Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính chương 2 PGS TS trần thị thái hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.39 KB, 57 trang )

QUẢN TRỊ RỦI RO
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà

1


Chương 2
RủI RO LÃI SUấT


Những nội dung chính


Mức lãi suất
và chuyển động của lãi suất
• Một sự thay đổi lãi suất tác động tới thu nhập
ròng và giá trị thị trường của công ty.
• Lý thuyết về quỹ có thể cho vay: mức lãi suất trên
các thị trường tài chính là kết quả của các yếu tố
tác động tới cung, cầu quỹ có thể cho vay.
• Lãi suất cân bằng là trạng thái tạm thời, do sự
vận động của các lực lượng thị trường.
• Lãi suất thay đổi tác động tới các quyết định kinh
tế, như tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư.


Chính sách tiền tệ và sự
tích hợp các thị trường tài chính
• NHTU tác động tới cung tiền, lạm phát, mức lãi
suất (ngắn hạn) thông qua các hoạt động mua, bán


các công cụ nợ.
• Mức độ tích hợp của các thị trường tài chính toàn
cầu cũng làm tăng tốc độ theo đó những thay đổi
lãi suất và tính biến động được lan truyền ra nhiều
nước.
• Mức độ và tính biến động của lãi suất và sự gia
tăng tích hợp thị trường tài chính toàn cầu làm cho
việc đo lường và quản trị rủi ro lãi suất là một vấn
đề quan trọng của nhà quản trị FI.


Tác động của thay đổi lãi suất
• Rủi ro tái tài trợ: chi phí của việc chuyển hạn hay
vay lại sẽ tăng lên, cao hơn lợi suất thu được trên
các khoản đầu tư vào tài sản
• Rủi ro tái đầu tư: lợi suất trên quỹ để được tái đầu
tư sẽ giảm xuống dưới mức chi phí của quỹ.
• Rủi ro giá trị thị trường: lãi suất thay đổi khiến giá
trị thị trường của tài sản và của nghĩa vụ thay đổi,
giá trị tài sản ròng cũng thay đổi.


Rủi ro tái tài trợ: ví dụ
• ML< MA
– FI phát hành nợ 1 năm, trị giá 100 triệu đôla; lãi suất
9%/năm (chi phí của nợ).
– Tiền  tài sản 2 năm, 100 triệu $; ls 10%/ năm.
– Trong năm 1, FI chốt được khoản chênh lệch (10% 9%); lợi nhuận =1 triệu $ = 1% x 100 tr. $.
– Trong năm 2, nếu lsttr tăng lên 11%, FI phải tái tài trợ nợ
với ls 11%; chênh lệch = 10% - 11% =

-1%; FI lỗ 1 triệu $.


Rủi ro tái đầu tư: ví dụ
• ML> MA





Nợ 100 triệu $; 2 năm; lãi suất 9%
Tài sản 100 triệu $; 1 năm; lãi suất 10%
Năm 1: chênh lệch 1%; lợi nhuận của FI là 1 triệu $.
Năm 2: nếu lãi suất giảm, tái đầu tư vào tài sản chỉ với lãi
suất 8%.
– FI lỗ 1% (= 1% x 100 triệu = 1 triệu $)


Rủi ro giá trị thị trường (MV)
• MV của một tài sản (hay nợ) là PV của các dòng
tiền trong tương lai của nó.
• Khi R tăng  tỷ lệ chiết khấu tăng  MV của tài
sản (nợ) giảm.
• Nếu MA > ML MVA giảm với khối lượng lớn hơn
mức giảm của MVL  Mất giá trị ròng.
 Thiệt hại kinh tế; tiềm năng mất khả năng thanh
toán.


Đo lường rủi ro lãi suất

• Mô hình khe hở nhạy lãi (tái định giá)
• Mô hình khe hở kỳ hạn
• Mô hình lhe hở vòng đáo hạn bình quân


Mô hình khe hở nhạy lãi
• Phương pháp: tính khối lượng tài sản nhạy lãi và
khối lượng nợ nhạy lãi trong một khung thời gian
xác định trên bảng CĐKT.
• Tài sản hay nợ được gọi là nhạy lãi trong một
khung thời gian nếu nó phải xác định lại lãi suất do
đáo hạn hoặc do là công cụ thả nổi lãi suất, hoặc
nó có các khoản thanh toán (lãi + gốc) được tái
đầu tư theo lãi suất mới, trong khoảng thời gian
đó.
• Khe hở nhạy lãi IGAP = Tổng tài sản nhạy cảm –
Tổng nợ nhạy cảm (đo bằng giá trị sổ sách).


Khe hở nhạy lãi
(khe hở tái định giá) (triệu $)
(1)

(2)

(3)

(4)

Tài sản


Nợ

IGAP

CGAP

Một ngày

20

30

-10

-10

Trên 1 ngày – 3 tháng

30

40

-10

-20

Trên 3 tháng – 6 tháng

70


85

-15

-35

Trên 6 tháng – 12 tháng

90

70

+20

-15

Trên 1 năm – 5 năm

40

30

10

-5

Trên 5 năm

10


5

+5

0

260

260


Áp dụng mô hình khe hở nhạy lãi (1)
– Tính thay đổi của thu nhập lãi ròng trong kỳ
∆NIIi= (IGAPi) ∆Ri = (RSAi – RSLi) ∆Ri
trong đó:
∆NIIi = Thay đổi thu nhập lãi ròng trong kỳ i
IGAPi = Khe hở giữa giá trị ghi sổ của tài sản nhạy cảm
lãi suất và nợ nhạy cảm lãi suất trong kỳ i.
∆Ri = thay đổi mức lãi suất tác động tới tài sản và nợ
trong kỳ i


(tiếp)
• IGAP < 0 (tức RSA < RSL)  Ls   NII 
• IGAP > 0 (RSA > RSL)  Ls   NII 
Ví dụ:
• Trong vòng 1 ngày, IGAP = -10 triệu $, nếu lãi suất
ngắn hạn tăng 1%, thì thay đổi trong thu nhập lãi
ròng trong tương lai của FI:

∆NII i = (-10 triệu $) x 0,01 = - 100000$


Khe hở cộng dồn (CGAP) và hệ số IGAP

CGAP 15000000

 5,6%
A
270000000


Tác động của CGAP
(giả định ∆RA = ∆RL)
Dòng

CGAP

Thay đổi lãi
suất

Thay đổi thu
lãi

Thay đổi
chi lãi

Thay đổi
NII


1

>0





>





2

>0





>





3


<0





<





4

<0





<






Lãi suất thay đổi như nhau
• Xét trong khung một năm
– Lãi suất tăng 1% cả trên RSA và RSL:

∆NII = CGAP x ∆R = 15 triệu x 0,01
= 150000$
– Lãi suất giảm 1% cả trên RSA và RSL:
∆NII = CGAP x ∆R = 15 triệu x (- 0,01)
= - 150000$


Lãi suất thay đổi khác nhau
• ∆NII = (RSA x ∆RRSA) – (RSL x∆RRSL)

= ∆ thu lãi - ∆ chi lãi
Giả sử tại một thời điểm RSA = RSL =155 triệu $; lãi suất
tăng 1,2% trên RSA và tăng 1% trên RSL; tức chênh
lệch tăng 0,2%.
∆NII = (155 triệu x 1,2%) – (155 triệu x 1,0%)
= 155 triệu (1,2% - 1,0%)
= 310000$


Nhược điểm của mô hình IGAP
1. Bỏ qua tác động của thay đổi lãi suất lên giá trị thị
trường, chỉ đo được một phần của rủi ro lãi suất
thực sự đối với một FI. Ls thay đổi tác động tới
– Khoản tiền lãi nhận được (hoặc phải trả)
– PV của các dòng tiền của tài sản và nợ

2. Bỏ qua phân phối tài sản và nợ trong khuôn khổ
khoảng thời gian phải tính Gap.
– Có thể RSA = RSL, tức Igap = 0 trong một khung thời
hạn nhưng các khoản nợ có thể bị tái định giá về cuối dải

thời hạn; còn tài sản bị tái định giá vào đầu dải. Do đó
vẫn có biến động thu lãi ròng.


(tiếp)
3. Bỏ qua những dòng tiền của các tài sản dài hạn
(insensitive) mà có thể được tái đầu tư theo lãi suất
thị trường (sensitive).
– Một tài sản (nợ) có thể là không nhạy cảm với lãi suất,
nhưng khoản thanh toán của nó lại là nhạy cảm
– FI tính các dòng tiền có thể tái đầu tư này và cộng vào
giá trị của tài sản và nợ nhạy cảm lãi suất.

4. Bỏ qua tác động bù đắp của ngoại bảng
– “mtm” hàng ngày trên một HĐTL lãi suất khi lãi suất thay
đổi sẽ tạo ra một dòng tiền (- hoặc +) ngoại bảng.
– Dòng tiền này giúp bù đắp trạng thái IGap nội bảng,
nhưng không thể hiện trong mô hình khe hở nhạy lãi.


Mô hình khe hở kỳ hạn (MGAP)
– Đo lường tác động của biến động lãi suất đối với giá trị
thị trường của một FI (ưu điểm so với IGAP).
– Xuất phát từ mối quan hệ giá-lãi suất của từng trái
phiếu riêng lẻ, thiết lập quan hệ đó cho một danh mục
tài sản và một danh mục nợ → Phối hợp quản trị tài
sản-nợ
– Kế toán giá trị thị trường và kỹ thuật hạch toán theo thị
trường (mtm) phản ánh được giá trị thực tế, theo đó tài
sản và nợ có thể được thanh lý.



Ví dụ
– Một FI nắm giữ một trái phiếu có M = 1 năm; F = 100$;
coupon =10% (trả lãi hàng năm); và lstt = 10% (tức YTM)

F  C 100  10
P 

 100$
(1  R)
1,1
B
1

– Nếu lợi suất đòi hỏi tăng ngay lên 11%
100  10
P1 B 
 99 ,1 $
(1  0 ,11 )
 P1  99 ,1  100   0 ,9 $
99 ,1  100
%  P1 
  0 ,9 %
100
P

0
R



(tiếp)
– Nếu FI có một nghĩa vụ (nguồn vốn) tương ứng là tiền
gửi một năm, lãi suất 10% (=lstt) và F = 100$; MVL =
100$
– Khi lstt tăng lên tới 11%, MVL = 99,1$.
– Nếu FI mua khoản tiền gửi này trên thị trường thứ cấp,
nó sẽ được lợi nếu chốt mức lãi suất cũ là 10%


Tác động của thời hạn lên giá
• Nếu trái phiếu có M = 2 năm
10
10  100
P 

 98, 29 $
2
(1,11) (1,11)
B
2

% P2B  (98,29  100 ) / 100  1,71 %

• Nếu trái phiếu có M = 2 năm
10
10
10  100
P 



 97,56$
2
3
(1,11) (1,11)
(1,11)
B
3

%P3B  (97,56  100) / 100  2,44%


Quy tắc chung
của quản trị danh mục của FI
1. Với cùng một mức tăng của lãi suất thị trường, thời hạn
của một tài sản (nợ) có thu nhập cố định càng dài, mức
độ giảm P và MV càng lớn,.
P1 P2
P30

 ... 
R R
R

2. Mặc dù P3 giảm nhiều hơn P2; P2 giảm nhiều hơn P1,
nhưng quy mô mất vốn tăng với tỷ lệ giảm dần khi thời
hạn tăng lên.
%∆P2 - % ∆P1 = -1,71% - (- 0,9%) = - 0,81%
%∆P3 - %∆P2 = - 2,44% - (- 1,71%) = - 0,73%



×