cho các tín hiệu proton và carbon phù hợp với công
thức cấu tạo.
Ket luạn
Như vây, chúng tôi đã nghiên cứu đươc quy trình
;
.
.
. . . .
,
.
I
tống hợp levothyroxin mononatri theo phương pháp
tổng hợp mối từ nguón nguyên liệu sẵn có tro ^
nước L-tyrosin với hiệu suất cao, gổm 6 giai đoạn:
1 / lodo hóa L-tyrosin tạo 3,5-diiodo-L-tyrosin
2/ Bảo vệ 2 nhóm carboxyl và amin của L-tyrosin
bằng các phản ứng ester hóa và acyl hóa
3/Tạo cấu trúc diaryl ether với 4-bromoanisol
4/ Loại các nhóm bảo vệ 2 nhóm carboxyl và amin
5/ lodo hóa tạo lethyroxin
muối levothyroxin mononatri
^
...
Tẫt cả các giai đoạn đẽu được nghiên cứu đẽ có the
,
•■
•- ^
"âng cấp quy trình, các sản phẩm trung gian và cuối
cùng đểu được khẳng định cấu trúc bằng các phổ
^H-NMR và ^^C-NMR. Sản phẩm levothyroxin
mononatri được kiểm nghiệm tại Viện Kiểm nghiệm
Trung ương và đạt tiêu chuẩn BP 2010.
6 /Tao
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
The United State Pharmacopoeia 2012.
2.
Albert J.B. et al. (1958), "Process of halogenating organic compounds" us 2835700 A.
3.
Branes J. H. et al. (1950), "The synthesis of thyroxine and related substances. Part VII. The preparation of diphenyl ethers from
2:6-diiodophenols" i Chem. Soc, pp. 2824-2833.
4.
Nguyễn Đình Luyện và cộng sự (2013), "Nghiên cứu tổng hợp liothyronin từ L-tyrosin làm nguyên liệu sản xuất thuốc", Tạp chí Hóa
học, ĩ . 52 (l),tr. 53-57.
5.
Modi LA et al. (2009), "An improved process for the preparation of levothyroxine sodium with reduced levels of
impurities", WO/2009/136249.
6.
Bracco. p et. al (1998), "Processo per la produzione di ormoni tiroidei", Italian Patent, IT 1302201 B1.
7.
Chalmers J. R. et al. (1949), "The synthesis of thyroxine and related substances. Part V. A synthesis of L-thyroxine from L-tyrosine",
Journal of the Chemical Society, pp. 3433.
8.
Beringer. F. M, Brierley. A, Drexler. M, Gindler. E. M and Lumpkin (1953), "Diaryliodonium Salts. II. The Phenylation of Organic and
Inorganic Bases", J. Am. Chem. Soc, Vol 75, pp.2708-2712.
9.
Bevilacqua RF, et al. (1959), "Synthesis of thyronine compouds" us 2895927.
10. Hillmann G. et al. (1957), Process for making iodo derivetives of thyronine, U.S. Pat. 2886592.
11.
Xiaoyan Liu, Songlin Zhang (2010), "Efficient Iron/Copper- Cocatalyzed 0-Arylation of phenols with bromoarens", Synlett201 h No. 2,
pp 0268-0272.
Phân tích danh mục thuốc đã sử dụng
tại Bệnh viện Truiig ương Huế
trong năm 2012
Nguyễn Thị Thanh Hương', Lưu Nguyễn NguyệtTrâm^
'Trường Đại học Dược Hà Nội, ^Trường Đại học Y Dược Huế
SUMMARY
According to the Ministry o f Health report, drugs comsumption has been accounted for a large proportion o f the total hospital
expenditure (accounting for 47.9% in 2009 and 58.7% in 2010). Antibiotics, vitamins and other less useful drug use in hospital are
alarming. The value o f drugs used in the Hue Central Hospital in 2012 was 300.96 billion, accounting for 47.3% o f total hospital
expenditure. A number o f active substances which required to be limited used was still prescribed in o great deal: Gluthathion,
L-ornithine L-aspartate. The imported drugs were used at 76.2% o f total kind medicines with the value o f 88%. The used drugs imported
mainly from South Korea and India accounting for 27.7% o f total value.
Từ khóa: Bệnh viện Trung ương Huế, sử dụng thuốc
Đặt vấn đề
Hàng nám tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong
bệnh viện chiếm tỷ trọng lớn so với tổng kinh phí
bệnh viện (chiếm 47,9% nám 2009 và 58,7% năm
2010) [1L [3]. Lạm dụng thuốc kháng sinh, vitamin... và
sử dụng thuốc không thực sự cẩn thiết tại bệnh viện
đang là vấn để báo động. Kinh phí mua thuốc kháng
sinh thường chiếm tỷ lệ cao, từ 323% đến 32,4%
trong tổng kinh phí thuốc sử dụng [4], [5L [6 ]. Trong
số 30 hoạt chất có giá trị thanh toán nhiều nhất nàm
2010 (chiếm 43,7% tiền thuốc BHYT) có 10 hoạt chất
thuộc nhóm kháng sinh (chiếm tỷ lệ cao nhất 21,92%
tiền thuốc BHYT) và 2 hoạt chất thuộc nhóm hỗ trợ là
L-Ornithin L-Aspartat [7].
Tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước được sử dụng
tại một số bệnh viện chiếm tỷ lệ thấp so với kinh phí
thuốc sử dụng (chiếm 25,5% - 43,3% sổ khoản mục
thuốc và 7% - 57,1 % tổng giá trị sử dụng) [4], [5], [6 ].
Với thuốc nhập khẩu, bệnh viện thường sử dụng các
thuốc nhập khẩu từ Ấn Độ, Hàn Quốc Đây cũng là hai
quốc gia có kim ngạch nhập khẩu thuổc vào Việt Nam
lớn [8 ].
Bệnh viện Trung ương Huế được thành lập từ
nám 1894, là một bệnh viện đa khoa hạng đặc biệt
với quỉ mô 2170 giường bệnh nội trú và 70 giường
lưu, bệnh viện được xem là trung tâm ỵ tế chuyên
sâu, thực hiện chức năng khám chữa bệnh cao nhất
của khu vực miển Trung và Tây Nguyên [2]. Để tăng
cường sử dụng thuổc hợp lý, an toàn, việc đánh giá
danh mục thuốc và sử dụng thuốc sẽ cung cấp thêm
bằng chứng giúp bệnh viện quản lý sử dụng thuổc
được tốt hơn, đáp ứng yêu cáu điều trị của bệnh viện.
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định sự phù hợp của
danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Trung ương
Huế năm 2012.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Toàn bộ thuốc đã được bệnh viện sử dụng cho
bệnh nhân điểu trị nội và ngoại trú trong nàm 2 0 1 2 .
Phương pháp thu thập số liệu và xử lý sổ liệu
Danh mục thuốc bệnh viện năm 2012 - 2013 (Chỉ
phân tích số liệu nghiên cứu năm 2012) lưu tại Khoa
Dược, tiến hành thu thập các thông tin nhóm thuốQ
tên hoạt chất tên biệt dược
Danh mục thuốc sử dụng năm 2012 được kết xuất
từ phần mềm quản lý xuất nhập thuốc tại Bộ phận
Thống kê, Khoa DưỢQ Bệnh viện Trung ương Huế,
tiến hành thu thập các thông tin: tên thuốQ tên hoạt
chất hàm lượng, dạng bào chế, đơn vị tính, đơn giá,
số lượng, nước sản xuất tiến hành xác định cơ cấu
các thuốc đã sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý,
theo nguồn gốc xuất xứ, theo thành phần, so sánh với
danh mục thuốc bệnh viện [3].
Sử dụng phương pháp phân tích ABC để xác định
cơ cấu mỗi hạng, cơ cấu các nhóm thuốc trong hạng A .
Kết quả nghiên cứu
Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý
Danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Trung
ương Huế năm 2012 gồm đầy đủ 27 nhóm tác dụng
dược lý trong danh mục thuốc chủ yếu của Bộ Y tế với
475 hoạt chất và 1.197 khoản mục thuốc với tổng giá
trị sử dụng xấp xỉ 301 tỷ đổng (bảng 1).
Bỏng 1. Cơcâu nhóm thuốc đỡ sử dụng ĩQiBệiili viện Trung ương Huếíìõm 2012
TT
Nhóm thuốc
Hoạt chất
Khoản mục
Số lượng
Tỷlệ%
Số thuốc
Tỷlệ%
Giá trị
Thành tiển (trđ)
Tỷlệ%
1
Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
70
14,74
297
24,81
104.842
34,84
2
Thuốc điều trị ung thư và điểu hòa miễn dịch
39
8,21
83
6,93
44.994
14,95
3
Thuốc đường tiêu hóa
50
10,53
118
9,86
34.276
11,39
4
Thuốc tác dụng đối với máu
21
4,42
59
4,93
21.800
7,24
5
Thuốc tim mạch
61
12,84
153
12,78
19.240
6,39
6
Dung dịch điéu chỉnh nước, điện giải, cân bằng
acid-base và các dung dịch tiêm truyền khác
17
3,58
53
4,43
19.093
6,34
7
Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong trường
hợp ngộ độc
12
2,53
23
1,92
17.269
5,74
8
Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không
steroid, thuốc điểu trị gút và các bệnh xương
khớp
28
5,89
101
8,44
9.312
3,09
9
Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống
nội tiết
31
6,53
71
5,93
7.468
2,48
10
Huyết thanh và globulin miễn dịch
3
0,63
4
0,33
5.894
1,96
11
Thuốc gây tê, mê
15
3,16
32
2,67
4.943
1,64
12
Khoáng chẩtvàvitamin
16
3,37
31
2,59
2.303
0,77
13
Thuốc dùng chẩn đoán
6
1,26
7
0,58
1.925
0,64
14
Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase
11
2,32
17
1,42
1.204
0,40
15
Thuốc tác dụng trên đường hô hấp
15
3,16
29
2,42
1.178
0,39
16
Thuốc chống co giật, chõng động kinh
8
1,68
18
1,50
1.114
0,37
17
Thuốc điéu trị bệnh mắt, tai mũi họng
19
4,00
26
2,17
865
0,29
18
Thuóc có tác dụng thúc đẻ, cắm máu sau đẻ và
chống đẻ non
3
0,63
5
0,42
756
0,25
19
Dung dịch thẩm phân phúc mạc
1
0,21
3
0,25
598
0,20
20
Thuốc chống rối loạn tâm thán
14
2,95
20
1,67
494
0,16
21
Thuốc lợi tiểu
4
0,84
7
0,58
490
0,16
22
Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường
hợp quá mẫn
10
2,11
15
1,25
397
0,13
23
Thuốc điều trị bệnh da liễu
12
2,53
14
1,17
198
0,07
0,06
24
Thuốc điều trị đau nửa đáu, chóng mặt
2
0,42
4
0,33
169
25
Thuốc điểu trị bệnh đường tiết niệu
3
0,63
3
0,25
66
0,02
26
Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn
2
0,42
2
0,17
48
0,02
27
Thuốc chống Parkinson
2
0,42
2
0,17
24
0,01
475
100,00
1197
100,00
Tổng số
300.961
100,00
Nhóm thuốc điểu trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất về giá trị sử dụng (34,84%) và
số hoạt chất (70) cũng như số khoản mục thuốc (297). Các nhóm thuốc điểu trị ung thư và điểu hòa miễn dịch,
nhóm thuốc tiêu hóa, nhóm thuốc tác dụng đối với máu là những nhóm thuốc có nhiểu hoạt chất có giá trị sử
dụng lớn (chiếm tương ứng 14,95%; 11,39%; 7,24%).
Tỷ lệ hoạt chất sử dụng ngoài danh mục thuốc bệnh viện
Bảng 2. Tỷ lệ hoạt châtsửdụng trong và ngoài danh mục thuốc bệnh viện
Nội dung
TT
Số lượng
Tỷ lệ
100,0
Hoạt chất trong danh mục thuốc bệnh viện 2012
530
1.1
Hoạt chất trong danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện
459
86,6
1.2
Hoạt chất trong danh mục thuốc bệnh viện không được sử dụng
71
13,4
Hoạt chất sử dụng ngoài danh mục thuốc bệnh viện
16
1
2
Trong số 530 hoạt chất trong danh mục thuốc bệnh viện, có tới 71 hoạt chất trong danh mục thuốc không
được sử dụng (chiếm 13,4%), bên cạnh đó có 16 hoạt chất được sử dụng ngoài danh mục thuốc bệnh viện
Cơ cấu và kinh phí thuốc sử dụng theo thành phân
Báng 3. Tỷlệ thuốc đơn thành phân đượcsử dụng tại bệnh viện năm 2012
Khoản muc thuốc
TT
1
2
Nhóm thuốc
Thuốc đa thành phẩn
Thuốc đơn thành phẩn
Tổng
Số thuốc
Tỷ lệ (% )
167
1.030
1.197
14,0
86,0
100,0
150 NghiêncúuduợcThồngtlnthuõc SỔ4/2014
Thành tiền
Giá trị
(tỷ đổng)
35,28
265,68
300,96
Tỷ lệ (% )
11,7
88,3
100,0
£
Bệnh viện Trung ương Huế đã quan tâm sử dụng thuốc đơn thành phẩn (86,0% vể số thuốc và 883% về giá
trị sử dụng).
Cơ cấu thuốc mang tên gốc - tên thương mại của các thuốc đơn thành phần
Biệt dược gốc là sản phẩm của nhà phát minh, tại bệnh viện một sổ thuốc biệt dược gốc còn thời hạn bảo
hộ độc quyển được sử dụng trong điều trị.
Báng4. Tỷlệ thuổc sử dụng mong tên thương mọi, thuổciĩìũngtêngổc
TT
1
2
3
Khoản mục thuốc
Số thuốc
Tỷ lệ (%)
146
14,2
143
13,9
741
71,9
1.030
100,0
Nhóm thuốc
Thuốc biệt dược gốc
Thuốc mang tên gốc
Thuốc mang tên thương mại
Tổng
Thành tiển
Giá tiị (tỷ đổng)
29,98
27,08
208,62
265,68
Tỷ lệ (%)
11,3
10,2
78,5
100,0
Đối với các thuốc đơn thành phẩn được bệnh viện quan tâm sử dụng, chiếm tỷ lệ chính là các thuốc mang
tên thương mại (71,9% vể số thuốc; 78,5% về giá trị). Với đặc thù của bệnh viện tuyến trung ương có nhiều bệnh
nhân nặng cắn sử dụng nhiều thuốc chuyên khoa đặc hiệu khiến tỷ lệ thuốc biệt dược gốc được sử dụng với
tỷ lệ 11,3% vé giá trị.
Cơ cấu và kinh phí thuốc theo nguồn gốc xuất xứ
Bỏng 5. Cơcấu thuỗcsỏn xuất trong nước - ĩhuỗc nhập khâu được sử dụng nom 2012
TT
1
2
Khoản mucthuÂc
Số thuốc
Tỷ lệ (%)
285
23,8
912
76,2
1.197
100,0
Nội dung
Thuốc sản xuất trong nước
Thuốc nhập khẩu
Tổng
Thành tiền
Giá tri(tỷ đóng)
Tỷlệ(%)
36,21
12,0
264,75
88,0
300,96
100,0
Thuốc sử dụng tại BVTW Huế năm 2012 chủ yếu là các thuốc nhập khẩu với số khoản mục thuốc chiếm
76,2% và giá trị sử dụng chiếm 8 8 %.Thuổc được nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau tăng thêm sự phong phú
vể chủng loại và tên thuốc trong danh mục thuốc sử dụng (bảng 6 ).
Bỏng 6. Mười nước cố giá trị thuổc nhập khấu CŨO nhất được sử dụng tại bệnh viện nơm 2012
Khoản tnuc thuốc
TT
Nưác sản xuất
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hàn Quốc
Ấn Độ
0ức
Đài Loan
Ỹ
Pakistan
Bangladesh
Argentina
Ba Lan
Pháp
Tổng
Thành tiền
Số thuốc
Tỷ lệ (%)
108
160
88
22
33
48
18
21
14
81
593
9,0
13,4
7,4
1,8
2,8
4,0
1,5
1,8
1,2
6,8
49,7
Giá tri
(tỷ đổng)
44,81
38,45
25,66
14,35
14,14
14,05
11,98
10,69
9,73
9,55
193,41
Tỷ lệ* (%)
14,9
12,8
8,5
4,8
4,7
4,7
4,0
3,6
3,2
3,1
64,3
Ghi chú: Tỷ /ệ* % được tính trên tổng kinh phỉ thuốc sử dụng
Trong số các thuốc nhập khẩu đã sử dụng chủ yếu từ Hàn Quốc và Ấn Độ. Các thuốc nhập từ Đức là nhóm
đứng thứ3 vể số lượng khoản mụQ (chiếm 7,35%) và vể giá trị sử dụng (chiếm 8,53%).
Cơ cấu và kinh phí thuốc sử dụng theo phân nhóm ABC
Phân tích cơ cấu và kinh phí sử dụng thuốc theo phương pháp phân tích ABC giúp đánh giá sự hợp lý trong
sử dụng các thuốc hạng A chiếm kỉnh phí lớn của bệnh viện.
SỐ4/2014
Nghiên CỨU duợcThôngtỉnthuõc 1151
Bảng 7. Cơcấu và kinh phí thuổc sừdụng theo phương pháp phân tích ABC
TT
Nhóm thuốc
Thành tiền
Khoản mục thuốc
Sốthuốc
Tỷ lệ (%)
Giá trị (tỷ đồng)
Tỷ lệ (%)
1
HạngA
195
16,3
226,05
75,1
2
HạngB
179
14,9
45,85
15,2
3
HạngC
823
68,8
29,06
9,7
Tổng
1.197
100,0
300,96
100,0
Lựa chọn hạng A có tỷ lệ giá trị sử dụng tích lũy là 75,1 % được số thuốc trong hạng A gổm 195 trong 1.197
khoản mục thuốc (chiếm 16,3%). Hạng B có giá trị sử dụng chiếm tỷ lệ 15,2% với gổm 179 khoản mục thuốc
tương đương 15%.
Báng 8. Cơcáu và kinh phíthuốcsử dụng trong họng A
Thuổc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
Thuốc điểu trị ung thư và điểu hòa miễn dịch
Thuốc đường tiêu hóa
Thuỗc tác dụng đỗi với máu
Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong trường hợp ngộ độc
Dung dịch điểu chỉnh nước, điện giải, cân bằng acỉd-base và các dung dịch tiêm truyén khác
Thuốc tim mạch
Huyết thanh và globulin miễn dịch
Thuỗc giảm đau, hạ sốt, chổng viêm không steroid, thuổc đlễu trị gút và các bệnh xương
khớp
Thuổcgâytê, mê
Hocmon và các thuỗc tác động vào hệ thống nội tiết
Thuốc dùng chẩn đoán
Thuốc chỗng co giật chống động kinh
Tổng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Giá trị
(tỷ đóng)
87,34
39,02
26,79
17,72
15,72
15,34
6,40
5,43
Sô thuốc
Nhóm thuốc
TT
68
29
25
19
9
18
11
1
6
2
5
1
1
3,92
3,09
195
% giá trị
38,64
17,26
11,85
7,84
6,96
6,79
2,83
2,40
1,73
1,37
3,08
1,36
1,72
0,48
226,05
0,76
0,21
100,00
Theo sau nhóm điều trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn trong hạng A, nhóm thuốc điểu trị ung thư
và điểu hòa miễn dịch, ngoài ra còn nhiều nhóm khác khiến số nhóm thuốc trong hạng A đạt 195 thuốc. Tuy
nhiên một số thuốc có tác dụng điểu trị hỗ trợ được Bộ Y tế yêu cẩu hạn chế sử dụng có xuất hiện trong hạng
A (bảng 9).
Báng 9. Tỷlệ các tbuỗc có tác dụng hỗ trợ trong hạng A
TT
Hoạt chất
1
Gluthathỉon
2
Ginkgo bilobd
3
L-Ornithin
L- Aspartat
Tổng
Hàm lượng
Số khoản mục
thuôc
300 mg
600 mg
60 mg
5g-10ml
500 mg
2
5
1
4
1
Tổng sô
Thành tiền
Giá tri (tỷ đổng)
Tỷ lệ (%)
7
12,99
4,32
1
0,67
0,22
5
2,41
0,80
13
16,07
5,34
Ghi chú: Tỷ lệ % được tính trên tổng kinh phí thuốc sử dụng
Với 3 hoạt chất hạn chế sử dụng nhưGluthathion có số khoản mục thuốc nhiểu nhất (7 khoản mục), với giá
trị sử dụng lớn nhất (12,99 tỷ đồng); L-Ornithin L-Aspartat hàm lượng 5 gam -10 ml, dạng ống có 5 khoản mục
thuốc.
Bàn luận
Với 27 nhóm thuốc đã sử dụng tại BVTW Huế nám
2 0 1 2 là hoàn toàn hợp lý so với mô hình bệnh tật
phong phú của một bệnh viện đa khoa trung ương.
Tại BV TW Huế, bên cạnh việc điểu trị các bệnh lý
nhiễm trùng, mỗi năm BV thực hiện một số lượng lớn
ca phẫu thuật (như năm 2 0 1 2 , thực hiện gần 26.000
ca phẫu thuật), khoa hổi sức cấp cứu tiếp nhận một
lượng lớn bệnh nhận nhập viện trong tình trạng nguy
kịch (khoảng 2.500 bệnh nhân trong năm 2012), do
đó phẩn nào giải thích nhu cẩu sử dụng nhiều các
thuốc kháng sinh trong điểu trị tại BV. Nhóm thuốc
điểu trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn là nhóm có
giá trị sử dụng và số khoản mục thuốc nhiều nhất kết
quả này đã góp phẩn vào báo cáo về tình hình quản
lý và sử dụng thuốc tại các cơ sở khám chữa bệnh của
Cục Quản lý Khám chữa bệnh về thực trạng sử dụng
thuốc kháng sinh nhiều nhất tại các bệnh viện từ năm
2007 đến nàm 2009 [6 ] và cũng lý giải được phán nào
kết quả thanh toán nám 2010 của BHYT cho nhóm
thuốc điểu trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn là
cao nhất, chiếm tỷ lệ 34,6% [7].
Mặc dù danh mục thuốc bệnh viện đẩy đủ các
nhóm tác dụng dược lý, song với sự đa dạng của mô
hình bệnh tật hàng nàm thì việc một số hoạt chất
trong danh mục thuốc bệnh viện không được sử
dụng (55 hoạt chất) là không thể tránh khỏi. Một số
hoạt chất ngoài danh mục thuốc bệnh viện được sử
dụng (16 hoạt chất) sẽ là cơ sở xem xét bổ sung vào
danh mục thuốc bệnh viện năm tiếp theo.
Bệnh viện ưu tiên sử dụng thuốc đơn thành phẩn
sẽ thuận lợi hơn trong kiểm soát tương tác thuốQ tuy
nhiên trong số các thuốc đơn thành phần được sử
dụng, tỷ lệ thuốc mang tên gốc có giá trị sử dụng chỉ
chiếm 1 0 ,2 % cho thấy bệnh viện cẩn nghiên cứu đưa
vào sử dụng thuốc mang tên gốc nhiều hơn để giảm
chi phí điều trị. Bệnh viện sử dụng nhiều thuốc nhập
khẩu phẩn nào là do bệnh nhân điểu trị tại tuyến cuối
gồm nhiều bệnh nhân nặng sẽ cẩn các thuốc chuyên
khoa sâu do nước ngoài sản xuất tuy vậy đối với các
thuốc nhập khẩu được sử dụng nhiều chủ yếu được
sản xuất từ Hàn Quốc và Ấn Độ cũng cần được bệnh
viện quan tâm hơn đến nguồn gốc các thuốc này.
Đối với một số thuốc hỗ trợ phải hạn chế sử dụng
(Gluthation, Ginkgo biloba, L-Ornithin L- Aspartat),
hiện là những thuốc không thanh toán theo chế độ
BHYT khi sử dụng như thuốc bổ thông thường do
BHXH Việt Nam yêu cáu tại công văn số 2503/BHXHDVT ngày 02/07/2012 cũng cẩn được sự quan tâm của
bệnh viện trong hạn chế sử dụng để đảm bảo thực
hiện tốt quy định liên quan đến thanh toán BHYT.
Kết luận
Năm 2012, danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh
viện Trung ương Huế tương đối phù hợp vể nhóm
tác dụng dược lý, thành phẩn thuốc: bệnh viện đã sử
dụng 475 hoạt chất (1197 thuốc) với tổng giá trị tiêu
thụ là 300,96 tỷ đổng của 27 nhóm tác dụng dược
lý; nhóm thuốc điểu trị ký sinh trùng, chống nhiễm
khuẩn được sử dụng nhiều nhất tại bệnh viện với tỷ
lệ cao nhất cả vé số khoản mục thuốc (24,81%) và về
giá trị sử dụng (34,84%); bệnh viện chú trọng sử dụng
thuốc đơn thành phẩn.
Bệnh viện sử dụng nhiều thuốc nhập khẩu chiếm
tỷ lệ 76,2% vể số khoản mục và 8 8 % vể giá trị sử dụng,
các thuốc nhập khẩu chủ yếu từ Hàn Quốc và Ấn Độ.
Tỷ lệ thuốc mang tên gốc được sử dụng chiếm 14,2%
vể số khoản mục và 11,3% vể giá trị sử dụng. Một số
thuốc hỗ trợ điều trị còn được sử dụng nhiều (thuộc
hạng A) gồm 3 hoạt chất: Gluthathion, Ginkgo biloba
và L-Ornithin L-Aspartat.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Cổng vân số2503/BHXH-DVT về việc thanh toán theo chế độ BHYT đối với 5 loợi thuốc.
2.
Bệnh viện Trung ương Huế (2012), Báo cáo tổng kết công tác bệnh viện nám 2012 và kế hoạch triển khai hoạt động nàm 2013.
3.
Bộ Y tế (2011), Thông tư 31/2011/TT-BYT về việc ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cóc cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh được quỹ bảo hiểm thanh toán.
4.
Bộ Y tê (2011), Báo cáo kết quả công tác khám, chữa bệnh nâm 2010 và trọng tâm 2011.
5.
Cục Quản lý Dược (2011), Báo cáo kết quả công tóc nàm 2010 và định hướng trọng tâm công tác nám 20 n.
6.
Lương Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình quản lý và sử dụng thuốc trong các cơ sở khám chữa bệnh, Cục Quản lý Khám
chữa bệnh Việt Nam.
7.
Phạm Lương Sơn (2012), Phân tích thực trạng thanh toán thuốc bảo hiểm y tế, Tạp chí Dược học, số 428, tháng 12/2011.
8.
Chu Quốc Thịnh, Nguyễn Thanh Bình (2010), Phân tích cơ cấu thuốc thành phẩm nhập khẩu xuất xứ từ một số quốc gia nám 2008,
Tạp chí Dược học, sổ 412, tháng 08/2010.
9.
Tổ chức Y tế Thế giới - Trung tâm Khoa học Quản lý Y tế Thế giới (2003), Hội đồng thuốc và điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành
(bản dịch).