biển và đại dương chiếm 71%, còn
lại một phần nhỏ là nước ngọt ở ao, hồ, sông, suối. Tuy chiếm một diện tích rất nhỏ
so với các đại dương nhưng thực vật trong môi trường nước ngọt lại vô cùng phong
phú và có ý nghóa quan trọng.

thực vật ở nước
Thực vật ở trong hồ: sự sống của thực vật ở nước chòu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố như: độ sâu, độ trong của nước, tốc độ dòng chảy...tất cả các nhân tố đó đều
in dấu vết của mình lên dạng bên ngoài của thực vật ở nước. Thực vật thượng đẳng
ở các bồn nước chủ yếu là ẩn loa thực vật, cũng có thể chỉ có dương xỉ và rêu.

Sinh vật ở nước ngọt chỉ thích ứng với` nồng độ muối rất thấp, và sự phân bố
của chúng thể hiện qua 2 môi trường:
¾ Sinh vật ở môi trường nước đứng yên (ao, đầm, hồ...):
o sinh vật ven hồ(ao, đầm)
o Sinh vật tầng nước trên mặt
o Sinh vật tầng đáy

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Trang 18


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

¾ Sinh vật ở môi trường nước chảy(sông, suối)
o sinh vật ở thượng lưu: nước chảy mạnh, thực vật nghèo nàn.
o sinh vật ở trung lưu: nước chảy xiết, thực vật ít phát triển
o sinh vật ở hạ lưu:nước chảy chậm, là nơi chứa nhiều chất hữu cơ do
thượng và trung lưu cung cấp nên thực vật ở đây phát triển mạnh
hơn.
Khi nghiên cứu thực vật ở bồn nước tiến hành theo thứ tự:
¾ Quan sát bồn nước từ một độ cao
¾ Nghiên cứu thực vật nổi: làm bảng liệt kê thành phần, lấy mẫu thực vật dùng
sào đo độ sâu ở những bộ phận khác nhau của hồ và đối chiếu thành phần

thực vật nổi trôi ở trên , mô tả thực vật và vẽ lớp cắt ngang.
¾ Tiếp tục quan sát và cắt nghóa sự phân bố của thực vật dưới nước mọc từ đáy
lên, ảnh hưởng của độ sâu của đáy .Tùy theo độ sâu thực vật ừ đáy lên có thể
tạo nên nhiều dải( từ bờ cho đến 1m, từ 1- 3m trở lên), nêu đặc tính của từng
dải, lập lát cắt ngang.
- Sự xếp tầng của lớp phủ thực vật trong môi trường nước:
9 Tầng thực đáy
9 Tầng cỏ thấp
9 Tầng cỏ cao
9 Tầng thực vật nổi
9 Tầng thực vật bên trên mặt nước.(theo A.G.Voronov)
Nghiên cứu thực vật dưới nước ở các đồng bằng châu thổ, cần khai thác các
dạng đòa hình kênh, rạch,...

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Trang 19


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

II.5.C.v.

Nghiên cứu cây trồng ở đòa phương


Nghiên cứu thực vật cây trồng là một việc làm hết cần thiết. Sự phát triển của
thực vật cây trồng cũng như bao loại thực vật khác phụ thuộc vào những yếu tố như:
khí hậu, thổ nhưỡng, đòa hình, thủy văn...
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, là cơ sở để tiến hnàh trồng trọt, không thể
sản xuất nông nghiệp nếu không có đất. Tùy theo từng loại đất ở mỗi nơi khác nhau
mà trồng những loại cây phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao hay thấp khác nhau .
Trong khi đi thực đòa, việc ghi chú cây trồng là một việc không thể thiếu được.
Khi quan sát cây trồng ở đòa phương, cần xác đònh xem khu vực thực đòa khu
hệ cây trồng nào. Xác đònh tên loài hoặc họ các loại cây trồng, cây sống ít ngày
,một năm hay lâu năm, chúng có dạng gì, ý nghóa của chúng trong kinh tế, và tỉ
trọng của từng loại về mặt giá trò sử dụng trong kinh tế, năng suất cây trồng. Lập
bảng khu hệ cây trồng:

Tên

STT

Dạng sống

loài
Tên

Tên

kh

VN

Gỗ


Cây

Cỏ

Chiếm%

Thời gian

Sử dụng

Sống
1

2

Bụi

diện

Bộ phận được sd

tích
Lâu

Thức

Làm

Chăn


Cây

Quả

năm

ăn

Cảnh

nuôi

CN

Hạt



thân

Rễ

Hoa

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Trang 20



Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

Đi đôi với cây trồng thường có cỏ dại. Cỏ dại thường gặp ở những ruộng có
cây trồng.
Khi thu thập các cỏ dại cần chú ý đến chiều sâu của hệ thống rễ của chúng .
Rễ càng rộng thì cỏ thường sống ngắn ngày, rễ sâu thì sống lâu hơn, cần mô tả hệ
thống rễ cỏ dài ngày vì chúng có những dạng rất khác nhau. Nhiểu loại bò lan tràn
mặt đất và có hàng loạt rễ và mầm phụ, điều đó cắt nghóa tại sao khi cày, bừa xong,
mặc dù đất bò vặt đứt cỏ dại vẫn có thể bám rễ và sinh sản được.
Cần lấy mẫu cỏ dại, phác họa dạng của chúng và cần tra khảo tài liệu để
biết phương pháp chống cỏ dại tốt nhất.
Trên cơ sở các số liệu về cây trồng ở đòa phương để tính toán, thống kê, phân
tích, so sánh rồi rút ra những nhận xét về những loại cây trồng chính.Nêu vai trò, ý
nghóa, hướng sử dụng, cải tạo bảo vệ các loại cây trồng thích hợp ở đòa phương.

II.6 Làm việc trong phòng
II.6.A.

Chỉnh lí số liệu

Sau mỗi ngày thực đòa học sinh phải tiến hành chỉnh lí tài liệu: kiểm tra bổ sung
các phần còn thiếu trong sổ nhật kí thực đòa.
- Kiểm tra các mẫu, đối chiếu nội dunh miêu tả với phần nhận xét qua quá trình,
đặc điểm của thực vật, kiễm tra phần ghi chép, ki hiệu tên thực vật, ranh giới tronhg

từng nhóm, bổ sung những thiếu sót…
- Phơi mẫu vật nơi thoáng gió, sắp xếp mẫu theo thứ tự, chỉnh lí các phiếu ghi mẫu,
chọn mẫu và phân tích.
Trong quá trình chỉnh lí số liệu cần kết hợp với tài liệu đã tham khảo ở nhà
để có những nhận đònh đúng đắn, khách quan khoa học.

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Trang 21


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

II.6.B.

Vẽ lát cắt thực vật

Để vẽ lát cắt thực vật cần phải tiến hành vẽ lát cắt thổ nhưỡng dựa trên bản đồ
đòa hình và số liệu đã có, xác đònh đúng tỷ lệ bản đồ. Trên lát cắt thể hiện rõ sự thay
đổi của cá quần lạc thực vật trên cơ sỡ của sự phân hóa các dạng đòa hình, dưới nữa
là kí hiệu các loại đá mẹ hoặc nước ngầm.

II.6.C.


Viết đề cương
TÌM HIỂU THỰC VẬT HUYỆN X

Phần I. Mở đầu
I.

Mục đích

II.

Yêu cầu

III.

Giới hạn vấn đề

Phần II. Nội dung
Chương I: Tổng quan về điều kiện tự nhiên
I.

Vò trí đòa lí

II.

Đòa chầt

III.

Đòa hình


IV.

Khí hậu

V.

Thủy văn

VI.

Thổ nhưỡng

VII.

Sinh vật

Chương II. Đặc điểm thực vật của huyện X
I.

Đặc điểm chung (thành phần loài, đô che phủ …)

II.

Một số đặc điểm riêng
i.

Thực vật rừng

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện


Trang 22


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

ii.

Đồng cỏ tự nhiên

iii.

Thực vật nước

iv.

Thực vật đá vôi

v.

Thực vật cây trồng

Chương III. Ảnh hưởng của thực vật đối với sản xuất và đời sống
Phấn III. Kết luân- kiến nghò.


III. nh hưởng của thực vật với đời sống và sản xuất
Nghiên cứu thực vật điạ phương là một công tác vô cùng khó khăn và phức
tạp. Tuy nhiên, chúng ta cần nghiên cứu thực vật bởi nó có ý nghóa quan trọng to
lớn trong sản xuất và đời sống của con người.
Hiện nay nền kinh tế ngày càng phát triển con người ngày càng can thiệp sâu
vào giới tự nhiên để phục vụ cho đời sống và sản xuất của mình. Việc làm này đã
làm cho số lượng và chất lượng các loài thực vật ngày càng giảm sút nghiêm
trọng.
Do vậy chúng ta cần phải nghiên cứu , xem xét để có biện pháp khai thác, sử
dụng hợp lý nguồn tài nguyên này. Bởi thực vật có vai trò ý nghóa to lớn đối với
đời sống và phục vụ cho sản xuất:
¾ Cây xanh có ý nghĩa quan trọng với mơi trường . Hằng ngày cây xanh khơng
ngừng nghỉ quang hợp hút CO2, nhả O2 làm cho bầu khơng khí trong lành và
điều hồ khí hậu.
¾ Các loại cây như cà phê, cao su, điều…là nguồn cung cấp nguyên liệu cho
các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng.
¾ Là nguồn cung cấp dược liệu chữa bệnh như quế , hồi…
¾ Cung cấp gỗ cho nghành công nghiệp chế biến lâm sản.
¾ Cung cấp một lượng lớn các sản phẩm từ thân, lá, rễ…làm thức ăn cho
ngành chăn nuôi gia súc.

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Trang 23


Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương

pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

¾ Cung cấp thực phẩm rau xanh hàng ngày cho con người
¾ Phát triển ngành cây cảnh, trồng hoa…
¾ Cung cấp nguồn gen quý hiếm góp phần làm đa dạng sinh học, và cung
cấp các loại giống cây trồng phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp.

Những phương pháp nghiên cứu sinh vật đòa phương được trình bày trên
đây đã cho chúng ta biết những yêu cầu dành cho giáo viên cũng như học
sinh, sinh viên cần phải trang bò cho mình để tiến hành có hiệu quả những
chuyến khảo sát sinh vật đòa phương, hiểu rõ về mối quan hệ giữa các
thành phần tự nhiên của đòa phương từ đó đưa ra các phương pháp nghiên
cứu về thực vật. Những phương pháp nghiên cứu này sẽ cho ta thấy được
những ảnh hưởng to lớn từ thực vật tới sản xuất và đồi sống con người.

Phần nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện

Trang 24



Simpo PDF Merge and Split
Unregistered
Version
Phương
pháp nghiê
n cứ-u
thực vật đòa phương

Tài liệu tham khảo
 Trên sách báo và các tài liệu in ấn khác
1. Nguyễn Tấn Viện - Phương Pháp Nghiên Cứu Đòa Lí Đòa Phương - Trường

Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - 2000

¡

Thông tin trên internet

Một số Website và đường Link đã sử dụng
- www.cpv.org.vn
- www.freewebs.com/
- />- />- />- />Ngoài ra, tài liệu và hình ảnh minh họa được tìm kiếm tại
Wikimedia Commons, www.google.com.vn và nhiều đòa chỉ, đường
dẫn khác trên internet.

Bài được P0st để tham khảo tại đòa chỉ ,
mọi thông tin góp ý để hoàn thiện xin vui lòng
liên hệ với nhóm. Chúng tôi rất vui khi tiếp nhận sự quan tâm đó !
Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện


Trang 25



×