Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Bài giảng quản lý môi trường ( TS đinh thị hải vân) chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.5 KB, 80 trang )

Bài giảng Quản lý Môi trường
1

Chương 3
Công cụ QLMT
TS. Đinh Thị Hải Vân


Nội dung
1.

Khái niệm công cụ môi trường

2.

Phân loại công cụ quản lý mơi trường

3.

Cơng cụ luật pháp, chính sách

4.

Cơng cụ kinh tế

5.

Công cụ kỹ thuật

6.


Công cụ phụ trợ


1. Khái niệm công cụ QLMT
Là tất cả các biện pháp (luật, chính sách, kỹ thuật, kinh tế),
phương tiện (tuyên truyền, giáo dục), được chủ thể quản lý sử
dụng, tác động vào đối tượng quản lý, nhằm đạt được các mục
tiêu quản lý

3


1. Tiêu chí lựa chọn cơng cụ QLMT


Phải giảm các tác động về mặt sử dụng tài nguyên và giảm ơ nhiễm
mơi trường



Nên tìm được giải pháp có ít chi phí nhất



Linh hoạt và mềm dẻo, sự tác động của công cụ không nên quá mạnh
mẽ



Khả thi về quản lý và hành chính, phải có chi phí hành chính và chấp

hành thấp



Công cụ phải đơn giản, dễ hiểu dễ đưa vào thị trường và hệ thống
pháp chế hiện hành


2.Phân loại công cụ QLMT
Phân loại theo chức năng (hay phạm vi tác động)
Phân loại theo bản chất


2. Phân loại theo chức năng
Vĩ mơ

Hành động

Hỗ trợ
Hồn thiện

Phạm vi
điều chỉnh
rộng lớn

Định hướng

Phạm vi điều
chỉnh trong các
lĩnh vực cụ thể


Khơng có tác dụng
điều chỉnh hoặc tác
động trực tiếp

Luật pháp
Chính sách

Quy định xử phát

Kế hoạch

Công cụ kinh tế

Quy hoạch

Cụ thể hóa

Giáo dục MT
Truyền thơng MT

Quy định hành chính

GIS, ĐTM, Quan trắc

Chiến lược

Mơ hình hóa…
Hồn thiện



2. Phân loại theo bản chất
Luật CS

Kinh tế

Kỹ thuật

Phụ trợ

Chính sách

Thuế MT

Đánh giá MT

Giáo dục MT

Luật

Phí/lệ phí

Quan trắc MT

Truyền thơng

Văn bản dưới luật

Coota ơ nhiễm


Kiểm tốn MT

GIS

TCMT/QCMT

Nhãn sinh thái

SXSH

Mơ hình

Kế hoạch hóa MT

Quỹ MT…

ĐGVĐS


3.Cơng cụ luật pháp chính sách
 Các cơng cụ Luật pháp mang tính chất cưỡng chế cao và thường
có phạm vi điều chỉnh rộng lớn

 Công cụ này nằm trong cơng cụ CAC (chỉ huy và kiểm sốt):
ngun tắc chính của các công cụ CAC là một bên luôn đặt
ra yêu cầu, mệnh lệnh hay chỉ huy đồng thời họ cũng có
trách nhiệm kiểm tra kiểm sốt việc chấp hành hay tuân thủ
các yêu cầu đã được đặt ra
 Chúng có vài trị định hướng và điều chỉnh thực hiện đối với các
loại công cụ khác



3. Cơ quan ban hành Luật – CS của VN
• Quốc hội
• Hiến pháp, Luật, Nghị Quyết
• UBTT Quốc Hội
• Nghị Quyết, Pháp lệnh
• Chủ tịch nước:
• Lệnh, Quyết định
• Chính phủ:
• Nghị Quyết, Nghị định
• Thủ tướng CP:
• - Chỉ thị, Nghị quyết


3. Phân cấp các cơ quan ban hành Luật –
Chính Sách MT của VN










Cấp Bộ:
Chỉ thị
Quyết định

Thơng tư
Thơng tư liên tịch
Nghị quyết liên tịch
Cấp địa phương
Quyết định
Chỉ thị

• Trong phạm vi quyền hạn của mình
• Các cấp dưới khi đưa ra các văn bản pháp luật phải lấy các văn
bản bản hành của các cấp trên làm định hướng đường lối


3. Luật Môi trường
Luật MT đầu tiên
của nước ta được
Quốc Hội thơng qua
ngày 27/12/1993

Có hiệu lực từ ngày 1/7/06
Gồm 15 chương và 136
Điều

Ngày 28/1/2005
Quốc hội chính thức
thơng qua Luật
BVMT 2005 để thay
thế luật MT 1993


3.Chính sách mơi trường

Chính sách mơi trường là tổng thể các quan điểm, các
biện pháp, các thủ thuật nhằm thực hiện các mục tiêu
BVMT trong một khoảng thời gian từ 5 – 10 năm


3.Mục đich kế hoạch hóa cơng tác MT
• Cơng tác kế hoạch hố mơi trường phải nhằm định ra hàng
loạt các hành động về mơi trường mang tính hệ thống, đồng bộ
và được xếp thứ tự ưu tiên:
• Huy động nội lực toàn dân, toàn quân xây dựng các phong trào
BVMT từ TW đến địa phương
• Sử dụng một cách khơn khéo nhất các nguồn tài ngun
• Phịng chống ơ nhiễm mơi trường
• Tránh gây nguy hại chất lượng mơi trường
• Khơi phục những mơi trường đã bị suy thối


3. Nội dung kế hoạch hóa MT


Xây dựng phương hướng, chiến lược về môi trường và phát triển lâu bền.



Điều tra cơ bản các yếu tố về môi trường, chú trọng các mơi trường đất, nước, khơng khí,
rừng, biển và các khía cạnh văn hố liên quan...



Điều tra tình hình ô nhiễm MT ở các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân cư quan

trọng, các vùng biển đang khai thác dầu khí...



Các biện pháp bảo vệ, khơi phục, cải tạo MT, quản lý chất thải (nhất là các chất thải độc hại) ở
các thành phố và các khu công nghiệp.



Các dự án bảo tồn, khôi phục các hệ sinh thái có tầm quan trọng cho phát triển lâu bền kinh tế
- xã hội và duy trì tính đa dạng sinh học (vườn quốc gia, khu bảo vệ và dự trữ thiên nhiên,
HST đất ngập nước ở các cửa sông và ven biển, HST rừng ngập mặn, san hô, lồi sinh vật q
hiếm...).



Đánh giá hiện trạng mơi trường.



Thanh tra môi trường.



Xây dựng tiềm lực môi trường ở các Bộ, ngành và địa phương (bao gồm: đào tạo cán bộ quản
lý chun mơn, xây dựng cơ bản các cơng trình về môi trường...).



Các biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường.




Hoạt động khoa học công nghệ về MT


Kế hoạch hóa
3. Sơ đồ tổ chức kế hoạch hóa
Phát triển quốc gia cơng tác mơi trường
Kế hoạch hóa
Lĩnh vực môi trường
Các ngành,
địa phương

Giáo dục, tuyên truyền, phổ cập
Xây dựng hệ thống pháp luật,
cơ chế chính sách
Hình thành các dự án,
chương trình cụ thể
Xây dựng hệ thống quan trắc,
điều tra dự báo, kiểm soát
Hợp tác quốc tế và khu vực


3. Tiêu chuẩn môi trường
Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho
phép được quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi
trường.



3. Các loại tiêu chuẩn MT


Tiêu chuẩn phát thải các nguồn ô nhiễm



Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh



Tiêu chuẩn hỗ trợ kỹ thuật: TC quy định quy trình phân
tích một thơng số MT nào đó or các thơng số kỹ thuật đối
với máy móc, thiết bị sử dụng trong hoạt động sx và
BVMT



Tiêu chuẩn cảnh báo ô nhiễm
17


3. Các nguyên tắc xây dựng TCMT


Đáp ứng mục tiêu BVMT, phịng ngừa ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi
trường




Kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với trình độ phát triển KT-XH, kỹ
thuật đất nước và đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế



Phù hợp với đặc điểm của vùng, ngành, loại hình và cơng nghệ sx,
kinh doanh, dịch vụ



Độc tính hoặc khả năng tác hại của chất ơ nhiễm (hóa chất, tác nhân
vật lý, sinh học)



TCMT do nhà nước công bố và bắt buộc mọi tổ chức, cá nhân phải
tuân thủ
18


3. Hệ thống TCVN (tiêu chuẩn VN)
Bắt đầu được xây dựng và ban hành kể từ năm 1995
Tính tới nay chúng ta đã có khoảng 350 TCVN về mơi
trường được ban hành và áp dụng
Hệ thống TCVN ra đời đã và đang là công cụ quan trọng
trong công tác kiểm sốt ơ nhiễm và quản lý mơi trường.
Hệ thống tiêu chuẩn này còn thiếu, nhiều chỗ chưa hợp lý
nên vẫn cần phải sửa chữa và bổ xung



Ví dụ về một số TCVN
TT

Tên tiêu chuẩn

Ký hiệu tiêu chuẩn

1

Chất lượng khơng khí xung quanh

TCVN 5937 - 2005

2

Chất lượng khơng khí – Nồng độ tối đa cho phép của một số
chất độc hại trong khơng khí xung quanh

TCVN 5938 - 2005

3

Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối
với bụi và chất vô cơ.

TCVN 5939 - 2005

4

Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp đối

với chất hữu cơ.

TCVN 5940 - 2005

5

Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải.

TCVN 5945 - 2005

6

Tiêu chuẩn khí thải theo thải lượng của các chất vô cơ trong
khu cơng nghiệp.

TCVN 6991 - 2001

7

Tiêu chuẩn khí thải theo thải lượng của các chất vô cơ trong
đô thị.

TCVN 6992 - 2001

8

Tiêu chuẩn khí thải theo thải lượng của các chất vô cơ trong
vùng nông thôn và miền núi.

TCVN 6993 - 2001


9

Tiêu chí khí thải theo thải lượng của các chất hữu cơ trong khu
cơng nghiệp

TCVN 6994 - 2001

10

Tiêu chí khí thải theo thải lượng các chất hữu cơ trong vùng
đô thị

TCVN 6995 - 2001


3. Tiêu chuẩn/quy chuẩn
Từ năm 2008 trở lại đây thì nhà nước ta đang chuyển
dần từ TCVN sang QCKT môi trường
QCVN 01:2008/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải công nghiệp chế biến cao su
thiên nhiên

QCVN
02:2008/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lị
đốt chất thải rắn y tế


QCVN
03:2008/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn kim loại nặng trong đất

5. QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
6. QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
7. QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế
biến thuỷ sản;
8. QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
9. QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hoá chất bảo vệ
thực vật trong đất.


3. Một số khó khăn khi áp dụng TC/QC ở VN
Hiểu biết thiếu đồng bộ về TC/QC MT
Thiếu các tiêu chuẩn đặc thù: Các tiêu chuẩn môi trường xung
quanh chưa tính tới yếu tố khơng gian, địa hình
Các tiêu chuẩn cịn thiếu thơng tin về tải lượng thải và thời gian thải
Chưa xem xét kỹ mối quan hệ giữa thải lượng và khả năng tiếp nhận
của mơi trường
Chưa có phịng phân tích mơi trường chuẩn quốc gia
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất thải rắn còn thiếu và hạn chế


4. Công cụ kinh tế trong Quản lý môi trường

Công cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi
ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động
tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho mơi trường

Các cơng cụ kinh tế:
Lệ phí ơ nhiễm
Lệ phí


4. Bản chất cơ bản của các công cụ kinh tế

Công cụ kinh tế hoạt động
thông qua cơ chế giá cả
trên thị trường
Nâng giá cả các hoạt
động làm hại đến môi
trường
 Hạ giá cả các hành động
BVMT

TẠI SAO BIA LON LẠI CÓ GIÁ
THÀNH CAO HƠN BIA CHAI

Tạo ra khả năng lựa chọn
cho các tổ chức và cá nhân
hành động sao cho phù
hợp với điều kiện của họ


4. Điều kiện áp dụng cơng cụ kinh tế

Phải có nền kinh tế thị trường
Hệ thống chính sách, pháp luật chặt chẽ
Hệ thống tổ chức QLMT từ TW  ĐP có hiệu lực cao

GDP của quốc gia cao


×