Trờng đại học vinh
KHOA GIáO DụC TIểU HọC
=== ===
trần thị thanh hơng
một số Biện pháp hớng dẫn
học sinh lớp 5 luyện tập về liên
kết câu trong giờ Luyện từ và
câu, Tập làm văn
khóa luận tốt nghiệp đại học
1
Vinh, 2009
= =
Lời cảm ơn
Với sự ham muốn tự tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu nhằm nâng cao hiểu
biết về Ngữ pháp văn bản mà cụ thể là vấn đề Liên kết câu trong bài cũng nh
việc ứng dụng nó vào quá trình dạy học, tôi đã chọn đề tài Một số biện pháp
hớng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyện từ và
câu, Tập làm văn .
Đề tài đã đề cập đến vấn đề dạy và học các phép Liên kết câu ở tiểu học,
đây là một nội dung dạy học khá mới đối với giáo viêncũng nh học sinh tiểu học.
Với mong muốn tháo gỡ phần nào những khó khăn của giáo viên và học sinh về
việc dạy học vấn đề này, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng Việt ở
tiểu học. Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu, phân tích thực trạng dạy học các phép
Liên kết câu, trực tiếp trao đổi, tham khảo và tiếp thu ý kiến của một số thầy cô
giáo có kinh nghiệm trong nghề. Từ đó, đa ra một số biện pháp hớng dẫn học sinh
lớp 5 luyện tập về Liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu, Tập làm văn.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản
thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Giáo
dục Tiểu học, sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè. Qua đây, tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Chu Thị Thủy An - ngời đã tận tình chỉ
dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành đến các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học - Trờng Đại học Vinh,
tập thể giáo viên các trờng Tiểu học đã dành cho tôi những góp ý chân thành,
những điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài.
Đây là công trình nghiên cứu mang tính tập dợt đầu tiên trong đời, thực
hiện trong một thời gian ngắn, trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc
chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đợc
những ý kiến nhận xét, bổ sung từ phía thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề
tài hoàn thiện hơn.
Vinh, tháng 5 năm 2009
2
Sinh viên
Trần Thị Thanh Hơng
Mục lục
Trang
A. Mở đầu....................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài........................................................................................1
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu.............................................................2
4. Giả thuyết khoa học...................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................2
6. Phơng pháp nghiên cứu..............................................................................2
7. Cấu trúc của khóa luận..............................................................................3
B. Nội dung................................................................................................4
Chơng 1.
Cơ sở lý luận và thực tiễn......................................................4
1.1. Cơ sở lý luận...........................................................................................4
1.1.1.
Liên kết câu trong văn bản.......................................................4
1.1.2.
Việc dạy học vấn đề liên kết câu ở Tiểu học.........................18
1.1.3.
Đặc điểm tâm lý HS lớp 5 với việc dạy học liên kết câu......20
1.2. Cơ sở thực tiễn......................................................................................22
1.2.1.
Thực trạng nhận thức của GV Tiểu học về Liên kết câu.......22
1.2.2.
Thực tế dạy và học phép Liên kết câu ở Tiểu học hiện nay..23
1.3. Tiểu kết chơng 1...................................................................................30
Chơng 2.
Các biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về Liên kết câu
trong giờ Luyện từ và câu, Tập làm văn.............................32
2.1. Biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ
Luyện từ và câu....................................................................................32
2.1.1.
Các kiểu bài tập về Liên kết câu trong phân môn Luyện từ và câu
...................................................................................................32
2.1.2.
Biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong
giờ Luyện từ và câu................................................................38
2.1.2.1. Biện pháp hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề bài 39
3
2.1.2.2. Biện pháp hớng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ bài tập
yêu cầu......................................................................42
2.1.2.3. Biện pháp hớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả
luyện tập ...................................................................48
2.2. Biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ Tập
làm văn..................................................................................................53
2.2.1.
Phân môn Tập làm văn với việc day học liên kết câu...........53
2.2.2.
Đặc điểm, cấu trúc của kiểu bài ôn tập, trả bài văn miêu tả ở
lớp 5.........................................................................................57
2.2.3.
Các biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu ở
kiểu bài ôn tập, trả bài văn miêu tả........................................59
2.2.3.1. Biện pháp xây dựng bài tập lồng ghép kiến thức về
liên kết câu giúp HS luyện tập thêm vấn đề liên kết
câu trong giờ ôn tập, trả bài văn miêu tả..................59
2.2.3.2. Biện pháp hớng dẫn HS sửa lỗi về liên kết câu trong
giờ Ôn tập, Trả bài tập làm văn................................63
2.3. Tiểu kết chơng 2...................................................................................71
Chơng 3.
Thử nghiệm và kết quả thử nghiệm....................................73
3.1. Giới thiếu khái quát quá trình thử nghiệm...........................................73
3.1.1.
Mục đích thử nghiệm.............................................................73
3.1.2.
Nội dung thử nghiệm..............................................................73
3.1.3.
Phơng pháp thử nghiệm..........................................................73
3.1.4.
Tổ chức thử nghiệm................................................................73
3.1.5.
Tiến hành thử nghiệm.............................................................75
3.2. Kết quả thử nghiệm..............................................................................78
3.2.1.
Đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức của HS về các phép liên kết câu
...................................................................................................78
3.2.2.
Đánh giá kết quả luyện tập của HS về liên kết câu trong giờ
Luyện từ và câu.......................................................................80
3.2.3.
Đánh giá kết quả luyện tập của HS về liên kết câu trong giờ
Tập làm văn.............................................................................82
4
3.2.4.
Đánh giá mức độ hứng thú của HS đối với những bài học...83
3.2.5.
Đánh giá su chú ý của HS trong tiến trình bài dạy................84
3.3. Kết luận từ việc dạy học thử nghiệm...................................................85
Kết luận và kiến nghị.......................................................................................86
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
5
Danh mục viết tắt
HS
Học sinh
HSTH
Học sinh Tiểu học
GV
Giáo viên
GVTH
Giáo viên Tiểu học
LK
Liên kết
LT và C
Luyện từ và câu
TLV
Tập làm văn
t.2
Tập 2
tr
Trang
SGK
Sách giáo khoa
NXB
Nhà xuất bản
6
Danh mục bảng biểu
Trang
Bảng 1:
Nội dung dạy học về liên kết câu ở chơng trình Tiếng Việt Lớp 5.19
Bảng 2:
Nhận thức của GVTH về một số vấn đề của liên kết câu...........22
Bảng 3:
Bảng điều tra thực tế dạy học liên kết câu ở lớp 5........................24
Bảng 4:
Bảng điều tra về việc học các phép liên kết câu của HS lớp 5.....28
Bảng 5:
Các lớp thử nghiệm và đối chứng..................................................74
Bảng 6:
Kết quả lĩnh hội tri thức của HS về liên kết câu...........................78
Bảng 7:
Tỉ lệ kết quả của lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng................79
Bảng 8:
Kết quả luyện tập bài tập nhận diện về liên kết câu trong giờ
Luyện từ và câu...........................................................................80
Bảng 9:
Kết quả luyện tập bài tập vận dụng về liên kết câu trong giờ
Luyện từ và câu...........................................................................81
Bảng 10: Kết quả vận dụng các phép liên kết câu trong giờ Tập làm văn. .82
Bảng 11: Mức độ hứng thú của HS trong các bài học..................................83
7
Tài liệu tham khảo
1.
Chu Thị Thủy An, Chu Thị Hà Thanh (2007), Chuyên đề dạy học Luyện
từ và câu ở Tiểu học, Tài liệu đào tạo GV tiểu học trình độ đại học, Dự án
phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội.
2.
Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản Tiếng Việt, NXB
Đại học quốc gia Hà Nội.
3.
Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, Văn bản, Mạch lạc, Liên kết, Văn bản,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
4.
Nguuyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985),
Ngữ pháp văn bản và việc dạy học Tập làm văn, NXB Giáo dục.
5.
Trần NgọcThêm (2006), Hệ thống liên kết văn bản Tiếng việt, NXB Giáo dục.
6.
Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành, Giáo dục học Tiểu học, Tủ sách Đại
học Vinh - Nghệ An.
7.
Phan Quốc Lâm (2005), Tâm lý học Tiểu học, Tài liệu dành cho sinh viên
ngành Giáo dục Tiểu học, Đại học Vinh - Nghệ An.
8.
Nguyễn Khắc Viện, Nghiêm Chởng Châu, Nguyễn Thị Thất (1994),
Tâm lý học Tiểu học, NXB Giáo dục, trung tâm nghiên cứu trẻ em.
9.
Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB
Giáo dục.
10.
Bùi Văn Huệ (2004), Tâm lý học Tiểu học, NXB Đại học S phạm Hà Nội.
11.
Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cơng ngôn ngữ học (tập 1),
NXB Giáo dục.
12.
Nguyễn Trí (2001), Dạy học Tập làm văn ở trờng Tiểu học, NXB Giáo dục.
13.
Nguyễn Trí (2003), Dạy học Tếng Việt theo chơng trình mới, NXB Giáo dục.
14.
Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Văn miêu tả trong nhà trờng phổ
thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8
15.
Chu Thị Hà Thanh (2007), Ngữ pháp văn bản và việc dạy học Tập làm
văn ở Tiểu học, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ.
16.
Trằn Thanh Thắng (2006), ứng dụng lý thuyết Ngữ pháp văn bản vào
việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết bài văn ở Tiểu học,
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học.
17.
Phạm Thị Thu Hằng (2008), Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5, Tập 2, NXB
Hà Nội.
18.
Sách giáo khoa Tiếng Việt 5.
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Một trong những nguyên tắc chung của dạy học tiếng Việt là phải coi
trọng việc tổ chức thực hành, luyện tập cho HS, coi thực hành là hoạt động chủ
yếu trong quá trình dạy học. Thông qua việc thực hành, luyện tập HS sẽ tự rút
ra đợc kiến thức lý thuyết cần ghi nhớ, củng cố và chuyển hóa kiến thức thành
kĩ năng.
Liên kết câu là một nội dung hết sức quan trọng của môn Tiếng Việt. Nó
là cơ sở, là mạch nối để hình thành đợc các đơn vị trên câu (đoạn văn, văn bản).
Trong thực tế giao tiếp, dù là nói hay viết, ngời tham gia giao tiếp ít khi dừng lại
ở đơn vị câu. Để chuyển tải một nội dung thông tin nào đó, ngời giao tiếp thờng
sử dụng một chuỗi lời nói, một đoạn văn hay một văn bản. Mặt khác, tính liên
kết trong đoạn văn, văn bản lại có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo cho văn bản trọn
vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề liên kết câu, chơng trình SGK
Tiéng Việt lớp 5 đã đa nội dung liên kết câu vào phân môn Luyện từ và câu giúp
HS có một số kiến thức cơ bản và sơ giản nhất về các phép liên kết câu, biết vận
dụng vào viết đoạn văn, bài văn. Tuy nhiên, kiến thức về liên kết câu đối với học
sinh Tiểu học (HSTH) là một kiến thức mới mẻ, không kém phần phức tạp.
Trong khi đó, thời lợng dành cho nội dung này chỉ có 3 tiết lý thuyết và 1 tiết
9
luyện tập. Vì thế, phải tổ chức cho HS luyện tập nhiều về liên kết câu không chỉ
trong giờ Luyện từ và câu (LT và C) mà cả trong giờ Tập làm văn (TLV).
Trong thực tế, khi hớng dẫn HS luyện tập về liên kết câu, GV còn gặp một
số khó khăn dẫn đến hiệu quả cha cao. HS lớp 5 nhận biết các phơng tiện LK,
phép LK khá tốt, nhng khả năng vận dụng vào việc viết đoạn văn, bài văn còn
nhiều hạn chế. GV còn lúng túng khi đa ra các biện pháp hớng dẫn HS luyện tập
về liên kết câu trong các giờ LT và C, TLV. Trong khi đó, các công trình nghiên
cứu về việc dạy học liên kết câu ở TH hầu nh cha có. Đây chính là khó khăn đối
với việc tìm kiếm tài liệu tham khảo của giáo viên hiện nay.
Xuất phát từ lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Một số
biện pháp hớng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyện
từ và câu, Tập làm văn."
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp tổ chức hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết
câu trong phân môn Luyện từ và câu, Tập làm văn. Qua đó, góp phần giải quyết
một số khó khăn cho GV trong trong việc hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên
kết câu và nâng cao kết quả học tập của HS trong vấn đề này.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
a) Đối tợng nghiên cứu
Biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyện từ
và câu, Tập làm văn.
b) Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học về liên kết câu ở lớp 5.
4. Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng, nếu xây dựng thành công các biện pháp hớng dẫn
HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ LT và C, giờ TLV thì sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học vấn đề này.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
10
- Tìm hiểu lý thuyết về liên kết câu làm cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu.
- Tìm hiểu nội dung dạy học về liên kết câu và thực trạng của việc dạy học
vấn đề liên kết câu ở lớp 5.
- Đề xuất biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ
LT và C, giờ TLV.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Đề thực hiện các nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng các nhóm phơng pháp
sau:
- Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm thu thập xử lý các vấn đề
về liên kết câu trong văn bản, vấn đề dạy học về liên kết câu, các dạng bài tập về
liên kết câu đợc đa vào chơng trình SGK lớp 5.
- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm điều tra thực trạng dạy học
, việc hớng dẫn HS luyện tập về liên kết câu trong giờ LT và C, TLV để phát hiện
những vấn đề cần nghiên cứu.
- Nhóm phơng pháp phân tích, thống kê nhằm xử lý các số liệu thu đợc
trong quá trình điều tra và thu thập cứ liệu và quá trình thử nghiệm s phạm.
7. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu khoá luận, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục,
nội dung chính của khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng 1:
Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chơng 2:
Một số biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết
câu trong giờ Luyện từ và câu, Tập làm văn.
Chơng 3:
Thử nghiệm và kết quả thử nghiệm.
11
Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Liên kết câu trong văn bản
1.1.1.1. Khái niệm liên kết câu trong văn bản
Liên kết là một hiện tợng phổ biến trong xã hội, trong tự nhiên. Các hiện
tợng tự nhiên cũng nh trong xã hội cùng với hoạt động tính chất, đặc điểm của
nó không tồn tại một cách tách biệt, riêng lẻ và độc lập mà luôn có quan hệ với
nhau, ràng buộc chi phối lẫn nhau. Đó chính là biểu hiện của tính liên kết.
Ngôn ngữ học cũng là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ qua
lại, ràng buộc chi phối lẫn nhau và lẽ dĩ nhiên ngôn ngữ học cũng mang tính liên
kết. Tác giả Trần Ngọc Thêm đã khẳng định: liên kết câu trong văn bản là một
trong những yếu tố đặc trng, là nhân tố quan trọng nhất có tác dụng biến một
chuỗi câu trở thành văn bản.
Vậy liên kết câu trong văn bản là gì? Giải quyết câu hỏi này đã có nhiều
nhà nghiên cứu đa ra những cách lí giải khác nhau về sự liên kết câu trong văn
bản:
Theo K.Boost (1949) tính liên kết nh là những sợi dây kéo dài từ câu này
sang câu kia tạo thành một mạng lới dày đặc, trong đó, mỗi câu riêng biệt gắn bó
chặt chẽ với những câu còn lại [5, tr.13].
12
Theo định nghĩa của Bách khoa toàn th Xô Viết, liên kết là tình trạng gắn
bó các phần đơn lẻ, khác biệt thành một chỉnh thể, Liên kết là một quá trình
đúng hơn là một kết quả của nó khi thống nhất ý nghĩa của những nhất thể trên
câu" [2, tr.34]
Tác giả Diệp Quang Ban trong Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết
đoạn văn đã định nghĩa: Liên kết là thứ quan hệ nghĩa giữa hai yếu tố ngôn
ngữ nằm trong hai câu theo quan hệ giải thích nghĩa cho nhau. Nói chi tiết hơn,
liên kết là thứ quan hệ giữa hai yếu tố ngôn ngữ mà muốn hiểu đợc cụ thể yếu tố
này thì phải tham khảo nghĩa của yếu tố kia và trên cơ sở đó hai câu chứa chúng
liên đợc với nhau [3, tr.222].
Trong số các tác giả viết về liên kết câu trong văn bản, tác giả Trần Ngọc
Thêm là ngời trình bày khái niệm và khảo sát liên kết trong tiếng Việt một cách
hệ thống và tập trung hơn cả. Có thể tóm tắt những quan điểm chính của tác giả
Trần Ngọc Thêm nh sau :
Liên kết là mạng lới các mối quan hệ giữa các câu trong một văn bản.
Liên kết là yếu tố quan trọng nhất có tác dụng biến một chuỗi câu thành
văn bản.
Liên kết có hai mặt: liên kết nội dung và liên kết hình thức.
Trong liên kết nội dung lại có hai bình diện: liên kết chủ đề và liên kết
logic. (Hai bình diện này cũng là dấu hiệu phân biệt văn bản điển hình- loại văn
bản có liên kết hình thức và có đủ hai bình diện liên kết nội dung (chủ đề và
logic) và văn bản không điển hình- thiếu đi một trong hai bình diện của liên kết
nội dung.[5, tr.25]
Nh vậy, khái niệm liên kết câu trong văn bản đã đợc nhiều tác giả bàn tới
nh một trong những đặc trng quan trọng của văn bản. Tuy nhiên, có thể nói rằng
định nghĩa về tính liên kết của tác giả Phan Mậu Cảnh trong "Lý thuyết và thực
hành văn bản tiếng Việt" mang tính khái quát hơn cả: Liên kết là mạng lới các
mối quan hệ về nội dung giữa các thành tố trong văn bản đợc thể hiện qua
những hình thức liên kết nhất định đồng thời là mối quan hệ giữa văn bản và
những nhân tố ngoài văn bản đợc thể hiện qua những dấu hiệu nhất định.
1.1.1.2 Các kiểu liên kết câu trong văn bản
13
a. Liên kết nội dung trong văn bản
Nội dung trong văn bản tuy phong phú, đa dạng và phức tạp nhng có thể
coi nó là một tổ chức ngữ nghĩa bao gồm: nội dung sự kiện, t tởng và tình cảm
thể hiện qua ý nghĩa tờng minh hay hàm ẩn. Để đoạn văn, văn bản có nội dung
thì các câu trong đoạn phải có sự liên kết với nhau. Về phơng diện nội dung vấn,
liên kết có thể xem xét ở các mặt sau: liên kết đề tài, liên kết chủ đề, liên kết
logic và liên kết ngữ dụng.
* Chủ đề và liên kết chủ đề
Chủ đề là vấn đề cơ bản, trọng tâm đợc ngời viết đặt ra và nêu lên qua nội
dung cụ thể của văn bản. Chủ đề của văn bản trả lời câu hỏi : Nội dung cơ bản,
cốt lõi của văn bản là gì? Chủ đề cùng với t tởng là hạt nhân, linh hồn của văn
bản. "Chủ đề nói lên chiều sâu t tởng, khả năng nắm bắt những vấn đề của đời
sống. Cùng với t tởng, chủ đề tạo nên tầm vóc của tác phẩm" [Từ điển văn học,
tr.44].
Chủ đề của văn bản có thể đợc nêu ra rõ ràng, đợc thể hiện một cách tờng
minh trong văn bản, thờng đợc biểu thị qua tiêu đề, qua chơng mục, qua phần kết
luận. Tuy nhiên cũng có nhiều văn bản, nhất là văn bản nghệ thuật chủ đề không
thể hiện qua câu chữ mà ẩn đằng sau câu chữ, đòi hỏi ngời đọc phải suy luận, lý
giải mới có thể nhận ra đợc.
Vấn đề liên kết chủ đề và sự thể hiện nó trong văn bản đã đợc một số tác
giả đề cập đến nh sau:
Vấn đề khái niệm về chủ đề đã đợc nhiều tác giả khi nghiên cứu về văn
bản đề cập đến (Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn
Quang Ninh, Nguyễn Thị Việt Thanh). Theo Trần Ngọc Thêm, liên kết chủ đề
"đòi hỏi toàn văn bản phải xoay quanh một chủ đề. Chủ đề của toàn văn bản đợc
chia thành các chủ đề con và thể hiện qua phần nêu của phát ngôn" [5, tr.239].
Nh vậy, ở đây tác giả Trần Ngọc Thêm mới chỉ đề cập đến vấn đề liên kết nội
dung trong văn bản. Tác giả Diệp Quang Ban lại cho rằng "liên kết chủ đề là sợi
dây kết nối hợp lý giữa những vật, việc đợc nói đến trong các câu có liên quan
với nhau " [3, tr. 166].
14
Trên cơ sở đó, tác giả Phan Mậu Cảnh trong "Lý thuyết và thực hành
văn bản tiếng Việt" đã khẳng định: "Liên kết chủ đề chính là cách thức làm
cho phần trong văn bản hớng về chủ đề, xoay quanh chủ đề chung. Các câu đ ợc xem là có liên kết chủ đề khi chúng đề cập đến một đối t ợng chung hoặc
các đối tợng có quan hệ mật thiết với nhau, tất cả đều nhằm vào thể hiện một
chủ đề" [2, tr.272].
Nh vậy, có thể hiểu liên kết chủ đề trong văn bản chính là mạng lới các ý
trong văn bản cùng xoay quanh giải quyết, làm rõ một vấn đề, tập trung thể hiện
một chủ đề nhất định.
Chủ đề trong văn bản có thể đợc liên kết theo 2 hớng: duy trì chủ đề và
phát triển chủ đề.
Tóm lại, chủ đề là một phơng diện nội dung quan trọng nó là cốt lõi của
bất kì một văn bản nào. Có thể cách thức thể hiện chủ đề trong các văn bản của
từng tác phẩm không giống nhau nhng chúng là yếu tố đợc ngời viết đặc biệt chú
ý đến. Tính liên kết đó nhằm bộc lộ t tởng của mình và làm cho ngời đọc nhận
thức đợc một vấn đề nhất định, một thông báo nào đó qua việc tiếp nhận văn bản.
* Lôgic và liên kết lôgic
Lôgic có thể hiểu một cách chung nhất là sự hợp lý, đúng đắn không mâu
thuẫn với quy luật khách quan và nhận thức t duy của con ngời.
Lôgic trong ngôn ngữ thể hiện ở chỗ, trong quá trình giao tiếp bằng ngôn
ngữ một mặt cần phải lựa chọn kết hợp các đơn vị ngôn ngữ sao cho chúng trở
thành một đơn vị mang nội dung thông báo mà các văn bản chuyển tải. Mặt khác
nó còn phải đảm bảo tính lôgic nghĩa là phải đảm bảo những quy luật cơ bản của
t duy chính xác, phù hợp với quy luật cơ bản của t duy chính xác, phù hợp với
quy luật khách quan.
Vấn đề liên kết lôgic và sự thể hiện nó trong văn bản đã đợc một số tác giả
đề cập đến nh sau:
Vấn đề liên kết lôgic cũng đã có rất nhiều tác giả đề cập đến nh Trần
Ngọc Thêm, Nguyễn Quang Ninh, Diệp Quang Ban mỗi ngời đều có một cách
hiểu, cách nói về liên kết lôgic. Tuy nhiên, có thể hiểu một cách chung nhất, LK
15
lôgic là sự tổ chức, sắp xếp nội dung các thành tố sao cho chúng phù hợp với
nhau, phù hợp với thực tế khách quan và nhận thức của con ngời.
Nhiều tác giả trong khi phân tích diễn ngôn, khi đa khái niệm mạch lạc
vào phân tích các sản phẩm ngôn ngữ ngời ta bàn đến thế của mạch lạc trong đó
nhiều biểu hiện của mạch lạc trong văn bản chính là sự thể hiện của liên kết
lôgic mà chúng đang đề cập đến ở đây. Theo nghiên cứu của các tác giả nh nh
Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp thì mạch lạc trong văn bản có thể thấy ở
một khía cạnh đặc trng nh sau: mạch lạc trong quan hệ ngữ nghĩa - lôgic giữa
các từ ngữ trong văn bản; mạch lạc biểu hiện trong quan hệ ngoại chiều; mạch
lạc đợc biểu hiện trong khả năng dung hợp với nhau giữa các hành động nói.
Khi xem xét các văn bản ta thấy liên kết lôgic trong văn bản biểu hiện ở
hai khía cạnh:
- Biểu hiện thứ nhất là ở chỗ việc tổ chức câu, các đoạn văn sao cho giữa
chúng có sự phù hợp về nội dung - ngữ nghĩa với nhau, không tạo nên mâu thuẫn
loại trừ nhau.
- Biểu hiện thứ hai của liên kết lôgic là sự tổ chức, sắp xếp các thành phần
của nó (câu, đoạn văn) càng lớn thì ý nghĩa của chúng ở phạm vi càng rộng và
càng phức tạp
Lôgic và lập luận: Khi xem xét nội dung và ý nghĩa của một văn bản, một
vấn đề cần đề cập đến đó chính là mối liên hệ giữa lôgic và lập luận. Lập luận là
một khái niệm đợc nghiên dới góc độ của lôgic học và ngữ dụng học. Do đó,
giữa lôgic và lập luận chắc chắn có mối liên hệ với nhau.
Dới góc đọ ngữ dụng học, theo tác giả Đỗ Hữu Châu- "Lập luận là việc đa
ra lí lẽ nhằm dẫn dắt ngời nghe đi đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận
nào đấy mà ngời nói muốn nói tới." [11, tr..260]
Dới góc độ lôgic học, lập luận (suy luận lôgic) chính là một quá trình nhận
thức gián tiếp hiện thực. Đó là việc xuất phát từ một hoặc một số phán đoán đã có
để suy ra một phán đoán mới. Suy luận là một quá trình nhận thức của con ngời,
có 2 phơng pháp suy luận cơ bản: Suy luận diễn dịch và suy luận quy nạp.
16
Ta thấy vấn đề liên kết lôgic có liên qua đến lý thuyết lập luận. Lập luận
càng chặt chẽ thì văn bản càng thể hiện rõ liên kết lôgic. Thể hiện đợc một nội
dung chủ đề thống nhất.
* Đề tài và liên kết đề tài trong văn bản
Đề tài là hiện thực đợc đề cập tới trong nội dung của văn bản hay nói một
cách cụ thể hơn, đề tài chính là những vật, việc đợc đề cập đến trong văn bản.
Chẳng hạn, văn bản nói về đề tài chiến tranh, văn bản nói về đề tài ngời nông
dân trớc cách mạng, bài viết về phòng chống các tệ nạn xã hội
Khi tổ chức liên kết đề tài cần đảm bảo một số cách thức liên kết nh: tổ
chức liên kết đề tài phải theo trình tự khách quan; hoặc tổ chức liên kết đề tài
theo ý đồ chủ quan của ngời viết.
* Liên kết ngữ dụng
Nếu nh các mặt liên liên kết nội dung mà chúng ta đã xét ở trên nh: liên
kết chủ đề, liên kết lôgic, liên kết đề tài thể hiện mối quan hệ bên trong văn bản
nhng có mối quan hệ đến yếu tố nằm ngoài văn bản. Đó chính là ngữ dụng. Nh
vậy liên kết ngữ dụng có liên quan đến vấn đề liên kết hớng ngoại. Đó là mối
quan hệ giữa văn bản và những nhân tố ngoài văn bản đợc thể hiện qua những
dấu hiệu nhất định.
Liên kết ngữ dụng thể hiện mối quan hệ mà những điều nói tới ở các câu
trong văn bản có liên quan đến những tri thức khác ở ngoài văn bản, do sự hiểu
biết, sự lý giải của đối tợng tiếp nhận tạo ra. Thờng những hiểu biết đó thuộc về
các lĩnh vực văn hoá nh phong tục tập quán, nét riêng sinh hoạt và những tri
thức bách khoa khác nhau về thế giới. Những tri thức này giúp cho việc tạo lập
cũng nh phân tích giải mã văn bản đợc rõ ràng, có ý nghĩa hơn.
Ví dụ: Trong câu thơ: " Những cô hàng xén răng đen
Cời nh mùa thu toả nắng."
Hình ảnh "cô hàng xén răng đen" sẽ giúp ngời đọc biết đến một phong
tục, nét văn hóa có từ lâu đời của ngời Việt Nam đó là tục ăn trầu.
17
Nh vậy, vấn đề liên kết nội dung trong văn bản nh đã xét ở trên rất phong
phú và đa dạng. Cùng với liên kết hình thức, liên kết nội dung làm cho văn bản
mang tính chỉnh thể hơn, thực hiện đợc đầy đủ vai trò, chức năng của văn bản.
b. Liên kết hình thức trong văn bản
*Khái niệm
Các quan điểm khác nhau nghiên cứu về liên kết hình thức
Các phép liên kết và phơng tiện liên kết hình thức trong văn bản nói chung
đã đợc nhiều tác giả đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu về ngữ pháp
căn bản. Chẳng hạn trong khi nghiên cứu tiếng Anh, M.Halliday đã cho rằng:
Liên kết là những nguồn lực phi cấu trúc để kết cấu ngôn bản, ông cho rằng
tiếng Anh có bốn phơng tiện liên kết: Quy chiếu, tỉnh lợc, liên hợp và tổ chức từ
vựng. (Dẫn luận ngữ pháp chức năng - M.Halliday, Hoàng Văn Vân dịch, tr.
492)).
ở nớc ta, các phơng tiện liên kết này đã đợc khảo sát khá kĩ và thu đợc
những kết quả trên cứ liệu tiếng Việt. Chúng ta có thể tìm thấy các kết quả này
trong những công trình đã đợc biên soạn thành sách nh: Hệ thống liên kết văn
bản tiếngViệt (Trần Ngọc Thêm, 1985), tiếng Việt (Phần ngữ pháp văn bản của
Nguyễn Quang Ninh, Hoàng Dân, 1994), hệ thống liên kết lời nói trong tiếng
Việt (Nguyễn Thị Việt Thanh, 1999), giao tiếp văn bản, mạch lạc, liên kết đoạn
văn (Diệp Quang Ban, 2003) Tuy nhiên, hiện nay các tác giả với những công
trình nghiên cứu vẫn cha thống nhất quan điểm mà vẫn tồn tại hai hớng khác
nhau xác định về liên kết hình thức:
- Hớng thứ nhất (1): liên kết là đặc trng của văn bản, nó bao gồm cả mạch
lạc, LK có hai mặt: nội dung và hình thức (các tác giả: Trần Ngọc Thêm,
Nguyễn Quang Ninh).
- Hớng thứ hai (2): Hớng phân biệt mạch lạc và liên kết, liên kết là mặt
hình thức ( Diệp Quang ban và một số tác giả khác).
Theo đó, liên kết gồm các phép liên kết sau:
+ Phép quy chiếu: Quy chiếu chỉ ngôi, chỉ định và so sánh.
+ Phép thế, phép nối, phép tỉnh lợc.
18
+ Phép LK từ vựng, gồm: lặp từ vựng, dùng các từ đồng nghĩa, gần nghĩa,
trái nghĩa, phối hợp từ ngữ.
ở đây, chúng tôi đi theo hớng thứ nhất về vấn đề phép liên kết và phơng
tiện liên kết.
Phép liên kết là gì?
Đó là cách sử dụng các yếu tố hình thức để thể hiện liên kết nội dung
trong văn bản. Hay nói cách khác, phép LK là sự thể hiện liên kết nội dung
thông qua hệ thống phơng tiện hình thức.
Phơng tiện liên kết là hệ thống các yếu tố hình thức dùng để thực hiện
phép liên kết giữa các thành tố trong văn bản. Chẳng hạn: Phép LK văn bản bằng
biện pháp nối (phép nối) là hình thức dùng từ ngữ để nối các câu, các đoạn văn
trong văn bản lại với nhau. Trong đó, phơng tiện LK để thể hiện phép nối là:
quan hệ từ, phụ từ, các quán ngữ liên kết.
*Đặc điểm, vai trò của liên kết hình thức, phân loại các phép liên kết
Đặc điểm của phép liên kết hình thức
Các phép LK văn bản là một hệ thống cách thức, mỗi cách thức bao gồm
một hệ thống các phơng tiện cụ thể. Các phơng tiện LK này lại khá đa dạng và
phức tạp trên tất cả các mặt:
- Về cấu tạo: Có thể là một từ, cụm từ, câu, có khi sử dụng cả một đoạn
văn để liên kết nhng trờng hợp này ít gặp mà chủ yếu ở việc sử dụng từ hoặc cụm
từ.
- Về từ loại: Tất cả các từ loại thuộc hai nhóm thực từ và h từ đều có thể
tham gia liên kết câu trong đoạn, liên kết đoạn trong bài. Tuy nhiên, khi phát
ngôn (nói, viết) ngời ta thờng dùng đại từ và quan hệ từ.
- Về vị trí: Các phơng tiện LK có thể ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu
điều tuỳ thuộc phơng tiện đó thuộc phép LK nào.
- Về điều kiện liên kết: Muốn thực hiện liên kết phải có phơng tiện LK
(câu, đoạn văn) trong đó có ít nhất là hai đơn vị (ít nhất là hai câu). Đơn vị đứng
trớc là chủ ngôn, các đơn vị đứng sau là kết ngôn.
Ví dụ: Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp th mật.
19
Ngời đặt hộp th bao giờ cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp th cũng
đợc đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, ngời liên lạc còn
gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thờng bằng những vật gợi ra hình
chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến
thắng.
( Hữu Mai - Tiếng Việt 5, t.2, tr.77)
- Về quan hệ giữa phép LK và các phơng tiện liên kết: Phép LK thuộc về
hình thức còn phơng tiện LK là sự biểu hiện cụ thể của cách thức ấy. Trong đó,
một phép LK có thể sử dụng nhiều phơng tiện LK. (Ví dụ: phép lặp có thể sử
dụng các phơng tiện ngữ âm, từ vựng, cú pháp). Ngợc lại, một phơng tiện LK có
thể sử dụng trong nhiều phép LK khác nhau. Chẳng hạn, ở ví dụ nêu trên, ta thấy
từ "anh" vừa là phơng tiện đợc sử dụng trong phép thế (từ "anh" thay cho từ "Hai
Long") lại là phơng tiện sử dụng trong phép lặp.
Vai trò của liên kết hình thức:
- Nhờ các phơng tiện LK này mà quan hệ nối giữa các phần, các chơng,
các đoạn, các câu trong văn bản mới có sự gắn bó chặt chẽ, đảm bảo tính mạch
lạc, lôgic trong văn bản, làm cho văn bản không còn là những mảnh, đoạn rời
rạc, đứt quãng.
- Nhờ các phơng tiện LK đợc sử dụng trong văn bản mà văn bản mang
tính trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức.
- Nhờ các phơng tiện LK mà quan hệ giữa các đơn vị liên kết rõ ràng, xác
định, cụ thể, quan hệ giữa các câu, các đoạn không còn mơ hồ, phiếm định.
Phân loại các phơng tiện liên kết
Các phơng tiện LK trong văn bản khá phong phú và đa dạng. Việc phân
loại các phơng tiện LK có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau từ đó đa ra
những kết quả khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu:
Dựa vào phơng tiện liên kết, có thể chia liên kết thành các nhóm:
- Các phép LK bằng từ ngữ: Phép nối, phép lặp, phép thế, phép tỉnh lợc.
- Các phơng tiện LK phi từ ngữ (bằng trật tự, quan hệ): Phép tuyến tính,
phép liên tởng.
20
Dựa vào phạm vi liên kết, có thể chia liên kết thành các nhóm:
- Các phơng tiện LK chung: Là những phơng tiện không chỉ liên kết ở bậc
văn bản mà đợc dùng cả ở những đơn vị dới văn bản, dới đoạn văn. Phơng tiện
LK chung gồm: LK bằng đại từ; LK bằng quan hệ từ; LK bằng lặp ngữ âm, từ
ngữ; LK bằng lối rút gọn.
- Các phơng tiện LK riêng: Là những phơng tiện LK chỉ đợc sử dụng trong
bậc văn bản. Bao gồm: Việc dùng câu hoặc đoạn văn (đoạn văn chuyển tiếp) để
liên kết các phần trong văn bản; dùng câu hỏi, câu cảm thán để liên kết các phần
trong văn bản; các biện pháp tỉnh lợc, tách câu.
Dựa vào tính chặt hay lỏng của các yếu tố liên kết, có thể chia liên kết
thành các nhóm:
- Các phơng tiện LK làm cho các câu đợc gắn bó chặt chẽ với nhau không
lặp lại về hình thức và phụ thuộc vào nhau về nghĩa. Đó là việc dùng từ ngữ để
nối các câu, dùng biện pháp rút gọn các thành phần câu, tách các thành phần câu
thành câu riêng, dùng các đại từ thay thế
- Các phơng tiện LK làm cho các câu đợc liên kết có quan hệ lỏng lẽo, có
thể tách chúng ra khỏi văn bản, tính độc lập của câu còn khá rõ. Đó là việc dùng
trật tự tuyến tính, dùng biện pháp lặp từ ngữ, cấu trúc, dựa vào những liên tởng
* Các phép liên kết văn bản Tiếng Việt
Phép nối là việc dùng các từ ngữ có chức năng nối để liên kết các câu
trong văn bản lại với nhau.
Phép nối có hai loại:
Phép nối lỏng: là phơng thức liên kết thể hiện ở sự có mặt trong kết ngôn
(câu sau) những phơng tiện từ vựng (từ, cụm từ) không làm biến đổi cấu trúc của
nó và diễn đạt một quan hệ giữa ngữ nghĩa hai ngôi, trong đó ngôi còn lại là chủ
ngôi.
Đối với phơng thức này thờng dùng các từ và cụm từ làm thành phần
chuyển tiếp nh: các từ (đồng thời, nhìn chung, vả lại, thậm chí, ); các tổ hợp cố
định hoá (thứ nhất, thứ hai, ngoài ra, hơn nữa, mặt khác, ); các tổ hợp "từ nối +
đại từ" (do đó, trên đây, sau đây, nh vậy, vì vậy,)
21
Cách dùng các phụ từ làm chức năng liên kết lâm thời: Phụ từ vốn là
những từ đi kèm với động từ, tính từ. Một số phụ từ trong số đó đợc dùng nh
những phơng tiện liên kết câu. Chẳng hạn nh: cũng, vẫn, cứ, còn
Ví dụ: - Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lời biếng, độc ác.
- Nó đi. Tôi cũng đi luôn.
Ngoài ra, có những phụ từ vốn đi kèm danh từ, lại từ cũng đợc dùng làm
phơng tiện LK câu, nh: còn, riêng, khác nữa
Ví dụ: Cả nhóm ai cũng hăng hái nhiệt tình tham gia. Riêng Nam thì
không đến.
Qua đó, ta thấy rằng, phơng tiện dùng để liên kết câu bằng phép nối rất
phong phú, đa dạng và có thể phân thành các nhóm sau:
- Quan hệ định vị bao gồm:
+ Định vị thời gian: thế rồi, lát sau, sau đó, vẫn, còn, càng, ; tr ớc đó, sau
khi,; đồng thời, trong đó,; bỗng nhiên, tuy nhiên
+ Định vị không gian: gần đây, tại đây, gần đó, cạnh đó
- Quan hệ lôgic diễn đạt bao gồm:
+ Trình tự diễn đạt: mở đầu (trớc hết, trớc tiên, thoạt tiên, đầu tiên, sau
đây,); diễn biến (tiếp theo, đến lợt, ở trên, trở lên,); kết thúc (Cuối cùng, tóm
lại, nhìn chung,)
+ Thuyết minh bổ sung: giải thích (tức là, nghĩa là, nói cách khác, );
minh hoạ (chẳng hạn, ví dụ,); bổ sung (ngoài ra, hơn nữa, vả lại, cũng, còn,
khác,)
+ Xác minh nhấn mạnh: xác nhận (thật vậy, rõ ràng, quả nhiên, tất nhiên,
); chính xác hóa (đúng ra, thật ra, nói đúng ra, sự thật, ); nhấn mạnh (đáng
chú ý là, đặc biệt là, nhất là,)
+ Quan hệ lôgic sự vật: nhân quả (thì ra, hoá ra, nh vậy, do đó, thế là,);
tơng phản (tuy nhiên, tuy vậy, mặt khác,); đối lập (trái lại, ngợc lại,)
Phép nối chặt: là phơng thức liên kết của ngữ trực thuộc thể hiện bằng sự
có mặt của từ nối (liên từ, giới từ) ở chỗ bắt đầu (liên kết hồi quy) hoặc chỗ kết
22
thúc (đối với liên kết dự báo), tạo thành một quan hệ ngữ nghĩa hai ngôi giữa ngữ
trực thuộc với chủ ngôi.
Thực chất của phép nối chặt là ở chỗ: phần chủ ngôi là câu cơ sở, phần kết
ngôi là một bộ phận (có thể một thành phần câu đã mất tính độc lập hoặc là một
thành phần nào đó trong câu chủ ngôn cơ sở) đợc tách ra thành một phát ngôn
riêng và liên kết với câu (phát ngôn) cơ sở bằng các từ có tác dụng nối.
Thờng phép nối chặt hay đợc sử dụng trong giao tiếp hàng ngày nhiều
hơn, khi nói để tạo sự ngắn bó về nội dung giữa các câu ngời ta thờng dùng các
từ nối liên kết.
Ví dụ: A: Giơ tay phát biểu ý kiến đi Lan.
B: Nhng biết phát biểu gì đây.
A: Thì cứ nói đại đi mà.
Ngoài ra, trong giao tiếp hằng ngày còn sử dụng những từ ngữ có chức
năng đa đẩy, chêm xen mang thông tin mờ nhạt nh: Nói đùa chứ, nói thật chứ,
Khi sử dụng nó không đa lại thông tin gì mới. Nếu xét về mặt thông tin thì có thể
nói việc sử dụng chúng là d thừa về thông tin nhng chúng là thành phần rất cần
thiết trong giao tiếp hội thoại. Chúng có tác dụng làm cho lời nói uyển chuyển,
mạch lạc trong các câu vốn mang nội dung rời rạc. Các từ ngữ này là đặc trng
cho liên kết lời nói.
Phép lặp là việc dùng lại (giữ nguyên) ở các câu kết ngôn các yếu đã
xuất hiện ở câu chủ ngôn. Hay nói cách khác, lặp là việc sử dụng từ ngữ giống
nhau ở những câu khác nhau trong văn bản.
Liên kết câu trong văn bản sử dụng phép lặp có các dạng sau:
Lặp từ vựng: Lặp từ ngữ ở câu kết ngôn so với câu chủ ngôn.
Ví dụ: Đền thợng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trớc đền,
những khóm hải đờng đâm bông đỏ rực, những cánh bớm nhiều màu sắc bay dập
dờn nh đang múa quạt xoè hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy
nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.
(Phong cảnh đền Hùng - Tiếng Việt 5,t2,tr. 68)
23
ở ví dụ trên, ta thấy, từ " đền" đợc lặp lại nhiều lần có tác dụng làm cho
các câu trong đoạn có sự liên kết chặt chẽ với nhau để nhằm một mục đích là tả
về vẻ đẹp của đền Hùng.
Lặp ngữ âm: nghĩa là các bộ phận ngữ âm trong tiếng đợc lặp lại ở
những câu khác nhau trong đoạn, bài.
" Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!
Mà ma xối xã trắng trời Thừa Thiên."
(Tố Hữu)
Lặp ngữ pháp: là việc sử dụng lại cấu trúc, mô hình ở các câu sau nó.
Lặp ngữ pháp giữa các câu trong đoạn thờng tạo ra tính nhịp nhàng, cân
đối giữa các câu trong văn bản. Đối với các loại này, ta thờng gặp trong các văn
bản đợc viết theo lối văn biền ngẫu, tuỳ bút, thơ văn xuôi
Ví dụ: Em nhìn cha: Trời cao lồng lộng. Em nhìn mẹ: Đất nớc bốn mùa
đủ nắng hoa Cha em nổi sấm. Mẹ em vùng lên.
Nhìn chung, lặp là một biện pháp liên kết có các chức năng: Ngoài chức
năng liên kết các câu trong đoạn, nó còn có chức năng duy trì chủ đề, đề tài,
đồng thời có tác dụng nhấn mạnh, khắc sâu một nội dung ý nghĩa nào đó. Trong
nhiều trờng hợp, nó có tác dụng biểu cảm. Vì vậy, lặp có thể coi là biện pháp tu
từ, một phơng thức liên kết văn bản. Nó khác hẳn với những loại lặp không mang
chức năng này nh: Lặp do nghèo nàn vốn từ ngữ, không biết dùng câu chữ khi
thiết lập văn bản một cách uyển chuyển sinh động.
Phép thế là việc dùng những từ ngữ khác nhau ở trong các câu kết ngôn,
nhng cùng có ý nghĩa với yếu tố đợc đến ở câu chủ ngôn.
Để liên kết các câu trong đoạn văn, liên kết đoạn trong bài thờng sử dụng phép
thế ở các dạng sau:
Thế đại từ: là phép liên kết bằng cách dùng đại từ để thay thế cho một
yếu tố (từ, ngữ đợc nói đến ở câu chủ ngôn).
Thế đại từ không chỉ có tác dụng làm tăng quan hệ chặt chẽ giữa các yếu
tố, các câu trong văn bản mà còn có tác dụng rút ngắn độ dài, tiết kiệm lời, làm
cho thông tin đợc dồn nén tốt hơn, súc tích hơn. Chẳng hạn, ta xét ví dụ sau:
24
"Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta dù phải kinh qua
nhiều gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó
là một điều chắc chắn."
(Hồ Chí Minh)
Ta thấy, ở ví dụ trên đại "đó" dùng để thay thế cho toàn bộ ý của câu trớc
đó. Một mặt, nó làm tăng thêm mối quan hệ chặt chẽ giữa câu chứa nó với câu
trớc. Mặt khác, nó có tác dụng nhấn mạnh ý của câu trớc và làm cho đoạn văn
ngắn gọn, súc tích.
Đại từ có tác dụng thay thế có thể đại diện cho một từ, một ngữ hoặc một
đoạn bao gồm nhiều câu.
Thế đồng nghĩa: là việc dùng các từ ngữ đồng nghĩa ở những câu khác
nhau trong cùng một văn bản.Thế đồng nghĩa có thể phân loại thành 4 dạng sau:
- Đồng nghĩa từ điển tức là giữa từ đợc thay thế ở câu chủ ngôn và từ thay
thế ở câu kết ngôn có tính tơng đồng về nghĩa với nhau.
Ví dụ: Đàn ông con trai phải rắn rỏi lên. Đây là lúc phái mạnh thể hiện
mình mà.
- Đồng nghĩa phủ định tức là giữa từ đợc thay thế và từ thay thế tơng đồng
với nhau do một hay hai yếu tố đã đợc phủ định hoá từ hai yếu tố đối lập.
Ví dụ: Thức - không ngủ; chết - không sống; mất - không còn.
- Đồng nghĩa miêu tả: Đây là kiểu liên kết bằng các cụm từ ở câu kết ngôn
miêu tả những đặc điểm điển hình của đối tợng đã đợc nói đến ở câu chủ ngôn.
- Đồng nghĩa lâm thời: Đây là kiểu thay thế mà giữa từ thay thế và từ đợc
thay thế vốn không đồng nghĩa với nhau mà có quan hệ bao hàm, tuy nhiên khi
đặt trong văn cảnh nhất định thì chúng lại cùng chỉ một sự vật, một hiện tợng.
Chẳng hạn: Sau khi đã đánh chén no nê, con chuột không sao chui qua cái lỗ cũ
nữa. Con vật tham lam đó quả là đáng đời.
Phép tỉnh lợc chính là việc lợc bỏ một số bộ phận, thành phần câu (chủ
ngữ hoặc vị ngữ; hay cả chủ ngữ - vị ngữ hay thành phần phụ ngoài nòng cốt )
ở câu kết ngôn so với câu chủ ngôn nhng ngời đọc, ngời nghe vẫn hiểu đợc nội
25