Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tai Công ty TNHH Đức Trường.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.46 KB, 43 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
===============================================
LI M U
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay nền kinh tế nớc ta đã
có những bớc phát triển mạnh mẽ theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Mỗi
doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng mà môi trờng cạnh tranh lại gay gắt,
việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa thực tiễn rất quan
trọng, đặc biệt khi nền kinh tế nớc ta đang tiến tới hội nhập khu vực và thế giới.
Trong khi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang ngày một tự khẳng định
mình trên thị trờng Việt Nam và thế giới thì một số doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đang
còn tình trạng bế tắc, đặc biệt là những doanh nghiệp do địa phơng quản lý. Công ty
TNHH c Trờng là một doanh nghiệp vừa và nhỏ trực thuộc UBND tỉnh Hi Dng,
mặc dù công ty mới thành lập cha đợc lâu nhng đã có rất nhiều cố gắng cho nên kết quả
sản xuất kinh doanh đã đạt đợc những thành tích đáng kể, chp ly c hi nh nc
tp trung u t vo Hi Dng - mt tnh nm trung tõm u mi giao thụng, buụn
bỏn gia 3 tnh H Ni, Hi Phũng v Qung Ninh, chớnh vỡ vy việc hon thin v
nõng cao cụng tỏc qun lý nhõn s của Công ty lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao
giờ hết và thực tế cho đến nay công ty cũng đang dần dần tự khẳng định đợc mình.
Mi qun lý suy cho cựng cng l qun lý con ngi. Tht vy, qun lý nhõn s
cú mt trong bt kỡ mt t chc hay mt doanh nghip no cú mt tt c cỏc phũng
ban, n v. Hiu qu ca cụng tỏc qun lý nhõn s l vụ cựng ln i vi mt doanh
nghip. Qun lý nhõn s bao gm ton b cỏc bin phỏp ỏp dng cho nhõn viờn ca
mt doanh nghip gii quyt tt c cỏc trng hp xy ra liờn quan n cụng vic
ú. Nu khụng cú qun lý nhõn s mi vic tr nờn vụ t chc, vụ k lut. õy l
mt cụng tỏc ht sc khú khn vỡ nú ng ti nhng con ngi c th cú nhng s
thớch nng lc riờng bit. Vic hon thin cụng tỏc qun lý nhõn s trong doanh
nghip nhm to ra c mt i ng lao ng nhit tỡnh, hng hỏi, gn bú vi doanh
nghip.
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lê Thị Thanh Huyền - K7.01.01
1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
===============================================
Xuất phát từ vị trí và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ và tầm quan trọng của
việc nâng cao hiệu v hon thin cụng tỏc qun lý nhõn s ti cụng ty, với sự giúp đỡ
của thầy giáo hớng dẫn, ban giám đốc và phòng t chc hnh chớnh của công ty. Nhn
thc c tm quan trng ca cụng tỏc t chc, qun lý nhõn s, cng nh xut phỏt
t nhu cu thc t, tụi xin chn ti: Mt s gii phỏp nhm hon thin cụng tỏc
qun lý nhõn s tai Cụng ty TNHH c Trng làm đề tài nghiên cứu cho chuyên
đề tốt nghiệp .
Nghiờn cu v cụng tỏc qun lý nhõn s ti cụng ty, trong ú tp trung vo
nghiờn cu h thng chc nng, nhim v; mụ hỡnh t chc qun lý nhõn s v t
chc lao ng b cụng tỏc qun lý nhõn s
Phõn tớch ỏnh giỏ thc trng v cụng tỏc qun lý nhõn s tai cụng ty.
xut mt s bin phỏp nhm hon thin cụng tỏc qun lý nhõn s ca cụng ty,
qua ú thy c nhng tn ti v tỡm ra nguyờn nhõn ca nhng tn ti ú.
xut mt s gii phỏp ch yu nhm hon thin cụng tỏc qun lý nhõn s ti cụng
ty.
Bỏo cỏo thc tp tt nghip ny l kt qu n lc khụng ch ca cỏ nhõn.
Nú khụng th hon thnh nu khụng cú s hng dn tn tỡnh ca thy giỏo Th.S
Nguyn Vn Hot -Phú trng khoa Qun tr Kinh doanh, ngi u tiờn m em
mun dnh nhng li cm n sõu sc nht. Em mun dnh li cm n chõn thnh
ti tp th cỏn b, cụng nhõn viờn Cụng ty TNHH c Trng, cỏc anh ch phũng
kinh doanh, phũng t chc hnh chớnh ó to iu kin tt nht cho em hon thnh
t thc tp tt nghip ny. Nhõn õy em mun dnh thi gian cm n sõu sc n
cỏc thy, cụ giỏo, Ban ch nhim Khoa Qun Tr Kinh Doanh, Trng Cao ng
Kinh T_ K Thut Hi Dng, ó to iu kin v dy d em trong sut thi gian
hc tp ti trng.
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lê Thị Thanh Huyền - K7.01.01
2

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
===============================================
Do trình độ hiểu biết và khả năng nhận thức còn hạn chế so với thực tế đa dạng
và phức tạp của vấn đề và cũng do thời gian thực tập có hạn nên bài báo cáo của em
không tránh khỏi những thiếu sót, nên em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy
cô, các anh chị trong doanh nghiệp và các bạn để bài báo cáo của em có thể hoàn
thiện hơn.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục. Nội dung của chuyên đề báo cáo được thể
hiện ở 3 phần sau:
Phần I: Tổng quan về công ty TNHH Đức Trường.
Phần II: Thực trạng công tác quản lý nhân sự tại công ty.
Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân
sự ở công ty.
MỤC LỤC
Stt Nội dung Trang
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lª ThÞ Thanh HuyÒn - K7.01.01
3
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
===============================================
Lời nói đầu 1
Mục lục 4
PHẦN I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
khái quát chung về công ty
1
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
6
2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 7
3 Đặc điểm của sản phẩm 7
4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 7

5 Tổng số cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp 8
6 Đặc điểm bộ máy quản lý tại công ty 8
7 Công nghệ và quy trìng sản xuất của doanh nghiệp 12
PHẦN II: Thực trang công tác quản lý nhân sự tại công ty
TNHH Đức Trường.
1 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 15
2
Phân tích tình hình quản lý nhân sự tại công ty 16
2.1 Tình hình cơ cấu nhân sự tại công ty 16
2.2 Tình hình tuyển dụng nhân sự tại công ty 23
2.3 Tình hình đào tạo và phát triển nhân sự của công ty 23
2.4 Tình hình sắp xếp và sử dụng nhân sự tại công ty 27
2.5 Tình hình đãi ngộ nhân sự tại công ty 28
3 Đánh giá hiẹu quả quản lý nhân sự tại công ty TNHH Đức
Trường
33
PHẦN III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản lý tại công ty
1 Kiến nghị 38
2
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tại
công ty
39
2.1 Tiến hành tổ chức và sắp xếp lại bộ máy tổ chức và cán bộ 39
2.2 Tuyển dụng & thu hút nhân sự nghiêm túc 39
2.3 Đãi ngộ nhân sự 40
2.4 Xây dưng hệ thống định mức lao động 41
2.5 Khuyến khích CNV nâng cao trình độ tay nghề lao động 41
Kết luận 42
Nhận xét của đơn vị thực tập 43

= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lª ThÞ Thanh HuyÒn - K7.01.01
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
===============================================
Nhn xột ca ging viờn hng dn 44
PHN I
TNG QUAN V CễNG TY TNHH C TRNG
Khỏi quỏt chung v cụng ty.
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty.
Công ty TNHH Đức Trờng đợc thành lập trên cơ sở kế thừa tài sản và tổ chức của hợp
tác xã in Đức Trờng theo quyết định giải thể của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Dơng.
Công ty thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0402000100 do Phòng
đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu t Hải Dơng cấp ngày 28/2/2002.
+ Ngành nghề kinh doanh là: In bao bì trong phạm vi pháp luật cho phép; Sản xuất
bao bì; Mua bán nguyên vật liệu, thiết bị máy móc phục vụ sản xuất công nghiệp; Mua
bán hoá mỹ phẩm, văn phòng phẩm; Mua bán nhập khẩu giấy, hàng lâm sản (gỗ); Chế
biến hàng lâm sản xuất khẩu; Sản xuất hàng nhựa bao bì xuất khẩu.
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lê Thị Thanh Huyền - K7.01.01
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
===============================================
+ Trụ sở giao dịch: KCN Đờng Ngô Quyền, phờng Cẩm Thợng, thành phố Hi
Dng.
+ Điện thoại: 0320.3891560 Fax: 0320.6259046
+ Ngời đại diện theo pháp luật của Công ty:
Bà Lơng Thu Hơng - Chức vụ: Giám đốc Công ty
Ti Cụng ty TNHH In Bao Bỡ & Giy c Trng cú:
Vn kinh doanh : 2.000.000.000 VN

Vn c nh : 1.000.000.000 VN
Vn lu ng : 1.000.000.000 VN
2. Chc nng, nhim v ca Cụng ty.
* Chc nng: Cn c vo giy phộp kinh doanh Cụng ty vi chc nng l sn xut
giy v in bao bỡ.
* Nhim v:Nhim v chớnh ca Cụng ty l cung cp cỏc mt hng m Cụng ty ó
sn xut cho khỏch hng mt cỏch nhanh chúng kp thi mi khi cú khỏch hng yờu
cu.
3. c im ca sn phm.
Cụng ty TNHH In Bao Bỡ & Giy Dc Trng sn xut cỏc loi mng nh mng
CPP dỏn, mng CPE trong, mng CPP dỏn s, cỏc lai giy B1, B2,... v cỏc loi bao
bỡ carton, nilon.Nhng sn phm ny c to ra t cỏc loi bt giy,ht nha v bt
tan v sn xut trong khong thi gian 1 tun vi mụ hỡnh sn xut hng lot
Cụng ty ó xõy dng v ỏp dng h thng qun lý cht lng theo tiờu chun ISO
9001:2000:
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lê Thị Thanh Huyền - K7.01.01
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
===============================================
- Tiờu chun cht lng ỏp ng theo tiờu chun TCVN ISO 9001-2000- cỏc yờu cu
- Tiờu chun TCVN 9000-2000- H thng qun lý cht lng C Cụng ty v t vng.
4. Th trng tiờu th.
Trờn th trng Vit nam ó cú rt nhiu DN sn xut cỏc loi giy v bao bỡ
nh Cụng ty, õy cng l mt th trng tim nng m rt nhiu cỏc DN mun phỏt
trin cỏc mt hng ny trờn th trng. Vỡ th Cụng ty TNHH in v SX Bao bỡ Thiờn
H luụn luụn lm mi mỡnh hon thnh ch tiờu cht lng v ỏp ng c nhu
cu ca khỏch hng vi phng chõm Cht lng l vng, khỏch hng l thng .
Hiện nay Công ty TNHH Đức Trờng đã có những đối tác lâu dài, sản phẩm của công
ty có chất lợng tốt, mẫu mã sản phẩm đa dạng phù hợp với thị hiếu của khách hàng,

chiến lợc kinh doanh đáp ứng đợc các yêu cầu của nền kinh tế thị trờng. Mặt khác, nhu
cầu về mẫu mã, chủng loại bao bì ở thị trờng Hải Dơng nói riêng và thị trờng Việt Nam
nói chung ngày càng gia tăng, đây là vấn đề đợc càc nhà sản xuất và chế biến sản phẩm
đặc biệt quan tâm coi trọng.
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm: Hải Dơng, HN, Thái Bình, Hng yên, Quảng Ninh.....
5. Tng sú cỏn b cụng nhõn viờn ca doanh nghip.
Tng s lao ng hin cú:
Hin nay, tng s lao ng ca Cụng ty l 68 ngi, trong ú:
Lao ng qun lý: 02 ngi
+ Giỏm c: 01 ngi
+ Phú Giỏm c: 01 ngi
Lao ng giỏn tip: 11 ngi.
+ Cỏn b k toỏn: 02 ngi
+ Cỏn b T chc, Cụng on: 02 ngi
+ Cỏn b Kinh doanh: 07 ngi
Lao ng trc tip: 55 ngi
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lê Thị Thanh Huyền - K7.01.01
7
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
===============================================
+ Phân xưởng 1: 30 người
+ Phân xưởng 2: 25 người
6. . Đặc điểm bộ máy quản lý tại công ty.
Công ty TNHH in bao bì & giấy Đức Trường là đơn vị trực thuộc UBND Tỉnh hải
Dương. Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức
năng, đảm bảo sự chỉ đạo tập trung và hiệu quả. Số cán bộ làm công tác quản lý là 2
người trong tổng 68 người ( chiếm 3% tổng số lao động toàn công ty).
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý như sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lª ThÞ Thanh HuyÒn - K7.01.01
8
P.Giám đốc
Phòng
Tổ
chức
hành
chính
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
kế hoạch
đầu tư
Phòng
Tài
chính kế
toán
Phòng
kinh
doanh
Giám đốc
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
===============================================
* Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý
-Giám đốc:
Giám đốc là người đại diện pháp luật củ công ty, quản lý, điều hành mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh cua công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban, phân xưởng sản
xuất. Đồng thời là người chịu trchs nhiệm trước công ty về kết quả sản xuất kinh
doanh của đơn vị mình.

-Phó Giám đốc:
Là người tham mưu cho Giám đốc, trực tiếp điều hành, quản lý máy máoc thiết bị
và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ mà Giám đốc giao phó.
-Các phòng ban chức năng: được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh
doanh của công ty.
1. Phòng tổ chức hành chính.
Nhiệm vụ tham mưu đề xuất các phương án về tổ chức, mô hình quản lý SXKD,
phát triển nguồn lực về lao động, năng lực, trình độ quản lý, chuyên môn phù hợp với
nhu cầu SXKD thực tế của công ty; Lập quy hoạch về cán bộ thuọc diện quản lý của
công ty; Tham mưu đề xuất, tổ chức thực hiện các chế độ, hình thức trả lương, trả
thưởng, tién hành xây dựng các tiêu chuẩn cấp bậc lương, thường xuyên thực hiện
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lª ThÞ Thanh HuyÒn - K7.01.01
9
Phân xưởng sản
xuất số 1
Phân xưởng sản
xuất số 2
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
===============================================
chế độ kiểm tra phân phối thu nhập; Quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên; Nghiên cứu, áp
dụng và thực hiện đúng các chế độ chính sách: HĐLĐ, BHXH, BHYT, BHLĐ,...; Có
kế hoạch va ftriển khai thực hiện theo kế hoạch về: nâng bậc lương công nhân, nâng
lương cho viên chức gián tiếp tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản
lý, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý; Hướng dẫn và làm thủ tục cho
các đoàn đi thực tập.
2. Phòng kỹ thuật.
Chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt kỹ thuật các sản phẩm sản xuất của công ty, quản
lý các thiết bị máy móc toàn công ty, nên kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng máy móc
thiết bị,theo dõi giám sát chất lượng từng sản phẩm.

3. Phòng kế hoạch và đầu tư.
Tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm và dài hạn của công ty, đề
xuất các biện pháp kỹ thuật để hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của kế hoạch
đã đề ra; Tham gia các phương án sửa chữa đại tu thiết bị, đôn đốc tiến độ thực hiện;
Chủ trì công tác nghiên cứu, áp dụng tiến bộ KHKT, công tá sáng kiến cải tiến kỹ
thuật, tổ chức các hội nghị chuyên đề, các tài liệu nghiên cứu kỹ thuật; Tham gia bồi
huấn và đào tạo công nhân kỹ thuật. thợ bậc cao đạt yêu cầu.
4.. Phòng Tài chính Kế toán.
Có chức năng tham mưu cho Giám đốc về mặt tài chính kế toán, có nhiệm vụ cụ
thể như sau:
+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính ở đơn vị: thu thập, xử lý chứng từ,
lập sổ sách kế toán và báo cáo tài chính.
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lª ThÞ Thanh HuyÒn - K7.01.01
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
===============================================
+ T chc qun lý v s dng ngun vn cụng ty cp cú hi qu, thc hin ch
thu, np y vi cụng ty, ngha v vi nh nc v cỏc qu li.
+ Giỏm sỏt v xỏc nh kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty, cung
cp cỏc thụng tin v kinh t, k toỏn, ti chớnh cho nh qun lý.
+ Ngoi ra phũng TC - KT cũn cú nhim v xỏc nh ti sn vt t tin vn v kt
qu kinh doanh. Qua ú phõn tớch ỏnh giỏ xỏc nh bc tng trng v phỏt trin
ca cụng ty theo tng thỏng, quý, thanh quyt toỏn cỏc khon tin lng, BHXH cho
cỏn b CNV ton cụng ty.
+ Lu gi h s, cỏc chng t gc liờn quan n cỏc nghip v kinh t ca cụng
ty.
5. Phũng kinh doanh.
Chu trỏch nhim khai thỏc thi trng, tỡm kim cỏc khỏch hng cú nhu cu v in.
7. Cụng ngh & quy trỡnh sn xut ca doanh nghip.

S 2: S dây truyền sản xuất bao bì nilon:
Mng
BOPP
In
(1)
Mng
BOPP ó
in
Mng
ghộp
ó in
Cỏc
loi
bao bỡ
nha 2
hoc 3
lp
Thnh
phm
nhp
kho,
xut
bỏn
Ghộp
mng
(2)
Phõn
cun,
ct,
dỏn

tỳi (3)
úng
gúi
(4)
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lê Thị Thanh Huyền - K7.01.01
11
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
===============================================
Màng
CPE/CPP
Doanh nghiệp nhập nguyên liệu là màng BOPP, CPP/CPE, keo, dung môi, mực in
và một số phụ gia khác. Quá trình sản xuất được tiến thành theo 4 công đoạn như sau:
+ Công đoạn in (1): Màng BOPP dưới dạng cuộn được in trên máy in (có thể in
được tối đa được 8 mầu), sản phẩm của công đoạn này là màng BOPP đã in.
+ Công đoạn ghép màng (2): Màng BOPP đã in được ghép với màng CPE/CPP
bằng keo trên máy ghép màng khô GFH1050, sản phẩm thu được của công đoạn này
là màng ghép đã in. Tùy theo yêu cầu của khách hàng màng ghép đã in có thể là
màng 2 lớp (ghép thêm một lớp màng CPP hoặc CPE lên trên mặt màng BOPP đã in)
hay 3 lớp (ghép thêm hai lớp màng CPP hoặc CPE trên cả hai mặt của màng BOPP
đã in).
+ Công đoạn phân cuộn, cắt, dán túi (3): màng ghép đã in được cắt trên máy cắt
hay máy cắt dán đa năng điều khiển tự động bằng máy vi tính, sau đó tùy theo yêu
cầu của khách hàng và từng sản phẩm cụ thể, màng ghép đã in sau khi phân cuộn, cắt
còn được dán trên máy dán túi tự động hay máy dán hai biên hoặc máy dán giữa. Sản
phần cuối cùng là các loại bao bì được sử dụng tại các nhà máy sản xuất mì tôm,
bánh kẹo hay chế biến thực phẩm.
+ Công đoạn cuối (4): là đóng gói sản phẩm, nhập kho, giao cho khách hàng.
Sơ đồ 3 : Sơ đồ dây chuyền sản xuất bao bì Carton
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =

Lª ThÞ Thanh HuyÒn - K7.01.01
12
Thiết kế sản phẩm
Ra phim
In
Cán láng, ép nhũ
Bế thành hình hộp
Cắt, dán, ghim
Đóng gói sản phẩm
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
===============================================
PHẦN 2:
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH
ĐỨC TRƯỜNG
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008-2009 của doanh nghiệp.

Năm
2008 2009
So sánh năm
2009 với 2008
% +/-
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lª ThÞ Thanh HuyÒn - K7.01.01
13
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
===============================================
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng 7 580 059 8 445 127 111.4 + 865 068

Thuế TNDN 259 484 374 638 144.4 + 115 154
Lợi nhuận trước
thuế
926 730 1 327 280 143.3 + 400 550
Thu nhập bình quân
đầu người/tháng
1,5 1,890 126 + 0,39
Nhìn vào bảng tóm tắt số liệu trên ta thấy tình hình hoạt động SXKD của Công
ty rất tốt được thể hiện qua một số chỉ tiêu trong bảng trên
Doanh thu qua 2 năm đều tăng, cụ thể năm 2008 tăng 865.067.630 đồng so với năm
2008 ứng với 11.4%, thuế TNDN phải nộp tăng, lợi nhuận trước thuế tăng, lương
công nhân năm 2009 cũng tăng hơn so với năm 2008 tới 26% chứng tỏ Công ty đã
dần khẳng định được mình thể hiện qua nhũng chỉ tiêu trên thì thấy càng ngày Công
ty càng ký được nhiều hợp đồng có giá trị và có khả năng sinh lời cao làm cho lợi
nhuận ngày càng cao, thu nhập của người lao động càng cao đặc biệt là đời sống vật
chất và tinh thần của người lao động trong Công ty, khuyến khích cán bộ nhân viên
có tinh thần trách nhiệm hơn trong công việc, nâng cao năng suất lao động và hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy Công ty cần duy trì và phát huy hơn nữa thế mạnh
của mình và có biện pháp khắc phục những tồn tại trong Công ty để hoạt động SXKD
ngày càng có hiệu quả hơn.
2. Phân tích tình hình quản lý nhân sự tại công ty.
2.1. Tình hình cơ cấu nhân sự tại công ty.
Bảng 2: Bảng Cơ cấu nguồn nhân lực tại công ty.
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh năm 2009 với 2008
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lª ThÞ Thanh HuyÒn - K7.01.01
14
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
===============================================
SL SL lượng tăng giảm %

* Số lượng
lao động
68 68 0 0
- Lao động
trực tiếp
55 54 -1 1,46
- Lao động
gián tiếp
13 14 1 1,46
* Trình
độ
68 68 0 0
- Đại học
6 7 1 1,46
- Cao đẳng
15 17 2 2,95
- Sơ cấp/
CNKT
47 44 -3 4,41
* Giới tính 68 68 0 0
- Nam
40 45 5 7,36
- Nữ
28 23 -5 7,36
Qua số liệu ở biểu ta thấy, tổng số lao động trong công ty không có sự thay đổi về
số lượng lao động nhưng trong cơ cấu lao động lại có sự thay đổi.
* Xét theo vai trò lao động .
Lao động trực tiếp của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động 79,42 %
(54 người) năm 2009 và ;à lực lượng chính tạo ra sản phẩm của công ty. Lao động
gián tiếp chiếm 20,58 % (14 người) năm 2009 chủ yếu tập trung ở các phòng ban,

phân xưởng.
* Xét theo trình đọ nhân sự.
Số lượng cán bộ công nhân viên ở công ty có trình độ đại học và cao đẳng chiếm
khoảng 30,88% và thường giữ các vị trí lãnh đạo từ cấp cao đến cấp cơ sở.
Qua biểu ta thấy số lượng cán bộ công nhân viên có trình độ đại học tăng lên 1
người. Nguyên nhân là số cao đẳng đã được công ty tạo điều kiện học liên thông lên
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lª ThÞ Thanh HuyÒn - K7.01.01
15
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
===============================================
đại học, số cao đẳng cũng tăng lên 2 người. Số lượng công nhân viên có trình độ sơ
cấp/CNKT cũng giảm 3 người.
* Xét theo giới tinh.
Nói chung lao động nam chiếm tỷ trọng lớn trong công ty và giữ tương đối ổn
định qua các năm (khoảng 66,12 %). Lao động nam chủ yếu tập trung chuyên sản
xuất, công việc phức tạp.
Còn lao động nữ chiếm tỷ trọng ít hơn khoảng 34 %, thường là lao động gián tiếp,
tập trung ở các khối phòng ban chức năng.
* Xét theo cơ cấu tuổi.
Bảng 3: Bảng cơ cấu nguồn nhân lực thông qua độ tuổi

Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009
So sánh
SL % SL % +/- %
Tổng số lao động 68 100 68 100 0 0
1. Dưới 30 tuổi 48 70,58 48 70,58 0 0
2. Từ 31- 40 tuổi 18 26,47 18 26,47 0 0
3. Từ 41- 50 tuổi 2 2.95 2 2.95 0 0

4. Trên 51 tuổi 0 0 0 0 0 0
Đội ngũ lao động của công ty quá trẻ. Độ tuổi dưới 30 của công ty là 48 người
( năm 2009). Do đặc điểm của công ty là vừa sản xuất vừa kinh doanh nên đến sau
năm 2008 độ tuổi người lao động dưới 30 chiếm đa số là phf hợp với yêu cầu sản
xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới. Đội ngũ lao động này tuy năng động,
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lª ThÞ Thanh HuyÒn - K7.01.01
16
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
===============================================
sáng tạo, nhạy bén trong công việc nhưng kinh nghiệm của họ còn bị hạn chế điều mà
rất cần thiết cho cạnh tranh trên thị trường.
Bên cạnh đó, số CBCNV ở độ tuổi 31- 40 chiếm 26,47 % và nhóm tuổi 41- 50
chiếm 2,95 % (năm 2009). Họ là những người có trình độ, dày dạn kinh nghiệm, có
năng lực,trong công việc họ là lực lượng chủ chốt.
Nhóm tuổi tren 50 thì không có ai vì đây là doanh nghiệp mới hoạt đông được vài
năm.
Tóm lại, sự đan xen giữa các lao động trong công ty là rất cần thiết, luon có sự bổ
sung lẫn nhau giữa kinh nghiệm và sức khoẻ của nhân viên.
* Xét theo cơ cấu nguồn nhân lực phân bổ theo các phòng ban chức năng.
Bảng 4: Bảng Cơ cấu nguồn nhân lực phân bổ theo các phòng ban chức năng.
Stt Chức danh
Tổng
số
người
Phụ
nữ
Số tổ
công
tác

T.Phòng,
Quản
đốc
Chuyên
viên kỹ
thuật,cán
sự
Thủ
kho
Công
nhân sx
trực tiếp
I
Lãnh đạo
đ.vị
2
1 Giám đốc 1 1 1
2
P.Giám
đốc
1 1
II Các phòng 11
1
Phòng tổ
chức hành
chính
2 2 1 1 1
2
Phòng kế
toán

2 2 1 1 1
3.
Phòng
kinh doanh
2 1 1 1
4
Phòng Kỹ
thuật 2 1 1 1
5 Phòng Kế
hoạch vật
3 1 1 1 1
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Lª ThÞ Thanh HuyÒn - K7.01.01
17

×