Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

LOP 4 TUAN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.93 KB, 29 trang )

Giaựo aựn lụựp 4

Tuan 4

NGAY SOAN : 12 - 9 - 2010
NGAY DAY : 13 - 9 - 2010
Th hai ngay 13 thang 9 nm 2010
KI THUT
Giao viờn chuyờn day.
.
TP C

TIấT 7 : MT NGI CHNH TRC
I.MC TIấU:
-c rnh mach, trụi chy c ton bi, ngt ngh hi ỳng sau cac du cõu, gia cac
cm t, nhn ging cac t ng gi t, gi cm.
- Bit c phõn bit li cac nhõn vt, bc u c din cm c mt oan trong bi.
-Hiu ni dung bi : Ca ngi s chớnh trc, thanh liờm, tm lũng vỡ dõn vỡ nc ca Tụ
Hin Thnh V quan ni ting, cng trc thi xa. (tr li c cac cõu hi trong SGK)
II.CHUN B
-Bng ph .
III.CC HOAT NG DAY HC
1. Kim tra bai c:
- Gi 3 HS tip ni nhau c truyn Ngi n xin v tr li cõu hi trong bi
2. Bai mi:
- Gii thiu tranh ch im : Tranh minh ha cac ban i viờn i thiu niờn Tin phong
H Chớ Minh ang ging cao la c ca i . Mng non l tng trng cho tớnh trung thc
vỡ mng bao gi cng mc thng.Thiu nhi l th h mng non ca t nc cn tr thnh
nhng con ngi trung thc .
- GV cho HS xem tranh SGK. Gii thiu bi: Bc tranh v cnh gỡ ?
- õy l mt cnh trong cõu chuyn v v quan Tụ Hin Thnh v quan ng u triu


Lý.ễng l ngi nh th no ? Chỳng ta cựng hc bi hụm nay .
* Hoat ụng 1: Luyờn oc
* Muc tiờu: c ỳng cac ting,t khú hoc d ln do nh hng ca phng ng: ni
ting, Long Xng, giỳp , di chiu, tham tri chớnh s, giam ngh ai phu, tin c,
-Hiu cac t ng khú trong bi : chớnh trc, di chiu, thai t, thai hu, phũ ta, tham tri
chớnh s, giam ngh ai phu, tin c,
- HS ủoùc tham
- Chia oan vn thnh 3 oan v lu ý cach c trong tng oan.
+ oan 1 : Tụ Hin Thnh Lý Cao Tụng.
+ oan 2 : Phũ ta Tụ Hin Thnh c
+ oan 3 : Mt hụm Trn Trung Ta
Chỳ ý ging c : c vi ging k thụng th, rừ rng. Li Tụ Hin Thnh im am, dt
khoac th hin thai kiờn nh .Nhn ging nhng t ng th hin tớnh hin tớnh cach
ca Tụ Hin Thnh, thai kiờn quyt tuõn theo di chiu ca vua ( chớnh trc, chiu,
nht nh khụng nghe, khụng do d, ngc nhiờn, lũng, hu , ti ba giỳp nc...)
- GV lu ý HS ngh hi ỳng gia cac cm t trong cõu di: Cũn gian ngh ai phu Trn
Trung Ta / do n nhiu cụng vic / nờn khụng my khi n thm Tụ Hin Thnh c.
Trang 1


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
- HS đọc đoạn nối tiếp. Khen HS đọc đúng , sửa lỗi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc.
- HS đọc đoạn nối tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó.
- HS đọc đoạn nối tiếp trong nhóm ( nhóm 3)
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và cả bài văn.
*Đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :

+ Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?Tô
Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di
chiếu mà lập thái tử Long Cán.
*Đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế
nào ? Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình
*Đoạn 3
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
GV chốt ý :Nhân dân ca ngợi những người trung trực như Tô Hiến Thành vì những người
như ông bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết.Họ làm những điều tốt cho dân
cho nước.
Nộidung chính:Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến
Thành.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu : Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.(một hôm…Trần Trung Tá)
+Lời Tô Hiến Thành: cương trực, thẳng thắn, Lời Thái hậu ngạc nhiên)
+Nhấn giọng các từ ngữ: không do dự, ngạc nhiên, hết lòng, hầu hạ, tài ba giúp nước

- GV chốt lại cách đọc diễn cảm – đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
-Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
- Chuẩn bị bài : Tre Việt Nam
------------ ------------TOÁN

TIẾT 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II.CHUẨN BỊ
-Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
Trang 2


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
* Hoạt động 1:Đặc điểm của hệ thập phân
* Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
-GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài .
10 đơn vị = …… chục
10 chục = …… trăm
10 trăm = …… nghìn
10 nghìn = …… chục nghìn
10 chục nghìn = …… trăm nghìn
-Qua bài tập trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo
thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ?Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
-GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân.
* Hoạt động 2: Cách viết số trong hệ thập phân
* Mục tiêu : Biết cách viết số trong hệ thập phân
-GV hỏi: hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào ?
-Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
+Chín trăm chín mươi chín.
+Hai nghìn không trăm linh năm.
+Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.

-GV giới thiệu : như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên .
-Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
-GV: cũng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể
nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
* Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu:HS biết vận dụng để làm các bài tập
Bài 1:
- HS làm bài cá nhân
Bài 2:
-GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó .
- HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài 3:
+Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ?Phụ thuộc vào vị trí của nó trong
số đó .
-GV viết số 45 lên bảng và hỏi : nêu giá trị của chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại có
giá trị như vậy ?
- Trong số 45 , giá trị của chữ số 5 là 5 đvị, vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị,lớp đơn vị.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Số
Giá trị của chữ số 5

45
5

57
50

561
500


3.Củng cố- Dặn dò:
- Chuẩn bị bài : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
-----------------------ĐẠO ĐỨC

Trang 3


Giaùo aùn lôùp 4

Tuaàn 4

TIẾT 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II.CHUẨN BỊ
-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
+Khi gặp một bài tập khó, em sẽ làm gì?
+Để học tập tốt, em cần phải làm gì?
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 7)
* Mục tiêu: Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:
+Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK .
+HS nêu cách giải quyết.
Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.

-GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc.
-GV kết luận :trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học , chúng ta cần phải
giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau.Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng
khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập , đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt
qua khó khăn .
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3- SGK /7)
* Mục tiêu:Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.
-GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4- SGK / 7)
* Mục tiêu: Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
-GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
+Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc
phục những khó khăn đó theo mẫu
- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK. GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
-GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã
đề ra để học tốt.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ
các bạn gặp khó khăn trong học tập.
-Chuẩn bị bài: Biết bày tỏ ý kiến.
- - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang 4


Giaùo aùn lôùp 4
NGÀY SOẠN :14 - 9 - 2009
NGÀY DẠY :15 - 9 - 2009


Tuaàn 4

Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 7 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa ghép
lại với nhau ( từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần)
giống nhau (từ láy)
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy (đơn giản (BT1); tìm được các từ ghép,từ láy
chứa tiếng đã cho (BT2)
II.CHUẨN BỊ
-Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét.
-Từ điển ( nếu có ) hoặc phô tô vài trang ( đủ dùng theo nhóm ) .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước ; nêu ý nghĩa của 1 câu mà em
thích .
- Hỏi : Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào ? Lấy ví dụ .
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới
- Đưa ra các từ : xinh xắn, xinh đẹp.
- Hỏi : Em có nhận xét gì về cấu tạo của những từ trên ? Hai từ trên đều là từ phức.
+ Từ xinh đẹp có tiếng, âm, vần khác nhau
+ Từ xinh xắn có âm đầu x giống nhau.
- Qua hai từ vừa nêu, các em đã thấy có sự khác nhau về cấu tạo của từ phức.Sự khác nhau
đó tạo nên từ ghép và từ láy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về điều đó.
* Hoạt động 1: Phần nhận xét
* Mục tiêu: Hiểu được từ láy và từ ghép là 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt.

*Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý .
-Hướng dẫn HS cách làm.
- HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi .
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành ?
... Từ phức : truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im do các tiếng : truyện + cổ, ông + cha, đời
+ sau tạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa .
+ Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?
+ Từ truyện : tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện.
Cổ : có từ xa xưa, lâu đời.
Truyện cổ : sáng tác văn học có từ thời cổ .
+ Từ phức nào do những tiếng có vần, âm lặp lại nhau tạo thành ?
... Từ phức : thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ .
+Thầm thì : lặp lại âm đầu th.
+Cheo leo : lặp lại vần eo.
Trang 5


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
+Chầm chậm : lặp lại cả âm đầu ch, vần âm
+Se sẽ : lặp lại âm đầu s và âm e .
- Kết luận :
+ Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép .
+ Những từ do các tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hoặc phần vần giống nhau gọi
là từ láy
* Hoạt động 2:Ghi nhớ
* Mục tiêu: HS học thuộc ghi nhớ
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ .
...Từ ghép là từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau.Vd: bạn bè, thầy giáo, cô giáo, học

sinh, yêu quý, mến yêu, tình bạn, học giỏi…
...Vd : chăm chỉ, cần cù, thân thương, nhạt nhẽo, săn sóc, khéo léo, …
+Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ .
-HS đọc ghi nhớ của bài.
* Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: Phân biệt được từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy dễ.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài theo nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung .
- Kết luận lời giải đúng
Câu
a
b

Từ ghép
Từ láy
ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ nô nức
dẻo dai, vững chắc, thanh cao ,..
mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, ..

- Hỏi lại HS : Tại sao em xếp từ bờ bãi vào trong từ ghép ?
...Vì tiếng bờ ,tiếng bãi đều có nghĩa
* Chú ý : Nếu trường hợp HS xếp cứng cáp là từ ghép,GV giải thích thêm : trong từ ghép,
nghĩa của từng tiếng phải phù hợp với nhau, bổ sung nghĩa cho nhau. Cứng là rắn, có khả
năng chịu tác dụng, cáp có nghĩa là chỉ loại dây điện to nên chúng không hợp nghĩa với
nhau, hai tiếng này lặp lại âm đầu c nên nó là từ láy .
-Nếu HS xếp: dẻo dai, bờ bãi vào từ láy, GV giải thích tiếng dẻo dễ uốn cong, dai có khả
năng chịu lực, khó bị làm đứt, cho rời ra từng mảnh. Hai tiếng này bổ sung nghĩa cho nhau
tạo thành nghĩa chung dẻo dai có khả năng hoạt động trong thời gian dài.Nên nó là từ ghép.

Bài 2
- HS đọc yêu cầu.Hoạt động nhóm đôi.
- HS nêu miệng từ
- GV chốt lại bài làm đúng
Từ ghép
Từ láy
a/ngay Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ,
Ngay ngắn
b/thẳng thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng
thắn,
thẳng tắp, thẳng tay,...
thẳng thớm
c/thật
Chân thật, thành thật, thật tâm, thật tình, thật lòng,... thật thà
-Đọc lại các từ trên bảng .
Trang 6


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
3. Củng cố, dặn dò:
+ Từ ghép là gì ? Lấy ví dụ .
+ Từ láy là gì ? Lấy ví dụ .
- Dặn HS về nhà viết lại các từ đã tìm được vào sổ tay từ ngữ và đặt câu với các từ đó
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ láy và từ ghép
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - MĨ THUẬT
Giáo viên chuyên dạy.
TOÁN

TIẾT 16 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu hệ thống hóa một số ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự
nhiên.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới :
* Hoạt động 1:So sánh số tự nhiên
* Mục tiêu:HS biết cách so sánh hai số tự nhiên.
* Luôn thực hiện được phép so sánh:
-GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325, … rồi yêu cầu HS
so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
-GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác định được số
nào bé hơn, số nào lớn hơn.
+Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì ?
...Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
-Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
* Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
-GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
+Số 99 có mấy chữ số ?
+Số 100 có mấy chữ số ?
+Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ?
+Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể
rút ra kết luận gì ?
...Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- HS nhắc lại kết luận trên.
-GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; …
-GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau.
+Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ?
+So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn
thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn.

-Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.
Trang 7


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
-Nêu cách so sánh 7891 với 7578.
-Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau
thì như thế nào với nhau ?
-GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau.
* So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
-GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.
+Hãy so sánh 5 và 7.
+Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5 ?
+Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau ?
+Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó ?
-GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
-GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10.
+Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ?
+Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
+Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
* Hoạt động 2:Xếp thứ tự các số tự nhiên
* Mục tiêu: HS biết xếp thứ tự các số tự nhiên.
-GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu:
+Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
-HS thực hiện bảng con.
+Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?
+Số nào là số bé nhất trong các số trên ?
+Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé

đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ?
- HS nhắc lại kết luận.
* Hoạt động 3:Thưc hành
* Mục tiêu: Củng cố về so ánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Bài 1 (cột 1)
- Làm việc cá nhân
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999
Bài 2 (a,c)
+Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
...Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.Phải so sánh các số với nhau.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 8136, 8316, 8361
c) 63841, 64813, 64831
Bài 3 (a)
+Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ?
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 1984, 1978, 1952, 1942.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Tổ chức trò chơi :Ai nhanh hơn?: GV chuẩn bị 5 số bát kì, yêu cầu HS lên xếp theo thứ tự
từ bé đến lớn.
-2 HS đại diện 2 dãy lên thực hiện, đúng và xong trước thì thắng cuộc.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập
Trang 8


Giaùo aùn lôùp 4

Tuaàn 4
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TẬP LÀM VĂN


TIẾT 7 CỐT TRUYỆN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu thế nào là cốt truy ện và ba ph ần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc
( nội dung ghi nhớ)
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truy ện Cây khế và luyện tập
kể lại truyện đó(BT III).
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi : Một bức thư thường gồm những phần nào ? Hãy nêu nội dung
của mỗi phần .
- Gọi HS đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn.
- Nhận xét cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
- Hỏi : Thế nào là kể chuyện ?
... Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số
nhân vật .
- Trong chuỗi sự việc có đầu có cuối ấy có một nồng cốt trong mỗi câu chuyện. Nồng cốt
ấy gọi là gì ? Để trả lời câu hỏi đó các em học bài cốt truyện .
* Hoạt động 1: Nhận xét
* Mục tiêu: Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn
biến, kết thúc
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
+Theo em thế nào là sự việc chính ?
... Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện mà khi
thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn nữa.
-Hoạt động trong nhóm. Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và
tìm các sự việc chính .

-GV đi giúp đỡ từng nhóm. Nhắc nhở HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu
-Nhận xét, bổ sung .
-2 HS đọc lại phiếu đúng .
- Kết luận về phiếu đúng .
+ Sự việc 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá .
+ Sự việc 2 : Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và
đòi ăn hiếp.
+ Sư việc 3 : Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện .
+ Sự việc 4 : Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá
vòng vây hãm Nhà Trò .
+ Sự việc 5 : Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò được tự do .
Trang 9


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
Bài 2
- Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
Vậy cốt truyện là gì ?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu .
:+ Sự việc 1 cho em biết điều gì ?
...Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện .
+ Sự việc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì ? Sự việc 1 nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực
Nhà Trò.
+ Sự việc 5 nói lên điều gì ? Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn .
- Kết luận :
+ Sự việc khơi nguồn cho những sự việc khác là phần mở đầu của truyện .
+ Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên
tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện là phần

diễn biến của truyện .
+ Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính là phần kết thúc của truyện
+ Cốt truyện thường có những phần nào ?
... Có 3 phần : phần mở đầu, phần diễn biến, phần kết thúc .
*Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
*Mục tiêu: HS học thuộc ghi nhớ
-HS đọc phần Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 30 đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu
chuyện .
+ Suy nghĩ tìm cốt truyện .
-Mở đầu : Lan mặc áo rách đến lớp. Các bạn cười, Lan tủi thân ngồi khóc .
-Diễn biến : Hôm sau Lan không đi học. Các bạn hiểu hoàn cảnh của Lan. Cô giáo và các
bạn tặng Lan chiếc áo mới .
-Kết thúc : Lan rất xúc động và đi học lại
- Nhận xét, khen những HS hiểu bài .
* Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truy ện Cây khế
và luyện tập kể lại truyện đó(BT III).
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1,
2, 3, 4 , 5 , 6 .
-2 HS lên bảng xếp.Cả lớp nhận xét.
- Đánh dấu bằng bút chì vào vở
- Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- HS tập kể lại truyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể .
+ Lần 1 : GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách kể lại đúng các sự việc đã sắp xếp .

+ Lần 2 : GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách thêm bớt một số câu văn, hình ảnh, lời nói
để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động.
Trang 10


Giaùo aùn lôùp 4
- Nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố – dặn dò:
+Thế nào là cốt truyện?
+Câu chuyện Cây Khế khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Chuẩn bị bài : Luyện tập xây dựng cốt truyện

Tuaàn 4

KHOA HỌC

TIẾT 7 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC
ĂN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU::
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chấ t dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay
đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất
bột đường, nhóm chứa nhiều vi –ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa
nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
II.CHUẨN BỊ
-Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK.
-Phiếu học tập theo nhóm.
-HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu.

PHIẾU HỌC TẬP
Lớp 4
Nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thực đơn trong ngày
Sáng
Trưa
Tối

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
1)Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-tamin ?
2) Em hãy cho biết vai trò của chất khoáng và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều
chất khoáng ?
3) Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể, những thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
+ Hằng ngày em thường ăn những loại thức ăn nào ?
+Nếu ngày nào cũng phải ăn một món em cảm thấy thế nào ?
-GV giới thiệu: Ngày nào cũng ăn những món giống nhau thì chúng ta không thể ăn được
và có thể cũng không tiêu hoá nổi. Vậy bữa ăn như thế nào là ngon miệng và đảm bảo dinh
dưỡng ? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều đó.
Trang 11


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
* Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món.
* Mục tiêu: Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món.

Bước 1: GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.
-Chia nhóm 4 HS.
- Các nhóm thảo luận, báo cáo.Cả lớp nhận xét:
+Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt
động sống ?
...Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất, và chúng ta cảm
thấy mệt mỏi, chán ăn.
+Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào ?
...Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
+Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
...Vì không có một thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động
sống của cơ thể. Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu
dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Bước 2:
GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-2 đến 3 HS đại diện cho các nhóm lên trình bày.
-GV ghi các ý kiến không trùng lên bảng và kết luận ý kiến đúng.
-Gọi 2 HS đọc to mục Bạn cần biết trang 17 / SGK.
-GV chuyển hoạt động: Để có sức khỏe tốt chúng ta cần có những bữa ăn cân đối, hợp lý.
Để biết bữa ăn như thế nào là cân đối các em cùng tìm hiểu tiếp bài.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
*Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn
chế.
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS quan sát, nêu tên những loại thức ăn có trong hình minh hoạ trang 16 và tháp dinh
dưỡng cân đối trang 17
Bước 2: Làm việc theo cặp
-HS thay nhau đặt và trả lời câu hỏi về nội dung: Hãy nói tên nhóm thức ăn cần ăn vưà, ăn
đủ, ăn hạn chế, ăn ít, ăn vừa phải.
Bứơc 3: Làm việc cả lớp

-5 HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ nêu một tên một nhóm thức ăn.
Câu trả lời đúng là:
+Nhóm thức ăn cần ăn đủ : lương thực, rau quả chín.
+Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: thịt, cá và thuỷ sản khác, đậu phụ.
+Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ: Dầu, mỡ, vừng, lạc.
+Nhóm thức ăn cần ăn ít: đường.
+Nhóm thức ăn cần ăn hạn chế: muối.
GV kết luận
-Một bữa ăn hợp lý cần có thịt, đậu phụ để có đủ chất đạm, có dầu ăn để có đủ chất béo, có
các loại rau như: rau cải, cà rốt, cà chua, hoa quả để đảm bảo đủ vi-ta-min, chất khoáng và
chất xơ. Cần phải ăn đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh.
- Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng
và chất xơ với tỷ lệ hợp lý như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối.
Trang 12


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ”
* Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức
khoẻ.
-Giới thiệu trò chơi: Các em hãy thi xem ai là người đầu bếp giỏi biết chế biến những
món ăn tốt cho sức khoẻ.
Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp lý và giải thích tại sao em lại chọn những thức ăn
này.
-Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm.
-Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn.
-Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình từ 5 đến 7 phút.
-Đại diện các nhóm lên trình bày về những thức ăn, đồ uống mà nhóm mình lựa chọn cho
từng bữa.

-Gọi các nhóm lên trình bày, sau mỗi lần có nhóm trình bày GV gọi nhóm khác bổ sung,
nhận xét.
GV ghi nhanh các ý kiến nhận xét vào phiếu của mỗi nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
-Yêu cầu HS chọn ra một nhóm có thực đơn hợp lý nhất, 1 HS trình bày lưu loát nhất.
-Tuyên dương.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia sôi nổi các hoạt động, nhắc
nhở những HS, nhóm HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
-Dặn HS về nhà sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá.
-Chuẩn bị bài : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 15- 9 - 2009
NGÀY DẠY : 16- 9 - 2009
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC

TIẾT 7 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô
Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng, cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ
-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi trong bài
2. Bài mới:

Trang 13


Giaựo aựn lụựp 4
Tuan 4
+ Ch im ca tun ny l gỡ ?
+ Tờn ch im núi lờn iu gỡ ?
- Gii thiu tranh ch im : Tranh minh ha cac ban i viờn i thiu niờn Tin phong
H Chớ Minh ang ging cao la c ca i . Mng non l tng trng cho tớnh trung thc
vỡ mng bao gi cng mc thng.Thiu nhi l th h mng non ca t nc cn tr thnh
nhng con ngi trung thc .
- HS xem tranh SGK. Bc tranh v cnh gỡ ?
- õy l mt cnh trong cõu chuyn v v quan Tụ Hin Thnh v quan ng u triu
Lý.ễng l ngi nh th no ? Chỳng ta cựng hc bi hụm nay .
* Hoat ụng 1: Luyờn oc
* Muc tiờu: c ỳng cac ting,t khú hoc d ln do nh hng ca phng ng: ni
ting, Long Xng, giỳp , di chiu, tham tri chớnh s, giam ngh ai phu, tin c,
-Hiu cac t ng khú trong bi : chớnh trc, di chiu, thai t, thai hu, phũ ta, tham tri
chớnh s, giam ngh ai phu, tin c,
- HS ủoùc tham
- Chia oan vn thnh 3 oan v lu ý cach c trong tng oan.
+ oan 1 : Tụ Hin Thnh Lý Cao Tụng.
+ oan 2 : Phũ ta Tụ Hin Thnh c
+ oan 3 : Mt hụm Trn Trung Ta
Chỳ ý ging c : c vi ging k thụng th, rừ rng. Li Tụ Hin Thnh im am, dt
khoac th hin thai kiờn nh .Nhn ging nhng t ng th hin tớnh hin tớnh cach
ca Tụ Hin Thnh, thai kiờn quyt tuõn theo di chiu ca vua ( chớnh trc, chiu,
nht nh khụng nghe, khụng do d, ngc nhiờn, lũng, hu , ti ba giỳp nc...)
- GV lu ý HS ngh hi ỳng gia cac cm t trong cõu di: Cũn gian ngh ai phu Trn
Trung Ta / do n nhiu cụng vic / nờn khụng my khi n thm Tụ Hin Thnh c.

- HS c oan ni tip. Khen HS c ỳng , sa lụi v phat õm, ngt ngh, ging c.
- HS c oan ni tip.Giỳp HS hiu nghia cac t ng mi v khú.
- HS c oan ni tip trong nhúm ( nhúm 3)
- GV c mu ton bi.
* Hoat ụng 2: Tim hiu bai
* Muc tiờu: HS hiu ni dung cõu, oan v c bi vn.
*on 1
- Yờu cu HS c thm oan 1 v tr li cõu hi :
+ Trong vic lp ngụi vua , s chớnh trc ca Tụ Hin Thnh th hin nh th no ?
... Tụ Hin Thnh khụng chu nhn vng bac ỳt lút lm sai di chiu ca vua. ễng c
theo di chiu m lp thai t Long Can.
*on 2
- Yờu cu HS c thm v tr li cõu hi :
+ Trong vic tỡm ngi giỳp nc, s chớnh trc ca ụng Tụ Hin Thnh th hin nh th
no ? ễng c ngi ti ba giỳp nc ch khụng c ngi ngy ờm hu ha mỡnh
*on 3
- Yờu cu HS c thm v tr li cõu hi :
+ Vỡ sao nhõn dõn ca ngi nhng ngi chớnh trc nh ụng Tụ Hin Thnh ?

Trang 14


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
GV chốt ý :Nhân dân ca ngợi những người trung trực như Tô Hiến Thành vì những người
như ông bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết.Họ làm những điều tốt cho dân
cho nước.
Nộidung chính:Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến
Thành.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

* Mục tiêu : Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.

- GV chốt lại cách đọc diễn cảm – đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
-Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
- Chuẩn bị bài : Tre Việt Nam
THẾ DỤC
Giáo viên chuyên dạy.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN

TIẾT 17 LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Viết và so sánh được các số tự nhiên.
-Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x< 5 với x là số tự nhiên.
II.CHUẨN BỊ
-Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới :
* Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- HS làm việc cá nhân
Bài 3
-GV viết lên bảng phần a của bài:
859  67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống.
-Giúp HS hiểu rõ nếu còn lúng túng
-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền số
của mình.

Bài 4
- HS làm việc cá nhân
3.Củng cố- Dặn dò:
- Chuẩn bị bài : Yến, tạ, tấn
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết)
Trang 15


Giaùo aùn lôùp 4

Tuaàn 4

TIẾT 3 CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các
khổ thơ.
-Làm đúng bài tập 2(a).
II.CHUẨN BỊ
Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS viết bảng con những từ : vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
* Mục tiêu: Nghe – viết và tình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ
lục bát, các khổ thơ.
-GV đọc bài thơ.
+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ? Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy .
+ Bài thơ nói lên điều gì ? Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già

bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình .
+Em hãy nêu cách trình bày bài thơ lục bát .
... Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng .
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết vào bảng con : mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng, …
-GV thống nhất viết lại từ của HS lên bảng cho HS phân tích, so sánh.
- Cả lớp viết bảng con.
- GV đọc mẫu lần 2.
-GV đọc cho HS viết chính tả
-Đọc toàn bài để HS soát lỗi
-HS đổi chéo vở để chữa lỗi.
-Giáo viên chấm chữa bài, nhận xét nội dung viết, chữ viết, cách trình bày.
* Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu: Làm đúng bài tập 2a.
Bài 2 a
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Chốt lại lời giải đúng: tre - không chịu - Trúc vẫn cháy - Tre – tre - đồng chí - chiến đấu Tre
+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐỊA LÝ
Trang 16


Giaùo aùn lôùp 4

Tuaàn 4

TIẾT 3 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái, Mông, Dao,…
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi cư dân thưa thớt.
- Sử dụng được tranh, ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn:
+ Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được may,
thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ…
+ Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
II.CHUẨN BỊ
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
-Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
+Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ?
+Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào ?
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
* Hoạt động 1:Tìm hiểu: Hoàng Liên Sơn-nơi cư trú của một số dân tộc ít người
* Mục tiêu: Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái, Mông, Dao,…
Biết Hoàng Liên Sơn là nơi cư dân thưa thớt.
-Hoạt động cá nhân
-GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng ? Dân cư thưa thớt .
+Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS
...Dao, Thái ,Mông …
+Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi
cao.
...Thái, Dao, Mông
+Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người ? Vì có số dân ít .
+Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao?
...Đi bộ hoặc đi ngựa vì đường đồi núi, đường giao thông là đường mòn.

-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-GV kết luận.
* Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn
* Mục tiêu: HS biết mô tả nhà sàn
-Hoạt động nhóm.GV phát phiếu học tập cho từng nhóm, thảo luận các câu hỏi
+Bản làng thường nằm ở đâu ?
+Bản có nhiều hay ít nhà ?
* Ghi chú : Dành cho HS kh á giỏi
+Tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở ? Để tránh ẩm thấp và thú dữ.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
-GV kết luận.
* Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục
Trang 17


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
* Mục tiêu:HS biết sinh hoạt, lễ hội, trang phục
-GV cho HS dựa vào mục 3 ,các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang
phục trả lời các câu hỏi sau :
+Chợ phiên là gì ? Chợ được họp vào những ngày nhất định.
+Nêu những hoạt động trong chợ phiên .
...mua bán, trao đổi hàng hoá, giao lưu văn hoá, gặp gỡ và kết bạn...
+Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này ? (dựa vào
hình 3) ....quần áo, muối, rau ,...
+Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ( hội chơi núi mùa xuân, hội
xuống đồng,...)
+Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có
những hoạt động gì ? mùa xuân, thi hát, múa sạp, ném còn,...
-GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời .

-GV kết luận. -GV cho HS đọc bài trong khung bài học .
3.Củng cố -Dặn dò:
-GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội
…của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn .
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài:“Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên
Sơn”.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN :16 - 9 - 2009
NGÀY DẠY :17 - 9 - 2009
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 8 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân
loại)- BT1,BT2.
- Bước đầu nắm được3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đ ầu, vần, cả âm đầu và vần) –BT3.
II.CHUẨN BỊ
-Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :
1) Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ và phân tích ?
2) Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ và phân tích ?
2. Bài mới:
* Hoạt động :Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- HS đọc yêu cầu và nội dung .HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại
Bài 2

Trang 18


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
- HS đọc yêu cầu và nội dung.HS trao đổi nhóm đôi, sau đó làm bài cá nhân.
-HS trình bày trước lớp, giải thích lí do chọn.
- Chốt lại lời giải đúng.
Từ ghép phân loại: đường ray, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay .
Từ ghép tổng hợp : ruộng đồng, làng xóm, núi non, bờ bãi, hình dạng, màu sắc .
+ Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại ?
... Vì tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng,
phân biệt với tàu thủy, ..
+ Tại sao em lại xếp núi non vào từ ghép tổng hợp ?
... Vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất.
- Nhận xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Hoạt động trong nhóm .Các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.Chốt lại lời giải đúng
+Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu :nhút nhát
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần:lao xao, lạt xạt.
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần:rào rào,he hé.
+ Muốn xếp các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào ?
... Cần xác định các bộ phận được lặp lại: âm đầu, vần, cả âm đầu và vần.
- Yêu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy.
- Ví dụ :nhút nhát : lặp lại âm đầu nh
- Nhận xét, tuyên dương những em hiểu bài
3. Củng cố – dặn dò:
+ Từ ghép có những loại nào ? Cho ví dụ ?

+ Từ láy có những loại nào ? Cho ví dụ ?
- Về nhà xem lại bài tập 2, 3
- Chuẩn bị bài : Trung thực – tự trọng.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

TOÁN

TIẾT 18 YẾN, TẠ, TẤN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn; với ki-lô-gam.
-Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
-Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới :
* Hoạt động 1:Giới thiệu yến, tạ, tấn
* Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn; với kilô-gam.
* Giới thiệu yến:
-GV: Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào ?
Trang 19


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
-GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn
dùng đơn vị là yến.
-10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
-GV ghi bảng 1 yến = 10 kg.
+Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo ?
+Mẹ mua 1 yến cám, vậy mẹ mua bao nhiêu ki-lô-gam cám ?

+Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan đã mua bao nhiêu yến rau ?
+Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái bao nhiêu ki-lô-gam cam ?
* Giới thiệu tạ:
-Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị đo là tạ.
-10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến.
-10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg, +Vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
+Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1 tạ ?
-GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg.
+1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bao nhiêu yến, bao nhiêu ki-lô-gam ?
+1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu ki-lô-gam ?
+Một con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến ?
* Giới thiệu tấn:
-Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn.
-10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ. (Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn)
+Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ?
+1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
-GV ghi bảng:
1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg
+Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ ?
+Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng ?
* Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu: Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.Biết thực hiện phép tính
với các số đo: tạ, tấn.
Bài 1
- HS làm bài.GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn
nhất.
+Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam?
+Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ ?
Bài 2
-GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ để làm bài.

-HS làm bài cá nhân
+Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?
+Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7 kg = 17 kg ?
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
-GV sửa chữa, nhận xét và ghi điểm.
Bài 3: ( chọn 2 phép tính)
-GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đó yêu cầu HS tính.
-HS làm bảng con (HS giải thích cách tính của mình.)

Trang 20


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
+ GV nhắc HS khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta thực hiện bình
thường như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Khi tính phải thực
hiện với cùng một đơn vị đo .
3.Củng cố- Dặn dò:
+Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn ?
+1 tạ bằng bao nhiêu yến ?
+1 tấn bằng bao nhiêu tạ ?
-Chuẩn bị bài : Bảng đơn vị đo khối lượng
- - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - KHOA HỌC

TIẾT 8 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật đ ể cung cấp đầy đủ chất cho cơ
thể.
-Nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc gia cầm.

II.CHUẨN BỊ
-Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
1)Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
2) Thế nào là một bữa ăn cân đối ? Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn
có mức độ và ăn hạn chế ?
-GV nhận xét cho điểm HS.
2.Bài mới:
+Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu?
-GV giới thiệu : Chất đạm cũng có nguồn gốc từ động vật và thực vật. Vậy tại sao phải ăn
phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, chúng ta cùng học bài hôm nay để biết điều đó.
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”.
* Mục tiêu : Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
-GV tiến hành trò chơi theo các bước :
+Chia lớp thành 2 đội : Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn.Thành viên trong mỗi đội
nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
-HS thực hiện, mỗi đội cử 5 thành viên
+Thi đua giữa các đội. HS lên bảng viết tên các món ăn (Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món
ăn.)
+GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 đội.
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
-GV chuyển hoạt động : Những thức ăn chứa nhiều chất đạm đều có nhiều chất bổ dưỡng.
Vậy những món ăn nào vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật và chúng ta
phải ăn chúng như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu.
* Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
* Mục tiêu: Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và vừa cung cấp đạm thực
vật. Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
Trang 21



Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm
lên bảng và yêu cầu HS đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo.
Bước 2:GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
- Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và
trả lời các câu hỏi sau:
+Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ?
…Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua.
+Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
…Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt
động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
…Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều axít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch
-Sau 5 đến 7 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm có ý kiến đúng.
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết.
-GV kết luận : Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những
chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn.Chúng
ta nên ăn thịt ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa
cá.Chúng ta nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm
thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm thực vật vừa cung cấp đạm
động vật.
HS kể theo nội dung: Tên món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình
khi ăn món ăn đó .

-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng
muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí.
- Chuẩn bị bài: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.
-- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên dạy.
-- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KỂ CHUYỆN

TIẾT 4 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK); kể nối tiếp toàn bộ
câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV k ể).
Trang 22


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
-Hiểu được ý nghĩa của truyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết
trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
II.CHUẨN BỊ
-Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm
bọc lẫn nhau .
- Nhận xét, cho điểm HS .
2. Bài mới:
- Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
...Bức tranh vẽ cảnh một người đang bị thiêu trên giàn lửa, xung quanh mọi người đang la
ó, một số người đang dội nước, dập lửa.
- Giới thiệu : Câu chuyện dân gian Nga về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đaghet-xtan sẽ giúp các em hiểu thêm về một con người chân chính, ngay thẳng, chính trực.

* Hoạt động 1:GV kể chuyện
* Mục tiêu : Hiểu được ý nghĩa của truyện.
-GV kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể thông thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu
tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng
cảm, không chịu khuất phục sự bạo tàn. Đoạn cuối kể với giọng hào hùng, nhịp nhanh.
Vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát tranh .
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1
-GV kể lần 2 .
* Hoạt động 2:Hướng dẫn kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Mục tiêu : HS biết cách kể được nội dung của từng đoạn truyện hoặc cả truyện.
* Tìm hiểu truyện
- HS trao đổi nhóm đôi từng câu hỏi.
-GV đến giúp đỡ, hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn.Đảm bảo HS nào cũng được tham
gia.
-GV nêu lần lượt từng câu hỏi.Kết luận câu trả lời đúng .
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ?
...Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi
thống khổ của nhân dân .
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ?
... Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy . Vì không thể tìm được tác
giả của bài hát ấy, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong .
+ Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào ?
...Các nhà thơ, nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua . Duy
chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng .
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
... Vì vua thật sự khâm phục , kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị
lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật .
* Hướng dẫn kể chuyện
- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh họa kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi
và toàn bộ câu chuyện .

- 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau ( mỗi HS tương ứng với nội dung 1 câu hỏi ) – 2 lượt HS kể
3 đến 5 HS kể toàn câu chuyện.
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Trang 23


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
+ Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ ?
... Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ .
+ Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên
giàn hỏa thiêu để thử thách.
.. Nhà vua thật sự khâm phục lòng trung thực của nhà thơ, dù chết cũng không chịu nói sai
sự thật.
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo
tàn. Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện . 2 HS thi kể và nói ý nghĩa của truyện .
- Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất .
3.Củng cố – dặn dò:
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của truyện .
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện về tính trung
thực.
- Chuẩn bị bài : Kể chuyện đã nghe đã đọc.

NGÀY SOẠN : 17 –9 - 2009
NGÀY DẠY : 18- 9- 2009
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
TẬP LÀM VĂN


TIẾT 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truy ện có yếu tố tưởng
tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
- Hiểu thế nào là cốt truy ện và ba ph ần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc
( nội dung ghi nhớ)
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truy ện Cây khế và luyện tập
kể lại truyện đó(BT III).
II.CHUẨN BỊ
-Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện thường có những phần nào?
- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế ?
- Gọi HS đọc cốt truyện về tính ngay thẳng, thật thà mà em đã được đọc được nghe
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:Tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập: xây dựng cốt truyện. Lớp
mình sẽ thi xem bạn nào có trí tưởng tượng phong phú, ham thích làm văn kể chuyện.
* Hoạt động :Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện để kể.
- Gọi HS đọc đề bài
Trang 24


Giaùo aùn lôùp 4
Tuaàn 4
* Phân tích đề bài.
Gạch chân dưới những từ ngữ : ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
+Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì ?

..lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện
- Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần
ghi lại một câu.
* Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện
- HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn.
+ Gọi HS đọc gợi ý 1.( Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng )
1.Người mẹ ốm như thế nào?Người mẹ ốm rất nặng /ốm bệt giường / ốm khó mà qua khỏi.
2.Người con chăm sóc mẹ như thế nào? Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ
ngày đêm.Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháu./Người con đi xin thuốc lá về nấu cho mẹ
uống /.
3.Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ?
… Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý /người con phải tìm một bà tiên
già sống trên ngọn núi cao./Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người
con phải cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình./
4.Người con đã quyết tâm như thế nào ?
… Người con gởi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều
thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt./ Người con phải chịu gai cào, chân bị
đá đâm chảy máu, bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên./ Người con đành chấp nhận cho
thần Đêm Tối đôi mắt của mình để lấy thuốc cứu mẹ …
5 . Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ?
… Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu./ Bà tiên
hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong mắt cậu đã về đến nhà./ Bà
tiên cảm động cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho cậu /…
+ Gọi HS đọc gợi ý 2
- Hỏi và ghi nhanh câu hỏi về 1 bên bảng còn lại câu hỏi 1, 2 tương tự gợi ý 1
3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ?
… Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc./ Nhà cậu chẳng còn thứ gì đáng giá cả. Mà bà
con hàng xóm cũng không thể giúp gì cậu
4. Bà tiên làm như thế nào để thử thách lòng trung thực của người con ?
… Bà tiên biến thành cụ già đi đường, đánh rơi một túi tiền./ Bà tiên biến thành người đưa

cậu đi tìm loại thuốc quý một cái hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có cuộc
sống sung sướng /..
5.Cậu bé đã làm gì? Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở.Cậu đón đó là tiền của cụ
cũng dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu.Cậu chạy theo và trả
lại cho bà./Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc
quý.
* Kể chuyện
- HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý
- Kể trước lớp
- Gọi HS tham gia thi kể.Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống 1 và một HS kể theo tình
huống 2.
- HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn.Tìm ra một bạn kể hay nhất, 1 bạn tưởng tượng ra
cốt truyện hấp dẫn mới lạ.
3. Củng cố – dặn dò:
Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×