Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Các cuộc cách mạng màu sắc ở grudia, ucraina và cưrơgưxtan (những năm đầu thế kỷ XXI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.49 KB, 92 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

phạm thị bình

các cuộc cách mạng sắc màu
ở grudia, ucraina và c rơg xtan
(Những năm đầu thế kỷ XXI)

Luận văn thạc sĩ lịch sử

Vinh - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

phạm thị bình

các cuộc cách mạng sắc màu
ở grudia, ucraina và c rơg xtan
(Những năm đầu thế kỷ XXI)
Chuyên ngành: lịch sử thế giới
Mã số: 60.22.50

Luận văn thạc sĩ lịch sử

Ngời hớng dẫn khoa học:
GS. phan văn ban

Vinh - 2007




Lời cảm ơn

T

rong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn, tôi đã nhận đợc sự
giúp đỡ và góp ý chân thành từ quý thầy cô trong Khoa đào tạo Sau

đại học và Khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ
bảo tận tình của Thầy giáo hớng dẫn - GS. Phan Văn Ban . Tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sự giúp đỡ quý báu của Thầy.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhng do thời gian và năng lực có hạn nên
luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy cô và các bạn chân
thành góp ý để tác giả rút kinh nghiệm cho các công trình nghiên cứu khoa
học lần sau.

Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2007.
Tác giả

Phạm Thị Bình


Danh mục các từ viết tắt
EU

Liên minh châu Âu

G8


Nhóm 8 nớc công nghiệp phát triển

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

NATO

Tổ chức hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng

NGO

Tổ chức phi chính phủ

OSCE

Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu

SCO

Tổ chức hợp tác Thợng Hải

SNG

Cộng đồng các quốc gia độc lập

UES

Công ty điện độc quyền của Nga



Mục lục
Trang
Mở đầu........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................1
2. Lịch sử vấn đề...................................................................................3
3. Nhiệm vụ, phơng pháp, đóng góp của luận văn..............................4
4. Bố cục của luận văn..........................................................................6
Nội dung......................................................................................................7
Chơng 1.

Nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến các cuộc
cách mạng sắc màu ở Grudia, Ucraina, Crơgxtan..........7

1.1. Cuộc cách mạng Hoa Hồng ở Grudia..................................................7
1.1.1. Nguyên nhân chủ quan..........................................................7
1.1.2. Nguyên nhân khách quan....................................................11
1.2. Cuộc cách mạng màu Cam ở Ucraina...............................................12
1.2.1. Nguyên nhân chủ quan.........................................................12
1.2.2. Nguyên nhân khách quan.....................................................17
1.3. Cuộc cách mạng Hoa Tuy Líp ở Crơgxtan........................................19
1.3.1. Nguyên nhân chủ quan.........................................................19
1.3.2. Nguyên nhân khách quan.....................................................22
Tiểu kết chơng 1........................................................................................24
Chơng 2.

Diễn biến của các cuộc cách mạng Sắc màu ở Grudia,
Ucraina, Crơgxtan..............................................................27


2.1. Cuộc cách mạng Hoa Hồng ở Grudia................................................27
2.2. Cuộc cách mạng màu Cam ở Ucraina...............................................38
2.3. Cuộc cách mạng Hoa Tuy Líp ở Crơgxtan........................................46


6
TiÓu kÕt ch¬ng 2........................................................................................53


Chơng 3.

Một số nhận xét về các cuộc cách mạng sắc màu ở
Grudia, Ucraina, Crơgxtan............................................... 59

3.1. Hệ quả của các cuộc cách mạng........................................................66
Tiểu kết chơng 3........................................................................................71
Kết luận....................................................................................................77
Tài liệu tham khảo..................................................................................80
Phụ lục......................................................................................................85


8

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cách mạng sắc màu (colour revolution) hay còn gọi là cách mạng hoa
(flower revolution) là tên chỉ các cuộc chính biến không bạo lực ở các nớc
Trung và Đông Âu sau sự kiện Đông Âu và Liên Xô sụp đổ. Nhìn rộng ra,
cách mạng màu có thể dùng để chỉ những sự kiện tơng tự xảy ra ở bất kỳ nơi
nào trên thế giới. Thực chất đây là một cuộc chính biến không bạo lực, những

ngời tham gia cuộc cách mạng này thông qua hoạt động biểu tình và d luận để
chống lại chính quyền. Những ngời biểu tình thờng sử dụng một màu sắc hay
một loài hoa để làm biểu tợng cho mình.
Năm 1566, cuộc Cách mạng Hà Lan bùng nổ, do Quận Công Vin -hem
Oran(Winhelm Orange), đại diện cho tầng lớp quý tộc mới, ở nớc ngoài, về
Hà Lan lên nắm quyền khởi xớng. Bắt đầu từ đây, trong lịch sử xuất hiện khái
niệm về màu sắc về một cuộc cách mạng. Sau này ngời ta lấy tên ông để goị
nó là cách mạng Cam (Orange - theo tiếng Anh có nghĩa là màu Cam).
Chiến tranh lạnh đã kết thúc, vào cuối thế kỷ XX, nhng dờng nh cái
bóng của nó vẫn còn ám ảnh ở một số nớc thuộc Liên Xô cũ nh: Grudia,
Ucraina, Crơgxtan...
Bớc sang những năm đầu thế kỷ XXI, một hiện tợng diễn ra liên tiếp ở
một số nớc thuộc SNG đợc cộng đồng quốc tế chú ý. Đó là cuộc cách mạng
sắc màu, nổ ra ở các nớc nh: Cách mạng Hoa Hồng ở Grudia (2003), Cách
mạng màu Cam ở Ucraina (2004), Cách mạng Hoa Tuy líp (2005) ở Crơgxtan...
Đây là các cuộc cách mạng do các phe nhóm đối lập phát động, nhằm
lôi kéo các lực lợng khác nhau trong xã hội tham gia để tranh giành quyền lực
với các chính phủ, các lực lợng cầm quyền.
Sau chiến tranh lạnh, bất cứ một xung đột nào trên thế giới cũng đợc
Mỹ tạo thành cái cớ cho sự hiện diện của mình, nhằm thực hiện mục tiêu vơn


9
lên thành siêu cờng duy nhất, vì vậy trong cuộc cách mạng sắc màu ở các nớc
này, phe đối lập tại các nớc SNG đã nhận đựơc sự hậu thuẫn giúp đỡ công khai
về vật chất và tinh thần của Mỹ và các nớc phơng Tây để tiến hành các hoạt
động bạo loạn, lật đổ chính quyền, dựng lên các thể chế thân Mỹ và phơng
Tây, để thực hiện mục đích làm thay đổi tơng quan lực lợng trong từng nớc và
toàn bộ khu vực SNG, xoay chuyển tình hình các nớc này theo hớng có lợi cho
Mỹ và phơng Tây, đồng thời để kiềm chế ảnh hởng của Nga tại khu vực này.

Tìm hiểu về các cuộc cách mạng sắc màu ở Grudia, Ucraina, Crơgxtan sẽ góp phần cho chúng ta có cái nhìn khách quan hơn về sự can thiệp và
ảnh hởng to lớn của Mỹ và các nớc phơng Tây, đối với mối quan hệ nội bộ
của các nớc thuộc Liên xô cũ, là một việc làm cần thiết về mặt nhận thức khoa
học.
Sự phát triển vợt bậc cùng với những thành tựu kỳ diệu của cách mạng
khoa học - công nghệ đã góp phần làm cho quá trình toàn cầu hoá trở thành xu
thế vận động khách quan của thời đại. Trong quá trình ấy sự ổn định về chính
trị của một quốc gia đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nớc.
Bởi vậy, nghiên cứu đề tài này, giúp chúng ta nhận thức rõ hơn tình hình chính
trị ba nớc Grudia, Ucraina, Crơgxtan, trong quá trình xây dựng và phát triển
đất nớc. Để rút ra những bài học kinh nghiệm cho mối quan hệ Việt -Mỹ cũng
nh có cái nhìn cảnh giác đối với các hoàt động diễn biến hoà bình của các thế
lực thù địch chống đối nớc CHXHCN Việt Nam.
Lựa chọn đề tài luận văn Tốt nghiệp khi cuộc cách mạng màu Cam ở
Ucraina và cách mạng hoa hồng ở Grudia, đã và đang diễn ra cũng là một
thuận lợi khi đợc cấp thêm những t liệu cho luận văn của mình nhng cũng là
một khó khăn khi đa ra những kết luận đánh giá riêng.
2. Lịch sử vấn đề
Các cuộc cách mạng sắc màu ở Grudia, Ucraina và Crơgxtan (những
năm đầu thế kỷ XXI) là một đề tài mới, trong một thời gian nó đã trở thành


10
vấn đề thời sự nóng bỏng đối với d luận thế giới quan tâm. Đã có rất nhiều bài
viết, bài nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, nhng tất cả những tài liệu ấy đều
cha đi sâu vào đề tài chúng tôi nghiên cứu.
Tuy nhiên, để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã kế thừa một số kết quả
nghiên cứu dới những góc độ khác nhau của các công trình sau.
Cuốn Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh, phân tích và dự báo, tập 1
do Viện Thông tin Khoa học Xã hội - Chuyên đề, Hà Nội, 2001, đề cập đến

những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh, mối quan tâm đến
vị thế địa - chính trị của các nớc lớn và xu hớng hình thành trật tự thế giới
mới... Tác phẩm đã đề cập đến vị thế, ảnh hởng của hai cờng quốc Nga - Mỹ
trong cuộc trật thế giới sau chiến tranh lạnh. Tác phẩm này giúp chúng tôi
nhận thức đợc sự chi phối cũng nh sự can thiệp của hai quốc gia này đến mối
quan hệ nội bộ của các nớc cộng hoà thuộc Liên Xô cũ.
Cuốn Nớc Mỹ năm đầu thế kỷ XXI, do Nguyễn Thiết Sơn chủ biên Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002. Cuốn sách này đã trình bày
quan điểm bá quyền của Mỹ trong chính sách đối ngoại đối với các nớc trên
thế giới, Trong đó Mỹ đợc coi là siêu cờng chi phối mọi hoạt động của quan
hệ quốc tế, nớc Mỹ đã dành nhiều thời gian cũng nh tiền bạc vào các mối
quan hệ đối ngoại với các nớc cộng hoà thuộc Liên Xô cũ, trong đó có Grudia
- Ucraina, Crơgxtan.
Hai cuốn sách trên chủ yếu đi sâu vào đề cập đến chính sách ngoại
giao của Nga - Mỹ sau chiến tranh lạnh, nhng đã cung cấp cho chúng tôi
những hiểu biết thêm về những nguyên nhân khách quan dẫn đến hàng loạt
các cuộc cách mạng sắc màu ở Grudia, Ucraina, Crơgxtan những năm đầu
thế kỷ XXI.
Các bài viết trên tạp chí: Tài liệu tham khảo đặc biệt do Thông tấn xã
Việt Nam cung cấp, đã đề cập đến những vấn đề trong đề tài của chúng tôi nh:
Cách mạng đờng phố, ở sân sau của Nga tài liệu tham khảo số 4, năm


11
2005. Đã khái quát đợc nội dung của các cuộc cách mạng nh: Cách mạng
Hoa Hồng ở Grudia với những diễn biến của cuộc bầu cử và kịch bản của phe
đối lập, Cuộc cách mạng màu Cam ở Ucraina cũng đã nêu ra đợc diễn biến
của cuộc khủng hoảng sau bầu cử và bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng.
Cách mạng Hoa Tuy Líp ở Crơgxtan, một kịch bản đợc lập lại sau cách
mạng Grudia, và Ucraina. Mặc dù đã đề cập đến đề tài nghiên cứu của chúng
tôi nhng chủ yếu những nội dung ấy mang tính chất giới thiệu cha đi sâu vào

đề tài chúng tôi nghiên cứu.
Cuốn tạp chí: Hồ sơ sự kiện, ra ngày25/05/2007, số 12, Hà Nội với nội
dung Cách mạng Sắc màu cũng đã giới thiệu qua về đất nớc Grudia,
Ucraina, Crơgxtan và các cuộc cách mạng sắc màu ở đây về nguyên nhân
chung dẫn đến các cuộc khủng hoảng chính trị và động cơ can thiệp của các
nớc phơng Tây nhng cũng chỉ mang tính chất khái quát.
Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo nhiều công trình nghiên cứu
khác,đăng tải trong Tạp chí cộng sản,Nghiên cứu Châu Âu, Thông tin lý luận,
song tất cả những t liệu ấy cũng chỉ mang tính chất tham khảo.
Nhng cho đến nay vẫn cha có một công trình chuyên khảo nào đi sâu
vào nghiên cứu đề tài của chúng tôi một cách đầy đủ. Tuy nhiên những tài liệu
trên đây sẽ là cơ sở, là nguồn t liệu quan trọng để chúng tôi tiến hành luận văn
của mình.
3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tợng nghiên cứu.
Với đề tài trên, chúng tối sẽ phác hoạ những nét cơ bản của cuộc cách
mạng sắc màu. Phân tích nguyên nhân (chủ quan, khách quan), diễn biến và
bớc đầu đánh giá kết quả của các cuộc Cách mạng Sắc màu ở ba nớc
Grudia, Ucraina, Crơgxtan.


12
Qua đó để thấy rõ sự can thiệp và ảnh hởng to lớn của Mỹ và các nớc
phơng Tây đến các cuộc cách mạng này.

3.2. phạm vi nghiên cứu.
Luận văn tập trung vào nghiên cứu các cuộc Cách mạng sắc maù ở
Grudia, Ucraina, Crơgxtan từ khi bắt đầu diễn ra cuộc Cách mạng đến khi kết
thúc, tức là đến khi lãnh tụ phe đối lập lên nắm quyền. Cuộc Cách mạng hoa
Hồng ở Grudia năm 2003, Cách mạng màu Cam ở Ucraina năm 2004, Cách

mạng hoa Tuylíp ở Crơgxtan năm 2005.

4. Nguồn t liệu sử dụng trong luận văn.
Luận văn đợc tiến hành chủ yếu trên cơ sở nguồn t liệu tại
Thông tấn xã Việt Nam.
Các tài liệu, sách báo, tạp chí, ấn phẩm nghiên cứu sâu hoặc
mang tính chất tổng hợp về các cuộc Cách mạng sắc màu ở
Grudia, Ucraina, Crơgxtan.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Luận văn dựa vào chủ nghĩa duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh và
quan điểm đờng lối của Đảng ta làm cơ sở phơng pháp luận cho việc nghiên
cứu.
Là một đề tài thuộc chuyên ngành lịch sử, nên nội dung đợc thể hiện
theo trình tự thời gian cụ thể, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp lịch sử;
- Phơng pháp logic kết hợp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ vấn
đề nghiên cứu.
6.. Đóng góp của luận văn


13
- Luận văn sẽ cung cấp những hiểu biết về cuộc khủng hoảng chính trị ở
các nớc Grudia, Ucraina, Crơgxtan, trên cơ sở khái quát lại nguyên nhân, diễn
biến, kết quả của các cuộc Cách mạng Sắc màu ở ba nớc này (những năm
đầu thế Kỷ XXI).
- Giúp ngời đọc hiểu biết thêm về đất nớc Grudia, Ucraina, Crơgxtan từ
khi giành độc lập đến nay.
- Giúp ngời đọc có cái nhìn xác thực hơn về mối quan hệ Nga - Mỹ,
cũng nh chính sách đối ngoại của hai nớc Nga - Mỹ sau chiến tranh lạnh.
- Thông qua việc nghiên cứu về các cuộc cách mạng Sắc màu ở các nớc

cộng hoà Liên xô cũ này cho chúng ta có cái nhìn cảnh giác đối với các hoạt
động diễn biến hoà bình của Mỹ tại Việt nam.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3
chơng:
Chơng 1.

Nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến các Cuộc
Cách mạng Sắc màu Grudia, Ucraina, Crơgxtan (những
năm đầu thế kỷ XXI)

Chơng 2.

Diễn biến của các cuộc Cách mạng Sắc màu ở Grudia,
Ucraina, Crơgxtan.

Chơng 3.

Một số nhận xét về các cuộc cách mạng sắc màu ở
Grudia, Ucraina, Crơgxtan.


14

Nội Dung
Chơng 1
Nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến
các Cuộc Cách mạng Sắc màu Grudia, Ucraina, Crơgxtan (những năm đầu thế kỷ XXI)
Hơn 15 năm qua kể từ khi Liên Xô tan rã, tình hình chính trị, kinh tế,
xã hội của nhiều nớc thuộc SNG đã diễn ra vô cùng phức tạp, nhất là sau khi

tại một số nớc trong khu vực này đã diễn ra các sự kiện mà ngời ta gọi là cuộc
cách mạng Sắc màu.
Vậy điều kiện nào làm nảy sinh các cuộc cách mạng Sắc màu này ở
các nớc Grudia, Ucraina, Crơgxtan?
1.1. Cuộc cách mạng Hoa Hồng ở Grudia
1.1.1. Nguyên nhân chủ quan
Nớc cộng hoà Grudia, là một nớc có truyền thống văn hoá và lịch sử lâu
đời. Là một quốc gia nhỏ với dân số hiện nay không đầy 5 triệu ngời, các dân
tộc ở Grudia đã từng phải chiến đấu ngoan cờng chống các cuộc xâm lợc của
các đế chế Bi -dăng tin, Ba t, ốttôman, Tacta để bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền
quốc gia. Tổ tiên ngời Grudia xa xa, trớc và sau công nguyên là ngời Cantê,
Xphan, Min -gê -ri -ê, quần c ở vùng núi phía Nam dãy Cápcadơ. Từ thế kỷ IV
đến thế kỷ VI ở đây thành lập quốc gia phong kiến, hình thành nên dân tộc
Grudia. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII, thành lập quốc gia tập quyền trung ơng
thống nhất; từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIV, lần lợt chịu sự xâm lợc của ngời
Tác -ta và Tê -mun; về sau ngời I -ran và Thổ Nhĩ Kỳ thống trị ; từ thế kỷ
XVđến thế kỷ XVIII, Grudia xuất hiện nhiều công quốc và vơng quốc nhỏ.
Năm 1801 đến năm 1804, các công quốc này lần lợt sáp nhập vào đế quốc
Nga.


15
Đầu thế kỷ 19, Grudia sáp nhập vào Nga, là thành viên của Nga, dới
thời đế chế Pi-e đệ nhất và phát triển liên tục đến cuộc cách mạng tháng Mời
Nga 1917.
Ngày 25 tháng 2 năm 1921, thành lập nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Xô viết Grudia. Ngày 25 tháng 3 năm 1922 gia nhập nớc Cộng hoà Liên Bang
Xô Viết ngoại Cápcadơ. Ngày 5 tháng 12 năm 1936, là một nớc cộng hoà
Liên Bang Xô viết.
Đầu thế kỷ 19, Grudia sáp nhập vào Nga, là thành viên của Nga, dới

thời đế chế Pi-e đệ nhất và phát triển liên tục đến cuộc cách mạng tháng Mời
Nga 1917.
Năm 1990, giữa lúc cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng ở Liên
Xô gần đi đến hồi kết thúc, những nhà lãnh đạo Grudia ở Mátxcơva đã trở về
quê hơng phát động cuộc đấu tranh giành độc lập. Ngày 9 tháng 4 năm 1991,
thông qua toàn dân bỏ phiếu, tuyên cáo độc lập, trở thành nớc cộng hoà
Grudia. Năm 1992, Grudia tuyên bố nền độc lập, Ông Shêvardnadze, cựu Uỷ
viên bộ chính trị Đảng cộng sản Liên Xô, cựu Bộ trởng ngoại giao Liên Xô trở
thành ngời đứng đầu nớc Grudia mới tách ra từ Liên Xô.
Sau khi Liên Xô thành lập suốt gần 70 năm, Grudia đã có những đóng
góp quan trọng vào sự phát triển của Liên Xô về các mặt chính trị, an ninh,
kinh tế...
Nằm ở vị trí giao điểm giữa Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung á,đất nớc
Grudia cũng là nơi có các đờng ống dẫn dầu nối nguồn năng lợng dồi dào của
vùng Caxpi tới Thổ Nhĩ Kỳ, và Tây Âu chạy qua. Chính vì vị trí chiến lợc này
nên cả Nga và Mỹ đều xem Grudia nh một sự quan tâm hàng đầu trong chính
sách phát triển của mình.
Sau khi lên cầm quyền ông Shêvardnadze, thực hiện đờng lối đối ngoại
thân phơng Tây, mà trớc hết là Mỹ, với đờng lối này Grudia ngày càng xa rời
Nga và các nớc cộng hoà tách ra từ Liên Xô cũ.


16
+ Về kinh tế:
Sau nhiều năm là thành viên của Nga, nền kinh tế của Grudia hầu nh lệ
thuộc vào Nga, nhng sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ ở Grudia đã xuất
hiện các dấu hiệu về suy thoái kinh tế, thâm hụt ngân sách, rạn nứt xã hội, nền
kinh tế thấp kém, lạc hậu, đặc biệt trong những năm gần đây nền kinh tế của
Grudia ngày càng suy sụp, hàng hoá không xuất khẩu đợc sản xuất trong nớc
ngừng trệ, làm cho đời sống nhân dân ở đây gặp nhiều khó khăn, nhân dân

phải đối mặt với sự sụp đổ về kinh tế nợ nớc ngoài ngày càng tăng, tính đến
năm 2004, Grudia nợ nớc ngoài lên đến 1,7 tỷ USD [20;15 ] chủ yếu là nợ
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
+ Về thể chế chính trị:
Là một trong những nớc thuộc Liên Xô (cũ) và nằm trong khối SNG,
trong nhiều năm dới thời Liên Xô, nền chính trị ở Grudia vẫn duy trì theo lối
cũ đó là tình trạng độc tài, quan liêu, bảo thủ và nạn tham nhũng tràn lan,
những khó khăn cuả nềm kinh tế đã làm cho đời sống nhân dân khổ cực, gây
nên sự bất ổn của nền chính trị, xã hội.
Với dân số hiện nay vẻn vẹn 5 triệu ngời, nhng Grudia lại là nơi diễn ra
cuộc đọ sức quyết liệt giữa hai cờng quốc Nga, Mỹ. Sự chú ý đặc biệt này do
Grudia có vị trí chiến lợc trên đờng biên giới đầy bất trắc của Nga ở vùng
Cápcadơ và án ngữ tuyến đờng xuất khẩu dầu lửa quan trọng từ biển Caxpi tới
các thị trờng thế giới, là khu vực đệm của Nga với khối NATO.
Đây là những nhân tố thuận lợi cho sự phát triển đất nớc của Grudia,
nhng đồng thời những yếu tố thuận lợi trên của Grudia cũng đã khiến cho nớc
cộng hoà Grudia trở thành một nơi khó khăn nhất trên thế giới khi quyết định
các chính khách thân Nga hay thân phơng Tây. Vì vị trí đặc biệt quan trọng
của mình nên đất nớc Grudia trở thành nơi tranh giành của các nớc lớn.
Đứng trớc những khó khăn về kinh tế những rối ren về trật tự xã hội
trong nớc thì cựu Tổng thống Shevardnadze, ngời một thời làm ngoại trởng


17
Liên Xô cũ lại quyết tâm đa đất nớc Grudia theo phơng Tây. Trớc một nhân
vật đầy thiện ý với Mỹ nh Shevardnadze, Washingtơn ầm ầm đổ tiền vào
Grudia, với hơn 1 tỷ USD, biến đất nớc Grudia trở thành nơi nhận viện trợ lớn
thứ hai tính theo đầu ngời của Mỹ sau Isaraen.
Tuy nhiên những chính sách đối ngoại thân phơng Tây của
Shevardnadze, sau 10 năm cải cách vẫn không mang lại cho đất nớc Grudia

những gì mà nhân dân mong đợi, ngợc lại đờng lối của Shevardnadze đã biến
Grudia thành đất nớc với nạn tham nhũng tràn lan. Nền chính trị quan liêu độc
tài ở Grudia đã tạo điều kiện cho giới xã hội đen làm ăn trở nên giàu có nhờ
các vụ buôn lậu các vụ t nhân hoá theo kiểu lợi ích nằm trong tay quan chức,
các vụ ăn cắp, đục khoét doanh nghiệp nhà nớc ngày càng nhiều, những tiêu
cực và nạn tham nhũng tràn lan trong nớc đã làm cho ngời dân Grudia mệt
mỏi và bất mãn. Những cục diện xáo động ở Grudia, sẽ kích thích nhân tố mất
ổn định ở khu vực này. Đây chính là một trong những điều kiện thuận lợi cho
sự thâm nhập của các thế lực bên ngoài.
Từ khi giành độc lập, Grudia vốn là một vơng quốc theo dòng chính
thống giáo, đã phải đơng đầu với nhiều khó khăn, sự xuống dốc của nền kinh
tế đã biến một trong những nớc cộng hoà Xô Viết thịnh vợng thành một nớc
thuộc thế giới thứ ba đang đứng bên bờ vỡ nợ, với nạn tham nhũng triền miên.
Trong khi đó trong nớc phong trào ly khai lại liên tục đe doạ, với các nớc cộng
hoà nhỏ từ thời Liên Xô cũ. Bên bờ Biển Đen, Abkhadia một thành phố biển
dới thời Liên Xô cũ, đã giành độc lập thực sự sau một cuộc Chiến tranh chống
chính phủ trung ơng trong những năm 1992 -1993., hàng trăm nghìn ngời
Grudia sống ở đây bị chính quyền Abkhadia xua đuổi và phải sống cuộc đời
của những ngời tỵ nạn. Nam Ossetie, một vùng lãnh thổ rừng núi ở Cápcadơ,
cũng đã giành đợc độc lập thực sự trong cuộc chiến tranh khác. ở phía Tây
Nam, nớc Cộng hoà Adjare trở thành một tỉnh thuộc quyền kiểm soát của


18
Aslan Abachize, một ngời làm giàu nhờ buôn lậu. Không một nớc nào trong
số các nớc nói trên muốn có một chính quyền mạnh ở thủ đô Tbilixi.
Từ khi Grudia giành độc lập đến nay, mâu thuẫn nội bộ tích luỹ đã lâu,
vấn đề chính trị phức tạp. Abkhadia, là vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền Grudia
đơn phơng tuyên bố độc lập từ năm 1992, nhng không đợc cộng đồng quốc tế
công nhận, cuộc xung đột vũ trang giữa hai bên kéo dài gần 2 năm đã khiến

17 nghìn ngời thiệt mạng và gần 300 nghìn ngời (chiếm khoảng 60% dân số
Apkhadia), phải rời bỏ quê hơng. Những khó khăn về kinh tế, cùng với những
phức tạp về vấn đề chính trị, xã hội, cơ chế cũ cha mất hẳn thì cơ chế quản lý
mới đã hình thành đã làm cho xã hội thêm khó khăn khi phát triển kinh tế và
đây chính là cơ sở cho sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.
1.1.2. Nguyên nhân khách quan:
- Đối với nớc Nga
Grudia là một tiền đồn quân sự chiến lợc - vì giáp với biên giới NATO ở
Thổ Nhĩ Kỳ và là khu nghỉ mát cho ngời Nga. Grudia có vị trí chiến lợc trên
đờng biên giới đầy bất trắc của Nga ở vùng Cápcadơ và là án ngữ tuyến đờng
xuất khẩu dầu lửa quan trọng từ biển Caxpi tới thị trờng thế giới. Vì vậy một
đất nớc hoà bình, ổn định ở Grudia liên quan mật thiết đến quá trình phát triển
của Nga. Nga đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích hai tỉnh của
Grudia là Apkhadia và Nam Ossetie ly khai vào đầu những năm 1990 và duy
trì quyền tự trị ở hai tỉnh này.
Về kinh tế, Nga đã và đang tăng cờng quyền kiểm soát đối với ngành
năng lợng của Grudia thông qua UES (công ty điện độc quyền Nga). Với vị trí
đặc biệt quan trọng này nên với Nga nếu để mất Grudia là mất bậc thềm tiến
ra vùng Capcadơ. Bởi vậy với hai yếu tố chính trị -kinh tế quan trọng này nên
Nga đã làm mọi cách để duy trì ảnh hởng của mình đồng thời thao túng các
phong trào ly khai ở nớc này.


19
- Đối với Mỹ:
Grudia là một mắt xích chủ chốt trong chuỗi các nớc đầy bất ổn ở
Cápcadơ và Trung á. Mỹ khuyến khích nền độc lập của nớc Grudia. Nhằm
thực hiện hai mục đích, một phần để kiềm chế Nga và một phần để tăng cờng
tiếp cận các nguồn trữ lợng dầu mỏ ở Caxpi, Mỹ đã đổ hơn một tỷ USD để
viện trợ cho Grudia trong thập niên qua, mặc dù số lợng đã giảm sút trong thời

gian gần đây do lo ngại về nạn tham nhũng. Với những căng thẳng ở Trung
Đông, cả Mỹ lẫn EU đều đặt u tiên cao vào cuộc khủng hoảng chính trị tại
Grudia. Sự tồn tại và ảnh hởng của Mỹ ở khu vực ngoại Cápcadơ ngày càng đợc mở rộng, và đây chính là cái bàn đạp để Mỹ tìm cách thâm nhập và kiểm
soát hơn nữa các khu vực khác.
Với vị trí và tầm quan trọng của Grudia đối với cả Nga và Mỹ, nên sẽ
tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa hai quốc gia tại khu vực này bởi vậy cả hai nớc đều ráo riết lập căn cứ quân sự và dùng hình thức viện trợ kinh tế để thâu
tóm, chi phối đất nớc Grudia theo hớng mình.
Những khó khăn về tình hình kinh tế trong nớc, cộng với những bất
ổn về tình hình chính trị, sự mâu thuẫn sâu sắc trong lòng xã hội, cùng với
sự can thiệp của thế lực bên ngoài, đã đa Grudia đến bên bờ của một cuộc
cách mạng.
Nguyên cớ châm ngòi nổ cho cuộc cách mạng Hoa Hồng ở Grudia để
đa đến một cuộc khủng hoảng chính trị ở đây là phe đối lập không chấp nhận
kết quả bầu cử ngày 2/11/2003, và tuyên bố có gian lận trong bầu cử.
Từ đây đất nớc Grudia đứng giữa hai dòng xoáy giữa đông và tây các cờng quốc này đều muốn kéo Grudia theo luồng chảy của nó.
1.2. Cuộc cách mạng màu Cam ở Ucraina
1.2.1. Nguyên nhân chủ quan
Đất nớc Ucraina có tên đầy đủ là Cộng hoà Ucraina, nằm ở phía Tây
nam nớc Nga. Tên nớc Ucraina có nguồn gốc từ tên dân tộc,Ucraina là phân


20
hệ của dân tộc Ruxơ và kiến lập đại công quốc Kiép (nay là thủ đô Kiép).
Thế kỷ XII -XIV, phân thành ba bộ phận là Bêlarút, Nga, Ucraina. Từ thế
kỷ XVII -XIX, hình thành dân tộc Ucraina ở vùng trung hạ du sông
Đơnhép, lấy Kiép, Pôntava và Checnhicốp làm trung tâm. Ucraina có
nghĩa là vùng biên cơng.
Giữa thế kỷ XVIII, Tây Ucraina bị Nga sa hoàng thống trị. Ngày 1
tháng 12 năm1917, thành lập nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết
Ucraina, ngày 30 tháng 12 năm 1922 gia nhập Liên Bang Xô Viết.

Trong vòng xoáy của Liên Xô tan rã, ngày 16/07/1990 Hội đồng tối cao
Ucraina đã thông qua Tuyên ngôn chủ quyền Ucraina, chủ quyền này đợc
khẳng định bằng một cuộc trng cầu dân ý tổ chức ngày 01/12/1997. Ngày 24
tháng 8 năm 1991, Ucraina tuyên bố độc lập và đổi tên nớc nh hiện nay.
Là giao điểm của hành lang giao thông (chủ yếu là năng lợng) giữa
Đông và Tây, Ucraina đóng vai trò là nhân tố quan trọng trong các chính sách
hợp tác kinh tế và quân sự trong một khu vực trải dài từ biển Ban tích đến Hắc
Hải. Giống nh Grudia, ra khỏi Liên Xô cũ năm 1991 và giành độc lập Ucraina
luôn chuyển động giữa hai thái cực: giữa mối quan hệ truyền thống với Nga và
thân phơng Tây. Ucraina là một nớc có nền kinh tế lớn thứ hai trong số 15 nớc
cộng hoà thuộc Liên Xô(cũ) chỉ đứng sau Nga, sau năm 1991 kinh tế Ucraina
suy thoái nhanh chóng, năm 1995 sản lợng kinh tế của Ucraina chỉ còn 60%
so với thời điểm phát triển thịnh vợng nhất. Là một nớc có dân số đông, năm
1995 là 48 triệu dân, đến năm 2001 dân số tăng lên 51,8 triệu dân, với diện
tích 603,700 km2. Thủ đô hiện nay là Kiép.
Sự phát triển chậm chạp của nền kinh tế Ucraina trong những năm gần
đây, làm cho Kiép hoàn toàn phụ thuộc vào Mátxcơva về khí đốt, năng lợng...
xã hội Ucraina phân hoá ngày càng sâu sắc. Tổng thống Kuchma một mặt
muốn củng cố mối quan hệ giữa Kiép và Mátxcơva, nhng vẫn muốn tận dụng
các nguồn viện trợ của phơng Tây để củng cố đất nớc, đặc biệt là Mỹ. Chỉ


21
trong 10 năm gần đây, Kiép đã nhận viện trợ của Mỹ lên đến 800 triệu USD.
Mặc dù vậy, về cơ bản ông Kuchma vẫn giữ đợc mối quan hệ chặt chẽ với
Kremli. Trong khi đó một số chính trị gia đối lập, mà đứng đầu là cựu thủ t ớng - Ông Yuschenko bị cắt chức năm 2002 lại liên tục cổ suý cho các giá trị
dân chủ phơng Tây. Ông Yuschenko muốn phát triển đất nớc theo kiểu Mỹ.
Nh vậy, ngay từ đầu trớc khi cuộc bầu cử Tổng thống Ucraina diễn ra,
tình hình nớc này đã có nhiều dấu hiệu căng thẳng và bất ổn. Trong lòng quốc
gia Ucraina đã phân chia đôi ngã miền đông Ucraina với thế mạnh giàu tài

nguyên đứng nghiêng về phơng Tây. Thủ đô Kiép và vùng phụ cận đứng
nghiêng về phơng Đông.
Cũng giống nh Grudia, nhiều năm là thành viên của Liên Xô, sau khi
giành độc lập, bắt tay xây dựng đất nớc, Ucraina cha quen với chế độ dân chủ,
từ khi giành độc lập đến nay trong quá trình xây dựng phát triển đất nớc Nga
là đối tác buôn bán lớn nhất của Ucraina và là nguồn đầu t chủ yếu vào
Ucraina là nớc cung cấp nguồn nhiên liệu và khí đốt lớn nhất cho Ucraina.
Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu đã làm cho quá trình giao thơng của
Nga vào Ucraina giảm sút, nên đời sống nhân dân ở đây có mức sống thấp.
Khi tách ra khỏi Liên Xô năm 1991, Ucraina đứng thứ 2 sau Nga về
tiềm lực công nghiệp, nông nghiệp và khoa học - công nghệ. Tại đây tập trung
khoảng 70% trữ lợng măng -gan, 30% than đá, 40% luyện kim, 21% sản lợng
ngũ cốc của toàn Liên Xô [22;15 ]. Nền khoa học Ucraina có uy tín trong chế
tạo tên lửa đẩy, đóng góp 10% vào các chuyến bay vũ trụ của cả thế giới. Bên
cạnh đó, nớc này đi tiên phong trong các lĩnh vực chế tạo máy, năng lợng...
Cho đến nay, Ucraina với di sản của Liên Xô để lại, vẫn đợc coi là đầu
tàu của nền công nghiệp năng lợng, khai khoáng, công nghiệp quốc phòng với
nhiều nhà máy sản xuất và xuất khẩu xe tăng, vũ khí, máy bay, máy nông
nghiệp và máy xây dựng ... Tiềm năng là vậy, nhng kể từ khi tuyên bố độc lập


22
năm 1991, cuộc sống của ngời dân lại suy giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng (trên
10%), lạm phát tăng nhanh, lơng và trợ cấp xã hội giảm.
Từ năm 2001 đến trớc khi diễn ra Cách mạng Cam cuối năm 2004,
GDP nớc này tăng trởng ở mức khá cao, năm 2003 trên 9%, 2004 tăng 12,5%
nhng có tới 14% dân số Ucraina sống dới mức nghèo khổ; mức lơng trung
bình của ngời lao động chỉ 60 USD/tháng, bằng khoảng 1/10 của Ba Lan.
Nguyên nhân dẫn đến sự xuống dốc của nền kinh tế Ucraina là: sau khi
tách ra khỏi Liên Xô cũ, Ucraina đã dần lảng tránh các mối quan hệ kinh tế

đối với các nớc Cộng hoà Xô viết cũ, nhất là với Liên Bang Nga. Trong
không gian SNG, phần lớn các nớc đều tham gia 2 trong 4 liên minh khu vực
(gồm: Liên minh Nga - Bêlarút, liên minh Hải quan, cộng đồng kinh tế
Trung á, liên minh GUUAM(đây là một tổ chức gồm nớc Grudia, Ucraina,
Udơbêkittan, Mônđôva,Adecbaidan)) thì Ucraina chỉ tham gia vào GUUAM
suốt từ 1991 đến 1998 cũng chỉ ở mức dới 10%, so với 25% đến 68% của 3
liên minh còn lại.
Với Liên Bang Nga, nớc mà Ucraina có chung đờng biên giới lớn nhất,
số ngời Nga ở Ucraina lớn thứ 2, thì quan hệ ngoại thơng giữa hai bên giai
đoạn 1991 -2000 đạt khoảng 11 tỷ USD/năm, trong khi tiềm năng có thể đạt
50 tỷ USD.
Vì vậy, trong một thời gian dài, tăng trởng kinh tế của Ucraina đạt rất
thấp. Việc quan hệ lỏng lẻo với các thị trởng thuộc SNG làm Ucraina sử dụng
không hiệu quả các cơ sở hạ tầng nh giao thông, điện, năng lợng ... đã có từ
thời xô viết. Hơn nữa sau khi tách ra khỏi Liên Xô, Ucraina tiến hành quá
trình t nhân hoá (TNH), nhng quá trình t nhân hóa ở đây không đợc kiểm soát
chặt chẽ, nên đã làm cho những món lợi khổng lồ chui vào túi t nhân, làm
phân hoá giàu nghèo càng sâu sắc, gây nên sự bất ổn cho xã hội, tỷ lệ ngời
giàu có tăng lên (tầng lớp này luôn muốn quyền lực chính trị bảo vệ vị trí của
họ) và tỷ lệ ngời nghèo (tầng lớp mong muốn lật đổ chính quyền sở tại). Nếu


23
nh quá trình t nhân hóa ở Ucraina đi kèm với bảo vệ quyền lợi ngời lao động
thì sẽ hình thành một tầng lớp trung lu đông đảo và sự tồn tại của những ngời
có tài sản trung bình, làm cho xã hội ổn định hơn do họ không có quyền lực
chính trị để lạm dụng, đồng thời cũng không bức xúc với cuộc sống đến mức
phải theo đuổi các biện pháp bạo lực (biểu tình, bạo động...) để giành giật
chính quyền.
ảo tởng về sự hậu thuẫn của phơng Tây cũng là một trong những

nguyên nhân quan trọng làm cho đời sống kinh tế ở Ucraina giảm sút. Bởi cái
mà Mỹ và các nớc phơng Tây cần ở Ucraina không phải với t cách là một đối
tác, mà là sự cách ly với nớc Nga, làm suy yếu nớc Nga. Vì vậy, họ không
sẵn sàng đầu t vào khoa học - công nghệ ở Ucraina, họ từ chối tham gia vào
liên doanh thiết kế mô hình mới cho máy bay vận tải, trong khi đó họ sẵn sàng
đầu t tiền của vào việc xây dựng đờng phân chia và cột biên giới giữa Nga và
Ucraina. Quan hệ gần gũi giữa Nga - Ucraina luôn làm cho Mỹ và các nớc phơng Tây lo ngại. Mỹ đã sử dụng tất cả các loại đòn bẩy nh (tài chính, ngoại
giao...) để cản trở hai nớc Nga- Ucraina xích lại gần nhau. Mặc dù hết sức cổ
vũ cho Ucraina nhng quan hệ giữa các nớc phơng Tây với Ucraina cha mang
lại lợi ích cụ thể nào, ngoài những lời tán dơng về tính dân chủ và những
giá trị phơng Tây của chúng.
Các nguyên nhân trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, trong đó, việc t
nhân hoá chệch hớng làm cho nền kinh tế của đất nớc Ucraina phần lớn gồm
các ông chủ và ngời làm công, thiếu hụt tầng lớp trung lu, đã gây nên mất ổn
định xã hội. Chính những nguyên nhân trên đã biến một đất nớc đợc coi là
vựa lúa mì, đi tiên phong trong công nghệ vũ trụ, năng lợng, nguyên tử, chế
tạo máy... , lại đợc thừa hởng một cơ sở vật chất kỹ thuật hùng hậu của Liên
Xô (cũ) để lại, trở thành một đất nớc lạc hậu với nềm kinh tế thấp kém, do
phạm một số sai lầm trong cải cách kinh tế, trong đánh giá đồng minh chiến


24
lựơc đã làm cho đất nớc lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị, với những cuộc
tranh giành quyền lực gay gắt.
Trớc khi cuộc cách mạng Cam nổ ra, Ucraina đã có dấu hiệu rối loạn
về tài chính. Tổng dự trữ ngoại hối giảm 120 triệu USD, phải ngừng giao
dịch cổ phiếu trong một số ngày do khả năng thanh toán thấp và giá cả
không ổn định.
Nhng, sự rối loạn tài chính chỉ là giọt nớc tràn ly, còn nguyên nhân
cơ bản vẫn là chính sách cải cách kinh tế không đảm bảo quyền lợi cho ngời

lao động đã diễn ra hàng chục năm trớc khi cuộc Cách mạng Cam bùng phát.
1.2.2. Nguyên nhân khách quan
Lịch sử phát triển của Ucraina cho thấy, trên thực tế Kiép và Mátxcơva
đều có mối quan hệ qua lại với nhau về lợi ích mà cả hai bên không muốn và
không thể từ bỏ, phần lớn các ngành công nghiệp quốc phòng Nga, bao gồm
các tổ hợp chế tạo thế hệ máy bay chiến đấu và hàng không, đều cần tới sự
hợp tác của Ucraina, đồng thời Ucraina là một căn cứ quan trọng mà Nga có
thể trông cậy để kiểm soát đờng vào Hắc Hải, hơn nữa, 96% khí đốt tự nhiên
và một khối lợng lớn dầu lửa đợc vận chuyển từ Nga sang Trung và Đông Âu
đều phải thông qua các đờng ống dẫn nằm trên lãnh thổ Ucraina.
Sau việc 7 nớc Đông Âu ra nhập NATO năm 2004 đã đẩy biên giới
NATO giáp với Nga, thì việc chính quyền mới ở Ucraina cửa ngõ phía Tây
Nam của Nga có đờng lối thân Nga hay thân phơng Tây có ý nghĩa quan trọng
với Nga.
Với sự mở rộng EU, Ucraina nằm giữa Nga và EU, với Nga chỉ xét
riêng về góc độ kinh tế, Ucraina có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Tại vùng Biển
Đen, Adecbaizan ngả hẳn theo Mỹ còn Grudia tách biệt với Nga thì Mátxcơva
không thể không coi trọng Ucraina, lối ra cho dầu mỏ Caxpi của mình.
Chính vì vậy việc xác định Ucraina nghiêng về đâu, về bên muốn mở
rộng lãnh thổ biên giới hay về bên muốn bảo vệ không gian tồn tại của mình,


25
có ý nghĩa quan trọng đối với hai cờng quốc Nga- Mỹ điều này giải thích vì
sao cả Nga và Mỹ, EU đều vào cuộc với những kịch bản khác nhau ở Ucraina,
nhằm duy trì và thiết lập ảnh hởng của mình. ở khu vực này,Wasingtơn ra sức
cố gắng phá vỡ độc quyền của Nga trên lĩnh vực dầu lửa ở Ucraina, và cuộc
xung đột giữa Nga và phơng Tây tại Ucraina đã ngày càng trở nên căng thẳng.
Bán đảo Crm thuộc Ucraina hiện đang là căn cứ hạm đội Biển Đen của
Nga, dới thời Liên Bang Xô Viết Ucraina là một trung tâm công nghiệp lớn,

trong đó có tổ hợp công nghiệp quân sự chế tạo máy bay, hiện vẫn đang ký
những hợp đồng chế tạo máy bay cho Nga. Đặc biệt sau cuộc Cách mạng Hoa
Hồng ở Grudia năm 2003, nếu thực hiện thành công cuộc Cách mạng màu
Cam ở Ucraina thì ảnh hởng của Nga trong không gian hậu Xô Viết sẽ bị thu
hẹp và làm suy giảm vị thế của Nga tron khu vực và trên thế giới.
Đối với NATO và Mỹ, Ucraina có vị trí hết sức quan trọng, đặc biệt sau
khi Liên Xô tan rã, các nớc phơng Tây lợi dụng sự suy giảm kinh tế của Nga,
để lôi kéo một loạt các nớc thuộc cộng đồng các quốc gia độc lập đi theo quỹ
đạo của họ. Ucraina đợc các nớc phơng Tây đặc biệt quan tâm. Bởi đây là một
nớc có vị trí địa chính trị cực kỳ quan trọng để gây ảnh hởng với Nga.
Nắm đợc chính quyền ở Ucraina sẽ là điều kiện chiến lợc thuận lợi cho
âm mu Đông tiến của NATO và chiến lợc bá chủ thế giới của Mỹ.
Bởi vậy, Mỹ và các nớc phơng Tây hết sức đổ tiền của vào đây thông
qua các quỹ đầu t giúp Ucraina có bớc phát triển ngoạn mục trong những năm
gần đây, hơn nữa với dân số hơn 50 triệu dân, đây thực sự là một thị trờng đầy
tiềm năng với giá trị nhân công rẻ. Chỉ với chừng nấy lý do trên cũng đủ để
Mỹ và các nớc phơng Tây, gây ra cuộc khủng hoảng chính trị nhằm làm biến
màu chính trị ở đây.
Nh vậy ta thấy khi cải cách kinh tế không bảo đảm quyền lợi của ngời
lao động, chơng trình t nhân hoá đợc tiến hành trong khi cha thiết lập đợc cơ
chế bảo vệ quyền lợi ngời lao động khiến cho Ucraina lâm vào cuộc khủng


×