Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Xây dựng chiến lược marketing mix cho sản phẩm thức ăn savefeed của công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi c p việt nam tại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.81 KB, 70 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----

Created by PDFTiger
Unregistered Version

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Created
by PDFTiger
Xây dựng
chiến lược
Marketing Mix cho sản
phẩm thức ăn Savefeed của công ty CP thức
ăn Unregistered
chăn nuôi C.P ViệtVersion
Nam tại thị trường
Cần Thơ
Giáo viên hướng dẫn:
TRẦN BÁ TRÍ

Sinh viên thực hiện:
LÂM BÍCH NGỌC
Lớp: Ngoại thương K32

Created byCầnPDFTiger
Thơ 2010
Unregistered Version



Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU....................................................................6
1.1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................... 6
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 7
1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................... 7
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 7
1.3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 8
1.3.1. Phạm vi không gian....................................................................................... 8
1.3.2. Phạm vi thời gian ........................................................................................... 8

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN...................................................................................... 9
2.1.1 Một số vấn đề chung về xây dựng chiến lƣợc Marketing Mix .............. 9
2.1.1.1 Khái niệm về Marketing ....................................................................... 9
2.1.1.2 Khái quát về chiến lược Marketing ................................................... 9
2.1.1.3 Quy trình xây dựng chiến lược Marketing ...................................... 10
2.1.2 Mục tiêu của xây dựng chiến lƣợc marketing ....................................... 10
2.1.3 Sự cần thiết của xây dựng chiến lƣợc marketing................................... 12
2.1.4 Nội dung của xây dựng chiến lƣợc marketing
2.1.4.1. Hiện trạng Marketing ............................................................................ 13
a) Phân tích yếu tố bên ngoài ...................................................................... 13
b) Phân tích yếu tố bên trong....................................................................... 13
2.1.4.2. Phân tích SWOT .................................................................................15

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ


1


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

2.1.5 Khái quát về thị trƣờng sản phẩm công nghiệp..................................... 19
2.1.5.1 Khái niệm về thị trường sản phẩm công nghiệp ................................. 19
2.1.5.2 Đặc điểm của thị trường sản phẩm công nghiệp .................................. 19
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 19
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................... 19
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................. 20

CHƢƠNG 3 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM .............................................................. 20
3.1 Sự hình thành và phát triển công ty ................................................................. 21
3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty .............................................................................. 24
3.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ................................................ 24
3.3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu ............................................................. 24
3.3.2 Thông tin về nhân sự và quản lý nhân sự của công ty.................... 28
3.3.3 Vị thế của công ty trên thị trƣờng ....................................................... 30
3.3.4 Hệ thống phân phối và tiêu thụ thức ăn chăn nuôi hiện tại của
C.P .................................................................................................................................. 30
3.3.5 Hệ thố ng thông tin ................................................................................. 31
3.3.6 Hoạt động nghiên cứu phát triển......................................................... 32
3.3.7 Các dòng sản phẩm Savefeed của công ty ........................................ 32
3.4 Định hƣớng phát triển của công ty trong năm 2010 .................................... 33

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ SỬ DỤNG

THỨC ĂN SAVEFEED TẠI THỊ TRƢỜNG CẦN THƠ ................... 34
4.1 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh Savefeed ................................ 34
4.2 Phân tích môi trƣờng kinh doanh .................................................................... 34
4.2.1.Phân tích môi trƣờng vĩ mô ...................................................................... 34
4.2.1.1. Môi trƣờng nhân khẩu ................................................................... 35
GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

2


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

4.2.1.2. Môi trƣờng kinh tế ........................................................................... 35
4.2.1.3. Chính trị - Pháp luật............................................................................ 36
4.2.1.4. Yếu tố tự nhiên .................................................................................... 37

4.2.1.5 Cơ sở hạ tầng ..................................................................................... 37
4.2.2 Phân tích môi trƣờng vi mô ...................................................................... 37
4.2.2.1. Nhà cung ứng.......................................................................................... 37
4.2.2.2. Khách hàng ............................................................................................. 38

4.2.2.3. Đối thủ cạnh tranh ............................................................................ 39
4.3 Giới thiệu khái quát về thức ăn chăn nuôi Savefeed .................................... 39
4.3.1 Khái niệm về thức ăn chăn nuôi savefeed ............................................. 41
4.3.1.1 Khái niệm về thức ăn chăn nuôi ...................................................41
4.3.1.2 Khái niệm về thức ăn Savefeed..................................................... 41
4.3.1.3 Những thành phần có trong thức ăn Savefeed......................... 43
4.3.2 Thực trạng về tình hình sử dụng và khả năng tiêu thụ thức ăn
chăn nuôi ở nƣớc ta nói chung và thức ăn Savefeed nói riêng đối với cả nƣớc

và khu vực ĐBSCL .................................................................................................... 43
4.3.3 Đánh giá về độ lớn của thị trƣờng thức ăn chăn nuôi Savefeed ở
Cần Thơ ........................................................................................................................ 45
4.3.4 Tổng hợp những thông tin phản hồi từ ngƣời nông dân về thực
trạng sử dụng thức ăn chăn nuôi Savefeed trên địa bàn tỉnh Cần Thơ ........45
4.3.4.1 Lý do dẫn đến quyết định mua sản phẩm của ngƣời nông dân
4.3.4.2 Đánh giá của ngƣời nông dân về sản phẩm thức ăn Savefeed
4.3.4.3 Quá trình mua thức ăn chăn nuôi Savefeed của nông dân
4.3.4.4 Đánh giá của khách hàng về hình thức thanh toán
4.3.4.5 Mong đợi và kỳ vọng của ngƣời nông dân
4.3.4.6 Đối với các phƣơng thức mua thức ăn chăn nuôi

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

3


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

4.3.5 Tổng hợp những thông tin thu thập đƣợc từ các đại lý cấp I trong
địa bàn tỉnh Cần Thơ ................................................................................................. 48
4.3.5.1 Về sản phẩm ......................................................................................... 48
4.3.5.2 Về giá cả ................................................................................................ 48
4.3.5.3 Về hoạt động mua bán thức ăn Savefeed của các đại lý cấp I
4.3.6 Tình hình cạnh tranh ................................................................................. 49
4.3.7 Năng lực cung cấp sản phẩm .................................................................... 49
4.3.8 Thị trƣờng và khách hàng mục tiêu ....................................................... 50
4.3.9 Xu thế phát triển, đổi mới ........................................................................ 51


CHƢƠNG 5 : ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƢỢC THỰC HIỆN TỪ MA
TRẬN S.W.O.T VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX
5.1 Phân tích ma trận Swot....................................................................................... 55
5.1.1 Ma trận S.W.O.T ......................................................................................... 55
5.1.2 Phân tích các nhóm chiến lƣợc ............................................................... 55
5.1.2.1 Nhóm chiến lược S- O ...................................................................... 57
5.1.2.2 Nhóm chiến lược S-T ........................................................................ 57
5.1.2.3 Nhóm chiến lược W-O ...................................................................... 58
5.1.2.4 Nhóm chiến lược W-T ..................................................................... 58
5.1.3 Giải thích và thẩm định tính khả thi của từng chiến lƣợc đƣợc đề
xuất................................................................................................................................. 58
5.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX ............................................. 58
5.2.1 Tổng quan về chiến lƣợc ............................................................................. 58
5.2.1.1 Mục tiêu của việc xây dựng chiến lƣợc ......................................... 58

5.2.1.2 Mục tiêu kinh doanh ........................................................................ 60
5.2.1.3 Mục tiêu Marketing.......................................................................... 60
5.2.2 Chiến lƣợc Marketing Mix ........................................................................ 60
GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

4


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

5.2.2.1 Chiến lược sản phẩm.......................................................................... 61
5.2.2.2 Chiến lược giá ..................................................................................... 62
5.2.2.3 Chiến lược phân phối ........................................................................ 62
5.2.2.4 Chiến lược chiêu thị ........................................................................63


CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ................
6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 65
6.2 KIẾN NGHỊ........................................................................................................... 65
6.2.1 Đối với Nhà nƣớc ....................................................................................... 66
6.2.2 Đối với doanh nghiệp.................................................................................. 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 67

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

5


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1 Lí do chọn đề tài
Thủy sản là một ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, sản
phẩm thủy sản là một mặt hàng vô cùng thân thuộc không chỉ đối với người dân
Việt Nam mà còn là một phần tất yếu trong bữa ăn của người dân các nước khác
trên thế giới. Chính vì vậy mà việc làm thế nào để phát triển ngành thủy sản
không chỉ là công việc của nhà nghiên cứu kinh tế mà còn là mối quan tâm chung
của cả cộng đồng.
Kinh tế thủy sản Việt Nam một số năm gần đây rất phát triển, nhiều loại
hình chăn nuôi thủy sản được xây dựng và hình thành với nhiều loại cá như: cá
tra, cá rô, cá điêu hồng, cá lóc… Trong đó cá tra được đầu tư mạnh. Và, Đồng

bằng sông Cửu Long với thế mạnh của mình, các hình thức nuôi cá tra được phát
triển với quy mô lớn và tính chất thâm canh cao
Để đáp ứng nhu cầu nuôi thủy sản của bà con trong khu vực, nhiều công ty
thức ăn thủy sản ra đời như : Việt Thắng, Con Cò, Greenfeed, Cardill..Trong đó,
công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P là một trong những công ty lớn,được
nhiều người dân nuôi trồng thủy sản biết đến
Đối với C.P, thức ăn chăn nuôi đã có từ lâu đời. Còn đối với người dân địa
phương nuôi trồng thủy sản tại khu vực Cần Thơ, thức ăn chăn nuôi dành cho cá
là một nhu cầu cần thiết và quan trọng,đã có mặt trên thị trường. Để có thể thành
công trong lĩnh vực phân phối thúc ăn chăn nuôi tại thị trường Cần Thơ,một
trong những vấn đề quan trọng, ưu tiên hàng đầu đối với công ty là họ cần thiết
phải xây dựng một chiến lược Marketing Mix về sản phẩm sau khi giải quyết
xong những vấn đề về nguồn cung ứng sản phẩm, xác định các khách hàng mục
tiêu, hệ thống phân phối,...
Việc phát triển thành công trong lĩnh vực phân phối thức ăn chăn nuôi tại
thị trường Cần Thơ đối với công ty C.P là rất quan trọng, nó không những góp
phần phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tạo nguồn lợi nhuận
GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

6


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

cho công ty mà nó còn tạo tiền đề cho việc mở rộng hoạt động phân phối nói
riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của công ty C.P sang những thị trường
khác trong khu vực ĐBSCL.
Chính vì những vấn đề trên, việc xây dựng chiến lược Marketing Mix cho
sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt

Nam tại thị trường Cần Thơ là một vấn đề rất quan trọng và rất cần thiết trong
quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực phân phối thức ăn của
công ty C.P.
Xác định được vấn đề cần nghiên cứu nên đề tài “Xây dựng chiến lược
Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed của công ty Cổ Phần thức ăn
chăn nuôi C.P Việt Nam tại thị trường Cần Thơ ” đã được hình thành.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Xây dựng chiến lược marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed trong năm
2010 nhằm:
+ Tăng sự biết đến của khách hàng đối với thức ăn Savefeed.
+ Làm tăng doanh số bán hàng so với năm 2009
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đảm bảo nội dung phân tích của mục tiêu tổng quát thì mục tiêu cụ thể
cần phân tích ở những khía cạnh sau:
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty C.P trong thời gian
vừa qua,đặc biệt là trong 3 năm (2007-2009)
Tìm hiểu về tình hình sử dụng và khả năng tiêu thụ thức ăn savefeed tại thị
trường Cần Thơ
Phân tích S.W.O.T để từ đó có sự phối hợp hợp lý giữa khả năng thực tế
của công ty C.P và tình hình thị trường thức ăn savefeed tại thị trường Cần Thơ.
Đề xuất các chiến lược công ty cần ưu tiên thực hiện trước.
Xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed tại
thị trường Cần Thơ trong tương lai.
GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

7


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed

của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.2 Phạm vi về không gian
Luận văn này được thực hiện trên số liệu tại phòng kinh doanh của công
ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam
1.3.3 Phạm vi thời gian
Thông tin số liệu được sử dụng cho luận văn trong thời gian từ năm 2007
– 2009.
Luận văn được thực hiện trong thời gian từ ngày 01/2/2010 đến ngày
23/4/2010.
1.3.4 Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động marketing tại Công Ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam
Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tiếp cận thực tế không nhiều nên chưa
hiểu sâu sắc mọi khía cạnh trong hoạt động kinh doanh tại Công Ty Cổ phần
chăn nuôi C.P Việt Nam nên đề tài chỉ đi sâu giải quyết các vấn đề sau:
- Đưa ra một số lý luận và thực tiển về xây dựng chiến lược Marketing
Mix
- Mô tả, phân tích tình trạng hoạt động bên trong và bên ngoài (môi trường
kinh doanh) của Công Ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam.
- Xây dựng chiến lược Marketing cho Công ty nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động marketing của Công Ty trong thời gian tới.

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

8


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam


CHƢƠNG 2:
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Một số vấn đề chung về xây dựng chiến lƣợc Marketing Mix
2.1.1.1 Khái niệm về Marketing
Theo Marketing Glossary (SWISS – AIT – Vietnam Management
Development Programme): “Marketing là quá trình phát hiện ra các nhu cầu và
thỏa mãn các nhu cầu đó bằng những sản phẩm hoặc dịch vụ ph ù hợp thông qua
việc xây dựng và thực hiện chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách
phân phối và chính sách xúc tiến bán hàng”.
Theo Philip Kotler một chuyên gia hàng đầu về Marketing hiện nay
của Mỹ, trong nhiều lần xuất bản cuốn sách nổi tiếng “Marketing Management”
đã đưa ra những nhận định khác nhau về khái niệm này, trong lần xuất bản thứ 5,
năm 1985 ông viết: “Marketing là sự phân tích, tổ chức, kế hoạch hóa và kiểm
tra những khả năng thu hút khách hàng của một công ty cũng như chính sách và
hoạt động với quan điểm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của nhóm khách hàng
đã lựa chọn”.
Theo Hiệp hội Marketing Mỹ (1960): “Marketing là toàn bộ hoạt động kinh
doanh nhằm hướng các luồng hàng hóa và dịch vụ mà người cung ứng đưa ra về
phía người tiêu dùng và người sử dụng”.
Theo John Crighton, một chuyên gia kinh tế Mỹ: “Marketing là quá trình cung
cấp đúng sản phẩm, đúng kênh, đúng luồng, đúng thời gian và đúng vị trí”.
Tóm lại: Từ rất nhiều định nghĩa, ta có thể hiểu chung về Marketing
như sau:


Marketing là hoạt động hướng tới thỏa mãn nhu cầu của người tiêu

dùng ngày một tốt hơn.



Marketing không phải là một hiện tượng mà là một quá trình xuất phát

từ khâu nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nhu cầu tới khi tìm ra sản phẩm thỏa
mãn nhu cầu đó và sau đó quá trình này được lặp lại.
GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

9


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam



Marketing là tổng thể các biện pháp, giải pháp trong suốt quá trình kinh

doanh bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, tiến tới lập kế hoạch hoạt động và
việc định giá cho sản phẩm, dịch vụ của mình, thiết lập các kênh phân phối và
các hoạt động xúc tiến hỗ trợ kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu đã được phát
hiện từ khâu nghiên cứu thị trường.
2.1.1.2 Khái quát về chiến lƣợc Marketing
- Khái niệm về chiến lƣợc: Chiến lược là tiến trình tập hợp các mục
tiêu và chính sách đặt ra trong một thời gian dài trên cơ sở khai thác tối đa các
nguồn lực của tổ chức nhằm thực hiện và đạt được những mục tiêu phát triển. Do
đó, chiến lược cần được đặt ra như một kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát
định hướng cho công ty, doanh nghiệp đạt được mục tiêu mong muốn.
- Khái niệm về chiến lƣợc Marketing : Chiến lược marketing là tất
cả các biện pháp thương mãi thống nhất và có thể điều chỉnh được mà doanh

nghiệp cần thực thi nhằm đạt đến những mục tiêu thị trường cụ thể về trung hạn
có xét đến thực tế.
Hình thành chiến lược marketing nghĩa là xây dựng kế hoạch phù hợp, cân
đối và hợp nhất chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp, chiến lược giá cả, chiến
lược phân phối và chiến lược chiêu thị. Đây là một yêu cầu thực sự cần thiết cho
một doanh nghiệp mới, nhằm mục đích bước vào thị trường, xác định và cạnh
tranh nhiều hơn là các doanh nghiệp hiện có.
Chiến lược Marketing là cách mà doanh nghiệp thực hiện để đạt được mục
tiêu Marketing và thường liên quan đến 4P trong Marketing Mix.
2.1.1.3

Quy trình xây dựng chiến lƣợc Marketing

Quy trình xây dựng chiến lược marketing dựa trên quy trình xây dựng chiến
lược của công ty, được biểu thị cụ thể qua sơ đồ sau:

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

10


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

Sơ đồ 1. Quy trình xây dựng chiến lƣợc Marketing

Giai đoạn 1: Xác định vị trí hiện tại của công ty ?
Phân tích môi trường và nguồn lực.

Phân tích cơ hội

và đe doạ

Phân tích điểm mạnh
và điểm yếu

Giai đoạn 2: Mục tiêu cần đạt được của công
ty ?
Định hướng chiến lược và thiết lập chiến lược.
Xác định mục tiêu
kinh doanh tổng quát

Xác định mục tiêu
Marketing

Xây dựng chiến lược
Marketing

Khái niệm về Marketing Mix:
Tập hợp bốn biến số chính (sản phẩm, giá, phân phối và hỗ trợ bán hàng)
cấu thành kế hoạch marketing của doanh nghiệp được gọi là marketing hỗn hợp
(marketing mix). Bốn yếu tố của marketing mix tác động tương hỗ, quyết định về
yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của ba yếu tố còn lại.


Sản phẩm (Product): Quản lý các yếu tố của sản phẩm bao gồm lập kế

hoạch và phát triển đúng những mặt hàng/dịch vụ mà công ty sẽ đưa ra thị
trường.



Giá (Pricing): Xác định đúng cơ sở giá cho các sản phẩm.



Phân phối (Placement): Chọn lựa và quản lý các kênh thương mại để

sản phẩm chiếm lĩnh được thị trường mục tiêu đúng thời điểm và phát triển hệ
thống logistic và vận chuyển sản phẩm.


Xúc tiến bán hàng (Promotion): Giới thiệu và thuyết phục thị trường

sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

11


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

Marketing Mix

P1 –
Product
Sản phẩm

Thị trường mục tiêu


P2 – Price
Giá

P4 – Promotion
Xúc tiến bán
hàng

P3 – Place
Phân phối

Hình 1. Bốn “P” của Marketing Mix1

2.1.2 Mục tiêu của xây dựng chiến lƣợc marketing
- Xác định nhu cầu của khách hàng qua các nghiên cứu thị trường.
- Xác định thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ hướng tới thoả mãn.
- Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và đề ra chiến lược phù hợp
với lợi thế cạnh tranh đó.
- Tạo ra các công cụ marketing nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
2.1.3 Sự cần thiết của xây dựng chiến lƣợc marketing
- Cho phép doanh nghiệp nhìn rõ vị thế hiện tại và các nhiệm vụ cần phải
hoàn thành nhằm đạt được mong muốn trong tương lai.

1

Nguồn: TS. Ngô Trần Ánh – Marketing cho sinh viên – NXB Giáo dục

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

12



Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

- Giúp doanh nghiệp xác định về mặt thời gian thực hiện các bước trong kế
hoạch marketing.
- Giúp doanh nghiệp xác định rõ các nguồn lực về con người và tài chính để
thực hiện mục tiêu.
2.1.4 Nội dung của xây dựng chiến lƣợc marketing
Bao gồm các bước: phân tích các môi trường bên ngoài, môi trường bên
trong, phân tích Swot, mục tiêu marketing, xây dựng chiến lược marketing,
2.1.4.1. Hiện trạng Marketing
a) Phân tích môi trường kinh doanh
Phân tích những khía cạnh chính, quan trọng tác động đến Cô ng ty tại
thời điểm xây dựng chiến lược marketing, để từ đó có thể tìm ra được những cơ
hội, nguy cơ làm ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến khả năng thoả mãn nhu cầu
khách hàng của Công ty. Cụ thể phân tích các mục như sau:
Môi trƣờng vĩ mô
Phần lớn xu hướng của môi trường vĩ mô có ảnh hưởng đến tương lai của
sản phẩm như là:


Nhân khẩu



Văn hóa- xã hội




Địa lý ( Tự nhiên)
Môi trƣờng tác nghiệp

 Khách hàng
Phân tích khách hàng của Công ty bao gồm những ai? Hành vi mua hàng
như thế nào? Động lực mua hàng là gì? Nhu cầu của họ và tiêu chí lựa chọn của
họ khi quyết định mua sản phẩm của Công ty?


Nhà cung ứng
Phân tích tác động của nhà cung ứng sản phẩm và người cung ứng vốn

đến hoạt động kinh doanh của Công ty.

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

13


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam



Đối thủ cạnh tranh
Khái quát về các đối thủ trên thị trường về mục tiêu chiến lược, điểm

mạnh, điểm yếu…của các đối thủ.
b) Phân tích yếu tố bên trong
Đi sâu vào phân tích tình hình sản phẩm, tình hình phân phối, tình hình

hoạt động marketing, tình hình nhân sự, tình hình tài chính - kế toán.Từ đó, có
thể đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của Công ty so với bối cảnh của môi trường
bên ngoài.
Tình hình sản phẩm
Hàng hoá là tất cả những cái gì có thể thoả mãn đuợc mong muốn hay nhu
cầu và được cung ứng cho thị truờng nhằm mục đích thu hút sự chú ý, mua, sử
dụng và tiêu dùng.
Phần này phân tích mức tiêu thụ, giá cả và lợi nhuận ròng của sản phẩm
những năm vừa qua.
Tình hình phân phối
Kênh phân phối: là tập hợp các công ty hay cá nhân tự gánh vác hay giúp
đỡ chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với một hàng hoá cụ thể hay dịch
vụ trên con đường từ nhà sản xuất đến nhà tiêu dùng.
Phân tích về quy mô, tầm quan trọng của từng kênh phân phối và sự cầ thiết
phải sử dụng đến kênh phân phối.
Tình hình nhân sự
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của
Doanh nghiệp. Con người cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu; phân
tích bối cảnh môi trường, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra các chiến lược của
doanh nghiệp. Cho dù các quan điểm của hệ thống có đúng đắn đến mức nào đi
chăng nữa, nó cũng không mang lại hiệu quả nếu không có những con người làm
việc có hiệu quả.

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

14


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam


Phân tích tình hình nhân sự hiện tại của Công ty, có liên quan đến bộ
phận marketing. Từ đó, rút ra được điểm mạnh, điểm yếu của nguồn nhân lực của
Công ty.
Tình hình hoạt động marketing
Phân tích và đánh giá hiệu quả của các hoạt động marketing của công ty
trong năm qua.
2.1.4.2. Phân tích SWOT
Từ những phân tích để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu các cơ hội cũng những
nguy cơ chọn ra những yếu tố chính và quan trọng nhất có ảnh hưởng đến chiến
lược marketing để thành lập bảng phân tích SWOT.
SWOT là từ viết tắt của các chữ sau: S (Strenths- những điểm mạnh);
W (Weaknesses- những điểm yếu); O (Opportunities- những cơ hội); T (Threatnhững nguy cơ).
Thông qua việc đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu cho phép ta nhận
diện những khả năng của tổ chức. Và mục tiêu của SWOT là so sánh điểm mạnh
điểm yếu của tổ chức với cơ hội và nguy cơ tương ứng. Có 3 tiêu chuẩn có thể áp
dụng để nhận diện những khả năng chủ yếu của một tổ chức là:
 Khả năng có thể tạo ra tiềm năng để mở rộng thị trường.
 Khả năng cốt yếu có thể đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích hơn từ
các loại hàng hoá và dịch vụ họ đã mua.
 Khả năng có thể tạo ra những sản phẩm mà các đối thủ cạnh tranh
không thể sao chép được.
Các bước lập ma trận SWOT
Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức.
Bước 2: Liệt kê những điểm yếu bên trong tổ chức.
Bước 3: Liệt kê các cơ hội từ bên ngoài tổ chức.
Bước 4: Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên ngoài tổ chức.

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ


15


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với các cơ hội bên ngoài và ghi kết quả
vào ô SO.
Bước 6: Kết hợp những điểm mạnh bên trong với những nguy cơ bên ngoài và
ghi kết quả vào ô ST.
Bước 7: Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi
kết quả vào ô WO.
Bước 8: Kết hợp điểm mạnh bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả vào
ô WT.
Bước 9: Lập bảng ma trận SWOT
Ma trận SWOT phát triển các loại hình chiến lƣợc
Chiến lƣợc điểm mạnh – cơ hội (SO): sử dụng những điểm mạnh bên
trong của tổ chức để tận dụng những cơ hội từ bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị
đều mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có
thể được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến số của môi trường bên
ngoài. Thông thường các tổ chức sẽ theo đuổi chiến lược WO, ST hay WT để tổ
chức có thể có thể ở vào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiến lược SO. Khi một
tổ chức có những điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng vượt qua, làm cho chúng trở
thành những điểm mạnh. Khi một tổ chức phải đối đầu với những đe doạ quan
trọng thì nó sẽ tìm cách tránh chúng để có thể tập trung vào những cơ hội.
Chiến lƣợc điểm yếu – cơ hội (WO): nhằm cải thiện những điểm yếu bên
trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài. Đôi khi những cơ hội lớn bên
ngoài đang tồn tại, nhưng tổ chức có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai
thác những cơ hội này.
Chiến lƣợc điểm mạnh – nguy cơ (ST): sử dụng các điểm mạnh của một

tổ chức để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe doạ bên ngoài.
Điều này không có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những
mối đe doạ từ môi trường bên ngoài.
Chiến lƣợc điểm yếu – nguy cơ (WT): là những chiến lược phòng thủ
nhằm làm giảm đi những điểm yếu tố bên trong và tránh khỏi những mối đe doạ
bên ngoài và những điểm yếu bên trong có thể lâm vào tình trạng không an toàn
GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

16


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

chút nào. Trong thực tế, một tổ chức như vậy thường phải đấu tranh để tồn tại,
liên kết, hạn chế chi tiêu, hay tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ.
Một ma trận SWOT gồm 9 ô trong đó 4 ô chứa đựng các yếu tố quan trọng, 4
ô chiến lược, và 1 ô luôn luôn được để trống. 4 ô chiến lược được gọi là SO, ST
marketing WT được phát triển sau khi đã hoàn thành 4 ô chứa đựng các yếu tố
quan trọng gọi là S, W, O và T.
Phân tích và lựa chọn chiến lược
(1). Một số khái niệm về các chiến lƣợc
- Chiến lược thâm nhập thị trường: là nhằm làm tăng thị phần cho các sản
phẩm dịch vụ hiện có trong các thị trường hiện có bằng nỗ lực marketing lớn
hơn.
- Chiến lược phát triển thị trường: là việc đưa sản phẩm/dịch vụ hiện có
của Công Ty sang bán ở một thị trường mới
- Chiến lược kết hợp xuôi về phía trước lấy khách hàng làm trung tâm,
nghĩa là việc thỏa mãn và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
- Chiến lược kết hợp hàng ngang: là Công ty kiểm soát đối thủ cạnh tranh

bằng cách mua lại hoặc hợp nhất.

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

17


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

(2). Đặc trƣng và vòng đời sản phẩm để lựa chọn chiến lƣợc
Đặc trƣng

Giai đoạn tung
ra thị trƣờng

Giai đoạn
phát triển

oMức tiêu thụ

Yếu

Tăng nhanh

o Lợi nhuận

Không đáng kể Tối đa

Giai đoạn

chín muồi

Giai đoạn
suy thoái

Tăng chậm

Giảm

Giảm

Thấp hay
không đáng
kể

o Người tiêu

Mới

dùng
o Số đối thủ

Không lớn

cạnh tranh

Thị trường đại

Thị trường đại


Lạc hậu

chúng

chúng

Tăng không

Lớn

Giảm

Bảo vệ thị
phần của mình

Tăng mức
sinh lời của
sản xuất

Giảm bớt

Thấp

Tạo sự trung
thành

Tác động
chọn lọc

ngừng


Phản ứng
của
người sản
xuất
o Nỗ lực
chiến

Mở rộng thị
trường

lược chủ yếu
o Chi phí cho

Cao

marketing

Xâm nhập sâu
vào thị trường
Cao nhưng tỉ
lệ
% ít hơn

o Nỗ lực
marketing
chủ

Tạo thông tin
về hàng hoá


Tạo sự ưa
thích
nhãn hiệu

yếu
o Phân phối

Không đều

Mạnh

Mạnh

Có chọn lọc

Cao

Hơi thấp hơn

Thấp nhất

Tăng

hàng hoá
o Giá cả

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

18



Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

Bảng1: Chu kỳ sống của hàng hoá & đặc trƣng chủ yếu trong chu kỳ sống
của nó
2.1.5 Khái quát về thị trƣờng sản phẩm công nghiệp
2.1.5.1 Khái niệm về thị trƣờng sản phẩm công nghiệp
Thị trường sản phẩm công nghiệp là thị trường các sản phẩm, dịch vụ
phục vụ cho việc tiêu dùng của các tổ chức. Các tổ chức này sử dụng sản phẩm
trực tiếp hay gián tiếp cho việc vận hành tổ chức của mình. Các tổ chức này có
thể là tổ chức kinh doanh, tổ chức của chính phủ, tổ chức phi lợi nhuận,…
2.1.5.2 Đặc điểm của thị trƣờng sản phẩm công nghiệp
 Đặc điểm về địa lý: mật độ tập trung theo vùng địa lý của thị trường các
doanh nghiệp rất cao.
 Đặc điểm về tập trung: số lượng người mua ít nhưng số lượng sản phẩm trong
một lần mua lớn.
 Đặc điểm về cầu: Cầu của sản phẩm công nghiệp là cầu đầu vào phát sinh từ
cầu đầu ra. Do đó, các đặc trưng của nó là kém co dãn, dao động theo đầu ra, có
tính liên kết và bổ sung trong sử dụng.
 Đặc điểm về mua bán: Trong thị trường sản phẩm công nghiệp mối quan hệ
giữa người bán và người mua rất chặt chẽ. Người mua là các nhà chuyên môn.
Quá trình ra quyết định mua hàng không phải là quyết định của cá nhân mà là của
tập thể bao gồm nhiều thành viên trong tổ chức. Việc mua hàng trong thị trường
này thường là mua trực tiếp và người mua và người bán có thể là khách hàng lẫn
nhau.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
 Đối với dữ liệu thứ cấp: Các thông tin cần thiết cho việc phân tích tình hoạt

động kinh doanh của công ty Hòa Phát như: mục tiêu và nhiệm vụ, tổng kết hoạt
động kinh doanh, phân tích hiệu quả tài chính, uy tín, vị thế của công ty trên thị
trường các hoạt động Marketing công ty đã và đang thực hiện,…Tất cả những

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

19


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

thông tin trên sẽ được thu thập từ các phòng, ban và nhân viên của công ty Hòa
Phát.
 Đối với dữ liệu sơ cấp:
Thu thập số liệu sơ cấp bên trong: các số liệu về doanh thu bán hàng theo
từng sản phẩm, chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp… được thu thập từ
bảng báo cáo tài chính của Công Ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam qua 3 năm
2007-2009 và những báo cáo nghiên cứu về thị trường trước đó của Công ty
Thu thập số liệu sơ cấp bên ngoài: Tham khảo những thông tin về thị
trường thức ăn nuôi cá da trơn, xu hướng tiêu dùng của thị trường, khách hàng …
thông qua sách báo, tạp chí, internet. Ngoài ra, em còn tiến hành phỏng vấn trực
tiếp các hộ nông dân,các đại lí cấp 1 qua bảng câu hỏi, nhằm tìm hiểu về tình
hình sử dụng và khả năng tiêu thụ thức ăn Savefeed , những yêu cầu về chất
lượng và giá cả sản phẩm, chất lượng dịch vụ, phương thức giao hàng, bán hàng,
phương thức thanh toán thông qua khách hàng mục tiêu của công ty là đại lí cấp
I,nhằm xác định những cơ sở thực tế xuất phát từ nhu cầu, mong muốn của người
tiêu dùng cuối cùng là người nông dân
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Phƣơng pháp so sánh cơ cấu (tỷ trọng)

Sau khi đã thu thập được 55 mẫu từ phiếu câu hỏi, em tiến hành việc lập
bảng cho mỗi câu hỏi để đếm các kết quả trả lời đã thu thập được từ khách hàng.
Sau đó, áp dụng công thức tính phần trăm để tính tỷ lệ % tương ứng với mỗi yếu
tố
X * 100
Y
X: số lượng ứng với một yếu tố
Y: tổng số (tương ứng 100%)
- Phƣơng pháp so sánh, tổng hợp: Dùng phương pháp so sánh liên hoàn đối với

các số liệu phân tích kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2007 – 2009

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

20


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

- Phƣơng pháp SWOT: tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp, cơ
hội và nguy cơ bên ngoài doanh nghiệp.

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

21


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam


CHƢƠNG 3 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM
3.1 Sự hình thành và phát triển công ty
Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam là Công ty 100% vốn đầu tư
nước ngoài thuộc tập đoàn C.P. (CP Group), Thái Lan, có trụ sở chính tại 12 th
Floor, C.P. Tower, 313 Silom Road, Bangrak, Bangkok 10500, Thailand.
C.P. là hai chữ cái đầu tiên của cụm từ Charoen Pokphand. Tiền thân của
tập đoàn chỉ là một sạp nhỏ ở Bangkok –Thailand, do hai anh em Ekchor và Siew
Whooy điều hành, chuyên nhập khẩu hạt giống từ Trung Quốc về bán cho nông
dân Thái. Trong buổi ban đầu sơ khai ấy, hai anh em dường như không biết rằng
họ là những người đặt nền móng đầu tiên cho một trong những tập đoàn lớn
nhất, thành công nhất của Thái Lan; cho một lực lượng hùng mạnh trong sự
nghiệp phát triển đất nước; và cho một “vũ công” chính mang “quốc tịch” Á
Châu trên “vũ trường” trường quốc tế.
Bất cứ sự thành công nào cũng trải qua gian nan, thử thách. Để có được
một vị trí vững trên thương trường như ngày hôm nay, tiền thân của Tập đoàn đã
trãi qua những tháng ngày khó khăn từ kinh doanh hạt giống đến nuôi gà lợn
xuất khẩu sang Hồng Kông. Chính cái ý tưởng chế biến hạt thành thức ăn cho gia
súc cung cấp cho nông dân, những nhà cung cấp hạt giống, đã khiến cho Jaran
Chearavanont – người con trai cả của Ekchor xây dựng nên nhà máy thức ăn gia
súc Charoen Pokphand đầu tiên vào năm 1953. Nhà máy đã mở ra một bước
ngoặc mới cho sự phát triển. Trong hơn hai thập kỷ kế tiếp đã có nhiều nhà máy
được xây dựng ở Thái Lan và các nước láng giềng. Trong 30 năm hoạt động và
mở rộng, C.P. đã trở thành nhà vận hành nhà máy thức ăn gia súc lớn thứ năm
trên thế giới. Đầu những năm 90, năng suất thức ăn gia súc đạt được hàng năm ở
các nhà máy tại 14 nước là 14 triệu tấn. Hiện nay, số nước mà C.P. đã đầu tư xây
dựng, phát triển, sản xuất và kinh doanh đã lên đến con số 17, bao gồm:
Inđônêxia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Campuchia, Bỉ, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, Nam
Phi, UAE, Miến Điện, Ấn Độ, Singapo, Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam.


GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

22


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed
của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

Tại Việt Nam, Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam, tiền thân là
Công Ty TNHH Chăn Nuôi C.P. Việt Nam, được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu
tư cấp Giấy phép đầu tư số 545A/GP ngày 22/11/1996. Ngày 11/07/2008, Trưởng
ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp Giấy chứng nhận đầu tư số
472023000352 chứng nhận thay đổi lần 3 chấp thuận việc thay đổi loại hình
doanh nghiệp thành công ty cổ phần kể từ ngày 01/08/2008. Công ty có trụ sở
chính tại Khu Công Nghiệp Biên Hòa II -Thành phố Biên Hòa, có văn phòng đại
diện tại 151 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 17, quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ
Chí Minh và các chi nhánh tại
Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Thuận, Bà Rịa- Vũng Tàu,
Đồng Nai, Tiền Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ, Bến Tre …
Hệ thống các nhà máy và trại chăn nuôi của công ty bao gồm: Nhà máy
thức ăn gia súc ( Hà Tây, Đồng Nai, Tiền Giang), nhà máy sản xuất thiết bị dụng
cụ chăn nuôi Đồng Nai, Trại heo giống cao sản, Trại gà bố mẹ, Nhà máy ấp trứng
C.P., Nhà máy chế biến thực phẩm C.P., Phân xưởng công nghệ sinh học, Nhà
máy chế biến hải sản đông lạnh, Trại tôm giống Vĩnh Hảo - Bình Thuận,… và
Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản của chúng tôi.
Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản tọa lạc trên khu đất có diện tích 32.000
m2 thuộc Lô 16A3 Khu Công Nghiệp Trà Nóc 1, Phường Trà Nóc, Quận Bình
Thủy, Thành phố Cần Thơ, được thành lập theo giấy phép điều chỉnh số
545A/GCNĐC20 do Bộ Kế Hoạch và đầu tư cấp ngày 01/09/2006.


GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

23


Tìm hiểu thực trang và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm thức ăn Savefeed của công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam

3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty
Sơ đồ 2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam

GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

KẾ
TOÁN

KINH
DOANH

MAR
KETING

VẬT TƢ

PHÓ GIÁM ĐỐC

THU
MUA


PHÒNG
SẢN
XUẤT

NGUYÊN LIỆU

PHÒNG
BẢO TRÌ

KHO

NHIÊN LIỆU

ISO

KIỂM
TRA
CHẤT
LƢỢNG

THÀNH PHẨM

NHÂN SỰ

GVHD: TRẦN BÁ TRÍ

24

SVTH: LÂM BÍCH NGỌC


AN
TOÀN


×