Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Quản lý học hành chính nhà nước chương 3 luật cán bộ, công chức và các tiêu chuẩn ngành giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 34 trang )

Chương 3
LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC và
Các tiêu chuẩn ngạch giáo viên

LOGO


Tài liệu tham khảo

1. Quản lý HCNN và quản lý ngành
GD&ĐT, Phạm Viết Vượng, NXB Đại
học sư phạm, Hà Nội, 2007.
2. Luật cán bộ, công chức, NXB tư pháp,
Hà Nội, 2010.
3. Hiến pháp nước CHXNCN VN 1992.


1. Luật cán bộ, công chức
1.1. Các công cụ QLHCNN.
1.2. Nội dung cơ bản củaLuật cán bộ, công
chức.
2. Các tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức
ngạch GV.


1.1. Các công cụ QLHCNN

- Công vụ
- Công sở
- Công sản
- Công chức




1.1. Các công cụ QLHCNN

a. Công vụ: là một loại lao động mang tính
quyền lực và pháp lý, được thực thi bởi đội ngũ
cán bộ công chức thực hiên chức năng của nhà
nước trong quá trình quản lý toàn diện các mặt
của đời sống XH.

- Công vụ: là một dạng lao động trong công
sở.


1.1. Các công cụ QLHCNN
- Khái niệm Công vụ tổng hợp các yếu tố:
* Đội ngũ cán bộ công chức
* Thể chế nền công vụ
* Hệ thống tổ chức quản lý và hoạt
động công vụ
* Công sở, tổ chức bộ máy làm việc


1.1. Các công cụ QLHCNN
- Nhiệm vụ của công vụ:
+ QLNN trên tất cả các lĩnh vực KT, VH,
XH nhằm đáp ứng các yêu cầu XH.
+ Thi hành PL, đưa PL vào đời sống, bảo vệ
kỷ cương XH, thực hiện quyền và nghĩa vụ
của công dân.

+ QL tài sản công, ngân sách NN và xây
dựng một nền TC hiệu quả.


1.1. Các công cụ QLHCNN
- Tính đặc thù của công vụ :
* Được đảm bảo bằng quyền lực NN và sử dụng
quyền lực đó để thực hiện các nhiệm vụ QLNN
* Là hoạt động có tổ chức, tuân thủ quy chế bắt
buộc, theo trật tự có tính thứ bậc, chặt chẽ
chính qui và liên tục
* Công chức thực hiện công vụ là đại diện cho
nhà nước.không có quyền cá nhân
* Công chức chỉ được làm những gì PL cho phép


1.1. Các công cụ QLHCNN
- Hoạt động công vụ:
* Đối tượng phục vụ : mọi tổ chức công dân
và người nước ngoài
* Tổ chức công sở : Công sở hành chính
và công sở phục vụ công (sự nghiệp)
* Trách nhiệm công chức: am hiểu sâu
chuyên môn nghiệp vụ, tận tụy với nhiệm
vụ, liêm chính.


1.1. Các công cụ QLHCNN
- Nguyên tắc của công vụ:
+ Nguyên tắc phục vụ nhân dân vô điều

kiện.
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ.

+ Nguyên tắc kế hoạch hóa.
+ Nguyên tắc pháp chế.


1.1. Các công cụ QLHCNN
- Nguyên tắc trong thi hành công vụ:
+ Tuân thủ Hiến pháp và PL.
+ Bảo vệ lợi ích của NN, quyền, lợi ích hợp pháp của
tổ chức, công dân.

+ Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền
và có sự kiểm tra, giám sát.
+ Đảm bảo tính hệ thống, thống nhất, liên
tục và hiệu quả.
+ Bảo đảm thức bậc hành chính và sự phối
hợp chặt chẽ.


1.1. Các công cụ QLHCNN
b. Công sở: là trụ sở làm việc của cơ quan
HCNN, là nơi lãnh đạo công chức và nhân
viên thực thi công vụ, giao tiếp đối nội và đối
ngoại, tiếp nhận các thông tin đầu vào và ban
hành các quyết định để giải quyết, xử lý công
việc hàng ngày để điều chỉnh các quan hệ XH
và hành vi hoạt động của công dân.



1.1. Các công cụ QLHCNN

c. Công sản: là ngân sách, vốn, kinh phí và
các điều kiện vật chất để cơ quan hoạt
động.


1.1. Các công cụ QLHCNN
d. Công chức
- Công chức là công dân VN được bầu cử, hay
tuyển dụng, bổ nhiệm để thực hiện nhiệm vụ
của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc hệ
thống chính trị của nước ta, được trả lương từ
ngân sách NN và thuộc biên chế do các cơ
quan có thẩm quyền giao.
- Công chức: điều 4, mục 2 Luật cán bộ, công
chức 2010.


1.1. Các công cụ QLHCNN
- Điều kiện để trở thành công chức:
+ Là công dân của nước đó.
+ Được tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển.
+ Giữ một công vụ thường xuyên.
+ Được xếp vào một ngạch, một ngành chuyên môn.
+ Làm việc trong một công sở.
+ Lĩnh lương từ ngân sách NN.
Những người làm việc trong cơ quan NN nhưng
không đủ các điều kiện trên gọi là Viên chức NN.



1.1. Các công cụ QLHCNN
- Phân loại công chức:
Theo trình độ ĐT
*CC loại A
*CC loại B
vụ
*CC loại C
*CC loại D

Theo vị trí công tác
*Công chức lãnh đạo
*CC chuyên môn nghiệp
*Công chức giản đơn
( nhân viên )


1.1. Các công cụ QLHCNN
+ Phân loại ngạch công chức: chuyên viên cao
cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự,
kỹ thuật viên, nhân viên đánh máy, nhân viên
văn thư, nhân viên phục vụ, lái xe cơ quan,
nhân viên bảo vệ.
+ Bậc: mỗi ngạch được chia thành nhiều bậc,
chủ yếu để chỉ thâm niên công tác và mức
lương mỗi bậc.


1.1. Các công cụ QLHCNN

- Ngạch công chức:
+ Ngạch công chức chỉ trình độ, năng lực, khả
năng chuyên môn và ngành nghề của công
chức.
+ Căn cứ để xếp ngạch đối với công chức chủ
yếu dựa vào năng lực chuyên môn thể hiện
qua các văn bằng phản ánh quá trình đào tạo.


1.1. Các công cụ QLHCNN
- Nghĩa vụ công chức
 Trung thành với Tổ quốc
 Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối,
chính sách, pháp luật của Đảng và NN
 Tận tụy phục vụ nhân dân
 Liên hệ, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư
 Có nếp sống lành mạnh
 Có ý thức tổ chức kỷ luật
 Luôn học tập nâng cao trình độ
 Chấp hành sự phân công của cơ quan


1.1. Các công cụ QLHCNN
- Quyền của công chức
- Được nghỉ hàng năm, lễ tết, việc riêng, nghỉ
không hưởng lương
- Được hưởng chế độ trợ cấp xã hội
- Được xét công nhận liệt sĩ, thương binh
- Được xét nâng bậc lương trước thời hạn 12
tháng



1.1. Các công cụ QLHCNN
- Những điều công chức không được làm
 Thành lập hoặc tham gia thành lập doanh
nghiệp tư nhân, Cty TNHH, Cty cổ phần,
hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư
 Điều 18,19,20 Luật cán bộ, công chức quy
định những điều cán bộ công chức không
được làm liên quan đến đạo đức công vụ; bí
mật nhà nước;…


1.1. Các công cụ QLHCNN
- Tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức
** Có 6 nguyêan tắc trong tuyển dụng:
BÌNH
ĐẲNG

CÔNG
KHAI

KHÁCH DO NHU CHẤT
QUAN
CẦU
LƯỢNG

** Đào tạo, bồi dưỡng
Điều động, biệt phái
** Hưu trí, thôi việc

- Khen thưởng, kỷ luật
* Khen thuởng : 5 hình thức
* Kỷ luật : 6 hình thức
* Thủ tục áp dụng kỷ luật

ƯU
TIÊN


1. Luật cán bộ, công chức.
1.1. Công chức, công vụ.

Vấn đề:
1. Tìm hiểu quan hệ trong công vụ, công sở và
giữa các công sở?


1.2. Luật cán bộ, công chức.
- Luật cán bộ, công chức được bổ sung, sửa đổi
từ Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của
pháp lệnh cán bộ, công chức số 21/2000/PLUBTVQH 11, ngày 29/04/2003.
- Luật cán bộ, công chức được QH nước
CHXHCNVN khóa XVII, kỳ họp thứ 4 thông
qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực ngày
01/01/2010.


1.2. Luật cán bộ, công chức.
- Kết cấu: gồm 10 chương, 87 điều.
+ Chương 1: Những quy định chung: 7 điều (điều 1-7)

+ Chương 2: Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức:
4 mục, 13 điều (điều 8 – 20).
+ Chương 3: Cán bộ ở TW, cấp tỉnh, cấp huyện: 11
điều (điều 21 – 31).
+ Chương 4: Công chức ở cấp TW, cấp tỉnh, cấp
huyện: 7 mục 30 điều (điều 32 – 60).
+ Chương 5: Cán bộ, công chức cấp xã: 4 điều (điều
61 – 64).


×