Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Một số yếu tố tác động đến tư tưởng chính trị của sinh viên đại học vinh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.98 KB, 52 trang )

a. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Bất kỳ một nhà nớc nào cũng đều đặt ra những mục tiêu, yêu cầu để
giáo dục công dân của mình phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của xã hội mà
họ đang sống. Mục đích của giáo dục là nhân cách con ngời với những phẩm
chất cần thiết mà xã hội đòi hỏi phải có. Trong những phẩm chất đó, xét đến
cùng, phẩm chất chính trị của thế hệ trẻ quyết định hớng đi của đất nớc trong
tơng lai. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến công tác
giáo dục TTCT trong các trờng ĐH, CĐ nói riêng và trong cả hệ thống giáo
dục nói chung. Đó là phát triển toàn diện về chính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức,
thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung,
tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng
đồng và xã hội [17; tr.38] của con ngời Việt Nam, mà trớc hết là thế hệ trẻ,
đặc biệt tầng lớp HS, SV.
Sinh viên là tầng lớp trí thức tơng lai của đất nớc, sẽ là một bộ phận
quan trọng của lực lợng sản xuất hiện đại, đi đầu trong công cuộc xây dựng và
phát triển đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
Cùng với sự phát triển của đất nớc, nhiều sinh viên đã phát huy truyền
thống cha anh, ham học, học giỏi, nắm vững kiến thức và trau dồi tay nghề
Vì ngày mai lập nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng có một bộ phận sinh
viên còn thờ ơ với chính trị, ngại học lý luận, xa rời niềm tin, lý tởng, rơi vào
lối sống thực dụng. Một số ngời làm công tác giáo dục còn coi nhẹ giáo dục
TTCT. Cũng có nơi, có ngời, trên lời nói thì rất coi trọng việc giáo dục TTCT
cho sinh viên nhng trong thực tế thì lại rất coi thờng, không quan tâm, hoặc
quan tâm cho phải phép dẫn đến tình trạng thực dụng trong giáo dục, làm sa
sút, suy giảm cả một mảng giáo dục quan trọng.
Trong khi đó, những tiêu cực của KTTT hiện nay đang thẩm thấu vào
mọi quan hệ xã hội, làm sai lệch các giá trị đạo đức, ảnh hởng xấu đến lớp trẻ.

1




Các thế lực thù địch lại thờng xuyên chống phá ta bằng nhiều thủ đoạn, trong
đó có âm mu diễn biến hòa bình. Đối tợng quan trọng của chiến lợc này là
thanh niên, trong đó đặc biệt là sinh viên - nguồn lực lao động trí tuệ của ngày
mai, nguồn cung cấp nhân tài cho đất nớc.
Giáo dục TTCT cho sinh viên, thực chất chính là vấn đề giữ vững bản
chất và sự định hớng chế độ xã hội, là lập trờng giai cấp, là cái gốccủa đức
trong mối quan hệ đức - tài ở mỗi con ngời đợc đào tạo.
Riêng ở trờng ĐHV hiện nay, công tác giáo dục TTCT cho sinh viên
vẫn còn rất nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu. Trong nhiều năm
qua, mặc dù Ban Giám hiệu Trờng cùng các phòng ban chức năng, các tổ chức
Đoàn, Hội sinh viên đã có sự quan tâm, chỉ đạo; song công tác giáo dục
TTCT cho sinh viên vẫn cha tơng xứng với tiềm năng và còn nhiều hạn chế.
Chúng ta vẫn cha có những công trình nghiên cứu khoa học sâu sắc, đồng bộ,
nghiêm túc về lĩnh vực này. Đặc biệt cha tìm ra đợc những cơ sở khoa học có
sức thuyết phục để đa ra hệ thống những giải pháp hữu hiệu, có tính khả thi
cao nhằm nâng cao chất lợng giáo dục TTCT.
Chính vì vậy, nghiên cứu một số yếu tố tác động đến TTCT của sinh
viên ĐHV, nêu rõ đợc thực trạng tình hình và trên cơ sở đó đa ra một số kiến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục TTCT ở trờng ĐHV là một
vấn đề vừa cơ bản vừa cấp thiết hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu.
Xung quanh vấn đề TTCT và việc giáo dục TTCT cho sinh viên đã có
nhiều đề tài nghiên cứu: Năm 1993, Phân viện báo chí tuyên truyền nghiên
cứu đề tài Nâng cao hiệu quả bồi dỡng nhân cách sinh viên (mặt văn hóa
chính trị) với sự chủ trì của PTS Văn Đình Ưng. Năm 1995, Viện nghiên cứu
phát triển giáo dục nghiên cứu đề tài Đặc điểm lối sống sinh viên hiện nay và
những phơng hớng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên. Cuốn Góp
phần đổi mới công tác lý luận t tởng của Trần Trọng Tân (NXB Chính trị

Quốc gia - HN - 1995). Những biện pháp chủ yếu phát huy tính tích cực của
thanh niên học sinh, sinh viên nhằm đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
2


đại hóa đất nớc của Nguyễn Thị Phơng Hồng - 1995. Định hớng giá trị của
thanh niên sinh viên trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam của Dơng Tự Đam 1995. Năm 1996, Nguyễn Đình Đức bảo vệ luận án PTS khoa học triết học,
chuyên ngành CNCS khoa học với đề tài Những yếu tố khách quan và chủ
quan tác động đến t tởng chính trị của sinh viên - Thực trạng và giải pháp.
Tình hình t tởng chính trị, đạo đức, lối sống của sinh viên các trờng Đại học
và Cao đẳng các tỉnh phía Bắc miền Trung hiện nay do TS. Đoàn Minh Duệ
chủ nhiệm đề tài cùng nhóm tác giả.
Tóm lại, những công trình trên đây đã có những đóng góp đáng kể, đã
nghiên cứu một cách có trọng tâm, hớng tới đổi mới GD - ĐT nói chung và
từng lĩnh vực giáo dục sinh viên nói riêng. Song cha có công trình nào nghiên
cứu chuyên biệt về TTCT của sinh viên ĐHV trong giai đoạn đổi mới hiện nay
một cách bao quát và trọn vẹn. Thực tiễn luôn đặt ra những vấn đề mới, những
vấn đề còn cần đợc tiếp tục nghiên cứu, giải quyết. Xuất phát từ định hớng
XHCN của công cuộc đổi mới, từ chiến lợc phát huy nhân tố con ngời của
Đảng; xuất phát từ những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh và từ thực tiễn công tác giáo dục TTCT; đối chiếu với tình hình
nghiên cứu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số yếu tố tác động đến
t tởng chính trị của sinh viên trờng Đại học Vinh hiện nay .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Thông qua việc phân tích một số yếu tố tác động đến TTCT của sinh
viên ĐHV, luận văn góp phần nâng cao nhận thức về những vấn đề TTCT của
sinh viên cũng nh tầm quan trọng của công tác giáo dục TTCT ở trờng ĐHV
hiện nay.
Để đạt đợc mục đích đó, luận văn giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Tìm hiểu khái niệm TTCT và một số khái niệm liên quan.

- Xác định tầm quan trọng của công tác giáo dục TTCT đối với sinh
viên và thực trạng tình hình TTCT của sinh viên trờng ĐHV hiện nay.

3


- Đi sâu làm rõ sự tác động của các yếu tố tới TTCT của sinh viên ĐHV
hiện nay và đa ra một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo
dục TTCT cho sinh viên ĐHV hiện nay.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Khóa luận không có tham vọng tìm hiểu và phân tích tất cả các yếu tố
khách quan và chủ quan tác động đến TTCT của sinh viên ĐHV mà chỉ dừng
lại nghiên cứu một số yếu tố cơ bản.
Đối tợng nghiên cứu là sinh viên trờng ĐHV, có đại diện của các khoa
điển hình, trong những năm gần đây.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Khóa luận dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh, những quan điểm của Đảng và Nhà nớc về công tác GD - ĐT; về
giáo dục TTCT, giáo dục thanh niên, sinh viên. Ngoài ra, khoá luận có kế thừa
kết quả của các công trình khác để giúp cho việc phân tích trong quá trình
nghiên cứu.
Khoá luận có sử dụng một số phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt coi trọng các phơng pháp nh:
phân tích, tổng hợp, kết hợp giữa lịch sử và logic, điều tra xã hội học, tọa đàm,
phỏng vấn...
6. ý nghĩa
Với kết quả đạt đợc, khóa luận góp phần nâng cao chất lợng giáo dục
TTCT cho sinh viên trờng ĐHV hiện nay.
7. Kết cấu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo,

khoá luận đợc chia thành hai chơng, năm tiết.

4


b. phần nội dung
Chơng 1
T tởng chính trị và tình hình t tởng chính trị của
sinh viên đại học vinh hiện nay
1.1. T tởng chính trị và vai trò của giáo dục t tởng chính trị cho sinh viên
hiện nay
1.1.1. T tởng chính trị và kết cấu của nó.
T tởng là quan điểm và ý nghĩa chung của con ngời về thế giới. Khi t tởng ấy phản ánh những vấn đề chính trị thì đợc gọi là t tởng chính trị.
Nói đến TTCT là nói tới bộ phận trọng yếu của ý thức xã hội. TTCT tạo
nên động lực sức mạnh vật chất xã hội trong hoạt động thực tiễn của con ngời;
cộng đồng dân tộc. Để có một nhận thức đúng, cần gắn phạm trù TTCT với
phạm trù chính trị, với nguồn gốc, bản chất chính trị.
Chính trị là lĩnh vực đặc biệt của xã hội có giai cấp và là một vấn đề
phức tạp vì nó liên quan đến lợi ích trực tiếp của các giai cấp và các lực lợng
xã hội. Chúng ta có thể tiếp cận chính trị với nhiều góc độ khác nhau:
Tiếp cận với chính trị theo t cách là một hình thức hoạt động, thì có thể
coi chính trị là những hoạt động tổ chức, điều hành, quan hệ của bộ máy nhà
nớc; hoạt động của một cá nhân, một giai cấp, chính đảng, tập đoàn xã hội
nhằm giành hoặc duy trì quyền điều khiển bộ máy nhà nớc; những hoạt động
giáo dục về mục đích, đờng lối, nhiệm vụ đấu tranh của một giai cấp, một
chính đảng nhằm giành hoặc duy trì quyền điều khiển nhà nớc; những hoạt
động nhằm nâng cao giác ngộ hoặc tổ chức cho quần chúng thực hiện những
nhiệm vụ chính trị nhất định.
Nếu tiếp cận theo góc độ tổ chức thì chính trị bao gồm nhà nớc, các đảng
phái, các tổ chức chính trị. Các tổ chức này có thể đấu tranh với nhau để giành

hoặc giữ quyền lực nhà nớc và cũng có thể liên minh với nhau để giành hoặc
củng cố sự thống trị của một giai cấp nào đó và chịu sự lãnh đạo của giai cấp đó.
Nghiên cứu về chính trị cũng có thể tiếp cận theo góc độ t tởng chính trị.
5


Xét về nguồn gốc, chính trị xuất hiện cùng với sự xuất của nhà nớc khi
xã hội phân chia thành các giai cấp dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế. Thời kỳ
nguyên thủy, với nền sản xuất hái lợm tự nhin, công hữu về đất đai và công
cụ sản xuất, lao động chung, hởng thụ bình quân, cha có sự xung đột về lợi
ích. Trạng thái kinh tế đó tạo ra sự bình đẳng nguyên thủy. Không tồn tại giai
cấp và do vậy cha thể tồn tại nhà nớc. Cuối thời kỳ nguyên thủy, sự phát triển
của công cụ sản xuất một mặt làm đa dạng hóa ngành nghề, mặt khác tạo khả
năng xuất hiện sản phẩm d thừa tơng đối. Từ đó đòi hỏi phải trao đổi sản phẩm
nhằm thỏa mãn nhu cầu đang tăng lên và sự trao đổi lại kích thích sản xuất
phát triển. Điều này dẫn đến việc t nhân hóa lao động và công cụ lao động,
cũng nh sử dụng tù binh vào mục đích sản xuất. Quá trình chiếm hữu t nhân t
liệu sản xuất đã tạo ra sự phân hóa xã hội thành giai cấp. Thay thế cho sự bình
đẳng tự nhiên giữa các thành viên là việc hình thành những nhóm ngời có
quyền lợi ban đầu khác nhau và sau đó là xung đột nhau. Để bảo vệ quyền lợi
của mình, các thế lực nắm quyền thống trị về kinh tế lập ra một bộ máy sử
dụng bạo lực để trấn áp tiêu diệt các thế lực khác. Cùng với thời gian, bộ mấy
ấy đợc hoàn thiện và trở thành nhà nớc.
Nh vậy, chính trị đã xuất hiện cùng với nhà nớc và giai cấp. C. Mác và
Ph. Ăngghen cho rằng, đến một lúc nào đấy, khi cơ sở xã hội của sự xuất hiện
nhà nớc - đối kháng giai cấp - không còn nữa thì Nhà nớc với ý nghĩa là công
cụ thống trị xã hội sẽ tự tiêu vong.
Về bản chất: chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế. Đây là luận
điểm mang tính duy vật của chính trị, bởi chính trị không phản ánh nhu cầu
kinh tế ngẫu nhiên mang tính đơn nhất, tính không bản chất mà nó phản ánh

tính bản chất của nhu cầu kinh tế.
Nh trên đã nói, chính trị gắn chặt với sự phân chia xã hội thành giai cấp,
với sự tồn tại của giai cấp, với quyền lực chính trị, cho nên TTCT cũng có tính
giai cấp rõ rệt và nó cũng phản ánh đời sống xã hội nói chung trong một giai
đoạn lịch sử nhất định. Vì chính trị là sự thống nhất của một giai cấp này hay
giai cấp khác, cho nên TTCT hay hệ TTCT của giai cấp đó chiếm địa vị thống
6


trị, làm nền tảng, chi phối các t tởng khác nh đạo đức, pháp quyền v.v... Vì vấn
đề cơ bản của chính trị là vấn đề chính quyền nên TTCT cũng hớng tới mục
tiêu giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nớc. Từ một số luận điểm cơ bản
trên, có thể quan niệm TTCTlà toàn bộ các quan điểm của một giai cấp nhất
định về chế độ xã hội, về quan hệ giai cấp và quan hệ dân tộc, về vấn đề nhà
nớc và các đảng phái trong xã hội v.v... của một ngời, một tổ chức hoặc một
giai cấp. Nó là sự phản ánh về quyền lợi của giai cấp và các phơng thức hoạt
động xã hội để bảo vệ quyền lợi của giai cấp ấy. Nói một cách ngắn gọn hơn,
TTCT là các quan điểm về toàn bộ hoạt động gắn với những quan hệ giữa các
giai cấp, dân tộc và các nhóm xã hội khác nhau theo lợi ích của một giai cấp
nào đó.
TTCT là một hình thái ý thức xã hội. Nếu tồn tại xã hội là toàn bộ
những điều kiện vật chất của đời sống xã hội gồm những yếu tố, điều kiện tự
nhiên, điều kiện dân số, phơng thức sản xuất cũng nh toàn bộ những điều kiện
sinh hoạt vật chất khác, trong đó phơng thức sản xuất là yếu tố quyết định thì
đối lập với nó là toàn bộ những t tởng, ý chí, tình cảm v.v... của xã hội, là phản
ánh của tồn tại xã hội vào đầu óc con ngời, gọi là ý thức xã hội. Trong ý thức
xã hội, t tởng (quan điểm, suy nghĩ) là biểu hiện tập trung của sự thống nhất
giữa phản ánh, phán đoán và sáng tạo, giữa mặt chủ quan và khách quan của ý
thức, nó là xuất phát điểm quy định phơng hớng suy nghĩ, cách xem xét và
hiểu các hiện tợng, các vấn đề nh thế nào; là sự vận dụng hoạt động của trí óc

để tìm hiểu và giải quyết vấn đề, làm nảy sinh những phán đoán và ý nghĩ có
chứa tri thức mới từ một số phán đoán và ý nghĩ ban đầu. Nó có vai trò định hớng cho suy nghĩ và hành động. Nó đợc hình thành và bị chi phối bởi tồn tại
xã hội đó.
Nh vậy, TTCT cũng đợc hình thành bởi tồn tại xã hội do quan hệ giai
cấp chi phối và là sự phản ánh tập trung nhất của kinh tế.
Về phơng diện lý luận, TTCT có tính độc lập tơng đối của nó trong quá
trình phát triển nh:

7


Do bắt nguồn từ tồn tại xã hội, TTCT, nhiều khi không kịp thời tổng kết
hoạt động thực tiễn, không kịp thời đa ra hoặc điều chỉnh những chủ trơng,
chính sách phù hợp với tình hình mới, hơn nữa còn bị chi phối bởi thói quen,
phong tục, tập quán hoặc sự phản ánh chủ quan không phù hợp với khách quan,
làm sai lạc vấn đề dẫn đến trì trệ, bảo thủ, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Tuy nhiên, TTCT, do nắm đợc bản chất và quy luật vận động, phát triển
của xã hội nên vẫn có thể đa ra những phơng hớng, dự kiến đúng cho tơng lai,
định hớng cho hoạt động chính trị của toàn xã hội.
TTCT và các hình thái ý thức xã hội khác, đều có đặc điểm, chức năng
và quy luật phát triển riêng nhng có ảnh hởng qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn
nhau, làm cho mỗi hình thái đều có chứa đựng những yếu tố của các hình thái
khác. Trong sự tác động đó, ở xã hội có giai cấp, TTCT thờng đóng vai trò chi
phối các hình thái ý thức xã hội khác.
Tính độc lập tơng đối của TTCT còn thể hiện ở sự tác động trở lại của
nó đối với tồn tại xã hội. Bởi vì, TTCT chỉ đạo hoạt động chính trị thực tiễn
của con ngời và qua đó tác động đến xã hội, nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm
sự phát triển xã hội.
Trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ t tởng khoa học
chân chính nhất. Vì vậy, Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t

tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động, phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của nhân loại, nắm
vững quy luật khách quan, xu thế thời đại và thực tiễn của đất nớc để đề ra Cơng lĩnh chính trị, đờng lối cách mạng đứng đắn, phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân [16; tr.4].
Xét về cấu trúc, TTCT đợc tạo thành trong sự thống nhất, tác động qua
lại của những yếu tố cơ bản sau đây:
Một là, Tri thức chính trị.
Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con ngời về thế giới hiện thực,
làm tái hiện trong t tởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn
đạt chúng dới những hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác.
8


Tri thức có nhiều cấp độ khác nhau nh: Tri thức thông thờng đợc hình
thành do hoạt động hàng ngày của mỗi cá nhân, mang tính chất cảm tính trực
tiếp, bề ngoài và rời rạc. Tri thức khoa học (tri thức lý luận) phản ánh trình độ
của con ngời đi sâu nhận thức thế giới hiện thực. Tri thức lý luận là hệ thống
các quan điểm, t tởng về chính trị do các nhà lý luận của một giai cấp nhất
định nghiên cứu xây dựng nên trên cơ sở khái quát từ thực tiễn chính trị. Do
tính độc lập tơng đối của nó, lý luận có thể đi trớc, dự báo hớng phát triển của
thực tiễn. Tri thức lý luận có vai trò kim chỉ nam, định hớng, soi đờng, chỉ
đạo hành động thực tiễn, nó làm cho hoạt động của con ngời trở nên chủ động,
tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm và tự phát. Tuy nhiên, nó cũng có khả
năng xa rời thực tiễn và trở thành ảo tởng, giáo điều.
Hồ Chí Minh viết: Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên
tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn không có lý luận hớng dẫn
thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận
suông [22; tr.161].
Hai là, Tình cảm, niềm tin và ý chí chính trị.
Việc nhấn mạnh yếu tố tri thức chính trị không có nghĩa là phủ nhận

hoặc coi nhẹ vai trò của các nhân tố tình cảm, niềm tin và ý chí. Nếu tri thức
chính trị không biến thành tình cảm, niềm tin, ý chí của con ngời hành động
thì tự nó cũng không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực cả và vì vậy nó
cha đủ để trở thành TTCT của con ngời.
Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con ngời đối với những
sự vật, hiện tợng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong
mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của họ.
Tình cảm chính trị của con ngời là loại tình cảm cấp cao liên quan đến
sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con ngời, nó nói lên
thái độ của con ngời đối với những mặt, những hiện tợng chính trị khác nhau
trong đời sống xã hội. Nó bao gồm lòng yêu nớc, tinh thần quốc tế chân chính,
nghĩa vụ, danh dự, lơng tâm, tình cảm giai cấp, nhạy cảm chính trị, sự cao thợng, lòng trung thành, tính ham hiểu biết, sự ngạc nhiên, hoài nghi khoa học.
9


Tình cảm chính trị đợc định hớng từ tri thức, trở thành một nguyên tắc trong
thái độ và hành vi.
Niềm tin là một trong những yếu tố cơ bản tạo thành biểu tợng xã hội.
Biểu tợng xã hội trớc hết là sự biến đổi hiện thực xã hội thành một đối tợng
tinh thần, là sự nhào nặn lại hiện thực với mục đích cắt nghĩa hiện thực đó.
Hiện thực đợc sáng tạo lại bằng biểu tợng theo những mô hình văn hóa và
những hệ t tởng thống trị hiện có trong một xã hội nhất định.
Niềm tin chính trị đóng vai trò căn bản trong đời sống chính trị - xã hội.
Nó có thể quy định mục đích hành vi cá nhân và tập thể trong hoạt động chính
trị, định hớng sự tìm kiếm những phơng tiện để đạt tới mục đích đó. Các nhà xã
hội học cho rằng đối với ngời mang niềm tin, ý nghĩa của hành vi của họ do niềm
tin ấy mang lại quan trọng hơn lợi ích thực tế mà họ có thể có đợc do niềm tin ấy
rất nhiều. Các cá nhân thờng gặp khó khăn khi phải từ bỏ niềm tin, ngay cả khi
đã nghi ngờ giá trị của nó, đặc biệt là trong tôn giáo, gọi là đức tin.
ý chí là chí hớng tự giác của con ngời, nhằm thực hiện những hành vi

nào đó. Tâm lý học định nghĩa: ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện
ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích đòi hỏi phải có sự nỗ lực
khắc phục đợc khó khăn [6; tr.155].
ý chí chính trị của con ngời đợc hình thành, biến đổi và phát triển tùy
theo những điều kiện chính trị xã hội - lịch sử nhất định, nó phản ánh quan hệ
chính trị và lợi ích chính trị. Tính chất của ý chí đợc quyết định ở chỗ họ là đại
diện cho lợi ích của giai cấp nào, dân tộc nào. Xu hớng của ý chí tùy theo vai
trò của các giai cấp khác nhau và tùy theo tính chất của từng thời đại. Giá trị
của ý chí không chỉ đợc xem xét ở chỗ ý chí đó mạnh, yếu, cao thợng, thấp
hèn nh thế nào, mà còn ở chỗ ý chí đó đợc hớng vào cái gì. Nhu cầu và lợi ích
chính trị là nguồn gốc của ý chí chính trị, nghĩa vụ xã hội, trình độ ý thức,
trình độ rung cảm của cá nhân, niềm tin, là những thành phần căn bản của ý
chí chính trị con ngời.
Ba là, Lý tởng xã hội là quan niệm, hình ảnh về một chế độ xã hội đợc
coi là hoàn thiện nhất, phù hợp với lợi ích kinh tế và chính trị của một tập đoàn
10


xã hội nào đó. Lý tởng không chỉ là động lực kích thích hoạt động chính trị mà
còn đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phơng thức, phơng tiện hoạt
động chính trị. Đối với cá nhân, mỗi ngời trởng thành đều có lý tởng của mình.
Đó có thể là một hình ảnh cụ thể, thực tế, sinh động hoặc là hình ảnh trừu tợng, trong đó kết hợp nhiều nét riêng rẽ của nhiều ngời mà cá nhân đó a thích,
muốn noi theo, muốn đạt tới. Tâm lý học coi lý tởng là biểu tợng (hình ảnh)
của một ngời về điều gì đó mà nó cảm thấy rất cao cả, hoàn thiện và nó rất
muốn đạt tới. Lý tởng là hình ảnh dẫn dắt mỗi ngời và là tiêu chuẩn cho các
hành vi của nó [11; tr.167].
Tóm lại, TTCT ngoài nhân tố tri thức, còn cần phải có sự chuyển hóa từ
tri thức để xuất hiện các nhân tố tình cảm, ý chí, niềm tin, lý tởng thì các quan
điểm chính trị mới mang tính ổn định, vững chắc, mới trở thành thuộc tính
trong nhân cách, trở thành biểu tợng tập trung nhất của xu hớng phát triển

nhân cách, ngay cả khi tình huống chính trị có những vấn đề gay cấn phức tạp,
và mới mang lại hiệu quả thực sự trong hoạt động chính trị.
Gần đây, các nhà nghiên cứu đã rất quan tâm đến vấn đề văn hóa chính
trị, nhiều tác giả cho rằng:
- Sự thiếu hụt hoặc khinh suất trong lĩnh vực văn hóa chính trị rất có thể
gây nên những tác hại tiêu cực đối với chính trị
- Văn hóa chính trị có vai trò to lớn trong việc nâng cao tính tích cực
chính trị của công dân, làm giảm tình trạng thờ ơ, lãnh đạm chính trị.
- Đảm bảo định hớng XHCN, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế
- văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân trên cơ sở dân chủ hóa từng bớc đời sống
xã hội - đó là thớc đo cao nhất của văn hóa chính trị hiện hành ở nớc ta.
Tất cả nhấn mạnh trên đều phù hợp với yêu cầu của công tác giáo dục TTCT.
Văn hóa chính trị là chất lợng tổng hợp của tri thức và kinh nghiệm hoạt
động chính trị, là tình cảm và niềm tin chính trị của mỗi cá nhân tạo thành ý
thức chính trị công dân, thúc đẩy họ tới những hành động tích cực phù hợp với
lí tởng chính trị của xã hội [20; tr.114].

11


Văn hóa chính trị và TTCT không đồng nhất về mặt khái niệm. Nếu văn
hóa chính trị đợc cấu thành từ các yếu tố: TTCT, quan hệ chính trị, hoạt động
chính trị thì TTCT chủ yếu là tri thức chính trị (gồm tri thức lý luận và tri thức
kinh nghiệm), tình cảm, niềm tin, ý chí, lý tởng chính trị và trong tri thức đó
có sự phản ánh các mối quan hệ chính trị và hoạt động chính trị. TTCT là bộ
phận cốt lõi nhất của văn hóa chính trị và tri thức chính trị là bộ phận cốt lõi
nhất của TTCT.
Dới giác ngộ cá nhân, nếu văn hóa chính trị biểu thị ở lòng tự hào công
dân, ở niềm tin có khả năng tác động tới các chính sách ở nhiều mức độ và
phạm vi khác nhau; ở khả năng hoạt động trong cộng đồng và năng lực thúc

đẩy ngời khác cùng làm theo; thì TTCT biểu thị ở lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa
xã hội, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự kiên định mục tiêu, lý tởng
chính trị và bản lĩnh nhìn nhận các sự kiện chính trị để trên cơ sở đó định hớng, biến thành động lực cho hành vi và hoạt động. Ngời ta nhận biết nó thông
qua tâm trạng, thái độ và hành vi chính trị ở mỗi con ngời.
1.1.2. Vai trò của t tởng chính trị trong giáo dục đại học.
Từ khi xuất hiện trên trái đất, để tồn tại và phát triển, con ngời phải
nhận thức thế giới khách quan. Trong quá trình đó, con ngời dần dần tích lũy
đợc những kinh nghiệm lao động và chinh phục tự nhiên. Từ đó, nảy sinh nhu
cầu truyền thụ những kinh nghiệm đã tích lũy đợc cho nhau. Đây chính là
nguồn gốc phát sinh của hiện tợng giáo dục.
Trong buổi đầu, giáo dục xuất hiện nh một hiện tợng tự phát diễn ra đơn
giản theo lối quan sát - bắt chớc, về sau giáo dục trở thành một hoạt động giáo
dục. Con ngời dần biết xác định mục đích, hoàn thiện nội dung và tìm ra phơng thức để tổ chức quá trình giáo dục một cách có hiệu quả.
Ngày nay, giáo dục đã trở thành một hoạt động đợc tổ chức đạt tới trình
độ cao. Nhân loại hiện đang có sự nhận thức lại về sự phát triển, khẳng định
con ngời là trung tâm của sự phát triển. Con ngời vừa là mục tiêu vừa là động
lực của sự phát triển. Mọi sự phát triển phải vì con ngời, cho con ngời, thỏa
mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của con ngời. Đồng thời, con ngời là yếu tố
12


quyết định sự phát triển. Từ sự nhận thức đúng đắn này, ngời ta đang dần dần
đặt giáo dục đúng vị trí quan trọng của nó.
Trớc đây, ngời ta xem giáo dục là một bộ phận của kiến trúc thợng tầng,
là một phúc lợi xã hội. Còn bây giờ, giáo dục đợc xem là một bộ phận của hạ
tầng cơ sở. Muốn phát triển kinh tế - xã hội phải bắt đầu từ việc xây dựng cơ
sở hạ tầng.
Ngay từ 1947, Nhật Bản đã đặt giáo dục vào vị trí hàng đầu của các
chính sách quốc gia.
Các nớc EU đã xem giáo dục là nhân tố phát triển kinh tế - xã hội và lấy

giáo dục làm đòn bẩy tạo ra lực lợng lao động có khả năng đảm nhận sự phát
triển khoa học - kỹ thuật, ứng dụng sáng tạo khoa học.
Còn các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ cho rằng: Muốn nớc Mỹ không thua kém
ai phải quan tâm đến giáo dục. Giáo dục là vấn đề an ninh quốc gia tối quan
trọng đối với tơng lai của nớc Mỹ.
Bớc vào nền kinh tế tri thức của thế kỷ XXI, giáo dục càng có vị trí, vai
trò quan trọng hơn. Nói đến tri thức, sáng tạo tri thức, phổ biến, truyền thụ tri
thức, học tập và lĩnh hội tri thức không thể không nói tới khoa học - công nghệ
và GD - ĐT, trong đó phải kể đến giáo dục đại học.
Trong giáo dục đại học, giáo dục TTCT cho sinh viên, một bộ phận
thanh niên có học vấn cao đang đợc đào tạo thành những nhà tri thức tơng lai,
thành những ngời lao động trí tuệ là vấn đề quan trọng hàng đầu, vì thanh niên
ở vị trí trung tâm của chiến lợc con ngời, vì họ là lực lợng quyết định sự thành
bại của cách mạng, sự giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa. Hơn nữa đây lại
là tầng lớp thanh niên lao động trí tuệ, đa số sẽ là trí thức. Mà trí thức từ xa
đến nay, từ phơng Đông đến phơng Tây đều coi trọng, đều gắn với sự hng
vong của đất nớc. Phải đào tạo giáo dục để có một đội ngũ trí thức của giai cấp
công nhân - giai cấp lãnh đạo, nhất là trong thời đại cách mạng khoa học công
nghệ phát triển mạnh mẽ và có tầm quan trọng nh hiện nay. Phải tạo đợc sự
liên minh giai cấp công - nông - trí thức dới sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân.
13


Vì vậy, trong giáo dục đại học, nếu coi thờng giáo dục TTCT, không có
lập trờng giai cấp vững vàng thì dễ mất phơng hớng chính trị, tiếp thu một
cách không tự giác những quan điểm t tởng giáo dục t sản hoặc ngợc lại thì
cũng không biết tiếp thu lựa chọn những cái có thể giúp ích cho giáo dục của
ta, ở những mặt tự nhiên của giáo dục.
Mặt khác, giáo dục TTCT cho sinh viên còn xuất phát từ sự tất yếu của

một xã hội có giai cấp. Từ trớc đến nay, ở các quốc gia, vấn đề giáo dục con
ngời để phục vụ bao giờ cũng nằm trong mục tiêu chính trị bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị.
Trớc đây, Lênin đã từng nhắc nhở rằng nhiệm vụ thật sự xây dựng xã
hội CSCN, chính là của thanh niên. Và vì vậy, thế hệ thanh niên chỉ có thể học
CNCS khi biết gắn từng bớc học tập, giáo dục và rèn luyện của mình với cuộc
đấu tranh của toàn xã hội.
Đảng CSVN xác định vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm trong
chiến lợc phát huy nhân tố và nguồn lực con ngời, coi công tác thanh niên là
một vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự
thành bại của cách mạng. Vì vậy, phải đào tạo, giáo dục, bồi dỡng một thế hệ
con ngời mới có lý tởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức,
có sức khỏe và lao động giỏi, sống có văn hóa và nghĩa tình, giàu lòng yêu nớc
và tinh thần quốc tế chân chính, vững vàng về chính trị, kiên định con đờng xã
hội chủ nghĩa [18; tr.83]. Muốn thực hiện đợc nhiệm vụ đó, công tác giáo dục
TTCT cho sinh viên không thể không tiến hành một cách nghiêm túc, khoa
học và có hiệu quả.
Sự tất yếu còn bắt nguồn từ bản chất giai cấp của giáo dục, từ bản chất
khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và từ
yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN. Cho nên, phải
giáo dục cho lớp trẻ nhận thức và giải quyết đợc những vấn đề hiện tại của
cuộc sống dựa trên cơ sở vững chắc của lý luận và phơng pháp luận chủ nghĩa
Mác - Lênin, bởi vì nh Lênin nói, chủ nghĩa Mác cung cấp cho loài ngời và
nhất là cho giai cấp công nhân những công cụ nhận thức vĩ đại, bởi vì lý luận
14


đó có sự kết hợp tính chất khoa học chặt chẽ và cao độ với tinh thần cách
mạng, trong đó có lý luận về chính trị.
Tầm quan trọng của TTCT trong giáo dục đại học còn đợc bắt nguồn từ

việc xác định chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng của
chúng ta, từ định hớng XHCN của công cuộc đổi mới, từ mục tiêu tất cả vì
hạnh phúc của con ngời của Đảng ta.
Chúng ta không thể không trang bị cho sinh viên hệ t tởng Mác - Lênin,
một đỉnh cao trong kho tàng văn hóa nhân loại. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận
xét: Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhng chủ nghĩa chân chính
nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin [23; tr.189].
Trên thế giới, chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn đợc đông đảo mọi ngời đánh
giá là đỉnh cao văn hóa nhân loại.
Với ý nghĩa đó, giáo dục TTCT cho sinh viên là một nội dung tất yếu,
quan trọng, thậm chí là nghĩa vụ hàng đầu, có tác dụng quyết định đến mọi
mặt công tác khác của trờng.
1.2. Tình hình t tởng chính trị sinh viên Đại học Vinh hiện nay.
Để đánh giá đúng đợc thực trạng tình hình TTCT sinh viên ĐHV hiện
nay, luận văn cần thiết phải xem xét theo những quan điểm sau:
- TTCT của sinh viên không tách rời với công tác giáo dục TTCT trong
nhà trờng và hệ thống chỉ đạo công tác đó.
- TTCT không phải trong thực tế chỉ đợc hình thành bằng con đờng giáo
dục chính trị đơn thuần mà phải bằng giáo dục tổng hợp nhiều mặt, phải thông
qua nhiều hoạt động giáo dục khác.
1.2.1. Đặc điểm tình hình Nhà trờng hiện nay.
Trờng ĐHV có 18 khoa, khối với gần 100 mã ngành đào tạo trong đó có
29 mã ngành đào tạo sau đại học; 26 phòng, ban, trung tâm.
- Tổng số cán bộ công nhân viên của trờng hiện nay là: 722 ngời (415
nam, 307 nữ) trong đó cán bộ giảng dạy: 464, cán bộ hợp đồng 132.
- Đảng bộ có 615 đảng viên trong đó 344 cán bộ và 271 sinh viên.
- Trờng có 269 lớp với 15.114 HSSV (6.582 nam, 8.532 nữ).
15



- Số HSSV dân tộc thiểu số 341, định c ở vùng cao 796.
- Số HSSV nội trú 1.152 trong đó có 1.072 HSSV, 22 học viên cao học,
25 lu học sinh Lào và 8 lu học sinh Thái Lan. cán bộ, công chức, giáo viên ở
nội trú có 92. Chuyên gia nớc ngoài 2 nữ (Mỹ và Ca-na-đa).
- Số HSSV ngoại trú tại phờng Bến Thuỷ 5382, phờng Trờng Thi 2022,
phờng Trung Đô 2880. Số HSSV có hộ khẩu tại TP Vinh 1995, và tạm trú các
phờng xã khác là 1.397 trong và ngoại thành phố, ngoài ra có 286 sinh viên
của các lớp đặt tại Thanh Hoá và Hà Tĩnh [7; tr.1].
1.2.2. Tình hình t tởng của sinh viên Đại học Vinh hiện nay.
Đại bộ phận sinh viên Nhà trờng luôn giữ vững và phát huy truyền
thống yêu nớc, hiếu học, đoàn kết, tin tởng vào sự nghiệp phát triển Nhà trờng.
Đa số sinh viên có ý thức học tập, rèn luyện tốt, chủ động để chuẩn bị sau này
lập nghiệp. Nhiều bạn đã khắc phục khó khăn để vơn lên trong học tập. Nhiều
sinh viên vừa học vừa làm thêm để tự trang trải sinh hoạt. Số sinh viên tốt
nghiệp tiếp tục học cao học ngày một tăng.
Qua điều tra, khảo sát và xử lý số liệu, có thể khái quát những nét nổi
bật về thực trạng tình hình TTCT của sinh viên ĐHV nh sau:
Về thái độ của sinh viên đối với sự lựa chọn con đờng XHCN: Đây là
một trong những nét quan trọng nhất của TTCT, là nền tảng nhân cách của
sinh viên.
Thái độ
Tán thành
Phân vân
Không nhất thiết
Chuyển hớng khác

Toán (%)
79,5
18,2
1,3

1,0

Ngữ văn( %)
86,0
8,4
4,9
0,7

Ngoại ngữ (%)
91,1
7,5
0
1,4

Số liệu trên là hợp lí và phản ánh đúng suy nghĩ của sinh viên. Hiện nay,
trong xã hội, có một số ngời lợi dụng dân chủ công khai để truyền bá những
quan điểm sai trái bằng những hình thức nh hội thảo, viết kiến nghị, truyền bá
những quan điểm phủ nhận Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đả
kích sự lãnh đạo của Đảng, phủ nhận quá khứ hào hùng của dân tộc, tuyên

16


truyền chống chế độ v.v Từ đó, một số sinh viên còn phân vân hoặc cảm
thấy không nhất thiết lựa chọn con đờng XHCN, hoặc cho rằng nên chuyển hớng khác. Tuy nhiên, con số này chỉ là thiểu số. Theo số liệu điều tra, có thể
thấy đợc, số sinh viên tán thành con đờng XHCN vẫn chiếm tỷ lệ cao. Điều đó
nói lên rằng là dù tình hình thế giới và trong nớc đang diễn biến phức tạp, đa
số sinh viên vẫn tin tởng vào sự lựa chọn của Đảng và Bác Hồ, vào sự lãnh đạo
của Đảng. Có đợc điều đó, ngoài yếu tố giáo dục nó còn bắt nguồn từ thành
tựu bớc đầu của công cuộc đổi mới trong giai đoạn 1986 - 2006.

Về niềm tin của sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng:
Tên khoa
Toán
Văn
Ngoại ngữ

Tin tuyệt đối (%)
76
91
73

Phân vân (%)
19
9
25

Không trả lời (%)
5
0
2

Theo kết quả trắc nghiệm trên, có 13,25 % sinh viên cha vững niềm tin
vào sự thành công của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo.
Khi đợc hỏi, những sinh viên này cho rằng bởi họ nhận thấy trong xã hội đang
nảy sinh nhiều mặt trái, mặt tiêu cực (tham nhũng, quan liêu, lãng phí, buôn
lậu); một bộ phận đảng viên, cán bộ công nhân viên chức nhà nớc bị thoái
hóa phẩm chất đạo đức. Song, đại bộ phận sinh viên Nhà trờng luôn tin tởng
vào thành công của sự nghiệp đổi mới (80%).
Từ niềm tin đó, lý tởng cách mạng đợc hình thành. Sinh viên phần đa có
nhu cầu phấn đấu để đợc đứng vào hàng ngũ của Đảng và thực tế, số lợng sinh

viên đợc kết nạp Đảng ngày càng cao. Hàng năm có hơn 1.500 đoàn viên tham
gia lớp cảm tình Đảng trong đó có hơn 100 sinh viên đợc kết nạp Đảng, cụ thể:
Năm 2002 có 78 sinh viên đợc kết nạp Đảng. Năm 2003 có 122 tăng 43% so
với năm 2002. Năm 2004 có 212 tăng 73% so với năm 2003. Sáu tháng đầu
năm 2005 đã có 118 tăng 10% so với cùng kỳ năm trớc [7; tr.3].
Từ ý thức phấn đấu vào Đảng đó, tinh thần, thái độ đối với việc học tập
các môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh cũng đợc nâng cao. 76%
là con số sinh viên ham thích học các môn khoa học Mác - Lênin. Số liệu này
17


cho thấy, nhiều sinh viên đã nhận thức đợc vai trò của các môn học này (cung
cấp tri thức hình thành thế giới quan, nhân sinh quan khoa học). Số còn lại
cho rằng học cũng đợc (22%), nhng chia thành hai khuynh hớng: một là, học
vì yêu cầu của chơng trình đào tạo; hai là sẽ giúp ích cho bản thân trong quá
trình công tác sau này. Số sinh viên không có ý kiến chiếm 2%.
Về thái độ đối với ngành nghề đào tạo, kết quả khảo sát cho thấy:
Chuyên ngành
Yêu thích (%)
Bình thờng (%) Không thích (%)
Chính trị
90
7
3
S phạm Văn
87
13
0
S phạm Toán
82

16
2
Xây dựng
95
5
0
Hóa dầu
91
2
7
Cử nhân Sử
78
14
8
Để đánh giá thái độ sinh viên đối với ngành nghề đào tạo chỉ qua các
mã ngành này thì kết quả điều tra và sự phân tích đánh giá ở đây cũng ở phạm
vi nhất định, tơng đối mà thôi. Bảng số liệu cho thấy sinh viên ĐHV nhìn
chung ham thích nghề đã chọn. Kết quả này có đợc do nhiều nguyên nhân,
song, một nguyên nhân cơ bản đó là có sự đổi mới trong chủ trơng, chính sách
GD - ĐT.
Từ chỗ ham thích ngành nghề, t tởng trung bình chủ nghĩa trớc đây của
sinh viên đã đợc khắc phục đáng kể. Việc học thêm tin học, ngoại ngữ của một
số ngành nghề đã thành phong trào rộng rãi. Hàng năm có hàng nghìn lợt sinh
viên tham dự học. Số sinh viên đạt kết quả học tập xuất sắc, khá, giỏi, đạt giải
trong các cuộc thi Olimpic các môn học, trong nghiên cứu khoa học ngày càng
nhiều. Số sinh viên đạt giải sinh viên Nghiên cứu khoa học trong năm 2002
đến nay là: 22 sinh viên tham gia thì cả 22 sinh viên đạt giải trong đó: 2 giải
nhì, 5 giải ba, 15 giải khuyến khích. Số sinh viên đạt giải thởng Sinh viên
Nghiên cứu khoa học sau khi tốt nghiệp đợc giữ lại công tác tại đơn vị là
26/52 sinh viên [7; tr.5 - 6]. Một số công trình nghiên cứu của sinh viên đã đợc

công bố trên Tạp chí khoa học của trờng và tạp chí khoa học chuyên ngành.
Về t tởng, đạo đức, lối sống của sinh viên trờng ĐHV mấy năm gần đây
đã có những chuyển biến tích cực. Sinh viên quan tâm nhiều hơn đến vấn đề
18


thời cuộc, đến tình hình trong nớc và quốc tế, tích cực tham gia phòng chống
các tệ nạn xã hội, tham gia ngày càng nhiều các hoạt động chính trị - xã hội.
Các hoạt động xã hội trở thành các phong trào lôi cuốn sự tham gia tình
nguyện của đông đảo sinh viên. Các phong trào sinh hoạt truyền thống của
sinh viên trờng ĐHV nh: Phong trào sinh viên tình nguyện và chiến dịch sinh
viên tình nguyện hè, phong trào đền ơn đáp nghĩa, hoạt động xã hội chung sức
cùng cộng đồng, cuộc vận động Vì nghĩa tình Biên giới - Hải đảo đã tạo
ra môi trờng rèn luyện, cống hiến và tạo nên hình ảnh đẹp của sinh viên trờng
ĐHV trong nhân dân và xã hội.
Tuy nhiên, trong sinh viên cũng bộc lộ những yếu kém và hạn chế. Một
bộ phận sinh viên còn thiếu ý chí vơn lên để học tập rèn luyện, vẫn còn những
sinh viên vô kỷ luật, ít quan tâm đến hoạt động chung. Một số khác còn hạn
chế về ý thức chính trị, pháp luật, trách nhiệm và nghĩa vụ của sinh viên đối
với Nhà trờng, với tổ chức Đoàn, Hội. Một số sinh viên vẫn còn biểu hiện tiêu
cực trong học tập, vi phạm quy chế thi cử.
Năm học Học kỳ
2002-2003
I
II
2003-2004
I
II
2004-2005
I


Khiển trách
58
268
17
40
19

Cảnh cáo
198
51
6
3
13

Đình chỉ
Tổng
345
601
393
712
59
82
105
148
50
82
[7; tr.5]

Bên cạnh đó còn có một số sinh viên có lối sống buông thả, thiếu văn

hóa và mắc các tệ nạn xã hội, đặc biệt là ma túy. Cụ thể là: 43 sinh viên
nghiện ma tuý đã cho về cai nghiện trong đó có: 3 sinh viên tái nghiện, 3 sinh
viên đã cai nghiện tốt trở lại học tập và đã tốt nghiệp, 8 sinh viên đã cai nghiện
trở lại học tập, 32 sinh viên đã phải bỏ học vì nghiện. 2 sinh viên liên quan đến
tàng trữ ma tuý đã bị buộc thôi học [7; tr.13].
Tác động tiêu cực của nền KTTT và sự gia tăng tệ nạn xã hội trong
thanh niên là những cơ hội để các thế lực thù địch thực hiện âm mu Diễn biến
hòa bình, phá hoại thành quả cách mạng. Những biểu hiện đó làm cho hai xu
hớng tích cực và tiêu cực luôn đấu tranh gay gắt trong đời sống sinh viên Nhà
19


trờng. Đây cũng là một điều hết sức đáng lo ngại đối với bề dày truyền thống
của Nhà trờng, đối với vai trò chủ nhân tơng lai của đất nớc của thế hệ sinh
viên. Hơn bao giờ hết, trong lúc này, công tác giáo dục TTCT cho sinh viên
cần phải đợc hết sức coi trọng và nâng cao hơn nữa.
Nh vậy, trên đây là những nét chủ yếu, cơ bản về thực trạng tình hình
TTCT của sinh viên ĐHV hiện nay. Với kết quả của công tác điều tra, khảo sát,
chúng tôi đã cố gắng khái quát một cách cô đọng, ngắn gọn bức tranh toàn cảnh
về thực trạng đó. Đây sẽ là những cơ sở quan trọng để chúng tôi phân tích một số
yếu tố tác động đến tình hình TTCT của sinh viên, đồng thời đa ra những kiến
nghị thích hợp, tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác
giáo dục TTCT cho sinh viên trờng ĐHV trong giai đoạn hiện nay.

Chơng 2
Một số yếu tố tác động đến t tởng chính trị
Sinh viên đại học vinh hiện nay
Luận văn nghiên cứu tác động của một số yếu tố chủ quan và khách
quan tới TTCT của sinh viên. ở đây, yếu tố khách quan dùng để chỉ tổng thể
các mặt, các yếu tố tạo nên một hoàn cảnh hiện thực, tồn tại độc lập, bên ngoài

ý thức của chủ thể và tác động vào t tởng và hoạt động của chủ thể trong hoàn
cảnh đó. Yếu tố chủ quan là toàn bộ hoạt động của chủ thể ( hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn) nhằm thực hiện mục đích và những thuộc tính,
phẩm chất, trạng thái của chủ thể biểu hiện trong hoạt động đó.
20


Nh vậy, chủ thể ở đây là sinh viên ĐHV, các yếu tố chủ quan là những
yếu tố phụ thuộc vào sinh viên và các yếu tố khách quan là những yếu tố tồn
tại ở ngoài sinh viên, không phụ thuộc vào sinh viên nhng lại có tác động đến
việc hình thành TTCT của sinh viên ĐHV.
Những yếu tố cơ bản đợc luận văn đề cập đến nh:
Yếu tố khách quan: truyền thống dân tộc, quê hơng và Nhà trờng; tình
hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nớc; nội dung và hình thức giáo dục TTCT;
các chính sách đào tạo và tuyển dụng; đội ngũ làm công tác giáo dục TTCT.
Yếu tố chủ quan: đặc điểm của lứa tuổi, nhu cầu học tập và hoạt động
văn hóa; nhu cầu sinh hoạt cá nhân; năng lực tự giáo dục của sinh viên.
2.1. Những yếu tố khách quan tác động đến t tởng chính trị sinh
viên trờng Đại học Vinh hiện nay.
2.1.1. Sự tác động của truyền thống dân tộc, quê hơng và nhà trờng.
Nhân loại đã qua lịch sử mà trởng thành. Những thành tựu ngày nay mà
nhân loại đã đạt đợc là do sự kế thừa và phát huy các giá trị mà thế hệ trớc đã
để lại. C.Mác đã từng nói: Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là
tổng hòa các mối quan hệ xã hội [10; tr.11]. Và trong vô vàn các mối quan hệ
xã hội của con ngời với thế giới chắc chắn sẽ không thể thiếu đợc sợi dây liên
hệ với quá khứ. Sợi dây đó chính là truyền thống của dân tộc, quê hơng, Nhà
trờng.
Truyền thống là một khái niệm, dùng để chỉ những hiện tợng nh tính
cách, t tởng, tình cảm, thói quen trong t duy, tâm lý, lối ứng xử... đợc hình
thành trên cơ sở những điều kiện tự nhiên - địa lý, kinh tế - xã hội cũng nh

hoạt động của con ngời trong quá trình lịch sử và đợc lu truyền từ thế hệ này
đến thế hệ khác trong một cộng đồng ngời nhất định [4; tr.17 - 18].
Mỗi dân tộc đều có những truyền thống của riêng mình. Lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam trải qua quá trình gian lao và anh dũng đã
để lại cho thế hệ trẻ một di sản tinh thần truyền thống vô cùng quý giá. Đa số
các nhà khoa học đều thừa nhận những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc
ta gồm có: yêu nớc, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thơng ngời, vì nghĩa.
21


Nhng vợt lên tất cả và trở thành mẫu số chung cho mọi giá trị là tinh thần yêu nớc. Ngay từ buổi đầu, con ngời Việt Nam đã biết yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau,
tự hào vì đợc sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, là dòng dõi con Rồng,
cháu Tiên, thể hiện tinh thần đoàn kết, tạo nên sức mạnh trờng tồn cho dân tộc.
Biểu hiện cao nhất của chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam là ý thức bảo
vệ nền độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, coi đó là quyền bất khả xâm
phạm. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Nhân dân Việt Nam có truyền thống
yêu nớc nồng nàn. Lịch sử ngàn năm của dân tộc Việt Nam đã ghi những trang
sử vàng oanh liệt của nhân dân đấu tranh để xây dựng nớc nhà và bảo vệ nền
độc lập của Tổ quốc mình [21; tr.72].
Khi bớc chân vào trờng đại học, mỗi sinh viên đã biết đến các quan
điểm của chủ nghĩa yêu nớc trong truyền thống Việt Nam, mối quan hệ giữa
các dân tộc, nỗi nhục mất nớc, về con đờng giải phóng dân tộc, về nghĩa vụ
đối với giống nòi, về đại đoàn kết để tạo nên sức mạnh, về chủ quyền quốc gia
v.v... Kết hợp với kinh nghiệm sống của lứa tuổi trởng thành, trình độ nhận
thức của ngời sinh viên trong tiếp nhận các nguồn thông tin, các hoạt động văn
hóa nghệ thuật, qua hoạt động chính trị - xã hội; các quan điểm trên ở sinh
viên đợc củng cố, biến thành tình cảm, ý chí, tinh thần yêu nớc. Trong giai
đoạn đổi mới, truyền thống yêu nớc là cơ sở tốt để sinh viên ĐHV tiếp thu chủ
nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng, nhất là
quan điểm độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng
của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay.

Trên cái nền của truyền thống yêu nớc, nhiều truyền thống khác đợc
hình thành có tác động tới TTCT sinh viên nh truyền thống uống nớc nhớ
nguồn, đền ơn đáp nghĩa những ngời có công với dân, với nớc v.v... Đó
chính là yếu tố tạo nên sự gắn bó giữa quá khứ và hiện tại trong mỗi con ngời
và hình thành ý thức trách nhiệm của thế hệ sau đối với đất nớc.
ở một đất nớc có bề dày truyền thống đáng tự hào đó, dấu ấn của quá trình
lịch sử đấu tranh đã để lại những đặc điểm điển hình trên vùng đất Bắc Trung Bộ,
nơi trờng ĐHV đợc xây dựng. Bắc Trung Bộ là mảnh đất gắn liền với tên tuổi của
22


nhiều danh nhân văn hóa lớn, nhiều anh hùng dân tộc, là nơi sinh ra Chủ tịch Hồ
Chí Minh vĩ đại. Cuộc đời và t tởng Hồ Chí Minh tác động quan trọng tới t tởng,
tình cảm của sinh viên ĐHV. Qua Hồ Chí Minh, sinh viên hiểu đợc sự tiếp thu,
vận dụng và kết hợp các giá trị truyền thống với các giá trị hiện đại nh thế nào.
Đó là tấm gơng tiêu biểu nhất để sinh viên noi theo.
Bắc Trung Bộ cũng là vùng có bản sắc văn hóa riêng đậm nét truyền
thống. Đó là truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động, quả cảm anh hùng
trong chiến đấu, bảo vệ quê hơng, đất nớc. Đó là truyền thống hiếu học, trọng
đạo nghĩa. Con ngời miền Trung luôn tôn trọng kẻ sỹ, luôn đề cao đạo học,
luôn tin yêu và kính trọng ngời thầy. Truyền thống này đợc vun đắp từ những
miền quê nghèo về kinh tế, nhng lại giàu về đèn sách, giàu về ngời đậu đạt.
Con ngời nơi đây luôn yêu mến, tự hào về quê hơng, đoàn kết, thơng yêu, đùm
bọc lẫn nhau, coi trọng tình làng nghĩa xóm; có ý chí kiên cờng, nhẫn nại;
thẳng thắn, trung thực, chịu khó, chịu khổ. Cũng vì lẽ ấy mà con ngời ở đây
luôn ý thức và đặt mình trong cái chung của mọi miền đất nớc để khẳng định
mình, song cũng dễ dẫn tới biểu hiện bảo thủ ảnh hởng ít nhiều đến sự hòa
đồng với con ngời phía Bắc và phía Nam về mặt tâm lý, phong cách giao tiếp
và nếp sống.
Cùng với truyền thống dân tộc, quê hơng, TTCT của sinh viên ĐHV còn

chịu sự tác động của truyền thống Nhà trờng.
Phân hiệu Đại học S phạm Vinh đợc thành lập ngày 16/7/1959, theo Nghị
định số 375/NĐ của Bộ trởng Bộ Giáo dục. Ngày 28/8/1962, Bộ trởng Bộ Giáo
dục đã kí quyết định số 637/QĐ đổi tên Phân hiệu Đại học S phạm Vinh thành trờng Đại học S phạm Vinh. Ngày 25/4/2001, Thủ tớng chính phủ kí quyết định
62/2001/QĐ - TTg đổi tên trờng Đại học S phạm Vinh thành trờng ĐHV. Trải
qua 46 năm xây dựng và phát triển, dới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc, trực tiếp
là Bộ GD - ĐT, cùng với sự ủng hộ, giúp đỡ tích cực, có hiệu quả của Đảng bộ và
nhân dân các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, của các trờng ĐH, CĐ,... tập
thể Nhà trờng không ngừng nỗ lực phấn đấu vơn lên, vợt qua mọi khó khăn thử
thách, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
23


Bốn mơi sáu năm cha phải là dài so với lịch sử các trờng ĐH lâu đời
trên thế giới, nhng trong tiến trình xây dựng nền đại học Việt Nam từ sau Cách
mạng Tháng Tám thì đây là khoảng thời gian đầy ý nghĩa đối với cán bộ, công
chức, HSSV của Nhà trờng. Từ những ngày đầu Phân hiệu Đại học S phạm
Vinh ra đời trên mảnh đất miền Trung nắng gió, trải qua những năm tháng
chiến tranh ác liệt cho đến nay, dù ở đâu, bất kỳ hoàn cảnh nào, thầy và trò trờng Vinh luôn đoàn kết, yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau, cùng chia ngọt sẻ bùi,
cùng trải qua những gian lao vất vả, đa Trờng trở thành trung tâm đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài, nâng cao dân trí của khu vực Bắc Trung Bộ và cả nớc.
Các thế hệ sinh viên của Trờng luôn có ý thức giác ngộ về lý tởng và tình cảm
cách mạng, niềm tin sâu sắc đối với sự nghiệp đào tạo và ý thức trách nhiệm
của những ngời trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục có tinh thần khắc phục khó
khăn, ý thức tự lực cánh sinh, ý chí tự lực, tự cờng, hăng hái, bền bỉ phấn đấu
và tận tâm cống hiến cho sự nghiệp chung. Đó là những phẩm chất vô cùng
cao quý trong quá trình xây dựng và phát triển của Trờng và cũng là những
truyền thống cần đợc tiếp tục phát huy.
Nhìn lại chặng đờng và dấu ấn sâu đậm của 46 năm xây dựng và phát
triển, tập thể cán bộ công chức, HSSV của Trờng lấy đó làm niềm tự hào, động

lực và là ý thức trách nhiệm để quyết tâm đa trờng ĐHV phát triển đi lên về cả
số lợng sinh viên, quy mô đào tạo, chất lợng đào tạo. Đặc biệt,nó góp phần to
lớn đào tạo ra lớp lớp sinh viên có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo
đức tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có niềm tin vào chế độ, tin vào sự
nghiệp đổi mới đất nớc.
2.1.2. Sự tác động của tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nớc.
Một trong những sự kiện tác động mạnh đến đời sống sinh viên, đó là
sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. Vốn là những ngời có nhãn quan
chính trị trong sáng, nhạy cảm với những biến cố chính trị, trớc sự kiện này,
không ít sinh viên đã bị khủng hoảng niềm tin vào CNXH, mất phơng hớng
chính trị, nảy sinh sự dao động, hoài nghi về con đờng mà Đảng và Bác Hồ đã
lựa chọn.
24


Bên cạnh đó, qua các phơng tiện thông tin đại chúng, sinh viên hàng
ngày hàng giờ chứng kiến những cảnh xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ,
bạo loạn lật đổ, hoạt động khủng bố,... diễn ra trên khắp các châu lục, mà gần
đây nhất là sự kiện 11/9/2001 ở Mỹ và cuộc chiến chống khủng bố ở I Rắc do
Mỹ phát động... Tất cả cho thấy, thế giới vẫn đang chứa đựng nhiều yếu tố bất
ổn, hòa bình thế giới vẫn còn là ớc vọng mong manh. Sự phát triển của thế giới
hiện nay, bên cạnh những thành tựu rực rỡ mà cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ mang lại, nhân loại đang đứng trớc những mâu thuẫn lớn khó vợt qua
nh giữa dân số và môi trờng, giữa giàu và nghèo, giữa tăng trởng kinh tế với tiến
bộ, công bằng xã hội... Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang có nguy
cơ làm đảo lộn và xói mòn các giá trị truyền thống dân tộc và giá trị con ngời,
đa đến khủng hoảng về định hớng chính trị nói chung.
Những hoạt động đó đã tác động nhiều mặt đến sinh viên ĐHV - những
ngời vốn mang trong mình những hoài bão đợc cống hiến sức mình cho đất nớc, họ cần có nhận thức đúng đắn về các chân giá trị nhân loại, cần cảnh giác
nếu không sẽ dễ dàng mất phơng hớng chính trị.

Tình hình kinh tế - xã hội của đất nớc cũng ảnh hởng mạnh mẽ tới
TTCT của sinh viên.
Sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế đất nớc đã vợt qua thời kỳ suy giảm,
đạt tốc độ tăng trởng khá cao và phát triển toàn diện. Tốc độ tăng trởng năm
sau cao hơn năm trớc - bình quân trong thời kỳ 2001 - 2005 tăng gần 7,5%/
năm (số liệu tính đến tháng 6 - 2005). Kinh tế vĩ mô tơng đối ổn định, các mối
quan hệ và cân đối chủ yếu trong nền kinh tế (tích lũy - tiêu dùng; thu chi
ngân sách; cán cân thanh toán quốc tế...) đợc cải thiện đáng kể; việc huy động
các nguồn lực cho phát triển có tiến bộ, tỉ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà
nớc vợt dự kiến; chủ trơng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đợc coi trọng.
Tổng vốn đầu t vào nền kinh tế tăng nhanh. Nhiều công trình quan trọng đã
hoàn thành và đi vào hoạt động.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa; một số
lĩnh vực, một số vùng bớc đầu hiện đại hóa. Đến năm 2005, tỉ trọng giá trị
25


×