Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giáo án công nghệ lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.22 KB, 51 trang )

Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

Ngày soạn :08/8/2012
Ngày giảng:.

Phần i : vẽ kĩ thuật 8
Chơng i: bản vẽ các khối hình học
Bài 1 Tiết 1 : vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất
và đời sống.

I. Mục Tiêu:
Học xong bài này học sinh phải :
- Biết đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Hiểu đợc ý nghĩa của bản vẽ, đọc đợc bản vẽ.
Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.
II. Chuẩn bị :
- GV: + Nghiên cứu sgk,sgv.
+ Phóng to H1.3,H1.4 (sgk).
+ Chuẩn bị mô hình cơ khí, công trình.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2.Bài mới:GV giới thiệu môn học công nghệ 8,chơng trình vẽ kĩ thuật.
GV treo tranh H1.1 yêu cầu h/s quan sát đồng thời nghiên cứu sgk.
? Cho biết ý nghĩa của các hình chiếu đó.
KL: GV giới thiệu các phơng tiện giao tiếp hàng ngày của con ngời mà vai trò
quan trọng là bản vẽ kĩ thuật
Hoạt động của giáo viên
NDKT cơ bản
HĐ1:.Tìm hiểu bản vẽ KT trong đời sống I.Bản vẽ KT trong đời sống sản


xuất.
sản xuất.
- Bản vẽ là phơng tiện quan trọng
GV yêu cầu h/s nghiên cứ mục I (sgk), gọi
dùng trong giao tiếp.
1h/s đọc to, cả lớp theo giỏi.
- Bản vẽ KT là ngôn ngữ chung dùng
GV treo tranh H1.2 yêu cầu h/s quan sát.
? Trong giao tiếp hàng ngày, con ngời thờng trong KT.
- bản vẽ diễn tả chính xác kết cấu
dùng những phơng tiện gì.
của sản phẩm và các thông tin cần
h/s trả lời gv kết luận.
thiết nh kích thớc, yêu cầu kĩ thuật,
GV giới thiệu mô hình kiến thức xây dựng,
theo quy tắc thống nhất.
bu lông.
?. Các sản phẩm và công trình đó muốn đợc
chế tạo hoặc thi công đúng nh ý muốn của
con ngời thiết kế thì ngời thiết kế phải thể
hiện nó bằng cái gì.
?. Ngời công nhân khi chế tạo các sản phẩm
và xây dựng các công trình thì cần căn cứ
vào cái gì.
GV nhận xét, bổ sung
HĐ2: Tìm hiểu về bản vẽ kĩ thuật đối với II.Bản vẽ KT đối với đời sống.
Để ngời tiêu dùng sữ dụng một cách
đời sống.
có hiệu quả và an toàn, mỗi chiếc
Cho h/s nghiên cứu sgk đồng thời GV treo

máy hoặc thiết bị phải kèm theo bản
tranh hình( 1.3) y/c h/s quan sát.
?. Muốn sữ dụng có hiệu quả và an toàn các chỉ dẫn bằng lời và bằng hình
đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta phải
làm gì.
III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh
vực KT.
HĐ3Tìm hiểu về bản vẽ dùng trong các
- Mỗi lĩnh vực KT đều có loại bản vẽ
lĩnh vực KT.
GV treo tranh hình (1.4) y/c h/s quan sát và của ngành mình.( cơ khí, điện lực,
cho biết bản vẽ đợc dùng trong các lĩnh vực kiến trúc.
KT nào?
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

1


Trờng THCS Thanh Thạch

Các lĩnh vực KT đó có cần trong TBị không.
?. Cần xây dựng cơ sở hạ tầng không.
Gọi h/s trả lời nx gvklvà nêu ra ví dụ thực tế.

Giáo án: Công nghệ 8

3.Nhận xét dặn dò.
- GV y/c h/s đọc phần ghi nhớ.
- GV đánh giá nhận xét giờ học.
*Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi sgk, làm bài tập 1,2,3

- Đọc, nghiên cứu chuẩn bị bài 2( Hình chiếu)

Nhận xét:



--------------------------------------------------Ngày soạn :08/8/2012
Ngày giảng:

Bài 2 Tiết 2:

hình chiếu

I.Mục tiêu:
- Hiểu đợc thế nào là hình chiếu.
- Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ KT.
- Có ý thức học hỏi.
II. Chuẩn bị :
GV: - Nghiên cứu sgk, sgv
- Phóng to các hình vẽ từ h2.1---2.5(sgk)
HS: - Bao diêm, bao thuốc lá, bìa cứng gấp thành 3 mp chiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2.Bài cũ:..
<1>. Vì sao nói bản vẽ KT là ngôn ngữ chung dùng trong
<2>. Vì sao chúng ta phải học môn vẽ KT?.
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu

I. Khái niệm về hình chiếu.
- Hình nhận đợc trên mp đó gọi là
GV cho h/s nghiên cứu mục I sgk đồng thời
hình chiếu của vật thể.
quan sát h2.1--.y/c h/s nêu khái niệm hình
chiếu.
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

2


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

GV nêu khái niệm và giải thích trên tranh
hình 2.1.
HĐ2: Tìm hiểu các phép chiếu
GV lấy ví dụ: Hiện tợng tự nhiên là ánh sáng II. Các phép chiếu.
- Phép chiếu vuông góc.
chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tờng tạo thành
- Phép chiếu song song.
bóng các đồ vật.
- Phép chiếu xuyên tâm.
GV treo tranh h2.2- - y/c h/s quan sát.
GV giới thiệu về các phép chiếu. y/c h/s lấy
ví dụ về mỗi phép chiếu.
HĐ3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc.
III. Các hình chiếu vuông góc.
GV gọi 1 h/s đọc phần I (mục 3)sgk, đồng

1.Mặt phẳng chiếu.
thời GV treo hình 2.3y/c h/s quan sát.
- Mặt chính diện gọi là mp chiếu
GV đa mẩu vật 3 mp chiếu giới thiệu và chỉ
rỏ vị trí của các mặt phẳng chiếu, tên gọi các đứng.
- Mặt nằm ngang => mặt chiếu bằng.
hình chiếu tơng ứng.
- Mặt cạnh bên => mặt chiếu cạnh.
? Vị trí của các mp chiếu đối với vật thể.
2. Các hình chiếu.
? Các mp đơc đặt nh thế nào đối với ngời
- Hình chiếu đứng.
quan sát.
- Hình chiếu bằng.
? Vật thể đợc đặt nh thế nào đối với các mp
- Hình chiếu cạnh.
chiếu.
? Vì sao dùng nhiều h/c để biểu diển vật thể.
? Nếu dùng một hình chiếu có đựơc không.
IV. Vị trí các hình chiếu.
GV treo tranh h2.5 y/c h/s quan sát sau đó
gọi 2 hoc sinh nhận xét về vị trí của các hình - Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu
đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình
chiếu.
chiếu đứng.
GV giải thích.
3.Nhận xét dặn dò.
- Gọi 2 h/s đọc phần ghi nhớ, GV nêu câu hỏi h/s trả lời.
- GV nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Đọc trớc bài 3< BTTH: h/c của vật thể> chuẩn bị dụng cụ vẻ đầy đủ.


Nhậnxét:



Ký duyệt, ngày 10 tháng 8 năm 2012
Nguyễn Hải Lý
-----------------------------------------------

Ngày soạn:18/8/2012
Ngày giảng:
Bài 3 Tiết 3: BTTH hình chiếu của vật thể
I. Mục tiêu:
Qua bài học này học sinh :
- Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu .
- Biết đợc cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ .
- Hình thành từng bớc kỹ năng đọc bản vẽ .
II. Chuẩn bị :
GV : - Mô hình cái nêm
HS : - sgk, vở bài tập, Giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, thớc.
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

3


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định.
2. Bài cũ:
Giáo viên chuẩn bị dụng cụ vật liệu TH của h/s.
3. Bài mới
Hoạt độngcủa giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu về nội dung
I. Nội dung:
Giáo viên cho h/s đọc kỹ nội dung để
hiểu đầu bài
Cho vật thể hình cái nêm với 3 hớng
chiếu A ,B, C và các hình chiếu 1,2,3 nh
hình 3.1- SGK
Hình chiếu 1 tơng ứng với hớng chiếu
nào ? Hình chiếu 2 tơng ứng với hớng
chiếu nào ? Hình chiếu 3 tơng ứng với hớng chiếu nào ?
HĐ2:Tìm hiểu cách trình bày bài làm II. Thực hành
GV nêu cách trình bày trên giấy A4 để
Các bớc tiến hành:
đọc ;
Bớc 1: Vẽ mờ
-Bố trí phần trả lời câu hỏi và phần vẽ
Bớc 2: Tô đậm
hình
Các kích thớc của hình phải đo theo
-Cách kẽ khung vẽ, khung tên và ghi nội hình đã cho ,có thể theo tỉ lệ
dung trong khung tên lên bảng .
Tổ chức thực hành:
HĐ2: Tổ chức thực hành.
Yêu cầu h/s sử dụng giấy A4 để thực

hành vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu
cạnh, hình chiếu bằng của vật thể mà em
chọn .
Gv yêu cầu h/s tiến hành thực hành vẽ
chia thành 2 bớc.
Bớc vẽ mờ và bớc tô đậm kích thớc
phóng to gấp đôi.
Hs tiến hành TH vẽ các hình chiếu
Gv quan sát, hớng dẫn hs thực hành và
IV, Nhận xét và đánh giá.
hoàn thiện tại lớp.
Gọi hs tự nhận xét đánh giábài làm của
mình.
4. Nhận xét dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành h/s đã thực hiện đợc gì, đạt và cha đạt.
- GV thu bài tập.
* Dặn dò: - Vẽ tiếp các hình chiếu còn lại.
- đọc trớc bài 6 (Bản vẽ các khối tròn)

Nhậnxét:



----------------------------------------------Bài 4 Tiết 4 Bản vẽ các khối đa diện
I. Mục tiêu:
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

4



Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

Qua bài này HS phải nắm bắt đợc:
- Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu
- Biết đợc cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ
- Vẽ thành thạo hình chiếu của các khối đa diện, đọc đợc bản vẽ
-Có ý thức học hỏi, say mê học môn công nghệ.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Nghiên cứu sgk, tranh vẽ bài 4 sgk
+ Mô hình 3 mp chiếu, mô hình khối đa diện ( HCN, lăng trụ đều, hình
chóp
- HS: + Đọc sgk, chuẩn bị hình chữ nhật ( bao diêm ), hình chóp ( nón )
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Bài cũ :GV trả bài nhận xét bài tập thực hành của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu về khối đa diện
I. Khối đa diện
GV treo tranh vẽ y/c học sinh quan sát - Hình hộp chữ nhật.
đồng thời giới thiệu mô hình các khối
- Hình lăng trụ đều.
đa diện, hộp thuốc lá, viên gạch sau đó - Hình chóp đều.
đặt câu hỏi.
* Khối đa diện đợc bao bởi các hình đa
?. Các khối hình học đó đợc bao bởi
giác phẳng.

các hình gì.
GV nhận xét, bổ sung
HĐ2:Tìm hiểu về HHCN
II. Hình hộp chữ nhật
GV treo tranh lên bảng đồng thời giới
1. Thế nào là hình hộp chữ nhật
thiệu mẩu vật ( bao diêm ), y/c học sinh - HHCN đợc bao bởi 6 HCN
quan sát.
?. Hãy cho biết khối đa diện đợc bao
bởi các hình gì.
?. Các cạnh và các mặt của hình hộp có
các đặc điểm gì.
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk
2.Hình chiếu của hình hộp CN
đồng thời quan sát h1,2,3 sgk.
-H1: Chiếu đứng.
?. Các h1,2,3là các hình chiếu gì.
- H2: Chiếu bằng, kích thớc a
?. Chúng có hình dạng ntn.
Hình dạng :
?. Chúng thể hiện các kích thớc nào của H3: Chiếu cạnh, kích thớc b
HHCN y/c h/s đánh dấu vào bảng 4.1
HĐ3: Tìm hiểu về hình lăng trụ đều.
Yêu cầu h/s quan sát hình vẽ sgk đồng II. Hình lăng trụ đều
thời gv giới thiệu mẩu vật hình lăng trụ 1. Thế nào là hình lăng trụ đều
Yêu cầu h/s làm bài tập vào bảng 4-2
Hình lăng trụ đều đợc bao bởi hai mặt
đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và
các mặt bên là các hình chữ nhật bằng
nhau.

HĐ4: Tìm hiểu về hình chóp đều
Yêu cầu h/s nghiên cứu sgk đồng thời
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều
quan sát hình vẽ sgk . gv giới thiệu mẩu IV. Hình chóp đều
vật đồng thời giảng cho h/s .
1.Thế nào là hình chóp đều:
Yêu cầu h/s quan sát h4.6
Mặt đáy là một hình đa giác và các mặt
Làm bài tập bảng 4.3
bên là hình đa giác cân.
2. Hình chiếu của các hình chóp:
- hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình
chiếu cạnh.
4. Nhận xét dặn dò.
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

5


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Ra bài tập cho học sinh, y/c học sinh đọc trớc bài 5: Dặn dò: đọc trớc bài 5 sách
giáo khoa và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để làm bài thực hành ở tiết sau.

Nhậnxét:




Ký duyệt, ngày 17 tháng 8 năm 2012
Nguyễn Hải Lý
-----------------------------------------

Ngày soạn :23/8/2012
Ngày giảng:.
Bài 5 Tiết 5 : BTTH

đọc bản vẽ các khối đa diện

I. Mục tiêu:
Qua bài học này học sinh phải:
- Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện
- Phát huy trí tởng tợng không gian.
- Say mê học môn VKT.
II. Chuẩn bị :
GV : - Bản vẽ các khối đa diện, Mẩu vật bằng xốp.
HS : - SGK, vở bài tập, Giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, thớc.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Bài cũ:
Giáo viên chuẩn bị dụng cụ vật liệu TH của h/s.
3. Bài mới
Hoạt độngcủa giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu về nội dung
I. Nội dung:
Giáo viên cho h/s nghiên cứu sgk đồng
thời treo hình các vật thể h5.3 và các bản

vẽ h/c h5.1 yêu cầu h/s quan sát.
HĐ2:Tìm hiểu cách trình bày bài làm
GV nêu cách trình bày trên giấy A4 hoặc
trong vở
- Bố trí phần trả lời câu hỏi và phần vẽ
hình
- Cách kẽ khung vẽ, khung tên và ghi nội
dung trong khung tên.
HĐ2: Tổ chức thực hành.
II. Thực hành
Yêu cầu h/s đọc kỷ nội dung và kẻ bảng
Các bớc tiến hành:
5.1 và đánh dấu x vào ô thích hợp của
Bớc 1: Đánh dấu
bảng.
1B, 2A, 3D, 4C.
Gọi 1,2 h/s đại diện lên bảng đánh dấu,
Bớc 2: Vẽ các hình chiếu đứng,chiếu
nhận xét sau đó gv kết luận.
cạnh, chiếu bằng của 1 trong các vật thể
A, B, C, D.
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

6


Trờng THCS Thanh Thạch

Yêu cầu h/s sử dụng giấy A4 để thực
hành vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu

cạnh, hình chiếu bằng của vật thể mà em
chọn .
Gv yêu cầu h/s tiến hành thực hành vẽ
chia thành 2 bớc.
Hs tiến hành TH vẽ các hình chiếu
Gv quan sát, hớng dẫn hs thực hành và
hoàn thiện tại lớp.
Gọi hs tự nhận xét đánh giábài làm của
mình.

Giáo án: Công nghệ 8

Tổ chức thực hành:

IV, Nhận xét và đánh giá.
4. Nhận xét dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành h/s đã thực hiện đợc gì, đạt và cha đạt.
- GV thu bài tập.
* Dặn dò: - Vẽ tiếp các hình chiếu còn lại.
- đọc trớc bài 6 (Bản vẽ các khối tròn)

Nhậnxét:



---------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/8/2012
Ngày giảng:

Bài 6 Tiết 6 :


bản vẽ các khối tròn xoay

I. Mục tiêu:
Thông qua bài học hs phải nắm đợc :
- Nhận dạng đợc các kg\hối tròn xoay thờng gặp : Hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Có ý thức học hỏi, say mê môn vẽ kỷ thuật
II. Chuẩn bị:
GV: - Nghiên cứu sgk
- Phóng to các hình 6.2- 6.5
HS: - Chuẩn bị các mẩu vật : Hộp sữa, quả bóng, cái nón.
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2.Bài củ: Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập sgk
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cơ bản
HĐ1:Tìm hiểu khối tròn xoay
I. Khối tròn xoay.
GV giới thiệu về khối tròn xoay với nhiều hình * Hình trụ : Khi quay hình CN
dạng khác nhau đợc chúng ta sử dụng hàng
1 vòng quanh 1 cạnh cố định ta
ngày trong cuộc sống. Đồng thời gv giới thiệu
đợc hình trụ.
tranh H6.1(sgk) về quy trình sản xuất ra các đồ * Hình nón: Khi quay 1 tam
vật hình tròn xoay.
giác vuông 1 vòng quanh 1
?. Các khối tròn xoay có tên gọi là gì.
cạnh góc vuông cố định ta đợc
?. Chúng đợc tạo thành nh thế nào.

hình nón.
?. Kể một số vật thể có dạng các khối tròn xoay *Hình cầu: Khi quay 1 nữa
mà em biết.
hình tròn 1 vòng quanh đờng
kính cố định, ta đợc hình cầu.
HĐ2:Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình II.Hình chiếu của hình
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

7


Trờng THCS Thanh Thạch

nón, hình cầu.
GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk đồng thời treo
tranh H6.3 H6.5(sgk) lên bảng yêu cầu hs
đọc bản vẽ hình chiếu.
?. Mỗi hình chiếu có hình dạng nh thế nào.
?. Mỗi hình chiếu thể hiện kích thớc nào của
khối tròn xoay.
GV cho hs quan sát mô hình và chỉ rỏ các phơng chiếu.
?. Tên gọi các hình chiếu, hình chiếu có hình
dạng gì.
?. Nó thể hiện kích thớc nào của khối hình trụ?
Cho hs quan sát mô hình, hình nón, và chỉ rõ
các phơng chiếu.
?Tên gọi các hình chiếu, chúng có hình dạng gì
? Nó thể hiện kích thớc nào của hình nón.
Cho hs quan sát mô hình, hình cầu, và chỉ rõ
các phơng chiếu.

?Tên gọi các hình chiếu, chúng có hình dạng gì
? Nó thể hiện kích thớc nào của hình cầu.

Giáo án: Công nghệ 8

trụ,hình nón, hình cầu.
1. Hình trụ.
Hình chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

Hình dạng
Hình CN
Hình nón
Hình CN

2. Hình nón.
Hình chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

Hình dạng
Tam giác
cân
Hình nón
Tam giác
cân


kích thớc

Hình dạng

kích thớc

3. Hình cầu.
Hình chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

kích thớc

KL: gồm 2 h/c
Biểu diễn khối tròn xoay, một
hình thể hiện mặt bên và chiều
cao, một hình thể hiện hình
dạng và đờng kính mặt đáy
4. Nhận xét dặn dò - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học và trả -nhận xét bài thực hành.
- Đánh giá kết quả.
* Dặn dò: -làm bài tập
- Đọc trớc bài 7(TH: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay).

Nhậnxét:



Ký duyệt, ngày 24 tháng 8 năm 2012

Nguyễn Hải Lý
------------------------------------------------------

Ngày soạn:29/8/2012
. Ngày giảng:
Bài 7 Tiết 7 : Thực hành

đọc bản vẽ các khối tròn xoay

I. Mục tiêu
- Biết đọc bản vẽ các bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản.
- Phát huy trí tởng tợng không gian.
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

8


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

II. Chuẩn bị: GV: - phóng to H7.1; H7.2 (sgk)
- Mẩu vật: Bu lông,đinh có mủ.
HS: - Thớc, giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp.
- sgk, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Bài củ
<1>. Hình trụ đợc tạo thành nh thế nào?. Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với

mặt phẳngchiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?.
<2>. Hình cầu đợc tạo thành nh thế nào?Các hình chiếu của hình cầu có đặc điểm gì?.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
ND KT cơ bản
HĐ1: Chuẩn bị
I. Chuẩn bị:
GV kiểm tra dụng cụ vật liệu của h/s
- Dụng cụ: Thớc, com pa
GV treo tranh hình vật thể 7.2 và 7.1 các bản
- Vật liệu: Giấy A4, bút chì, tẩy
vẽ hình chiếu sgk.
- sgk, vở bài tập.
HĐ2: Tìm hiểu về nội dung thực hành
II.Nội dung thực hành:
Yêu cầu hs quan sát và gọi 1,2 hs đọc h/c bản - Đọc các bản vẽ hình chiếu
vẽ.
1,2,3,4 (sgk).
Sau đó gv hớng dẫn hs thảo luận theo nhóm để
đi đến kết luận sự tơng quan giữa các bản vẽ
với vật thể.
Gọi đại diện hs trả lời và nhận xét.
Yêu cầu các nhóm tráo phiếu nhau để chấm
điểm ( dựa trên đáp án gv đa ra)
GV nhận xét bằng cách đánh dấu x vào bảng
7.1
Sau đó gv hớng dẫn hs phân tích hình dạng vật
thể bằng cách đánh dấu x vào bảng 7.2.
Cho hs hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận

xét gvkl
Đánh dấu vào bảng 7.2
HĐ3: Tổ chức thực hành
Tiến hành thực hành
Học sinh làm vào giấy A4 theo các bớc trên.
III. Các bớc tiến hành
GV giám sát đồng thời chú ý đến thao tác kẻ,
vẽ và trình bày của hs trên bài thực hành.
4. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét giờ làm BTTH về sự chuẩn bị , cách thực hiện quy trình, thái độ học
tập.
- GV thu bài về chấm.
Dặn dò: Đọc trớc bài 8,9 ( Khái niệm về bản vẽ kỷ thuật Hình cắt .
Bản vẽ chi tiết )

Nhậnxét:



----------------------------------------------------------------Ngày soạn:29/8/2012
: Ngày giảng :
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

9


Trờng THCS Thanh Thạch

Chơng II.


Giáo án: Công nghệ 8

Bản vẽ kĩ thuật

Bài 8 Tiết 8 khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - hình cắt
I. Mục tiêu:
- Biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, nội dung và phân loại bản vẽ kỹ thuật.
Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
-Rèn luyện trí tởng tợng không gian.
- Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu đợc hình cắt đợc vẽ nh thế nào và
hình cắt dùng để làm gì. Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt.
II. Chuẩn bị :
GV: - Nghiên cứu sgk,
- Mẫu vật : ống lót, trụ rỗng
HS : - Đọc trớc sgk
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định
2.Bài củ: Chữa bài tập thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về BVKT
2. Khái niệm về bản vẽ kỷ thuật.
GV giới thiệu về BVKT bằng cách khai
-BVKT trình bày các thông tin kỷ
thác t duy của hs
thuật dới dạng các hình vẽ và các kí
?. Vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản
hiệu theo các quy tắc thống nhất và
xuất và đời sống.

thờng vẽ theo tỷ lệ.
?. Nội dung của BVKT.
- Chia 2 loại bản vẽ:
GV gọi hs trả lời nhận xét gvkl
+ Bản vẽ cơ khí
?. Em hãy kể một số lĩnh vực KT đã học.
+ Bản vẽ xây dựng
?. Có mấy loại BVKT thuộc lĩnh vực quan
trọng.
HĐ2: Tìm hiểu về khái niệm hình cắt.
2. Khái niệm về hình cắt
HS đọc sgk
GV treo tranh H2.8 và yêu cầu hs quan sát
tranh trên bảng kết hợp với bản vẽ hình cắt - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật
ở sgk.
thể ở sau mp cắt.
?. Khi học về thực vật, động vật muốn thấy
rỏ cấu tạo bên trong của hoa, quả, . Ta làm - Hình cắt dùng để biểu diễn rỏ hơn
thế nào?
hình dạng bên trng của vật thể.
Yêu cầu hs trả lời từ đó gv diễn tả các kết
cấu bên trong lỗ, rãnh của chi tiết máy
trên bản vẽ kĩ thuật cần dùng phơng pháp
cắt.
GV trình bày quy trình vẽ hình cắt thông
qua vật mẩu ống lót bị cắt đôi kết hợp với
H8.2 sgk
?. Hình cắt đợc vẽ nh thế nào và dùng để
làm gì.
Gọi hs trả lời- nx- gvkl.

4. Nhận xét dặn dò(5)
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ và nêu 1 số câu hỏi để hs trả lời.
- Nhận xét giờ học đạt mục tiêu.
* Dặn dò: - làm bài tập
Đọc trớc bài 9

Nhậnxét:

Giáo viên: Phạm Đức Thuận

10


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8




Ký duyệt, ngày 07 tháng 9 năm 2012
Nguyễn Hải Lý
--------------------------------------------------------

Ngày soạn:08/9/2012
Ngày giảng:

Bài 9: Tiết 9

Bản vẽ chi tiết


I. Mục tiêu:
- Biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết.
- Biết đợc cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
II. Chuẩn bị :
GV: Nghiên cứu bài 9, đọc tham khảo tài liệu (1) chơng 9,
Sơ đồ 9.2, vật mẩu: ống lót hoặc mô hình
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định
2.Bài củ: .
Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công
việc gì?
Thế nào là hình cắt, hình cắt dùng để làm gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1:Tìm hiểu về nội dung của bản vẽ
chi tiết.
GV cho hs đọc sgk đồng thời treo bản vẽ
ống lót lên bảng.
GV thuyết trình về quy trình để sản xuất
ra 1 sản phẩm hoàn thiện là ntn.
Sau đó cho hs quan sát BVCT ống lót qua
đó trình bày nội dung của bản vẽ chi tiết.
GV hớng dẫn nhận dạng hình cắt, mặt
cắt,hình chiếu cạnh, cavhs ghi kích thớc
trình tự các nội dung trong khung tên
gvkl bằng sơ đồ 9.2
HĐ2: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết
GV treo bẳng 9.1 và hớng dẫn hs cách

đọc bản vẽ óng lót.
Sau đó GV cùng hs đọc.
GV trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết
Gọi hs đọc bản vẽ chi tiết ( yêu cầu đọc tơng tự bảng 9.1 ).
?. Tên gọi chi tiết là gì.
?. Tên gọi hình cắt, vị trí hình cắt.
?. Kích thớc các phần của chi tiết.
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

I. Nội dung của bản vẽ chi tiết
- Hình biểu diễn: Hình cát, mặt cắt
- Kích thớc: Tất cả các kích thớc cần thiết
- Yêu cầu kỷ thuật: Về gia công, nhiệt
luyện
- Khung tên: Tên của chi tiết, tỉ lệ bản vẽ
cơ quan thiết kế.
> Bản vẽ chi tiết dùng đẻ chế tạo và kiểm
tra chi tiết máy
II. Đọc bản vẽ chi tiết
Học sinh đọc trình tự bản vẽ chi tiết Bảng
9.1 (sgk).

11


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

4. Nhận xét dặn dò(5)

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ và nêu 1 số câu hỏi để hs trả lời.
- Nhận xét giờ học đạt mục tiêu.
* Dặn dò: - làm bài tập
Đọc trớc bài 11

Nhậnxét:



-------------------------------------------------------

Ngày soạn:08/9/2012
Ngày giảng:
Bài 11 Tiết 10 Biểu diễn ren
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh phải:
- Nhận dạng đợc ren trên bản vẽ chi tiết, biết đợc quy ớc ren.
- Thành thạo trong việc biểu diển ren.
- Có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị :
- Một số mẫu vật nh: đinh vít, bóng đèn,đui xoắn,lọ mực có nắp vặn.
III. Hoạt động dạt học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: .
- GV trả bài thực hành bản vẽ chi tiết vòng đai và nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu chi tiết có ren
I.chi tiết có ren

GV cho học sinh quan sát H11.1 sgk đồng
- Bu long
thời đặt câu hỏi.
- Đai ốc
?. Em hãy kể một số đồ vật hoặc chi tiết
- Đinh vít
có ren thờng thấy.
- Bóng đèn điện
GV giới thiệu mẫu vật có ren
?. Công dụng của ren..
HĐ2: Tìm hiểu về quy ớc ren
II. Quy ớc ren
GV nêu rỏ lý do vì sao phải quy ớc ren.
1. Ren ngoài
GV cho hs nghiên cứu sgk và quan sát
Ren ngoài đợc hình thành ở mặt ngoài
H11.2, 11.3 (sgk)
của chi tiết.
GV cho hs quan sát mẫu vật y/c chỉ rỏ các
đờng đỉnh ren, chân ren,giới hạn ren và đờng kính ngoài, đờng kính trong.
1 hs trả lời hs khác nhận xét.
Yêu cầu hs làm bài tập sgk bằng cách
điền cụm từ liền đậm, liền mãnh vào
mệnh đề.
Gọi hs lên bảng vẽ lại cách quy ớc ren
trục gvkl
Gọi hs đọc thông tin sgk đồng thời quan
2. Ren trong.
sát H11.4,11.5 (sgk)
Ren trong là ren đợc hình thành từ mặt

Sau đó giới thiệu mẫu vật và gọi hs chỉ rỏ trong của lổ.
đờng chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đờng kính ngoài ,đờng kính trong.
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

12


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

?. Yêu cầu hs làm bài tập sgk bằng cách
điền các cụm từ vào.. mệnh đề.
Gọi hs lên bảng vẽ lại các ký hiệu quy ớc
ren trong.
Cho hs đọc thông tíngk và quan sát H11.6 3. Ren bị che khuất
sgk
Các đờng đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren
?. Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất đ- đều vẽ bằng nét đứt
ợc vẽ bằng nét gì.
4. Nhận xét dặn dò:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- Giáo nhận xét giờ học
* Dặn dò: + Làm bài tập sgk, vbt.
+ Đọc trớc bài 10,chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo bài TH yeu cầu.

Nhậnxét:




Ký duyệt, ngày 14 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 16 /9/2012
Ngày giảng:
Bài 10:
Tiết 11:

Thực hành: đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt

I. Mục tiêu:
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt .
- Thành thạo trong việc đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ chi tiết có ren.
- Có tác phong làm việc theo quy trình.
II. Chuẩn bị :
- Bản vẽ 10.1 ( sgk)
- Thớc, giấy A4,bút ..
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
- Thế nào là bản vẽ chi tiết?. Hãy nêu trình tự đọc của bản vẽ chi tiết ?.
- Ren dùng để làm gì ? . Vẽ ren trục theo quy ớc.
- Quy ớc ren trục và ren lổ khác nhau nh thế nào ?.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu về cách đọc bản vẽ vòng đai I. Nội dung.
GV nêu rõ mục tiêu và nội dung trình tự tiến 1. Đọc bản vẽ vòng đai
hành
- Khung tên
GV hớng dẫn hs đọc bản vẽ chi tiết vòng đai - Hình biểu diễn
( H10.1)

- Kích thớc
Gọi hs đọc bản vẽ cả lớp theo dõi bổ sung - Yêu cầu kĩ thuật
nhận xét
- Tổng hợp.
Sau đó gv hớng dẫn hs đọc nọi dung trình tự
nh bài 9 sgk
GV cho hs viết báo cáo TH tại lớp
Sau khi đã hoàn thành báo cáo gv gọi lần lợt
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

13


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

1 vài hs đọc báo cáo , hs khác nhận xét đánh
giá.
Gvkl: Đọc lại lần lợt trình tự đọc bản vẽ:
Bản vẽ đơn giản có hình cắt , hs theo dỏi.
4. Nhận xét đánh giá:
- GV nhận xét giờ thực hành- thu báo cáo.
- Gọi hs đọc lại trình tự đọc nội dung bản vẽ
* Dặn dò: + Làm BT,đọc trớc bài 12: (Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có
ren).

Nhậnxét




-----------------------------------------------------------------Ngày soạn:16/ 9/2012
Ngày giảng:
Bài 12:
Tiết 12:

Thực hành: đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

I. Mục tiêu:
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
- Thành thạo trong việc đọc bản bản vẽ chi tiết có ren.
- Có tác phong làm việc theo quy trình.
II. Chuẩn bị :
- Bản vẽ 12.1 ( sgk)
- Thớc, giấy A4,bút ..
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
- Thế nào là bản vẽ chi tiết?. Hãy nêu trình tự đọc của bản vẽ chi tiết ?.
- Ren dùng để làm gì ? . Vẽ ren trục theo quy ớc.
- Quy ớc ren trục và ren lổ khác nhau nh thế nào ?.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu về cách đọc bản vẽ côn có ren
I. Nội dung.
1. Đọc bản vẽ côn có ren
GV nêu rỏ mục tiêu và nội dung trình tự tiến
hành
GV hớng dẫn hs đọc bản vẽ chi tiết côn có ren

( h. 12.1 )
- Khung tên
Gọi hs đọc bản vẽ cả lớp theo dõi bổ sung - Hình biểu diễn
nhận xét
- Kích thớc
- Yêu cầu kĩ thuật
Cho hs nghiên cứu bản vẽ (H12.1) sgk
Sau đó gv hớng dẫn hs đọc nọi dung trình tự nh - Tổng hợp.
bài 9 sgk
GV cho hs viết báo cáo TH tại lớp
Sau khi đã hoàn thành báo cáo gv gọi lần lợt 1
vài hs đọc báo cáo , hs khác nhận xét đánh giá.
Gvkl: Đọc lại lần lợt trình tự đọc bản vẽ: Bản
vẽ côn có ren , hs theo dõi.
4. Nhận xét đánh giá: - GV nhận xét giờ thực hành- thu báo cáo.
- Gọi hs đọc lại trình tự đọc nội dung bản vẽ
* Dặn dò: + Làm BT,đọc trớc bài 13: (Bản vẽ lắp).
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

14


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

Nhậnxét




Ký duyệt, ngày 21 tháng 9 năm 2012

Nguyễn Hải Lý

-----------------------------------------------------------Ngày soạn:24/9/2012
Ngày giảng:
Bài 13: Tiết 13
Bản vẽ lắp
I.Mục tiêu:
Qua bài này hs phải :
- Biết đợc nội dung, công dụng của bản vẽ lắp, biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản
- Đọc thành thạo các bản vẽ lắp.
- Có ý thức đọc trình tự bản vẽ lắp.
II. Chuẩn bị :
- Nghiên cứu sgk
- Bản vẽ lắp bộ vòng đai
- Su tầm mẫu vật bộ vòng đai.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
Trả bài thực hành- nhận xét u nhợc điểm , nêu hớng khắc phục.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cơ bản
I. Nội dung bản vẽ lắp.
Hđ1:(20) Tìm hiểu nội dung bản vẽ lắp
Giáo viên cho học sinh đọc sgk - Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu
đồng thời quan sat mẫu vật vòng đai đợc của sản phẩm và vị trí tơng quan giữa các
tháo rời các chi tiết để xem hình dạng kết chi tiết của sản phẩm.
cấu của từng chi tiết và lắp đặt để biết sự

tơng quan giữa các chi tiết.
GV treo tranh BV lắp bộ vòng đai * Bản vẽ lắp gồm:
và phân tích từng nội dung bằng cách đặt - hình biểu diễn
- Kích thớc.
câu hỏi.
? Bảo vệ lắp gồm có những h/c nào.
- Bảng kê.
- Khung tên.
? Mỗi h/c diễn tả chi tiết nào.
? Vị trí tơng đối giữa các chi tiết nh thế
nào.
? Các kích thớc ghi trên bản vẽ có ý nghĩa
gì.
? Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì.
? Khung tên ghi những mục gì.
Gọi học sinh trả lời, nhận xét.
Giáo viên kết luận ghi bảng.
II. Đọc bản vẽ lắp.
HĐ2:Tìm hiểu cách đọc bản vẽ lắp
Giáo viên treo bản vẽ lắp H13.1 (sgk), Trình tự đọc:
đồng thời nêu rõ yêu cầu cách đọc bản vẽ - Khung tên.
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

15


Trờng THCS Thanh Thạch

lắp và trình tự đọc nh bảng 13.1(sgk).
Gọi học sinh đọc trình tự nội dung bản vẽ

lắp theo các nội dung.
Giáo viên đặt câu hỏi hớng dẫn học sinh
trả lời theo trình tự

Giáo án: Công nghệ 8

- Bảng kê.
- hình biễu diễn.
- Kích thớc.
- Phân tích chi tiết.
- Tổng hợp.

4. Nhận xét dặn dò.
- Gọi 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Nêu một số câu hỏi củng cố.
- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.
* Dặn dò: + làm bài tập sgk.
+ Đọc trớc bài 15( Bản vẽ nhà )

Nhậnxét



-----------------------------------------------------------

Ngày soạn:24/ 9/ 2012
Ngày giảng:
Bài 15: Tiết 14
bản vẽ nhà
I.Mục tiêu:

Qua bài này hs phải :
- Biết đợc nội dung, công dụng của bản vẽ lắp, biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản
- Đọc thành thạo các bản vẽ lắp.
- Có ý thức đọc trình tự bản vẽ lắp.
II. Chuẩn bị :
- Nghiên cứu sgk
- Bản vẽ lắp bộ vòng đai
- Su tầm mẫu vật bộ vòng đai.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ :.
Hãy nêu nội dung của bản vẽ lắp .Bản vẽ lắp dùng để làm gì ?
Nêu trình tự đọc của bản vẽ lắp .
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cơ bản
HĐ1. Tìm hiểu nội dung của bản vẽ I.Nội dung bản vẽ nhà.
nhà
Giáo viên đặt câu hỏi hớng dẫn học sinh
trả lời theo trình tự
Mặt đứng có hớng chiếu từ phía nào của
ngôi nhà?
Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?
Mặt bằng có các mặt phẳng cắt đi ngang
qua bộ phận nào của ngôi nhà?
Mặt cắt có mặt cắt song song với mặt
phẳng chiếu nào? diễn tả bộ phận nào của
ngôi nhà?
Kích thớc ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì?
HĐ2. Tìm hiểu kí hiệu quy ớc một số II.Kí hiệu quy ớc một số bộ phận của ngôi

Giáo viên: Phạm Đức Thuận

16


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

nhà
bộ phận của ngôi nhà
GV treo bảng 15.1
Kí hiệu cửa 1 cánh và 2 cánh mô tả ở trên
hình biểu diễn nào?
Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố định
đợc mô tả trên hình biểu diễn nào?
III.Đọc bản vẽ nhà
HĐ3. Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà
1. Khung tên
GV y/c hs đọc bản vẽ nhà 1 tầng.
Hãy nêu tên gọi hình chiếu và tên gọi mặt 2. Hình biểu diễn
3. Kích thớc
cắt?
4. Các bộ phận
Nêu kích thớc của bản vẽ nhà một tầng?
Phân tích các bộ phận của bản vẽ nhà 1
tầng?
4. Nhận xét dặn dò.
- Gọi 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Nêu một số câu hỏi củng cố.

- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.
* Dặn dò: + làm bài tập sgk.
+ Đọc trớc bài ôn tập phần vẽ kỹ thuật

Nhậnxét



Ký duyệt, ngày 28 tháng 9 năm 2012

Ngày soạn :30/9/2012
Ngày giảng:
Tiết 15 :
Tổng kết ôn tập phần i vẽ kỹ thuật
I. Mục tiêu:
Qua phần này hs phải:
- Hệ thống hóa và nhớ lại 1 số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình
học
- Đọc thành thạo các bản vẽ cơ bản.
- Có ý thức học tập , lo lắng chuẩn bị KT phần VKT.
II. Chuẩn bị :
Sơ đồ tóm tắt nội dung phần VKT
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Bài cũ:
- Gv yêu cầu hs nhắc lại phần I VKT gồm những nội dung nào?.
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1:

I. Hệ thống hóa kiến thức
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ
- Chơng 1: Bản vẽ các khối hình học
kỹ thuật lên bảng
- Chơng 2: Bản vẽ kỷ thuật
- GV nêu các nội dung chính của từng chơng , các yêu cầu về KT và kỷ năng hs
cần đạt.
HĐ2:
II. Hớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập.
GV phân nhóm và phân công nhiệm vụ
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

17


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

cho mỗi nhóm.
- GV hớng dẫn các nhóm thả luận câu hỏi
và bài tập (sgk).
- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi của
mình, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
4.Tổng kết bài học
- GV nhận xét tiết ôn tập các nhóm hoạt động có hiệu quả- không có hiệu quả.
* Dặn dò: + ôn lại phần lý thuyết, câu hỏi bài tập phần I
+ Chuẩn bị chu đáo về kiến thức cho tiết kiểm tra tới.


Ký duyệt, ngày tháng năm 2011

Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 13:
PHòNG GD & T TUYÊN HOá
TRNG THCS thanh thạch

KIM TRA 45 PHT
Môn : Công nghệ 8

H tên:........Lp 8
im:

Li nhn xột ca giỏo viờn:

I. T LUN (10)
Câu 1: Thế nào là phép chiếu vuông góc ? Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì ?
Câu 2 : Thế nào là khối tròn xoay ? Nêu tên gọi các khối tròn xoay thờng gặp và ba
vật thể có dạng tròn xoay ?
Câu 3 : Nêu quy c v ren ?
Câu 4: Cho vt th v bn v hình chiu ca nó. Hãy ánh du (X) vo bng ch
s tng quan gia các mt A, B, C, D ca vt th vi các hình chiu 1, 2,
3, 4, 5 ca các mt

B
A

C


1

D
2

Giáo viên: Phạm Đức Thuận

4

5

18

Hình
chiu
1
2
3
4
5

Mt

A

B

x

C

x

x

x

D

x


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

3

PHòNG GD & T tuyên hoá
TRNG THCS thanh thạch
A. MA TRN :

KIM TRA 45 PHT
Môn :Công Nghệ 8

Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
TL

TL
TL
Câu
1
Câu
4
2 Câu
Hình chiu
2,0đ
2.5
4.5
Câu 2
1 Câu
Bn v khi tròn xoay
2,5đ
2,5
Câu 3
1 Câu
Biu din ren
3.0
3.0
4 Câu
Tng
10
20%
30%
50%
100%
T l
B. :

I. T LUN
Câu 1: Thế nào là phép chiếu vuông góc ? Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì ?
Câu 2 : Thế nào là khối tròn xoay ? Nêu tên gọi các khối tròn xoay thờng gặp và ba
vật thể có dạng tròn xoay ?
Câu 3 : Nêu quy c v ren ?
Câu 4: Cho vt th v bn v hình chiu ca nó. Hãy ánh du (X) vo bng ch
s tng quan gia các mt A, B, C, D ca vt th vi các hình chiu 1, 2,
3, 4, 5 ca các mt .
Ni dung

B
A
3

C
D

1

2
3
4

5

C. P N - BIU IM
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

19


Hình
chiu
1
2
3
4
5

Mt

A

B

x

C
x

x

x

D

x


Trờng THCS Thanh Thạch


Giáo án: Công nghệ 8

I. T LUN (10đ)
Câu 1 : ( 2,0 đ )
Câu a : Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng
chiếu .
Câu b : Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc .
Câu 2 :( 2,5 đ)
- Khối tròn xoay là khối đợc tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đờng cố
định ( trục quay ) của hình .
- Ba loại khối tròn xoay thờng gặp là hình trụ , hình nón và hình cầu .
- Ba vật thể tròn xoay : lon sữa (hình trụ ), cái nón ( hình nón ), viên bi (hình cầu ).
Câu 3 :(3,0đ): Qui c v ren:
a/ Ren nhìn thy:
- ng nh ren v ng gii hn ren v bng nột lin m.
- ng chõn ren v bng nột lin mnh v vũng trũn chõn ren ch v 3/4 vũng.
b/ Ren b che khut:
Cỏc ng nh ren, ng chõn ren v ng gii hn ren u v bng nột t.
Câu 4 ;(2.5d): Mi áp án úng c 0.5
Hình
chiu
1
2
3
4
5

Mt

A

x

Bài 18:
Tiết 14 :

C
x

x

Thanh Thạch, ngy 01/10/2011
Ban Giam Hiu

Ngày soạn:
Ngày giảng:

B

D

x

x
T Trng

Phần II: cơ khí
Chơng III: Gia công cơ khí

Vật liệu cơ khí
I. Mục tiêu:

Qua bài học này hs phải nắm đợc:
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

20

GV ra đề


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý
II. Chuẩn bị :
- Các mẫu vật liệu cơ khí.
- Một số sản phẩm đợc chế tạo từ vật liệu cơ khí.
III. Hoạt động dạy học
1. Tích cực hóa tri thức
GV giới thiệu chơng 3 : Gia công cơ khí
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cơ bản
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
HĐ1: Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến
- GV đa ra sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí 1. Vật liệu kim loại
?. Từ sơ đồ trên, em hãy cho biết tính chất - Sơ đồ: (sgk)
và công dụng của 1 số vật liệu phổ biến.
a. KL đen

Thành phần chủ yếu: sắt và cacbon
- Yêu cầu hs trả lời hs khác nhận xét
gvkl.
- Gang ( gang trắng, gang xám, gang dẻo)
- Thép ( thép cácbon và thép hợp kim)
?. Em hãy kể tên các VL làm ra các sp
thông dụng.
C < 2,14% gọi thép
C >2,14% gọi gang
?. Hãy so sánh u nhợc điểm và phạm vi sử
dụng của VLKL và vật liệu phi KL.
b. KL màu:
Cu ; Al
2. Vất liệu phi KL
- HS trả lời hs khác nhận xét bổ sung
gvkl.
- Chất dẻo : dẻo nhiệt, nhiệt rắn
- Cao su
HĐ2: Tìm hiểu t/c cơ bản của VLCK.
- GV giới thiệu các t/c cơ bản của VLCK. II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
?. Bằng các khối kiến thức đã học em hãy 1. T/c cơ học .
2. T/c vật lý.
kể 1 số t/c công nghệ t/c cơ học của các
3. T/c hóa học.
KL thờng dùng.
4. T/c cong nghệ.
- GV chốt lại ghi bảng.




4. Nhận xét dăn dò:
- Gọi 1,2 hs đọc phần ghi nhớ.
- Cũng cố câu hỏi sgk.
* Dặn dò: + làm BT
+ Đọc trớc bài 19 ( TH: Vật liệu cơ khí)

Ký duyệt, ngày tháng năm 2011

Ngày soạn :
Ngày giảng:
Bài 20
Tiết 15



Dụng cụ cơ khí
I. Mục tiêu:
Qua bài này hs phải:
- Biết đợc hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giảnđợc sử
dụng trong ngành cơ khí.
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

21


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

- Biết công dụng và cách sử dụng 1 số dụng cụ cơ khí phổ biến.

II. Chuẩn bị:
- Thớc lá, thớc cặp.
- Hộp dụng cụ cơ khí
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí .Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản
xuất ?
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại ?
Hoàng Ngọc Anh 81, Nguyễn Văn Đông 82, Nguyễn Văn Thuần 82
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu dụng cụ đo và kiểm tra.
I. Dụng cụ đo và kiểm tra
- GV giới thiệu cho hs quan sát 2 thớc, th- 1.Thớc đo chiều dài.
ớc lá, thớc cặp.
a. Thớc lá, thớc cuộn.
Cấu tạo : Bằng thép hợp kim, không rỉ, ít
?. Hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và
công dụng trên hình vẽ.
co giản
b. Thớc đo góc.
- GV cho hs quan sát H20.4 đồng thời
giới thiệu 1 số dụng cụ thực tế cho hs
phân biệt.
II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt
HĐ2: Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và
- Dụng cụ tháo lắp: Mỏ lết, clê, tua vít...
kẹp chặt.
- Dụng cụ kẹp chặt: Êtô, kìm.

- Cho hs quan sát H20.4 sgk
?. Hãy nêu tên gọi, công dụng của các
dụng cụ trên hình vẽ.
?. Hãy mô tả hình dạng, cấu tạo của các
dụng cụ.
HĐ3: Tìm hiểu các loại dụng cụ gia công
III. Dụng cụ gia công
- GV cho hs quan sát H20.5 sgk
- Búa
?. Hãy nêu tên gọi , công dụng của từng
- Ca
dụng cụ trên hình vẽ.
?. Mô tả hình dạng, cấu tạo của các dụng - Dũa
- Đục
cụ đó.
4. Tổng kết dặn dò:
- GV đặt 1 só câu hỏi cũng cố
- GV tổng kết lại nộ dung phần ghi nhớ hs đọc phần ghi nhớ.
* Dặn dò:
+ Làm BT vở BT
+ Đọc trớc bài 21,22( Ca và đục kim loại Dũa và khoan kim loại)
..
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 21,22
Tiết 16

Ca và dủa kim loại
I. Mục tiêu:
Qua bài này gv phải làm cho hs nắm đợc:

- ứng dụng của phơng pháp ca và đục kim loại , biết các thao tác cơ bản
- Biết đợc kỷ thuật cơ bản khi ca và dũa kim loại .
- Nắm đợc quy trình an toàn trong quá trình gia công, ca và dũa kim loại .
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

22


Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

- Hộp dụng cụ cơ khí
III. Hoạt động dạy học
1.Bài cũ
- Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ? Công dụng của chúng ?
- Nêu công dụng của các dụng cụ gia công ?.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cơ bản
I. Cắt kim loại bằng ca tay.
HĐ1: Tìm hiểu về ca và đục
- GV cho hs quan sát 1 số dụng cụ ca và đụ kim loại 1. Khái niệm
2. Kỷ thuật ca
- GV nêu k/n về cắt kim loai bằng ca tay
?. Em có nhận xét gì về lỡi ca gổ và lởi ca kim loại.
a. Chuẩn bị
b.T thế đứng và t/tác ca
?. Giải thích sự khá nhau giữa 2 lỡi ca.

HĐ2: Tìm hiểu dũa kim loại
3. An toàn khi ca
- GV cho hs quan sát các loại dũa- từ đó tìm hiểu cấu
tạo và công dụng của từng loại.
II. Dũa
1. Kỷ thuật dũa
- GV hớng dẫn hs cách chọn dũa.
- GV cho hs quan sát H22.2 sgk . Sau đó làm mẫu
- Chuẩn bị: + Chọn êtô
+ Kẹp vật dũa
thao tác dũa.
? Vì soa và làm thế nào để giữ cho dũa luôn thăng
chặt...
- Cách cầm dũavà thao tác
bằng.
Gọi hs trả lời
dũa.
- GV giải thích nguyên tắc giữ thăng bằng dũa trong 3. An toàn khi dũa.
quá trình gia công.
?. Em hãy nêu những y/c về an toàn khi dũa.



4.Tổng kết nhận xét
- Gv đặt 1 số câu hỏi cũng cố bài học.
- Cho hs đọc phần ghi nhớ.
* Dặn dò:
+ Đọc trớc bài 24
+ Chuẩn bị bài trớc


Ký duyệt, ngày tháng năm 2011

Ngày soạn:.
Ngày giảng:
Bài 24
Tiết 17 :


Chơng IV: Chi tiết máy và lắp ghép
KHái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

I.Mục tiêu:
Qua bài này hs phải nắm đợc:
- Hiểu đợc về khái niệm và phân loại chi tiết máy
- Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

23


Trờng THCS Thanh Thạch

II. Chuẩn bị:
- Bu long, đai ốc, vòng đệm, lò xo, mảnh vở....
- Trục trớc xe đạp
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
HĐ1: Tìm hiểu chi tiết máy
GV: Lấy một số ví dụ thực tế các bộ phận máy

đơn giản
Cho hs quan sát H24.1( sgk)
? Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ mấy phần
tử. ? Là những phần tử nào.? Công dụng của từng
phần tử đó.
? Các phần tử trên có đặc điểm gì chung.
Gọi hs trả lời- hs khác nhận xét bổ sung
? Quan sát H24.2 (sgk) Hảy cho biết phần tử nào
không phải là chi tiết máy.? Tại sao.
? Các chi tiết đó đợc sử dụng nh thế nào.
? Muốn tạo thành một máy hoàn chỉnh các chi
tiết máy phải đợc lắp ghép với nhau ntn.
HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết máy đợc lắp ghép với
nhau ntn
Cho hs quan sát H24.3 (sgk) yêu cầu hs trả lời
câu hỏi
? Chiếc ròng rọc đợc cấu tạo từ mấy phần tử.
? Nhiệm vụ của từng phần tử.
? Giá đở và móc treo đợc ghép với nhau ntn
? Bánh ròng rọc đợc ghép với trục ntn.
Hs thảo luận, trả lời.

Giáo án: Công nghệ 8

Nội dung kiến thức cơ bản
I. Khái niệm về chi tiết máy
1. Chi tiết máy là gì.

2. Phân loại chi tiết máy.
- Nhóm chi tiết có công dụng

chung:
- Nhóm chi tiết có công dụng
riêng:
II. Chi tiết máy đợc lắp ghép với
nhau nh thế nào.
- Ghép giữa: 3+4
-

4. Nhận xét dặn dò:
- GV đặt 1 số câu hỏi củng cố
- Gọi 1-2 hs đọc phần ghi nhớ.
* Dặn dò:
+ Làm bài tập 1,2,3,4
+ Đọc trớc bài 25,26 ( Mối ghép cố định, mối ghép không tháo đợc Mối ghép tháo
đợc)


.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 25
Tiết 18
Mối ghép cố định mối ghép không tháo đợc
I . Mục tiêu:
Qua bài này hs phải:
- Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

24



Trờng THCS Thanh Thạch

Giáo án: Công nghệ 8

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đợc
thờng gặp.
II. Chuẩn bị :
Mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng ren, đinh tán.
III. Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ:
- Chi tiết máy là gì?. Gồm những loại nào.?.
- Tại sao chiếc máy đợc chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. ?.
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu mối ghép cố định
I.
Mối ghép cố định
- Mối ghép tháo đợc: Có thể
GV cho hs quan sát mẫu vật, tranh vẽ về mối
ghép bằng hàn, mối ghép ren.
tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên
vẹn nh trớc khi ghép.
?. Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau.
?. Muốn tháo rời các chi tiết trên ta làm thế nào.
- Mối ghép không tháo đợc:
Muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc
Gọi hs trả lời, hs khác bổ sung- gv nhận xét kl.
phải phá hỏng một thành phần nào

HĐ2: Tìm hiểu mối ghép không tháo đợc.
đó của mối ghép.
GV cho hs quan sát mối ghép bằng đinh tán.
II. Mối ghép không tháo đợc.
?. Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì.
1. Mối ghép bằng đinh tán.
?. Mối ghép bằng đinh tán gồm mấy chi tiết.
a. Cấu tạo mối ghép.
?. Hãy nêu cấu tạo của đinh tán? Vật liêu chế
- chi tiết 1, 2, đinh tán.
tạo.
b. Đặc điểm và ứng dụng:
?. Nêu trình tự quá trình tán đinh
2. Mối ghép bằng hàn
Gọi hs trả lời- hs khác bổ sung gvkl.
a. K/n.
GV cho hs quan sát tranh quá trình hàn điện.
b. đặc điểm và ứng dụng
?. Hãy cho biết cách làm nóng chảy vật hàn
?. Em hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép
bằng đinh tán.
?. Tại sao ngời ta không hàn quai xoong vào
xoong mà phải tán đinh.
3. Cũng cố:
- So sánh u nhợc điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép hàn.
- hs đọc phần ghi nhớ.
* Dặn dò: Làm bài tập, đọc trớc bài 26 ( Mối ghép tháo đợc).
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 26

Tiết19

Mối ghép tháo đợc
I. Mục tiêu:
Qua bài này hs phải
Hs biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng
gặp.
II. Chuẩn bị :
- Mối ghép bằng ren, các mẫu vất về mối ghép bằng ren.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Mối ghép bằng đinh tán và hàn đợc hình thành nh thế nào?. nêu ứng dụng của
chúng.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren.
1. Mối ghép bằng ren.
Giáo viên: Phạm Đức Thuận

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×