Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đề thi thử THPT QG 2014 môn hóa có lời giải chi tiết chuyên bắc giang lần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.77 KB, 27 trang )

1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV – NĂM 2014
− H 2O
H 2 / Ni ,t
, p , xt
Câu 1: Anđehit no, mạch hở X1 +
→ X3 t
→ X2 
→ Cao su
o

o

buna.
− H O,− H
H 2 / Ni ,t
, p , xt
Anđehit no mạch hở X4 +
→ X5 22 → X3 t
→ Cao su
o

o

buna.
Hãy cho biết: khi cho X1 và X4 với khối lượng bằng nhau tác dụng hoàn toàn với
dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, chất nào tạo ra lượng Ag nhiều hơn ?
A. không xác định được.

B. bằng nhau.



C. X4.

D. X1.

Câu 2: Có 6 lọ đánh số từ 1 đến 6, mỗi lọ chứa một chất trong số các chất sau:
Hex-1- en, etylfomat, anđehit axetic, etanol, axit axetic, phenol. Biết rằng:
- Các lọ 2, 5, 6 phản ứng với Na giải phóng khí .
- Các lọ 4, 6 làm mất màu nước Br2.
- Các lọ 1, 5, 6 phản ứng được với dung dịch NaOH.
- Các lọ 1, 3 phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
Các lọ từ 1 đến 6 chứa lần lượt các chất là:
A. anđehit axetic, ancol etylic, etylfomat, hex - 1- en, phenol, axit axetic.
B. axit axetic, etylfomat, hex - 1 -en, anđehit axetic, ancol etylic, phenol.
C. etylfomat, ancol etylic, anđehit axetic, hex - 1 - en, axit axetic, phenol.
D. etylfomat, ancol etylic, anđehit axetic, phenol, axit axetic, hex- 1 - en.
Câu 3: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là CxHyO.
Tổng số liên kết xichma có trong phân tử X là 16. X có bao nhiêu công thức cấu
tạo?
A. 7

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este
no, mạch hở, đơn chức luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O;



1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
(b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số
chẵn;
(c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ;
(d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra sobitol;
(e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm
-OH hemiaxetal.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 5: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ
dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá
trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn.
Giá trị của t là
A. 1,20.

B. 0,25.

C. 1,00.

D.


0,60.
Câu 6: Axit malic (2-hiđroxi butanđioic) có trong quả táo. Cho m gam axit malic
tác dụng với Na dư thu được V1 lít khí H2. Mặt khác, cho m gam axit malic tác
dụng với NaHCO3 dư thu được V2 lít khí CO2 (Thể tích các khí đo ở cùng điều
kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là:
A. V1 = 0,75V2.

B. V1 = V2

C. V1 = 0,5V2.

D. V1 = 1,5V2.

Câu 7: Thủy phân a gam pentapeptit A (công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly) thu được
hỗn hợp gồm 3,0 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam
Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của a là
A. 5,8345 gam

B. 6,672 gam

C. 5,8176 gam

D.

8,5450 gam
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.



1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
B. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
Câu 9: Cho các peptit: Ala-Gly; Gly-Gly-Gly;

Gly-Gly; Glu-Lys-Val-Gly;

Val-Val; Ala-Ala-Ala; Lys-Lys-Lys-Lys; Gly-Glu-Glu-Gly; Val-Gly-Val-AlaLys-Glu. Số peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là
A. 7

B. 5

C. 6

D. 8

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và oxit kim loại
hóa trị 2 vào nước dư. Sau khi phản ứng xong được 500 ml dd X chỉ chứa một
chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của dung dịch X là
A. 0,2M.

B. 0,4 M.

C. 0,3M

.

D. 0,25


M.
Câu 11: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni.
Nung nóng bình một thời gian, thu được hh khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8.
Sục X vào lượng dư dd AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp
khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y pứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2
trong dung dịch?
A. 0,10.

B. 0,20.

C. 0,25.

D.

0,15.
Câu 12: Cho m gam P2O5 vào 200ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,2 g/ml) thu
được dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan Y có nồng độ 16,303%. Tìm m và công
thức của chất tan Y :
A. 22,13 và NaH2PO4

B. 21,3 và Na3PO4

C. 23,1 và NaH2PO4

D. 21,3 và Na2HPO4

Câu 13: Để 5,6 gam sắt trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp X. Hoà
tan hoàn toàn hỗn hợp X vào 63 gam dung dịch HNO3 thu được 0,336 lít khí NO
duy nhất (ở đktc). Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 450 ml dung
dịch NaOH 1M thu được kết tủa lớn nhất. Nồng độ % của dung dịch HNO3 là



1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
A. 50,5%.

B. 32,7%.

C. 60,0%.

D. 46,5

%.
Câu 14: Cho 8 gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản
ứng lọc được dung dịch A và 9,52 gam chất rắn. Cho tiếp 8 gam bột Pb vào dung
dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và
6,705 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là
A. 0,25M.

B. 0,1M.

C. 0,20M.

D.

0,35M.
Câu 15: Chia 38,1 gam FeCl2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần
1. Đem phần 1 phản ứng hết với dung dịch KMnO4 dư, trong môi trường H2SO4
loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ khí này phản ứng hết với phần 2, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 29,640.


B. 28,575.

C. 33,900.

D.

24,375.
Câu 16: Axit axetic tác dụng với ancol isopropylic theo phản ứng thuận nghịch:


→ CH3COOC3H7 + H2O
CH3COOH + C3H7OH ¬


Nếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol isopropylic
thì cân bằng sẽ đạt được khi có 0,6 mol isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó
người ta cho thêm 1 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bị phá vỡ
và chuyển dịch đến trạng thái cân bằng mới. Ở trạng thái cân bằng mới, số mol
ancol isopropylic là
A. 0,18 mol.

B. 0,22 mol.

C. 1,22 mol.

D. 0,78

mol.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit

stearic,axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít
CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H=90%) thì thu được
khối lượng glixerol là:


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
A. 2,484 gam

B. 1,656 gam

C. 0,92 gam

D.

0,828 gam
Câu 18: Cho các trường hợp sau:
(a) Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí.
(b) Đun nóng hỗn hợp H2 và CuO.
(c) Nhiệt phân KMnO4, Na2Cr2O7.
(d) Đun nóng hỗn hợp kali nitrit và amoni clorua.
(e) Cho MnO2 vào dung dịch H2O2.
(f) Đốt nóng HgO.
Số trường hợp mà sản phẩm thu được là đơn chất oxi?
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.


Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Số nguyên tử cacbon của chất béo là số lẻ;
(b) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều;
(c) Nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ động thực vật để lâu bị ôi thiu là
do nối đôi C=O bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành sản phẩm có mùi khó
chịu;
(d) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng,
glixerol và chế biến thực phẩm;
(e) Lipit bao gồm chất béo, sáp, gluxit và photpholipit.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 20: . Cho các nhận xét sau:
(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp
Alanin và Glyxin
(2).Khác với axit axetic, axit aminoaxetic có thể tham gia phản ứng với
axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng.
(3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và
nước.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
(4). Axit axetic và axit α-amino glutaric có thể làm quỳ tím đổi thành màu

đỏ.
(5). Trong phân tử tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit.
(6). Cho dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm chứa anbumin (lòng trắng
trứng ) cho sản phẩm có màu tím
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Câu 21: Những chất nào sau đây vừa là mất màu dung dịch brom, vừa làm mất
màu dung dịch thuốc tím (nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng): pentan,
xiclopropan, butađien, toluen, ancol alylic, anđehit axetic.
A. xiclopropan, butađien, toluen.

B. xiclopropan, butađien,

ancol alylic.
C. butađien, ancol alylic, anđehit axetic.

D. butađien, toluen, ancol

alylic.
Câu 22: Cho isopren tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1 thu được tối đa x sản
phẩm cộng. Cho isopentan tác dụng với clo (ánh sáng ) theo tỷ lệ mol 1:1 thu
được tôi đa y sản phẩm thế. Quan hệ giữa x và y là
A. x - y = 3.


B. y - x = 2.

C. x = y.

D. x-y

=2.
Câu 23: Trong một dung dịch có chứa các ion : Na+ (0,1mol), Ca2+ (0,1 mol), Cl2−

(0,02 mol), SO 4 (0,04mol) và HCO3 . Để khử hoàn toàn độ cứng của dung dịch

trên người ta đưa ra các cách làm sau:
(a) Đun sôi rồi lọc bỏ kết tủa
(b) Thêm vào đó 5,6 gam CaO rồi lọc bỏ kết tủa
(c) Thêm vào đó 10 gam dd NaOH 30% rồi lọc bỏ kết tủa
(d) Thêm vào đó 100ml dd Na2CO3 0,3M và K2CO3 0,5M
(e) Thêm vào đó lượng dư dd Na2CO3.
Số cách làm đúng là


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.


Câu 24: Cho các nhận xét sau :
(I): Trong phản ứng oxi hóa – khử luôn có quá trình cho nhận electron giữa
các chất để hình thành liên kết cho nhận.
(II): Chất khử là chất có số oxi hóa giảm đi sau phản ứng.
(III): Quá trình oxi hóa là quá trình nhường electron.
(IV): Trong phản ứng của kim loại với các chất, các chất đó đóng vai trò là
chất oxi hóa.
(V): Phản ứng của kaliđicromat với KOH là phản ứng oxi hóa – khử.
Những nhận xét nào sau đây đúng:
A. (III), (IV)

B. (III), (IV), (V).

C. (I), (II), (III), (IV), (V).

D. (I), (III), (IV), (V)

Câu 25: Trong số các phân tử và ion sau: CCl4, SO42-, PO43-, P4, SO3, NH3, NH4+ ,
phân tử và ion nào có cấu trúc tứ diện:
A. CCl4, P4, SO3, NH3.

B. CCl4, SO42-, PO43-, P4, SO3, NH3,

C. CCl4, P4, NH4+.

D. CCl4, SO42-, PO43-, P4, NH4+, NH3.

NH4+.
Câu 26: Trong các nguyên tử và ion sau, có bao nhiêu tiểu phân có 1e ở lớp ngoài
cùng: 24Cr3+; 26Fe2+, 29Cu+, 19K, 37Cs+, 11Na, 29Cu, 3Li+:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ
trong dd H2SO4 thu được dd Y. Trung hòa hết lượng axit trong dd Y rồi cho phản
ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64
gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là
A. 12,17%.

B. 48,71%.

C. 24,35%.

D.

97,14%.
Câu 28: Cho các nhận xét sau :
(I): Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của chất điện li yếu tăng lên.
(II): Khi pha loãng dung dịch, pH của dung dịch bazơ mạnh tăng lên.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
(III): Khi pha loãng dung dịch, pH của dung dịch axit mạnh tăng lên.
(IV): Những chất điện li mạnh đều là những chất tan tốt trong nước.
(V): Khi tăng nhiệt độ, hằng số phân li axit thay đổi.

(VI): Phản ứng giữa axit mạnh và bazơ mạnh luôn có phương trình ion rút
gọn: H+ + OH- → H2O.
Nhận xét đúng là :
A. (I), (II), (III), (IV), (V), (VI)

B. (I), (III), (V)

C. (II), (IV), (V)

D. (I), (III), (V), (VI)

Câu 29: Cho các chất sau : 1,1– đimetylxiclopropan, But-1-en, But-2-en, 2metylbut-2-en, buta-1,3-đien, stiren, axit oleic, axit panmitic, 1,2-đicloeten. Số
chất có đồng phân hình học là
A. 5

B. 6

C. 4

D. 3

Câu 30: Nhóm các vật liệu được điều chế từ polime tạo ra do phản ứng trùng hợp

A. Tơ nilon-6,6, poli(metyl metacrylat) , thuỷ tinh plexiglas, tơ nitron
B. Cao su, tơ lapsan, thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, tơ nitron
C. Tơ lapsan, tơ axetat, thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, polietilen
D. Cao su, tơ capron , thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, tơ nitron
Câu 31: Cho các cân bằng sau:
(a) SO2 + H2O ƒ


H+ + HSO3-;

(b) CH3COO- + H2O ƒ

CH3COOH + OH-;

(c) NH3 + H2O ƒ

NH4+ + OH-

(d) Cl2 + H2O ƒ

HClO + HCl

(e) HCO3- + OH- ƒ

CO32- + H2O

(f) AlO2- + 2H2O ƒ

Al(OH)3 + OH-

Trong các cân bằng trên, có bao nhiêu trường hợp cân bằng bị chuyển dịch theo chiều
thuận khi cho thêm dung dịch HCl:
A. 5

B. 3

C. 4


D. 2


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
Câu 32: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn
vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu lít cồn thực phẩm
40˚ (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)?
A. 294 lít.

B. 368 lít.

C. 920 lít.

D.

147,2 lít.
Câu 33: Có các nhận định sau đây:
(a). Cl-, Ar, K+, S2- được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính là: S2- < Cl< Ar < K+.
(b). Có 9 nguyên tử có cấu trúc electron lớp vỏ ngoài cùng là 4s2 ở trạng
thái cơ bản.
(c). Nitơ có hai đồng vị khác nhau. Oxi có 3 đồng vị khác nhau: số phân tử
N2O được tạo ra có thành phần khác nhau từ các đồng vị trên là 12.
(d). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(e). Nguyên tố phi kim X tạo được hợp chất với hiđro có công thức HX.
Vậy oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố này có công thức X2O7.
Số nhận định không đúng là
A. 4.

B. 1.


C. 3.

D. 2.

Câu 34: Chia một lượng hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ (no, đơn chức, mạch hở,
đồng đẳng liên tiếp) và ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho phản
ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 3,92 lít H2 (đktc). Phần 2 đem đốt cháy hoàn
toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm sục vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy
khối lượng bình đựng tăng 56,7 gam và có 177,3 gam kết tủa. Công thức của axit
có phân tử khối lớn hơn và thành phần % về khối lượng của nó trong hỗn hợp X
là:
A. C4H6O2 và 20,7%.

B. C3H6O2 và 71,15%.

C. C4H8O2 và 44,6%.

D. C3H6O2 và 64,07%.

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung
dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu cho 8,7 gam hỗn hợp
đó tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Còn nếu


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
cho 34,8 gam hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu
được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thể tích khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là
A. 20,16 lít.


B. 4,48 lít.

C. 17,92 lít.

D. 8,96

lít.
Câu 36: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. SO2 + Mg.

B. H2SO4 + HI.

C. H2S + dd ZnCl2.

D. SO2 + dd Fe2(SO4)3.

Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2- CH=CHCH2OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn
vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung
dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến
khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,2

B. 5,4

C. 8,8

D. 7,2

Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết trong 200ml dung dịch
chứa BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít H2 (ở đktc) và m gam kết

tủa. Giá trị của m là
A. 43,34.

B. 31,52.

C. 39,4

D.

49,25.
Câu 39: Có các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm
vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm.
- TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4, để trong không
khí.
- TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm
- TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học là


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.


Câu 40: Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol)
rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung
dịch HNO3 dư được V ml (ở đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương
ứng là 1 : 1. Giá trị của V là
A. 806,4.

B. 604,8.

C. 403,2.

D.

645,12.
Câu 41: Trong các chất hoặc hỗn hợp sau:
(a) Ca(H2PO4)2;

(b) KHCO3

(c) KHSO4

(d) CH3COONH4

(e) NaHS

(f) KNO3, Al

(g) Al2(SO4)3

(h) K2Cr2O7


(i) Phèn chua

(j) Na2HPO3

(k) (NH2)2CO

(l) Nitrophotka

Có bao nhiêu trường hợp tác dụng được với dung dịch NaOH
A. 11

B. 9

C. 10

D. 12

lß®iÖn 4352 QuÆngphotri POH 2 tO, HCSi

o

Câu 42: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:
Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch
H3PO4 49%, cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là
A. 1,18 tấn.

B. 1,32 tấn.

C. 1,81 tấn.


D. 1,23

tấn.
Câu 43: Ở các vùng đất phèn, người ta bón vôi cho đất để làm
A. Tăng khoáng chất cho đất.

B. Giảm pH của đất.

C. Cho đất tơi xốp hơn.

D. Tăng pH của đất.

Câu 44: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Cr (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 4:
5) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z
tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở
cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Cr trong hỗn hợp X là
A. 34,8%.
14,4%

B. 20,07%

C. 10,28 %

D.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
Câu 45: Cho Cacbon lần lượt tác dụng với mỗi chất sau ở điều kiện thích hợp:
Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2. Số phản ứng mà trong đó

Cacbon đóng vai trò là chất khử là
A. 4.

B. 7

C. 5.

D. 6.

Câu 46: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H8O2 mạch thẳng thỏa mãn các tính chất
sau:
- X làm mất màu dung dịch Br2.
- Cho 4,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc).
- Oxi hóa X bởi CuO, t0 tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chức.
Công thức cấu tạo của X là:
A. HO-CH2-CH(CH3)-CHO

B. HO-(CH2)3-CH=O

C. CH2=CH-CH(OH)-CH2OH

D. CH3-CH2-CO-CHO

Câu 47: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta
cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48
gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch
AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A
cần dùng là
A. 1,28 gam.


B. 3,2 gam.

C. 2,56 gam.

D. 4,8

gam.
Câu 48: Hấp thụ hết 4,48 lit buta-1,3-đien (ở đktc) vào 250 ml dung dịch Br2 1M,
ở điều kiện thích hợp đến khi dung dịch brom mất màu hoàn toàn thu được hỗn
hợp sản phẩm X, trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản
phẩm cộng 1,2. Khối lượng của sản phẩm cộng 1,2 có trong hỗn hợp X là:
A. 12,84 gam

B. 16,05 gam

C. 1,605 gam

D. 6,42

gam
Câu 49: Este X có công thức phân tử C3H4O2. Thuỷ phân X trong môi trường
kiềm, đun nóng thu được hai chất Y và Z. Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
thu được chất hữu cơ T. Phát biểu không đúng là
A. T có tính axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
B. Oxi hoá (xúc tác Mn2+, t0) Y thu được T.
C. Cả Y và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
D. Nhiệt độ sôi của T cao hơn Y.

Câu 50: Cho các chất: C6H4(OH)2, HO-C6H4-CH2OH; (CH3COO)2C2H4; CH2ClCH2Cl; HOOC-CH2-NH3Cl; CH3-COOC6H5. Số chất có thể tác dụng với NaOH
theo tỉ lệ mol là 1: 2 là
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6

PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án D
Ta sẽ suy luận từ cuối suy ngược lên :
X3 là : CH 2 = CH − CH = CH 2
X2 là : HO − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH
X1 là : HOC − CH 2 − CH 2 − CHO
X5 là : CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH
X4 là : CH 3 − CH 2 − CH 2 − CHO
Cho m = 100 gam

n X1 =

100
= 1,16 → n Ag = 4,64
86

n X2 =

100
= 1,39 → n Ag = 2,78

72

→Chọn D
Câu 2: Chọn đáp án C
(1) và (3) có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag → loại B
(6) làm mất màu nước brom → Loại A
(6) tác dụng với Na giải phóng khí → Loại D
→Chọn C
Câu 3: Chọn đáp án B
Với hợp chất có mạch vòng : Số liên kết xichma bằng tổng số nguyên tử C,H,O.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
Vậy ta dễ dàng suy ra X là C7H8O.Các CTCT thỏa mãn là :
Phenol có 3 đồng phân.
Ancol thơm và ete mỗi loại có 1 đồng phân.
→Chọn B
Câu 4: Chọn đáp án A
(a) Đúng.Vì các hợp chất này đều có 1 liên kết π trong phân tử.
(b) Đúng.Vì số nguyên tử H luôn chẵn.
(c) Sai.Nếu là amin có chức chẵn vì dụ 2 chức thì số H sẽ chẵn.
(d) Sai.Fructozo bị khử chứ không phải bị oxi hóa.
(e) Đúng.Theo SGK nâng cao lớp 12.
→Chọn A
Câu 5: Chọn đáp án A
Ag + + 1e → Ag
a mol

2H 2 O − 4e → 4H + + O2


4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O
Vậy ta sẽ có ngay :

 NO3− : 0,3
0,3 − a

4

a → Fe ( NO3 ) 2 :
2
 NO ↑:

4

Bảo toàn khối lượng ta có : 22, 4 + 108(0,3 − a) = 34,28 + 56.

0,3 − a

4

2

→ a = 0,12 → t = 1,2h
→Chọn A
Câu 6: Chọn đáp án A
Axit malic HOOC − CH(OH) − CH 2 − COOH .m gam axit tương ứng với a mol :
Na
a mol malic 
→ n H2 = 1,5a
V 1,5

→ 1 =
= 0,75

NaHCO3
V2
2
→ n CO2 = 2a
a mol malic 

→Chọn A


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết

Câu 7: Chọn đáp án C
Ý tưởng : Tính tổng số mol mắt xích G
nG = 0, 04
n = 0, 006
 GG
nGGG = 0, 009 → ∑ nG = 0, 096
n
= 0, 003
 GGGG
nGGGGG = 0, 001

0, 096
= 0, 0192
5
m = 0, 0192.(5.75 − 4.18) = 5,8176


→ nA =

→ Chọn C
Câu 8: Chọn đáp án B
A.Sai.Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
B.Đúng.Theo SGK lớp 12.
C.Sai.Ca(OH)2 không làm mềm được nước cứng vĩnh cửu.
D.Sai.Al được sản xuất từ quặng boxit.
→Chọn B
Câu 9: Chọn đáp án C
Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên sẽ có phản ứng màu biure:
Gly-Gly-Gly;

Glu-Lys-Val-Gly;

Ala-Ala-Ala;

Lys-Lys-Lys-Lys;

Gly-Glu-Glu-Gly;

Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu

→Chọn C
Câu 10: Chọn đáp án B
Ta có : Hỗn hợp gồm
A
H2 O

→ A 2 BO2 → n A = 2n BO


 BO
→ n A2 BO2 = 0,2 → [ A 2 BO2 ] =
→Chọn B

BTE

→ n A = 0,2.2 = 0,4

0,2
= 0, 4
0,5


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
Câu 11: Chọn đáp án D
C 2 H 2 : 0,35
0,35.26 + 0,65.2
→ m hh =
= 10, 4
Ta có : 
1
 H 2 : 0,65
ung
→ ∆n ↓= n phan
= 0,35
H2

n↓ =


→ nX =

10,4
= 0,65
16

24
= 0,1
108.2 + 12.2

BTLK. π
ung
ung
ung
→
(0,35 − 0,1).2 = n phan
+ n phan
→ n phan
= 0,15
H2
Br2
Br2

→Chọn D
Câu 12: Chọn đáp án D
Câu này có thể làm mẫu mực.Tuy nhiên với thi trắc nghiệm ta nên “tận dụng đáp
án”.
Nhìn thấy có 3 giá trị m = 21,3 thử đáp án với m = 21,3 ngay :
Ta có :
n P2 O5 =


21,3
BTNT
= 0,15 
→ n P = 0,3
142

→ %Y =

n NaOH =

200.1,2.0,1
= 0,6 → Na 2HPO 4 : 0,3
40

0,3.142
= 16,3%
21,3 + 200.1,2

→Chọn D
Câu 13: Chọn đáp án D
Câu này rất đơn giản.Các bạn trả lời 1 câu hỏi nhỏ sau nhé .NaOH vừa đủ thì cuối
cùng Na nó chạy vào đâu ? Tất nhiên là nó biến thành NaNO3 .
BTNT.Nito

→ n HNO3 = ∑ N = n NaNO3 + n NO = 0, 45 + 0, 015 = 0, 465 → % = 46,5

→Chọn D
Câu 14: Chọn đáp án A
Tư duy : Muối cuối cùng (duy nhất) sẽ là muối của thằng kim loại mạnh nhất.

Giả sử : [ AgNO3 ] = a → n NO3− = 0,2a → n Pb(NO3 )2 = 0,1a .
Ta BTKL cho cả 3 kim loại :


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
8 + 0,2a.108 + 8 = 9,52 + 6,705 + 0,1a.207

→ a = 0,25

→Chọn A
Câu 15: Chọn đáp án C
Ta có :

∑n

FeCl 2

BTNT
 P1 : n FeCl2 = 0,075 
→ n Cl2 = 0,075
= 0,3 → 
 P2 : n FeCl2 = 0,225

Fe3 + : 0,15
 2+
Khi đó có ngay : n e = 0,075.2 = 0,15 → m = 33,9 Fe : 0,225 − 0,15 = 0,075
Cl − : 0, 45 + 0,15 = 0,6

Hay dùng BTKL (vì Cl2 thiếu):→ m = 0,225.(56 + 71) + 0, 075.71 = 33,9
→Chọn C

Câu 16: Chọn đáp án B
Ta đi tính hằng số cân bằng Kc. Kc =

[ H 2O] .[ este] =
0,6.0,6
= 2,25
[ axit ] .[ ancol ] (1 − 0,6).(1 − 0,6)

Khi cho thêm 1 mol axit vào Kc không đổi.Ta có ngay :
n este = a → 2,25 =

a.a
(2 − a).(1 − a)

du
→ a = 0,78 → n ancol
= 1 − 0,78 = 0,22

→Chọn B
Câu 17: Chọn đáp án D
Để ý : Các axit béo đều là axit no đơn chức nên khi đốt cháy cho n CO2 = n H2 O .
Do đó : n CO2 − n H2 O = 0,6 − 0,58 = 0,02 = 2n este vì trong este có 3 liên kết π.
→ n este = 0, 01 = n glixerol → mglixerol = 0, 01.92.90% = 0,828
→Chọn D
Câu 18: Chọn đáp án C
0

t
(a) Có : 2Fe(NO3 )2 
→ Fe 2O3 + 4NO 2 + 0,5O 2

0

t
(b) Không : H 2 + CuO 
→ Cu + H 2O .


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
0

t
(c) Có : 2KMnO 4 
→ K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2
0

t
Na 2 Cr2O 7 
→ Na 2O + Cr2O3 + 1,5O 2
0

t
(d) Không : NH 4 Cl + KNO2 
→ N 2 + 2H 2O + KCl
MnO2
→ H 2 O + 0,5.O2
(e) Có : H 2 O2 
0

t
(f) Có : HgO 

→ Hg + 0,5.O 2

→Chọn C
Câu 19: Chọn đáp án B
(a) Đúng.Vì glixerol có 3C và số C trong các axit béo đều là số chẵn.
(b) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(c) Sai.Không phải nguyên nhân do nối đôi C=O mà là nối đôi C = C
(d) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(e) Sai.Lipit không bao gồm gluxit.
→Chọn B
Câu 20: Chọn đáp án A
(1).Sai.Có thể tạo 4 đipeptit là A – A

G–G

(2).Đúng.
(3).Đúng.
(4).Đúng.
(5).Sai. Trong phân tử tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.
(6).Sai.Cho Cu(OH)2 mới có sản phẩm màu tím .
→Chọn A
Câu 21: Chọn đáp án C
A. Loại vì có xiclopropan và toluen.
B.Loại vì có xiclopropan.
C.Đúng.

A–G

G–A



1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
D.Loại vì có toluen.
→Chọn C
Câu 22: Chọn đáp án A
isopentan tác dụng với Cl2 sẽ cho tối đa y = 4 sản phẩm thế (1 :1).
isopren tác dụng với HCl cho tối đa 7 sản phẩm cộng 1 : 1.
Với C − C − C ( C ) = C có 2 đồng phân.
Với C = C − C ( C ) − C có 2 đồng phân.
Với C − C = C ( C ) − C có 3 đồng phân (tính cả đồng phân hình học).
→Chọn A
Câu 23: Chọn đáp án C
BTDT

→ n HCO− = 0,1.1 + 0,1.2 − 0, 02 − 0, 04.2 = 0,2
3

(a).Đúng vì Ca2+ bị kết tủa hết.
(b).Đúng vì Ca2+ bị kết tủa hết.(

∑n

CaCO3

= 0,2 )

(c).Sai.Vì lượng NaOH thiếu.
2−
(d).Sai.Vì lượng CO3 thiếu.


(e).Đúng
→Chọn C
Câu 24: Chọn đáp án A
(I).Sai.Với phản ứng tự oxi hóa,nội oxi hóa khử thì quá trình nhường nhận chỉ
trong 1 chất.
(II).Sai.Chất khử có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
(III).Đúng.Theo SGK lớp 10.
(IV).Đúng.Vì kim loại luôn là chất khử.
(V).Sai.
→Chọn A
Câu 25: Chọn đáp án D
Câu 26: Chọn đáp án A


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
Các tiểu phân thỏa mãn là :
K : [ Ar ] 4s1

K

19

Na : [ Ne ] 3s1

Na,

11

Cu


29

Cu : [ Ar ] 3d10 4s1

→Chọn A
Câu 27: Chọn đáp án B
 Glu : a
180a + 342b = 7,02 a = 0,02

7, 02 Sac : b
→ glu + fru → 
→
2a
+
4b
=
0,08

b = 0, 01
 nAg = 0,08

Ta có :
→ %Sac =

342.0,01
= 48,71%
7,02

→Chọn B
Chú ý:fru trong môi trường NH3→Glu và có tráng bạc

Câu 28: Chọn đáp án B
(I).Đúng .Theo SGK lớp 11.
(II).Sai.Khi pha loãng nồng độ OH − giảm →nồng độ H + tăng → PH giảm.
(III).Đúng.Khi pha loãng →nồng độ H + giảm → PH tăng.
(IV).Sai.Ví dụ BaSO4 là chất điện ly mạnh vì các phần tử tan điện ly hoàn toàn.
(V).Đúng.Theo SGK lớp 11.
(VI).Sai . Ví dụ : Ba ( OH ) 2 + H 2 SO 4
→Chọn B
Câu 29: Chọn đáp án D
Các chất có đồng phân hình học là : But-2-en
→Chọn D
Câu 30: Chọn đáp án D
A.Loại vì có nilon – 6,6.
B.Loại vì có tơ lapsan.
C.Loại vì có tơ lapsan.

axit oleic

1,2-đicloeten


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
D.Thỏa mãn
→Chọn D
Câu 31: Chọn đáp án B
Khi cho thêm HCl (theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng).Ta có :
(a) SO2 + H2O ƒ

H+ + HSO3-


(b) CH3COO- + H2O ƒ

→Chiều nghịch.

CH3COOH + OH- →Chiều thuận.

(c) NH3 + H2O ƒ

NH4+ + OH-

→Chiều thuận.

(d) Cl2 + H2O ƒ

HClO + HCl

→Chiều nghịch.

(e) HCO3- + OH- ƒ

CO32- + H2O

(f) AlO2- + 2H2O ƒ

Al(OH)3 + OH- →Chiều thuận.

→Chiều nghịch.

→Chọn B
Câu 32: Chọn đáp án C

Ta có :
n xenlulo =
→V=

10
10
10
.0,8 = n glu → n ancol = 2.
.0,8 → m ancol = 2.
.46.0,648.0,8 = 2,944
162
162
162

2,944 1
.
= 9,2
0,8 0,4
→Chọn C

Câu 33: Chọn đáp án C
(a) Sai.Nhận thấy các tiểu phân có cùng số e mà điện tích giảm dần lên bán kính
phải tăng dần.
(b) Đúng.

21

Sc : [ Ar ] 3d1 4s2

V : [ Ar ] 3d3 4s2


23

27

30

25

Co : [ Ar ] 3d 7 4s2

Zn : [ Ar ] 3d10 4s2

(c) Đúng.
(d) Đúng.

Ti : [ Ar ] 3d 2 4s2

22

Mn : [ Ar ] 3d5 4s2
28

20

Ni : [ Ar ] 3d 8 4s 2

Ca : [ Ar ] 4s2

26


Fe : [ Ar ] 3d6 4s2


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
(e) Sai.Vì không tồn tại oxit F2O7.
→Chọn D
Câu 34: Chọn đáp án D
Ta có : n H2 = 0,175 → n ancol + axit = 0,175.2 = 0,35
Với phần 2 ta có :
 n CO2 = n ↓ = 0,9

→ n ancol = n H2 O − n CO2 = 0, 05 → n axit = 0,3

56,7 − 0,9.44
n
=
=
0,95
 H2 O

18
→n=

CH COOH : a
a + b = 0,3
a = 0,1
0,9 − 0, 05.2
= 2,67 →  3
→

→
0,3
C 2 H 5COOH : b 2a + 3b = 0,8 b = 0,2
→Chọn D

Câu 35: Chọn đáp án C
Chú ý : Ta sẽ xử lý bài toán với khối lượng hỗn hợp là 34,8 trong các thí nghiệm :
Al : a

34,8 Fe : b
 Mg : c


KOH
 
→ a = 0, 4
a = 0, 4
 HCl

 → 3.0,4 + 2b + 2c = 0,6.2.2 → b = 0,3 BTE cho cả quá
 
c = 0,3
BTKL
→ 56b + 24c = 24



trình.
Chú ý : Fe → Fe2+ → n e = 0,4.3 + 0,3.2 + 0,3.2 = 2,4 → n NO = 0,8 → V = 17,92
→Chọn C

Câu 36: Chọn đáp án C
0

t
A.Có SO2 + 2Mg 
→ S + 2MgO

B.Có 8HI + H 2 SO 4 ( dac ) → H 2S + 4I 2 + 4H 2 O
C.Không xảy ra phản ứng vì ZnS tan trong axit HCl
D.Có SO2 + Fe2 ( SO 4 ) 3 + 2H 2O → 2FeSO 4 + 2H 2SO 4
→Chọn C
Câu 37: Chọn đáp án C


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
Tư duy : Cả 3 chất đều có 4 C và có cùng khối lượng phân tử .
CaCO3 : 0,2
→ ∑ n CO2 = 0,4
Ta có : CO2 + Ca(OH)2 → 
BTNT
→ n CaO = 0,1
Ca(HCO3 )2 : a 
→ nX =

0, 4
= 0,1 → m = 0,1.88 = 8,8
4

→Chọn C
Câu 38: Chọn đáp án A

Ta có : n H2 = 0,125 → n OH− = 0,25

n HCO− = 0,32
3

 n CO2− = 0,25
→ 3
→ m ↓ = 0,22.197 = 43,34
n
=
0,22
2
+
 Ba
→Chọn A
Câu 39: Chọn đáp án B
Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Các thí nghiệm thỏa mãn là : (2)

(3)

(4)

(5)

Chú ý : (6) Cả hai kim loại đều đứng sau H2 nên không bị ăn mòn.
→Chọn B

Câu 40: Chọn đáp án A
Tư duy : Áp dụng BTE cho cả quá trình.
Al : 0,018

BTE
→ n e = 0, 018(3 + 1) = 0,072
Ta có : 6,102 Fe3O 4 : 0, 018 
CuO : 0, 018

 NO2 : a
→
→ n e = a + 3a = 0,072 → a = 0, 018 → V = 2.a.22, 4 = 0,8064
 NO : a
→Chọn A


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
Câu 41: Chọn đáp án A
(a) Có phản ứng : Ca ( H 2 PO 4 ) 2 + NaOH → Ca 3 ( PO 4 ) 2 + Na 3 PO 4 + H 2O


2−
(b) Có phản ứng : OH + HCO3 → CO3 + H 2O
+

(c) Có phản ứng : H + HCO3 → CO 2 + H 2O
+

(d) Có phản ứng : NH 4 + OH → NH 3 + H 2 O



2−
(e) Có phản ứng : HS + OH → S + H 2 O



(f) Có phản ứng : 8Al + 5OH + 3NO3 + 2H 2 O → 8AlO 2 + 3NH 3

(g) Có phản ứng :
Al 3 + + 3OH − → Al ( OH ) 3 ↓

Al ( OH ) 3 + OH − → AlO 2− + 2H 2O

(h) Có phản ứng : K 2 Cr2 O 7 + 2KOH → 2K 2Cr2O 4 + H 2O
(i) Có phản ứng :
Al 3 + + 3OH − → Al ( OH ) 3 ↓

Al ( OH ) 3 + OH − → AlO 2− + 2H 2O

(j) Không có phản ứng vì Na2HPO3 là muối trung hòa.
(k) Có phản ứng : ( NH 2 ) 2 CO + 2H 2O → ( NH 4 ) 2 CO3
NH +4 + OH − → NH 3 + H 2O
(l) Có phản ứng : Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.
→Chọn A
Câu 42: Chọn đáp án A
Tư duy : Dùng BTNT P.
nP =

1
.0, 49 = 0,005

98
→Chọn A

Câu 43: Chọn đáp án D

→ n Ca3 (PO4 )2 = 0,0025 → m = 0,0025.310.

1
1
.
= 1,18
0,73 0,9


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết
Đất phèn chứa các muối thủy phân ra môi trường axit.Bón vôi để trung hòa axit
này (giảm độ chua) hay tăng độ PH.
→Chọn D
Câu 44: Chọn đáp án C
Vì tỷ lệ số mol Na : Al = 4 : 5 nên Al dư khi cho X tác dụng với H2O.Cho V =
22,4 (lít)
 Na : 4a
V

BTNT
BTE
→ NaAlO 2 : 4a 
→ 4a + 4a.3 = 2.
=2
Ta có : X Al : 5a 

22,
4
Cr : b

H 2 SO 4
Z 
→ a.3 + 2b =

0,25.V
.2 = 0,5 →
22, 4

 Na : 0,5
a = 0,125
0, 0625.52

→ Al : 0,625 %Cr =
= 10,28%

0, 0625.52 + 0,625.27 + 0,5.23
 b = 0, 0625 Cr : 0,0625

→Chọn C
Câu 45: Chọn đáp án D
C đóng vai trò là chất khử khi oxi hóa của C tăng.Các phản ứng thỏa mãn :
H2O, CuO, HNO3 đặc,
(1) C + H 2 O → CO + H 2

H2SO4 đặc,


0

t
(3) C + 4HNO3 
→ CO 2 + 4NO 2 + 2H 2O
0

t
(4) C + 2H 2 SO 4 
→ CO 2 + 2SO 2 + 2H 2O
t
(5) 3C + 2KClO3 
→ 2KCl + 3CO 2
0

t
(6) C + CO2 
→ 2CO

→Chọn D
Câu 46: Chọn đáp án B

CO2.

C + 2H 2 O → CO 2 + 2H 2

(2) C + 2CuO → CO 2 + 2Cu

0


KClO3,


×