Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phân tích một số hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa tỉnh vĩnh phúc năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 5 trang )

A

Phân tích một sô hoạt động sử dụng
thuốc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh
Phúc năm 2011






Nguyễn Thị Song Hà*, Hà Vàn Thúy**
* Trường Đại học Dược Hà Nội
**BỘ Ytế

SUMMARY
Using drugs in a safe, adequate, efficient, money-saving way plays an important role in improving the examination and treatment
quality of hospitals. Therefore, we carried out a study about drug use in Polyclinic ofVinh Phuc Province 2011 based on regression
model. The research results showed that the hospital already used drugs in an inappropriate process. Drugs list consisting of 321 active
elements was categorized into 27 effect sub-groups in which 39.6% were essential drugs and 91.3% were core drugs. In 2011, total
value of used drugs was 67.775,8 million VND; domestic drugs accounted for 39.2% of total quantity but made up only 14.9% of total
value. The rate of drugs which had original name was 25.6% and responsible for 13.4% total value. Main clinical pharmacy activities
were checking, approving drugs receipts and checking the emergency drugs resource. Declaiming low-frequency medical reports once
per month from February to June. Medical information activities were concentrated to 23 times o f information, no ADR were reported.

Đặt vấn đề
Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả luôn
là mục tiêu của toàn ngành y tế, nhất là trong hoàn
cảnh đất nước ta còn nhiểu khó khăn về kinh tế, mô
hình bệnh tật iại diễn biến ngày càng phức tạp.
Với quy mô 600 giường bệnh và tổng giá trị



- Phân tích danh mục thuốc và kinh phí sử dụng
thuốc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, năm

2011.
- Mô tả một số hoạt động quản lý sử dụng thuốc
tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2011.
Phương pháp nghiên cứu

tiền thuốc sử dụng năm 2011 lên tới 67.775,8 triệu
đồng thì công tác đảm bảo sử dụng thuốc an toàn,

Phương pháp mô tả hồi cứu: Phân tích các số liệu

hợp lý, hiệu quả là vấn đề rất cấp thiết hiện nay của

dựa trên các báo cáo, sổ sách xuất nhập, thống kê sử

Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc [1], [2]. Với mong

dụng thuốc tại khoa Dược và phòng Tài chính kế toán;

muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động sử dụng thuốc

kinh phí mua thuốc lưu tại phòng Tài chính kê toán,

tại bệnh viện, chúng tôi thực hiện để tài nghiên

biên bản họp, tài liệu hoạt động của Hội đồng thuốc


cứu: "Phân tích một số hoạt động sử dụng thuốc

và Điểu trị (HĐT&ĐT) và đơn vị Thông tin thuốc; danh

tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2011"

mục thuốc sửdụng tại bệnh viện năm 2011 [3],

nhằm:

Phương pháp thu thập số liệu; Phương pháp sử


dụng các tài liệu có sẵn, phương pháp quan sát và
phương pháp phỏng vấn [5],
Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp
đánh giá theo tỷ lệ, phương pháp phân tích ABC.
Kết quả nghiên cứu

mạch, thuốc đường tiêu hóa, thuốc giảm đau hạ sốt
chống viêm.
-

Tỷ lệ thuốc nằm trong DMTTY lẩn thứ V và trong

DMTCY sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
được BYT ban hành năm 2008.
Bảng 2. Tỷ lệ thuốc thiễtyếu vò thuốc chũyéu
Nội dung


Số lượng (thuốc)

Tỷ lệ (%)

thuốc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc nám
2011

Thuốc nằm trong
DMTTY

192

39,6

Phởn tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện

Thuốc nằm trong
DMTCY

443

91,3

Phân tích danh mục thuốc và kinh phí sử dụng

Cơ cấu DMTsử dụng tại bệnh viện theo nhóm tác
dụng dược lý.

91,3% là thuốc chủ yếu, tuy nhiên thuốc thiết yếu
chiếm tỉ lệ còn thấp.


Bòng l Cơ cáu D M Ĩsử dụng tũi bệnh viện theo nhóm tác dụng dược lỵ
Hoạt chất
TT

Nhóm thuốc

Trong tổng sổ 485 loại thuốc sử dụng, chiếm

Thuốc

ngoại:

Tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước so với thuốc nhập

Số
lượng

Tỷ lê
(%)

Số
lượng

Tỷ lé
(%)

Thuốc trị giun
sán, kí sinỉi trùng,
chống nhiễm

khuẩn

67

20,9

127

26,2

2

Thuốc tim tnach

43

13,4

59

12,2

3

Thuốc đường tiêu
hóa

34

10,6


41

8,4

4

Thuốc giảm đau, hạ
sốt, chống viêm

19

5,9

33

6,8

Trong danh mục thuốc sử dụng, thuốc nhập
ngoại chiếm 60,8%, như vậy là khá cao
Tỷ lệ thuốc mang tên chung quốc tế (INN) so với
thuốc mang tên biệt dược:

1

5

Hormon và thuốc
tác động vào hệ
thốiig nội tiết


17

5,3

27

5,6

6

Khoáng chất và
vitamin

17

5,3

25

5,2

7

Nhóm thuốc đông
dược dạng chễ phảm

21

6,5


23

4,7

8

Dung dịch điều chỉnh
nước, điện giải, cân
bằng acid-base

13

4,1

21

4,3

9

Thuốc tác dụng đỏl
với máu

9

2,8

15


3,1

10

Các nhóm khác

81

25,2

114

23,5

Tổng

Bảng 3. Tỷ lệ thuỗc sán xuất trong nước vò thuóc nhập ngoại
Nội dung

Số lượng (thuốc)

Tỷ lệ (%)

Thuốc sản xuất trong nước

190

39,2

Thuốc nhập ngoại


295

60,8

Tổng cộng

485

100,0

Bàng 4. Tỷ lệ thuốc mang tên INN và m n g tên biệt dược

321

100,0

485

Nội dung

SỐ lượng (thuốc)

Tỷlệ(%)

Thuốc mang tên INN

124

25,6


Thuốc mang tên biệt dược

361

74,4

Tổng cộng

485

100,0

100,0

Các thuốc mang tên biệt dược thường có giá cao
hơn các thuốc mang tên INN. Trong danh mục thuốc
Danh mục thuốc bệnh viện đã sửdụng năm 2011

sử dụng của bệnh viện, chiếm tỉ lệ 74,4% là thuốc

được chia thành các nhóm theo tác dụng dược lý, với

mang tên biệt dược, tỷ lệ này sẽ đẩy kinh phí sử dụng
thuốc của bệnh viện lên rất cao.

485 thuốc từ 321 hoạt chất. Các nhóm chiếm tỷ lệ
nhiều nhất là thuốc chống nhiễm khuẩn, thuốc tim

Phân tích kinh phí sử dụng thuốc



Năm 2011 bệnh viện sử dụng 485 loại thuốc, với
tổng kinh phí sử dụng thuốc là 67.775,8 triệu đổng.
- So sánh giá trị tiền của nhóm thuốc mang tên INN

Số lượng thuốc nhóm A thấp nhất với 69 thuốc
(tỷ lệ 14,2%) nhưng chiếm 80,0% kinh phí. số lượng
thuốc nhóm c lên tới 326 nhưng kinh phí chi chiếm

và tên biệt dược:

có 5%.
- Thực hiện phân tích cơ cấu thuốc nhóm A theo tác

Bỏng 5. Gá trị tiền của nhóm thuổc mong tên INN và tên biệt dược
Nhóm thuốc

Sô' lượng
(thuồc)

Tỷ lệ

124

25,6

Thuốc m ang tên

dụng dược lý, được kết quả sau:


Gíá trị
tién {triệu
đổng)

Tỳ lệ
Bảng 8. Cơ cấu thuỗc nhóm A theo tác dụng dược lý

9.106,9

13,4

ĩh u ổ c m ang tên
biệt dược

361

74,4

58.668,9

86,6

Tổng cộng

485

100,0

67.775,8


100,0

Từ bảng số liệu ta thấy tỷ lệ thuốc mang tên biệt
dược được dùng gấp gần 3 lần thuốc mang tên INN.
Trong khi đó giá trị tiền thuốc biệt dược sửdụng gấp

TT

Giá trị
tiến

Tỷ lệ

Sô lượng

Tỷ lệ

(thuồc)

(%)

(triệu đổng)

Thuốc sản xuất
trong nước

190

39,2


10.085,3

14,9

Thuòc nhập ngoại

295

60,8

57.690,5

85,1

Tổng cộng

485

100,0

67.775,8

100,0

Nhóm thuốc

thuốc sản xuất trong nước.
- Kinh phí sử dụng thuốc theo phương pháp phán
tích ABC:

Phân tích ABC giúp phân định ra những nhóm
thuốc khác nhau. Từ việc phân tích này cho thấy
nhiều thuốc có kinh phí cao nhưng số lượng sửdụng
lại ít, ngược lại, nhiều thuốc có kinh phí sử dụng thấp
nhưng số lượng sử dụng lại nhiểu, kết quả như sau:

Tỷlê

Giá trị

{triệu

Tỷ lê
(%)

(thuốc)

17

24,6

24.524,3

45,2

2

Dung dịch
điểu chinh
nước, điện

giải, cân bằng
acid-base

9

13,0

6684,0

12,3

3

Thuốc chỗng rỗi
loạn tâm thán

6

8,7

4081,1

7,5

4

Thuốc đường
tiêu hóa

6


8,7

3364,3

6,2

5

Thuốc tác dụng
đối với máu

5

7,2

3351,3

6,2

6

Thuỗc tim mạch

4

5,8

1834,2


3,4

7

Hormon và
thuổctác động
vào hệthỗng
nội tiết

4

5,8

2585,3

4,8

8

Thuốc tác dụng
trên đường hô
hẫp

4

5,8

1488,4

2,7


9

Thuốc giảm đau,
hạ sót, chóng
viêm

3

4,3

1048,2

1,9

10

Thuóc các nhóm
khác

11

15,9

5252,9

9,7

Tổng số


69

100,0

54.214,0

100,0

1 Thuốc trị giun
sán, kí sinh
1
trùng, chông
nhiễm khuẩn

Tỷ lệ thuốc nhập ngoại được sử dụng nhiều gấp
1,5 lần thuốc sản xuất trong nước nhưng giá trị tiền
thuốc nhập ngoại được sử dụng gấp 5,6 lẩn tiến

Số
lượng

(%)

6,4 lần giá trị tiền thuốc mang tên INN.
Báng 6. Giá trị tiễn của nhóm thuốc sản xuât trong nước rà thuỗc nhập ngoọi

Nhótn

đóng)


Các nhóm thuốc có sổ lượng và giá trị lớn nhất
trong nhóm A là thuốc trị giun sán, kí sinh trùng,

Bỏng 7. Kinh phí sử dụng thuốc theo phương pháp phởn tích ABC

chống nhiễm khuẩn và dung dịch điểu chỉnh nước,

Nhóm

Số lượng
(thuoc)

Tỷ lê

Kinh phí

Tỷ lê

(%)■

(triệu đổng)

Nhóm A

69

14,2

54.213,8


(%)
80,0

Nhóm B

90

18,6

10.179,9

15,0

Nhóm C

326

67,2

3.382,1

5,0

Tổng số

485

100,0

67.775,8


100,0

điện giải, cân bằng acid-base.
Mô tả một số hoạt động quản lý sử dụng thuốc
tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011
Xây dựng và giám sát thực hiện danh mục thuốc
DMTBV được xây dựng lại hàng năm để phù hợp
với thực tế điều trị của bệnh viện. Việc lựa chọn, bổ


sung, thay thế thuốc trong danh mục được thực hiện
bởi HĐT&ĐT. Khi có nhu cáu vể thuốc mới, khoa lâm
sàng sẽ để nghị đến khoa Dược. Khoa Dược căn cứ

Giám sát việc kê đơn thuốc cho bệnh nhân:
Các đơn thuốc của bệnh nhân không có BHYT
không được giám sát, sau khi bác sĩ kê đơn thì bệnh

vào DMTCY, thực tế sử dụng tại bệnh viện, nguồn
kinh phí để tổng hợp và báo cáo lại cho HĐT&ĐT.

nhân dùng đơn đó đi mua thuốc. Các đơn của bệnh

HĐT&ĐT xem xét lại rồi có quyết định bổ sung hoặc

toán cho bệnh nhân có thẻ BHYT và kho phát thuốc

loại bỏ cho phù hợp. Trên cơ sở danh mục thuốc


bảo hiểm y tế ngoại trú trước khi phát thuốc, tuy
nhiên chưa có dược sĩ lâm sàng trực tiếp kiểm soát và

bệnh viện, HĐT&ĐT giao cho Trưởng khoa Dược xây

nhân bảo hiểm y tế được kiểm soát tại phòng thanh

dựng danh mục dự trù mua thuốc gửi cho Sở Y tế

hướng dẫn sử dụng, toàn bộ công việc ở kho này chỉ

để đấu tháu tập trung tại Sở. Sau khi có kết quả đấu

có một dược sĩ trung học đảm đương, nên mức độ

thầu, Trưởng khoa Dược được HĐT&ĐT giao nhiệm
vụ xây dựng danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện.

kiểm soát chỉ là đối chiếu danh mục thuốc, số lượng
và chi phí, còn việc kê đơn thì chưa được kiểm soát.

Khi danh mục thuốc được ban hành, khoa Dược có
trách nhiệm hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc tới

Hoạt động bình bệnh án tại bệnh viện diễn ra

các khoa lâm sàng, đổng thời thu lại danh mục thuốc

không thường xuyên và cũng chưa được quan tâm
đúng mức theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Năm 2011


đã hết hiệu lực. Bệnh viện chưa xây dựng DMTBV
dựa vào các phác đổ điều trị chuẩn, các nghiên cứu

bệnh viện chỉ tiến hành bình bệnh án mỗi tháng một
lẩn từ tháng 2 đến tháng 6.

về mô hình bệnh tật của bệnh viện và hiệu quả điểu

Hoạt động thông tin thuốc:

trị của từng thuốc dựa trên các tài liệu, những công
bố về nghiên cứu lâm sàng.

viện thực hiện được 23 lần thông tin thuốc với nội

Dưới sự chỉ đạo của HĐT&ĐT, khoa Dược phối
hợp với các phòng ban khác giám sát việc thực hiện

dung chủ yếu là danh mục thuốc, các thông tư, quy
định quản lý và sử dụng thuốc, thônộ tin về thuốc bị

danh mục thuốc, gồm: Phòng Kế hoạch tổng hợp,
Phòng Tài chính kế toán, Cơ quan Bảo hiểm y tế. Tuy

thu hổi, thuốc cấm lưu hành, thôn^ tin về giá thuốc.

Trong năm 2011 đơn vị thông tin thuốc của bệnh

nhiên, năm 20 11 vẫn có 19 thuốc ngoài danh mục


Thông tin về lựa chọn và sử dụng thuốc hợp lý còn
rất hạn chế. Đơn vị thông tin thuốc chưa thực hiện

thuốc lựa chọn (danh mục thuốc dự kiến được xây

được việc theo dõi và báo cáo ADR một cách hiệu

dựng từ đẩu năm), đặc biệt là các thuốc điều trị ung
thư và thuốc tác dụng đối với máu:

quả và tích cực, kết quả là cả năm 2 0 1 1 , bệnh viện
không có một báo cáo ADR nào.

Báng 9. Dũnhsách thuỗc sử dụng ngoài áonh mục dự kiến
STT

Tên thuốc

Nhóm thuốc

1

Mydriacyl

Thuốc nhỏ mắt

2
3
4


Somatin
Helotec
Etomidate Lipuro

Thuổc đườnq tiêu hóa
Thuốc đườnq tiêu hóa
Thuỗctê, mê

5

Pentilin, Nesamid,
Haes-steril 6%

Thuỗc tác dụng đỗi với máu

6
7

Doxycilin, Nalidixic
Traíedin

9
10

A niatax, Endoxan, Irinotecan, Neotabine,Vincristin
Chè sâm
Poracort

11


Minirin

12

Morihepamin

8

Hoạt động Dược lâm sàng:
Tổ Dược lâm sàng bệnh viện gồm 1 thạc sĩ dược
và 2 dược sĩ đại học. Tổ Dược lâm sàng được phân
công nhiệm vụ duyệt phiếu lĩnh thuốc, tham gia bình
bệnh án, hướng dẫn thực hiện các quy chế chuyên
môn vể Dược tại bệnh viện, hướng dẫn và giám sát,
thông tin tư vấn vể sử dụng thuốc ở các khoa lâm

Khánq sinh
Thuốc điều trị tăng huyết áp
Thuốc điếu trị ung thư
Thuốc đônq dươc
Thuốc điéu tri hen
Thuốc điéu trị bệnh đường
tiết niêu
Bổsunq acid am in

sàng và nhà thuốc bệnh viện. Tuy nhiên, trong thực
tế, vì thiếu và yếu cả về nhân lực và trình độ chuyên
môn, tổ Dược lâm sàng chưa thể hiện được vai trò tư
vấn thực sự trong việc lựa chọn thuốc.

Bàn iuận
DMTBV chưa thể hiện được chính sách thuốc
Quốc gia vể TTY và chưa sát vối thực tế điều trị tại
bệnh viện nên vẫn có thuốc ngoài danh mục được


kê đơn.
Nhóm thuốc kháng sinh vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất
cả vể số hoạt chất, số thuốc và kinh phí sử dụng
thuốc. Vì vậy, cắn tiến hành theo dõi, đánh giá việc
sửdụng kháng sinh tại bệnh viện, từ đó có biện pháp

trong đó thuốc mang tên INN chiếm 13,4% giá trị
tiền; thuốc nội chỉ chiếm 14,9% giá trị tiển.
Theo phân tích ABC, số lượng thuốc nhóm A thấp
nhất với 69 thuốc (tỷ lệ 14,2%) nhưng chiếm 80,0%
kinh phí. Nhóm thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ cao

ngăn ngừa việc lạm dụng kháng sinh.

nhất cả về số lượng (24,6%) và giá trị (45,2%) trong

Đơn thuốc ngoại trú cho bệnh nhân không có
BHYT không được kiểm soát, đơn thuốc ngoại trú

tổng sỗ thuốc nhóm A.
Các đơn thuốc của bệnh nhân không có BHYT

cho bệnh nhân có BHYT cũng chỉ giao cho dược sỹ
kho cấp phát đối chiếu tên thuốc và số lượng thuốc.


chưa được giám sát. Các đơn của bệnh nhân bảo
hiểm y tế được kiểm tra đối chiếu về số lượng, kinh

Công tác bình bệnh án chưa được tiến hành thường

phí; còn việc kê đơn thì chưa được kiểm soát. Năm

xuyên.
Tổ dược lâm sàng mới chỉ tham gia bình bệnh án,
kiểm tra tủ trực, phổ biến các quy chế mới vể công

20 11 bệnh viện chỉ tiến hành bình bệnh án mỗi
tháng một lẩn từ tháng 2 đến tháng 6.
Tổ dược lâm sàng kiểm tra tủ trực, tham gia bình

tác dược bệnh viện. Dược sĩ lâm sàng quá ít, phải
kiêm nhiệm nhiều khoa lâm sàng cùng một lúc. Bản

bệnh án, phổ biến các quy chế mới vể công tác dược

thân dược sĩ lâm sàng chưa được đào tạo chuyên

và không có báo cáo ADR nào.

bệnh viện. Trong năm 2011 có 23 lẩn thông tin thuốc

sâu về công tác dược lâm sàng, lại không được tiếp

Kiến nghị

Để góp phần hoàn thiện hơn nữa hoạt động sử

xúc trực tiếp với bệnh nhân, không nắm rõ tình hình
bệnh nhân nên không thể tư vấn sâu về chuyên môn

dụng thuốc, bệnh viện cẩn phải:
- Có quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh

để lựa chọn thuốc.
Hoạt động thông tin thuốc có diễn ra cho thấy
bệnh viện đã có sự quan tâm nhất định đến công
tác thông tin thuốc. Song trong năm 2011 đơn vị
thông tin thuốc của bệnh viện chỉ tổ chức được 23

viện hợp lý.
- Giám sát chặt chẽ hơn việc thực hiện các quy
định vể kê đơn ngoại trú và chỉ định thuốc trong hổ

lẩn thông tin thuốc và không có một báo cáo ADR

sơ bệnh án của bác sĩ.
- Hàng năm, tiến hành nghiên cứu hoạt động

nào, cho thấy công tác theo dõi phản ứng có hại của

sử dụng thuốc bệnh viện, đặc biệt là sử dụng thuốc

thuốc chưa được coi trọng.

kháng sinh để tăng cường sử dụng thuốc hợp lý.


Kết luận và kiến nghị

-Tuyển dụng và đào tạo dược sĩ thông tin thuốc
và dược sỹ lâm sàng, đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí,
tài liệu cho hoạt động này.

Kết luận
Trong năm 2011 bệnh viện sử dụng 485 loại
thuốc, trong đó có 19 thuốc ngoài DMTBV dự kiến.
Tổng kinh phí sử dụng thuốc là 67.775,8 triệu đồng,

- Giao trách nhiệm cho các khoa lâm sàng phối
hợp với dược sỹ lâm sàng, dược sỹ thông tin thuốc
theo dõi và báo cáo ADR.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bệnh viện đa khoa tính Vĩnh Phúc, Báo cáo tình hình thu viện phí (2009-2011).
2. Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo thống kê bệnh viện, (2011).
3. Bệnh viện đa khoa tinh Vinh Phúc, Báo cáo công tác Dược bệnh viện, (2011).
4. Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh Bình, đánh giá hoạt động xây dựng danh mục thuốc của bệnh viện E năm 2009, Tạp chí dược học
12/2011 (tr7).

5. MSH, MDS-3: Managing Access to Medicines and Health Technologies, USA(2012)



×