Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.16 KB, 65 trang )

Phân
Phân
tíchtích
tình
tình
hình
hình
hoạt
hoạt
động
động
tíntín
dụng
dụng
tạitại
NHNo
NHNo
& PTNT
& PTNT
Chi
Chinhánh
nhánhMỹ
MỹLâm
Lâm--Kiên
KiênGiang
Giang

Với các lý do nêu trên nênCHƯƠNG
em đã chọn1đê tài “ Phân tích tình hình hoạt

GIỚI



động tín dụng tại NHNo & PTNT
chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Gừmg” để làm đề
THIỆU
tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2.
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.1.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.2.1. Mục tiều chung
Sự phát triển của hệ thống tài chính là điều kiện cần cho sự phát triển kinh
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ
tế của một đất nước. Một hệ thống tài chính phát triển đóng vai trò như mạch máu
Lâm - Kiên Giang và đưa ra giải pháp nâng cao hiêu quả hoạt động tín dụng của
lưu thông trong nền kinh tế Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác, do
Ngân hàng.
thị trường tài chính - tiền tệ chưa phát triển đồng bộ nên hiện nay tín dụng Ngân
1.2.2. Muc tiều cu thể
hàng đang là•một
• kênh cung cấp vốn quan trọng của các doanh nghiệp. Đặc biệt
trong những năm gần đây, nhu cầu về vốn của nền kinh tế là rất lớn thì Ngân
- Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ
hàng ngày càng thể hiện vai trò vô cùng quan trọng của mình thông qua hai chức
Lâm - Kiên Giang qua 3 năm 2009 - 2011.
năng: huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chứng và phân phối lại cho các
- Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ
tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, hộ gia đình có nhu cầu sử dụng vốn để sản xuất,
Lâm - Kiên Giang.
kinh doanh. Từ đó thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển vững chắc và ổn
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của

định.
Ngân hàng.
Cùng với nhịp độ phát triển và đổi mới không ngừng của hệ thống Ngân
1.3.
CÂU HỎI NGHIÊN cứu
hàng ở nước ta như hiện nay thì các Ngân hàng thương mại nói chung và NHNo
- Tình hình huy động vốn và cho vay của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ
& PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang nói riêng đã không ngừng đổi mới để
Lâm - Kiên Giang thay đổi như thế nào qua 3 năm từ năm 2009 -2011?
tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt với phương châm “
- Hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm Nhanh chóng - Hiệu quả - Chính xác ”. Đe đạt được mục tiêu đó Ngân hàng đã
Kiên Giang từ năm 2009 - 2011 cao hay thấp?
không ngừng quản trị tốt toàn bộ hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động tín
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng?
dụng của mình nhằm đạt đến mục tiêu chiến lược chung là “ mang phồn thịnh đến
- Các biện pháp gì để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng?
khách hàng ” của NHNo & PTNTVN.
1.4.
PHẠM VI NGHIÊN cứu
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chủ lực cung ứng cho
1.4.1. Không gian
nền kinh tế, đây là một trong những hoạt động rất nhạy cảm đối với sự biến động
Do hạn chế về thời gian và tìm hiểu thực tế nên em chỉ tìm hiểu và
của thị trường, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường như: lạm phát, giá cả
nghiên cứu tại NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang.
thị trường, lãi suất,... Bởi vì, bất cứ yếu tố nào tác động cũng sẽ ảnh hưởng đến
1.4.2. Thòi gian
lãi suấtĐề
huytàiđộng
và cho

Ngân
hàng cần
phải theo
“ Phăn
tích vay
tìnhcủa
hình
hoạthàng.
độngVì
tínvậy,
dụngNgân
tại NHNo
& PTNT
chi
nhánh
Mỹ
Lâm
Kiên
Giang

được
viết
trong
2
tháng
thực
tập
tại
đây
từ

dõi, phân tích, đánh giá tình hình tín dụng một cách thường xuyên để có thể điều
13/2/2012 đến 14/4/2012.
chỉnh lãi suất một cách linh hoạt cho phù họp với tình hình kinh tế - xã hội hiện
thời.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

21

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

1.4.3 Nội dung nghiên cứu:
Đề tài tập chung phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
chi nhánh Mỹ Lâm qua 3 năm 2009 - 2011.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI
Phân tích về hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng Ngân
hàng nói riêng là đề tài đã được nhiều tác giả nghiên cứu trong thời gian qua:
Đề tài “Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng trong nông thôn tại NHNo
& PTNT huyện Châu Thành” tác giả Lê Thị Ngọc Lĩnh (2006) đã phân tích hoạt
động tín dụng trong nông thôn của Ngân hàng qua 3 năm (2004 - 2006). Đồ tài sử
dụng phưomg pháp nghiên cứu phân tích tỷ lệ so sánh tưomg đối và so sánh tuyệt
đối thông qua các số liệu thứ cấp của Ngân hàng. Qua phân tích đề tài đạt được
kết quả: vốn huy động trong nông thôn tăng qua 3 năm và công tác cho vay của
Ngân hàng tưomg đối tốt qua 3 năm.
Đề tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Sacombank
An Giang” tác giả Nguyễn Ngọc Thủy (2007) đề tài chủ yếu tập trung vào phân

tích hoạt động tín dụng thông qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và
nợ xấu. Số liệu được thu thập từ Ngân hàng Sacombank An Giang qua 3 năm
(2005 - 2007). Luận văn đã sử dụng phương pháp phân tích tỷ lệ để phản ảnh tình
hình hoạt động tín dụng của ngân hàng từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả
huy động vốn và hiệu quả hoạt động tín dụng nâng cao sức cạnh tranh của
Sacombank An Giang với các Ngân hàng khác trong tỉnh.
Đồ tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh TP Mỹ
Tho” do chị Lương Thị Hồng Đào viết nhằm phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt
động tín dụng. Từ những cơ sở lý luận đã nghiên cứu và trên cơ sở phân tích thực
trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh, luận vãn đã đưa ra một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh TP Mỹ Tho.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

3

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu


2.1.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của ngân hàng thương mại:
2.1.1.1. Khái niệm:

Theo pháp lệnh Ngân hàng ngày 23/05/1990 của hội đồng nhà nước xác
đinh “ Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu
và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử
dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện
thanh toán
2.1.1.2. Bản chất của Ngân hàng thương mại:
- Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế.
- Ngân hàng thương mại hoạt động mang tính chất kinh doanh.
- Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín
dụng và dịch vụ Ngân hàng.
2.1.1.3. Chức năng của Ngân hàng thương mại:
- Chức năng tập trung và phân phối vốn: đây là chức năng cơ bả của tín
dụng nhằm điều tiết vốn từ nơi “ thừa ” sang nơi “ cần ” để đầu tư phát triển, huy
động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và chuyển hóa quyền sử dụng để đáp ứng
nhu cầu vốn cho xã hội.
- Chức năng tiết kiệm tiền và chi phí lưu thông: nhờ hoạt động tín dụng đã
tạo điều kiện cho các công cụ lưu thông không dùng tiền mặt như: kỳ phiếu, ừái
phiếu, các loại séc, các thẻ thanh toán....cho phép thay thế một lượng tiền mặt
lưu hành nhờ đó giảm bớt các chi phí có liên quan đến việc in ấn, đúc tiền, vận
chuyển....
- Chức năng tạo tiền: quá trình tạo ra tiền của Ngân hàng thương mại được
thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và tổ chức thanh toán trong hệ thống
Ngân hàng.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

4

SVTH: Lại Xuân Tú



1

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

2.1.2. Một số khái niệm về hoạt động tín dụng:
2.I.2.I. Khái niệm tín dụng
- TÚI dụng là một hoạt động được ra đời và phát triển rất sớm, nó phát
triển cùng với sự phát triển của hàng hóa. Tín dụng được hiểu như sau:
- TÚI dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn
nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.
- Tín dụng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức
hiện vật hay tiền tệ trong một thời gian nhất định từ người sở hữu sang người sử
dụng và khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu một lượng
giá trị lớn hơn khoản giá trị được chuyển nhượng. Khoản giá trị dôi ra này được
gọi là lợi lức tín dụng.
Khái niệm tín dụng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Yốn
Người đi

Người cho vay

Vốn + lãi
Sơ đồ 1: Sơ đồ tín dung
- Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, ữong đó một bên (trái chủ, người
đi vay) được cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán,... dựa vào lời hứa thanh
toán lại trong tương lai cho bên kia (thụ trái, người cho vay).
Như vậy tín dụng được diễn đạt bằng nhiều lời lẽ khác nhau nhưng chúng
chỉ một hành động thống nhất “Hoạt động cho vay và đi vay và quan hệ này được

ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành.
Tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ giữa người đi vay và người cho vay
và mối quan hệ này được ràng buộc với nhau bằng họp đồng tín dụng.
2.1.2.2 Bản chất của tín dụng
Tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa người đi vay và người
cho vay, nhờ quan hệ ấy mà nguồn vốn được vận động từ chủ thể này sang chủ
thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế - xã hội theo
nguyên tắc có hoàn trả.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

5

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

2.I.2.3. Vai trò của tín dụng
2.1.2.3.1.; Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất
được liên tục đồng thòi góp phần đầu tư phát triển kinh tế
Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các xí nghiệp. Việc phân
phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều
kiện cho quá trình sản xuất được liên tục.
Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Nó là động lực
kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư và
phát triển: trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình
thành vốn lưu động và vốn cố định của các xí nghiệp, vì vậy tín dụng đã góp phần
động viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ

thuật để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.
Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế có nhiều mặt mất
cân đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn, vì vậy thông qua
việc đầu tư tín dụng sẽ góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ
cấu kinh tế họp lý. Mặt khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao
động và nguyên liệu thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyết
các vấn đề xã hội.
2.1.2.3.2.; Thúc đẩy nền kỉnh tế phát triển
Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời
chưa sử dụng, mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các nhà doanh
nghiệp các cơ quan Nhà nước và của cá nhân; trên cơ sở đó cho vay các đơn vị
kinh tế và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2.1.2.3.3.; Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém
phát triển và ngành mũi nhọn
Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu
cần thiết cho xã hội đang trong quá trình công nghiệp hóa và là ngành chịu tác
động nhiều nhất của điều kiện hiện nay, vì vậy trong giai đoạn trước mắt Nhà
nước phải tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối
thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

6

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang


Bên cạnh đó Nhà nước còn tập trung tín dụng đê tài trợ cho các ngành kinh
tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh
tế khác như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí.
2.1.2.3.4.; Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch
toán kỉnh tế của các xí nghiệp
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi
tức. Nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và có hiệu
quả. Khi sử dụng vốn vay Ngân hàng xí nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng,
tức là phải đảm bảo hoàn trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng các điều kiện khác đã
ghi trong hợp đồng tín dụng; nếu vi phạm về lãi suất và các chế tài khác. Bằng
các tác động nhu vậy đòi hỏi xí nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn; tạo điều kiện để
nâng cao doanh lợi xí nghiệp.
2.1.2.3.5.; Tạo điều kiện kỉnh tế để phát triển các quan hệ kinh tế
với nước ngoài
Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một nước luôn gắn liền
với thị trường thế giới, kinh tế “ đóng ” đã nhường bước cho kinh tế “ mở ”, vì
vậy tín dụng Ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền các
nền kinh tế các nước với nhau. Đối với các nước đang phát triển nói chung và
nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò rất quan ữọng ữong việc mở rộng xuất
khẩu hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa và
hiện đại hóa nền kinh tế.
2.I.2.4. Các hình thức tín dụng
2.I.2.4.I.; Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm thường được
dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp
và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để
cho vay vốn mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng
các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.

- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn hên 5 năm, được sử dụng
để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

7

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

2.1.2.4.2.; Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối vói khách hàng
- Tín dụng có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như
thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có bảo lãnh của người thứ ba. Sự đảm bảo này là
căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thu thứ 2, bổ sung cho nguồn
thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn.
- Tín dụng không đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản
thân khách hàng.
2.1.2.4.3.; Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng
- Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các nhà Doanh nghiệp,
được biểu hiện dưới hình thức mua chịu hàng hóa.
- Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng trong đó Nhà nước là người đi
vay, người cho vay là các tổ chức kinh tế. Nhà nước đi vay dân chứng và các tổ
chức kinh tế dưới hình thức phát hành trái phiếu, công trái chính phủ...
- Tín dụng Ngân hàng: Là mối quan hệ giữa Ngân hàng, các tổ chức tín
dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân trong xã hội.
2.1.2.4.4.; Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Loại tín dụng được cấp cho các
doanh nghiệp và các chủ thể sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm hàng hóa và
lưu thông hàng hóa.
- Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng được cấp cho cá nhân để sử dụng
vào mục đích tiêu dùng như: mua sắm phương tiện, tiện nghi, sửa chữa nhà cửa.
Tín dụng tiêu dùng có thể được cấp phát dưới hình thức tiền mặt, mua bán chịu
hàng hóa.
2.I.2.5. Phân loại nợ
Theo quyết định 18/2007/QĐ - NHNN, Tổ chức tín dụng thực hiện phân
loại nợ thành 5 nhóm như sau:
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn gồm: Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ
chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

8

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

còn lại, các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định (khoản 2 điêu 6
QĐ 18/2007 - NHNN)
Nhóm 2: Nợ cần chú ý
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là

doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về
khả năng trả nợ đầy đủ nợ cả gốc và lãi đứng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu)
- Các khoản nợ được phân vào nhóm 2 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QĐ
18/2007 - NHNN)
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 10 ngày, trừ
các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn ừả nợ lần đầu tiên phân loại vào nhóm 2 theo quy
định.
- Các khoản nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không có đủ khả năng
trả lãi đầy đủ theo họp đồng tín dụng.
- Các khoản nợ được phân vào nhóm 3 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QĐ
18/2007 - NHNN)
Nhóm 4 : Nợ nghi ngờ
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày
theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
- Các khoản nợ được phân vào nhóm 4 theo quy định (khoản 2 điều 6 QĐ
18/2007-NHNN)
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở
lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn
trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

9


SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

- Các khoản nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ lân thứ ba ừở lên, kê cả chưa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn.
- Các khoản nợ khoanh, nợ chở xử lý
- Các khoản nợ được phân vào nhóm 5 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QĐ
18/2007 - NHNN)
2.2.

MỠT SỐ QUY ĐINH CHUNG VÈ TÍN DUNG TAI NHNo &
PTNT

••••

VIÊT NAM
2.2.1. Nguyền tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn tại NHNo & PTNT phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Nsuvên tắc 1: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên
hợp đồng tín dụng.
- Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được sử dụng đứng cho các nhu cầu
đã được bên vay trình bày với Ngân hàng và được Ngân hàng cho vay chấp nhận.
Đó là các khoản chi phí, những đối tượng phù hợp với nội dung sản xuất kinh
doanh của bên vay. Ngân hàng có quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn
không được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận. Việc sử dụng vốn vay sai mục
đích thể hiện sự thất tín của bên vay và mang đến những rủi ro cho tiền vay. Do

đó, tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay Ngân hàng có quyền yêu cầu buộc bên
vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát
hành động của bên vay về phương diện này.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của bên vay gắn liền với hiệu quả cho vay
của Ngân hàng. Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh của khách
hàng vay vốn là cơ sở cho sự an toàn của khoản vay. Thiếu yêu cầu này không
thể nói đến sự tồn tại và phát triển quan hệ của các quan hệ vay vốn. Vì vậy, hiệu
quả kinh tế của tiền vay được đưa ra như một sự đảm bảo, một sự cam kết của
bên vay vốn. Việc thỏa thuận và sự cụ thể hóa nguyên tắc này như một trong
những điều kiện cho vay được sử dụng làm cơ sở để Ngân hàng thiết lập quan hệ
tín dụng và giám sát hoạt động của khách hàng vay vốn trong quá trình hoạt động
có sử dụng vốn vay Ngân hàng.
- Các bên hữu quan luôn luôn xác định hiệu quả sử dụng tiền vay của
Ngân hàng. Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng
vốn nói riêng của khách hàng với hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng là
GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

10

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

tât yêu, nhưng có tính độc lập tương đôi. Căn cứ vào tình trạng các vân đê đã nêu
Ngân hàng sẽ quyết định mức độ quan hệ hiện tại và định hướng chiến lược cho
quan hệ trong tương lai đối với khách hàng. Điều này lý giải tại sao các khách
hàng thành đạt ở các ngành kinh tế mũi nhọn luôn luôn nhận được sự ủng hộ từ
phía các Ngân hàng và các nhà tài trợ.

N2uvên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đứng hạn
đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng.
- Trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của
tín dụng là giao dịch cung cấp về vốn, tín dụng chỉ là giao dịch quyền sử dụng
vốn trong một thời gian nhất định. Trong khoảng thời gian cam kết giao dịch,
Ngân hàng và bên vay thỏa thuận trong họp đồng tín dụng rằng sẽ chuyển giao
quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định cho bên vay. Khi kết thúc kỳ hạn, bên
vay phải hoàn ừả quyền này cho Ngân hàng (trả nợ gốc) với một khoản chi phí
(lợi tức và phí) nhất định cho việc sử dụng vốn vay.
- về phương diện hạch toán, nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn
của tín dụng: Tiền vay phải được bảo đảm không bị giảm giá, tiền vay đảm bảo
thu hồi được đầy đủ và sinh lời. Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sự
phát triển kinh tế, xã hội được ổn định, các mối quan hệ của Ngân hàng được phát
triển theo xu thế an toàn và năng động. Nguyên tắc này ràng buộc các Ngân hàng
không thể an toàn đối với các khách hàng làm ăn yếu kém, không ừả được nợ,
gây khó khăn cho các khách hàng khác.
- Những sự sai lệch so với dự kiến của việc hoàn trả nợ vay về mức độ trả
nợ, thời hạn trả nợ đều phản ánh sự không bình thường trong hoạt động của bên
vay ở các mức độ khác nhau. Nếu sự bất ổn đó không là quá mức thì các bên có
thể phối hợp điều chỉnh được. Nhưng nếu sự bất ổn đó ở mức độ trầm trọng (bên
vay bị phá sản) thì việc xử lý những tình huống xảy ra phức tạp hơn nhiều. Điều
này có liên quan đến uy tín và sự tồn tại của Ngân hàng.
- Đối với công việc hạch toán của từng Ngân hàng, việc tuân thủ nguyên
tắc này đảm bảo tạo điều kiện vật chất (thu nhập) cho sự duy trì và phát hiển của
Ngân hàng, thể hiện tính kinh doanh của tín dụng. Hơn nữa, do phương thức hoạt
động của các Ngân hàng là “ đi vay để cho vay ”, nên tính hoàn hả của tín dụng
càng khẳng định như một cơ chế tồn tại của Ngân hàng.
GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

11


SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

- Tiên vay được phát băng tiên mặt hoặc chuyên khoản theo mục đích sử
dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
2.2.2. Điều kiện vay vốn
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu hách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có
hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm theo phương án
trả nợ khả thi.
- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính
phủ, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và hướng dẫn của Tổng Giám Đốc Ngân
hàng Nông Nghiệp Việt Nam.
2.2.3. Hồ sơ vay vốn
Khi có nhu cầu vay vốn khách hàng gởi giấy xin vay vốn, và các thông tin,
tài liệu cần thiết cho NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm, bộ hồ sơ gồm:
- Đơn xin vay vốn;
- Sổ vay vốn (dùng cho hộ gia đình sản xuất nông - lâm - ngư - nghiệp
vay vốn không phải bảo đảm tiền vay);
- Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất;
- Phương án sản xuất kinh doanh (nếu có);
- Họp đồng thế chấp tài sản và hợp đồng tín dụng có chứng nhận tại các
cấp có thẩm quyền như xã, phường...

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản chính), giấy sở hữu các tài sản
thế chấp khác (bản chính).
2.2.4. Đối tượng vay vốn
Đối tượng khách hàng vay tại NHNo & PTNTVN:
- Khách hàng doanh nghiệp Việt Nam:
+ Các pháp nhân là doanh nghiệp Nhà nước, Họp tác xã, Công ty TNHH,
Công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức khác có
đủ điều kiện quy đinh tại điều 94 Bộ luật dân sự.
+ Các pháp nhân nước ngoài

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

12

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

+ Doanh nghiệp tư nhân
+ Công ty hợp danh
- Khách hàng dân cư:
Cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác
2.2.5. Đối tượng và nhu cầu vốn không được cho vay
- Những đối tượng không được cho vay:
+ Thảnh viên Hội Đồng Quản Trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám Đốc, Phó
Tổng Giám Đốc NHNo & PTNTVN.
+ Cán bộ, nhân viên của NHNo & PTNNVN thực hiện nhiệm vụ thẩm
định, quyết định cho vay.

+ Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng
Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc NHNo & PTNTVN.
+ Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc sở giao dịch, chi nhánh các cấp.
+ Yợ (chồng), con của Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc sở giao dịch, chi
nhánh các cấp.
- Những nhu cầu vốn không được cho vay:
+ Để mua sắm các tài sản và chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật
cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.
+ Đổ thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật
cấm.
- Hạn chế cho vay:
Ngân hàng cho vay thuộc hệ thống NHNo & PTNTVN không được cho
vay không có bảo đảm bằng tài sản, cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi
suất, mức cho vay đối với những đối tượng sau:
+ Các cổ đông lớn của NHNo & PTNTVN
+ Tổng dư nợ cho vay đối với các đối tượng không vượt quá 15% vốn tự
có của NHNo & PTNTVN.
2.2.6. Thòi hạn vay vốn
NHNo nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ
vào:
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư
GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

13

SVTH: Lại Xuân Tú


nh


Bước 5 Giải
Thanh lý
Phân
Phân
tích
tích
tình
tình
hình
hình
hoạt
hoạt
động
động
tíntín
dụng
dụng
tạitại
NHNo
NHNo
& PTNT
& PTNT
ngân,
hợp
hiệu
Chi
Chinhánh
nhánhMỹ
MỹLâm

Lâm--Kiên
KiênGiang
Giang
theo dõi
đồng
sử dụng
vốn ------nợ
- Khả năng trả-----nợ của khách hàng
Quyết
Thu thập
Thẩm
- Nguồn
vốntin
cho vay của Ngân hàng
Nông
Nam cho
Bước Nghiệp
3 Việtđịnh
thông
định
Bước 1 ^
2.
vayvay không quá
kháchnhân Bước
Đối vớivềpháp
Việt Namphương
và nước ngoài,-----------►
thời hạn cho
---------hàng
án

thời hạn hoạt động theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động còn lại tại
giá
quả

Bước 6

Việt Nam.
Đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không được vượt
quá 4thời
Bước
hạn được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.
'r
2.2.7. Lãi suất vay vốn
- Lãi suất cho vay là một yếu tố quan trọng trong hoạt động Ngân hàng.
Việc quyết định lãi suất cho vay sẽ phải dựa trên các thông số về mức kì vọng
sinh lời của Ngân hàng, rủi ro tín dụng của khoản vay và tỷ lệ an toàn vốn, chi
phí rủi ro tín dụng.. .vàSơ
khoản
cần hoạt
thiết động
để hoạt
đồ 2:sinh
Quylời
trình
chođộng
vay của Ngân hàng có
lãi và (1)
tăng trưởng.
. Hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ tín
dụng

- Mức lãi suất cho vay do NHNo nơi cho và khách hàng thỏa thuận phù
- Khi khách hàng đề xuất vay vốn, CBTD hướng dẫn khách hàng cụ thể và
hợpcác
vớiđiều
quykiện
địnhvay
củavốn
Tổng
Giám
Đốc
NHNo
Việt
đầy đủ về
Ngân
hàng
theo
cơ chế
tínNam.
dụng hiện hành.
Mứckhách
lãi suất
ápmuốn
dụng vay
đối vốn
với ngân
khoảnhàng,
nợ gốc
quáhàng
hạn phải
giao lập

chođơn
Giám
-- Khi
hàng
khách
xinĐốc
sở giao
cấptờmột
định
không
vượt
lãi suất
vay,dịch,
kèm chi
theonhánh
các giấy
cầnấn
thiết
saunhưng
đó Ngân
hàng
xemquá
xét150%
nếu chấp
nhậncho
thì
vay áp dụng trong đặt
thờiquan
hạn hệ
cho

được
ký hàng.
kết hoặc điều chỉnh trong hợp
túivay
dụngđãvới
khách
đồng tín- dụng
quycứ
định
Nhàvay
Nước
hướng
dẫn
CBTDtheo
sẽ căn
vàocủa
mụcNgân
đích,hàng
nhu cầu
vốn,Việt
hìnhNam
thứcvàđảm
bảo tiền
của Tổng
Giám
Việtphương
Nam. án để hướng dẫn khách hàng làm thủ tục
vay
và thời
gianĐốc

để NHNo
thực hiện
vay 2.2.8.
vốn. Quy trình hoạt động cho vay
- Khách hàng phải làm đơn xin vay và ghi rõ mục đích sử dụng vốn, tổng
nhu cầu vốn, vốn tự có, vốn cần vay Ngân hàng và hoạch định khả năng trả nợ
vốn vay trên đơn xin vay phải có chữ ký của người vay.
- Sau khi đã lập hồ sơ vay vốn, hộ sản xuất đến UBND xã, phường, và tại
đây cán bộ xã, phường xác nhận ưên đề nghị vay vốn và hợp đồng thế chấp (đối
với thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) rằng hộ sản xuất đang cư trú tại
xã, phường.
(2)

. Ngân hàng tiến hành thẩm định
Quy trình thẩm định là rất cần thiết và quan trọng nó giúp cho CBTD có

được những kết quả đúng đắn trong việc quyết định cho vay. Qua thẩm định
CBTD sẽ đánh giá được khả năng tài chính, tính hiệu quả, khả thi của dự án từ đó
GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

15
14

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

giúp cho CBTD đưa ra mức cho vay, thời hạn thu hôi nợ hợp lý tạo điêu kiện cho

khách hàng vay trả được nợ, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro về tín
dụng.
Trên cơ sở hồ sơ vay vốn do khách hàng vay vốn cung cấp, CBTD tiến
- Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng: đủ 18 tuổi trở lên, có đầy
đủ năng lực dân sự, có hộ khẩu thường trú tại địa phương.
- Thẩm định tình hình tài chính: giá trị tài sản đến ngày vay vốn, dự trữ
tiền mặt và các khoản có khả năng chuyển đổi thành tiền.
- Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh: dự án đầu tư nhằm mục đích
gì, có phù hợp với chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của địa phương
không, khu vực thực hiện và tiêu thụ của dự án, hiệu quả mang lại của dự án.
- Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án: CBTD sẽ tiến hành tính toán các
chỉ tiêu từ đó nhận xét đánh giá xem dự án có tính khả thi hay không có khả năng
hoàn trả nợ vay hay không.
- Thẩm định tài sản thế chấp: đây là nguồn trả nợ thứ hai của khách hàng
đối với Ngân hàng khi nguồn vốn trả nợ thứ nhất không thực hiện được. Các tài
sản thế chấp gồm: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chủ quyền nhà, máy
móc thiết bị, giấy tờ xe, ghe, tàu thuyền, sổ tiết kiệm...
Sau khi đã tiến hành thẩm định xong, nếu quyết định cho vay, CBTD chịu
trách nhiệm lập báo cáo thẩm định vay vốn và trình toàn bộ hồ sơ vay vốn của
khách hàng đã lập theo yêu cầu của Ngân hàng lên Trưởng phòng tín dụng xem
xét.
(3)

. Quyết định cho vay

- Khi thỏa mãn về một phương án vay vốn, CBTD hoàn tất thủ tục vay vốn
của khách hàng thông thường gồm phương án sản xuất kinh doanh đề nghị vay
vốn kiêm khế ước nhận nợ, hợp đồng thế chấp (cầm cố, bảo lãnh) hợp đồng tín
dụng và phiếu thẩm định cho vay để trình lên lãnh đạo phòng nghiệp vụ kinh
doanh.

- Sau khi nhận hồ sơ vay vốn và tờ trình thẩm định từ CBTD, Trưởng
phòng sẽ xem xét, kiểm tra xét duyệt cho vay của CBTD đã ghi đầy đủ các điều
kiện, trưởng phòng ký tên xác nhận cho vay. Nếu có ý kiến chưa đủ điều kiện cho
GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

16

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

vay trong hô sơ vay vôn, Giám Đôc có quyên từ chôi cho vay, nêu đông ý cho
vay, Giám Đốc sẽ đồng ý ký cho vay. CBTD có nhiệm vụ nhận lại hồ sơ vay vốn,
đóng dấu, giữ lại những hồ sơ thuộc mình luu giữ và chuyển hồ sơ cho phòng kế
toán, đồng thời thông báo khách hàng biết để nhận tiền.
(4) . Giải ngân và kiểm tra sử dụng vốn
- Phát tiền vay phải đúng mục đích sử dụng tiền vay trên hồ sơ vay vốn,
lượng tiền vay được giải ngân phải phù họp với kế hoạch và tiến độ sử dụng vốn
thực tế của khách hàng. Do đó Ngân hàng phải kiểm tra việc sử dụng vốn ngay
sau khi phát tiền vay đến khi thu hồi gốc và lãi.
- Xử lý sau khi kiểm tra: Nếu phát hiện vốn vay sử dụng sai mục đích phải
tiến hành thu nợ hoặc chuyển thành nợ xấu. Nếu phát hiện người vay cung cấp
thông tin sai lệch hoặc biểu hiện gian trá để nhận tiền vay thì ngưng cho vay và
tìm mọi biện pháp để thu hồi vốn đã cho vay và đề nghị cơ quan phụ trách xử lý
theo pháp lệnh. Những người tìm cách khất nợ dẫn đến nợ xấu thì ngoài việc
phong tỏa, phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ, Ngân hàng có quyền đề nghị
chính quyền địa phương có biện pháp cưỡng chế để người vay trả nợ.
(5) . Thanh lý hợp đồng

Gần đến hạn Ngân hàng gửi thông báo nợ đến hạn cho khách hàng và yêu
cầu khách hàng trả nợ Ngân hàng đúng hạn.
Khi khách hàng không trả nợ đúng hạn phải nêu rõ nguyên nhân chủ quan,
khách quan để có biện pháp xử lý.
Đối với lãi tiền vay, khi cho vay cán bộ tín dụng thường ấn định thời gian
đóng lãi cho từng khách hàng:
Số tiền lãi = Số tiền vay * lãi suất /30 (thường lãi suất quy định là lãi suất
tháng)
Những khách hàng gặp khó khăn không trả nợ đứng hạn do nguyên nhân
khách quan thì CBTD có thể hướng dẫn khách hàng làm giấy gia hạn và giải
quyết cho gia hạn nợ nếu được sự đồng ý của ban lãnh đạo.
Trường họp không có đơn gia hạn nợ Ngân hàng tự chuyển nợ xấu.
Đơn gia hạn sẽ được duyệt theo trình tự và được chuyển cho kế toán làm
căn cứ hoãn thu hồi số nợ đã gia hạn.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

17

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

(6)

. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Sau khi khách hàng đã hoàn thành trách nhiệm trả nợ, CBTD phải đánh giá

hiệu quả sử dụng Yốn của khách hàng và rút kinh nghiệm cho vay vốn lần sau.
2.2.9. Phưoug thức cho vay
NHNo & PTNTVN áp dụng các phưorng thức cho vay sau:
- Cho vay từng lần.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Cho vay theo dự án đầu tư.
- Cho vay trả góp.
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay hợp vốn.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi.
- Cho vay theo các phương án khác.
Có nhiều phương thức cho vay khác nhau tuy nhiên Ngân hàng chỉ áp
dụng hai phương thức cho vay phổ biến nhất là phương thức cho vay từng lần và
phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
2.2.10. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu được hay
chưa trong một khoảng thời gian nhất định.
Doanh sổ thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân
hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ
của Ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất
định, Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng cao được đánh
giá càng tốt. Công thức tính:
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = ------------------------Doanh số cho vay

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh


18

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh sô nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu
được vào một thời điểm nhất định. Đổ xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so
sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số
thu nợ trong kỳ
Như vậy dư nợ cho vay cuối kỳ phụ thuộc vào ba yếu tố:
- Thứ nhất là dư nợ cho vay đầu kỳ: đây là chỉ tiêu từ năm trước chuyển
sang, là số không thay đổi trong năm nay.
- Thứ hai là doanh số cho vay trong kỳ: Doanh số cho vay trong kỳ tăng
thì dư nợ cho vay trong kỳ cũng tăng và ngược lại.
- Thứ ba là doanh số thu nợ trong kỳ: Doanh số thu nợ trong kỳ tỷ lệ
nghịch với dư nợ cho vay cuối kỳ. Nếu doanh số thu nợ tăng thì dư nợ cho vay
cuối kỳ giảm và ngược lại.
Dư nợ ngắn (trung, dài) hạn
Dư nợ ngắn (trung, dài) hạn trên tổng dư nợ = ---------------------------------------------Tổng dư nợ
Chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn nhằm giúp cho
Ngân hàng xác định cơ cấu đầu tư như vậy có hợp lý hay chưa để có giải pháp
điều chỉnh kịp thời.
Doanh sổ cho vay trên vốn huy động: Chỉ tiêu này chỉ phản ánh vốn huy
động đáp ứng bao nhiêu phần trăm trong doanh số cho vay tại Ngân hàng. Nếu
vốn huy động chiếm tỷ trọng càng lớn dùng để cho vay thì thể hiện tính tự chủ
cao của Ngân hàng trong việc sử dụng vốn.

Vòng quay tín dụng: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín
dụng của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm.
Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay
càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao.
Công thức tính:
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng (lần) = ---------------------------Dư nợ bình quân

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

19

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân = ----------------------------------------2
Nợ xẩu: Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không
có khả năng trả nợ cho Ngân hàng mà không có lý do chính đáng. Khi đó Ngân
hàng chuyển từ tài khoản nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản dư nợ xấu. Nợ
xấu được tính từ nhóm 3 đến nhóm 5.
Tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu được xác định bằng công thức:
Dư nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = ---------------------X 100 %
Tổng dư nợ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tình hình kinh doanh, mức độ rủi ro cho

vay cũng như hiệu quả tín dụng của Ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thể hiện chất
lượng tín dụng càng kém và ngược lại.
2.3.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập số liệu thứ cấp từ chi nhánh Mỹ Lâm của NHNo & PTNT bao gồm:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2009-2011.
- Bảng báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ xấu.
2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu
Mục tiều 1: Sử dụng phưomg pháp so sánh
* Phương pháp so sánh bằng sổ tuyệt đối', là kết quả của phép trừ giữa trị
số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Ay= yi - y0
Trong
đó:
y0 : chỉ tiêu năm trước
yi : chỉ tiêu năm sau
Ay : là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm
trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động
của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

20

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

* Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa
trị số của kỳ phân tích so YỚi kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

yi
Ay =

------------ *100 - 100%

y0
Trong đó:
y0 : chỉ tiêu năm trước.
yi : chỉ tiêu năm sau.
Ày: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ
tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa
các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên
nhân và biện pháp khắc phục.
Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp so sánh và các tỉ số tài chính để đánh
giá hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm.
Mục tiêu 3: Từ số liệu đã phân tích, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

21

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT

Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT
CHI NHÁNH MỸ LÂM - KIÊN GIANG
3.1.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
3.1.1. Khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam
NHNo & PTNT Việt Nam là một trong những Ngân hàng thương mại
hàng đầu Việt Nam, được thành lập ngày 26/03/1988. Ngân hàng hoạt động theo
luật tổ chức tín dụng, tên giao dịch tiếng Anh là: Vietnam Bank for Agriculture
and Rural Development, viết ngắn là AgriBank, giữ vai trò chủ đạo và chủ lực
trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công
nghiệp hóa - hiện đại hóa. Là một Ngân hàng có lượng khách hàng và mạng lưới
chi nhánh nhiều và rộng khắp nhất cả nước. Ngân hàng có năng lực cung ứng các
sản phẩm dịch vụ Ngân hàng theo mô hình khép kín từ sản xuất, chế biến, tiêu
thụ, thu mua, thanh toán và xuất nhập khẩu.
Năm 2009, Agribank vinh dự được đón tổng bí thư Nông Đức Mạnh tới
thăm và làm việc vào đứng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/03/1988 26/03/2009) vinh dự được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành Ngân hàng, nhiều
tổ chức uy tín trên thế giới ữao tặng bằng khen cùng nhiều phần thưởng cao quý:
TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP 10 thương hiệu uy tín nhất, danh hiệu
“ DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG ” do Bộ Công thương công
nhận, TOP 10 Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng của VNR500.
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ
Lâm - Kiên Giang
NHNo & PTNT Kiên Giang là một trong những chi nhánh của NHNo &
PTNTVN. NHNo & PTNT Tỉnh Kiên Giang đã qua hai lần đổi tên gọi, tổ chức
tiền thân là Ngân Hàng Phát Triển Nông Thôn tỉnh Kiên Giang được thành lập
18/05/1988 theo quyết định số 31/-QĐ của tổng giám đốc Ngân Hàng Nông
Nghiệp Việt Nam. Trên cơ sở thừa kế đội ngũ nhân viên của Ngân Hàng Nhà

Nước Kiên Giang và Ngân Hàng Đầu Tư Xây Dựng Kiên Giang.
Năm 1990 Ngân Hàng Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Kiên Giang
được đổi thành NHNo Chi Nhánh Tỉnh Kiên Giang theo quyết định số 03/NH-

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

22

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

QĐ ngày 22/12/1990 của NHNo Việt Nam và đên nay là NHNo & PTNT chi
nhánh Kiên Giang gọi tắt là NHNo Kiên Giang.
Chi nhánh NHNo & PTNT Mỹ Lâm - Kiên Giang được hình thành (tiền
thân là Quỹ tiết kiệm số 5) là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo
quyết định số 02/NHNo - Kiên Giang ngày 20/01/1999 của Chủ Tịch Hội Đồng
Quản Trị về việc chuyển Quỹ tiết kiệm số 5 thành chi nhánh NHNo & PTNT chi
nhánh Mỹ Lâm nhằm tạo điều kiện thuận lợi và phục vụ tốt hơn cho nhu cầu cần
thiết của người dân, bổ sung tiềm lực hỗ trợ cho chi nhánh trong cùng hệ thống,
giải quyết thêm công ăn, việc làm ổn định lâu dài cho cán bộ tạo thêm doanh thu
để trang trải chi phí...
Tên giao dịch: Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi
nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang.
Tư cách pháp nhân: theo pháp luật Việt Nam, hạch toán kinh tế phụ thuộc,
có con dấu riêng.
Địa điểm: Trụ sở chính của Chi nhánh Mỹ Lâm đặt tại số 105 ấp Hưng
Giang, Quốc Lộ 80, xã Mỹ Lâm, Huyện Hòn Đất, Kiên Giang và 01 Phòng Giao

Dịch tại Sóc Sơn.
Sổ điện thoại: (077) 3 890 228
Địa bàn hoạt động: Xã Mỹ Lâm, Mỹ Phước, Sóc Sơn, Mỹ Thuận, Sôn
Kiên, Ắp Trung Thành xã Phi Thông, khu phố 6 phường Vĩnh Thông, TP Rạch
Giá, Kiên Giang.
Tổng cán bộ công nhăn viên: 18 cán bộ bao gồm: 01 Giám Đốc, 02 Phó
Giám Đốc, 01 Trưởng Phòng TÚI Dụng, 01 Phó Phòng Tín Dụng, 01 Giám Đốc
Phòng Giao Dịch, 01 Phó Giám Đốc Phòng Giao Dịch, 01 Tổ Trưởng Kế Toán
Phòng Giao Dịch và 10 nhân viên.
3.2.

Cơ CẤU TỔ CHỨC

3.2.1. Ctf cấu tổ chức

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

23

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức tại NHNo & PTNT chỉ nhánh Mỹ Lâm
3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận
Quy chế về tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNTVN ban
hành theo kèm theo quyết định số 1377/QĐ.HĐQT - TCCB ngày 24/12/2007.
a) . Giám Đốc

- Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của chi nhánh.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo phân cấp, ủy quyền của
Giám Đốc NHNo, chịu trách nhiệm trước pháp luật, Tổng Giám Đốc NHNo,
Giám Đốc chi nhánh NHNo & PTNT, chi nhánh cấp trên về quyết định của mình.
- Có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến các tổ chức, cán bộ đào
tạo và nghiệp vụ kinh doanh.
- Thực hiện cơ chế lãi suất, tỉ lệ hoa hồng, lệ phí và tiền thưởng, tiền phạt
áp dụng từng thời kỳ cho khách hàng trong giới hạn trần lãi suất do NHNo quy
định, NHNo hướng dẫn trên địa bàn.
- Thực hiện việc hạch toán kinh tế, phân phối tiền lương, thưởng và các
phúc lợi khác đến nhân viên theo kết quả kinh doanh.
- Ra quyết đinh thích hợp nhằm thu hồi nợ vay được tốt nhất.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

24

SVTH: Lại Xuân Tú


Năm
Chỉ tiêu

Chênh lệch

Phân
Phân
tích
Phân
tích

tình
tích
tình
hình
tình
hình
hoạt
hình
hoạt
động
hoạt
động
tín
động
tín
dụng
dụng
tíntại
dụng
tại
NHNo
NHNo
tại NHNo
&&
PTNT
PTNT
& PTNT
Chi
Chi nhánh
Chi

nhánh
nhánh
Mỹ
Mỹ Lâm
Mỹ
LâmLâm
-- Kiên
Kiên
- Kiên
Giang
Giang
Giang

2009vệ
2010
2011 2010/2009
2011/2010
đ) Bảo
- Xây
dựng
chương
trình,
phương
đâu■họp

từngkhoản
loại vay
hìnhphát
kinhhiện
- Ra

quyêt
định xử
lý kịp
thời
vàánthích
đôi
với các
□ Tổng
thu
9 Tổng
chi
Lạiđôi
nhuận
Số tiềnThường
Số tiền
Số
tiền
Số
tiền
%
Số
tiền
%
xuyên mở sổ theo dõi khách hàng ra vào trong ngày, kiểm soát,
có phù
dấu hiệu
thuận
hợp của
đồngtừng
tín dụng.

doanh
hợp vi
vớiphạm
chiếnthỏa
lược
pháttạitriển
địa phương để giảm thiểu rủi
Tổng thu
26.026
41.341
37,30
15,69khi đến giao
kiểm
tra, giữ35.734
gìn tài sản
của ngân9.708
hàng cũng
như của5.607
khách hàng
- Chiu
nhiệm cho
trước
HĐQT
về quyết
định của
ro. Cần đa dạng
hóaữách
đối tượng
vay
bằng và

biệnpháp
phápluật
lượng
định nguồn
vốnmình
cho đối
Tổng chi
22.013
35.265
8.530
38,75
4.722
15,46
dịch
tại Ngân30.543
hàng.
vay. doanh và theo từng ngành nghề.
từngvới
loạikhoản
hình kinh
Loi nhuân
••
3.3.
CHỨC NĂNG
VÀ NHIỆM
4.013
5.191
1.178 yụ29,35 885
17,05
b) Phó Giám Đốc 6.076

- Thu hút khách hàng mở rộng thị phần huy động vốn, thị phần tín dụng.
- Huy động tiết kiệm tiền Việt Nam và ngoại tệ.
45000
- Thay mặt Giám Đốc điều hành một số công việc khi Giám Đốc vắng mặt
- Nâng cao khả năng tự chủ trong điều hành hoạt động kinh doanh, tự chủ
40000
- Huy động kỳ phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ.
và báo cáo lại kết quả kinh doanh khi Giám Đốc có mặt tại đơn vị.
35000
về tài -chính.
30000
2011
Nhận tiền gửi 2009
bằng đồng Việt Nam và2010
ngoại tệ.
25000
- Giúp Giám Đốc chỉ đạo, điều hành một số nghiệp vụ do Giám Đốc phân
đưatiền
ra những
mục tiêu
nhưNăm
sau
cho năm 2012:
20000
- Chi
Nhậnnhánh
chuyển
trong nước
và ngoài
nước.

công phụ trách và
chịu
hách
nhiệm
trước
Giám
Đốc
về các
15000
Bảng 2: Các mục tiêu đề ra cho
năm
2012quyết định của mình.
10000
- Cho
ngắn,
và dàikỉnh
hạn bằng đồng
Việt Nam
và ngoại
tệ.
Biểu
đồ- vay
1:Bàn
Kết
quảtrung
hoạttham
động
của Giám
Ngân
hàng

-việc
2011)
bạc

gia ý doanh
kiến với
Đốc (2009
trongĐVT:
thực đồng
hiện các
5000
triệu
0
- Kinh
doanh
ngoại
tệ
, thực
hiện
các nghiệp
vụ thanh
toán xuất
nhập
khẩu
Qua
bảng
số
liệu

biểu

đồ
cho
biết
tình
hình
hoạt
động
kinh
doanh
của,
nghiệp vụ của Ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng.
Chỉ tiêu
(+),(-)
(+),(-)
Kế hoạch
Thực hiện
dịch
ngânqua
hàng
chi 2009,
trả kiều2010,
hối. 2011 là rất tốt, biểu
NHNo
PTNTkếchi
nhánh
Mỹvụ
Lâm
cácvànăm
c) &Phòng
toán

- ngân
quỹ
tuyệt
đối
tương
đối
2012
- lãnh
Tổ 2011
kế
hiện
cáctoán
nghiệp
vụ
liênnhân
quan, Cụ
đếnthể
quá
trình
thanh
- lợi
Bảonhuận
các
khoản
vay và
thanh
cho
cáccó
pháp
thể

nhân
trong

hiện là
củatoán:
ngânThực
hàng
liên
tục
tăng
từ 2009
đến
2011.
năm
2009
1. Nguồn vốn huy động
164.531
184.864
20.333
12,36
toán triệu
thu chi
theosang
yêu năm
cầu của
hàng,triệu
kiểmđồng,
tra các
chiđồng
trongsongày

là 4.013
đồng,
2010khách
là 5.191
tăngkhoản
1.178thu
triệu
2. Tổng

nợ
294.134
420.000
125.866
42,79
ngoài nước. để lập lượng vốn hoạt động của Ngân hàng. Thường xuyên theo dõi các tài khoản
với năm 2009, tương đương 29,35%. Đến năm 2011, lợi nhuận của Ngân hàng là
3. Dư nợ thông thường
293.399
125.761
42,86CỦA NGÂN HÀNG
3.4. dịch với
KHÁI
QUÁT
VÈ 419.160
HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
khách
travới

chứng
khi có
phátđương
sinh, có
nhiệm vụ thông
6.076giao
triệu đồng, tăng
885hàng.
triệu Kiểm
đồng so
nămtừ2010,
tương
17,05%.
4. Dư nợ xấu
735
840
105
14,23
3 NĂM
2009-2011
báoQUA
thu được
nợ,
thu
củatrên
khách
hàng.
Thu
thập
sinh

lênvàbảng
Đạt
kếtlãiquả
trước
hết là
nhờ
sự tổng
lãnh họp
đạo số
củaliệu
Banphát
Giám
Đốc
5. Tỷ lệ nợ xấu = (4)/(2)Bảng 1: Kết quả 0,25
0,2
-0,05
-20,00
hoạt động kỉnh doanh của ngân hàng (2009 - 2011)
kế toán
và của
sử dụng
vốncán
để trình
bày lên
banviên
Giám
Đốc. & PTNT chi
sự phấn
đấunghiệp
nhiệt vụ

tình
tất cả
bộ công
nhân
NHNo
ĐVT: Triệu đồng
6. Lợi nhuận
6.076
7.525
1.449
23,85
- Tổtrong
ngân khâu
quỹ: thu
Có hồi
nhiệm
kiểm
tra,nợkiểm
lượng
tiềnhạn
mặt,chếngân
nhánh Mỹ Lâm
nợ, vụ
giảm
thiểu
xấu.soát
Ngoài
ra còn
(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh ỉ \íỹ Lăm - Kiên Giang)
phiếu,

ngày,bảo
là nơi
khoản
chidoanh.
bằng tiền
chi phí
mộtthanh
cáchtoán
thấpphát
nhấtsinh
màtrong
vẫn đảm
chocác
hoạt
độngthu,
kinh
Vớimặt
3.5.2.
Những
chương
trình
chính
của
chỉchi
nhánh:
được
thực
hiện theo
yêu
của

khách
hàng.
phương
châm
hoạt
động
củacầu
NHNo
& PTNT
nhánh Mỹ Lâm là “ đi vay để
d) -Phòng
tín
dụng
trình
hành
động
thể pháp
tại chikhơi
nhánh:
Dựavốn
trêntạicơchỗ,
sở
cho vay ”,Xây
chidựng
nhánhchương
luôn cố
gắng
bằng
mọicụbiện
nguồn

- Chịu trách nhiệm về việc cho vay.
chỉ
đinh hướng
kinh dân
doanh
NHNo
tiêu phấn
đấu địa
của bàn
chi
đặc đạo
biệt và
là nguồn
vốn trong
cư của
nhằm
khai tỉnh
thác và
tối mục
đa nguồn
lực trên
- Hướng dẫn khách hàng hồ sơ vay.
nhánh
tìnhkinh
hìnhtếphát
triển kinh
tế -thời
xã hội
phương.
Có nộicódung,

để phụcphù
vụhọp
phátvới
triển
địa phương
đồng
đảmđịabảo
kinh doanh
hiệu
- Phân tích thẩm định, đánh giá khách hàng, dự án vay vốn của khách hàng
biện
pháp công
tácmà
cụ chi
thể nhánh
theo từng
mốc
thờinhững
gian thực
hiện.
quả. Chính
vì vậy
đã đạt
được
thành
tựu đáng kể.
mức tự thẩm định của các phòng kinh doanh làm cơ sở để Ngân hàng xếp loại
- Chương3.5.
trình
thựcHƯỚNG

hiện về một
số ĐỘNG
nội dungNĂM
nâng2012
cao chất lượng dịch vụ
ĐỊNH
HOẠT
(Nguồn:
- Ngăn
quỹ)
khách hàng, cấp hạn
mức tínPhòng
dụng, Ke
chotoán
vay bảo
lãnh.
Mụchàng:
tiêu phấn
phục3.5.1.
vụ khách
côngđấu:
tác tiếp thị thu hút khách hàng tiền gửi, khách hàng sử
- Phân
tích, thẩm
định,
đánh
giá
quả khảtrong
nănghoạt
sinhđộng

lời của các dự án
tính
định toán,

bền
vữnghàng
vềhiệu
nguồn
dụng tài -Duy
khoảntrìtiền
gửiổnthanh
khách
sử dụngvốn
các sản phẩm
mới. tín dụng,
tư,vững
phương
án kinh doanh.
nhất đầu
là giữ
khách
truyền
thống.
- Chương
trìnhhàng
thi đua:
phát
động các đợt thi đua ngắn ngày, mục tiêu là
- Theo dõicơ
quá

trình
trả góp
của
khách hàng.
-Chuyển
cấu
dư đóng
nợ rủi
tínlãi,
dụng
theo
hướng
dạngtiềm
đốinăng.
tượng đầu tư
hạ thấp nợ
xấu và dịch
tăng cường
thu
ro,
khai
thác
kháchđahàng
- Kiến
nghịtiến
lên trình
Ban Giám
Đốc khi
dấuđấu
hiệutăng

bất tỉthường
tín dụng phù
họp với
phát triển
củaphát
tỉnh,hiện
phấn
trọng của
các các
khoản
chức
dụng
quan
chặt chẽ
khách
hàng.
ngành
trọngvay,
tâm,tổưu
tiêntín
vốn
chophải
các dự
án,hệphương
ánvới
có hiệu
quả.

GVHD:
GVHD:

Th.s.Th.s.
Phạm
Phạm
Xuân
Xuân
Minh
Minh

26 25
27
28

SVTH:
SVTH:
Lại Lại
Xuân
Xuân
Tú Tú


Chỉ tiêu
2009
Sổ tiền

Năm
Chênh lệch
Phân tích
tình
hoạthoạt
động

tíntíndụng
NHNo&&PTNT
PTNT
Phân
tíchhình
tình hình
động
dụngtại
tại NHNo
2010
2011
2010/2009
2011/2010
Chi nhánh
Mỹ Lâm
- Kiên
Giang
Chi nhánh
Mỹ Lâm
- Kiên
Giang
Tỉ trọng
Sổ tiền
Tỉ trọng
Sổ tiền
Tỉ trọng Số tiền
%
Sổ tiền

CHƯƠNG 4


(%)

Vốn huy động

105.280

Vốn điều chuyển

189.457

Tổng cộng

294.737

(%)

(%)

PHÂN
TÍCH HOẠT
NHNo &20.333
PTNT 19,31
35,72
125.613ĐỘNG
37,84TÍN DỤNG
164.531TẠI41,45
Bảng 3: Tình hình huy động vốn qua 3 năm (2009 - 2011)
NHÁNH
MỸ LÂM

64,28
206.346 CHI
62,16
232.408
58,55
16.889 8,91
100,00

4.1.

331.959

100,00

396.939

100,00

37.222

12,63

38.918

30,98

26.062

12,63
ĐVT: triệu đồng

19,57

64.980

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG YỐN CỦA NGÂN HÀNG
QUA
3 NĂM TƯ 2009-2011

Với vay trò làm trung tâm cho việc phân phối nguồn vốn từ nơi thừa đến
nơi thiếu nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của xã hội, NHNo &
PTNT chi nhánh Mỹ Lâm với phương châm “ đi vay để cho vay ”, nhưng như thế
nào để cho vay vừa tìm được lợi nhuận cao lại vừa phục vụ tốt cho nhu cầu vay
vốn của khách hàng mới là điều quan trọng. Đe làm tốt điều này thì ngoài việc
vay vốn từ Ngân hàng cấp trên, các Ngân hàng cần phải đẩy mạnh huy động vốn
trên thị trường. Tuy nhiên trong điều kiện như hiện nay, môi trường cạnh tranh
giữa các Ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các Ngân hàng phải xây
dựng được chiến lược lãi suất phù họp thì mới có thể đáp ứng nhu cầu huy động
vốn của mình. Trong quá trình hình thành và phát triển NHNo & PTNT chi nhánh
Mỹ Lâm cũng đã gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn. Trong những
năn gần đây, tình hình huy động vốn của Ngân hàng có chiều hướng tăng lên.
Trên cơ sở nhận thức “ Xác định công việc khai thác khách hàng tiền gửi là
nhiêm vụ quan trọng hàng đầu của cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh ”. Để
thực hiện được điều đó, NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm đã huy động vốn
dưới các hình thức như: nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn từ các tổ chức
kinh tế và dân cư, huy động vốn thông qua các giấy tờ có giá như phát hành kỳ
phiếu, chứng chỉ tiền gửi.. .Chính vì thế đã góp phần làm tăng vốn huy động của
chi nhánh trong những năm gần đây.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh


%

29

SVTH: Lại Xuân Tú


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

Phòng
dụng
& PTNT
nhảnh
Mỹ -Lâm
- Kiên Giang)
Biểu đồ 2: Tỷ(Nguồn:
trọng vốn
huy tín
động
tạiNHNo
chi nhánh
quachi
3 năm
(2009
2011)
Qua bảng số liệu và biểu đồ ữên cho ta thấy:

❖ về nguồn vấn huy động được:
Năm 2009 nguồn vốn huy động được là 105.280 triệu đồng chiếm tỷ trọng

35,72%. Đen năm 2010 nguồn vốn huy động được tăng lên 125.613 triệu đồng
chiếm tỷ trọng 37,84%. Năm 2011 nguồn vốn huy động được tiếp tục tăng lên
164.531 triệu đồng chiếm tỷ trọng 41,45% trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Nguyên
nhân là do:
- Đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao, SXKD phát triển,
nguồn
vốn nhàn rỗi ngày càng nhiều nên vốn huy động tăng.
- Sau nhiều năm hoạt động tại địa bàn, uy tín của Ngân hàng ngày càng
được nâng cao, tạo niềm tin để người dân gửi tiền.
- Ngân hàng áp dụng nhiều chương trình huy động vốn, thu hút được sự
quan tâm của người
dân. Th.s. Phạm Xuân Minh
GVHD:
SVTH: Lại Xuân Tú
30
- Với đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, phục vụ khách hàng lịch sự, văn
minh, trung thực được nhiều người dân tin tưởng.
- Ban lãnh đạo có sự chỉ đạo kịp thời, linh hoạt trong khi thị trường có sự
thay đổi, có mức lãi suất hợp lý.
Nhìn chung, nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm
ngày càng được nâng cao.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh

31

SVTH: Lại Xuân Tú



×