Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề thi thử THPT QG 2014 môn hóa có lời giải chi tiết chuyên KHTN HN lần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.93 KB, 20 trang )

1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 6 – NĂM 2014
Câu 1. Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO
nung nóng, sau một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn B. Khí đi ra khỏi ống sứ
được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa . Cho B tác dụng
hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (đktc) (NO là sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của V là :
A. 7,84
B. 8,4
C. 3,36
D. 6,72
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X
và 1,12 lít NO (đktc) . Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì
thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các
chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là
A. 3,36
B. 3,92
C. 2,8
D. 3,08
Câu 3. Thủy phân 3,42 gam mantozo trong môi trường axit thu được dung dịch
X. Trung hòa X rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đến phản ứng
hoàn toàn thu được 3,24 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là :
A. 60%
B. 50%
C. 75%
D. 80%
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Theo chiều tăng dần của khối lượng phân tử, tính axit và tính khử của
các HX (X : Halogen) tăng dần.
B. AgCl và Ag2O đều tan dễ dàng trong dung dịch NH3


C. Có thể dùng quỳ tím ẩm để phân biệt các khí Cl2, HCl, NH3, O2
D. Các HX (X : Halogen) đều có tính oxi hóa và tính khử trong các phản
ứng hóa học.
Câu 5. Cho các phát biểu sau :
1. Nước đá, phot pho trắng, iot, naphalen đều có cấu trúc tinh thể phân tử.
2. Phân lân có hàm lượng phot pho nhiều nhất là supephotphat kép.
3. Trong số các HX (X : halogen) thì HF có nhiệt độ sôi cao nhất
4. Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất bị chua.
5. Kim cương, than chì, Fuleren là các dạng thù hình của cacbon
Số phát biểu đúng là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6. Chia 7,22 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) thành 2
phần bằng nhau :
- Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 2,128 lít H2 (đktc)
- Phần 2 hòa tan hết trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít khí NO
(đktc)
Vậy kim loại M là :
A. Al
B. Mg
C. Cu
D. Zn
Câu 7. Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch
CuSO4, khuấy nhẹ đến khi dung dịch mất màu xanh. Khối lượng kim loại thu
được sau phản ứng là 1,88 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 là :


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website

A. 0,1M

B. 0,12M

C. 0,08M

D.

0,06M
Câu 8. Cho các chất : O3, HNO3, KMnO4, SO2, Cl2, F2. Số chất chỉ thể hiện tính
oxi hóa và không thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học là :
A. 2 chất
B. 3 chất
C. 4 chất
D. 5
chất
Câu 9. Hãy sắp xếp các chất : axit axetic (X), axit fomic (Y), H2SO3 (Z), H2CO3
(T), anilin (P), amoniac (Q), metylamin (L) theo chiều tăng dần lực axit từ trái qua
phải.
A. L, Q, P, T, Z, X, Y
B. X, Y, Z, T, P, Q, L
C. P, Q, L, Z, T, X, Y
D. L, Q, P, Z, T, X, Y
Câu 10. Hỗn hợp X gồm Fe (a mol), FeCO3 (b mol) và FeS2 (c mol). Cho X vào
bình kín, dung tích không đổi chứa không khí dư. Nung bình để các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình bằng áp suất
trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là :
A. a = b + c
B. 4a + 4c = 3b
C. b = c + a

D. a + c = 2b
Câu 11. Cho phương trình phản ứng
Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
Tổng các hệ số nguyên tối giản khi cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong
phương trình trên là :
A. 43
B. 21
C. 27
D. 48
Câu 12. Cho các chất sau : Triolein (I); Tripanmitin (II); Tristearin (III). Nhiệt độ
nóng chảy của các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần là :
A. (II), (III), (I)
B. (I), (II), (III)
C. (II), (I), (III)
D. (I),
(II), (III)
Câu 13. Hidrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường, có thể tạo kết tủa khi tác
dụng với dung dịch AgNO3/NH3 . Số chất thỏa mãn tính chất của X là :
A. 2 chất
B. 4 chất
C. 3 chất
D. 5
chất
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (Triglixerit) cần 1,61 mol O2,
sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo này tác dụng đủ
với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là :
A. 23,00 gam
B. 20,28 gam
C. 18.28 gam
D.

16.68 gam
Câu 15. Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3
loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y va còn lại 0,7 gam kim
loại chưa tan. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:
A. 54,45 gam
B. 75,75 gam
C. 68,55 gam
D. 89,7
gam
Câu 16. Dẫn 11,2 gam khí CO và 10,8 gam hơi nước vào một bình kín dung tích
2 lít không đổi để thực hiện phản ứng : CO + H2O ↔ CO2 + H2. Ở 8500C hằng số


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
cân bằng của phản ứng này là KC = 1. Nồng độ mol của CO và hơi nước khi đạt
đến trạng thái cân bằng lần lượt là :
A. 0,08M và 0,18M B. 0,16M và 0,36M C. 0,16M và 0,18M D.
0,12M và 0,12M
Câu 17. Đun nóng 22,12 gam KMnO4 thu được 21,16 gam hỗn hợp rắn. Cho hỗn
hợp rắn tác dụng với dung dịch HCl đặc thì lượng khí clo thoát ra ở (ở đktc) là
(hiệu suất phản ứng 100%) :
A. 0,29 mol
B. 0,49 mol
C. 0,26 mol
D. 0,17
mol
Câu 18. Dung dịch Y chứa Ca2+ (0,1 mol), Mg2+ (0,3 mol), Cl- (0,4 mol), HCO3(y mol). Khi cô cạn dung dịch Y thu được muối khan có khối lượng là :
A. 37.4 ga,
B. 49,8 gam

C. 25,4 gam
D. 30,5
gam
Câu 19. Thực hiện các phản ứng sau :
(1) Clobenzen tác dụng với NaOH đậm đặc, nhiệt độ cao, áp suất cao.
(2) Cumen tác dụng với O2 sau đó xử lí sản phẩm thu được bằng dung dịch
H2SO4 20%
(3) Anilin tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl
(4) Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 đun nóng
(5) Phenyl axetat tác dụng với NaOH đung nóng
Các trường hợp tạo ra phenol hoặc phenolat là
A. 1, 2, 3, 5
B. 1, 2
C. 1, 2, 5
D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 20. Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp
H2SO4 0,4M và HCl 0,8M thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí H2 (ở đktc) . Cô
cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 36,7
B. 39,2
C. 34,2 ≤ m ≤ 36,7
D. 34,2
Câu 21. Chia m gam hỗn hợp 2 andehit đơn chức, mạch hở thành 2 phần bằng
nhau :
- Phần 1 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag
kết tủa
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 gam hidro có Ni xúc tác, nung nóng thu
được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ hết Y rồi cho vào cốc chứa Na dư thấy khối
lượng cốc tăng (0,5m + 0,7) gam. Công thức của 2 andehit là :
A. HCHO và C2H5CHO

B. C2H3CHO và HCHO
C. HCHO và CH3CHO
D. C2H3CHO và CH3CHO
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp axit acrylic, vinyl axetat và metyl
metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng H2SO4 đặc dư, sau đó
cho vào bình 2 đựng Ba(OH)2 dư thấy khối lượng 1 tăng m gam và bình 2 xuất
hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 2,34
B. 2,7
C. 3,24
D. 3,6


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 23. Hỗn hợp X gồm ancol etylic và 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 9,45 gam X thu được 13,05 gam nước và 13,44 lít CO2 (ở đktc) . Phần
trăm khối lượng của ancol etylic trong X là :
A. 52,92%
B. 24,34%
C. 22,75%
D.
38,09%
Câu 24. Thủy phân hoàn toàn 1 tetrapeptit X thu được 2 mol glyxin, 1 mol alalin,
1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của X là :
A. 10
B. 24
C. 18
D. 12
Câu 25. Cho các nhận định sau :
1. Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng để giặt cả trong nước cứng.

2. Các Triglixerit đều có phản ứng cộng hidro
3. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận
nghịch
4. Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng : Glixerol,
axitfomic, trioleatglixerol
5. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các chất lỏng và dung dịch :
ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat
6. Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu.
Số nhận định đúng là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 26. Tính chất không phải của xenlulozo là :
A. Thủy phân trong dung dịch axit và đun nóng
B. Tác dụng với HNO3 đặc
trong H2SO4 đặc
C. Bị hòa tan bởi Cu(OH)2 trong NH3
D. Tác dụng trực tiếp với
CH3COOH tạo thành este
Câu 27. Để thu được kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch muối có thể thực
hiện phản ứng :
A. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư
B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ
C. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư
D. Cho dung dịch NaAlO2 tác dụng với dung dịch HCl dư.
Câu 28. Khi cho CH4N2O tác dụng lần lượt với dung dịch NaOH, HCl, CaCl2,
HCHO, phenol thì số trường hợp có phản ứng xảy ra là :
A.2
B. 3

C. 4
D. 5
Câu 29. Cho 5,88 gam hỗn hợp gồm HOOC – COOH và C6H4(COOH)2 tác dụng
hết với NaHCO3 tạo ra 1,792 lít khí (ở đktc) . Khối lượng muối khan thu được sau
phản ứng là :
A. 4,98 gam
B. 7,64 gam
C. 9,4 gam
D.
12,92 gam
Câu 30. Cho từng chất Fe, FeS, FeO, Fe2O3 , Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeBr2,
FeBr3, FeCl2, FeCl3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Số trường
hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là :
A. 9.
B. 10
C. 8
D. 7


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 31. Lên men m gam glucozo với hiệu suất 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thu
được bằng 4 lít dung dịch NaOH 0,5M (d = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2
muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị của m là
A. 384,7 gam
B. 135,0 gam
C. 270,0 gam
D.
192,9 gam
Câu 32. Cho các polime sau : cao su lưu hóa, poli vinyl clorua, thủy tinh hữu cơ,
glicogen, polietilen, amilozo, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch không phân

nhánh là :
A. 6.
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 33. Cho a mol Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa b mol HCl thu được
dung dịch X. Thêm dung dịch chứa d mol NaOH vào X thu được c mol kết tủa.
Giá trị lớn nhất của d được tính theo biểu thức :
A. d = a+b+c
B. d = a+b-c
C. d = a + 3b + c
D. d =
a + 3b – c
Câu 34. dung dịch X chứa x mol HCl, dung dịch Y chứa y mol Na2CO3. Cho từ từ
dung dịch X vào dung dịch Y thu được 3,36 lít khí (ở đktc) . Mặt khác nếu cho từ
từ dung dịch Y vào dung dịch X thì thể tích khí thu được là 5,6 lít (ở đktc) . Giá trị
của y là :
A. 0,25 mol
B. 0,4 mol
C. 0,3 mol
D. 0,35
mol
Câu 35. Hòa tan hoàn toàn 11,15 gam hỗn hợp X gồm crom và thiếc vào dung
dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (ở đktc) . Thể tích O2 (ở đktc) cần dùng để đốt
cháy hoàn toàn 11,15 gam X là :
A. 2,24 lít
B. 1,68 lít
C. 2,8 lít
D. 3,36
lít

Câu 36. Có một bình kín chứa hỗn hợp các khí Cl2, CO2, SO2, H2S và hơi H2O.
Hóa chất nào sau đây có thể dùng để làm khô hỗn hợp khí trong bình :
A. NaOH rắn
B. CaO khan
C. CaCl2 khan
CuSO4
khan.
Câu 37. Thêm từ từ 70 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3
1M thu được dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết
tủa thu được là :
A. 22,22 gam
B. 11,82 gam
C. 16,31 gam
D.
28,13 gam
Câu 38. Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. KMnO4 + SO2 + H2O →
B. Cu + HCl + NaNO3 →
C. Cu + HCl + Na2SÓ4 →
D. FeCl2 + Br2 →
Câu 39. Có thể dùng thêm một hóa chất nào sau đây để nhận biết được dung dịch
riêng biệt chứa các chất : ancol isopropylic, axit acrylic, axit fomic, atanal, nước
vôi trong
A. dung dịch Brom
B. CuO
C. Na2CO3
D. dung dịch AgNO3/NH3


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website

Câu 40. Các chất trong dãy nào sau đây đều có thể tạo kết tủa với dung dịch
AgNO3/NH3 ?
A. Fructozo, andehit axetic, mantozo, xenlulozo
B. glucozo, metyl fomat, saccarozo, andehit axetic
C. buta – 1,3 – đien, glucozo, metyl fomat, tinh bột.
D. vinylaxetilen, glucozo, metyl fomat, axit fomic
Câu 41. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số proton và bằng số electron trong
nguyên tử
B. So với các nguyên tử thì các ion âm tạo thành từ nguyên tử đó luôn có
bán kính lớn hơn
C. Đồng vị là hiện tượng các hạt có cùng số khối
D. Các phần tử Ảr, K+, Cl- đều có cùng điện tích hạt nhân.
Câu 42. Khẳng định đúng là :
A. Trong pin điện hóa và trong điện phân catot là nơi xảy ra sự khử, anot
là nơi xảy ra sự oxi hóa
B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành
kim loại tự do
C. Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau để tạo ra 1 pin điện hóa thì kim loại
yếu hơn sẽ bị ăn mòn
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy các kim
loại phân nhóm IIA giảm dần.
Câu 43. Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ,
màng ngăn xốp đến khi nước bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở
anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Quan hệ giữa x và y là :
A. x = 1,5y
B. y = 1,5x
C. x = 3y
D. x =

6y
Câu 44. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3
x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào
hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Giá trị của x là :
A. 0,1
B. 0,12
C. 0,06
D. 0,09
+
2+
2+
Câu 45. Một cốc nước có chứa 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,04 mol Mg ; 0,09
mol HCO3- còn lại là Cl- và NO3-. Nước trong cốc thuộc loại :
A. Nước mềm
B. nước có độ cứng tạm thời
C. Nước có độ cứng vĩnh cửu
D. nước có độ cứng toàn phần.
Câu 46. Để tác dụng hết với 4,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần
160 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch
NaOH dư, sau đó lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 4,64 gam
B. 4,8 gam
C. 6,4 gam
D. 5,6
gam


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 47. Trong các ancol : etylic, isopropylic, isobutylic, butan – 2 – ol , glixerol,

số ancol khi oxi hóa không hoàn toàn bằng CuO, đun nóng tạo ra sản phẩm có
phản ứng tráng gương là :
A. 2 chất
B. 3 chất
C. 4 chất
D. 5
chất
Câu 48. Cho các dung dịch : axit axetic, etylenglicol, glixerol, glucozo, fructozo,
saccarozo, mantozo. Số lượng dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
là :
A. 2
B. 4
C. 6
D. 7.
Câu 49. Cho 3 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe, Al, Cu tác dụng hết với dung dịch
HCl dư thu được 1,68 lít khí (ở đktc) . Mặt khác cho 2 gam hỗn hợp A tác dụng
với Cl2 dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng Fe trong A là
:
A. 22,4%
B. 16,8%
C. 17%
D.
18,6%
Câu 50. Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và
y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml X cho từ từ vào 300 ml
dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (ở đktc) . Mặt khác, 100 ml X tác dụng
với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là :
A. 0,15
B. 0,2
C. 0,05

D. 0,1
PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án A
BTNT.C
→ n ↓ = n Otrong A giam = 0, 45
Ta có : 

Fe O : a
A 2 3
FeO : b

a + b = 0,45
→  BTKL
→160a + 72b = 51,6 + 0, 45.16
 
a = 0,3
→
b = 0,15

Fe : 0,75 BTE
BTNT.Fe + O
→
B

→ 0,75.3 = 0,6.2 + 3n NO → n NO = 0,35
O : 0,6

→ VNO = 0,35.22,4 = 7,84
→Chọn A
Câu 2.Chọn đáp án B

Cho HCl vào X có NO bay ra → trong X có Fe2+ (HNO3 thiếu).

n NO = 0,05
Ta có : 


4HNO3 + 3e → 3NO3 + NO + 2H 2O

X
→ n trong
= 0,15
NO−
3


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Cho NaOH vào Y :

n NaOH = 0, 23

BTNT.Clo
→ NaCl : 0,1
 

→  BTNT.Na
→ NaNO3 : 0,23 − 0,1 = 0,13 → n ↑NO = 0,02
 
BTNT.Na + Clo

n du

= 0,02
H+
 −
0,13 + 0,1 − 0,02
Cl : 0,1
BTDT
BTNT.Fe
→ Y


a
=
= 0,07 
→ m = 0,07.56 = 3,92

3
NO
:
0,13

3
 3+
Fe : a
→Chọn B
Câu 3.Chọn đáp án B
Chú ý : Khi thủy phân Mantozo thì Mantozo dư vẫn cho phản ứng tráng gương.

n Man = 0,01
Ta có : 


n Ag = 0,03

→ 0,01.H.4 + (0,01 − 0,01.H).2 = 0,03

→ H = 50%

→Chọn B
Câu 4. Chọn đáp án D
A.Đúng.Theo SGK lớp 10 tính axit HF B.Đúng.Vì chúng có khả năng tạo phức trong NH3.
C.Đúng.Với HCl quỳ hóa đỏ,với Cl2 quỳ bị tẩy màu,với NH3 quỳ hóa xanh.
D.Sai.HF không có tính oxi hóa cũng không có tính khử.
→Chọn D
Câu 5.Chọn đáp án D
(1).Đúng theo SGK lớp 10 và 11.
(2).Đúng theo SGK lớp 11.
(3).Đúng theo SGK lớp 10 (nâng cao).
(4).Đúng vì có sự thủy phân ra môi trường axit.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
(5).Đúng theo SGK lớp 11.
→Chọn D
Câu 6.Chọn đáp án A
Ta có :

Fe : a
3,61
M : b


TN1
 

→ 2a + nb = 0,095.2
 TN 2
BTE + BTKL
→  
→ 3a + nb = 0,08.3
 
BTKL
→ 56a + Mb = 3,61


n = 3
→
→Chọ
M = 27(Al)

nA
Câu 7.Chọn đáp án A
Vì dung dịch mất màu xanh →Cu2+ hết.Do đó ,ta có ngay :

Fe : 0,02
→
Mg : 0,01

 MgSO 4 : 0,01
→
FeSO 4 : a − 0,01


n Cu 2+ = a

BTKL

→1,88 = 64a + (0,02 − a + 0,01).56

→ a = 0, 25

→ [ CuSO 4 ] = 0,1

→Chọn A
Câu 8.Chọn đáp án A
Số chất chỉ thể hiện tính oxi hóa và không thể hiện tính khử trong các phản ứng
hóa học là :
F2



O3

Với HNO3 : 2HNO3 → 2NO 2 + 0,5.O 2 + H 2O
0

t
→ K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2
Với KMnO4: 2KMnO 4 

Với SO2, Cl2 tất nhiên là chất vừa khử vừa oxi hóa rồi.
→Chọn A
Câu 9.Chọn đáp án A

Câu 10.Chọn đáp án C
Áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung → số mol khí không đổi.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Ta có ngay :

a+b+c

 Fe 2O3 :
 Fe : a
2

3
3

BTNT
BTNT
ung
→ CO 2 : b

→ n Ophan
= (a + b + c) + b − 2c − b
 FeCO3 : b 
2
4
2
 FeS : c
SO : 2c
2


2


ung
→ n Ophan
= n CO2 + n SO2
2

→ b + 2c =

1
( 3a + b + 11c )
4

→b=c+a

→Chọn C
Câu 11.Chọn đáp án A
2+

+
3+
Ta chuyển về phương trình ion sau : 3Fe + NO3 + 4H → 3Fe + NO + 2H 2O

Nhân hệ số phù hợp rồi điền vào phương trình phân tử :
9Fe(NO3)2 + 12KHSO4 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6K2SO4 + 3NO +
6H2O
→Chọn A
Câu 12.Chọn đáp án D

Triolein là chất béo lỏng
Tripanmitin là chất béo rắn có khối lượng phân tử bé hơn chất béo rắn Tristearin
Các bạn cần nhớ các axit béo quan trọng sau :
Axit panmitic: C15H31COOH

M=256

Axit stearic : C17H35COOH

M=284

C17H33COOH

M=282

Axit oleic :

Axit linoleic : C17H31COOH M=280
→Chọn D
Câu 13.Chọn đáp án D


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Số chất thỏa mãn tính chất của X là :
CH ≡ CH

CH ≡ C − CH 3

CH ≡ C − CH = CH 2


CH ≡ C − C ≡ CH

CH ≡ C − CH 2 − CH 3

→Chọn D
Câu 14.Chọn đáp án C
Vì chất béo có 6 nguyên tử O → Ta đi BTNT oxi.
O 2 :1,61
1,14.2 + 1,06 − 1,61.2

BTNT.Oxi
→ n chât béo =
= 0,02
Ta có ngay : CO 2 :1,14 
6
 H O :1,06
 2
BTKL

→ m chât béo = ∑ m(C, H,O) = 1,14.12 + 1,06.2 + 0,02.6.16 = 17,72
BTKL

→17,72 + 0,03.2.40 = m + 0,02.92

→ m = 18, 28

→Chọn C
Câu 15.Chọn đáp án B
Chú ý : Có kim loại Cu dư → muối sắt là muối Fe2+
Ta có :

Cu : a
30,1 − 0,7 = 29,4 
Fe3O 4 : b

BTKL
→ 64a + 232b = 29, 4 a = 0,1875
 
→  BTE
→
→ 2a = 2b + 0,075.3
b = 0,075
 

Cu ( NO3 ) 2 : 0,1875
BTNT

→ m = 75,75 
 Fe ( NO3 ) 2 : 0,075.3
→Chọn B
Câu 16.Chọn đáp án A
Chú ý : Thể tích bình chứa là 2 lít.
Ta có ngay :

CO : 0, 4

 H 2 O : 0,6

ra
ra
n sinh

= n sinh
=x
CO 2
H2

KC = 1 =

x.x
(0,4 − x)(0,6 − x)

→ x = 0, 24


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
0,4 − 0,24

= 0,08
[ CO] sau phan ung =
2
→
0,6 − 0, 24
[ H O ]
=
= 0,18
2
sau
phan
ung

2


→Chọn A
Câu 17.Chọn đáp án A
Ta sẽ áp dụng BTE cho cả quá trình với bài toán này :
BTKL
→ n ↑O2 =
Ta có ngay : 

22,12 − 21,16
= 0,03
32

 n ↑O = 0,03
BTE
2

→ 0,14.5 = 0,03.4 + 2.n Cl2

n
=
0,14
 KMnO4

→ n Cl2 = 0,29

→Chọn A
Câu 18.Chọn đáp án A
BTDT
→ 0,1.2 + 0,3.2 = 0, 4 + y
Ta có : 


→ y = 0, 4

Chú ý khi cô cạn Y

0

t
2HCO3− 
→ CO32 − + CO 2 + H 2O

Ca 2 + : 0,1
 2+
Mg : 0, 4
BTKL

→ m = 37,4  −
Cl : 0, 4
CO 2 − : 0, 2
 3
0

t cao
Chú ý : Nếu nung Y tới khối lượng không đổi (nhiệt độ cao) CO32 − 
→ O2−

→Chọn A
Câu 19.Chọn đáp án A
(1) Đúng.Theo SGK lớp 11.
(2) Đúng đây là phương pháp điều chế axeton và phenol từ cumen.

(3) Đúng theo SGK lớp 12.
(4) Sai.Sinh ra sản phẩm là C6H5COOK.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
(5) Đúng.Theo tính chất của este và phenol .
→Chọn A
Câu 20.Chọn đáp án A

 n H + = 0,8
Ta có ngay :  ↑
 n H 2 = 0,3

BTNT.H

→ n du
= 0,2
H+

Kim loai :10, 4 gam
 2−
Cô cạn thì HCl bay nên. Do đó → m = 36,7 SO 4 : 0, 2
 −
Cl : 0, 4 − 0, 2 = 0, 2

→Chọn A
Câu 21.Chọn đáp án B
Ta có ngay :

86,4


AgNO3
P1 : → n Ag = 108 = 0,8

H 2 / Ni
→ n H2 = 0,5
  

P2 : 
0,5m + 1 − 0,5m − 0,7
Na
 ancol Y 
→ n ↑H 2 =
= 0,15 → n andehit = 0,3
 
2
→ Có 1 andehit không no (loại A và C)
Vì n Ag > 2n andehit → có HCHO
→Chọn B
Câu 22.Chọn đáp án A
Chú ý : Các chất trong hỗn hợp ban đầu đều có 2 liên kết π.
BTNT.C
→ n ↓ = n CO2 = 0,18
Ta có ngay : 

Khi đốt cháy :
cháy
Cn H 2n − 2O2 
→ nCO2 + (n − 1)H 2O


0,18
 4,02

→ n = 3,6

→ n H2O =

0,18.2,6
= 0,13
3,6


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
→ m H2 O = 0,13.18 = 2,34

→Chọn A
Câu 23.Chọn đáp án B
CO 2 : 0,6
BTKL

→ 9,45 = ∑ m(C, H,O)

H
O
:
0,725
Ta có ngay :  2
→ m Otrong X = m Otrong ancol = 9, 45 − 0,6.12 − 0,725.2 = 0,8

Vì ancol là đơn chức :

n Otrong X = n Otrong ancol = n ancol = 0,05

→ %ancol =

0,05.46
= 24,34%
9, 45

→Chọn B
Câu 24. Chọn đáp án D
Dễ thấy X được cấu tạo từ 2 Gly ,1 Ala và 1 Val
→Chọn D
Câu 25.Chọn đáp án C
(1).Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2).Sai.Các chất béo rắn (no) không có khả năng cộng H2.
(3).Sai.là phản ứng 1 chiều.
(4).Đúng.
(5).Đúng
(6).Đúng
→Chọn C
Câu 26.Chọn đáp án D
A. Thủy phân trong dung dịch axit và đun nóng

→Đúng theo SGK 12.

B. Tác dụng với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc

→Đúng theo SGK 12.

C. Bị hòa tan bởi Cu(OH)2 trong NH3


→Đúng theo SGK 12.

D. Tác dụng trực tiếp với CH3COOH tạo thành este Sai (tác dụng với
anhidricaxetic)


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website

→Chọn D
Câu 27. Chọn đáp án C
Câu 28.Chọn đáp án C
CH4N2O là (NH2)2CO ure. số trường hợp có phản ứng xảy ra là :
Trong dung dịch có nước và luôn có : ( NH 2 ) 2 CO + 2H 2O → ( NH 4 ) 2 CO3
Vậy 4 trường hợp đầu chắc chắn có phản ứng của ure với nước ngoài ra còn có
các phản ứng khác nữa.
Với phenol là chất rắn (tan trong nước nóng).Với câu hỏi trên nếu phenol ở dạng
dung dịch đáp án sẽ là 5.Nếu phenol dạng nguyên chất thì đáp án là 4
→Chọn C
Câu 29. Chọn đáp án B
Ta có ngay :

n CO2 = 0,08

→ n COOH = 0,08

→ n H 2 O = 0,08

BTKL


→ 5,88 + 0,08.84 = m + 0,08.18 + 0,08.44

→ m = 7,64

→Chọn B
Câu 30.Chọn đáp án C
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là :
Fe, FeS, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeBr2, FeBr3, FeCl2
Chú ý với FeBr3 : 2HBr + H 2 SO 4 ( dac ) → SO 2 + Br2 + 2H 2O
→Chọn C
Câu 31.Chọn đáp án D

n NaOH = 2
Ta có ngay :  NaOH

m dung dich = 4000.1,05 = 4200 (gam)

 Na 2CO3 : a
Giả sử 
 NaHCO3 : b
→Chọn D
Câu 32.Chọn đáp án D

 2a + b = 2

→  106a + 84b
→ m = 192,9
=
0,03211
 4200 + 44(a + b)


CDLBT


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
cao su lưu hóa

mạch không gian

poli vinyl clorua

mạch thẳng.

thủy tinh hữu cơ

mạch thẳng.

glicogen

mạch nhánh.

polietilen, amilozo,

mạch thẳng

nhựa rezol

mạch thẳng.

→Chọn D

Câu 33.Chọn đáp án B
Nhiệm vụ của NaOH là tác dụng với HCl dư sau đó đưa kết tủa lên cực đại sau đó
lại hòa tan kết tủa .
3+

Al : a
NaOH

→ d = (b − 3a) + 3a + (a − c) = a + b − c
Ta có ngay : X  +

H : b − 3a

→Chọn B
Câu 34.Chọn đáp án D
Cần chú ý :
 H + + CO32− → HCO3− (1)

 +


 H + HCO3 → CO2 + H 2O (2)

Khi đổ từ từ H+ vào thì sau khi (1) xong mới tới (2)
2−

CO3
Khi đổ 
vào H+ thì có CO2 bay nên ngay theo tỷ đúng tỷ lệ của



 HCO3

2−

CO3



 HCO3

Với bài toán trên ta có :
 x = y + 0,15
vào
 X →
Y : CO↑2 : 0,15

→ x
→ y = 0,35

vào

 Y → X : CO 2 : 0, 25  2 = 0,25

→Chọn D
Câu 35.Chọn đáp án C
Cr : a
Ta có ngay : 11,15 
Sn : b


52a + 119b = 11,15 a = 0,1
CDLBT

→
→
2a + 2b = 0,15.2
b = 0,05


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website

Cr : 0,1
→
Sn : 0,05

Cr2O3 : 0,05
O2

→
SnO 2 : 0,05

BTNT
ung

→ n Ophan
= 0,125 → V = 2,8
2

→Chọn C
Câu 36.Chọn đáp án C

Câu 37.Chọn đáp án D
 n H+ = 0,14
→ n ↑CO2 = 0,14 − 0,1 = 0,04
Ta có ngay : 
n
=
0,1
 CO32−

 BaSO 4 : 0,07
BTNT (C + S)


→ m = 28,13 
 BaCO3 : 0,06
→Chọn D
Câu 38.Chọn đáp án C
Câu 39.Chọn đáp án B
Cho CuO vào axit acrylic, axit fomic sẽ cho dung dịch màu xanh lam.
Sau đó nhận ra được Ca(OH)2 vì có kết tủa Cu(OH)2
Sau đó nhận ra được axit fomic, atanal vì có kết tủa đỏ gạch
→Chọn B
Câu 40.Chọn đáp án D
Câu 41.Chọn đáp án B
Chú ý : Với phát biểu A có vẻ rất đúng nhưng điện tích hạt nhân có đơn vị ví dụ
+9 ,+20… còn số proton và số electron không có đơn vị.
→Chọn B
Câu 42.Chọn đáp án A
Câu 43.Chọn đáp án D
Vì tỉ lệ số mol khí có ở 2 cực nên Cu2+ hết trước ClCu 2 + + 2e → Cu


Bên catot : 


2H 2O + 2e → 2OH + H 2
2Cl− − 2e → Cl2

→ ne = x

Bên anot:


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
1
→ n H2 = x
3

1
BTE

→ .x.2 + 2y = x → x = 6y
3

→Chọn D
Câu 44.Chọn đáp án D
Đứng trước bài toán này ta nên thử đáp án là nhanh nhất (Làm mẫu mực sẽ mất
nhiều time)
 Ba 2 + : 0,03  Al 3+ : 0,5 x
 BaSO4 : 0,03
;


x
=
0,09

m
=
8,55




2−

 Al (OH )3 : 0,02
OH : 0,06  SO4 : 0,75 x
→ thoa mãn

2+

B
aS
O
:
0,09.0,75
=
0,0675
Ba
:
0,04




4
→ x = 0,09 → m↓ = 18,8475 
them 

 Al (OH )3 : 0,04
OH : 0,08

→Chọn D
Câu 45.Chọn đáp án D
M 2 + : 0,06
→  2−
Chú ý: 
CO3
2+
Đun lên thì M không bị kết tủa hết cho nên là toàn phần
t0

→Chọn D
Câu 46.Chọn đáp án B
Ta có : n HCl = 0,16

BTNT.H

→ n Otrong X = 0,08

O : 0,08
→ X

Fe : 0,06

BTNT.Fe

→ m Fe2 O3 = 0,03.160 = 4,8

→Chọn B
Câu 47.Chọn đáp án B
Các chất thỏa mãn là :
CH 3 − CH 2 − OH

CH3 − CH ( CH 3 ) − CH 2 − OH

Glixerol
→Chọn B
Câu 48.Chọn đáp án D


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Số lượng dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là :
axit axetic, etylenglicol, glixerol, glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo.
→Chọn D
Câu 49.Chọn đáp án B
Để ý thấy : Độ lệch giữa số mol e nhường (nhận) trong 2 thí nghiệm chính là số
mol Fe.
Ta quy đổi cả về 3 gam trong 2 thí nghiệm :
 n H 2 = 0,075 → n e = 0,15

→ n Fe = 0,009
Ta có ngay : 

3  5,763 − 2 
n
=
.
=
0,0795

n
=
0,0159
e
÷
 Cl2 2 
71 


→ %Fe =

0,009.56
= 16,8%
3

→Chọn B
Câu 50.Chọn đáp án D
Cần chú ý :
 H + + CO32− → HCO3− (1)

 +



 H + HCO3 → CO2 + H 2O (2)

Khi đổ từ từ H+ vào thì sau khi (1) xong mới tới (2)
2−

CO3
Khi đổ 
vào H+ thì có CO2 bay nên ngay theo tỷ đúng tỷ lệ của


 HCO3

2−

CO3



 HCO3

Với bài toán trên ta có :
Ta có :
( HCO3− ) → CO2↑ : a a + b = 0,12
a = 0,09

→
→
; n ↓= 0,2 → nCO2− + nHCO− = 0, 2

2−


3
3
a
+
2
b
=
0,15
b
=
0,03
CO

CO
:
b


(
3 )
2


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
nCO32− + nHCO3− = 0, 2

0, 2 + y = 0,4
nHCO3− = 0,15 → 
→  nHCO − a

→ x = 0,1
3
= =3→
 x + 2 y = 0,5

n
= 0,05
 nCO32− b
 CO32−
→Chọn D

XEM THÊM NHIỀU ĐỀ THI
TẠI WEBSITE




×