Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Thiên nhiên trong thơ mới lãng mạn 1932 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.09 KB, 61 trang )

Khoá luân tốt nghiệp
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
======

Đinh vũ hồng phơng

Thiên nhiên trong thơ mới
lãng mạn
1932 - 1945

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

====Vinh - 2006===

1


Khoá luân tốt nghiệp
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
======

Thiên nhiên trong thơ mới
lãng mạn
1932 - 1945
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. Đinh Trí Dũng
Sinh viên thực hiện: Đinh Vũ Hồng Phơng



====Vinh - 2006===

2


Khoá luân tốt nghiệp

Lời nói đầu
Bớc đầu tập nghiên cứu khoa học, chúng tôi đến với phong trào thơ mới
lãng mạn 1932 - 1945 bằng đề tài "Thiên nhiên trong Thơ mới 1932 - 1945".
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã đợc sự quan tâm giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô bộ môn Văn học Việt Nam, đặc biệt là PGS.TS.
Đinh Trí Dũng. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc.
Sinh viên

Đinh Vũ Hồng Phơng

3


Khoá luân tốt nghiệp

Mục lục
Mở đầu...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1
2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................1
3. Lịch sử vấn đề ............................................................................................1
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................2
5. Phơng pháp nghiên cứu .............................................................................3

6. Cấu trúc luận văn........................................................................................3
Nội dung............................................................................................................4
Chơng 1: Từ hình tợng thiên nhiên trong thơ Trung đại đến hình tợng
thiên nhiên trong Thơ mới................................................................................4
1.1. Hình tợng thiên nhiên trong thơ Trung đại.............................................4
1.2. Hình tợng thiên nhiên trong Thơ mới.....................................................11
Chơng 2: Thiên nhiên trong Thơ mới - một phơng diện của cái tôi trữ tình
.........................................................................................................................18
2.1. Thiên nhiên - một phơng diện thể hiện cảm xúc yêu đời, khát khao tình
yêu, cuộc sống.........................................................................................19
2.2. Thiên nhiên - nơi các nhà thơ gửi gắm tâm sự thoát ly..........................31
2.3. Thiên nhiên - một phơng tiện thể hiện cái tôi cá nhân..........................40
Chơng 3: Hình thức nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong Thơ mới..........49
3.1. Hệ thống hình ảnh...................................................................................49
3.2. Ngôn ngữ thơ...........................................................................................55
3.3. Biện pháp tu từ.........................................................................................58
3.3.1. So sánh và nhân hoá.........................................................................59
3.3.2. ẩn dụ và hoán dụ.............................................................................60
3.4. Thể loại thơ..............................................................................................62
3.4.1. Thể thơ 7 chữ....................................................................................62
3.4.2. Thể thơ 8 chữ....................................................................................64
3.4.3. Thể thơ lục bát..................................................................................65
Kết luận.............................................................................................................68
Tài liệu tham khảo...........................................................................................70

4


Khoá luân tốt nghiệp


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong Thơ mới lãng mạn 1932 - 1945, hình tợng thiên nhiên chiếm một
tỷ lệ đáng kể. Hầu hết các thi sĩ Thơ mới đều có thơ viết về thiên nhiên bằng
những cảm xúc chân thành, tha thiết mang hơi thở của tình ngời, tình đời.
Thiên nhiên gắn với không gian, thời gian của vật chất vận động, là nguồn
cảm hứng vô tận đối với nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng. Đây cũng là
đề tài đợc các nhà nghiên cứu quan tâm và có thể tiếp cận ở nhiều góc độ
khác nhau.
Thiên nhiên trong Thơ mới lãng mạn 1932 - 1945 là một đề tài hấp dẫn,
tuy đã đợc đề cập nhiều nhng không phải là không còn chỗ để khám phá. Qua
việc tìm hiểu hình tợng thiên nhiên trong Thơ mới, khoá luận nhằm mục đích
khám phá thiên nhiên nh một bộ phận của hình tợng thế giới, hình tợng khách
thể, đồng thời nh một phơng diện để thể hiện cái tôi trữ tình của các nhà thơ
mới.
2. Phạm vi nghiên cứu
Bản thân đề tài đặt ra việc khảo sát thơ trên một bình diện tơng đối
rộng, đó là toàn bộ tác giả, tác phẩm thơ mới. Tuy nhiên, trong thế giới giàu hơng đa sắc đó chúng tôi chú ý khai thác nhiều ở các tác phẩm của các tác giả
tiêu biểu nh: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính
3. Lịch sử vấn đề
Thiên nhiên chiếm một vị trí khá nổi bật trong thơ mới nói chung. Vai
trò, vị trí của thiên nhiên, mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể...đã đợc quan
tâm nhiều. Nổi bật là các ý kiến của các nhà nghiên cứu nh: Hà Minh Đức,
Trần Khánh Thành, Đỗ Lai Thuý, Vũ Quần Phơng
Trong "Thi pháp thơ Huy Cận" - Trần Khánh Thành đã tiếp cận thiên
nhiên từ góc độ thi pháp: Ngoại cảnh thiên nhiên và nội tâm hoà quyện với
nhau, con ngời nh tìm thấy bản thể của mình trong sự sống của thiên nhiên
cũng góp phần giải toả cho con ngời.
Hà Minh Đức trong cuốn "Văn học Việt Nam hiện đại" ở một khía cạnh
nào đó cũng quan tâm đến thiên nhiên trong thơ mới. Ông nhận định thiên

nhiên trong thơ mới chân thực, cái đẹp của cảnh vật trong đời đã đợc phát hiện
và đa vào sáng tác thi ca. Đồng thời thiên nhiên cũng rất thơ mộng đợc tạo nên
bằng chất tởng tợng.

5


Khoá luân tốt nghiệp
Trong "Mắt thơ" - Đỗ Lai Thuý đã phần nào có sự đối sánh giữa thiên
nhiên thơ Trung đại và thơ Hiện đại. Nếu thơ Trung đại thiên nhiên không
phải là thiên nhiên thực mà nặng về tợng trng ớc lệ, dùng thiên nhiên nh một
tấm gơng để soi gắm mình và chiêm nghiệm các định luật của vũ trụ thì trong
thơ hiện đại thiên nhiên đã trở thành một đối tợng phải chinh phục và trở
thành một đối tợng hởng thụ, thiên nhiên đợc xúc cảm, mô tả một cách sống
động, chân thực và cụ thể.
"Nguyễn Bính - Thi sĩ của đồng quê", Hà Minh Đức đã khái quát về bức
tranh thiên nhiên trong thơ Nguyễn Bính đó là thiên nhiên không bình lặng,
nhng gợi cảm. Thiên nhiên nh có sự sống bên trong, những bức tranh u tối
trong thiên nhiên hầu nh không có.
Đi sâu vào nghiên cứu đề tài này chúng tôi hy vọng sẽ khái quát đợc
bức tranh thiên nhiên trong thơ mới - một bức tranh đa dạng, muôn màu sắc
với những phong cách riêng và mang đậm cá tính sáng tạo của nhà thơ.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Thơ mới có một ý nghĩa nh một cuộc cách mạng về thơ ca và có
nhiều giá trị nổi bật trong đó cảm xúc về thiên nhiên cũng đợc xem nh một giá
trị nổi bật. Đi vào tìm hiểu thiên nhiên ta hiểu đợc những đặc điểm riêng,
đóng góp riêng của phong trào Thơ mới và ít nhiều có sự đối sánh với thơ ca
Trung đại.
4.2. Thơ mới là thơ thể hiện cái tôi bên cạnh sự thể hiện thiên nhiên, từ
đó để thấy đợc đặc sắc của cái tôi trữ tình trong thơ mới.

4.3. Hiểu thêm về phơng thức thể hiện thiên nhiên trong thơ mới lãng
mạn 1932 - 1945.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi đã vận dụng và kết hợp các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp hệ thống.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết kuận, nội dung của luận văn đợc triển khai
trong 3 chơng:
Chơng 1: Từ hình tợng thiên nhiên trong thơ Trung đại đến hình tợng thiên nhiên trong Thơ mới.

6


Khoá luân tốt nghiệp
Chơng 2: Thiên nhiên trong Thơ mới - một phơng diện của cái tôi
trữ tình.
Chơng 3: Hình thức nghệ thuật thể hiện hình tợng thiên nhiên.
Cuối cùng là tài liệu tham khảo.

Nội dung
Chơng 1
Từ hình tợng thiên nhiên trong thơ trung đại
đến hình tợng thiên nhiên trong thơ mới
Thiên nhiên đi vào trong văn học nói chung và trong thơ ca nói riêng
một cách tự nhiên và giản dị. Nó đợc miêu tả một cách đa dạng nh nó vốn có
đồng thời cũng thông qua đó các nhà thơ, nhà văn thể hiện cảm nhận của mình
trớc bức tranh rộng lớn và kỳ vĩ mà tạo hóa đã ban tặng, để rồi tâm hồn và
ngòi bút của tác giả thăng hoa.

Là thi sĩ nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây.
1.1. Hình tợng thiên nhiên trong thơ Trung đại
Trong nền văn học Trung đại, nói đến thiên nhiên là nói đến ngời bạn tri
kỷ, tri âm để nhà thơ tâm sự, gửi gắm tình cảm của mình. Khi đến với Nguyễn
Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến... là ta đến với một
thiên nhiên muôn vàn màu sắc. Trong thơ Trung đại, thiên nhiên đóng một vai
trò rất lớn, đôi lúc gần nh trung tâm của bức tranh, trung tâm của hình tợng
thơ:
Thơ xa yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Mây gió, trăng hoa, tuyết, núi sông.

7


Khoá luân tốt nghiệp
Nguyễn Trãi là nhà thơ xuất sắc của văn học Việt Nam Trung đại. Ông
là nhân chứng chứng kiến cảnh xã hội loạn lạc và mọi giá trị bị đảo lộn. Do đó
ông đã chọn thiên nhiên làm ngời bạn tâm giao, tâm tình "Trong thơ Việt Nam
cha có một nhà thơ nào yêu mến thắm thiết đất nớc bằng Nguyễn Trãi" (Xuân
Diệu - "Các nhà thơ Cổ điển Việt Nam"). Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi
vừa cao xa lại vừa gần gũi với con ngời nh là những cây cải, cây cà, cây mồng
tơi, bè rau muống...
Ao quan thả gửi hai bè muống
Đất bụi ơm nhờ một luống cà
Ao cạn vớt bèo cấy muống...
Đồng thời, thiên nhiên cũng là ngôi nhà an ủi nỗi đau trần thế đạt tới
cõi quên thân, quên vật:
Gặp gì nhàn hạ chẳng ngâm nga
Ngoài tục phong lu tự một nhà

Núi biếc nghìn trùng phô ngọc đấy
Nớc trong muôn khoảnh trải gơng ra...
(Hý đề - Nguyễn Trãi)
Con mắt nhà thơ Trung đại nhìn cảnh vật vũ trụ đầy tính ớc lệ, tợng trng chứ không phải bằng cái nhìn hớng ngoại. Thiên nhiên trong thơ cổ xuất
hiện nh một tín hiệu báo mùa, nh sự ghi dấu thời gian, những ẩn dụ triết lý.
Phổ biến hơn cả nó làm nền cho tâm trạng. Bởi thế, sự phong phú sắc màu cụ
thể của thiên nhiên dờng nh đã bị gạt mất để tạo nên một vẻ cân đối, hài hòa
có chọn lọc trong thơ. Cái đẹp của thiên nhiên trong thơ Trung đại là cái đẹp
của một cái cây trong chậu cảnh, nh Xuân Diệu đã nói là "Cảnh trên đôn sứ":
Cỏ xanh nh khói bến xuân tơi
Lại có ma xuân nớc vỗ trời.
(Bến đò xuân đầu trại)
Hay:
Trong tiếng cuốc kêu xuân đã muộn
Đầy sân ma bụi nở hoa xoan.
(Cuối xuân tức sự)

8


Khoá luân tốt nghiệp
Thơ Nguyễn Trãi giản dị mà trang trọng. Chỉ một vài nét phác họa mà
đã tạo nên cái thế giới tâm hồn của cỏ cây, hơng hoa. Khi Nguyễn Trãi viết về
mùa xuân, thiên nhiên mùa xuân có cái gì đó rất quen thuộc:
Cỏ xanh nh khói bến xuân tơi
Lại có ma xuân nớc vỗ trời
Quạnh quẽ đờng đồng tha vắng khách
Con đò gối bãi suốt ngày ngơi.
Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc, là một thiên tài trong việc miêu tả
thiên nhiên. Thiên nhiên trong Truyện Kiều là những bức tranh mát mẻ, tơi

mới. Với cảnh mùa xuân:
Cựa thềm vào tiết cuối xuân
Bông hoa rợp đất, ve ngân vang trời.
Khi mùa hạ đến thì:
Dới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tờng lửa lựu lập lòe đơm bông.
Trong thơ Nguyễn Du thiên nhiên có phần động hơn so với thiên nhiên
rất tĩnh trong thơ Đờng. Chẳng hạn, khi miêu tả cảnh trao đổi tín vật giữa
Thúy Kiều và Kim Trọng thì có tiếng động "vội vàng lá rụng hoa rơi..." và ta
biết lúc ấy, thiên nhiên đã vào cuộc.
Nói đến Hồ Xuân Hơng, bà là một nhà thơ nữ tài ba.Nhà thơ yêu mến
cảnh bình thờng cao rộng, có hình khối, có cây cỏ, có âm thanh, sắc màu...
nghĩa là một thiên nhiên rất trữ tình. Hình tợng thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân
Hơng có lúc sinh động:
Lắt léo cành thông cơn gió lốc
Đầm đìa gió bệu hạt sơng reo.
Có lúc vui tơi:
Gió giật sờn non kêu lắc cắc
Sóng dồn mặt nớc gõ bong bong.
Nh vậy, yếu tố thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hơng vừa là cảm xúc,
vừa là phơng tiện biểu hiện nỗi lòng mình.
Trong thơ Trung đại, thiên nhiên dờng nh không phải là một khách thể
tồn tại độc lập. Thiên nhiên chỉ là những nhân vật phụ đằng sau cái tôi của nhà
thơ. Cảnh vật chỉ làm phông cho thi nhân vẽ lòng mình lên đó hoặc có thể là
cái cớ để nhà thơ bộc lộ tâm sự, giải tỏa nỗi lòng trắc ẩn của mình:
Kiếp sau xin chớ làm ngời
9


Khoá luân tốt nghiệp

Làm cây thông đứng giữa trời mà reo
(Nguyễn Công Trứ)
Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi nói về tập thơ "Bạch Vân am" cũng viết:
"Mỗi khi đợc th thả lại dậy hứng mà ngâm vịnh, hoặc ca tụng cảnh đẹp của
sơn thủy hoặc là tô vẽ nét thanh tú của hoa trúc, hoặc là tức cảnh mà ngụ ý
hoặc là tức sự mà tự thuật, thảy thảy đều ghi lại thành thơ nói về chí".
"Bạch Vân am" chỉ là một cảnh vờn ruộng tầm thờng, không phải bồng
lai tiên cảnh mà tâm hồn phóng khoáng của cụ đã biến cảnh ấy thành một thế
giới riêng biệt, thanh khiết, bình yên. ở nơi đây, tâm hồn cởi bỏ hết cái lốt
trần tục để thành ra thanh thoát, nhẹ nhàng, hòa với gió thoảng mây bay, chìm
đắm trong cái hồn rộng lớn của non xanh nớc biếc:
Trăng thanh gió mát là tơng thức
Nớc biếc non xanh ấy cố tri.
"Trung Tân Quán ngụ hứng" (thơ ngụ hứng về quán Trung Tân), đọc
những bài thơ này của Nguyễn Bỉnh Khiêm ta mới cảm nhận hết đợc sự say sa, vui thú, gần gũi với thiên nhiên. ở đó, ông mặc sức thả hồn mình bay bổng
cùng với đất trời, cây cỏ, hoa lá... bởi ông chuộng cuộc sống yên lành, hiền
hòa, biết an phận và nhìn đời bằng một cặp mắt khoan dung, lời lẽ khiêm tốn.
Cảnh vật trong thơ hòa nhập với cái tình trong con ngời:
Tuổi gần bảy chục cha về
Bên nhà nhớ trúc - suối khe nớc đào
Luống thu vạc cúc ông Đào
Ngọa long nằm khểnh trong lều Khổng Minh...
Phần lớn thơ về cảnh thiên nhiên đợc xem nh mục đích, phơng tiện và
cũng là kết quả của thú vui "vịnh hoa, thởng nguyệt" trong cuộc sống nhàn tản
của "tao nhân mặc khách". Các bức tranh về thiên nhiên trong thơ nh sự phụ
họa cho quan niệm và lối sống của các bậc quân tử. Do vậy, các đối tợng cảnh
vật nh cỏ cây, hoa lá, chim muông... đa vào thơ dờng nh cũng phải đợc chọn
lựa để phù hợp với hình ảnh tợng trng cho cốt cách gọi là "thanh cao" của ngời
quân tử, nhiều lúc hình ảnh thiên nhiên trong thơ lại bị tớc đi dáng vẻ tự nhiên
của nó vốn có và đợc hình tợng hóa trong trí tởng tợng, trở thành những miền

gió, trăng, mây, nớc xa xăm h ảo, những chốn non bồng tiên cảnh.
Trong thơ Nguyễn Khuyến, thiên nhiên hiện lên một cách rất giản dị,
mộc mạc, thân thiết với đời sống sinh hoạt của con ngời, thấm đẫm màu sắc
tâm trạng, tình cảm. Nguyễn Khuyến có nhiều bài thơ viết về thời gian và
10


Khoá luân tốt nghiệp
không gian bốn mùa, điều đó rất gần gũi với thơ cổ truyền thống. Các nhà thơ
cổ điển xem thời gian, không gian bốn mùa là đề tài quan trọng, một mảnh đất
màu mỡ để sáng tạo. Tìm hiểu Nguyễn Khuyến, đa phần thiên nhiên xuất hiện
trong thơ ông với:
Một mảnh trời thu
Một sắc mùa hè
Một làn ma bụi
Mấy cây chồi non
Những cành mai, tùng, trúc...
Nguyễn Khuyến luôn hòa mình với thiên nhiên cây cỏ, hoa lá, chim
muông... đến những mảnh vờn, ngõ trúc, ao bèo...Hình ảnh thiên nhiên trong
thơ ông rất phong phú và đa dạng, tinh tế, sống động, hình ảnh cây cải, cây cà
rất phổ biến: "Cải chửa ra hoa, cà mới nụ" hay màu xanh của vờn cải, vờn
hành: "Chỉ có cải, hành ở vờn nhỏ này là xanh tốt", rồi đến những khóm trúc
canh bên bờ dậu: "Trong lúc đó bên bờ dậu lơ thơ những cây trúc xanh"... Ông
còn luôn đi tìm cái đẹp, hớng tới cái đẹp trong sáng, tinh tế nh tâm hồn của ông:
Trong nh băng trắng nh ngọc
Thiên nhiên đúc chuốt ra nh thế.
(Thủy tiên)
Thơ thiên nhiên Nguyễn Khuyến đã vợt qua đợc sự sáo mòn "phong,
hoa, tuyết, nguyệt" của thi ca cổ điển để tiến tới cảnh thực, tình thực, những
hình ảnh cụ thể, hiện thực của cảnh đẹp trong sáng làng quê Việt Nam. "Thu

ẩm", "Thu điếu", "Thu Vịnh" là ba bài thơ đợc Nguyễn Khuyến quan sát tinh
tế, có cảm giác nhạy bén trớc vẻ đẹp phong phú, đa dạng của thiên nhiên,
cùng với một tình yêu quê hơng làng xóm hồn nhiên, sâu sắc.
Bài "Thu ẩm", cảnh thu đợc mở rộng từ cận đến viễn cảnh, từ thấp đến cao:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm thâu đóm lập lòe
Lng dậu phớt phơ màn khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Nguyễn Khuyến nhìn cảnh thu từ tâm thế uống rợu nên cái nhìn có
phần nhòe đi không rõ, cảnh thu nh đọng giọt đau đớn, xót xa trong tâm hồn
nhà thơ:
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt
Mắt lão không vầng cũng đỏ hoe

11


Khoá luân tốt nghiệp
ở bài "Thu điếu" lại mở ra bằng cái trong veo, phẳng lặng của mặt hồ
thu. Hình nh có cái gì đó mơ hồ, vừa cô quạnh vừa tĩnh mịch trong bầu không
khí lắng đọng này. Cảnh thu ở dây đợc nhìn từ tâm thế, trạng huống khác
nhau:
Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Cá đâu đớp động dới chân bèo.
Thơ vịnh cảnh của Nguyễn Khuyến mặc dù cha dứt bỏ hẳn hình thức tợng trng, ớc lệ của cổ nhân vẫn bộc lộ sự cố gắng xa rời lối biểu đạt này khiến
ta có cảm giác nh trong thơ ông có sự giằng co giữa một hình thức nghệ thuật
còn nhiều ớc lệ với việc miêu tả chân thực, giản dị hơn những sự vật, hiện tợng
cùng t tởng, tình cảm của ngời viết.

Thiên nhiên trong thơ Đờng cũng nh thơ Trung đại thờng đợc thể hiện
bằng ngòi bút ớc lệ, sự phong phú, sắc màu cụ thể của thiên nhiên dờng nh bị
gọt mất để tạo nên một vẻ dẹp cân đối hài hòa có chọn lọc trong thơ. Mặt
khác, thơ Trung đại thờng có hiện tợng đồng hóa giữa chủ thể và khách thể,
ngời và cảnh luôn luôn đồng diệu với nhau: "Cảnh nào cảnh chẳng sầu. Ngời
buồn cảnh có vui đâu bao giờ".
Trong quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên thì thiên nhiên là nhân vật
trung tâm. Con ngời đối diện với thiên nhiên là sự đối diện giữa cái hữu hạn
với vô hạn. Con ngời luôn thể hiện nỗi buồn, cô đơn trớc thiên nhiên rộng lớn,
luôn cảm giác nhỏ bé trớc thiên nhiên.
Tản Đà - một nhà thơ giao thời giữa Trung đại và Hiện đại là nhân vật
lãng tử đầu tiên trong văn học Hiện đại. Hồn thơ Tản Đà muôn hình muôn vẻ,
trong đó thiên nhiên cũng đợc nhà thơ quan tâm đến. Cảnh sắc thiên nhiên
mùa thu trong thơ dờng nh đóng vai trò là "nhịp cầu" chuyển tiếp Xuân, Hạ,
Thu, Đông. Vì thế trong thi ca cũng chú ý đến sự chuyển tiếp cảnh sắc xanh tơi của mùa xuân, mùa hè sang cái khô của mùa đông qua biến đổi trung gian
của mùa thu bằng màu đặc trng của cây đỏ lá vàng:
Sắc đâu nhuộm ố quan hà
Cỏ vàng cây đỏ bóng tà tà dơng.
(Cảm thu tiễn thu)
Ta cũng bắt gặp hình tợng thiên nhiên trong "Nhật ký trong tù" của Hồ
Chí Minh - một vị lãnh tụ kính yêu, một nhà thơ lớn của dân tộc. Ngời yêu

12


Khoá luân tốt nghiệp
thiên nhiên trong đời và trong thơ, Ngời đã từng sống trong cảnh nớc non,
rừng núi nên thiên nhiên đã là ngời bạn lớn của Ngời "Sáng ra bờ suối, tối vào
hang",... Ngay trong "Nhật ký trong tù", thiên nhiên cũng đợc khai thác và
miêu tả với cái vẻ riêng độc đáo "Trong Nhật ký trong tù, thiên nhiên chiếm

một vị trí danh dự" (Đặng Thai Mai).
Trong cảnh tù đày đợc ngắm một vầng trăng, một buổi bình minh đẹp,
nghe một tiếng chim hót đều làm cho ngời tù vui hơn nh đợc tiếp thêm sức
sống và lòng yêu đời. ở "Nhật ký trong tù", nhiều lần Bác nhắc đến hình tợng
trăng. Có những lúc thật không dễ dàng để có thể ngắm trăng:
Chẳng đợc tự do mà thởng nguyệt
Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu.
(Trăng thu)
Và ngời tù khi đợc ngời tù đợc ngắm trăng thì cảm xúc dạt dào và đầy
thi hứng:
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng)
Mặt trời trong "Nhật ký trong tù" rất đẹp, tỏa sáng nơi tăm tối đem lại
sinh khí cho ngời tù:
Đầu non sớm sớm vầng dơng mọc
Khắp núi nơi nơi rực ánh hồng.
(Cảnh buổi sớm)
Hình ảnh thiên nhiên trong "Nhật ký trong tù" đợc miêu tả chân thực,
hùng vĩ, nên thơ, không mang tính thởng ngoạn thuần túy mà thờng chứa nội
dung xã hội. Thiên nhiên có một vị trí quan trọng trong đời và trong thơ Hồ
Chí Minh.
1.2. Hình tợng thiên nhiên trong thơ mới
Thiên nhiên với vẻ đẹp muôn nơi và muôn thuở ấy từ bao đời vẫn là
nguồn cảm hứng vô tận của thi ca. Những nhà thơ lớn tầm vĩ mô nh Nguyễn
Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến...
đều có thơ hay về thiên nhiên. Phong trào thơ mới cũng không đi ra ngoài quỹ
đạo ấy, bao cảnh sắc bình dị, dân dã nhng đã cuốn hút đợc tâm hồn của các
nhà thơ và đó cũng là nơi mà thi nhân tìm lại sự thanh thản trong tâm hồn.
Chúng ta có thể tìm thấy, nhìn thấy đợc vẻ đẹp của thiên nhiên đất nớc trong


13


Khoá luân tốt nghiệp
thơ Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính.. và một số nhà thơ khác cùng
thời.
ở Thơ mới, các nhà thơ luôn có ý thức nhìn nhận "thiên nhiên nh một
khách thể", nó độc lập với nội tâm của con ngời. T cách này khẳng định sự tồn
tại độc lập của thiên nhiên với cảm giác của con ngời - chủ thể - nhà thơ. Ranh
giới trong quan hệ hữu cơ giữa chủ thể và khách thể, giữa ngoại cảnh và cái tôi
đợc xác định một cách tơng đối cụ thể. Tuy nhiên, ý thức về khách thể của
thiên nhiên nhiều lúc cũng không cản trở các nhà thơ mới trong việc thể hiện
cảm xúc ngoại cảnh gắn với cảm xúc nội tâm.
Thiên nhiên trong thơ mới đã xuất hiện với đủ mọi t cách từng có trong
thơ cổ, nhng có một t cách mà thơ trớc đó cha biết đến: T cách một khách thể,
một đối tợng có đầy đủ giá trị riêng biệt, có đời sống sinh động mang một vẻ
đẹp tự thân hoàn thiện. Điều đó đòi hỏi chủ thể phải xâm nhập, khám phá và
là thử thách về kả năng chiếm lĩnh của chủ thể.
Tôn trọng tính độc lập của khách thể, các nhà thơ mới đã biểu đạt hình
ảnh thiên nhiên qua lời thơ của mình. Xuân Diệu nh tỏ ra dè dặt:
Nghe chừng gió nhớ qua sông
E bên lau lách thuyền không vắng bờ
Không gian nh có giây tơ
Bớc đi sẽ đứt, động hờ sẽ tan.
(Chiều)
Sự tồn tại của thiên nhiên là tồn tại "tự nó", nó có thể đối lập với tâm
trạng của con ngời. Mặc dù xuân về tràn ngập không khí vui tơi, nhng lòng
ngời có thể ở một trạng thái khác:
Nhng than ôi ! Xuân về trong nắng sớm

Mà lòng ta nóng, lạnh, giá băng thôi.
(Xuân về - Chế Lan Viên)
Thiên nhiên không phải là một khách thể xa lạ, tách rời với con ngời.
Trái lại, trong mối giao cảm mật thiết với con ngời, nó luôn gần gũi, hòa âm,
hòa điệu với mọi hoàn cảnh của cuộc sống, là ngời bạn tri âm, tri kỷ của con
ngời.
Thế Lữ - ngời có công đầu cắm ngọn cờ chiến thắng của thơ mới, "đã
làm rạn vỡ những khuôn khổ ngàn năm không xê dịch" (Hoài Thanh). Thi
nhân thờng hay vơ vẩn ở chốn bồng lai tiên cảnh, thế nhng cũng không ít lần
14


Khoá luân tốt nghiệp
trở về cõi thực của trần gian, đắm say trong cảnh sắc quê nhà, có những lúc
thiên nhiên đợc nhà thơ gửi gắm làm nền cho tâm trạng:
Sáng hôm nay sơng biếc tỏa mờ mờ
Nh hơng khói đợm tầu cau mái rạ
ánh hồng tía rắc ngọc châu lên lá
Trời trong xanh chân trời đỏ hây hây
(Lựa tiếng đàn)
Rõ ràng, đây là cảnh một buổi sáng đẹp trời, vạn vật thật quyến rũ, nhng giữa cảnh và ngời đang có một khoảng cách vô hình nào đấy. "Cảnh vui
thế sao tôi còn buồn nữa". Cảnh quả nhiên đẹp, vui tơi, tràn đầy sức sống mà
con ngời vẫn cứ thấy trống trải, cô đơn:
Trời nặng mây mù, mấy khóm cây
Đứng kia, không biết tỉnh hay say
Đỗ bờ sông trắng, con thuyền bé
Cạnh lớp lau già, gió lắt lay.
(Bên sông đa khách)
Các nhà thơ mới luôn đề cao vai trò của thiên nhiên, luôn khai thác
thiên nhiên ở vẻ đẹp rất tơi mới gắn liền với tâm trạng yêu đời của nhà thơ:

Xuân gội tràn đầy
Giữa lòng hoan lạc
Trên mình hoa cây...
Nắng vàng lạt tạt
Ngày đi chầy chầy...
Thơ mới nhìn chung đã phá bỏ đợc tính ớc lệ của thơ ca Trung đại, thiên
nhiên ấy đã góp phần tạo thêm màu sắc cho thơ. Việc miêu tả thiên nhiên đã
có những thay đổi cơ bản, thơ mới tả chân thực cái đẹp của cảnh vật trong đời
đã đợc phát hiện và đa vào sáng tác thi ca:
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vờn sắc đỏ rũa màu xanh
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh.
(Đây mùa thu tới)
Xuân Diệu miêu tả không khí giao mùa khi trời đất vào thu một cách tỉ
mỉ, vận dụng nhiều cảm giác khác hẳn với lối miêu tả trớc kia trong thơ cổ.
Ông là ngời rất nhạy cảm với những cảnh thiên nhiên:
Mây biếc về đâu bay gấp gấp
15


Khoá luân tốt nghiệp
Con cò trên ruộng cánh phân vân
(Thơ duyên)
Miêu tả thiên nhiên, nhà thơ trong nhiều trờng hợp nh hòa nhập với
cảnh vật, nhân hóa thiên nhiên, tạo nên một sức sống sinh động:
Gió thơm phơ phất bay vô ý
Đem đụng cành mai với cành đào.
Ngời ta hay nói đến "khoảnh khắc thơ", khoảnh khắc tâm hồn cũng nh
khoảnh khắc thiên nhiên. Những khoảnh khắc nh thế ta bắt gặp nhiều lần

trong thơ Xuân Diệu:
Gió thầm mây lặng, dáng thu xa
Mới tạnh ma tra, chiều đã tà
Buồn ở sông xanh nghe đã lại
Mơ hồ trong một tiếng chim qua.
(Thu)
Và đây - khoảnh khắc trăng:
Bâng khuâng chân tiếc dậm lên vàng
Tôi sợ đờng trăng tiếng dậy vang
Ngơ ngác hoa duyên còn núp lá
Và làm sai lỡ nhịp trăng đang.
(Trăng)
Bởi khát vọng giao cảm, yêu thơng với tình yêu và thiên nhiên nên ngôn
ngữ dành cho thiên nhiên, ngôn ngữ của thiên nhiên cũng là ngôn ngữ của tình
yêu. "Với bàn tay ấy" để lại dấu ấn suốt đời trong cái khoảnh khắc thiên nhiên
không bao giờ quên:
Một tối bầu trời đắm sắc mây
Cây tìm nghiêng xuống cánh hoa gầy
Hoa nghiêng xuống cỏ trong khi cỏ
Nghiêng xuống làn rêu một tối đầy...
Cảnh vật trong "Tràng giang" đẹp và mang theo hình bóng của thiên
nhiên đất nớc, tuy nhiên đợm vẻ buồn - những hình ảnh quạnh vắng, hắt hiu.
Huy Cận đã nhân cách hóa, đem đến cho thiên nhiên những tình cảm của con
ngời:
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
16



Khoá luân tốt nghiệp
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Một hòa cảm mãnh liệt trớc thế giới thiên nhiên rộng lớn, các nhà thơ
cũng đã hớng tình yêu non nớc, quê hơng và cảm xúc thẩm mĩ của mình vào
những khung cảnh thiên nhiên bốn mùa và đời sống lao động để tìm ra vẻ đẹp
mới cho thơ:
Trong đờng làng, hoa dại với mùi rơm
Đất thêu nắng, bóng tre dồn bóng phợng.
(Huy Cận)
Thiên nhiên đã góp phần đem lại cái đẹp cho thơ ca và là nơi để gửi
gắm tâm tình của nhà thơ. Ta cảm nhận đợc sự sinh sôi nảy nở của vạn vật, của
thiên nhiên mang đến cho lòng ngời hơi thở nồng nàn của mùa xuân trong thơ
Nguyễn Bính:
Thong thả dân gian việc nghỉ đồng
Lúa thì con gái mợt nh nhung
Đầy vờn hoa bởi, hoa cam rụng
Ngào ngạt hơng bay, bớm vẽ vòng.
Thiên nhiên - cái đẹp của cảnh vật trong đời đợc phát hiện đa vào trong
thi ca rất nhiều. Hàn Mạc Tử viết về thiên nhiên thật tinh tế:
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lý bóng xuân sang...
Hay: Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Hình ảnh làng quê trong thơ của Anh Thơ đợc miêu tả:
Hoa lựu nở đầy một vờn đỏ nắng
Lũ bớm vàng lơ đãng lớt bay qua.
Cách thể hiện thiên nhiên trong thơ mới đã đi từ ảnh hởng của chủ
nghĩa lãng mạn đến ảnh hởng của chủ nghĩa tợng trng. ở chặng đầu, do ảnh hởng của lãng mạn, cách thể hiện thiên nhiên trong thơ mới thờng rõ ràng và
mang màu sắc hội họa, tiêu biểu là Thế Lữ :
Tiên Nga tóc xõa bên nguồn

Hàng tùng rủ rỉ trên cồn đìu hiu
Mây hồng ngừng lại sau đèo
Mình cây nắng nhuộm bóng chiều không đi
Trời cao xanh ngắt. Ô kìa.
Hai con hạc trắng hay về Bồng Lai.
17


Khoá luân tốt nghiệp
(Tiếng sáo thiên thai)
Từ chặng thứ hai trở đi, cách thể hiện thiên nhiên đã chuyển sang mờ
ảo, tợng trng, dần đi vào cái hồn, cái thần thái bên trong. ở khổ thơ thứ hai
trong bài "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu đã chứng minh điều đó:
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vờn sắc đỏ rũa mành xanh
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh.
Nh vậy, thiên nhiên đã gắn bó với thơ ca suốt cả một chặng đờng khá
dài từ cổ điển đến hiện đại. Mỗi thời kỳ tồn tại của nó đều có vai trò và ý
nghĩa khác nhau, dù nó đợc thể hiện là đối tợng chính của tác phẩm hay chỉ
làm nền, làm công cụ để cho tác giả bộc bạch tâm trạng, tâm sự cả mình.
Thiên nhiên là ngời bạn gần gũi với các nhà thơ Trung đại. Thiên nhiên cũng
gắn bó, gần gũi với các tác giả trong phong trào thơ mới, trở thành một phơng
diện không thể thiếu khi thể hiện cái tôi trữ tình.

18


Khoá luân tốt nghiệp
chơng 2

thiên nhiên trong thơ mới một phơng diện
của cái tôi trữ tình
Thơ mới ra đời mở ra một thời đại mới, thời đại chữ tôi. Cái tôi của
nhà thơ có mối quan hệ trực tiếp và thống nhất với cái tôi trữ tình trong thơ.
Nhà thơ là nhân vật chính, là hình bóng trung tâm, là cái tôi bao quát trong
toàn bộ sáng tác. Những sự kiện, hành động và tâm tình trong cuộc đời riêng
cũng phân biệt rõ cái tôi của các nhà thơ trong cuộc đời và cái tôi trữ tình trong
tác phẩm thơ. Cái tôi trữ tình là cái tôi nhà thơ đã đợc nghệ thuật hoá trở thành
một yếu tố nghệ thuật phổ quát trong thơ trữ tình. Những nhà thơ lớn bao giờ
cũng có sức đồng cảm rộng lớn và sâu sắc. Cái tôi trữ tình trong thơ mới rất
phong phú và đa dạng, có khi biểu hiện trực tiếp, có khi biểu hiện qua sự hoá
thân, phân thân, có khi lại thể hiện qua tình cảm, thái độ, cách nhìn đối tợng
mà họ miêu tả.
Cái tôi trữ tình trong thơ hiện đại thực sự tồn tại với t cách là cái tôi hiện
thực, có những phong cách, phẩm chất riêng biệt không mang tính ớc lệ. Chính
nhờ cái tôi trữ tình mà thơ hiện đại đã tạo ra một sức mạnh mới trong việc nắm
bắt, chiếm lĩnh và mô tả chân thực đời sống tự nhiên, khám phá bản chất và
thuộc tính của các hiện tợng tự nhiên.Thơ mới cũng nh thơ cách mạng đã thực
sự tạo ra một bớc ngoặt trong viêc khẳng định vị trí của cái tôi trữ tình trong
thơ.
Thiên nhiên ở đây đợc hiểu theo nhiều cấp độ khác nhau : nó nh một đề
tài, một nguồn cảm hứng hay đơn giản chỉ là một chất liệu trong nền thơ ca nớc nhà. Vẻ đẹp của thiên nhiên, sức sống của thiên nhiên trở thành nguồn cảm
hứng tởng nh vô tận của biết bao thế hệ nhà thơ, là lực hấp dẫn để khám phá,
tìm hiểu, phát hiện để rồi đồng cảm hoà điệu. ở đây, chúng tôi tiếp cận thiên
nhiên trong thơ mới nh một phơng diện của cái tôi trữ tình.
2.1. Thiên nhiên một phơng diện thể hiện cảm xúc yêu đời, khát
khao tình yêu, cuộc sống
Các nhà thơ mới xuât sắc nh Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn
Bính...đã không ít lần đem cái tình, cởi lòng mình thổi hồn vào thiên nhiên
nhằm tỏ rõ thế giới nội tâm bên trong ấy. Ngoài ra, một số nhà thơ nh Anh

Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ... cũng tìm thấy nơi thiên nhiên một sự đồng
cảm. Nhiều sáng tác của họ lấy thiên nhiên làm điểm tựa để thể hiện cảm xúc
và đã có những thành công nhất định.
19


Khoá luân tốt nghiệp
Ta không thể quên đợc những Vội vàng, Giục giã, Thơ duyên,
Đây mùa thu tới.... của Xuân Diệu. Ta không thể không hoà mình vào trong
thế giới của Thế Lữ với Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn
điệu... Ta không thể không nhắc đến một Huy Cận với Tràng giang. Ngậm
ngùi, Chiều xuân... Và ta cũng không thể thờ ơ với Chân quê, Xa cách,
Tơng t, Xuân về... của thi sĩ đồng quê Nguyễn Bính. Tất cả đều mang
những bức tranh thơ- tình tuyệt đẹp, đó là biết bao cái tình của lòng ngời, cái
tình với thiên nhiên, đất nớc, làng quê, cái tình chất chứa bao nỗi niềm tâm sự.
Mỗi nhà thơ thể hiện mình theo những phơng thức và phong cách khác nhau
nhng cái chung của họ là nhờ cảnh sắc thiên nhiên vạn vật để bộc bạch nỗi
lòng.
Tiếng nói thơ mới là tiếng nói hởng thụ cuộc sống. Ngời đầu tiên nói đến
là Thế Lữ, ông đã tự mình vẽ ra một cõi tiên để khám phá, hởng thụ :
Lời oanh trên liễu, yến bên hồng
Hoa ở trong không phụng dới tùng
Bỗng chốc cùng nhau chung tiếng hoạ
Đời tiên rộn rã khắp trên cung
( Vẻ đẹp thoáng qua)
Hơn ai hết Thế Lữ đã thể hiện đợc vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, mơ màng
của cảnh và ngời ở chốn Bồng Lai. Chán ghét cuộc sống nơi trần thế nên tâm
hồn ông đã trôi dạt đến nơi thanh cao ấy. Trốn tránh và không dám đối mặt với
cuộc đời thực nơi trần thế vì nơi đây không mang lại cho ông cảm hứng để
nguồn thơ tuôn chảy. Mặc dù vậy, có những phút giây Thế Lữ lạc vào cõi tiên,

chìm đắm trong cảnh sắc non nớc, nhng cuộc đời thực vẫn chào đón ông quay
trở về và rồi ông cũng đã tìm thấy ở cõi trần bao nét đẹp và bao điều thú vị.
Trớc cảnh cao rộng của thiên nhiên, khi sống trong đời nhà thơ luôn
nghe thấy những tiếng gọi, tiếng nói của ngày xa, của thiên nhiên... Có lẽ
nhớ là một tâm trạng đặc trng của Thế Lữ, nhớ về thiên nhiên trong sự đối
lập với thành phố vì cảnh thiên nhiên không lừa dối bao giờ, nhớ đến đám
mây nh biểu tợng của sự siêu thoát, lánh đời và rừng là một ám ảnh mãnh liệt
hơn cả trong cõi nhớ của Thế Lữ :
ở đây mây núi, cây rừng
Nớc non thanh sạch cách chừng phồn hoa
Và Thế Lữ đã đi tìm sự giải thoát tâm trạng bằng một cách thức riêng là
tìm cảnh mộng bên hồ :
20


Khoá luân tốt nghiệp
Đã biết bao phen những buổi chiều thu
Ta bâng khuâng tìm cảnh mộng bên hồ
(Nhan sắc)
Thế Lữ luôn mơ về cội nguồn xa xa bởi ông yêu cuộc đời, sự sống này.
Hồ là con mắt của thiên nhiên, của đất đai, một không gian yên tĩnh mà ông
yêu thích. Đến với hồ thi nhân tìm lại vẻ đẹp thoáng qua ấy :
Hôm qua đi hái mấy vần thơ
ở mãi vờn tiên gần lạc hồ
Cảnh tĩnh trong hoa chim mách lẻo
Gió đào mơn trớn liễu buông tơ
Và nói cho đúng, thi nhân có lên tiên cũng chỉ để nói chuyện dới trần.
Những đào áo thiên tiên ngời thấy khi say thờng phấp phới bên bờ hồ Hoàn
Kiếm : Tôi muốn nói Thế Lữ vẫn nặng lòng với trần. Ngời say theo những
cảnh đẹp của trần gian muôn hình muôn vẻ từ : Cảnh vĩ đại sóng nghiêng trời,

thác ngàn đổ, cho đến : Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay (Thi nhân
Việt Nam)
Hồn thơ Thế Lữ thấp thoáng hình ảnh không biết bao nhiêu ngời. Có lẽ
Thế Lữ là một ngời khát yêu, lòng mở sẵn để đón một tình duyên không thấy
tới. Mối tình không ngời yêu ấy man mác khắp cỏ cây, mây nớc. Tình yêu đâu
đây vẫn thoáng một d vị buồn. Thế Lữ đã tìm đến thế giới tiên cảnh nhng tình
yêu cho dù ở chốn Bồng Lai cũng vẫn xa lạ nằm trong trí tởng tợng của con
ngời.
Cảnh sắc thiên nhiên của một buổi sáng không phải xa lạ với con ngời
nhng qua cảm xúc của Thế Lữ, ta nh lạc bớc vào không gian huyền diệu của
trần gian :
Sáng hôm nay sơng biếc toả mờ mờ
Nh hơng khói đợm tàu cau mái rạ
ánh hồng tía rắc ngọc châu trên lá
Trời trong xanh chân trời đỏ hây hây
Ngoại cảnh thiên nhiên đối với thơ hiện đại chỉ là những chất liệu, chất
liệu đó chỉ có thể mang lại giá trị thẩm mỹ khi nhà thơ thổi vào đó ngọn lửa
cảm xúc trữ tình lãng mạn mang tính sáng tạo. Trong thơ hiện đại, những hình
ảnh nh gió, trăng, mây, núi, sơng... nh đợc tiếp nhận luồng sinh khí mới của cái
tôi trữ tình và khả năng tái tạo, làm mới của nhà thơ nên đã bộc lộ vẻ đẹp tự
thân, sức sống tiềm ẩn của nó. Cũng chính vì thế mà những hình ảnh mô tả
21


Khoá luân tốt nghiệp
trong thơ trở thành một bức tranh thiên nhiên thứ hai có sức hấp dẫn mạnh
mẽ, sự cảm thụ của tâm hồn. Cảm xúc nhà thơ đã chiếu soi vào đời sống bên
trong cảnh vật để tìm ra nét đẹp riêng của đời sống ngoại cảnh. Cảm xúc trữ
tình không bị gò bó, khuôn sáo trong cách biểu đạt, hình ảnh, ngôn ngữ thơ cả
khi mở rộng sự suy tởng ra hết sức sâu sắc và khoáng đạt : Những luồng run

rẩy rung rinh lá. Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh(Xuân Diệu)
Xuân Diệu đợc xem là ông hoàng của thơ tình. Tình yêu đối với ông là
sự sống. Tình yêu vốn là sự tự có của thiên nhiên, có từ vạn vật. Tình yêu của
loài cây xa xôi viễn vọng nh thế không toan tính gần gũi nh loài ngời. Hoa
thông để nhị vàng chảy ra từ trong lòng và chỉ biết chừng nấy...Có một việc là
yêu và gửi đi, là cho. Phấn thông sẽ đến, sẽ không đến? Kể làm chi (Phấn
thông vàng)
Cơ sở sâu xa của tình yêu là sự sống nên tình yêu là sự cảm thông, sự
giao cảm tạo vật với nhau :
Một tối bầu trời đắm sắc mây
Cây tìm nghiêng xuống cánh hoa gầy
Hoa nghiêng xuống cỏ trong khi cỏ
Nghiêng xuống làn rêu một tối đầy...
(Với bàn tay ấy)
Các nhà thơ mới, dặc biệt là Xuân Diệu đã đem đến trong thơ cái đẹp
của sự sống, thiên nhiên tạo vật và của tình ngời. Từ vẻ đẹp của bầu trời, ngọn
núi, dòng sông cho đến một bông hoa, một nhành cây tơi luôn mang lại cho
con ngời bao niềm vui khích lệ, Xuân Diệu đã miêu tả trong thơ sức sống và
cái đẹp chủ yếu trong thiên nhiên tạo vật và tình yêu lứa đôi, nơi mà sự sống
biểu hiện đến mức hoàn thiện và gợi cảm nhất.
Tình yêu trong những phút giây đằm thắm nhất, đam mê nhất :
Rồi ngó mê nhau, ta mỉm mắt cời
Và lặng lẽ thấy lòng cao chín bệ
Không cần nói. Traí tim dờng mở hé
Hoa muôn năm nghe nói tiếng thần tiên
(Kỉ niệm)
Tình yêu với sự khao khát sống, thèm muốn hạnh phúc yêu đơng :
Lòng anh rạo rực không duyên cớ
Khi nắng chiều tơ giãn với cành
(Có những bài thơ)


22


Khoá luân tốt nghiệp
Không chỉ nghe rất tinh những rung động của thiên nhiên nh nhiều nhà
thơ khác trong phong trào thơ mới nh Anh Thơ :
Hoa mớp rụng từng đoá vàng rải rác
Lũ chuồn chuồn nhớ nắng ngẩn ngơ bay
tâm hồn Xuân Diệu nhiều khi nh cùng gioa hoà, cùng rún rẩy với thiên
nhiên.Trong bài Huyền diệu nhà thơ đã tạo ra đợc một thế giới thơ riêng của
mình, không lẫn với bất kì nhà thơ mới nào khác. Ta nh nghe thấy âm thanh,
hình ảnh, màu sắc khác của thiên nhiên trong mối giao hoà gắn bó với con ngời :
Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Giọng suối lời chim tiếng khóc ngời
Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc
Ngọt ngào than gọi thuở xa khơi
(Thơ thơ)
Trong nguồn mạch trong trẻo của thơ ca, khi cái tôi trữ tình và thiên
nhiên đồng nhất với nhau thì mang một phẩm chất mới tơi sáng hơn. Cảnh
thiên nhiên tơi thắm đang chào đón con ngời, với con ngời dang yêu thì cái gì
cũng đẹp cũng xanh non :
Của ong bớm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si.
(Vội vàng)
Hoà vào cảnh sắc thiên nhiên, cái tôi trữ tình vẫn mang một nỗi buồn nhng là nỗi buồn dịu nhẹ, êm ái. Đó là cái tôi trong quan hệ gắn bó với đời đợc
thể hiện bằng sự hoà hợp giữa thiên nhiên với hồn ngời. Cũng có lúc thiên
nhiên tơi đẹp quyến luyến lấy nhau làm cho con ngời trong cảnh ngộ này thêm

trống vắng :
Tơ liễu giong gân tơ liễu êm
Bớm bay lại sánh bớm bay kèm
Nghìn đôi chim hót chàng trai ấy
Không có ngời yêu để gọi em.
(Rạo rực)

23


Khoá luân tốt nghiệp
Trong thơ mới Xuân Diệu xuất hiện với tất cả lòng say mê yêu đời, khao
khát cảm thông, đòi yêu và đợc yêu.
Viết về sự kì diệu của tình yêu, không đi ra ngoài cuộc sống mà ông mợn
thiên nhiên để gửi gắm tình ngời. Vội vàng sống, giục giã yêu, tận hởng giờ
phút hiện tại, Xuân Diệu đã thể hiện đợc cái say sa, hối hả, quyết liệt : Hái
một mùa hoa lá thuở măng tơ. Đốt muôn nến sánh mặt trời chói lọi. Thà một
phút huy hoàng rồi chợt tắt. Còn hơn buồn le lói suôt trăm năm
Nhà thơ mở lòng ra để đón sự sống:
Nghìn trái tim mang một trái tim
Để hiểu vào giọng suối với lời chim
Tiếng ma khóc lời reo tia nắng đọng
(Cảm xúc)
Xuân Diệu thích miêu tả sự sống ở trạng thái dâng trào, náo nức của đôi
lứa trong tình yêu của tạo vật đang độ dâng hơng, khoe sắc :
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn...
(Vội vàng)
Xuân Diệu cũng là ngời rất nhạy cảm với thiên nhiên, những cảnh thiên
nhiên muôn hình muôn vẻ trong bài Thơ duyên :

Mây biếc về đâu bay gấp gấp
Con cò trên ruộng cánh phân vân
Là một ngời yêu đời, quan tâm đến thời khắc, nhịp đời và những phút
giây hạnh phúc nhng Xuân Diệu vẫn lo lắng về sự mong manh ngắn ngủi của
thời gian:
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần
Tôi sung sớng nhng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân
(Vội vàng)
Niềm ham sống đợc gửi cả vào niềm khao khát vô biên, tình yêu và tuổi
trẻ bởi ông coi đó là phần ngon nhất của cuộc đời. Có lẽ trong các nhà thơ
mới cha ai bộc lộ lòng ham sống đến mức tha thiết cuồng nhiệt nh Xuân Diệu :
Kẻ dừng trái tim trào máu đất
Hai tay chín móng bám vào đời
(H vô)

24


Khoá luân tốt nghiệp
Lòng yêu đời trong thơ Xuân Diệu đạt đến tột đỉnh bởi vậy Xuân Diệu
cũng là niềm khắc khoải với thời gian :
Mau lên chứ vội vàng lên với chứ
Em ơi em tình non sắp già rồi
Xuân Diệu là ngời nói đợc một cách đầy đủ nhất, mãnh liệt nhất khát
vọng hởng thụ cuộc sống, tuổi trẻ, tình yêu. Đối lập lại với Thế Lữ là ông hởng
thụ cuộc sống trên mặt đất. Hoài Thanh khi so sánh Xuân Diệu với Thế Lữ có
viết : Xuân Diệu đốt cảnh Bồng Lai xua ai nấy về hạ giới. Xuân Diệu quan
niệm mặt đất cũng nh thiên đờng nên con ngời chẳng phải đi đâu :
Của ong bớm này đây tuần tháng mật...

Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sáng thần Vui hằng gõ cửa
Thế Lữ đã nói đến đặc điểm của thơ Xuân Diệu : Xuân Diệu là một ngời của đời, một ngời ở giữa loài ngời. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của
một tấm lòng trần gian, ông đã không trốn tránh mà lại còn quyến luyến cõi
đời, và lời nguyện ớc của ông có bao nhiêu sức mạnh.
Đến với thơ Huy Cận, hồn thơ ông luôn bộc lộ nhiều sắc thái riêng độc
đáo. Đó là một hồn thơ vừa bám riết lấy cuộc đời vừa vơn tới vũ trụ bao la, vừa
trăn trở trớc cái chết, vừa nâng niu sự sống trên đời, vừa buồn bã ảo não, vừa
rộn rã niềm vui, hồn nhiên bay bổng trong cảm hứng lãng mạn lại vừa giàu có
cảm hứng hiện thực... Huy Cận thực ra là một hồn thơ rất yêu đời, yêu cuộc
sống. Trong lời tựa tập Lửa thiêng Xuân Diệu đã chỉ ra mạch ngầm của lòng
yêu đời trong thơ Huy Cận: Khi mùa xuân cựa mình, khi những ý tơi lên rún
rẩy trong cổ chim, khi nhạc vơn lên trời... lòng ông cũng theo hăng hái; Và
thơ ông mang ngầm sinh lực nh men ủ nắng tởng chừng nh câu thơ có nhựa,
sắp nứt ra nh một cái mầm căng. Lòng yêu đời có căn nguyên sâu xa từ trong
bản chất của một hồn thơ lành mạnh, giàu tin yêu, khát khao hạnh phúc.
Thiên nhiên đã trở thành một thứ nhân vật ngời. Con ngời nằm gọn
vào trong lòng thiên nhiên che đỡ trong bóng mát sâu đậm của những trúc,
những thông. Thiên nhiên đa võng cùng lời ru êm ái. Nếu cuộc đời thực lên
men và xám xịt thì thiên nhiên ngợc lại : Màu hồng, một khối hồng hi vọng.
Không gian hồng đời nhuốm màu hi vọng (Lờidịu).
Thật đáng trân trọng biết bao khi thế giới kỳ diệu kia bỗng nhiên trở
thành một điểm tựa tinh thần nh thế. Huy Cận đã chứng minh :
Bỗng dng buồn bã khắp không gian
25


×