Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Địa đạo tam giác sắt tỉnh bình dương, nhằm đề xuất giải pháp phát triển thành khu du lịch sinh thái bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 96 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.
HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ
ÁN KHU DI TÍCH ĐỊA ĐẠO TAM GIÁC SẮT – TỈNH
BÌNH DƯƠNG, NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN THÀNH KHU DU LỊCH SINH THÁI BỀN
VỮNG

Ngành:

MÔI TRƯỜNG

Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Lê Thị Vu Lan
Sinh viên thực hiện
MSSV: 0851080014

: Huỳnh Thị Thùy Dung
Lớp: 08DMT2

TP. Hồ Chí Minh, 2012
1



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đồ án do tôi thực hiện,với sự hỗ trợ của giáo viên
hướng dẫn là Th.S LÊ THỊ VU LAN. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài
này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các đề tài trước đây. Để hoàn
thành đồ án này tôi sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tài liệu tham khảo.
Tôi hứa không sao chép với bất kỳ hình thức nào, nếu có tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.

Sinh viên thực hiện
HUỲNH THỊ THÙY DUNG

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn:


Cô Ths. Lê Thị Vu Lan đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án tốt
nghiệp.



Anh Nguyễn Minh Hiển và các anh chị trong Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch
tỉnh Bình Dương.




Các thầy cô trong khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học đã trang bị kiến
thức cho em trong suốt thời gian học tập tại trường Đại Học Kỹ Thuật Công
Nghệ.



Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tỉnh Bình Dương đã tận tình giúp đỡ và cung
cấp thông tin can thiết để em có thể hoàn thành đề tài này.



Cảm ơn các bạn sinh viên và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi về vật chất và
tinh thần trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Xin được ghi nhận tất cả với lòng nhiệt thành và biết ôn!

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
1 ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................2
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU............................................................................. 3
3 NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI................................................................... 3
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................4
4.1 Phương pháp luận ..........................................................................................4

4.2 Phương pháp cụ thể........................................................................................6
5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.......................................................................................... 6
6 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ...........................................................6
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................... 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ
HỘI, VĂN HÓA TỈNH BÌNH DƯƠNG............................................................... 9
1.1 Điều kiện tự nhiên......................................................................................... 9
1.1.1 Vị trí địa lý.................................................................................................. 9
1.1.2 Địa hình .....................................................................................................10
1.1.3 Khí hậu ......................................................................................................10
1.1.4 Thủy văn, sông ngòi .................................................................................11
1.2 Đặc điểm kinh tế ......................................................................................... 12
1.2.1 Mục tiêu phát triển ...................................................................................12
1.2.2 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật ...........................................................................14

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.2.3 Du lịch .......................................................................................................15
1.2.4 Tài nguyên khoáng sản .............................................................................16
1.2.5 Tài nguyên rừng ........................................................................................16
1.3 Đặc điểm xã hội........................................................................................... 16
1.3.1 Diện tích – dân số .....................................................................................16
1.3.2 Giáo dục ....................................................................................................16
1.3.3 Văn hóa .....................................................................................................17
Chương 2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH BÌNH
DƯƠNG ................................................................................................................20
2.1 Số lượng khách du lịch .................................................................................20

2.2 Doanh thu du lịch .........................................................................................21
2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch..................................................................... 21
2.4 Quy hoạch phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030 ...................................................................................................................22
2.5 Nhu cầu đầu tư .............................................................................................23
2.6 Đánh giá hiện trạng du lịch tỉnh Bình Dương ..............................................23
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ DU LỊCH SINH
THÁI BỀN VỮNG ..............................................................................................25
3.1 Giới thiệu du lịch sinh thái........................................................................... 25
3.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái....................................................................... 25
3.1.2 Các nguyên tắc cơ bản về du lịch sinh thái ...............................................27
3.1.3 Các yêu cầu cần thiết lựa chọn một khu vực để phát triển DLST............ 28
3.1.4 Các nguyên tắc của quy hoạch và thiết kế DLST .....................................29

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3.1.4.1 Nguyên tắc thứ nhất ...............................................................................29
3.1.4.2 Nguyên tắc thứ hai .................................................................................30
3.1.4.3 Nguyên tắc thứ ba.................................................................................. 30
3.1.4.4 Nguyên tắc thứ tư ...................................................................................31
3.2 Giới thiệu chung về DLST bền vững.......................................................... 32
3.2.1 Khái niệm chung .......................................................................................32
3.2.2 Các nguyên tắc DLST bền vững ...............................................................32
3.2.2.1 Cơ sở của các nguyên tắc DLST ............................................................32
3.2.2.2 Nguyên tắc DLST bền vững ..................................................................33
3.2.3 Cơ sở của phát triển bền vững trong DLST.............................................. 34
PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 36

Chương 4 MÔ TẢ SƠ LƯC VỀ DỰ ÁN VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
TẠI KHU VỰC DỰ ÁN.......................................................................................37
4.1 Mô tả sơ lược về dự án khu di tích lịch sử địa đạo Tam Giác Sắt
4.1.1 Giới thiệu chung ........................................................................................37
4.1.2 Mục tiêu của dự án ...................................................................................37
4.1.3 Nội dung cơ bản của dự án .......................................................................38
4.1.3.1 Quy mô đất đai (ha)............................................................................... 38
4.1.3.2 Vị trí .......................................................................................................38
4.1.3.3 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật ..................................38
4.1.3.3.1 Giao thông ..........................................................................................38
4.1.3.3.2 Cấp nước............................................................................................. 39
4.1.3.3.3 Cấp điện ..............................................................................................39
4.1.3.4 Lợi ích kinh tế của dự aùn....................................................................... 40
6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4.2 Hiện trạng khu vực dự án.............................................................................. 41
4.2.1 Hiện trạng môi trường khu vực dự án .......................................................41
4.2.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................41
4.2.1.2 Điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án ....................................................41
4.2.1.2.1 Địa hình ...............................................................................................41
4.2.1.2.2Khí hậu .................................................................................................41
4.2.1.2.3Nhiệt độ ...............................................................................................42
4.2.1.2.4Nắng .....................................................................................................42
4.2.1.2.5 Mưa .....................................................................................................42
4.2.1.2.6 Độ ẩm .................................................................................................43
4.2.1.2.7 Gió.......................................................................................................43
4.2.1.2.8 Thủy hải văn ...........................................................................................

............................................................................................................................43
4.2.1.3 Cảnh quan thiên nhiên ...........................................................................44
4.2.1.4 Hiện trạng tại khu vực dự án.................................................................. 44
4.2.1.4.1 Hiện trạng môi trường tự nhiên tại khu vực dự án.............................. 44
4.2.1.4.2 Hiện trạng kinh tế xã hội ....................................................................48
4.2.1.4.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ................................................................49
4.2.2 Hiện trạng du lịch khu vực dự án ..............................................................50
4.2.3 Tài nguyên thiên nhiên .............................................................................51
4.2.4 Tài nguyên nhân văn ................................................................................52
4.2.5 Đánh giá hiện trạng khu vực dự án khu di tích lịch sử địa đạo Tam Giác
Sắt.......................................................................................................................55
4.2.5.1.Tác động lên môi trường sống của người dân trong vùng ......................56
4.2.5.2 Tác động đến yếu tố sinh thái tự nhiên ..................................................57

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4.2.5.3 Văn hoá - xã hội.................................................................................... 59
CHƯƠNG 5 :ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SINH THÁI BỀN VỮNG CHO KHU DI TÍCH ĐỊA ĐẠO TAM GIÁC SẮT 63
5.1 Mục tiêu phát triển loại hình DLST Tam Giác Sắt...................................... 63
5.2 Tiêu chuẩn xây dựng DLBV ........................................................................64
5.3 Đề xuất một số giải pháp phát triển DLST bền vững cho khu di tích địa đạo
Tam Giác Sắt .....................................................................................................66
5.3.1 Về tài nguyên thiên nhiên........................................................................ 66
5.3.2 Về bảo vệ môi trường............................................................................... 67
5.3.2.1 Khí thải ..................................................................................................67
5.3.2.1.1 Khống chế ô nhiễm không khí trong quá trình xây dựng ....................68

5.3.2.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường không khí do
hoạt động khai thác kinh doanh......................................................................... 69
5.3.2.2 Rác thải.................................................................................................. 70
5.3.2.3 Nước thải ................................................................................................72
5.3.2.3.1 Khống chế ô nhiễm trong quá trình xây dựng......................................72
5.3.2.3.2 Khống chế ô nhiễm trong quá trình khai thác kinh doanh ..................72
5.3.2.3.3 Các biện pháp cải thiện nguồn nước mặt
...............................................................................................................................
73
5.3.2.4 Các biện pháp giảm tác động tiêu cực đến môi trường đất ...................73
5.3.2.4 Các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống sự cố ...........73
5.3.2 Về cộng đồng ...........................................................................................74
5.3.3 Về giáo dục môi trường du lịch................................................................. 75
5.3.4 Phương pháp quản lý .................................................................................76
8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................79
I Kết luận ...........................................................................................................79
II Kiến nghị ........................................................................................................81

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 82

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Du lịch sinh thái

:


DLST

Du lịch bền vững

:

DLBV

Bộ tài nguyên môi trường

:

BTNMT

Tiêu chuẩn Việt Nam

:

TCVN

Quy chuẩn Việt Nam

:

QCVN

Tổng sản phẩm quốc dân

:


GDP

Câu lạc bộ

:

CLB

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
A DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Thống kê sử dụng Đất........................................................................45
Bảng 4.2: Hiện trạng môi trường tại khu vực dự án thuộc xã An Tây ...............46
Bảng 4.3: Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án thuôc xã An Tây
............................................................................................................................47
B DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình vẽ 1: Mối quan hệ trong sinh thái môi trường của dự án ............................4

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

11



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Hình 1.1: Bản đồ tỉnh Bình Dương .......................................................................9
Hình 2.1: Khu du lịch Đại Nam – minh họa khách du lịch đến Bình Dương ngày
càng tăng ...........................................................................................................21
Hình 4.1: Toàn bộ khu di tích địa đạo Tam Giác Sắt......................................... 37
Hình 4.2: Địa đạo Tam Giác Sắt.........................................................................53
Hình 4.3: Chùa Bà Bình Dương..........................................................................54
Hình 4.4: Gốm sứ Bình Dương ...........................................................................55
Hình 4.5: Làng sơn mài Tương Bình Hiệp......................................................... 55

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN I.
MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
của con người và hoạt động du lịch đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng
ở nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch là lợi thế để phát triển kinh tế của nhiều
13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


quốc gia, nhưng hoạt động du lịch cũng tiềm ẩn các tác động tiêu cực tới sự phát
triển bền vững của môi trường.
Bảo vệ môi trường là cơ sở để duy trì và phát triển bền vững du lịch. Từ
đó, du lịch sinh thái (DLST) ra đời, từng bước thay thế các loại hình du lịch đơn
thuần và đáp ứng được nhu cầu của con người hiện đại. DLST đưa chúng ta về
lại với môi trường thiên nhiên trong lành, tìm hiểu về những nét văn hoá dân
tộc mà chúng ta vô tình lãng quên hay không được biết đến, đem lại nguồn lợi
kinh tế quốc gia mà vẫn đóng góp cho việc bảo vệ môi trường.
Ngày nay, Bình Dương tuy là tỉnh có nhiều điều kiện để phát triển DLST:
Làng tre, vườn trái cây Lái Thiếu,… bên cạnh nhiều loại hình du lịch đặc trưng
lễ hội, những làng nghề truyền thống( gốm, sơn mài,…) nhưng vẫn ít thu hút
được nhiều du khách từ nơi khác đến. Trong quy hoạch tổng thể phát triển du
lịch tỉnh Bình Dương trong nhừng năm gần đây đã xác định khu di tích địa đạo
Tam Giác Sắt là một trong những khu du lịch cần tập trung xây dựng sớm, là nơi
hấp dẫn và thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và hoạt động khu di tích địa đạo Tam
Giác Sắt sẽ không tránh khỏi những tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên
và xã hội. Bên cạnh đó, lónh vực du lịch sinh thái là lónh vực mà tôi quan tâm,
mong góp một phần nhỏ trong việc phát triển du lịch tỉnh Bình Dương. Đó là tất
cả lý do mà tôi lựa chọn đề tài “ Khảo sát hiện trạng môi trường của dự án khu
di tích lịch sử địa đạo Tam Giác Sắt – Tỉnh Bình Dương, nhằm đề xuất giải
pháp phát triển thành khu du lịch sinh thái bền vững” để làm đồ án tốt nghiệp.
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phân tích và xác định những tác động có lợi, có hại từ hoạt động của dự
án đến môi trường tại khu vực cũng như các vùng lân cận nơi dự kiến xây dựng

14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


công trình. Từ đó, đề xuất các biện pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu đến mức
thấp nhất các tác động tiêu cực về môi trường đã được xác định.
Định hướng xây dựng chương trình DLST bền vững phù hợp với địa hình
đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú, bản sắc văn hóa dân tộc đặc trưng cho
khu di tích lịch sử địa đạo Tam Giác Sắt tỉnh Bình Dương.
3 NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1. Thu thập, tổng hợp và đánh giá điều kiện môi trường tự nhiên, kinh
tế và xã hội, các số liệu về môi trường, làm cơ sở cho việc xác định
những tác động có thể gây ra do dự án khu du lịch di tích địa đạo Tam
Giác Sắt.
2. Khảo sát và đo đạc hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự
án.
3. Khảo sát các tác động đến môi trường của dự án trong giai đoạn
xây dựng cũng như khi dự án đi vào hoạt động kinh doanh.
4. Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp thích hợp nhằm khống chế
các tác động có hại đến môi trường tự nhiên – kinh tế – xã hội do dự án
gây ra.
5. Thu thập, tổng hợp và đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh
thái của dự án du lịch Tam Giác Sắt. Từ đó định hướng phát triển du lịch
sinh thái bền vững cho khu du lịch di tích lịch sử địa đạo Tam Giác Sắt.
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp luận
Dự án xây dựng khu di tích địạo Tam Giác Sắt
Dân cư sống xung quanh khu dự án
Môi trường kinh tế – xã hội

15



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tài nguyên thiên nhiên
Môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí)
Môi trường được tạo thành từ những thành phần như: đất, nước,
sinh vật và con người. Các yếu tố này được gọi là môi trường thành phần
và giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó con người và
các hoạt động sống của con người có ảnh hưởng quan trọng lên các môi
trường thành phần. Mỗi thành phần môi trường lại là một môi trường
hoàn chỉnh. Hay nói cách khác đó là một môi trường thành phần của môi
trường sinh thái. Do luôn có những tác động đồng thời tới một thành phần
môi trường nên ta cần phải đánh giá tổng hợp các tác động. Tổng quát
hoá phương pháp luận của mối quan hệ trong sinh thái môi trường của dự
án theo sơ đồ sau:
Tài nguyên thiên
nhiên

Môi trường tự
nhiên (đất, nước,
không khí)

Dự án xây dựng khu
di tích địa đạo Tam
Giác Sắt

Dân cư sống xung
quanh khu

Môi trường kinh
tế – xã hội


Hình vẽ 1. Mối quan hệ trong sinh thái môi trường của dự án
Chúng ta không thể dự đoán nhu cầu của các thế hệ tương lai dù là ở mức
độ nào ngay cả ước tính thôi nhưng chúng ta có thể đảm bảo đến mức tối đa có
thể của các lựa chọn và khả năng.
Do đó cần chú trọng nhiều hơn vào bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên để
phòng ngừa hay bù đắp sự mất mát một cơ sở tài nguyên thiên nhiên mà sự phát
16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

triển trong tương lai phụ thuộc nhiều vào đó. Bởi vì vậy phạm vi để quản lý tốt
hơn việc sử dụng, tái tạo và bảo tồn tất cả các tài nguyên thiên nhiên là thông
qua quá trình khảo sát và phân tích tác động môi trường.
“Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại
của con người nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ
tương lai”
Đạt đến sự phát triển bền vững cần đạt được đồng thời 3 mục tiêu cơ bản
sau:
-

Bền vững kinh tế là một nền kinh tế tăng trưởng liên tục nhưng không

gây ra sự suy thoái các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo do biết vận
dụng kỹ thuật và sự khôn khéo của con người, đồng thời không gây ra ô nhiễm
môi trường.
-

Bền vững tài nguyên và môi trường đòi hỏi khai thác sử dụng tài


nguyên để đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Điều này thể hiện qua việc sử dụng tài
nguyên một cách hợp lý, đảm bảo đa dạng sinh học, không có những tác động
tiêu cực đối với môi trường.
-

Bền vững xã hội là một xã hội mà trong đó nền kinh tế phát triển, chất

lượng cuộc sống tinh thần được nâng cao không ngừng, chất lượng môi trường
sống được đảm bảo. Sự công bằng của người dân trong việc có lao động, đảm
bảo các quyền lợi khác về kinh tế, chính trị, xã hội.

4.2 Phương pháp cụ thể
- Phương pháp khảo sát thực địa:
Quan sát và ghi nhận những đặc điểm sinh thái đặc trưng của khu di tích
làm cơ sở để xây dựng khu du lịch sinh thái.

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tìm hiểu các loại hình văn hoá đặc trưng của tỉnh để kết hợp với khu du
lịch xây dựng tour du lịch sinh thái cho khu vực nghiên cứu.
- Xây dựng chương trình du lịch bền vững cho khu du lịch sinh thái địa
đạo Tam Giác Sắt bằng phương pháp tổng hợp tài liệu
- Phương pháp thống kê: sử dụng trong việc thu thập và xử lý số liệu khí
tượng, thủy văn, kinh tế – xã hội tại khu vực dự án.
- Tham khảo, tổng hợp các báo cáo về quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh

Bình Dương, các dự án cải tạo nâng cấp các khu du lịch tỉnh Bình Dương
và tài liệu du lịch sinh thái, du lịch bền vững…
5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Không xây dựng chương trình phát triển bền vững cho toàn bộ các khu du
lịch cả tỉnh Bình Dương mà chỉ áp dụng riêng đối với khu du lịch sinh thái đại
đạoTam Giác Sắt, vì khu du lịch sinh thái địa đạo Tam Giác Sắt hội đủ các tiêu
chí để tiến tới phát triển bền vững.
6 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chương1: Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa tỉnh Bình
Dương
Chương 2: Hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh Bình Dương
Chương 3: Giới thiệu về du lịch sinh thái và du lịch sinh thái bền vững
Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4: Mô tả sơ lược về dự án và hiện trạng môi trường tại khu vực dự án
Chương 5: Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững cho
khu di tích địa đạo Tam Giác Sắt

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN 2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ,
XÃ HỘI, VĂN HÓA TỈNH BÌNH DƯƠNG
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, diện tích tự nhiên
2.695,22km2. Vị trí trung tâm của tỉnh ở vào tọa độ địa lý 10 050’27’’ đến
11024’32’’ vó độ Bắc và từ 106025’ kinh độ Đông có vị trí tiếp giáp như sau:
Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước;
Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh;
Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai;
Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh.
Toàn tỉnh Bình Dương có thị xã Thủ Dầu Một và 6 huyện: Tân Uyên, Bến Cát,
Thuận An, Dó An, Dầu Tiếng, Phú Giáo, với 66 xã, 5 phường, 8 thị trấn.

Hình 1.1. Bản đồ tỉnh Bình Dương

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.1.2 Địa hình
Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía Nam của

dãy Trường Sơn, nối Nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long;
là tỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10m đến
15m so với mặt biển. Vùng đất Bình Dương tương đối bằng phẳng, thấp dần từ
Bắc xuống Nam. Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau:
vùng thung lũng bãi bồi… Có một số núi thấp có lượn sóng yếu, vùng có địa hình
bằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi… Có một số núi thấp như núi Châu Thới,
núi Cậu… và một số đồi thấp.
1.1.3 Khí hậu
Khí hậu ở Bình Dương cũng như chế độ khí hậu của khu vực miền Đông
Nam Bộ: nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao. Đó là khí hậu nhiệt đới gió
mùa ổn định, trong năm phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến cuối tháng 10 dương lịch.
Vào những tháng đầu mùa mưa, thường xuất hiện những cơn mưa rào lớn, rồi
sau đó dứt hẳn. Những tháng 7, 8, 9 thường là những tháng mưa dầm. Có những
trận mưa kéo dài 1, 2 ngày đêm liên tục. Đặt biệt ở Bình Dương hầu như không
có bão, mà chỉ ảnh hưởng bởi những cơn bão gần.
Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dương từ 26 0C – 270C. Nhiệt độ
cao nhất có lúc lên tới 39,30C và thấp nhất từ 160C – 170C (ban đêm) và 180C
vào sáng sớm. Vào mùa nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76% - 80%, cao
nhất 86% ( vào tháng 9), và thấp nhất là 66% ( vào tháng 2). Lượng nước mưa
trung bình hàng năm từ 1.800 – 2.000mm. Tại ngã tư Sở Sao của Bình Dương đo
được bình quân trong năm lên đến 2.113,3mm.

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.1.4 Thủy văn, sông ngòi
Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua tỉnh Bình Dương thay đổi

theo mùa: mùa mưa nước lớn tháng 5 – 11 (dương lịch) và mùa khô (mùa
kiệt) từ tháng 11 -5 năm sau, tương ứng với hai mùa mưa nắng. Bình Dương
có 3 con sông lớn, nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và nhiều suối nhỏ
khác:
• Sông Đồng Nai là con sông lớn nhất ở miền Đông Nam Bộ, bắt nguồn từ
cao nguyên Lâm Viên ( Lâm Đồng) dài 635 km nhưng chỉ chảy qua địa
phận Bình Dương ở Tây Uyên. Sông Đồng Nai có giá trị lớn về cung cấp
nước tưới cho nền nông nghiệp, giao thông vận tải đương thủy và cung
cấp nước tưới cho nên nông nghiệp, giao thông vận tải đường thủy và
cung cấp thủy sản cho nhân dân.
• Sông Sài Gòn dài 256 km, bắt nguồn từ vùng đồi cao huyện Lộc Ninh
( tỉnh Bình Phước). Sông Sài Gòn có nhiều chính lưu, phụ lưu, rạch, ngòi
và suối. Sông Sài Gòn chảy qua Bình Dương về phía Tây, đoạn từ Lái
Thiêu lên tới Dầu Tiếng dài 143 km, độ dốc nhỏ nên thuận lợi về giao
thông vận tải, về sản xuất nông nghiệp, cung cấp thủy sản. Ở thượng lưu,
sông hẹp ( 20 m) uốn khúc quanh co, từ Dầu Tiếng được mở rộng dần
đến thị xã Thủ Dầu Một ( 200 m).
• Sông Thị Tính là phụ lưu của sông Sài Gòn bắt nguồn từ đồi Cam xe
huyện Bình Long( tỉnh Bình Phước) chảy qua Bến Cát, rồi lại đổ vào
sông Sài Gòn ở đập Ông Cộ. Sông Sài Gòn, sông Thị Tính mang phù sa
bồi đắp cho những cánh đồng ở Bến Cát, thị xã, Thuận An, cùng với
những cánh đồng dọc sông Đồng Nai, tạo nên vùng luau năng suất cao và
những vườn cây ăn trái xanh tốt.

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

• Sông Bé dài 360 km, bắt nguồn từ các sông Đắc RoLap, Đắc Giun, Đắc

Huýt thuộc vùng núi tỉnh Đắc Lắc hợp thành từ độ cao 1000 m. Ở phần
hạ lưu, đoạn chảy vào đất Bình Dương dài 80 km. Sông Bé không thuận
tiện cho việc giao thông đường thủy do có bờ dốc đứng, lòng sông nhiều
đoạn có đá ngầm, lại có nhiều thác ghềnh, tàu thuyền không thể đi lại.
1.2 Đặc điểm kinh tế
1.2.1 Mục tiêu phát triển
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng phát
triển công nghiệp, dịch vụ. Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế của
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; chú trọng phát triển dịch vụ nhà ở, đào tạo
phát triển nguồn nhân lực và chăm sóc sức khỏe. Hoàn thành sự nghiệp công
nghiệp hóa và tạo ra sự phát triển cân đối, bền vững giai đoạn sau năm 2015;
Xây dựng Bình Dương thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, toàn
diện đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn
đề xã hội, xóa đối giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân.
Các chỉ tiêu cụ thể:
-

Cơ cấu kinh tế: Phát triển và chuyển dịch theo hướng nâng cao tỷ trọng
của các ngành công nghiệp, dịch vụ trong tổng GDP:

24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Năm 2010

Năm 2015


Năm 2020

Quy mô dân số ( triệu người)

1,2

1,6

2,0

Thu nhập bình quân đầu người

30

52

89,6

2.000

4.000

5.800

Cơ cấu kinh tế: nông, lâm, ngư

4,5% -65,

3,4% - 62, 9%


2,3% - 55,

nghiệp - coâng nghiệp - dịch vụ

5% - 30%

- 33,7%

5% - 42,2%

( triệu đồng/ người giáo so với năm
2005)
Thu nhập bình quân dầu người
( USD/ người quy ra USD theo giá
so sánh năm 2005)

-

Cơ cấu lao động chuyển dịch cùng với cơ cấu kinh tế theo hướng giảm
lao động làm việc trong các ngành có năng suất thấp sang các ngành có
năng suất, hiệu quả cao hơn:

Ngành nông, lâm, ngư

Năm 2010
20%

Năm 2015
14%


Năm 2020
10%

nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ

45%
35%

48%
38%

45%
45%

25


×