Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học đối với hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.14 KB, 18 trang )

PHẦN I : MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Qua thực tế giảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn tôi nhận thấy
Môn hoá học trong trường phổ thông là một trong môn học khó, nếu không có
những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp với thế hệ học trò dễ làm cho
học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. Đã có hiện tượng một số bộ
phận học sinh không muốn học hoá học,ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn
của hoá học.
Giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt ra cho mình
nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu, hiện tượng dùng đồng loạt cùng một cách
dạy, một bày giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trò là không ít. Do phương
pháp ít có tiến bộ mà người giáo viên đã trở thành người cảm nhận, truyền thụ
tri thức một chiều. Giáo viên nên là người hướng dẫn học sinh chủ động trong
quá trình lĩnh hội tri thức hoá học.
Mặt khác, trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát
triển như vũ bão, nền kinh tế trí thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành
giáo dục vô cùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh
mà còn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa
mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng
hướng thiện khoa.
Trong khi đó, trong quá trình giảng dạy nếu giáo viên chỉ tập trung vào truyền
đạt kiến thức mà không gây hứng thú cho người học , thì người học dần cảm
thấy chán học và coi môn hóa học là môn “ cực khó”. Bên cạnh đó nếu giáo viên
định hướng tốt cho học sinh “ Học phải đi đôi với hành” thì học sinh bị cuốn
hút bởi bài học và vấn đề thực tế mà học sinh thấy khó hiểu thì qua bài học đã
được giải quyết. Từ đó khắc sâu kiến thức cho học sinh, chính vì vậy trong sáng
kiến kinh nghiệm tôi có đề cập đến một khía cạnh “Nâng cao hiệu quả dạy và
học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan
đến bài học đối với hóa học 12’’ ”với mục đích góp phần sao cho học sinh hóa
học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học… Để
hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học”.



II. Muc đích nghiên cứu
Để đạt được mục đích của môn học hoá học trong trường phổ thông thì
giáo viên dạy hoá học là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy, ngoài
những hiểu biết về hoá học, người giáo viên dạy hoá học còn phải có phương
pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức hoá học của học
sinh. Đó là vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc.

-1 -


Trong sỏng kin kinh nghim (SKKN) ny, tụi cú cp n mt khớa cnh
Nõng cao hiu qu dy v hc mụn hoỏ hc bng vic gii thớch cỏc hin tng thc tin cú liờn quan n bi hc i vi húa hc 12vi mc ớch gúp
phn sao cho hc sinh húa hc d hiu, thit thc, gn gi vi i sng v lụi
cun hc sinh khi hc hoỏ hc khụng cũn mang tớnh c thự khú hiu nh
mt thut ng khoa hc.
Qua ú giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng và củng cố niềm tin khoa học
của học sinh, m by lõu cỏc em hay nghe cha ụng k li hoc trc tip cỏc em
nhỡn thy nh mt s hin ma chi hin tng ma axit ... ri nhng cõu ca
dao tc ng nh Nc chy ỏ mũn .... . Vi mc ớch D hiu bi - gii
thớch c hin tng thc t - khc sõu bi hc

III. úng gúp v mt thc tin , lớ lun
1.

C s lớ lun

Giỏo dc th h tr l nhim v m tt cỏc cỏc quc gia trờn th gii u coi
l chin lc ca dõn tc mỡnh .Vỡ th i hi ln IX, ng cng sn Vit Nam
trong ngh quyt ghi rừ: Giỏo dc l quc sỏch hng u, tng lai ca mt

dõn tc, mt quc gia phi nhỡn vo nn giỏo dc ca quc gia ú.
Nờu v tm quan trng ca giỏo dc cho th h tr nhõn ngy khai trng
u tiờn ca nc Vit Nam dõn ch cng hũa, Ch tch H Chớ Minh núi:Non
sụng Vit Nam cú tr nờn ti p hay khụng, dõn tc Vit Nam cú bc ti
i vinh quang sỏnh vai vi cỏc cng quc nm chõu c hay khụng,
chớnh l nh mt phn cụng ln cụng hc tp ca cỏc em.
Trc khi Ngi ra i, trong di chỳc ch tch H Chớ Minh cú dn: Phi
giỏo dc th h tr cho h tr thnh ngi va hng va chuyờn.
Trong iu kin hin nay, khi khoa hc k thut ca nhõn loi phỏt trin
nh v bóo, nn kinh t trớ thc cú tớnh ton cu thỡ nhim v ca ngnh giỏo
dc vụ cựng to ln: Giỏo dc khụng ch truyn t kin thc cho hc sinh m
cũn phi giỳp hc sinh vn dng kin thc khoa hc vo cuc sng, va mang
tớnh giỏo dc, va mang tớnh giỏo dng nhng cao hn l giỏo dng hng
thin khoa hc.
2. C s thc tin
Phõn mụn hoỏ hc trong trng trung hc ph thụng gi mt vai trũ quan
trng trong vic hỡnh thnh v phỏt trin trớ dc ca hc sinh. Mc ớch ca mụn
hc l giỳp cho hc sinh hiu ỳng n v hon chnh, nõng cao cho hc sinh
nhng tri thc, hiu bit v th gii, con ngi thụng qua cỏc bi hc, gi thc
hnh... ca hoỏ hc. Hc hoỏ hiu, gii thớch c cỏc vn thc tin thụng
qua c s cu to nguyờn t, phõn t, s chuyn hoỏ ca cỏc cht bng cỏc
phng trỡnh phn ng hoỏ hc... ng thi l khi ngun, l c s phỏt huy
-2 -


tớnh sỏng to ra nhng ng dng phc v trong i sng ca con ngi. Hoỏ hc
gúp phn gii ta, xoỏ b hiu bit sai lch lm phng hi n i sng, tinh
thn ca con ngi...

PHN II : NI DUNG

Chng I. Tng quan
Trong quỏ trỡnh ging dy tụi nhn thy hc sinh ch hc lớ thuyt v khụng bit
vn dng cỏc hin tng thc t gii thớch bng cỏc phng trỡnh húa hc.
Thc t , Trung tõm GDTX Bo Yờn vi i tng hc sinh khụng ng u
1. V hc viờn
- ý thức học tập cha cao. Nhiều học viên bỏ học lâu, kiến thức rỗng, nhận thức
chậm.
- Học viên các lớp Lp 10C, 11C, 12C,D đa số đều là cán bộ xã tuổi cao tham
gia công việc ở địa phơng, làm chủ gia đình, đào tạo không liên tục, nhận thức
chậm, không quen với việc học tập.
- Học viên khối BTTHPT, nhiều em không thi đợc vào cấp 3, nhiều học viên là
đối tợng phổ cập THCS xin vào học bổ túc ( Không thi tuyển đầu vào) nói chung
lực học yếu. Một số học viên cha xỏc nh c ng c hc tp nờn cha có ý
thức trong học tập, một số ít là cán bộ vừa đi làm, vừa tham gia học nên không
có nhiều thời gian giành cho việc học dẫn đến kết quả học tập không cao. Một số
học sinh gia đình còn gặp nhiều khó khăn, các em vừa đi học, vừa đi làm để giúp
gia đình.
2. V giỏo viờn
- Trc s i mi PPDH giỏo viờn cha chu thớch nghi m quen vi phng
phỏp c, m khi thc hin cũn lỳng tỳng nờn hiu qu cha cao.
- Do i tng hc sinh yu nờn giỏo viờn ch chỳ trng n kin thc m quờn
i Hc i ụi vi hnh.
3. V c s vt cht
Cha cú phũng hc b mụn, húa cht cú nhng khụng m bo, dng c thớ
nghim khụng tt.
Trờn c s ú tụi chn vn Nõng cao hiu qu dy v hc mụn húa hc
bng vic gii thớch cỏc hin tng thc tin cú lờn quan n bi hc i vi
húa hc 12 i vi hc sinh BT THPT
Vỡ ch cú vy hc sinh s nh bi hc mt cỏch sõu sc, qua ú cng xúa tan mt
s hoi nghi ca con ngi v hin tng m cho l mờ tớn , v cng cho ta

bit c nhng hin tng quanh ta cú li hay cú hi v v bin phỏp khc
phc.

Chng II. Ni dung vn nghiờn cu:
I. Thc trng ca vn nghiờn cu
Trc tỡnh hỡnh hc hoỏ hc phi i mi phng phỏp dy hc ó v
ang thc s l yu t quyt nh hiu qu gi dy. Mt trong nhng yu t
t gi dy cú hiu qu v tin b l phi phỏt huy tớnh thc t, giỏo dc v mụi
trng, v t tng va mang bn sc dõn tc m khụng mt i tớnh cng ng
-3 -


trên toàn thế giới, những vấn đề cũ nhưng không cũ mà vẫn có tính chất cập nhật
và mới mẽ, đảm bảo: tính khoa học – hiện đại, cơ bản; tính thực tiễn và giáo dục
kỹ thuật tổng hợp;tính hệ thống sư phạm.
Tuy nhiên mỗi tiết học có thể không nhất thiết phải hội tụ tất cả những
quan điểm nêu trên, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, đừng quá lạm dụng khi lượng kiến thức không đồng nhất .
* Thực tế giảng dạy cho thấy:
Môn hoá học trong trường phổ thông là một trong môn học khó, nếu
không có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp với thế hệ học trò dễ
làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. Đã có hiện tượng một
số bộ phận học sinh không muốn học hoá học,ngày càng lạnh nhạt với giá trị
thực tiễn của hoá học.
Nhiều giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt ra
cho mình nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu, hiện tượng dùng đồng loạt cùng
một cách dạy, một bày giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trò là không ít. Do
phương pháp ít có tiến bộ mà người giáo viên đã trở thành người cảm nhận,
truyền thụ tri thức một chiều. Giáo viên nên là người hướng dẫn học sinh chủ
động trong quá trình lĩnh hội tri thức hoá học.
II. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên để việc giảng dạy môn hoá học

đạt hiệu quả cao hơn tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp trong
các bài giảng hoá học:
Một trong những điểm tôi đã làm là “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn
hóa học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có lên quan đến bài học
đối với hóa học 12’’.Có những vấn đề hoá học có thể giúp học sinh giải thích
những hiện tượng trong tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được
những dụng ý khoa học hoá học trong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng
những kiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ; lại có tác dụng
kích thích tính chủ động,sáng tạo, hứng thú trong môn học;làm cho hoá học
không khô khan, bớt đi tính đặc thù và phức tạp.
Trong phạm vi đề tài tôi không có tham vọng giải quyết mọi vấn đề trong
thực tiễn có thể “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học bằng việc giải
thích các hiện tượng thực tiễn có lên quan đến bài học đối với hóa học 12’’ .
mà chỉ nêu lên một vài suy nghĩ, đề suất của cá nhân coi đó là kinh nghiệm qua
một số ví dụ minh hoạ, với mong muốn góp phần tạo ra và phát triển phương
pháp dạy hoá học hiệu quả cao hơn qua các bài giảng hoá học.

III. Nội dung vấn đề nghiên cứu
-4 -


Từ cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học, tôi đã thấy rằng: “Nâng cao hiệu quả dạy
và học môn hóa học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có lên quan
đến bài học đối với hóa học 12’’.sẽ tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê;học
sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn trong học hoá học.Để thực hiện được,
người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm,
tìm hiểu,tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng học sinh ở
thành thị, nông thôn …; đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếpthu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của
học sinh, phải mang tính hợp lý và hài hoà; đôi lúc có khôi hài nhưng sâu
sắc,vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hoá học. Tuy nhiên, thời gian giành

cho vấn đề này là không nhiều, “nó như thứ gia vị trong đời sống không thể thay
cho thức ăn nhưng thiếu nó thì kém đi hiệu quả ăn uống ”.
1. Các giải pháp thực hiện vấn đề nghiên cứu
“Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học bằng việc giải thích các
hiện tượng thực tiễn có lên quan đến bài học đối với hóa học 12’’.bằng cách:
1. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày, thường sau khi đã
kết thúc bài học. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những
kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp
hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó?
Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo.
2. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các
phương trình phản ứng hoá học cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có thể
sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài
học.Giáo viên có thể giải thích để giải toả tính tò mò của học sinh. Mặc dù vấn
đề được giải thích có tính chất rất phổ thông.
3. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho
lời giới thiệu bài giảng mới. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất
ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng
ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá
trình học tập.
4. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua
các bài tập tính toán. Cách nêu vấn đề này có thể giúp cho học sinh trong khi
làm bài tập lại lĩnh hội được vấn đề cần truyền đạt, giải thích.Vì muốn giải được
bài toán hoá đó học sinh phải hiểu được nội dung kiến thức cần huy động, hiểu
được bài toán yêu cầu gì? Và giải quyết như thế nào?
5. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua
những câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gây cười có thể xen vào bất cứ
-5 -



thời gian nào trong suốt tiết học.Hướng này có thể góp phần tạo không khí học
tập thoải mái.Đó cũng là cách kích thích niềm đam mê học hoá.
6. Tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh
đời sống ngày thường ở địa phương, gia đình …sau khi đã học bài giảng. Cách
nêu vấn đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm
cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm hay những lúc bắt
gặp hiện tượng, tình huống đó trong cuộc sống. Giúp học sinh phát huy khả
năng ứng dụng hoá học vào đời sống thực tiễn.
7. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ đó liên
hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật. Làm cho
học sinh không có cảm giác khó hiểu vì có nhiều vấn đề lý thuyết nếu đề cập
theo tính đặc thù của bộ môn thì khó tiếp thu được nhanh so với gắn nó với thực
tiễn hàng ngày.
2. Các biện pháp để tổ chức thực hiện vấn đề nghiên cứu
2. 1 Để tổ chức thực hiện được giáo viên có thể dùng nhiều phương
tiện, nhiều cách như: bằng lời giải thích, hình ảnh, đoạn phim, …có thể tiến
hành dạy trong hoàn cảnh dùng máy chiếu hay không dùng máy chiếu…Điều
này cần phụ thuộc vào điều kiện ở mỗi trường, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể và
phong cách dạy khác nhau để huy động tối đa.Vì hiệu quả giáo dục với nội dung
đề tài này, có những kinh nghiệm có thể áp dụng cho người này nhưng có những
phong cách không thể áp dụng cho giáo viên khác.Vì phong cách dạy “nó như
tính cách của mỗi con người không thể ai cũng giống ai” nhưng đảm bảo được
nội dung dạy học theo yêu cầu của chương trình.
2. 2 Một số ví dụ minh họa thông qua một số hiện tượng trong thực
tiễn trong số hàng nghìn, hàng vạn hiện tượng, tình huống thực tiễn có thể áp
dụng:
a. Lập nội dung theo chương sách giáo khoa lớp 12
CHƯƠNG

CACBOHIDDRAT


BÀI

NỘI DUNG

Glucozơ

Gương soi có lịch sử như thế nào? (Phản ứng
tráng gương)
Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt?

Tinh bột

Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây
xanh trong nhà?
Làm cá bớt tanh bằng phương pháp nào?

Amin

-6 -


AMINAMINOAXITPROTEIN
POLIME-VẬT
LIỆU POLIME

ĐẠI CƯƠNG VỀ
KIM LOẠI

Protein


Vải khác nhau có giá trị khác nhau nên phân
biệt như thế nào? ( Tơ)
Vì sao có thể đánh cảm bằng dây bạc và khi
đó dây bạc bị hóa đen? Để dây bạc trắng
Tính chất sáng trở lại, người ta sẽ ngâm vào nước tiểu?
chung của Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày
kim loại
thường bị xám đen? Vì sao dùng đồ bằng
bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi?
Vài kỷ lục trong thế giới kim loại
Ăn mòn
kim loại
HỢP
CHẤT
CỦA
NATRI

KIM LOẠI KIỀMKIM LOẠI KIỀM
THỔ - NHÔM VÀ
HỢP CHẤT CỦA
CHÚNG

Giải thích vì sao khi nấu canh cua thì có
gạch cua nổi lên? Khi nấu trứng thì lòng
trắng trứng kết tủa lại?
Teflon là chất gì? ( Chất dẻo)

HỢP
CHẤT

CỦA
CANXI

Vì sao để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép,
người ta gắn các tấm kẽm vào phía ngoài vỏ
tàu ở phần chìm trong nước biển?
Tại sao khi nấu, xào thịt, đậu phụ không nên
cho muối ăn (chứa NaCl) vào quá sớm?

Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá
mòn”,câu này mang hàm ý của khoa học hoá
học như thế nào?
Hiện tượng tạo hang động và thạch nhũ với
những hình dạng phong phú đa dạng như thế
nào?
Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng lại
có lớp cặn ở dưới đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn
này?
Vì sao phèn chua có thể làm trong nước?

NHÔM
VÀ HỢP
CHẤT

Nhôm lại được dùng làm dây dẫn điện cao
thế? Còn dây đồng lại được dùng làm dây
-7 -


dẫn điện trong nhà?


b. Giải thích các hiện tượng
CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
HIỆN
TƯỢNG

GIẢI THÍCH

Thời xa khi muốn soi mình phải soi qua mặt nước, khi đến thời
đồ đồng thau thì bằng gương làm bằng đồng nhưng nhanh ố, sau
Gương soi có dần chuyển sang thuỷ ngân tráng sau tấm kính phẳng, nhưng
lịch sử như
thuỷ ngân gây ngộ độc cho người sản xuất. Dần dần và ngày nay
thế nào?
(Phản ứng người ta đã thay thế bằng bạc tráng sau tấm kính nhờ phản ứng
tráng gương) anđehit (R−CHO) với dung dịch AgNO3/NH3 hay thay andehit
bằng glucozơ.
RCHO + 2 AgNO3 + 3NH 3 + H 2O → RCOONH 4 + 2 Ag ↓ + NH 4 NO3

Ag tạo ra bám chặt vào gương, người ta quét lên mặt sau chiếc
gương một lớp sơn dầu bảo vệ.Phích nước cũng chế tạo kiểu
này.
Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước
Tại sao khi bọt của người có các enzim. Khi nhai kỹ trộn đều, tuyến nước
ăn cơm nhai bọt làm tăng cơ hội chuyển hoá một lượng tinh bột theo phản
kỹ sẽ thấy vị
ứng thuỷ phân thành mantozơ, glucozơ gây ngọt theo sơ đồ:
ngọt?
Amilaza , H O
Mantaza , H O

→ C12 H 22O11 
→ C6 H12O6
( C6 H10O5 ) n 
2

TB

2

Mantozo

Glucozo

Vì sao ban
đêm không Ban ngày, do có ánh sáng mặt trời nên cây xanh tiến hành quá
nên để nhiều trình quang hợp, hấp thụ CO2 và giải phóng khí O2.
cây xanh
as
6nCO2 + 5nH 2O 
→(C6 H10O5 ) n + 6nO2 ↑
clorophin
trong nhà?
Nhưng ban đêm, do không có ánh sáng mặt trời, cây xanh không
quang hợp, chỉ có quá trình hô hấp nên cây hấp thụ khí O 2 và
thải ra khí CO2 làm cho phòng thiếu khí O 2 và quá nhiều khí
CO2.
CHƯƠNG III. AMIN – AMINOAXIT-PROTEIN
Khi nấu canh cá thì cho thêm chất chua (me, giấm,…) để làm
giảm mùi tanh của cá.
-8 -



Chất chua (axit lactic có trong nước dưa, me, axit axetic có trong
giấm, axit citric có trong chanh…) nâng cao hương vị và hạn chế
Làm cá bớt mùi tanh của cá.
tanh bằng
Trong chất tanh của cá, có chứa hỗn hợp các amin [(CH 3)2NH và
phương pháp (CH3)3N], có tính bazơ yếu.Các chất chua dùng để nấu canh cá
nào?
đều là axit hữu cơ, chúng có phản ứng với các amin tạo thành
muối. Do đó làm giảm hoặc làm mất vị tanh của cá.
Ví dụ: CH 3COOH + (CH 3 )2 NH → [ (CH 3 )2 NH 2 ] [ CH 3COO ]
Vì trong những trường hợp đó có xảy ra sự kết tủa protit bằng
+

Giải thích vì
sao khi nấu
canh cua thì
có gạch cua
nổi lên? Khi
nấu trứng thì
lòng trắng
trứng kết tủa
lại?



nhiệt, gọi là sự đông tụ.Một số protit tan trong nước tạo thành
dung dịch keo, khi đun nóng sẽ bị kết tủa.
Áp dụng: Giáo viên có thể đưa vấn đề này vào bài protit để giải

thích hiện tượng thực tế này và học sinh có thể làm thí nghiệm
tại nhà.

CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Teflon có tên thay thế là: Poli(tetrafloetilen)[(−CF2−CF2−)n]. Đó
là loại polime nhiệt dẻo, có tính bền cao với các dung môi và hóa
Teflon là
chất. Nó độ bền nhiệt cao, có độ bền kéo cao và có hệ số ma sát
chất gì?
rất nhỏ. Teflon bền với môi trường hơn cả Au và Pt, không dẫn
điện.
Do có các đặc tính quý đó, teflon được dùng để chế tạo những
chi tiết máy dễ bị mài mòn mà không phải bôi mỡ (vì độ ma sát
nhỏ),vỏ cách điện, tráng phủ lên chảo, nồi,… để chống dính.
Vải khác
Căn cứ vào bản chất của các chất liệu làm nên vải, ta có thể nhận
nhau có giá biết cách đơn giản sau:
trị khác nhau 1/ Nếu vải làm bằng sợi bông: Khi đốt sợi vải cháy nhanh, ngọn
nên phân biệt lửa màu vàng, có mùi như đốt giấy và tro có màu xám đậm.
như thế nào? 2/ Nếu vải làm bằng sợi tơ tằm: Khi đốt sợi vải cháy chậm hơn
( Tơ)
vải sợi bông, có mùi khét như đốt tóc, sợi tơ co cục, màu nâu
đen, lấy tay bóp thì tan.
3/ Nếu vải làm bằng lông cừu (len lông cừu): Khi đốt bắt cháy
không nhanh, bốc khói, có mùi khét như đốt tóc và tạo thành
những bọt phồng, rồi vón cục có màu đen hơi óng ánh, giòn, bóp
tan ngay.
4/ Nếu vải làm bằng sợi viscozơ: Khi đốt sợi vải cháy nhanh,
-9 -



ngọn lửa màu vàng, có mùi như đốt giấy và tro có màu xám nhưng rất ít.
5/ Nếu vải làm bằng sợi axetat: Khi đốt sợi vải bắt cháy chậm
,thành giọt dẻo màu nâu đậm, có hoa lửa, không bốc cháy thành
ngọn lửa, sau đó kết thành cục màu đen, dể bóp nát.
6/ Nếu vải làm bằng sợi poliamit(nilon): Khi đốt sợi vải không
cháy ngọn lửa mà co vón lại và cháy thành từng giọt dẻo màu
trắng, có mùi của rau cần, khi nguội thì biến thành cục cứng có
màu nâu nhạt, bóp khó nát
Áp dụng: Giáo viên có thể đưa vào phần nhận biết của bài dạy
liên quan, mặt khác cũng có tác dụng cung cấp cho học sinh phương pháp trong đời sống nhận biết các chất liệu vải phụ vụ cho
mục đích sử dụng, điều này cũng rất thực tiễn.
CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Vì sao có
thể đánh
cảm bằng
dây bạc và
khi đó dây
bạc bị hóa
đen? Để dây
bạc trắng
sáng trở lại,
người ta sẽ
ngâm vào
nước tiểu?
Vì sao các
đồ vật bằng
bạc để lâu
ngày thường
bị xám đen?

Vì sao dùng
đồ bằng bạc
đựng thức
ăn, thức ăn
lâu bị ôi?

Người bị cảm trong cơ thể thường sinh ra những hợp chất dạng
sunfua(S2−) vô cơ hay hữu cơ đều có tính độc. Khi đánh cảm
bằng bạc, do S có ái lực mạnh với Ag nên xảy ra phản ứng tạo
Bạc sunfua (Ag2S) kết tủa màu đen. Do đó loại được chất độc ra
khỏi cơ thể và cũng làm cho dây bạc chuyển thành màu đen.
Ag + − S − → Ag 2 S ↓

Trong nước tiểu có NH3, khi ngâm dây bạc vào thì sẽ xảy ra
phản ứng:
+

Ag 2 S + 4 NH 3 → 2  Ag ( NH 3 ) 2  + S 2−

Nên Ag2S bị hoà tan, bề mặt dây bạc lại trở nên sáng bóng.
Do bạc tác dụng với khí O2 và H2S có trong không khí tạo ra bạc
sunfua (Ag2S) màu đen.
4 Ag + O2 + 2 H 2 S → 2 Ag 2 S ↓ +2 H 2O

Khi bạc sunfua gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước
thành ion Ag+. Ion Ag+ có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh, chỉ cần
1/5 tỉ gam bạc trong 1 lít nước cũng đủ diệt vi khuẩn. Không cho
vi khuẩn phát triển nên giữ cho thức ăn lâu bị ôi thiu.
Áp dụng: Đây là những ứng dụng rất hay của kim loại bạc. giáo
viên có thể đưa những vấn đề này vào bài về kim loại

• Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất: Osmi (Os) với d =
22,7g/cm3.
• Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất: Vonfram (W)
- 10 -


Vài kỷ lục
trong thế giới
kim loại

Vì sao để bảo
vệ vỏ tàu
biển
bằng
thép, người
ta gắn các
tấm kẽm vào
phía ngoài vỏ
tàu ở phần
chìm trong
nước biển?

với tnc = 34100C.
• Kim loại nhẹ nhất: Liti (Li) với d = 0,53g/cm3.
• Kim loại dẻo nhất: Vàng (Au)
• Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: thủy ngân (Hg)
với tnc = −390C.
• Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất: Bạc (Ag)
• Kim loại được con người sử dụng làm công cụ sớm nhất:
Đồng (Cu)

• Kim loại có trữ lượng lớn nhất: Nhôm (Al), chiếm 7% về
khối lượng vỏ trái đất.
Khi thép và kẽm cùng ở trong nước biển thì sẽ xuất hiện cặp pin
hóa học và có sự ăn mòn điện hóa.
Kẽm là cực âm, thép là cực dương vànước biển là dung dịch điện
li. Trong quá trình ăn mòn điện hóa thì kẽm sẽ bị ăn mòn. Do đó,
vỏ tàu biển được bảo vệ. Đây là phương pháp bảo vệ kim loại
bằng phương pháp điện hóa.

CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Tại sao khi
nấu, xào thịt,
đậu
phụ
không nên
cho muối ăn
(chứa NaCl)
vào
quá
sớm?

Vì trong đậu, thịt chứa protein (protit), vốn có tính keo khi gặp
những chất điện ly mạnh, sẽ bị ngưng tụ thành những “óc đậu”
khi nấu, xào nếu như cho muối ăn vào sớm, gây khó khăn cho
thẩm thấu vào đậu, thịt và bị đông tụ cứng lại không có lợi cho
tiêu hoá…
Áp dụng: Giáo viên có thể xen vào bài giảng của phân về protit.
Đây cũng là vấn đề thiết thực bắt găp trong cuộc sống và phục vụ
thiết yếu trong việc chế biến thực phẩm


Tục
ngữ Trong đá thông thường chủ yếu là CaCO3 nên trong nước sẽ tồn
Việt Nam có tại phương trình điện ly:
câu: “Nước
CaCO3 → Ca 2+ + CO32−
chảy
đá
Khi nước chảy sẽ cuốn theo các ion Ca 2+ , CO32− , theo nguyên lý
mòn”,câu
chuyển dịch cân bằng hoá học thì cân bằng(*) chuyển dịch theo
- 11 -


này
mang
hàm ý của
khoa
học
hoá học như
thế nào?

phía chống lại sự giảm nồng độ Ca 2+ , CO32− (chiều thuận) nên theo
thời gian nước chảy qua đá sẽ mòn dần.
Có thể giải thích bổ sung thêm nguyên nhân khác: Vì trong nước
có lẫn khí CO2 nên sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 + CO2 + H 2O → Ca ( HCO3 ) 2 . Khi nước chảy sẽ cuốn

Ca(HCO3)2 trôi theo, qua thời gian đá sẽ bị mòn dần.
Áp dụng: Hiện tượng này thường thấy ở những phiến đá ở những
dòng chảy đi qua. Nếu không để ý, trong xây dựng sẽ có ảnh hưởng không ít.Góp phần hiểu được dụng ý của khoa học của câu

tục ngữ, làm cho hoá học trở nên gần gủi, có hồn văn hơn.Giáo
viên có thể xen vấn đề này trong khi dạy đến phần về muối
CaCO3
Trong đá thông thường chủ yếu là CaCO3, khi trời mưa, trong
không khí có CO2 tạo môi trường axit làm tan được đá vôi, những
giọt nước mưa rơi xuống như vô vàn mũi dao nhọn, sắc khắc vào
đá những đường nét khác nhau

Hiện tượng
tạo
hang
động

thạch
nhũ
CaCO3 + CO2 + H 2O → Ca ( HCO3 ) 2
với những
hình
dạng Và xuất hiện quá trình điện ly:
phong phú
Ca( HCO3 ) 2 → Ca 2+ + 2 HCO3−
đa dạng như
CaCO3 → Ca 2+ + CO32−
thế nào?
– Theo thời gian dần tạo ra các hang động khi nước có
Ca(HCO3)2ở đất đá do áp suất nhiệt độ đột nhiên thấp nên khi
giọt nước nhỏ từ từ có tồn tại phương trình:
Ca( HCO3 ) 2 ƒ

Tại sao khi

nấu nước
giếng ở một
số vùng lại
có lớp cặn ở
dưới đáy
ấm? Cách

CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H 2O

Như vậy lớp CaCO3 lưu lại ngày càng nhiều, dày gọi đó là nhũ có
màu, hình thù đa dạng.
Áp dụng: Hiện tượng này thường thấy trong các hang động
núi đá. Giáo viên có thể xen vấn đề này trong khi dạy đến phần
về hay hợp chất của Canxi
Trong tự nhiên nước ở một số vùng là nước cứng tạm thời, là nước có chứa muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.Khi nấu sôi sẽ xảy
raphản ứng hoá học :
t
Ca ( HCO3 ) 2 
→ 2CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H 2O
o

t
Mg ( HCO3 ) 2 
→ 2MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + H 2O
o

CaCO3, MgCO3sinh ra đóng cặn.
Cách tẩy cặn ở ấm: Cho vào ấm 1 lượng dấm (CH3COOH 5%) và
rượu, đun sôi rồi để nguội qua đêm thì tạo thành 1 lớp cháo đặc
chỉ hớt ra và lau mạnh là sạch.

- 12 -


tẩy lớp cặn
này?

Áp dụng: Giáo viên có thể xen vào trong bài giảng về nước cứng.
Mục đích cung cấp mẹo vặt trong đời sống cũng góp phần cho
học sinh hiểu bản chất của vế đề có trong đời sống hàng ngày,
học sinh có thể ứng dụng trong đời gia đình mình, tạo sự hưng
phấn trong học tập. Đó là một thí nghiệm tự làm được.
Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali ở dạng tinh thể
Vì sao phèn ngậm nước: [K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O]
chua có thể Phèn chua không độc, có vị chua chát, ít tan trong nước lạnh
làm
trong nhưng tan nhiều trong nước nóng. Khi tan trong nước, phèn chua
nước?
sẽ bị thủy phân và tạo thành Al(OH)3 ở dạng kết tủa keo lơ lững
trong nước.
Al2 ( SO4 )3 → 2 Al 3+ + 3SO42−
Al 3+ + H 2O ƒ

AlOH 2 + + H +

AlOH 2+ + H 2O ƒ
Al ( OH ) 2 + H 2O ƒ
+

Al2 ( SO4 )3 + 3H 2O ƒ


Nhôm
lại
được dùng
làm dây dẫn
điện
cao
thế?
Còn
dây đồng lại
được dùng
làm dây dẫn
điện trong
nhà?

Al ( OH ) 2 + H +
+

Al ( OH ) 3 ↓ + H +
2 Al (OH )3 ↓ +3H 2 SO4

Chính những hạt Al(OH)3 kết tủa dạng keo lơ lững ở trong nước
này đã kết dính với các hạt bụi bẩn, các hạt đất nhỏ để trở thành
hạt đất to hơn, nặng hơn và lắng xuống. Vì vậy mà nước trở nên
trong hơn.
Áp dụng: Đây là một ứng dụng quan trọng của phèn chua trong
đời sống. Giáo viên có thể nêu vấn đề này trong bài dạy về muối
sunfat hoặc về các hợp chất quan trọng của nhôm (lớp 12).
Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng
của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng
là…… Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì

phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực
của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế.Còn trong
nhà thì việc chịu trọng lực của dây dẫn điện không ảnh hưởng lớn
lắm.Vì vậy ở trong nhà thì ta dùng dây đẫn điện bằng đồng.

Chương III: Phương pháp nghiên cứu, kết quả thu được
I. Các phương pháp nghiên cứu.

- 13 -


- Phương pháp nghiêm cứu lí thuyết : Giáo viên đưa ra một số hiện tượng thực
tế có liên quan đến bài học và cách giải thích một số hiện tượng thực tế bằng
kiến thức hoá học.
- Phương pháp điều tra :
+ Điều tra cách giải thích hiện tượng thực tiễn liên quan đến bài học của học
sinh khối 12 qua bài kiểm tra.
+Thống kê kết quả của học sinh qua bài kiểm tra.
- Phương pháp thực nghiệm : Áp dụng, hướng dẫn cho học sinh lớp khối 12
cách giải th hiện tượng thực tiễn
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Rút ra các ưu điểm, nhược điểm của học
sinh trong việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học bằng
các kiến thức hoá học, từ đó có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục.
II. Kết quả thu được
1.Kết quả nghiên cứu:
Riêng bản thân tôi nhờ vận dụng phương pháp dạy “Nâng cao hiệu quả
dạy và học môn hóa học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có lên
quan đến bài học đối với hóa học 12’’ kết hợp với nhiều phương pháp khác, tôi
đã đạt được một số kết quả nhất định.
Học sinh trở nên thích học hoá hơn, thích những giờ dạy của tôi nhiều

hơn, thậm chí có cả những học sinh đã về nhà tự quan sát và tái tạo lại hiện tượng thức tế, rồi lại đến hỏi tôi.
Trong giờ học, tôi đã kết hợp hài hoà trong phong cách dạy của mình có
thể làm cho giờ học mang không khí rất thoải mái, nhưng khả năng tiếp thu bài
cũng rất tốt. Như tôi đã khẳng định: Thời gian giành cho vấn đề này là không
nhiều nên cần phụ thuộc vào người dạy cần phải linh hoạt và khéo léo. Bất cứ
một vấn đề gì nếu chúng ta quá lạm dụng thì đề không tối.Vì thế tôi vẫn luôn
nghĩ: Dạy như thế nào cho tốt là một điều không dễ.
2. Kết quả đối chứng:
Thực tế giảng dạy cho thấy các lớp không hoặc ít áp dụng so với lớp áp
dụng giải thích thường xuyên có sự khác nhau rõ rệt.
Ví dụ gần đây nhất qua năm học từ 2012 - 2013 và 2013- 2014 giảng dạy
các khối lớp Trung t âm GDTX Bảo Yên tôi đã có số liệu cụ thể theo bảng sau:
Kết quả
Trung
Lớp
Sĩ số
Mức độ
Giỏi
Khá
Yếu – Kém
bình
12A
28
Thường xuyên áp dụng 05
20
04
0
12B
26
Có áp dụng

01
10
10
05
- 14 -


12C

31

Ít áp dụng

00

05

15

17

PHẦN III : KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Để có những tiết học đạt hiệu quả cao nhất luôn là niềm trăn trở, suy nghĩ là
mục đích hướng tới của từng người giáo viên có lương tâm và trách nhiệm nghề
nghiệp, nhưng đây không phải là điều đạt được dễ dàng. Người giáo viên phải
nhận thức rõ vai trò là người “thắp sáng ngọn lửa” chủ động lĩnh hội tri thức
trong từng học sinh . Trong nội dung đề tài mình, tôi đã đề cập đến một số vấn
đề xung quanh cuộc sống và có ý nghĩa thực tiễn, thậm chí có thể gặp, tiếp xúc
hàng ngày.Tôi hi vọng đây là vấn đề gợi mở ra một quan niệm trong dạy − học

hoá học, mặc dù trong đề tài này tôi không thể đề cập mọi hiện tượng có liên
quan.
II. Kiến nghị
Vấn đề đổi mới phương pháp trong giờ học trong trường phổ thông đang
là vấn đề bức xúc. Để dạy hoá học trong nhà trường phổ thông có hiện quả tôi
đề nghị một số vấn đề sau:
Đối với giáo viên:Phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu các vấn
đề hoá học,vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học, để có bài giảng thu hút
được học sinh.
Đối với Sở GD & ĐT: Cần trang bị cho giáo viên thêm những tài liệu
tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trong quá trình giảng dạy.
Với những sáng kiến kinh nghiệm hay, theo tôi nên phổ biến để cho các giáo
viên được học tập và vận dụng. Có như thế tay nghề và vốn kiến thức của giáo
viên sẽ dần được nâng lên.
Với thực trạng học hoá học và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, có
thể coi đây là một quan điểm của tôi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất
lượng học hoá học trong thời kỳ mới.Mặc dù đã cố gắng song không thể tránh
được các thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, của
các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành
cảm ơn.
Bảo yên, tháng 5 năm 2014
Người viết

Hoàng Thị Chiến

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa hoá học lớp 12.
2. Phân phối chương trình môn hoá học phổ thông.
3. Sách giáo viên hoá học lớp 12. (NXB GD)
- 15 -



4. Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 12 (Tập 1,2 NXB GD)
5. Con người và những phát minh (Bách khoa thư chuyên đề – NXB GD
1998)
6. Báo hóa học và ứng dụng.
7. Từ điển hoá học phổ thông.

- 16 -


MỤC LỤC
Néi dung

STT
1

Trang

PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
II. Muc đích nghiên cứu
IV. Đóng góp mặt thực tiễn , lí luận
1. Cơ sở lí luận
2. Cơ sở thực tiễn

2

PHẦN NỘI DUNG
Chương I. Tổng quan


Chương II. Nội dung vấn đề nghiên cứu:
I. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
II. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên để việc giảng dạy môn
hoá học đạt hiệu quả cao hơn tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung,
phương pháp trong các bài giảng hoá học:
III. Nội dung vấn đề nghiên cứu
1. Các giải pháp thực hiện vấn đề nghiên cứu
2. Các biện pháp để tổ chức thực hiện vấn đề nghiên cứu

Chương III: Phương pháp nghiên cứu, kết quả thu được
I. Các phương pháp nghiên cứu
II. Kết quả thu được
1.Kết quả nghiên cứu:
2. Kết quả đối chứng:

- 17 -

1
2
2
2-3
3


3

PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
II. Kiến nghị


- 18 -



×