Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng giải tích hàm nguyễn chi phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.13 KB, 15 trang )

Biên soạn: Nguyễn Chí Phương

D. Bài tập mẫu

GIẢI TÍCH HÀM
CHƯƠNG 1: KHOẢNG CÁCH
A. Không gian Metric
Cho tập hợp X. Xét ánh xạ d: X x X  R là metric trên X nếu
thỏa cá c tính chất sau:
1. d(x,y)  0 ,  x, y  X
2. d(x,y) = 0  x = y
3. d(x,y) = d(y,x) ,  x, y  X
4. d(x,y)  d(x,z) + d(z,y) ,  x, y,z  X
Bộ (X,d) được gọi là không gian metric
B. Không gian đònh chuẩn
Cho tập hợp X. Xét ánh xạ ||.||: X x X  R là đònh chuẩn trên X
nếu thỏa cá c tính chất sau:
1. ||x||  0 ,  x  X
2. ||x|| = 0  x = 0
3. ||  x|| = |  | ||x|| ,    K,  x  X
4. ||x+y||  ||x|| + ||y||
Bộ (X,||.||) được gọi là không gian đònh chuẩn
* Một số không gian thông dụng
1. Không gian Rn:  x=(x1,x2,…,xn ) y=(y1,y2,…,yn)
n

d ( x, y ) 

n

 ( xi  yi ) 2 ; ||x|| =


i 1

x

2
i

i 1

2. Không gian C[ a ,b ] ={x(t): x liên tục trên [a,b]
d(x,y) = max {x(t) - y(t)} ; ||x|| = max {x(t)}
t[ a ,b ]

t[ a ,b ]

b

P

3. Không gian L = { f  C[ a ,b ] :

 | f | ds <+  }
a

1

b

|| f || = ( | f | ds ) P



a

C. Cận dưới đúng (inf), cận trên đúng (sub)
1. Cận dưới đúng: Cho tập X khi đó a gọi là cận dưới củ a X
nếu a  x ,  x  X
Hơn nữa a  inf X = min {x: x  X} : cận dưới đúng của X
2. Cận trên đúng: Cho tập X khi đó b gọi là cận trên của X
nếu x  b ,  x  X
Hơn nữa supX = max {x: x  X}  b : cận trên đúng của X
3. Khoảng cách liên quan tới tập hợp
a. d(x,A) = inf d(x,y)

Bài 1 : CMR: | d(u,v) - d(x,y) |  d(u,x) + (v,y),  x, y,u,v  X
Giải:
Sử dụng BĐT: d(u,v)  d(u,x) + d(x,y) + d(y,v)
 d(u,v) - d(x,y)  d(u,x) + d(y,v)
Bài 2 : CMR: | d(x,A) - d(y,A) |  d(x,y) ,  x, y  A
Giải:
d(x,A) = inf d(x,u)  d(x,u)  d(x,y) + d(y,u)
uA

 d(x,A)  d(x,y) + inf d(y,u) = d(x,y) + d(y,A)
uA

 d(x,A) - d(y,A)  d(x,y)
Bài 3 : CMR: Nếu A  B  
thì diam(A  B)  diam A + diam B
Giải:
Xét với  x, y  A  B

TH1: x,y  A thì d(x,y)  diamA
 sup d(x,y)  diamA
x , y A

 diam(A  B)  diamA
 diam(A  B)  diamA +diamB
TH2: x,y  B : tương tự
TH3: x  A, y  B. Khi đó  z  A  B thỏa:
d(x,y)  d(x,z)+d(z,y)
 d(x,y)  sup d(x,z) + sup d(z,y) = diamA + diamB
x , z A

z , yB

 sup d(x,y)  diamA + diamB
z , y A B

 diam(A  B)  diamA + diamB
Bài 4 : (tổng quát của bài 3) Cho tập X với A,B  X. CMR:
diam (A  B)  diamA + d(u,v) + diamB,  u  A,  v  B
Giải:
TH1, TH2: làm tương tự
TH3: x  A, y  B. Khi đó:
d(x,y)  d(x,u) + d(u,v) + d(v,y),  u  A,  v  B
 d(x,y)  sup d(x,u) + d(u,v) + sup d(v,y)
x , uA

v , yB

 d(x,y)  diamA + d(u,v) + diamB

 sup d(x,y)  diamA + d(u,v) + diamB
z , y A B

 diam(A  B)  diamA + d(u,v) + diamB

y A

b. d(A,B) =

inf d(x,y)

x A, yB

c. diamA = sub d(x,y)
x , yA

3


CHƯƠNG 2: TẬP ĐÓNG – TẬP MỞ
A. Đònh nghóa về dãy hội tụ
- Cho không gian metric (X,d) và {xn}
 lim d(xn,x0) = 0

 X, xnx0

n

  >0,  N  N : d(xn,x0) <  ,  n >N
- Cho không gian đònh chuẩn (X,||.||) và {xn}  X, xnx0

 lim ||xn - x0|| = 0
n

  >0,  N  N : ||xn - x0|| <  ,  n >N
B. Đònh nghóa về các loại điểm
Cho không gian metric (X,d), A  X. Lấy x0  X. Khi đó:
1. x0 được gọi điểm dính của A
  r >0, S(x0,r)  A  
Tập tất cả cá c điểm dính của gọi là bao đóng của A
__

Kí hiệu: A bao đóng nhỏ nhất chứa A
2. x0 được gọi là điểm trong của A
  r >0, S(x0,r)  A hay S(x0,r)  X\A  
Tập tất cả cá c điểm trong của A gọi là phần trong của A
Kí hiệu: A0 tập mở lớn nhất nằm trong A
3. x0 được gọi là điểm biên của A

S ( x 0 , r )  A  
  r >0, 
S ( x 0 , r )  X \ A  
C. Phương pháp chứng minh tập đóng, mở
1. Chứng minh tập A đóng
Cách 1 (thông dụng): Lấy tùy ý x0  X. Giả sử { x n }  A ,
xnx0
Ta CM x0  A
Cách 2 (thông dụng): Lấy tùy ý x0  A.
Ta CM là điểm dính của A
 {x n }  A , xn  x0
Cách 3 (ít dùng): CM X\A mở

Cách 4 (ít dùng): CM A là giao của một họ các tập đóng
Cách 5 (dùng trong ánh xạ tuyến tính):
Giả sử f:X  Y là axtt liên tục và F đóng trong Y. Khi đó ta có
A = f-1(F) đóng
2. Chứng minh tập A mở
Cách 1 (thông dụng): Lấy tùy ý x0  A. ta CM x0 là điểm dính
của A
  r >0, S(x0,r)  A hay S(x0,r)  X\A  
Cách 2 (rất thông dụng): CM X\A đóng
Cách 3 (ít dùng): CM A là hợp của một họ các tập mở
Cách 4 (dùng trong ánh xạ tuyến tính):
f: X  Y là axtt liên tục và G mở trong Y. Khi đó A = f-1(G) mở

Bài 1 : CMR: d(x,A) = 0  x  A
Giải: Áp dụng cách 2 CM tập đóng
CM thuận : Cho d(x,A) = 0. CM x  A
Do d(x,A)=0  inf d(x,y) = 0
y A

 n  N,  {xn}  A sao cho d(x, xn) = 0
  {xn}  A sao cho xn  x
 x là điểm dính của A hay x  A
CM nghòch: Cho x  A . CM d(x,A) = 0
Do x  A nên  {xn}  A sao cho xn  x
 0  d(x,A)  d(x, xn)
Cho n   ta có 0  d(x,A)  0 hay d(x,A) = 0
Bài 2 : CMR: a. d(x,A) = d(x,

A)
b. d(A,B) = d( A , B )


Giải:
a. CM: d(x,A)  d(x, A )
Lấy tùy ý y  A  y 

A  d(x, A )  d(x,y)

 d(x, A )  inf d(x,y) = d(x,A) (1)
y A

CM: d(x,A)  d(x, A )
Lấy tùy ý y  A  y là điểm dính của A
  {yn}  A sao cho yn  y
Do yn  A nên d(x,A)  d(x, yn)  d(x,y) + d(y, yn) ,  y 

A

 ta có d(x,A)  d(x,y) ,  y  A
 d(x,A)  inf d(x,y) = d(x, A ) (2)

Cho n 

y A

Từ (1) và (2) ta có đpcm
b. Tương tự câu a
Bài 3 : CMR: diam A = diam A
Giải:
CM: diamA  diam A
Lấy tùy ý x,y  A  x,y  A  d(x,y)  diam A


 sup d(x,y)  diam A
x , y A

 diam A  diam A (1)
CM: diam A  diam A
Lấy tùy ý x,y  A  x,y là điểm dính của A
{ x n }  A :x n  x

{ y n }  A : y n  y
Do xn, yn  A nên d(xn, yn)  diam A
 d(x,y)  d(x, xn)+d(xn, yn +d(yn,y)  d(x, xn)+diam A+d(yn,y)
Cho n   ta có d(x,y)  diamA
 sup d(x,y)  diam A  diam A  diam A (2)
x , y A

D. Bài tập mẫu

Từ (1) và (2) ta có đpcm

4


Bài 4: Các tập nào sau đây đón g hay mở. Tại sao?
a. A =(a,b);
b. A =[a,b);
c. A =[a,b];

n
)

n 1
f. A ={(x,y): x2+y2  1}
d. A =  (0,

e. A =  (

2 n
,
);
n n 1

g. A ={(x,y): x2+sin(x+y)>2};
i. A ={(x,y), max(|x|,|y|}<5}

h. A = {(x,y): |x|+|y|<5}
Giải:
a. A = (a,b) mở vì  x0  (a,b),
 r=min { x0-a, b-x0 } >0 sao cho S(x0,r)  (a,b)
b. A =[a,b) không đóng, không mở

2 n
1
,
) =[0, ) không đóng, không mở
n n 1
2
f. A đóng vì với  {xn}  A , giả sử xn  x0
2
2
2

2
Khi đó do xn  A  x n +y n  1. Cho n   ta có x 0 +y 0  1
 x0  A
g. A mở  X\A ={(x,y): x2+sin(x+y)  2} đóng. CM như câu f

1

1

b.A ={f  C [ 0,1] :

f (t )dt  1};

0


1

f 2 (t )dt  2}; d.A ={f  C [ 0,1] :  f 3 (t )dt <5}
0

e.A ={f  C [ 0,1] : max f(x)>5};

f.A ={f  C [ 0,1] : max f(x)  3}

x[ 0 ,1]

x[ 0 ,1]

g.A ={f  C [ 0,1] : min f(x)  -1}; h.A ={f  C [ 0,1] : min f(x)  1}

x[ 0 ,1]

x[ 0 ,1]

Hướng dẫn :
a.A đóng vì với  {fn}  A, giả sử fn  f0. Khi đó:
1

f

(t )dt  1

- Với fn  C [ 0,1] cho n   ta có f0  C [ 0,1] (1)

f
0

1

1
n

1

f n (t )dt  1 cho n   ta có



f


0

(t )dt  1 (2)

0

1

b.A mở  C [ 0,1] \A = {f  C [ 0 ,1] :

 f (t )dt  4} đóng.
0

CM như câu a
c. Như câu a. Với lưu ý
1

|

1

f
0

2
n

(t )dt -  f 02 (t )dt |  (||fn||+||f0||)d(fn,f0)  0
0


1

|


0

1

f n3 (t ) dt -  f 03 (t )dt |  (||fn||2+||f0||2+2||fn||.||f0||) d(fn,f0)  0
0

e. A mở  C [ 0,1] \A ={f  C [ 0,1] : max f(x)  5} đóng
x[ 0 ,1]

Vì với  {fn}  A, giả sử fn  f0. Khi đó:
Do fn  A nên fn  C [ 0,1] và max fn(x)  5

- Xét f0(x) = f0(x)-f n(x) + fn(x)  |f0(x)-f n(x)| + |fn(x)|
 max |f0(x)-fn(x)|+ max |fn(x)|
x[ 0 ,1]

x[ 0 ,1]

 d(fn,f0)+5
Cho n 

 ta có f0(x)  5  max f0(x)  5 (2)
x[ 0 ,1]


Từ (1) và (2)  f 0  A
f. A đóng vì với  {fn}  A, giả sử fn  f0. Khi đó:
Do fn  A nên fn  C [ 0,1] và max fn(x)  3
x[ 0 ,1]

 ta có f0  C [ 0,1] (1)
3
- Giả sử  = max f0(x) < 3. Chọn  =
>0
x[ 0 ,1]
2
fn(x) = fn(x)- f 0(x) + f0(x)  |fn(x)-fo(x)| + |f0(x)|
 max |fn(x)-f0(x)|+ max |f0(x)|
- Với fn  C [ 0,1] cho n 

(t )dt -  f 0 (t )dt | = |  [ f n (t )  f 0 (t )]dt |
0

0

1

0

x[ 0,1]

= d(fn,f0) +  =

 +  = 3   +  = 3   < 3  3 =3
2


2

2

 fn(x)<3  max fn(x)<3 vô lý
x[ 0 ,1]

1

  | f n (t )  f 0 (t ) | dt   max | f n (t )  f 0 (t ) | dt
0

0

1

x[ 0,1]

n

0

- Xét |

(t )dt   f 0 (t )dt khi n  

f (t )dt <4}

0


1

1

n

0

- Với fn  C [ 0,1] cho n   ta có f0  C [ 0,1] (1)

Bài 5: Khảo sát sự đóng mở của các tập sau trong C [ a ,b ]

Do fn  A nên fn  C [ 0,1] và

f



x[ 0 ,1]

h. i. Làm như câu g

0

1

d. Như câu a. Với lưu ý

e. A =  (




1

Từ (1) và (2)  f 0  A

d. Hội của họ cá c tập mở là tập mở

c.A ={f  C [ 0,1] :

0

0

1
 [a,b), xn  b nhưng b  [a,b)
n
Không mở vì  x0  [a,b),  r = max{|a|,|b|} >0 thỏa
S(x0,r)  X\A  
c. A =[a,b] đóng vì với  {xn}  [a,b] , giả sử xn  x0
Khi đó do xn  [a,b]  a  xn  b. Cho n   ta có a  x0  b
 x0  [a,b]



  d ( f n , f 0 )dt =d(fn,f0)  0




Không đón g vì  xn = b -

a.A ={f  C [ 0,1] :

1

Vậy max f0(x)  3

(2)

x[ 0 ,1]

Từ (1) và (2)  f 0  A
g. Tương tự câu e với lưu ý:

t[ 0,1]

5


-1  min fn(x)  fn(x)= fn(x)- f0(x)+ f0(x)  |fn(x)- f0(x)|+ f0(x)
x[ 0 ,1]

 max |fn(x)- f0(x)|+ f0(x) = d(fn,f0) + f0(x)
x[ 0 ,1]

Cho Cho n 

 ta có f0(x)  -1  min f0(x)  -1
x[ 0 ,1]


h. Tương tự câu g với lưu ý

 1
>0
x[ 0 ,1]
2
min f0x)  f0(x) = f0(x) – fn(x) + fn(x)  |fn(x) – f0(x)| + fn(x)

Giả sử

 = min fn (x) > 1. Chọn  =

x[ 0 ,1]

 max |fn(x) – f0(x)| + fn(x) = d(fn,f0) + fn(x)
x[ 0 ,1]

<

 + fn(x)

 fn(x) >  -  =  -

 1  1 1 1
=
>
=1 (vô lý)
2
2

2

- Lấy tùy ý z  S(z0,r)  ||z - z0|| - Xét ||y- y0|| = || z - x0 - z0 - x0 || = ||z- z0||  y  S(y0,r)  B hay y  B
 z = x0 + y  x0+B
b. Nếu A đóng thì x0+A đóng
Ghi ra điều cần CM
x0+A đóng  Với  {zn}  x0+A, giả sử zn  z0. CM z0  x0+A
Thật vậy
- Do zn  x0+A nên  {yn}  A sao cho zn = x0 + yn  yn = zn – x0
Cho n   thì yn = zn – x0  z0 – x0
Mà A đón g nên với {yn}  A, yn  z0 – x0 thì z0 – x0  A
 z0  x0+A
Bài 8 : CMR trong không gian đònh chuẩn X ta có
a. S ( x 0 , r ) = S[x0,r]

Bài 6: Cho không gian metric (X,d); A  X. CMR:
  >0 thì G = {x  X: d(x,A)<  } mở
Giải:
Ghi ra điều cần CM
G mở  Lấy tùy ý x  G thì CM x là điểm trong của G
 Lấy tùy ý x  G CM  r >0 sao cho S(x,r)  G
 Lấy tùy ý x  G, tìm được r >0 sao cho lấy tùy ý x0  S(x,r)
thì x0  G
 Lấy tùy ý x  G, tìm được r >0 sao cho lấy tùy ý x0  S(x,r)
thì d(x0,A)< 
Thật vậy
- Do x  G nên d(x,A)<   inf d(x,y) < 


b. S[x0,r]o = S(x0,r)
Giải:

  y0  A: d(x, y0) < 
Chọn r =  -d(x, y0) > 0. CM S(x,r)  G
- Lấy tùy y x0  S(x,r) nên d(x0,x) < r
Xét d(x0,A)  d(x0,y0)  d(x0,,x) + d(x,y0) < r + d(x,y0) = 
Vậy x0  G hay S(x,r)  G

 Lấy tùy ý x  S[x0,r]. CM x là điểm dính của S(x0,r)
 Lấy tùy ý x  S[x0,r]. Tìm được {xn}  S(x0,r) sao cho xn  x

y A

Bài 7: Cho X là khôn g gian đònh chuẩn, A,B  X, x0  X. CMR:
a. Nếu B mở thì A+B mở
b. Nếu A đóng thì x0+A đóng
Giải:
a. Nếu B mở thì A+B mở
Ghi ra điều cần CM
CM A+B mở  CM  ( x0+B) mở  CM x0+B mở,  x0  X
 Lấy tùy ý z0  x0+B. CM z0 là điểm trong của x0+B
 Lấy tùy ý z0  x0+B  r >0 sao cho S(z0,r)  x0+B
 Lấy tùy ý z0  x0+B, tìm được r >0 sao cho lấy tùy ý z 
S(z0,r). CM được z  x0+B
Thật vậy
- Do z0  x0 +B nên  y0  B : z0 = x0 + y0  y0 = z0 - x0
Do B mở nên y0 là điểm trong của B
  r’ >0 sao cho S(y0,r’)  B
Chọn r = r’ > 0 khi đó ta có S(y0,r)  B


a. S ( x 0 , r ) = S[x0,r]
a 1. CM S ( x 0 , r )  S[x0,r]

S ( x0 , r ) là bao đóng nhỏ nhất chứa S(x0,r)
S[x0,r] là quả cầu đóng chứa S(x0,r)

 S ( x0 , r )  S[x0,r] (1)
a 2. CM S[x0,r]

 S ( x0 , r )

Ghi ra điều cần CM
S[x0,r]  S ( x 0 , r )  Lấy tùy ý x  S[x0,r]. CM x  S ( x 0 , r )

Thật vậy
- Do x  S[x0,r] nên ||x- x0||  r

1
)||x- x0|| < r
n
1
 ||(1- )(x - x0)|| < r
n
1
1
 ||(1- )x - (1- ) x0|| < r
n
n
1

1
 ||[(1- )x + x0] - x0|| n
n
1
1
Vậy tìm được xn = (1- )x + x0
n
n
 (1-

Rõ ràng ||xn - x0|| < r (theo *) nên xn  S(x0,r)
- Cho n   thì xn  x hay x là điểm dính của S(x0,r)

 x  S ( x 0 , r ) suy ra S[x0,r]  S ( x 0 , r ) (2)
Từ (1) và (2)  S ( x 0 , r ) = S[x0,r]
b. S[x0,r]o = S(x0,r)
b 1. CM S(x0,r)  S[x0,r]o
S[x0,r]o là tập mở lớn nhất nằm trong S[x0,r]

6


S(x0,r) là quả cầu mở nẳm trong S[x0,r]
 S(x0,r)  S[x0,r]o (1)
b 2. CM S[x0,r]o  S(x0,r)
Ghi ra điều cần CM
S[x0,r]o  S(x0,r)  Lấy tùy ý x  S[x0,r]o . CM x  S(x0,r)
 Lấy tùy ý x  S[x0,r]o . CM ||x- x0|| < r
Thật vậy

- Do x  S[x0,r]o nên x là điểm trong của S[x0,r]
  r’ >0 sao cho S(x,r’)  S[x0,r]
  r’ >0 sao cho (x-r’,x+r’)  [x0-r,x0+r]

 x0  r  x  r '
 x0  x  r  r '


 x  r '  x0  r
 x  x0  r  r '
0  r  r '  r

| x  x0 | r  r '
 ||x-x0|| Suy ra S[x0,r]o  S(x0,r) (2)
Từ (1) và (2)  S[x0,r]o = S(x0,r)
Bài 9: Giả sử X là không gian đònh chuẩn và Y là không gian
con của X chứa hình cầu S(x0,r). CMR: Y=X
Giải:
Hiển nhiên Y  X (1)
CM X  Y
Ghi ra điều cần CM
X  Y  Lấy tùy ý x  X. CM x  Y
Để ý là Y chứa hình cầu S(x0,r) nên
Thật vậy

r
x + x0
2 || x ||
r

r
r
Xét ||y- x0||=||
x + x0 - x0|| = ||
x||=
||x||
2 || x ||
2 || x ||
2 || x ||
r
=
2
 y  S(x0,r) mà Y chứa hình cầu S(x0,r) nên y  Y
- Lấy tùy ý x  X, tìm được y =

- Từ cách đặt y =

- Giả sử  y0  Y. Do Y  S(x0,r) nên y0  S(x0,r)
 ||y0-x0|| < r

r  || y 0  x0 ||
>0
2
r  || y 0  x 0 ||
Xét ||y0-x0|| +  1 = ||y0-x0|| +
2
r  || y0  x0 ||
rr
=

<
=r
2
2
 ||y0-x0|| < r -  1 = r1 < r
r  || y 0  x 0 ||
Suy ra y0  S(x0, r1  S(x0,r) với r1 =
2
r1  || y 0  x0 ||
- Đặt  2 =
>0
2
r  || y 0  x 0 ||
Xét ||y0-x0|| +  2 =||y0-x0|| + 1
2
r  || y0  x0 || r1  r1
= 1
<
< r1
2
2
 ||y0-x0|| < r1 -  2 = r2 < r1 < r
Suy ra y0  S(x0, r2  S(x0, r1  S(x0,r) với r2
r  (2 2  1) || y 0  x0 ||
=
22
Với cách đặt tương tự  3  4 …  n … ta sẽ xây dựng được dãy các
- Đặt

1=


hình cầu mở lồng nhau như sau:
y0  …  S(x0,rn)  S(x0,rn-1)  …  S(x0,r2)  S(x0,r1)  S(x0,r)

r  ( 2 n  1) || y0  x0 ||
2n
Cho n   thì rn  ||y0-x0|| Khi đó: y0  S(x0,||y0-x0||)
 ||y0-x0|| < ||y0-x0|| (vô lý)
Vậy không tồn tại y0  Y hay Y = 
trong đó rn =

r
x + x0
2 || x ||

2 || x ||
(y- x0)  Y (do t/c kgđc) hay X  Y (2)
r
Từ (1) và (2)  X =Y

 x=

Bài 10: Giả sử X là không gian đònh chuẩn và Y là không gian
con của X nằm trong hình cầu S(x0,r). CMR: Y = 
Giải:
Ghi ra điều cần CM
Y =   Không tồn tại y  Y
Thật vậy

7



CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN ĐẦY & ÁNH XẠ LIÊN TỤC
A. Dãy cơ bản (cauchy) & không gian đầy
1. Dãy cơ bản
Cho không gian metric (X,d), dãy {xn} được gọi là dãy cơ bả n
 lim d(xn,xm) = 0
n

  >0,  N  N : d(xn,xm) <  ,  n,m >N
TC: {xn} hội tụ thì {xn} cơ bản.
2. Không gian đầy
Không gian metric (X,d) là không gian đầy
  {xn}  X, {xn} cơ bản  {xn} hội tụ
TC: M đóng trong X đầy  M đầy
M đầy  M đóng
B. Ánh xạ liên tục
Cho 2 không gian metic (X,dX) và (Y,dY). Xét ánh xạ f: X  Y
- f liên tục tại x0  X
  >0,  >0 sc  x  X, dX(x,x0) <  thì dY(f(x),f(x0)) < 
- f liên tục trên X  f liên tục tại mọi điểm trên X
Lấy tùy ý x0  X thì f liên tục tại x0
- f liên tục đều trên X
  >0,  >0 sc  x,x’  X, dX(x,x’) <  thì dY(f(x’),f(x’)) < 
- f là án h xạ đẳng cự   x,x’  X : dX(x,x’) = dY(f(x’),f(x’))
C. Phương pháp chứng minh ánh xạ liên tục
- CM f liên tục tại x0  X
 Với  {xn}  X, giả sử xn  x. CM f(xn)  f(x)
- CM f liên tục trên X
  G mở (đóng) trong Y, CM f-1(G) mở (đóng) trong X


Bài 2 :  x,y  R, đặt d(x,y) = | ex-ey |. CMR:
a. (R,d) là không gian metric
b. (R,d) không là không gian đầy
Giải:
a. Tự làm
b. (R,d) không là không gian đầy
Ghi ra điều cần CM
(R,d) không là không gian metric đầy
  {xn}  X, giả sử {xn} cơ bản. CM {xn} không hội tụ
 tìm được xn  R,  >0,  N  N, d(xn,xm)<  ,  n.m > N.
CM {xn} không hội tụ
 tìm được xn  R,  >0,  N  N, | e xn - e xm | <  . CM {xn}
không hội tụ
Thậy vậy
x

e xm | = | e  n - e  m |
1
1
= | n  m |  0 khi n,m  
e
e
 xn là dãy cơ bản nhưng xn  -  khi n  

Chọn dãy xn = -n khi đó ró ràng | e n -

Hay {xn} không hội tụ
Bài 3 : Cho không gian metric (X,d) và A  X. CMR ánh xa
d(x,A) liên tục trên X

Giải:
Ghi ra điều cần CM
d(x,A) liên tục trên X
 Lấy tùy ý x0  X. CM d(x,A) liên tục tại x0
 Lấy tùy ý x0  X,   >0,   >0 sc d(xn,x0)<  thì
| d(xn,A) - d(x0,A)| < 
Thật vậy
Chọn  =  >0
Xét | d(xn,A) - d(x0,A)|  d(xn,x0) <  =  (xem bài 2 chương 1)

D. Bài tập mẫu
Bài 1: Cho N là tập các số tự nhiên . Đặt

CMR: a. (N,d) là không gian metric
b. (N,d) là khôn g gian metric đầy
Giải:
a. Tự kiểm 3 tiên đề
b. (N,d) là không gian metric đầy
Ghi ra điều cần CM
(N,d) là không gian metric đầy
 Với  {xn}  X, giả sử {xn} cơ bản. CM {xn} hội tụ
Thật vậy
{xn} cơ bản nên   > 0,  N  N sc d(xn,xm ) <  ,  n,m > N
Chọn  =1 khi đó d(xn,xm ) < 1  xn = xm ,  n,m > N
Đặt xm = x0 khi đó  n > N ta có xn = x0
Hay d(xn,x0,)  0 khi n   hay {xn} hội tụ

8



- Do zn  A +B nên  {xn}  A,{yn}  B sao cho zn = xn + yn
Vì xn  A, A compact nên  { x nk }  {xn}. x nk  x0  A

CHƯƠNG 4: TẬP COMPACT

Vì yn  B, B compact nên  { y nk }  {yn}. y nk
i

A. Phủ mở
Họ { G }  I là họ phủ mở của X

i

 y0  B

- Xét dãy z nk = x nk + y nk .
i

i

i

Theo cách đặt trên thì dãy { z nk }  {zn}.
i

Hơn nữa

z nk = xnk + y nk i  x0 +y0  A +B khi i  
i


i

Vậy  {zn}  A +B , tìm được { z nk }  {zn} ,
i

B. Tập compact
Cho không gian metric (X,d) và K  X. Khi đó:
- K bò chặn   M >0 sao cho ||x||  M,  x  X
- K compact   {xn}  K,  { x nk }  {xn}, x nk  x0  K

 G chứa K,
 { 1 ,  2 ,...,  n } sc:  G i chứa K

- K compact   { G } mở và

C. Một số tính chất
- K compact  K đầy  K bò chặn
- K đóng trong X compact  K compact
- Trong Rn K compact  K đóng và bò chặn
- Nếu án h xạ f: X  Y liên tục, K compact trong X thì f(K)
compact trong Y
- Nếu án h xạ f liên tục trên X compact thì f liên tục đều trên X
và tồn tại giá trò min, max trên X.
D. Bài tập mẫu
Bài 1: Cho không gian đònh chuẩn X; A,B  X. CMR
a. Nếu A compact và B đóng thì A +B đóng
b. Nếu A,B compact thì A+B compact
c. Nếu A compact và B đóng thì A  B compact
Giải:
a. Nếu A compact và B đóng thì A +B đóng

Ghi ra điều cần CM
A+B đóng   {zn}  A +B, giả sử zn  z0 thì CM z0  A +B
Thật vậy
- Do zn  A +B nên  {xn}  A,{yn}  B sao cho zn = xn + yn
 yn = zn - xn
Vì xn  A, A compact nên  { x nk }  {xn}. x nk

 x0  A

- Xét dãy { y nk }  B : y nk = z nk - x nk

 z0 - x0 mà B đóng
 z0 - x0  B  z0  x0 +B  A +B hay z0  A +B

Vậy A +B đóng
b. Nếu A,B compact thì A+B compact
Ghi ra điều cần CM
A+B compact
  {zn}  A +B,  { z nk }  {zn} sao cho z nk

z nk  z0 = x0 +y0  A +B
i

Vậy A +B compact
c. Nếu A compact và B đóng thì A  B compact
Ghi ra điều cần CM
A  B compact
  {zn}  A  B,  { z nk }  {zn} sao cho z nk  z0  A  B

  {zn}  A  B, tìm được { z nk }  {zn} sc z nk  z0  A  B

Thật vậy
- Do zn  A  B nên zn  A, zn  B
Vì zn  A, A compact nên tìm được { z nk }  {zn} z nk

 z0  A (1)

 z0 mà B đóng nên z0  B (2)
Từ (1) và (2)  z0  A  B
Vậy tìm được { z nk }  {zn} sc z nk  z0  A  B
Vì { z nk }  {zn}  B, z nk

Nên A +B compact
Bài 2 : Cho không gian metric (X,d) và {xn}  X, xn  x0  X
CMR tập K ={xn}  {x0} compact
Giải:
Ghi ra điều cần CM
K compact   { G }  I mở và  G chứa K,

 { 1 ,  2 ,...,  n } sc:  G chứa K
i

Thật vậy
- Do x0  K   G nên x0   G   0  I : x0  G 0
Mà G 0 mở nên x0 là điểm trong của G 0

  r >0, S(x0,r)  G 0

(1)

- Mặt khác:

Do xn  x0 nên   >0,  N  N: d(xn,x0) <  ,  n >N
Chọn  =r ta có d(xn,x0) < r,  n >N
 xn  S(x0,r),  n >N (2)
Từ (1) và (2)  xn  G 0 ,  n >N
Vậy đặt: G1 chứa x1, G 2 chứa x2 … G N chứa xN

G 0 chứa các xi còn lại

 z0  A +B

  {zn}  A +B, tìm được { z nk }  {zn} sc z nk  z0  A +B
Thật vậy

sao cho

Rõ ràng

 G chứa K nên K compact
i

Bài 3 : Cho f: X  Y là ánh xạ liên tục trên mọi tập compact
của X. CM f là ánh xạ liên tục.
9


Giải:
Ghi ra điều cần CM
f là ánh xạ liên tục trên X  lấy tùy ý x0  X thì f liên tục tại x0
 Với  {xn}  X, giả sử xn  x0. CM f(xn)  f(x0)
Thật vậy

Theo bài 2 ta có tập K ={xn}  {x0} compact
- Do f là ánh xạ liên tục trên mọi tập conpact của X
 f liên tục trên K hay f liên tục tại mọi điểm trên K
 f liên tục tại x0
Bài 4: Cho không gian metric (X,d). {Kn} là dãy các tập
compact khác rỗng với Kn  Kn-1  …  K2  K1. CMR:


K

n

  . Hơn nữa nếu diam K  0 khi n   thì

n 1



K

n

n 1

Giải:
- Xét dãy {xn}  K1.
Vì K1 compact nên  { x nk }  {xn}, x nk

 x0  K1


Tương tự như vậy ta thấy với mỗi N  N ta đều chọn được n k  N
Sao cho { x nk }  Kn , x nk  x0  Kn




K

n 1

n



Do: x2+y2+z2+x+y+z  6  (x+

K

n

ta CM y0 = x0

n 1

Ta có: 0  d(x0, y0)  d(x0, xn) +d(xn, y0) , xn  Kn
 diam Kn +diam Kn = 2diam Kn  0
 d(x0, y0) = 0 hay y0 = x0
Bài 5: Tập nào trong các tập sau đây compact
a. K ={(x,y,z): x2+y2+|z|  3}; b. K ={(x,y,z}: x2+y2+z2+x+y+z  6}
c. K ={(x,y,z): x+y+z  5, x  -2, y  -3, z  -4}

d. K ={(x,y,z): x+y+z <5, x  -2, y  -3, z  -4}
e. K ={(x,y,z): x+y+z  5, x  -2, y  -3}
f. K ={(x,y): xy =1}
Giải:
Lưu ý trong không gian Rn thì K compact  K đóng và bò chặn
a. K compact
CM K bò chặn

x2  y2  z2

 u =(x,y,z)  K thì ||u|| =

 3  3  9 = 15
Vậy  M = 15 >0 : ||u||  M nên K bò chặn
CM K đóng
Với  un =(xn,yn,zn)  K , giả sử un  u0 =(x0,y0,z0). CM u0  K
Thật vậy
2

2

- Do un =(xn,yn,zn)  K nên x n  y n  | z n |  3

1 2
1
1
27
) +(y+ )2+(z+ )2 
2
2

2
4

1 1 1 3 3
] quả cầu đóng, bò chặn
 K =S[(- ,- ,- ),
2 2 2
2
c. K compact
Làm như câu a với lưu ý:

x  y  z  5
 ( x  2)  ( y  3)  ( z  4)  14

 x  2; y  3; z  4
 x  2  0; y  3  0; z  4  0
d. K không compact
CM K không đóng
 un =(xn,yn,zn)  K, un  u0 =(x0,y0,z0). CM u0  K

1
)  K, un  u0 =(0,0,5)  K
n

e. K không compact
CM K không bò chặn
 M >0,  un =(xn,yn,zn)  K : ||un|| >M hay ||un|| 
Chọn un =(0,0,-n) K ta có ||un||=n  
f. K không compact
CM K không bò chặn

 M >0,  un =(xn,yn,zn)  K : ||un|| >M hay ||un|| 
Chọn un =(n,

n 1


- Giả sử  y0 

b. K compact

Chọn un =(0,0,5-

là duy nhất

 x0   K n hay

 hi đó ta có x02  y 02  | z 0 |  3
 u0 =(x0,y0,z0)  K. Vậy K đóng

Cho n 





1
1
2
)  K ta có ||un||= n  2  
n

n

Bài 6 : Cho X là không gian metric compact và f: X  X là
ánh xạ đẳng cự. CM f là phép đẳng cự lên .
Giải:
Ghi ra điều cần CM
f là phép đẳng cự lên  f liên tục và f song ánh
- CM f liên tục
 Lấy tùy ý x0  X. CM f liên tục tại x0
  {xn}  X, giả sử xn  x0 thì f(xn)  f(x0)
Thật vậy
0=d(xn, x0)=d(f(xn),f(x0)) khi n   nên f(xn)  f(x0)
- CM f đơn ánh
  x1,x2  X, giả sử f(x1)=f(x2) khi đó x1= x2
Thật vậy
d(x1,x2)=d(f(x1),f(x2))=0  x1= x2
- CM f toàn ánh hay CM f(X)=X
Hiển nhiên f(X)  X. CM X  f(X)
 x0  X. Giả sử x0  f(X)  d(x0,f(X)) > 0
Đặt x1=f(x0), x2=f(x1),….xn+1=f(xn) khi đó ta được dãy {xn}  X
Xét d(xn,xn+p)=d(f(xn-1), f(xn+p-1))=d(xn-1,xn+p-1)=…..
…=d(x0,xp)=d(x0,f(xp-1)) > d(x0,f(X)) >0
 {xn} không cơ bản nên mọi dãy con không hội tụ. Vô lý vì X
compact
Vậy x0  f(X) hay f(X)=X
10


CHƯƠNG 5: ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẬT ĐỘNG
A. Điểm bất động

Cho ánh xạ f: X  X khi đó x0 là điểm bất động trên ánh xạ f
 f(x0)=x0
B. Ánh xạ co
Cho ánh xạ f: X  Y gọi là ánh xạ co
  (0,1): d(f(x),f(y))   d(x,y),  x,y  X
TC: f là án h xạ co  f là ánh xạ liên tục đều
Nguyên lý ánh xạ co:
Cho X là không gian metric đầy, f: X  X là án h xạ co thì tồn tại
duy nhất một điểm bất động x0
C. Phương pháp chứng minh phương trình có nghiệm trong X
B1: CM X đầy
B2: CM tồn tại ánh xạ f: X  X   x  X. CM f(x)  X
B3: CM f là án h xạ co (hoặc f2,f3,… là án h xạ co)
D. Bài tập mẫu
Bài 1: Cho không gian metric X đầy và án h xạ f: X  X. CMR
nếu fn là ánh xạ co thì  !x0  X: f(x0)=x0
Giải:
- Do fn là ánh xạ co nên theo nguyên lý án h xạ co
 !x0  X: fn(x0)=x0
- Xét f(x0)=f(fn (x0))= fn+1(x0)= fn(f(x0))
 f(x0) cũng là điểm bất động của fn
Mà điểm bất động là duy nhất nên f(x0)= x0

Bài 3 : Cho X là không gian compact và ánh xạ f: X  X. CMR
Nếu d(f(x),f(y))trong X
Giải:
Đặt g(x)=d(x,f(x))
Với  {xn}  X. Giả sử xn  x0 khi đó
| g(xn)-g(x0)| = | d(xn,f(xn) – d(x0,f(x0)|

 d(xn,x0)+d(f(xn),f(x0))< d(xn,x0)+ d(xn,x0)
= 2d(xn,x0)  0
 g(xn)  g(x0)
 g liên tục trên X , mà X compact nên tồn tại GTNN
Đặt g(x0)= min g(x)
xX

Ta cần CM f(x0)=x0
Giả sử f(x0)  x0
Xét g(f(x0)=d(f(x0),f(f(x0))) < d(x0,f(x0))=g(x0) vô lý vì g(x0) là nhỏ
nhất theo cách đặt
Vậy f(x0)=x0
CM tính duy nhất
Nếu  y0  X, sao cho f(y0)=y0. Khi đó: CM x0 = y0
Giả sử x0  y0
d(x0,y0) = d(f(x0),f(y0))< d(x0,y0) vô lý
Vậy x0 = y0
Bài 4 : CM cá c phương trình sau có nghiệm trong C[ a ,b ]
1

a. Ax(t)=

1
sin(t  x( s)) ds trong C[ 0,1]
2 0

b. Ax(t)=

1
cos(t  x( s)) ds trong C[ 0,3]

4 0

3

t

Bài 2: Cho X là khôn g gian metric đầy, f: S[x0,r]  X sao cho

  (0,1): d(f(x),f(y))   d(x,y),  x,y  X (tc1)
 d(f(x0),x0)  (1   )r (tc2)
CM tồn tại f : S[x0,r]  S[x0,r] có duy nhất điểm bất động
Giải:
Ghi ra điều cần CM
Tồn tại f : S[x0,r]  S[x0,r] có duy nhất điểm bất động
 tồn tại ánh xạ f và CM f là ánh xạ co
CM tồn tại ánh xạ f: S[x0,r]  S[x0,r]
Ta luôn có tồn tại ánh xạ f: S[x0,r]  f(S[x0,r])
Nếu ta CM được f(S[x0,r])  S[x0,r]   ax f: S[x0,r]  S[x0,r]
Thật vậy
- Xét  y  f(S[x0,r]),  x  S[x0,r] : y=f(x)
Khi đó d(y,x0)=d(f(x),x0)  d(f(x),f(x0))+d(f(x0),x0)
  d(x,x0) + (1   )r (do tc1)

  r + (1   )r =r (do x  S[x0,r])
 y  S[x0,r] hay f(S[x0,r])  S[x0,r]
CM f là ánh xạ co
- Xét với  x,y  S[x0,r]  X nên thỏa tc2  f là ánh xạ co

c. Ax(t)= x ( s ) sin(s )ds trong C[ 0,1]



0

t

 x(s) cos(ts)ds

d. Ax(t)=

trong C[ 0,1]

0

t

e. Ax(t)= e



 x2 ( s )

ds trong C[ 0 ,1]

0

Giải:
1

1
a. Ax(t)=  sin(t  x( s)) ds trong C[ 0,1]

20
- C[ 0 ,1] đầy
- CM tồn tại ánh xạ A: C[ 0,1]

 C[ 0,1]

 CM Ax  C[ 0,1] ,  x  C[ 0 ,1]
 Ax liên tục trên [0,1]
Thật vậy
Xét với  0  t1,t2  1 khi đó:
11


1

1

1
  | sin(t1  x( s))  sin(t 2  x( s )) | ds
20
1



1
| t1  x( s ))  t 2  x( s ) | ds
2 0
1

1

1
| t1  t 2 | ds = | t1 - t 2 |

2
20
Như vậy với  >0,   2 >0 sao cho | t 1 - t 2 | < 
1
1
 | Ax(t1)-Ax(t2)| < | t1 - t2 | = 2 = 
2
2
Vậy Ax liên tục đều trên [0,1] hay Ax  C[ 0,1]


- CM Ax là ánh xạ co
Xét với  x,y  C[ 0 ,1] , t  [0,1] khi đó
1

| Ax(t)-Ay(t)| = |

t2

1

1
1
| Ax(t1)-Ax(t2)| =|
sin(t1  x( s ))ds -  sin(t 2  x( s ))ds |

20

20

t2

=| x ( s) sin( s) ds |  | x ( s ) | ds 



t1


>0 sao cho | t 1 - t 2 | < 
|| x ||

=
 | Ax(t1)-Ax(t2)| <||x||. | t1 - t2 | =||x||.
|| x ||
Vậy Ax liên tục đều trên [0,1] hay Ax  C[ 0,1]
Như vậy với  >0,  

- CM Ax2 là án h xạ co
Xét với  x,y  C[ 0,1] , t

 [0,1] khi đó

t

t

| Ax(t)-Ay(t)| = | x ( s ) sin( s )ds -



0

 y (s ) sin( s )ds |
0

t

t



0

1

1
1
  | x( s )  y( s ) | ds   max | x( s)  y ( s) | ds
20
2 0 s[ 0 ,1]
1

1
1
d ( x, y )ds = d(x,y)

2
20


  max | x( s )  y ( s ) | ds =t. d(x,y) (*)
0

Vậy Ax là án h xạ co. Theo nguyên lý ánh xạ co thì tồn tại x0 sao
cho Ax0=x0. Vậy phương trình có nghiệm trong C[ 0 ,1]
b. Làm như câu a

s[ 0,1]

t
2

2

| Ax (t)-Ay (t)| = |

t

 Ax(s) sin(s)ds -  Ay(s) sin(s)ds |
0

t

0

t

  | Ax( s)  Ay( s ) | ds   s.d ( x, y )ds =
0




1
1
 | Ax(t)-Ay(t)|  d(x,y)  max | Ax(t)-Ay(t)|  d(x,y)
t

[
0
,
1
]
2
2
1
 d(Ax,Ay)  d(x,y)
2
1
    [0,1] : d(Ax,Ay)   d(x,y)
2

0

t

1

0


t

c. Ax(t)= x ( s ) sin( s )ds trong C[ 0,1]


0

1
 [0,1] : d(Ax2,Ay2)   d(x,y)
2
Vậy Ax2 là ánh xạ co  tồn tại x0 sao cho Ax0=x0. Vậy phương
trình có nghiệm trong C[ 0,1] (theo tc bài 1)

  

t

d. Ax(t)=

 x(s) cos(ts)ds

trong C[ 0,1]

0

Làm tương tự câu c với lưu ý:
t1

t2


| Ax(t1)-Ax(t2)| = | x ( s ) cos(t1 s )ds - x ( s) cos(t 2 s) ds |




0

t2

t1

= | x ( s )[cos(t1 s )  cos(t 2 s )]ds - x ( s) cos(t 2 s) ds |





t1

0

- C[ 0,1] đầy

t2

t1

 C[ 0,1]

  max | x( s ) | . | t1  t 2 | s.ds +


Thật vậy
Xét với  0  t1,t2  1 khi đó:

0

t2

| Ax(t1)-Ax(t2)| =| x ( s ) sin(s )ds - x ( s) sin( s) ds |
0

t1

t2

t1

 Ax liên tục trên [0,1]



  | x( s) | . | cos(t1 s )  cos(t 2 s) | ds +  | x( s) | cos(t 2 s )ds
0

 CM Ax  C[ 0,1] ,  x  C[ 0 ,1]


0

t2

d(x,y)
2

1
d(x,y)
2

0

t1

s[ 0,1]

= ||x||.| t1 - t2 |

1

- CM tồn tại ánh xạ A: C[ 0,1]

 max | x(s) | ds
t1



1
  | sin( t  x ( s )  sin( t  y ( s ) | ds
20

=




t1

= | [ x ( s)  y ( s )] sin(s) ds |  | x ( s)  y ( s ) | ds

1
1
sin(t  x( s)) ds -  sin(t  y ( s ))ds |

20
20

1

t2

s[ 0,1]

= ||x||.| t1 - t2 |.

 max | x( s) | ds
t1

s[ 0 ,1]

t12
3
+ ||x||.| t1 - t2 |  ||x||.| t1 - t2 |
2

2
12


Giải:
Tích phân 2 vế của phương trình ta có:

t

e. Ax(t)= e



 x2 ( s )

ds trong C[ 0 ,1]



0

t1

| Ax(t1)-Ax(t2)| = | e



t2

=| e




x2 (s)

t1

 x2 ( s )

0
t2

t2

ds -

x
e

2

(s)

0

2

( s)

0


ds |



 x(  ) - x(0) =  +

0

ds |   | e  x



 x' (t )dt   (1  x(t ) cos t )dt

Làm tương tự câu c với lưu ý:

 x(t ) cos t.dt
0

| ds  | t1 - t2 |



 x(  ) =  +

t1

 x(t ) cos t.dt
0


t

Và | Ax(t)-Ay(t)| =| e



x2 (s)

ds -

0

 y 2 (s)

Đặt Ax(t) = t +

ds |

e

 x2 (s)

 ey

2

( s)

t


ds |   | e  x

2

( s)

 ey

2

( s)

| ds

0

0

CM Ax liên tục: Làm tương tự câu c bài 4
Tìm  để Ax là ánh xạ co
Xét với  x,y

t

 | x(s)  y (s) | ds   max | x(s)  y (s) | ds
0

 x(s) cos s.ds
0


t

0



e
0

t

=|

t

t

s[ 0,1]

 C[ 0, ] , t  [0,  ] khi đó
t

| Ax(t)-Ay(t)| = | t +

t

 x(s) cos s.ds - t -  y (s) cos s.ds |
0


=t. d(x,y)

t

Bài 5: Cho f: [0,r]  [0,r] xác đònh bởi f(x)=x2. Tìm r để f là
ánh xạ co
Giải:
Rõ ràng [0,r] đầy và ánh xạ xác đònh bởi f(x)=x2 là án h xạ liên
tục trên [0,r]
Xét  x,y  [0,r] khi đó
|f(x)-f(y)| = |x2-y2|=|x+y|.|x-y|  (|x|+|y|).d(x,y)  2r. d(x,y)
Để f là án h xạ co  2r (0,1)  r  (0,

0

t

=| [ x ( s)  y ( s )] cos s.ds |  | x( s)  y ( s ) | .ds





0

0

t

  max | x( s )  y ( s ) | .ds =t.d(x,y)   . d(x,y)

0

s[ 0,1]

Vậy với   (0,1) thì Ax là ánh xạ co. Khi đó theo nguyên lý ánh
xạ co  !x0  C[ 0, ] để Ax0=x0

1
)
2

Bài 6: Cho f: [a,b]  [a,b] khả vi trên [a,b]. CMR f là ánh xạ
co khi và chỉ khi  K <1: | f’(x)|  K,  x  (a,b)
Giải:
CM thuận:
Cho f là ánh xạ co khi đó  K >0 sao cho |f(x)-f(y)|  K |x-y|

f ( x)  f ( y )
f ( x)  f ( y )
|  K  | lim
| K
y

x
x y
x y
 | f ' ( x) |  K
|

CM nghòch:

Do f khả vi trên [a,b] nên áp dụng đònh lý lagrange

 c’  (a,b) sao cho

f ( x)  f ( y)
 f ' (c)  K
x y

f ( x)  f ( y )
|  K  | f(x)- f(y) |  K.|x-y|
x y
 d(f(x),f(y))  K.dx,y)

|

Vậy f là ánh xạ co

 x' (t )  1  x(t ) cos t
 >0 sao cho 
 x(0)  0
Có nghiệm duy nhất trên C[ 0, ]
Bài 7: CMR 

13


Rõ ràng x0(t)  C[ 0,1] (hàm hằng)

CHƯƠNG 6: TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH LIÊN TỤC


||x0|| = max |x0(t)| = max |1| = 1
t[ 0 ,1]

A. Toán tử tuyến tính
Cho X, Y là khôn g gian tuyến tính. A: X  Y là toán tử tuyến tính
nếu :  x,y  A,   ,   K ta có:
A(  x+  y)=

 Ax +  Ay

x 0

|| x|| 1

 ||Ax0|| = max |x0(t2)| = 1

Làm như câu a với lưu ý
||Ax|| = max |Ax(t)| = max |  (t)x(t)|  ||  ||.||x||
t[ 0 ,1]

t[ 0,1]

Vậy tồn tại M = ||  ||  A liên tục và ||A||  ||  ||
Tìm chuẩn A bằng cách đặt x0(t)= 1, t  [0,1] khi đó
||A||  ||Ax0|| = max |  (t)x0 (t)| = max |  (t)| =||  ||

1

b. Ax(t) = tx (t )dt , , x  C[ 0,1]



0

Giải:
a. Làm như câu a bài 1 với lưu ý
||Ax|| = |Ax(t)| =| x(1)-x(-1)|
 max |x(1) + max |x(-1)| = ||x|| + ||x|| = 2||x||

D. Bài tập mẫu

t[ 0 ,1]

Bài 1: CM cá c toán tử sau là tuyến tính liên tục và tính chuẩn
của chúng
a. A: C[ 0,1]  C[ 0 ,1] , Ax(t)=x(t2)

 C[ 0 ,1] , Ax(t)=t2x(0)

c. A: C[ 0,1]

 C[ 0 ,1] , Ax(t)=  (t)x(t), với  (t)  C[ 0 ,1]

d. A: C[ 0,1]

 C[ 0 ,1] , Ax(t)=x(t)

t[ 0 ,1]

Đặt x0 (t) = t , t  [0,1]
||A||  ||Ax0|| = max | x(1)-x(-1)| = max 2 = 2

t[ 0 ,1]

t[ 0 ,1]

1

b. Ax(t) =

 tx(t )dt
0

CM A là toán tử tuyến tính
Xét  x,y  A,   ,   K ta có:
1

A(  x+  y) =

 C[ 0 ,1] , Ax(t)=x(t2)

1

 t (x  y)(t )dt =  tx(t )  ty (t )dt
0

1

=  tx (t )   ty (t ) dt =  Ax +  Ay


0


 x(t2) +  y(t2) =  Ax +  Ay

CM A liên tục  A bò chặn
  M>0: ||Ax||  M.||x||
Thật vậy: ||Ax||= max |Ax(t)| = max |x(t2)|  max |x(u)| =||x||
t[ 0 ,1]

0

1

CM A là toán tử tuyến tính
Xét  x,y  A,   ,   K ta có:

t[ 0,1]

t[ 0 ,1]

Bài 2 : CM cá c phiếm hàm sau tuyến tính liên tục và tìm
chuẩn của chúng
a. Ax(t) = x(1)-x(-1) , x  C[ 0,1]

TC: 1.Nếu ||Ax||  M.||x|| ,  x  X thì ||A||  M
2.||Ax||  ||A||.||x||

b. A: C[ 0,1]

 (t)  C[0,1]


d. Làm như câu a

|| Ax ||
= sup || Ax ||  ||Ax0|| với ||x0||=1
|| x || xX

A(  x+  y) = (  x+  y)(t 2) =

(2)

Từ (1) và (2)  ||A|| = 1
b. Làm như câu a
c. A: C[ 0,1]  C[ 0,1] , Ax(t)=  (t)x(t), với

|| x|| 1

Giải:
a. C[ 0,1]

|| Ax ||
= sup || Ax ||
|| x || xX

t[ 0 ,1]

C. Không gian L(X,Y)
Cho X, Y là khôn g gian đònh chuẩn .
L(X,Y)={ A: X  Y là toán tử tuyến tính liên tục}
Với phép cộng: (A +B)x =Ax +Bx
Phép nhân : (  A)x=  AX

Khi đó:   L(X,Y) ta có:
x 0

 ||A|| = sup

t[ 0 ,1]

B. Tính liên tục và bò chặn
Cho X, Y là khôn g gian đònh chuẩn . A: X  Y là toán tử tuyến
tính khi đó:
- A liên tục tại x0  {xn}  A, xn  x0 thì Axn  Ax0
- A liên tục trên X  A liên tục tại mọi điểm trên X
- A bò chặn   M >0: ||Ax||Y  M.||x||X
TC: A liên tục  A bò chặn

||A|| = sup

t[ 0,1]

u[ 0 ,1]

Vậy tồn tại M =1  A bò chặn  A liên tục và ||A||  1
Tìm chuẩn của A
Đặt x0(t) = 1 , t  [0,1]

(1)

0

CM A liên tục  A bò chặn

  M>0: ||Ax||  M.||x||
Thật vậy:
1

1

0

0

1

||Ax|| =| tx(t ) dt |  t | x(t ) | dt  t max | x(t ) | dt



1

=||x|| tdt =

0

0

t[ 0 ,1]

t2
1
||x||  ||x||
2

2
14


Vậy  M =

1
1
 A bò chặn  A liên tục và ||A|| 
2
2

(1)

Chọn n =N ta có ||x N||=1 sao cho ||f(x N)|| > N

Tìm chuẩn của A
Đặt x0(t) = 1 , t  [0,1]
Rõ ràng x0(t)  C[ 0,1] (hàm hằn g)

yx N
yx N
| y|
|| =
< r nên x  S(0,r)
 ||x|| = ||
N
f (xN )
f (xN )
yx N

Xét f(x)=f(
)=y
f (xN )
Vậy  x  S(0,r) sao cho y =f(x) hay R  f(S(0,r)) (2)
Từ (1) và (2)  f(S(0,r))=R
Đặt x=

||x0|| = max |x0(t)| = max |1| = 1
t[ 0 ,1]

t[ 0 ,1]

|| Ax ||
= sup || Ax ||
 ||A|| = sup
x 0 || x ||
xX
|| x|| 1

1

1

 ||Ax0|| = |  tx 0 (t ) dt | =|  tdt | =
0

0

1
2


(2)

L(M) = {

xn

- Do ||Axn|| >n||xn||  ||A(

||x’n|| = ||

n || xn ||
xn

 x
i

ni

, x ni  M } không gian tuyến tính nhỏ nhất

i 1

Bài 3: Cho X,Y là không gian đònh chuẩn, A: X  Y là toán tử
tuyến tính. CMR {xn}  X, xn  0 đều có {Axn} bò chặn trong Y thì
A liên tục
Giải:
Ghi ra điều cần CM
A liên tục  A bò chặn   M >0 : ||Ax||  M.||x||,  x  X
Phản chứng: giả sử A không liên tục . Ta tìm một điều vô lý

  {xn}  X,  n  N thì ||Axn|| >n||xn||. Ta tìm một điều vô lý
Thật vậy

xn

Bài 5 : Bao tuyến tính của tập M
m

1
Từ (1) và (2)  ||A|| =
2

Đặt x’n=

  n  N,  {x n}  X sao cho ||f(x n)|| > n||x n||
  n  N,  {x n}  X, ||x n||=1 sao cho ||f(x n)|| > n

chứa M
Cho X, Y là khôn g gian đònh chuẩn. A,B: X  Ylà toán tử tuyến
tính liên tục và M  X sao cho L(M ) =X
CMR: Nếu Ax=Bx,  x  M thì Ax=Bx  x  X
Giải:
- CM Ax=Bx,  x  L(M)
m

Ax = A
=

m


 A i x ni =   i Axni , x ni  M

i 1
m

i 1
m

)|| >

n

khi đó

i 1
m

  Bx =  B x
i

ni

i 1

n || xn ||

m

  i xni =


i

i 1

ni

=B

 x
i

ni

=Bx

i 1

- CM Ax=Bx,  x  L (M )
Do x  L(M ) nên x là điểm dính của L(M)

  {xn}  L(M) sao cho xn  x
 L(M) nên ta có Axn=Bxn
 lim Axn = lim Bxn  Ax=Bx,  x  L(M )

Do xn
|| =

n || xn ||
xn


||Ax’n||= ||A(

n || xn ||

1

 0 nên {x’n} hội tụ về 0.

n
)|| >

n

n

n   nên {Ax’n} không bò chặn Bài 6: Cho x là không gian đònh chuẩn thực và f là phiếm
hàm xác đònh trên X. CMR: f liên tục  A ={x X: f(x)  1 }

Vô lý vì bài cho nếu x’n  0 đều có {Ax’n} bò chặn
Vậy A liên tục
Bài 4: Giả sử f là phiếm hàm tuyến tính không liên tục trên
không gian đònh chuẩn thực X. CMR:  r>0 thì f(S(0,r))=R
Giải:
Hiển nhiên f(S(0,r)  R (1)
Cần CM R  f(S(0,r))
Ghi ra điều cần CM
R  f(S(0,r))  lấy tùy ý y  R. CM y  f(S(0,r))
  x  S(0,r) sao cho y =f(x)
Thật vậy
- Do y  R nên  N  N sao cho


| y|
N

- Do f không liên tục nên f không bò chặn

đóng trong X.
Giải:
CM thuận : Cho f liên tục. CM A đóng
Vì [1,+  ) đóng, f liên tục nên f-1[1,+  )=A đóng
CM nghòch: Cho A đóng. CM f liên tục
 Cho A đóng. CM f bò chặn
Phản chứng: Cho A đóng. G.sử f không bò chặn . Tìm điều vô lý
Thật vậy
- Do f không bò chặn   n  N,  {xn}  X: ||f(xn)|| > n.||xn||
  n  N,  {xn}  X, ||xn|| =1: ||f(xn)|| > n

xn
x
|| x || 1
 || x’n || =|| n ||= n =  0
n
n
n
n
x
f (xn ) n
f(x’n)=f( n )=
> =1 nên x’n  A, mà A đóng nên x’n  0

n
n
n
15
 A (vô lý vì f(0)<1)
Đặt x’n=


MỘT SỐ ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC CẦN THƠ
TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2012

x[ 0 ,1]

Đề thi năm 2006
Câu 5 : CMR tập hợp A mở trong C[ 0,3] với

Câu 6 : Cho toán tử A: C[ 0 ,1]  C[ 0,1] xác đònh bởi
2

A ={f  C[ 0,3] :|f(x)| <7,  x  [0,3]}  {f  C[ 0,3] :

 f ( x)dx <5}
1

Câu 6 : Cho k >0. CMR phương trình, f’(t) = 4t +3 +5cos(f(t))2
và f(0)=1 có nghiệm f  C[ 0,k ] thỏa mãn f’ C[ 0,k ]
Đề thi năm 2007
Câu 5 : Khảo sát sự đóng mở trong C[ 0 ,1] của tập hợp
1


A ={f  C[ 0,1] :

CMR A là toán tử tuyến tính liên tục và xác đònh chuẩn của A
Đề thi năm 2011 (đợt 2)
Câu 4 : Cho không gian metric(X,d) và A  X, A  
a. CM d(a,A)=d(x, A )
b. CM nếu A compact thì tồn tại a  A sao cho d(x,a)=d(x,A)
Câu 5 : CMR A = {f  C[ 0,1] : max f(x) < 0} là tập mở
x[ 0 ,1]

Ax(t) = x(0) – t3x(t) với x  C[ 0 ,1]

0

1
  (0, ) ta có thể chọn được M >0 để
8

phương trình Tx=x có nghiệm trong KM với
t

 +  x 2 ( s )ds , 0  t  2 và KM = {x  C[ 0,1] : ||x||  M }

Tx(t) =

Ax(t) = x(t) – x(1-t) với x  C[ 0,1]

Câu 6 : Cho toán tử A: C[ 0 ,1]  C[ 0,1] xác đònh bởi

 f (t )dt  4, f(0)=f(1)=0}


Câu 6 : CMR với

Đề thi năm 2011 (đợt 1)
Câu 4 : Cho không gian metric(X,d) và A  X.
CMR nếu A compact thì tồn tại a,b  A sao cho diamA =d(a,b)
Câu 5 : CMR A = {f  C[ 0,1] : max f(x)  1} là tập đóng

0

CMR A là toán tử tuyến tính liên tục và xác đònh chuẩn của A
Đề thì năm 2012 (đợt 1)
Câu 5 : Cho các không gian Metric (X,d); (Y,p) và f:X  Y.
Trên XxY ta xét metric:
d * ((x,y),(x’,y’))=d(x,x’)+p(y,y’) với (x,y),(x’,y’)  XxY

1
Bài 7: CMR ánh xạ Tf = [(f(1)+f(0)] là án h xạ tuyến tính
3

và xét tập G={(x,f(x):x  X)}
a. Giả sử f liên tục. CM G là tập đóng
b. Giả sử G đóng, Y compact. CM f liên tục

liên tục trên . Tìm chuẩn của nó
Đề thi năm 2008
Câu 5 : Cho X là một không gian metric với khoản g cách d.
A,B  X, x  X. CMR:

câu 6 : CM K={(x,y,z)  R : x+y+z  ; x  -1; y  -2; z  -3} là

tập com pact
câu 7 : Cho toán tử A: C[ 0,1]  C[ 0,1] xác đònh bởi

a. d(x,A)=d(x, A )
b. d(A,B)=d( A , B )
Câu 6 : CMR phương trình sau có nghiệm x

chuẩn của A

 C[ 0, ]

1

sin(t  s )  x 2 ( s )
e
ds
t

s
0

x(t) =

Đề thi năm 2009
Câu 5 : CMR phiếm hàm sau tuyến tính liên tục trên C[1,1]
Tf =



1


Ax(t )  2 t x(t ) . CM A là toán tử tuyến tính liên tục và tìm

Hướng dẫn:
Cậu 5 (2006):
Câu 6 (2006): tích phân 2 vế từ 0 tời t ta có:


0

3

t



1

0

f (t ) dt -  f (t ) dt ,  f  C[1,1] . Tìm chuẩn của T
0

Câu 5 (2007): A đóng, làm như bài 5 chương 2
Câu 6 (2007):

t

Câu 6 : CMR phương trình f(t) =


1 [ t  f ( s )] 2
e
ds có nghiệm
2 0

t


0

x[ 0 ,1]

mở không đóng trong C[ 0,1]

Đặt M =

 +  max | x( s) | 2 ds
0

=

Đề thi năm 2010
Câu 5 : CMR tập hợp B ={ f  C[ 0,1] : 6< min f(x)  10 } không

Câu 6 : CMR phương trình y’=x +

t
2

|Tx(t)| = |  + x ( s )ds | 


duy nhất f  C[ 0,1]

nghiệm duy nhất y  C[ 0 ,1]

2

f(t)=2t2 +3t +1 + cos( f (t )) dt , t  [0,k]

s[ 0, 2 ]

 +||x||2t   +2||x||2   +2M2

1  1  8
4

>0  |Tx(t)| 

 +2M2

1  1  8 2
) =M
4
CM được d(Tx,Ty)   d(x,y) Với 0   = 1  1  8  1
  +2(

1
cos(xy(x)); y(0)=0 có
2


Câu 6 (2008):

16


Câu 5 (2009): ||Tf||  2||f|| nên T liên tục và ||T||  2
Đặt f0(t)=2t-1, t  [-1,1] ta CM được ||T||  2
Câu 6 (2009): Sử dụng BĐT: | e

 u3

3

 e v |  3 3

4
| u - v|
9e 2

1
 B nhưng fn  6  B
n
B không mở vì tồn tại r=10 dso cho s(x,10>  C[ 0,1] \B  
Bài 5 (2010) B không đóng vì  fn=6+

Câu 6 (2011 đợt 2)
||Ax||  2||f|| nên A liên tục và ||A||  2
 1
 3 ;0  t  1 , t  [0,1] ta CM được ||A||  2
Đặt f0(t)= 

 t
1; t  0
Câu 5 (2012 đợt 1)
a. CM G là tập đóng
Ghi ra điều cần CM
G đóng   {( x n , f ( x n )}  G
giả sử cho ( x n , f ( x n )  ( x 0 , y 0 ) khi

n

Ta CM ( x 0 , y 0 )  G hay CM y 0  f ( x 0 )
Thật vậy
- Do ( x n , f ( x n )  ( x 0 , y 0 ) khi n   nên ta có:

xn  x0 và f ( xn )  y 0 (1)
Vì f liên tục nên f liên tục tại x 0

 Nếu xn  x0 khi n   thì f ( xn )  f ( x0 ) (2)
Mà giới hạn là duy nhất nên từ (1), (2) ta có f ( x 0 )  y 0
b. Giả sử G đóng, Y compact. CM f liên tục
Ghi ra điều cần CM
f liên tục  Lấy tùy ý x 0  X thì f liên tục tại x0

    0 ,   0 , {xn }  X , giả sử cho d ( xn , x0 )  
thì ta CM p ( f ( x n ), f ( x 0 ))  
Thật vậy
- Do G mở nên {x n , f ( x n )}  G ;
thì ( x n , f ( x n ))  ( x 0 , f ( x 0 ))  G , x 0  X
- Do Y compact nên


 {yn }  Y , {ynk }  {yn }: ynk  y0 Y

   0 : d * (( x n , f ( xn )), ( x0 , f ( x0 ))  
Chọn  =   d * (( x n , f ( x n )), ( x 0 , f ( x 0 )) >0
- Ta có d ( x n , x 0 )  
 d ( xn , x0 )    d * (( xn , f ( xn )), ( x0 , f ( x0 )
 d ( xn , x0 )    d ( x n , x0 )  p ( f ( x n ), f ( x0 ))
 p ( f ( xn ), f ( x0 ))    2d ( xn , x0 )  

17



×