Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

skkn một số BIỆN PHÁP dạy học đạt HIỆU QUẢ TRONG PHÂN môn vẽ THEO mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.13 KB, 33 trang )

Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn kim s¬n
Trêng tiÓu häc lu ph¬ng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ
TRONG PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU
cho häc sinh LỚP 5
Trêng tiÓu häc lu ph¬ng

Người thực hiện:

Trần Thị Thùy Dung

Chức vụ:

Giáo viên

Đơn vị công tác:

Trường Tiểu học Lưu Phương
huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Lưu Phuơng, tháng 4 năm 2014

MỤC LỤC
TT
I

Tiêu đề

Trang


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1


II
1
2
3
4
III
1
2

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cơ sở lý luận của vấn đề
Thực trạng vấn đề
Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị

3
3
4
8
28
28

28
29

.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Trong chương trình Mĩ thuật lớp 5 thì “Vẽ theo mẫu” là một phân môn quan
trọng, là trọng tâm của bộ môn Mĩ thuật. Tuy vậy trong chương trình này mục tiêu
của chúng ta không nhằm đào tạo học sinh trở thành những họa sĩ chuyên nghiệp
mà chỉ với yêu cầu và mục đích chính là hướng dẫn học sinh biết quan sát, nhận
xét về hình, tỷ lệ, mảng khối…biết cách vẽ và vẽ được một bài “Vẽ theo mẫu” đơn
2


giản, từ đấy có ý thức quan sát về hình, nhận xét về tỷ lệ, đậm nhạt và trên hơn cả
đó là biết cảm nhận cái Đẹp của các đồ vật giản dị xung quanh, biết yêu và hướng
tới cái Đẹp, làm được cái Đẹp, qua đó phát triển đầy đủ hơn về Đức - Trí - Thể Mĩ. Vì vậy phân môn “Vẽ theo mẫu” có vai trß rất quan trọng, có thể coi đó là một
cái “xương sống” hay “cái chìa khóa” để mở cánh cửa học tập môn Mĩ thuật. Khi
học sinh đã nắm được kiến thức cơ bản ban đầu của phân môn này một cách vững
vàng thì đó sẽ là điều kiện và khả năng để phát huy các phân môn khác của môn
Mĩ thuật. Nếu học tốt phân môn Vẽ theo mẫu thì đối với các phân môn Vẽ tranh,
Vẽ trang trí… sẽ giúp cho các em vẽ tốt về hình hơn, các họa tiết trong các bài
trang trí, các hình người, đồ vật trong các bài vẽ tranh sẽ chuẩn về tỷ lệ, không bị
xô lệch, biến dạng…
Trong chương trình Mĩ thuật lớp 5 có tất cả 8 bài vẽ theo mẫu, là các bài vẽ
hình, vẽ đậm nhạt bằng bút chì và vẽ màu. Các bài vẽ theo mẫu đều thiết kế theo
chương trình từ dễ đến khó, từ đơn giản tới phức tạp. Các bài vẽ này không đòi
hỏi trình độ cao mà yêu cầu chính được đưa ra là bắt đầu từ cách vÏ thế nào cho
đúng bài bản, đúng cách quan sát, đúng cách phác hình cơ bản, tả được đúng hình
dáng, tỷ lệ , đặc điểm, đậm nhạt của vật mẫu như các khối cầu, lập phương, cái lọ

và quả, đến những đồ vật quen thuộc như quả cam, cái phích nước…v.v.. theo
cách vẽ hình chung trước (tổng thể mẫu), sau rồi mới vẽ chi tiết (các bộ phận nhỏ),
vẽ cái “ lớn” trước, cái “nhỏ” vẽ sau, vẽ đường thẳng trước đường cong sau, khi vẽ
hình xong rồi thì vẽ đậm nhạt… Chu trình này đều được vận dụng nhiều lần trong
tất cả các bài của phân môn “ Vẽ theo mẫu” của bộ môn Mĩ thuật. Nói tóm lại “Vẽ
theo mẫu” là phân môn quan trọng của bộ môn Mĩ thuật. Và đây sẽ là kiến thức cơ
bản tạo đà để học sinh tiếp tục khám phá và làm chủ cái Đẹp trong quá trình học
tập môn Mĩ thuật đồng thời biết vận dung cái đẹp vào cuộc sống hàng ngày. Và
cũng tương tự như các môn học khác, phân môn “ Vẽ theo mẫu” cũng đòi hỏi phải
có “công thức”, có từng bước, từng cách làm riêng biệt để có thể đem lại hiệu quả
nhất, kết quả cao nhất với những bài vẽ đẹp và “giống” mẫu thật nhất.

3


Tinh trng hc sinh khụng v theo nhng gi giỏo viờn ó hng dn m vn
v theo bn nng ca minh hay hin tng hc sinh thy mu th no thi c v
nh th y, tinh trng s dung com pa v hinh trũn, dựng thc k v ng
thng, hc sinh khi v khụng quan sỏt mu m v li theo hinh minh ha ca giỏo
viờn trờn bng, vn thng xy ra trong cỏc gi M thut. o l nhng vn
thc t ó v ang gõy ra nhiu kho khn, vng mc ụi vi c giỏo viờn v hc
sinh, iu o lm nh hng ớt nhiu ti kt qu dy v hc ca phõn mụn V
theo mu noi riờng v c chng trinh M thut noi chung. Vy lm th no co
c cỏc bi V theo mu theo ung cỏc bc nh trong SGK hng dn v t
kt qu tụt nht? Cỏc vn ny s c gii quyt nh th no, co nờn cỏc em
v theo cm tớnh nh vy khụng, co nờn ỏp dung lý thuyt trong SGK mt cỏch
khụ cng khụng, co nờn bt buc tt c cỏc em phi v theo kiu m SGK ó quy
nh khụng? Lm th no co mt gi V theo mu t c hiu qu cao? Lm
sao to c thoi quen, cỏch nhin ung, cỏch v ung trong phõn mụn v theo
mu Trong khi o M thut li l mt mụn hc Nng khiu c a vo ging

dy i tr trờn mi ụi tng hc sinh co v khụng co Nng khiu nờn cỏch dy
hc hon ton khỏc vi cỏc mụn hc khỏc Trong Sỏng kin kinh nghim ny tụi
xin a ra mt sụ phng phỏp gii quyt nhm gop phn nõng cao hn na cht
lng mụn hc V theo mu ca chng trinh M thut 5 to cho cỏc em thoi
quen, cỏch v, cỏch nhin ung, t o v sau khi ó hc n lp 6, 7, 8, 9 cỏc em
s khụng vp li nhng sai lm khụng ỏng co na. Nu hc tp v thc hnh phõn
mụn V theo mu" c tụt thi sẽ dần hình thành các kĩ năng cần thiết để giúp
học sinh hoàn thành các bài tập theo chơng trình, và vận dụng những kiến thức ấy
vào học tập, cuc sụng sinh hoạt hàng ngày v quan trng hn c o l giup hc
sinh tim hiu v cỏi p, hng ti cỏi p nhm hon thin hn v nhõn cỏch, to
iu kin cỏc em hc sinh co v tri thc trờn con ng hc tp hng ti
tng lai
II. GII QUYT VN .
1. C s ly luõn ca vn :
4


Mọi vấn đề vẫn còn tồn tại trong phân môn “ Vẽ theo mẫu” được bắt đầu từ
nhiều nguyên nhân và từ nhiều hướng khác nhau, có cả nguyên nhân khách quan
lẫn cả nguyên nhân chủ quan. Chúng ta cần nghiêm túc nhìn nhận lại những thiếu
sót từ cả phía “thÇy” và “trò” để từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục phù hợp.
Từ trước tới nay, môn học Mĩ thuật luôn là môn Năng khiếu được đưa vào
giảng dạy đại trà trên mọi đối tượng học sinh, bao gồm cả những em có Năng
khiếu và không có Năng khiếu. Qua một thời gian giảng dạy trên lớp, tối thấy rằng
đối với các tiết vẽ Trang trí, vẽ tranh đề tài có sử dụng tới màu sắc thì đa phần các
em đều vẽ màu rất đẹp và trong sáng. Nhưng đối với các giờ học Vẽ theo mẫu thì
kết quả đem lại chưa được tốt. Có em khi vẽ hình lại dùng thước kẻ, compa để vẽ,
có em vẽ hình lại quá sai về tỷ lệ, cấu trúc, bố cục, đậm – nhạt…đặc biệt có những
em vẫn không vẽ được bài mặc dù các thày cô giáo đã giảng bài rất kĩ. Vậy thì
chúng ta cần giải quyết các vấn đề này như thế nào, đã có giáo viên nói rằng Mĩ

thuật là một môn học đặc trưng, đôi khi ngoài việc giảng lý thuyết ra cũng cần phải
để cho các em học sinh tự do, vẽ theo cảm nhận riêng của mình, tranh các em đẹp
một phần lớn chính là do các nét vẽ ngây thơ, hồn nhiên đáng yêu ấy. Nhưng đối
với phân môn Vẽ theo mẫu thì lại mang một đặc điểm riêng, đó là các em phải
quan sát bằng đôi mắt, nhận xét mẫu bằng tư duy, sau đó dùng đôi tay của mình
thể hiện lại hình ảnh của vật mẫu trên trang giấy sao cho càng giống mẫu càng tốt.
Bởi vậy tương tự như Toán học, phân môn Vẽ theo mẫu cũng có những “công
thức” riêng như: phải làm từ cái chung tới cái riêng, làm từ cái lớn tới cái nhỏ, đi
từ các nét thẳng tới nét cong…do đó trong quá trình giảng dạy cũng đòi hỏi người
giáo viên cần có một số phương pháp cụ thể, có những phương pháp tưởng như đã
quá quen thuộc nhưng không thể xem thường như: Cách chuẩn bị cho bài dạy –
học của cả thầy và trò, phương pháp hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu,
phương pháp hướng dẫn học sinh cách vẽ, phương pháp hướng dẫn thực hành,
phương pháp nhận xét và đánh giá bài học…đó là những điều cơ bản, cần thiết để
một bài Vẽ theo mẫu đem lại hiệu quả cao, đúng với nội dung và yêu cầu của SGK
đã quy định.

5


2. Thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò.
Trong ngµnh gi¸o dôc, đã từ lâu môn Mĩ thuật được đưa vào giảng dạy trong
các chương trình học tập của các em từ cấp Tiểu học tới hết lớp 9 của cấp học
THCS. Qua nhiều năm, với sự phát triển tiến lên của toàn xã hội, môn Mĩ thuật
càng ngày càng phát triển và lớn mạnh, đồ dùng phục vụ cho môn học Mĩ thuật
như màu vẽ, giấy vẽ, đất màu để thực hiện các bài nặn tượng cũng được bán rất
sẵn, đã có những em học sinh đoạt giải cấp quận, cấp thành phố trong các kỳ thi vẽ
tranh. Nhưng bên cạnh những sự tiến bộ đáng mừng ấy vẫn còn những vấn đề làm
chúng ta phải băn khoăn cả về bộ môn lẫn giáo viên và học sinh.
2.1. Đối với bộ môn.

Bộ môn Mĩ thuật luôn mang trong nó những đặc trưng và những đòi hỏi riêng
biệt về phòng học, ánh sáng, không gian… Nhưng có trở ngại là hầu hết các trường
TH đều chưa có phòng học chuyên dụng cho môn Mĩ thuật nên đã có một số
những khó khăn riêng, ảnh hưởng tới những vấn đề như khả năng quan sát, nhận
xét mẫu vẽ trong giờ học “ Vẽ theo mẫu”.
Trong lớp, thường có tới 30 đến 35 học sinh /lớp, bàn thẳng kê xếp cố định
theo hướng lên bảng. Với điều kiện như thế thì việc học sinh quan sát mẫu là một
điều tương đối phức tạp và ít đem lại hiệu quả. Thường thì trong giờ học, giáo viên
sẽ bày mẫu ở gần bảng hay bày mẫu trên bàn giáo viên, cách bày này chỉ có những
học sinh ngồi ở phía trên và gần mẫu thì sẽ quan sát được mẫu vẽ. Còn những học
sinh ngồi dưới thì rất khó quan sát được mẫu. Đã có giáo viên đưa ý tưởng là xếp
lại bàn ghế theo hình chữ U rồi bày mẫu ở giữa lớp. Cách này tuy hiệu quả nhưng
tốn rất nhiều thời gian và số lượng học sinh lại đông nên hầu như không được áp
dụng, chúng ta có thể khắc phục bằng cách xếp 2 mẫu giống nhau, một mẫu đặt ở
bàn giáo viên và một mẫu đặt ở phía ngoài gần bảng và quy định các học sinh ngồi
dãy bàn trong vẽ mẫu trong, các học sinh ngồi dãy ngoài thì vẽ mẫu bên ngoài.
Cách làm này có thuận tiện hơn khi học sinh quan sát mẫu. Tuy vậy nhưng cũng
chỉ khắc phục được phần nhỏ trong việc quan sát, nhận xét mẫu vẽ.

6


Bờn cnh o cỏc lp hc thng co ca s c hai phớa, co ca chớnh ra vo,
trờn trn li co ốn in bt sỏng nờn ó lm cho cỏc ỏnh sỏng b giao thoa ln ln,
iu ny gõy mt kho khn cho hc sinh o l khi quan sỏt, nhn xet v m Nht s rt kho xỏc nh c õu l nguụn sỏng chớnh chiu vo vt mu. Trong
mt sụ bi v theo mu khi thc hin ti phn v m Nht, rt nhiu hc sinh
bụi rụi khụng th xỏc nh c cỏc phn Sỏng Tụi chớnh nờn khụng th hin
c cỏc m Nht cho ung. o l mt trong nhng nguyờn nhõn gõy lm
cho hiu qu ca bi v theo mu cha cao. Mt khỏc mụn M thut mt tun ch
co 1 tit hc v ch co 35 phut/tit nờn rt kho hc sinh co th tim tũi sõu hn,

thc mc nhng vn cũn cha hiu liờn quan ti bi v. Giỏo viờn cng co
nhng iu cha truyn t c ht.
Cỏc vn trờn l mt trong nhng nguyờn nhõn khỏch quan gõy nhiu tr
ngi, nh hng ti cht lng dy v hc. Ngoi ra cũn co cỏc nguyờn nhõn t
phớa giỏo viờn v hc sinh.
2.2. ụi vi giỏo viờn.
i ng giáo viên của bộ môn M thuật trong nhiu nm qua đã đợc chuyên
biệt hoá cao. Cỏc giỏo viờn cng u tụt nghip cỏc khoa, trng chớnh quy chuyờn
ngnh v M thut nh i hc M thut Vit Nam. i hc S phm Ngh thut
Trung ng, Cao ng Ngh thut H Ni, Khoa M thut i hc S Phm H
Ni Tức đã tơng đối đủ tiờu chuõn ca giáo viên chuyên về bộ môn Mĩ thuật cho
các trờng Tiu hc. Vy co th noi hin nay ở các trờng Tiu hc, học sinh thng
u đợc học môn Mĩ thuật do giáo viên chuyên phụ trách.
Nhng nhin chung vn cũn mt vi yu tụ khỏch quan nh hng ti vic dy
hc ca giỏo viờn nh: c s vt cht cũn thiu, mu v khụng y , mc lng
ca nh giỏo cũn thp, mc cm v mụn M thut ch l mụn hc phunờn ụi
khi giáo viên cũn cha cụ gng, cha chú ý chọn phơng pháp dy hiệu quả cho phân
môn này. Hin nay co mt sụ giáo viên khi dạy còn phụ thuộc nhiu vo cỏc bc
v minh ha ó c in sn trong DDH hay son sn rụi dựng mỏy tớnh v
Power Point trinh chiu ch cha chu trng ti vic v minh ha cỏc bc lờn
7


bng, cỏch này theo tụi thy cha hiệu quả, mà còn ảnh hởng lớn tới ý thức ban
đầu về cỏch hc ca phõn môn. Yêu cầu của phân môn Vẽ theo mẫu là cho học
sinh quan sát mẫu thực, nhn xet mu v phai vẽ sao cho giụng mẫu thực vi vy
vic giỏo viờn v minh ha trc tip lờn bng cho hc sinh xem l mt trong cỏc
bc vụ cựng quan trng. Nu nh cỏc bc v c son sn rụi trinh chiu hay
quỏ phu thuc v cỏc DDH s khiến cho mỗi học sinh không nhận thức đợc đầy
đủ kiến thức dn n kết quả của bài vẽ kém hiệu quả. Ngoài thực trạng trên vẫn

còn mt sụ giáo viên sử dụng phơng pháp cũ mà giờ đây đã trở thành lạc hậu, đã
tạo nên sự áp đặt kiến thức một cách cứng nhắc và cha phù hợp với đại trà đối tợng
học, khiến cho học sinh tiếp thu một cách thụ động, qua loa chiếu lệ, có thái độ
không cần thiết Vic son giỏo ỏn, chuõn b ụ dựng trc quan minh ha cng ớt.
Khi lờn lp cha thờng xuyờn quan tõm giup cỏc ụi tợng học sinh nht l các
em yếu. Mt khỏc bộ môn Mĩ thuật nói chung và phân môn Vẽ theo mẫu nói riêng
là rất đặc thù, rất riêng. Đòi hỏi ngời thầy phải hiểu rõ mình đang dạy đối tợng hc
sinh no, c im tõm lớ ca cỏc em ra sao v phi bit sử dụng linh hoạt nhiều
phơng pháp gợi mở cho học sinh biết cách tìm tòi, sáng tạo, tiếp thu bài một
cách độc lập, hiệu quả cao.
2.3. ụi vi hc sinh.
Bộ môn Mĩ thuật l mụn hc Nng khiu c dy i tr mi ụi tng hc
sinh nờn bờn cnh nhng học sinh đều có ý thức tích cực học tập, yêu thích bộ
môn thi cng khỏ nhiu hc sinh khụng thớch, khụng ham mụn hc ny, tụi ó tng
c nghe nhiu hc sinh phỏt biu thng tha cụ em chng thich hoc Mi thuõt
õu a, mai sau co thi ai hoc thi khụng bao gi em chon nganh ve, em thich Toan
Ly Hoa c a sụ cỏc em hc sinh v c nhiu bc phu huynh cng mc
nhiờn coi rng õy l mụn phu, nu co thi gian thi u t vo cỏc mụn hc chớnh.
Sỏch v ca mụn M thut ớt khi c cỏc em xem nh. Chính vì điều này, mà
chất lợng thực sự của học sinh qua bộ môn này cha cao. Tới tiết học Mĩ
thuật thng thờng học sinh khi thực hành thì lại không tuân thủ (làm theo) các bớc
cơ bản đã đợc giáo viên hớng dẫn m ch thc hnh vi tớnh cht bn nng thy
mu th no thi v nh th y, may ra thi p, khụng thi s hng bi. Vi phân
8


môn Vẽ theo mẫu khi giáo viên by mẫu v trờn bng thì co hin tng nhiu học
sinh không cần chú ý đến vật mẫu đợc bầy, cũng không cần vẽ theo góc nhìn của
mình đối với mẫu m s v li ngay nhng gi m giỏo viờn va minh ha lờn bng
ch khụng chu ý ti tnh vt by ra sao, goc ngụi ca minh nhin thy mu co

nhng c im gi.Tôi đã nhận thấy trong nhiu tiết Vẽ theo mẫu (có mẫu by trờn
bng) nhng học sinh lại vẽ theo bài cua bạn hay vẽ theo hình minh họa bảng của
giáo viên chứ không quan sát và vẽ cỏc vt mu m giỏo viờn by bn.
Một điều nữa l khi học sinh TH lm bi V theo mu thng co tõm lý s
sai, s hng, khi v muụn ung hinh ngay nờn rt hay dựng compa, thc k v
hinh (VD: bai ve khi hp va khi cu M thuõt 5). Tuy rng khi ging bi, co
giỏo viờn ó nhc rt k rng Khi ve hinh, cac em ve khung hinh chung, khung
hinh riờng, phac hinh bng ng thng ri dựng ng cong sa hinh sao cho
ging vi mu, phi phac hinh bng tay ch tuyờt i khụng c dựng thc ke
hay compa ờ ve net thng va hinh tron v giỏo viờn cng ó v minh ha tng
bc rt k trờn bng , hc sinh co xem cỏch giỏo viờn v nhng xem rụi y,
cũn ti khi thc hnh li khụng lm theo nhng gi giỏo viờn hng dn, m vn v
theo cm tớnh ca minh. K c luc giỏo viờn i tng bn, ti ch hc sinh A cm
tay ch viờc cho hc sinh n ni n chụn nhng khi giỏo viờn i hng dn cho
hc sinh B thi hc sinh A s hng, s sai, thy v bng ng thng cha giụng
vi mu, cha p nờn cỏc em li giu thy cụ, len dựng thc k, com pa v
bi ca minh hay thy vt mu th no thi c v theo th y ch khụng i ung
theo cỏc bc giỏo viờn ó hng dn trờn bng. Qua thc t c tế giảng dạy tôi
nhận thấy yếu điểm này của học sinh chiếm tỷ lệ tơng đối lớn
(chim khoảng hn 80 %).
Ngoi ra ụi vi nhng bi v theo mu m co v m - nht (VD bi 12,16
- Mu co hai ụ vt) thi hc sinh cng ch mi dng mc l tụ cỏc mng
m nht vo ớt em co khỏi nim v hng ỏnh sỏng chớnh, m nht bin
chuyn theo ỏnh sỏng. Mt khỏc mt tit v theo mu ch co 35 phut nờn s din t
m nht thng cha sõu v cha t hiu qu cao trong bi v ca minh.

9


Từ một số vấn đề thực tiễn còn hạn chế, vớng mắc đối với cả giáo viên và học

sinh, đã ảnh hởng ít nhiều tới kết quả dạy học phân môn Vẽ theo mẫu của bộ
môn Mĩ thuật. Vy khc phuc nhng vn ny tụi xin c a ra mt sụ
phng phỏp nhm gii quyt, khc phuc nhng vng mc trờn t o t hiu
qu cao trong hot ng Dy Hc phõn mụn V theo mu ca b mụn m
thut lp 5 TH.
3. Cỏc bin phỏp ó tin hnh gii quyt vn .
Trớc nhng vng mc trong thc tin ca c t b mụn, giỏo viờn v hc
sinh, điều kiện dạy học cha đầy đủ và đồng bộ, phơng pháp ging dy cha phát huy
mạnh đợc vai trò của học sinh, để phân môn Vẽ theo mẫu thực sự trở thành xơng sống của bộ môn, để học sinh học Mĩ thuật ngoài hứng thú, say mờ hc
tp ra, a phn còn có khả năng v ung, v c theo cỏc bc hng dn trong
sỏch, v ung hinh, ung ty l, v ung m nht (Vi cac bai Ve theo mu co yờu
cu ve õm nhat) v biểu hiện c cái đẹp, cảm thụ cái đẹp. Để học sinh hoàn
thành xuất sắc các bài tập theo chơng trình tụi xin c a ra mt sụ cỏc phng
phỏp gii quyt, cụ thể nh sau:
+ Cụng tỏc chuẩn bị cho bi ging bi hc.
+ Phng phỏp hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
+ Phng phỏp hớng dẫn học sinh cách vẽ.
+ Phng phỏp hớng dẫn học sinh thực hành.
+ Phng phỏp nhận xét đánh giá bài của học sinh.
Nm phng phỏp này đợc giải quyết tốt thì hiệu quả sẽ đem lại một bài giảng
thành công cho một phân môn quan trọng của bộ môn Mĩ thuật. Cụ thể từng vấn đề
một sẽ đợc giải quyết ở các phần dới đây.
3.1. Cụng tỏc chun b cho bi ging bi hc.
Chuẩn bị cho một bài giảng bai học có ý nghĩa vô cùng quan trọng. C giỏo
viờn v hc sinh trc khi lờn lp u cn co s chuõn b. Ngi giỏo viờn dy
mụn M thut trc khi lờn lp đều phải có sự chuẩn bị chu đáo. Bờn cnh o hc
10


sinh trc khi lờn lp cng cn phi co y ụ dựng hc tp. Nu mọi yếu tố

của bài đợc chuẩn bị tốt thì tiết dạy và học sẽ hiệu quả, thành công, ngợc lại nếu
không chuẩn bị tốt sẽ lúng túng mất thời gian và không hiệu quả.
* Sự chuẩn bị đối với giáo viên.
Giáo viên cần chủ động chuẩn bị hai nội dung cụ thể đó là: Đồ dùng dạy học
(mẫu vẽ, bi v ca hc sinh trc gụm c bi tụt v cha tụt ) và chuẩn bị phơng
pháp giảng dạy (theo từng bài, từng lớp).
Đối với việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên: Đối với môn Mĩ thuật
việc sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH) là vụ cựng cần thiết. Bởi vì, dạy Mĩ thuật là
dạy trên những gì cụ thể, hiện diện một cách rõ ràng trớc học sinh. ụi vi vt mu
v, học sinh phải đợc quan sát một cách cụ thể về hình dáng, đậm nhạt, mầu sắc,
đờng nét, bố cục và tơng quan vật mẫu (đối với bài hai mẫu). ụi vi ti liu trc
quan ca khoa trc, hc sinh phi c nhin thy c nhng bi tụt v cha tụt
t o co c s so sỏnh, nhn xet v cỏc u im cn phỏt huy v cỏc nhc im
cn trỏnh. Đó cũng chính là cac phn chuõn b cơ bản của bộ môn Mĩ thuật. Vì thế,
để dạy tiết học vẽ theo mẫu cần phải chú ý nhiều tới ĐDDH bao gụm c ti liu
trc quan v mu v.
Trc tiờn tụi nói tới cỏc ti liu trực quan. Vẽ theo mẫu lại phải có trực quan
cụ thể, sỏt thực tế. Trong suụt 8 tit hc ca bi Vẽ theo mẫu giáo viên cần chuẩn
bị đủ ti liu trực quan cho các bài đó. ụ dựng trc quan bao gụm nhng bi V
theo mu p v cha p ca cỏc em hc sinh khoa trc, nu khụng co bi ca
khoa trc, chung ta co th dnh thi gian t lm. Ngoi nhng bi v tụt v bụ
cuc, hinh v, m nht cng cn phi co cỏc bi sai hon ton v bụ cuc, cỏch v,
m nht. Qua o giỏo viờn co th phõn tớch nhng u im cn hc tp v nhng
khuyt im cn trỏnh cho hc sinh d nhn bit. Khi giáo viên đã chuẩn bị chu
đáo cỏc ụ dựng trc quan thì lúc đó giáo viên mới có thể dạy tốt, bi hc s em
li kt qu cao. Hc sinh cng c bit th no l ung , sai, bi no c vn
gi, bi no co nhng ch cha p, cha ung, c nhin thy nhng u,
khuyt im ca tng bi rut kinh nghim trong bi v ca minh.
11



Hinh 1

Hinh 2

Hinh 3

Hinh 1, 2, 3: Bi v ca hc sinh khoa trc ( Tai liờu trc quan )
Hinh 1: Bai ve b cuc tt, cach ve hinh tt, ve õm nhat u
Hinh 2: Bai ve co b cuc tt, co u cac phn õm- Nhat Sang nhng cach
ve õu
Hinh 3: Bai ve b cuc qua lờch bờn phi, hinh sai qua nhiờu, phn õm- nhat
ang bi thiờu õm
ụi vi cỏc vt mu by cho hc sinh v, giỏo viờn cng cn chuõn b õy
cỏc mu v theo yờu cu thực tế của từng bài v bỏm sỏt theo SGK. Cỏc bi v
theo mu lp 5 thng l cỏc mu n gin nh khụi tru, khụi cu, binh nc,
mt sụ loi qu co hinh n gin. Nu cỏc trng hc cỏc min quờ iu kin
cũn kho khn thiu thụn, cha co iu kin mua sm y cỏc vt mu thi
giỏo viờn co th linh ng chuõn b cỏc ụ vt co hinh dng tng ng vi bi
hc trong SGK. Cỏc vt mu phi co kớch thc va phi, d nhin, d so sỏnh,
m nht tng phn tụt. Ngoi ra do tiết học M thut thờng đợc tổ chức ở tại lớp
thông thờng, sỹ số học sinh trong một lớp lại đông khiến các em ngụi xa hay
ngụi phớa di khó quan sát mẫu nếu ch bày một mẫu trên bảng. Do đó giáo
viên có thể khc phuc bng cỏch chuẩn bị hai mu v giụng nhau v by hai goc
để cho cỏc hc sinh gn, xa co th nhin ro c mu .
12


Hinh 4: Vt mu chuõn b
( Võt mu co s tng phn ro rang vờ õm nhat )

Đối với việc chuẩn bị phơng pháp giảng dạy của giáo viên: Để giảng
bài c tốt, ngoi DDH giáo viên tập trung vào những phơng pháp hiệu quả khi
dạy vẽ theo mẫu nh: Phơng pháp minh ha; phơng pháp thuyt trinh và luyện tập.
Giáo viên phải biết cách kết hợp linh hoat giữa các phơng pháp này với nhau, tạo
thành một phơng pháp tổng hợp phù hợp với tất cả các đối tợng, phù hợp với bài
giảng, gắn liền với thực tiễn. Trong cỏc phng phỏp o, minh ha l phng phỏp
khụng th thiu.
Nh trờn ó nờu phng phỏp minh ha l mt cỏch thc ũi hi giáo viên
phải có khả năng v thị phạm trên bảng tốt, học sinh rất thích và rất tâm phục,
khẩu phục khi giáo viên minh họa bảng đẹp và nhanh. Giáo viên chuẩn bị tốt khả
năng này, bài giảng của giáo viên sẽ rất hấp dẫn và hiệu quả cao. Sẽ định hớng cho
học sinh lm vẽ bài của mình. Khi giáo viên giảng tới cách vẽ phần nào thì minh
họa ngay bớc đó đồng thời bám sát hình với mẫu thực. Việc đó, sẽ dẫn tới học sinh
dần hình thành kin thức một cách có hệ thống.
Giáo viên cng co th ng dung cụng ngh thụng tin nh dựng mỏy chiu
trinh chiu cỏc bc dng hinh ca mt bi v theo mu. Nhng vi c trng ca
13


M thut l mt mụn hc mang tớnh thc hnh nờn chung ta khụng th quỏ li dung
cụng ngh thụng tin m ging bi ti õu nờn v th phm, minh ha cỏc bc
dng hinh ti o cho hc sinh thy theo kiu ngi thc, viờc thc , tuy rng
cỏch lm ny hi mt thi gian, nhng ngc li hc sinh co th thy c cỏch
giỏo viờn lm, cỏch gii quyt cỏc phn, cỏc bc ca bi v mt cỏch ro rng,
rnh mch, qua o em li hiu qu cao cho bi hc hn.
Bờn cnh phng phỏp minh ha l phng phỏp thuyt trinh, phng phỏp
ny ũi hi giỏo viờn ngoi kh nng truyn t tụt cũn phi biờn nhng t
chuyờn mụn kho hiu, kho nh thnh nhng t d hiu, d nh. VD: Trong cách so
sánh mẫu, cách vẽ thông qua quan sát mẫu thực, hc sinh lp 5 có thể luc u rt
kho hiu cỏc t chuyờn mụn nh: không hiểu thế nào là bố cục; không hiểu thế

nào là ve Khung hình chung, Khung hinh riờng; ớc lợng tỷ lệ, Tng
quan...Giáo viên cần phải đơn giản hoá những cụm từ mang tính chuyên môn kho
hiu này thnh nhng t d hiu, d nh. Giáo viên có thể gii thớch, gợi ý nh sau:
Bố cục nên giải thích đơn giản đó là sự sắp xếp hình vẽ vào trang giấy sao cho
p mt, hinh v phi gia t giy, giy v cỏc bờn trờn di, trỏi phi tha
bng nhau, bố cục đẹp là sự sắp xếp hình vẽ cân đối. Bố cục lệch, xấu là sự sắp xếp
hình vẽ trên trang giấy cha hợp lý, quỏ lch v bờn trỏi, phi hay quỏ lch lờn trờn,
xuụng di; Tng quan ta có thể hiểu đơn giản là so sánh chiều cao với chiều
ngang, chiu cao ca mu ny vi mu kia, xem các chiều này hơn kém nhau bao
nhiêu lần, từ đó giữ đợc tỷ lệ chuẩn của mẫu khi vẽ sẽ không bị sai lệch. Ví dụ:
Mẫu vẽ cái cục có chiều cao bằng ba lần chiều ngang, nh vậy hình vẽ có to bằng
bao nhiêu đi nữa thì chúng ta vẫn phải hớng dẫn học sinh vẽ chiều cao của
cái cục bằng ba lần chiều ngang, có nh vậy hình vẽ mới cân đối, cái cục sẽ không
bị thấp quá hay không bị cao quá. Tơng tự nh vậy khung hình chung cũng đợc
giải thích cho học sinh hiểu là mt khung hình bên ngoài của ton b vật mẫu, bao
kớn xung quanh vt mu gi l khung hình chung. Khung hinh riờng l khung
hinh ca tng vt mu, vớ du khụi tru nm trong khung hinh ch nht ng, khụi
cu ban u nm trong khung hinh vuụng..v..v..

14


Mọi phơng pháp dy hc của giáo viên tuy cùng nhằm cung cấp kiến thức và
phải theo những qui định chung nhng khi vận dụng, giáo viên không đòi hỏi, không
bắt buộc tất cả học sinh làm bài nh nhau hay tuân thủ một cách máy móc, rập
khuôn theo cái chung. Học sinh tuy vẽ cùng một mẫu nhng sản phẩm sẽ rất khác
nhau về nét, về hình, về m nht, về cách bố cục, cách nhìn, cách hiểu, cách cảm
nhận của mỗi học sinh khác nhau sẽ tạo ra những sản phẩm có nhiều vẻ khác nhau.
Vì thế, có thể nói, kết quả học tập của học sinh phụ thuộc vào sự giàu có kiến
thức, vào nghệ thuật truyền đạt của giáo viên. Ngoi ra giỏo viờn cng phi dy

cho hc sinh cm nhn c v p ca vt mu. Bởi lẽ học sinh có cm nhn
c thì mới chịu khó suy nghĩ, tìm tòi và thể hiện bằng cảm xúc của mình. Vẽ có
cảm xúc bao giờ cũng có hiệu quả cao. Vì thế dạy học Mĩ thuật nói chung và dạy
vẽ theo mẫu nói riêng không đơn giản là dạy và học kĩ thuật vẽ mà còn phải kết
hợp với dạy và học cảm thụ thế giới quan xung quanh. Bắt buộc, gò ép học sinh
trong học Mĩ thuật sẽ dẫn đến khuôn mẫu, đồng điệu.
Việc chuẩn bị phơng pháp tốt cho giáo viên cũng không thể thiếu việc sắp xếp,
tổ chức giờ dạy thông qua giáo án, qua kế hoach giảng dạy tiết Vẽ theo mẫu đó một
cách rõ ràng, cụ thể. Phơng pháp chủ đạo là lấy học sinh làm trung tâm và thầy
giáo là ngời hớng dẫn cũng đợc thể hiện rõ trên giáo án. Mọi hoạt động của giáo
viên mang tính chất gợi mở, nh hng cho hc sinh lm vic tớch cc, cũng nh
vậy mọi hoạt động tích cực của học sinh đợc lập kế hoach theo từng bớc của tiến
trình giảng dạy.
b. Sự chuẩn bị đối với học sinh.
co mt gi hc V theo mu tụt thi việc chuẩn bị DHT cũng là một yếu
tố rất cần thiết đối với học sinh, nếu thiếu DHT cũng coi nh là không phải học mĩ
thuật. Những đồ dùng của học sinh không thể thiếu đợc đó là: Giy v; v m
thut; bút vẽ (bút chì loi mm 3B, 4B), tõy, bng v. Học sinh đã chuẩn bị đợc DHT ầy u tức là đã góp một phần lớn vào hiệu quả của giờ dạy v hc phõn
mụn V theo mu.
Nh chúng ta thấy nếu học sinh không em theo giy v, bang ve, but chi,
tõy...s dẫn tới hin tng học sinh không làm bài, hoặc làm lấy lệ. Nh vy chắc
chắn phần chuẩn bị ở nhà là học sinh không hề chú ý, không muốn nói là không
15


cần chuẩn bị, và nếu trong gi học cỏc em thiu tõy, giy v, hoặc bút chì các em
sẽ thực hành một là bằng bút mực, hai là i mợn của bạn khác, hiện trạng lời làm
bài, i mn ụ cua cac ban trong lp se dn ti tinh trng lớp học ln xn, mất
trật tự và ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng tiết dạy.
Nh vậy nếu nh công việc chuẩn bị của c thy và trò cho bài học Vẽ theo

mẫu tụt thi tit hc sẽ đem lại hiệu quả cao và khắc phục đợc cỏc nhc im
khụng ỏng co trong gi hc.
3.2. Phng phỏp hng dõn hc sinh quan sỏt, nhõn xet mõu.
Dạy vẽ theo mẫu phải thực hiện theo hớng để học sinh làm bài thực hành
là chính (thời gian khoảng 20/35 phút của tiết học). Thời gian đầu giờ (5->6
phút) dnh cho giảng lý thuyết, quan sỏt, phõn tớch, nhn xet mu. Phần này tuy
chiếm ít thời gian nhng lại là một việc vô cùng quan trọng, l bc i u
tiờn trong quá trình hình thành kiến thức, k nng Vẽ theo mẫu đối với học sinh, no
giụng nh vic muụn gii c mt bi toỏn, vt lý hay lm mt bi vnthi iu
u tiờn chung ta phi lm l c k v phõn tớch bi.
Căn cứ vào thực tế cùng mt sụ bui giảng dạy đối với phân môn Vẽ theo
mẫu, tôi xin đề ra phng phỏp hớng dẫn quan sát nhận xét nh sau:
- Trớc hết là chuẩn bị: Theo phơng pháp mà tôi đã đề cập ở phần trớc cơ sở vật
chất phải đợc chuẩn bị tốt. Mu v c by phi co kớch thc va phi, ro
rng, co th chuõn b hai mu giụng nhau v by hai mu ny c trờn bn giỏo
viờn v trờn buc ging gn ca ra vo nh phn trờn ó nờu, phải đảm bảo cỏc
vt mu, có vải nn nhiu mu để bầy mẫu. Vi nn phi co s tng phn ro rng
vi vt mu.
Qua mt sụ tit d gi, tụi thy rng giáo viên thờng by mu sn, sau o vấn
đáp học sinh và học sinh trả lời câu hỏi máy móc thậm chí vu vơ bởi học sinh thờng cha chú ý tới mẫu. Do đó, việc đầu tiên để dạy tốt và hớng dẫn tốt học
sinh cỏch lm vic, cach quan sát, nhận xét thì giáo viên cần cho hc sinh ch
ng by mu, sau o cho mt sụ em khỏc nhn xet, chnh sa xem mu by ó
16


hp lý cha, t o giỏo viờn a ra kt lun chung v c im, v trớ, bụ
cuc.ca mẫu.
Sau o giáo viên a ra phơng pháp quan sát mẫu. Cần hình tợng, cụ thể hoá
mẫu vẽ thành những hình đơn giản và dễ mô phỏng, cõu hi a ra cng va phi
khụng nờn quỏ kho so vi hc sinh.

Đối với việc quan sát so sánh từng phần của từng vật mẫu: Do đây là mẫu hai
đồ vật sẽ có rất nhiều chi tiết: Nh chiu cao vi miệng của m nc, chiu di vi
ỏy m, chiu rng ca bỏt so vi chiu rng ca m nh th no... Và đặc biệt lu
y học sinh quan sát khi ngồi ở những vị trí khác nhau sẽ thấy mẫu co s thay đổi rõ
rệt. Cái m ngồi ở vị trí khác nhau sẽ thấy ming và quai khác nhau, bỏt co v trớ
ngụi khỏc nhau co th che khut m hoc khụng che khut. Những phơng pháp này
mục đích cho học sinh nhận ra mẫu vẽ sẽ thay đổi khi nhìn ở những vị trí khác
nhau, vic ny đòi hỏi giáo viên phi hng dn t m nhc nh hc sinh quan sỏt
mu theo hng ngụi ca minh để hng dn học sinh nhận xét mu c tụt , a
ra c nhng kt lun sỏt thc hn.
Đối với việc quan sát, nhận xét m - nht của vật mẫu cũng rất quan trọng.
Khi nhận xét nu học sinh hiểu đợc m - nht thì sẽ hiểu và mô phỏng đợc khối.
Tuy yờu cu cha cao nhng học sinh cũng phải hình thành đợc khái niệm th no
l đậm, nhạt v trung gian. Vì thế, giáo viên cần hớng dẫn học sinh quan sát mẫu
và nêu nhận xét của mình về đậm nhạt. ụi vi cỏc lp hc co nhiu nguụn sỏng
chiu vo t nhiu ca, t ốn in trờn trn thi ể học sinh nhận biết đợc đậm
nhạt, giáo viên cng nờn đóng bt một sụ cửa lại, tt bt mt sụ bong in trờn
trn, chỉ mở một bên ca để tạo ánh sáng chiếu một chiều vào vật mẫu. Lúc đó học
sinh quan sát mẫu sẽ nhận dạng đợc tối thiểu 3 phn m - nht - sỏng. Khi quan
sát nhận xét vt mẫu mt cỏch y , bit c tt c cỏc c im v hinh, v
m nht ca mu v thi việc tiến hành vẽ của học sinh sẽ dễ dàng và ít mắc phải
lỗi sai lớn về tỷ lệ, hình dáng, m nht. Có thể nói phần hớng dẫn quan sát nhận
xét là điều kiện tiờn quyt để hớng dẫn tiếp học sinh trong phn cách vẽ.
3.3. Phng phỏp hng dõn hc sinh cỏch ve.
17


Cấu tạo của tiết vẽ theo mẫu khụng th thiu c phn hớng dẫn cách
vẽ. õy l phn tip theo sau phn hng dn quan sỏt, nhn xet. Riêng phần cách
vẽ giáo viên cũng nên hớng dẫn học sinh cụ thể và đơn giản theo một số nội dung

sau:
a. Hớng dẫn về bố cục (cách sắp xếp):
Trớc hết trong bài Vẽ theo mu, bao giờ giáo viên cũng cần phải hớng dẫn học
sinh xây dựng một bố cục đẹp, tức là sắp xếp phải cân đối, thuận mắt. ở phần hớng
dẫn này mt sụ giáo viên ớt chú ý tới vai trò của nó, mà thờng hớng dẫn qua loa,
không cơ bản và nhất quán khiến cho các em hay vẽ nhỏ quá hay to quỏ và co
th vẽ lệch trang giấy. Nh vậy kết quả bài vẽ cha đẹp mắt. Vì vậy, tôi đã ra một phơng pháp để thay đổi cách tiếp nhận kiến thức của học sinh. Nhằm khắc phục một
số yếu điểm của phơng pháp cũ. Nếu trớc đây giáo viên thờng chỉ nói áp đặt cho
học sinh các em không đợc vẽ nhỏ quá, to quá hoặc lệch trái, lệch phải. Nh vậy
học sinh sẽ không khắc sâu, thậm chí nhiều em không chú ý, dẫn
đến vic lời nhắc đó khụng co tỏc dung. Còn theo tôi để hớng dẫn học sinh nh
k vấn đề thì nên treo trực quan bao gồm 4 hình vẽ vật mẫu trong đó có: một hình
đợc vẽ rất nhỏ ở giữa trang giấy; một có hình vẽ lệch sát sang một mép của trang
giấy; một hình vẽ thật lớn kín hết cả chiều cao giấy và cuối cùng một hình vẽ cân
đối đẹp mắt. Sau đó cho học sinh tự chọn và nhận xét bài đẹp nhất (các bài đợc
đánh số từ 1 đến 4 theo thứ t nh trên). Khi học sinh đợc quan sát, nhận xét thì
việc tìm ra bài vẽ thứ 4 đẹp là điều rất dễ dàng. Qua đó giáo viên đặt câu hỏi ngợc
lại: Tại sao hình 1,2,3 lại là hình cha đẹp . Và tất cả những lý do ấy đợc học
sinh nêu ra một cách rõ ràng, nếu trả lời cha đầy đủ giáo viên có thể bổ sung (vẫn
theo hớng gợi ý) nhằm phát huy tính tích cực ở học sinh.
Nh vậy cái hình ảnh gọi là, không đẹp, cha đẹp ấy (hình 1,2,3) sẽ đợc học
sinh ghi đậm trong trí nhớ của mình, thờng vi tâm lý cỏc em thi hình tợng bao giờ
cũng dễ nhớ hơn và nhớ lâu hơn. Điều đó sẽ dẫn đến kết quả học sinh khi vẽ phải
nghĩ ngay tới bài đẹp nhất để bắt trớc hay làm theo. Nh vậy, tránh đợc hiện tợng
học sinh vẽ theo sự sắp xếp tự do không có chuẩn mực nào cả.
b. Hớng dẫn học sinh vẽ khung hình chung của mẫu.
Khung hình chung có nghĩa là hình bao quanh ton b mu v. Khi xác định
bố cục của bài vẽ chiếm bao nhiêu giấy tức là khung hình chung sẽ chiếm từng ấy.

18



Khi vẽ khung hình chung phi hng dn hc sinh v vo chớnh gia ca t giy,
o l iu cụt yu u tiờn co th to ra c mt bụ cuc p cho bi v.
Cng ngay từ đầu, khi giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ khung hình chung phi
ht sc lu ý Ve khung hinh chung khac vi Ke khung hinh chung nờn cần phải
yêu cầu học sinh tuyt ụi không đợc dùng thớc kẻ để kẻ hình chung. Thông thờng
khi giáo viên minh họa trên bảng học sinh thấy khung hình chung thờng là hình
chữ nhật hay hình vuông cho nên tiện thể dùng thớc kẻ để kẻ cho thẳng, đó thực sự
là một thói quen cha tụt ( cng vi tõm ly cac em khi mi ve thng s sai, s
hng, thõy net ve cha ung, cha ep va mun ep ngay nờn hay dựng thc ke),
cho nên giáo viên nu không uốn nắn ngay từ luc u thì các em sẽ tạo thành thói
quen, lối mòn. Cng cn gii thớch cho cỏc em hiu l M thut khỏc xa vi Toỏn
hc. Nu Toỏn hc ũi hi co s chớnh xỏc cao nờn cỏc ng thng cn dựng
thc k v, nhng M thut li ũi hi s tinh cm, tinh t v s cm nhn ca
tng ngi nờn nu dựng thc k v hinh s to ra s khụ khan, cng nhc, tớnh
thõm m khụng cao, bi v s mang tớnh cht ca mt bn v k thut hn l v
tranh. Chính vì vậy, mà giáo viên nên nhc nh để các em học sinh nờn mnh dn
dựng but chi phỏc khung hinh chung vi nhng ng thng di, dt khoỏt, tuyt
ụi khụng dùng thớc kẻ để ke khung hinh chung nếu vẽ nh vậy thì nét vẽ của học
sinh không mềm mại, thay vào đó là nét vẽ cứng nhắc, đơn điệu, thiu cm xuc.
Luc u co th cỏc em v cũn sai, hinh cũn lch lc, cỏc net v cha c tht
thng thi giỏo viờn nờn ng viờn cỏc em c mnh dn, nhiu ln v sai thi s co
cỏc net v ung, ụi khi cỏc net v cũn lm tm, nhng khụng nờn s. Quan
trng l vt qua c s lo lng, cha quen luc ban u v ung v quyt tõm
v ung. Khi ging bi giỏo viờn cng nờn v th phm khung hinh chung lờn bng
hc sinh d nhn bit cỏch v.

19



Hinh 5 - Bc 1: Ve khung hinh chung cua toan võt mu vao gia t giõy
c. V khung hỡnh riờng, Tìm và xác định vị trí của các bộ phận chi tiết trên
mẫu vẽ.
Khi hoàn thành đợc hình chung của mẫu rồi, việc tiếp theo của giáo viên trong
phần hớng dẫn cách vẽ là hớng dẫn học sinh xác định khung v một số bộ phận chi
tiết ca mu. Ly tit 16 Mu v co hai vt mu (Cỏi m tớch v bỏt) lm vớ du,
chung ta co th nờu mt sụ cõu hi vớ du nh: Chung ta a co khung hinh chung,
bõy gi tim hiờu vờ khung hinh riờng, trong bai nay cai õm nm trong hinh gi, cai
bat nm trong hinh gi. Sau khi hc sinh ó tr li xong giỏo viờn cng cụ Cai
õm nm trong hinh ch nhõt ng, bat nm trong khung hinh ch nhõt nm...võy
trc khi ve c cai õm chung ta cn ve khung hinh ch nhõt ng trc, tng
t trc khi ve cai bat ta cn ve khung hinh ch nhõt nm. Giỏo viờn va thuyt
trinh va v luụn khung hinh riờng lờn bng cho hc sinh quan sỏt, hiu c cỏc
bc u tiờn cn phi lm ụi vi bi v theo mu.
Sau o giáo viên cần hớng dn hc sinh vẽ đợc trục đối xứng cho cỏc mẫu co
s cân đối, đối xứng nh: cái m, cái bát, qu camkhi học sinh xác định đợc trục
đối xứng thì việc vẽ mẫu sẽ không bị đổ ngả, đổ nghiêng.
Với khung hình chung, khung hinh riêng và trục đối xứng (nếu có) giáo viên
đã minh họa xong qua từng bớc hớng dẫn trờn bang thì co th coi nh xong mt
bc ca phn hng dn cỏch v. T o chuyn sang hng dn hc sinh v phỏc
hinh bng ng thng.

20


Hinh 6 - Bc 2: Ve khung hinh riờng va ng truc cua tng võt mu
d. Hớng dẫn học sinh vẽ phác bằng nét thẳng:
Bc tip theo ể vẽ đợc bài l bc phỏc hinh khỏi quỏt bng ng
thng, giỏo viờn v minh ha trc tip lờn bng trc, sau o khi hng dn thc

hnh giáo viên nhc li cho học sinh tuyt ụi khụng c vẽ nét cong
giống mu thực luôn mà học sinh vẽ phác hinh bằng những nét vẽ thẳng khỏi
quỏt trớc. ở bớc này giáo viên cũng yêu cầu học sinh khi phác hinh bng bút chì thi
nờn vẽ nhẹ tay để tạo thành nét mờ nu co sai thi d cha, d tõy xoa, bi v s
khụng b rỏch, bõn. Phần này muc ich là làm thế nào để cho học sinh hiểu có bớc
vẽ nét thẳng thì hình vẽ sẽ chuẩn và dễ đẹp hơn là chúng ta vẽ nét cong ngay . Lúc
đó giáo viên sẽ sử dụng phơng pháp trực quan bằng thị phạm, giáo viên vẽ minh
họa hai kiểu vẽ cùng thể hiện một hình tròn: kiểu thứ nhất lấy tay ngoáy luôn hình
tròn tất nhiên giáo viên phải ngoáy hơi méo, hơi vẹo (bởi lẽ học sinh khó có thể vẽ
đợc tròn bằng cách này, còn giáo viên minh họa nhiều thì có thể vẽ đơn giản); kiểu
thứ hai, cũng vẽ hình tròn nhng giáo viên vẽ một hình vuông trớc sau đó vát cạnh,
góc vuông dần dần cuối cùng tạo đợc hình tròn đúng với khung hình và hình tròn
sẽ chuẩn và đẹp. Mục đích của cách minh họa này là học sinh so sánh đợc 2 cách

21


vẽ: một cách có v net thng trc l cỏch v ung v mt cỏch khụng v net
thng l cỏch v sai để học sinh thấy cách thứ nht là cách nên làm theo.

Hinh 7 - Bc 3: Ve phac hinh bng ng thng
V net thng chớnh l lm c s cho net cong sau ny. Vì vậy, mà giáo
viên nên hng dn cho học sinh đ các em hiểu rõ tác dụng cũng nh hiệu quả của
vẽ phác nét thẳng, để tránh tình trạng học sinh vẽ vu vơ, vẽ nét tron ngay, hay v tự
do.
e. Hớng dẫn vẽ net cong (sa hinh ging mu):
Sau khi ó v khỏi quỏt hinh bng ng thng, bc tip theo ca phn v
hinh l dựng ng cong sa hinh cho sỏt vi mu. Bớc vẽ này có thể coi là bớc
cuối cua phn v hinh (hoan thiờn hinh) trc khi chúng ta sẽ hớng dẫn thêm một
bớc nữa (Ve õm nhat). Từ những nét vẽ phác bng ng thng, giỏo viờn ch cn

hng dn hc sinh bỏm theo cỏc net thng sa thnh cỏc net cong sao cho
giụng mu v hon thin hinh. Vic hng dn hc sinh, giỏo viờn cn chu ý ti
ụi tng ca minh di lp. Cng co nhiu em co nng khiu hoc tip thu nhanh
22


v d dng v bi, nhng cng co nhiu em do kh nng ca bn thõn vn cha ỏp
ng c hay v cũn lung tung, thao tỏc cũn vung v. Chớnh vi iu o m giỏo
viờn phi s dung nhng phng phỏp phự hp cỏc em gii, co nng khiu vn
thớch thu, cỏc em yu ly o lm li ng viờn, khớch l v co hng thu hc tp
hn. Vớ du cỏc bc trc giỏo viờn ó minh ha xong (phn ve net thng). Trờn
c s o giỏo viờn ch cn sa li mt chut, chuyn mt sụ cỏc net thng thnh net
cong cho giụng vi mu, sau o hng dn hc sinh tõy b cỏc net v ca khung
h nh chung, riờng hinh v gn gng hn.
g. Hớng dẫn học sinh vẽ õm- nhat :
Khi ó qua cỏc bc dng hinh bng khung hinh chung, khung hinh riờng, v
phỏc bng net thng, sa hinh bng net cong rụi, chung ta ó co c mt hinh v
hon thin. Tip theo l v m nht. Vẽ đậm nhạt đòi hỏi học sinh phải có kiến
thức vững về hình rồi thì mới vẽ đợc đậm nhạt. Khi tới phần hớng dẫn này giáo
viên cần chú ý ngay từ đầu tiết học để bầy mẫu sao cho hợp với hớng ánh sáng, co
th phi ong bt mt sụ ca, tt bt mt sụ ốn in trn nh nhm đảm bảo đợc ỏnh sỏng chớnh chiu vo mu to ra một bên tối, một bên sẽ sáng ro rang để
học sinh quan sát sẽ thấy cỏc độ đậm, nhạt trên mẫu ngay.
lp 5 yờu cu a ra cng cha phi l cao. Nhng giáo viên cũng không
nên coi nhẹ vấn đề này. Ch cn yêu cầu học sinh bớc đầu nhận biết đợc cỏc
phn ậm - nhạt khi vẽ theo mẫu v cần vẽ đợc ba phn đậm và nhạt chớnh l: sáng,
tối, trung gian (hay cũn gi theo cỏch n gin l cỏc phn m - nht sỏng).
Nhng vấn đề ở đây là giáo viên làm thế nào để hớng dẫn học sinh hiểu đợc
ba phn tối thiểu ấy.
phần trờn ó nờu, giáo viên nên đặt câu hỏi để học sinh tìm đợc phần nào là
phần đậm nhất, phần nào là phần sáng nhất, phn giữa ậm và Sỏng l gì? Nó

không phải là đậm và cũng không phải là sỏng vậy sẽ là phn trung gian
của m v sáng. Khi giỏo viờn t cõu hi tim phn m nht, vớ du nh: Em hay
tim trờn mu phn nao trụng õm nhõt?. Hc sinh s quan sỏt v nhn xet sau o
a ra kt qu ngay. Tng t nh vy, giỏo viờn hi cỏc phn m nht khỏc hc
23


sinh cũng sẽ tìm ra dễ dàng. Tới lúc đó giáo viên sẽ giảng giải đậm nhạt có do đâu?
và tại sao lại cần đậm nhạt?
Khi học sinh trả lời xong giáo viên tiếp tục giảng cho học sinh hiểu hơn
về đậm nhạt: Đậm nhạt do ánh sáng chiếu vào mẫu, có chỗ ánh sáng chiếu được
vào có chỗ không chiếu vào được và tạo ra ranh giới sáng (có ánh sáng chiếu trực
tiếp) và tối (không có ánh sáng chiếu trực tiếp), trung gian (có ánh sáng ít, chiếu
gián tiếp). Và giáo viên cần giải thích vẽ đậm nhạt cần cho vẽ theo mẫu là sẽ diễn
tả được không gian của mẫu, biểu đạt được khối của vật mẫu. Nếu chỉ vẽ nét
không thì trông bài vẽ giống hình học phẳng, còn nếu vẽ đậm nhạt trông bài vẽ sẽ
nổi khối tức là trông giống như ở ngoài thực, tạo cảm giác như có thể cầm, lấy và
luồn tay vào mẫu vẽ của bài vẽ.
Khi đã xác định được các độ đậm nhạt, giáo viên nên hướng dẫn các em cách
vẽ đậm nhạt thế nào cho đúng. Trước tiên giáo viên cần hướng dẫn các em quy các
phần đậm, nhạt thành các mảng miếng lớn. Sau đó các em chỉ cần lấy bút chì gạch
nhiều nét, chồng nhiều lớp lên nhau vào phần nhạt đã xác định, còn phần sáng thì
để giấy trắng để cho rõ ràng hai phần là nhạt - sáng đã. Còn phần Đậm nhất, các
em chỉ cần gạch thêm một số lớp chì nữa cho tới khi nào đủ đậm thì thôi. Giáo
viên cũng lưu ý các em là “ gạch nhiều nét chì, chồng nhiều lớp lên nhau” không
được lấy ngón tay hay di tay vào phần đã gạch. Chỗ nào cần sáng thì để giấy trắng
hoặc tẩy đi là xong. Đã có trường hợp nhiều em gạch chì xong lấy ngón tay di và
xoa vào phần đậm nhạt làm cho các nét chì bị bết lại nhìn trông như những bức vẽ
“truyền thần”. Trông vừa bẩn, vừa xấu mà các khối của hình mẫu vẫn không nổi.
Tương tự như phần “ Phương pháp hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét”,

tôi đã tiến hành bước thực nghiệm ở 5A,5B,5C. Ở lớp 5A, 5B tôi không hướng
dẫn về cách sắp xếp bố cục, khi hướng dẫn cách vẽ thì chỉ nói rằng các em vẽ
khung hình chung, khung hình riêng, phác hình bằng đường thẳng, dùng đường
cong hình rồi vẽ đậm nhạt, mỗi bước hướng dẫn tôi đều có vẽ minh họa trên bảng.
Kết quả là khi thực hành có số lượng rất lớn, chiếm hơn 80% các em học sinh vẽ
hình quá lệch sang trái, phải hay lệch trên, dưới. Có em vẫn dùng thước kẻ để vẽ
24


khung hình chung, riêng hoặc dùng compa để vẽ hình, có em cứ cầm bút chì vẽ
theo bản năng. May ra thì đúng hình, còn không thì sai nhiều. Có em lại vẽ lại
ngay hình minh họa mà giáo viên vừa vẽ lên bảng chứ không vẽ theo góc quan sát
của minh. Đến khi vẽ đậm nhạt thì nhiều em lúng túng không biết phân biệt các
phần đậm nhạt thế nào nên dẫn đến vẽ không đúng, bài vẽ có hình sai nhiều về tỷ
lệ, bố cục, bài bẩn, nhàu nát mà khối vẫn không nổi....
Trái lại ở lớp 5C tôi có hướng dẫn tỉ mỉ về cách đặt bố cục, nhắc các em tuyệt
đối không sợ sai, sợ hỏng, mạnh dạn vẽ hình bằng đường thẳng trước. Trước khi
vẽ đậm nhạt có đóng bớt một số cửa và tắt bớt một số đèn trên trần để có thể quan
sát tốt về đậm – nhạt hơn, và hướng dẫn cụ thể các em cách quy các phần đậm –
nhạt thành những mảng lớn và gạch các phần đậm bằng bút chì theo đúng như các
bước đã hướng dẫn ở trên. Kết quả thu được cũng rất khả quan. Từ các bài Vẽ theo
mẫu sau, đa phần các em đều có ý thức hơn về bố cục, mạnh dạn hơn và biết cách
dùng đường thẳng để vẽ hình, biết quy các phần đậm nhạt thành các mảng hình
lớn, vẽ đủ được ba phần chính là Đậm – Nhạt – Sáng. Bài vẽ có sự vững chắc về
hình, tỷ lệ, khối. Có sự tiến bộ rõ rệt về cách quan sát, cách vẽ, cách giải quyết một
số các vấn đề khác.
Toµn bé c¸c bíc híng dÉn a, b, c, d, e, g... cã vai trß quan träng, tuy dµi nhng
chóng ta còng chØ ®îc híng dÉn cho c¸c em trong vßng 5 phót mµ th«i. Còn lại là
dành thời gian để học sinh thực hành. Cần nhắc lại là giảng xong phần nào, giáo
viên phải minh họa luôn phần đó trên bảng để học sinh quan sát. Trước khi cho Hs

thực hành, Gv nên cho học sinh xem qua một số bài vẽ của khóa trước, bao gồm cả
bài tốt, chưa tốt để giáo viên phân tích các ưu khuyết điểm để học sinh học tập và
rút kinh nghiệm.
3.4. Phương pháp hướng dẫn học sinh thực hành.
Như trên đã nói, đặc trưng của môn Mĩ thuật là môn học mang tính thực hành,
lúc giảng Lý thuyết cho dù giáo viên có giảng hay tới đâu, học sinh có thông thuộc
đến thế nào đi nữa thì lúc thực hành vẫn là lúc phát sinh nhiều vấn đề nhất. Có
những vấn đề mà lý thuyết không thể nói được. Cho nên tới lúc thực hành, nếu
25


×