1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI – HẢI DƯƠNG
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II – NĂM 2014
Câu 1: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol,
hòa tan hết vào dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Z.
Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí
NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích
khí thoát ra ở đktc là
A. 0,5 lít; 22,4 lít.
B. 50 ml; 2,24 lít.
C. 50 ml; 1,12 lít.
D. 25
ml; 1,12 lít.
Câu 2: Để phân biệt CH3NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch phenolphlatein.
D. Dung dịch HNO2.
Câu 3: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu
được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly;
0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m
là
A. 5,8345 gam
B. 6,672 gam
C. 5,8176 gam
D.
8,5450 gam
Câu 4: Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có nguyên
tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị có
tỉ lệ X/Y = 3/2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là
A. 24,8
B. 25,0
C. 24,4
D. 24,0
Câu 5: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O. X
tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH. Hãy cho biết X có thể có bao
nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Câu 6: Cho 200ml dung dịch NaOH vào 400ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu
được 4,68 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
A. 0,9M hoặc 1,3M
B. 0,9M hoặc 1,2M
C. 0,8M hoặc 1,4M
D.
0,6M hoặc 1,1M
Câu 7: Có 4 mẫu kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số
kim loại có thể phân biệt được tối đa là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al .
–Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít
H2 (đktc).
–Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y
và H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,68 gam
B. 36,56 gam
C. 27,05 gam
D.
31,36 gam
Câu 9: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với dung
dịch NaOH (dư) sau đó cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và
phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư
sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và giải phóng khí Z. Phân tử khối
của Y và Z lần lượt là
A. 31; 46
B. 31; 44
C. 45; 46
D. 45;
44
Câu 10: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ
từng giọt cho đến hết 200 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd X, sinh ra V lít khí (đktc).
Đun nóng để cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan. Giá trị
của m là
A. 25,6gam
B. 18,2gam
C. 30,1 gam
D. 23,9
gam
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở thu được
7,04g CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng
hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là
A. 2 gam.
B. 2 gam hoặc 4 gam.
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
C. 2 gam hoặc 2,08 gam.
D. 4 gam.
Câu 12: Cho các dung dịch sau: Phenol; natri phenolat; ancol benzylic và axit
picric. Hóa chất nào sau đây sử dụng để phân biệt các dung dịch đó ?
A. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch Br2.
B. Quỳ tím và dung dịch Br2.
C. Na và dung dịch Br2.
D. Dung dịch NaOH và dung
dịch Br2.
Câu 13: Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp
HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng
điện phân. Thể tích dung dịch HNO3 0,1M tối thiểu cần dùng để trung hoà dung
dịch thu được sau điện phân là (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. 300 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250
ml
Câu 14: Cho các phản ứng sau:
4 NH3 + 5O2
→ 4NO + 6 H2O
(1)
NH3 + H2SO4 → NH4HSO4
(2)
2NH3 + 3 CuO → 3Cu + N2↑ + 3 H2O
(3)
8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6 NH4Cl
(4)
NH3 + H2S
(5)
→ NH4HS
2NH3 + 3O2 → 2N2↑ + 6H2O
(6)
NH3 + HCl
(7)
→ NH4Cl
Số phản ứng trong đó NH3 đóng vai trò là chất khử là
A. 5
B. 3
C. 2
Câu 15: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của protein
A. Protein có phản ứng thủy phân.
B. Protein có phản ứng màu biure.
C. Sau khi protein đông tụ ta đun nóng được dung dịch keo.
D. Protein có khả năng đông tụ.
D. 4
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 (với R là kim loại) thu được 8 gam một
oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). Khối lượng của
hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối R(NO3)2 ?
A. Mg(NO3)2.
B. Cu(NO3)2 .
C. Fe(NO3)2.
D. Zn(NO3)2 .
Câu 17: Không nên dùng lại dầu, mỡ đã được dùng để rán vì
A. có mùi khó chịu.
B. dầu, mỡ tác dụng với H2 trong không khí tạo thành dạng rắn.
C. một phần dầu, mỡ bị thủy phân tạo thành xà phòng có hại cho sức khỏe.
D. một phần dầu, mỡ bị oxi hóa thành anđehit không đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm.
Câu 18: Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150 gam dung dịch HNO3 63%, đun
nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết
dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu (Biết sản phẩm khử duy nhất
là NO)
A. 33,12 gam
B. 24,00 gam
C. 34,08 gam
D.
132,48 gam
Câu 19: Hỗn hợp A gồm 4 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, chất nặng nhất có
khối lượng phân tử gấp 2,5 lần chất nhẹ nhất. Trong hỗn hợp, theo chiều tăng dần
của khối lượng phân tử thì số mol của chúng lập thành 1 cấp số cộng có công sai
bằng 1/ 91. Hỏi % khối lượng của chất nhẹ nhất bằng bao nhiêu biết khối lượng
của hỗn hợp đem dùng là 53 gam ?
A. 13,21 % .
B. 37,37%
C. 20,68 %
D.
28,74%
Câu 20: Thực hiện crackinh V lit khí butan thu được 1,75V lit hỗn hợp khí gồm 5
hiđrocacbon. Hiệu suất phản ứng crackinh butan đó là (Biết các khí đo cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất)
A. 80%
B. 25%
C. 75%
D. 50%
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức và 1
ancol no đơn chức được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện phản ứng este
hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là
A. 8,82 g
B. 10,20 g
C. 12,30 g
D.
11,08 g
Câu 22: Đun 1,66 gam hỗn hợp hai ancol với H2SO4 đậm đặc thu được hai anken
đồng đẳng kế tiếp của nhau. Hiệu suất phản ứng giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn
hợp anken đó cần dùng 2,688 lít O2 (đktc). Tìm công thức cấu tạo hai ancol biết
ete tạo thành từ hai ancol là ete có mạch nhánh.
A. C2H5OH, (CH3)2CHOH
B. C2H5OH, CH3CH2OH
C. (CH3)2CHOH, (CH3)3COH
D. (CH3)2CHOH, CH3(CH2)3OH
Câu 23: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ
cao đều cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt
độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng
với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là các chất nào dưới đây?
A. NaOH,Na2CO3,NaHCO3,CO2
B. NaOH, Na2CO3, CO2,NaHCO3
C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3
D. NaOH,NaHCO3,Na2CO3,CO2
Câu 24: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
CH4 → C2H2 → CH2=CHCl → PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc)
cần lấy điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan)
A. 6426 m3
B. 8635 m3
C. 12846 m3
D.
3584 m3
Câu 25: Cho một miếng Zn vào dung dịch chứa NaOH và NaNO3 ta thu được hỗn
hợp hai khí
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
A. NO2; NO
B. NH3; H2
C. NH3; NO2
D.
NO2; N2O
Câu 26: Nung 3,08 gam bột sắt trong không khí thu được 3,72 gam hỗn hợp A
gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe dư. Hòa tan hỗn hợp A vào dung dịch H2SO4 loãng,
dư thấy giải phóng V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 0,336
B. 0,224
C. 0,448
D.
0,896
Câu 27: Khi thủy phân hoàn toàn một este đơn chức bằng dung dịch NaOH thu
được dung dịch X. Nếu cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 18,4 gam muối.
Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa.
Công thức phân tử của este là
A. HCOOC6H5
B. HCOOC6H4CH3
C. CH3COOC6H5
D. HCOOCH=CH2
Câu 28: Hỗn hợp X gồm C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó ancol chiếm
50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X được 3,06 gam H2O và 3,136 lít
CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p
gam Ag kết tủa. Giá trị của p là
A. 8,64 g
B. 10,08 g
C. 6,48 g
D. 9,72
g
Câu 29: Số electron trong các ion sau: NO3- , NH4+ , HCO3- , H+ , SO42- theo thứ tự
là
A. 32; 12; 32; 0; 50
B. 32; 10; 32; 0; 50
C. 32; 10; 32; 0; 46
D. 31;11; 31; 0; 48
Câu 30: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn
do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm
đến cực dương.
B. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi
trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại.
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
C. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi
trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại.
D. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của
kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
Câu 31: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau:
→ không xảy ra phản ứng.
X+Y
→ không
X + Cu
xảy ra phản ứng.
→ không xảy ra phản ứng.
Y + Cu
→ xảy ra phản
X + Y + Cu
ứng.
X và Y là muối nào dưới đây?
A. Mg(NO3)2 và KNO3.
B. Fe(NO3)3 và H2SO4 loãng.
C. NaNO3 và NaHSO4.
D. NaNO3 và NaHCO3.
Câu 32: Nhiệt độ sôi của các chất sau: Ancol etylic(1), etyl clorua (2), đietyl ete
(3) và axit axetic (4) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. (1 ) > (2) > (3) > (4)
B. (1) > (2) > (3) > (4)
C. (4) > (3) > (2) > (1 )
D. (4) > (1) > (3) > (2)
Câu 33: Tính oxi hóa của (1)HClO; (2)HClO2; (3)HClO3; (4)HClO4 được sắp sếp
theo thứ tự tăng dần là
A. 2<3<4<1
B. 4<3<2<1
C. 1<2<3<4
D.
4<1<2<3
Câu 34: Hợp chất hữu cơ X mạch không phân nhánh có công thức phân tử
C6H10O4 (chỉ chứa một loại nhóm chức). Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y và 18,0 gam hỗn hợp muối. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là
C2H5
A. HCOO - CH2 - CH2 - OOC - C2H5
B. CH3OOC - COO - C3H7.
C. CH3OOC - CH2 - COO - C2H5
D. CH3COO - CH2 - COO -
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 35: Một hợp chất hữu cơ X chứa 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
thu được 9m/7 gam H2O. Tỉ khối của X so với không khí nằm trong khoảng 2,3
đến 2,5. CTPT của X là
A. C4H8
B. C5H10
C. C6H12
D.
C6H6
Câu 36: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2
(đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là
A. 5 gam.
B. 0 gam.
C. 15 gam.
D. 10
gam.
Câu 37: Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào sau đây có thể loại
bỏ được tạp chất:
A. Bột Cu dư, lọc.
B. Bột Ag dư, lọc.
C. Bột Al dư, lọc.
D. Bột Fe dư, lọc.
Câu 38: Khi cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được
chất rắn X và dung dịch Y. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y
là
A. BaCl2, HCl, Cl2
B. NaOH, Na2SO4,Cl2
C. KI, NH3, NH4Cl
D. Br2, NaNO3, KMnO4
Câu 39: E là este 2 lần este của axit glutamic và 2 ancol đồng đẳng no đơn chức
mạch hở kế tiếp nhau có phần trăm khối lượng của cacbon là 55,30%. Cho 54,25
gam E tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 47,75 gam
B. 59,75 gam
C. 43,75 gam
D. 67,75 gam
Câu 40: Có 6 lọ đánh số từ 1 đến 6, mỗi lọ chứa một chất trong số các chất sau:
Hex-1- en, etylfomat, anđehit axetic, etanol, axit axetic, phenol. Biết:
- các lọ 2, 5, 6 phản ứng với Na giải phóng khí .
- các lọ 4, 6 làm mất màu nước Br2 rất nhanh.
- các lọ 1, 5, 6 phản ứng được với dung dịch NaOH.
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
- các lọ 1, 3 phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
Các lọ từ 1 đến 6 chứa lần lượt các chất là:
A. anđehit axetic, ancol etylic, etylfomat, hex - 1- en, phenol, axit axetic.
B. axit axetic, etylfomat, hex - 1 -en, anđehit axetic, ancol etylic, phenol.
C. etylfomat, ancol etylic, anđehit axetic, hex - 1 - en, axit axetic, phenol.
D. etylfomat, ancol etylic, anđehit axetic, phenol, axit axetic, hex- 1 - en.
Câu 41: Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản
ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng
với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn
khan là
A. 14,32 g
B. 8,75 g
C. 9,52 g
D. 10,2
g
Câu 42: Cho các peptit Ala-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly; Glu-Lys-Val-Gly; ValVal; Ala-Ala-Ala;
Lys- Lys- Lys-Lys; Gly-Glu-Glu-Gly; Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu. Số peptit tác
dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Câu 43: Cho các hiđroxit Zn(OH)2; Cu(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)3; Cr(OH)3. Số
hiđroxit tan được trong dung dịch NH3 là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 44: Cho các cân bằng sau
(1) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;
(2) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;
(3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;
(4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
(5) N2+ 3H2
2NH3
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 45: Cho 33,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí duy nhất SO2 (đktc) và 14,4 gam chất rắn. Số
mol axit H2SO4 đã tham gia phản ứng là
A. 0,8 mol
B. 0,4 mol
C. 0,6 mol
D. 1,2
mol
Câu 46: Có hai axit hữu cơ no mạch hở M đơn chức, N đa chức. Ta tiến hành thí
nghiệm như sau:
- Thí nghiệm 1: Hỗn hợp X1 chứa a mol M và b mol N. Để trung hòa X1
cần 500 ml dung dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn X1 thì thu được 11,2 lít
CO2.
- Thí nghiệm 2: Hỗn hợp X2 chứa b mol M và a mol N. Để trung hòa X2
cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Biết a + b = 0,3mol. Công thức cấu tạo thu gọn
của hai axit là
A. CH3COOH và (COOH)2
B. HCOOH và HOOC-CH2-
C. HCOOH và (COOH)2
D. CH3COOH và HCOOH
COOH
Câu 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm glixin và alanin tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được (m+11) gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp X thì cần 35,28 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 38,9 gam
B. 40,3 gam
C. 43,1 gam
D. 41,7
gam
Câu 48: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang
phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo
thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Fe không tan được trong dung dịch CuCl2.
B. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
C. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2.
D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2.
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 49: Cho các chất: etylenglicol, ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete,
axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 50: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp
gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Bằng phương pháp nào để tách riêng được lớp
tinh dầu khỏi lớp nước.
A. Phương pháp chưng cất.
B. Phương pháp chiết.
C. Phương pháp kết tinh phân đoạn.
D. Phương pháp lọc.
PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án B
Ta có ngay :
n Fe = n FeO = n Fe2 O3 = n Fe3O4 = 0,1
Fe 2 + : 0,3
→ n e = 0,3
→ +
−
4H + NO3 + 3e → NO + 2H 2O
n NO = 0,1
BTE
→
n NO3− = 0,1
VNO = 0,1.22, 4 = 2, 24
→
VCu ( NO3 )2 = 0,05.1 = 50(ml)
→Chọn B
Câu 2. Đáp án D
Chọn thuốc thử là HNO2.
Với CH3NH2 cho khí N2 bay ra : CH 3 NH 2 + HNO 2 → CH 3OH + N 2 + H 2O
Với (CH3)2NH cho ra sản phẩm có màu vàng.
Với (CH3)3N sản phẩm phức tạp không có màu cụ thể
→Chọn D
Câu 3. Đáp án C
Ý tưởng : Tính tổng số mol mắt xích G
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
nG = 0, 04
n = 0, 006
GG
nGGG = 0, 009 → ∑ nG = 0, 096
n
= 0, 003
GGGG
nGGGGG = 0, 001
0, 096
= 0, 0192
5
m = 0, 0192.(5.75 − 4.18) = 5,8176
→ nA =
→Chọn C
Câu 4. Đáp án C
X : 24
Ta có Y : 25
X 3 60%
= =
Y 2 40%
→ Mg =
24.0,6 + 25.0,4
= 24, 4
1
→Chọn C
Câu 5. Đáp án A
X có thể có các công thức cấu tạo là :
C6H5 – CH2 – CH2 – OH (2)
C6H4 (CH3) – CH2 – OH (3)
→Chọn A
Câu 6. Đáp án A
Ta có :
BTDT
→ n NaOH = n OH− = 0, 06.3 = 0,18
n Al3+ = 0, 08
Có 2 truong hop
→ BTDT
→ n NaOH = n OH− = 0, 08.3 + (0, 08 − 0,06) = 0,26
n Al(OH)3 = 0, 06
→Chọn A
Câu 7. Đáp án D
Câu 8. Đáp án C
Để ý : Số mol H2 sinh ra trong hai thí nghiệm là như nhau .Do đó ta có :
BTNT
BTKL
n H2 = 0,55
→ n Cl− = 1,1
→ m = 66,1 − 1,1.35,5 = 27,05
→Chọn C
Câu 9. Đáp án B
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Ta có :
( CH 3 NH 3 ) 2 CO3 + 2NaOH → 2CH 3NH2 + Na 2CO3 + 2H 2O
X : (CH3NH3)2 CO3
Y : CH3NH2
Z : CO2
→Chọn B
Câu 10. Đáp án D
2−
Ta có → nCO2 = 0,05 → m ( CO3 :0,1 ; Cl- : 0,2 ; K+ : 0,1 ; Na+ : 0,3 )
0
Chú ý khi đun nóng có phản ứng :
t
2HCO3−
→ CO32 − + CO 2 + H 2O
BTKL
→ m = 0,1.60 + 0,2.35,5 + 0,1.39 + 0,3.23 = 23,9
→Chọn D
Câu 11:Đáp án C
Chú ý : Hidrocacbon ở thể khí có số C từ 1 tới 4.
Do có tác dụng với Brom nên có từ 2 tới 4 C.
n CO2 = 0,16
Ta có ngay :
n Br2 =
BTNT.C
→
n Ctrong Hidrocacbon = 0,16
25,6
= 0,16
160
Trường hợp 1 : Hidrocacbon có 2 C → C2H2.
→m=0,08.26=2,08
Trường hợp 2: Hidrocacbon có 4 C → C4H2.
→m=2
→Chọn C
Câu 12. Đáp án B
Câu 13. Đáp án A
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
→Chọn A
Câu 14. Đáp án D
Số phản ứng trong đó NH3 đóng vai trò là chất khử là: (1) (3)
2NH3 + 3O2 → 2N2↑ + 6H2O
(6)
2NH3 + 3 CuO → 3Cu + N2↑ + 3 H2O
(3)
8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6 NH4Cl
(4)
4 NH3 + 5O2
(1)
→ 4NO + 6 H2O
(4)
→Chọn D
Câu 15. Đáp án C
Câu 16. Đáp án C
n X = 0,225
Ta có :
n O2
Nhận thấy
n NO2
=
→Chọn C
Câu 17. Đáp án D
Theo SGK lớp 12
→Chọn D
Câu 18. Đáp án C
NO 2 : a
O 2 : b
a
=8≠4
b
a + b = 0,225
a = 0,2
→
→
46a + 32b = 10 b = 0,025
→ loại A,B,D
(6)
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
n S = 0,02
n
= 1,5
Ta có : HNO3
S + 6HNO3 → 6NO2 + H2SO4 + 2H2O
→ → 4 H+ + N + 3e → NO + 2H2O
BTE
→ n Cu = 0,5325
→Chọn C
Câu 19. Đáp án A
Ta có ngay :
A 4 = A1 + 14.3 = A1 + 42
→
A1 + 42
= 2,5
A1
1
2
3
→ 28.a + 42 a + ÷ + 56 a + ÷ + 70 a + ÷ = 53
91
91
91
→ %CH 2 = CH 2
=
→ A1 = 28
→ a = 0,25
0,25.28
= 13,21%
53
→Chọn A
Câu 20. Đáp án C
Để ý thấy nếu H = 100% thì crackinh V lit khí butan sẽ thu được 2V lít hỗn hợp
khí.
H=
Vậy ta có :
∆V 0,75V
=
= 0,75 = 75%
1V
V
→ H = 75%
→Chọn C
Câu 21. Đáp án B
nCO2 = 0,54
BTKL :
nH2O : 0,64
→ nancol = 0,1
mO2 (p/ư) = 22,4 → nO2 = 0,7
Số mol O trong hỗn hợp : 0,54.2 + 0,64 – 1,4 = 0,32
nancol = 0,1 → naxit =
→ 12,88 = 0,1. ( R1 + 17 ) + 0,11. ( R 2 + 45 )
R = 43 (C 3 H 7 )
→ 1
R 2 = 15
→ 10R1 + 11R 2 = 623
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
→ m este = 0,1(15 + 44 + 43) = 10,2
→Chọn B
Câu 22. Đáp án A
ete có mạch nhánh → loại B
CO 2 : a BTNT.Oxi
→ 2a + a = 0,12.2
H 2O : a
Khi đốt cháy anken ta có
→ a = 0, 08
BTNT.C khi đốt ancol cũng cho số mol CO2 là 0,08.Vậy ta có :
cháy
C n H 2n + 2O
→ nCO2
1,66
0,08
→ n = 2,667
→Chọn A
Câu 23. Đáp án D
Đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng → Các hợp chất của Natri.
(Loại C)
Y bị nhiệt phân → loại A và B
→Chọn D
Câu 24. Đáp án D
Dùng BTNT.C ta có
V = 22,4.
1
1
.2.
= 3,584
62,5 0,2
→Chọn D
Câu 25. Đáp án B
−
−
2−
Ta có : 4 Zn + NO3 + 7OH → 4ZnO2 + NH 3 + 2 H 2O
→Chọn B
Câu 26. Đáp án A
n Fe = 0,055 TH1
FeO : 0, 04
→A
→ V = 0,015.22,4 = 0,336
nO
Fe : 0, 015
Ta có ngay :
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
0, 04
Fe 2O3 :
0, 04
3
TH 2
→A
→ V = 0,055 − 2.
÷.22, 4 = 0,6347
3
0,
04
Fe : 0,055 − 2.
3
→Chọn C
Nhận xét : Bài toán này chỉ tìm được khoảng của H2 chứ không tính toán cụ thể
được.
Câu 27. Đáp án A
X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư →X là este của HCOOH.
Ta có :
n Ag = 0,2
HCOONa : 0,1
nhin vào dáp án
→ n HCOONa = 0,1
→18, 4
RONa : 0,1
BTKL
→18,4 = 0,1(68 + R + 39)
→ R = 77
→ C 6H 5 −
→Chọn A
Câu 28. Đáp án A
Ta có : →
→
a = 0, 03
b = 0, 02 → m = 3,3
c = 0,01
Với m = 13,2 →
BTE
n CH3CHO = 4.0,01 = 0,04
→ n Ag = 0, 08
→ p = 0, 08.108 = 8,64
→Chọn A
Câu 29. Đáp án B
Câu 30. Đáp án B
A.Sai ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện.
B.Đúng theo SGK lớp 12.
C.Sai vì ngoài tác dụng hóa học còn có dòng điện (ăn mòn điện hóa).
D.Sai
→Chọn B
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 31. Đáp án C
X + Y → không xảy ra phản ứng.
X + Cu → không xảy ra phản ứng.
(Loại B)
Y + Cu → không xảy ra phản ứng.
X + Y + Cu → xảy ra phản ứng.
(Loại A và D)
→Chọn C
Câu 32. Đáp án D
Câu 33. Đáp án B
Chú ý : Tính oxi hóa ngược với tính khử (axit)
→Chọn B
Câu 34. Đáp án D
Thủy phân thu được hỗn hợp muối → Loại B và C
Ta có :
n muoi = 0,1
→ R1COONa + R1COONa =
18
= 180
0,1
→ R1 + R 2 = 46
CH COONa
→ 3
HO − CH 2 − COONa
→Chọn D
Câu 35. Đáp án B
Ta có ngay :
→ A loại
66,7 < MX < 72,5
C loại
D loại
→Chọn B
Câu 36. Đáp án A
→
1< T < 2
→ n CO2− = 0, 4 − 0,35 = 0, 05
3
→
↓ = 5 gam
Với bài toán CO2 tác dụng với kiềm ta có thể làm mẫu mực như sau :
OH −
CO
Bước 1: Tính số mol 2
2−
−
Bước 2:Nhẩm xem có mấy loại muối tạo ra.(Tính số mol CO3 ;HCO3 )
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
1<
n OH −
n CO2
n OH−
n CO2
≥2
=T<2
thì có hai loại muối. Và
→ CO32 −
n CO2− = n OH − − n CO2
n OH −
n CO2
3
→ HCO3−
<1
2−
2+
2+
Bước 3:Nhẩm ra đáp số(Chú ý so sánh số mol CO3 với Ba ; Ca để tính lượng
kết tủa)
Chú ý : Một số bài toán không mẫu mực các em cần tư duy
Câu 37. Đáp án A
Câu 38. Đáp án D
2+
2+
Dung dịch X chứa Fe ;Cu ;H 2SO 4
2Fe 2 + + Br2 → 2Fe3 + + 2Br −
3Fe2 + + NO3− + 4H + → 3Fe 3 + + NO + 2H 2O
5Fe 2 + + MnO4− + 8H + → 5Fe3+ + Mn 2 + + 4H 2 O
→Chọn D
Câu 39. Đáp án B
Nhận thấy trong Glu có 5C. Giả sử este có 10C
→ Meste = = 217
→
C2H5 OOC - COO C3H7 → 0,25 mol
nOH- = 0,8 → dư 0,3
BTKL : 54,25 + 0,8.40 = m + 0,25.(46 + 60)
→m=59,75
→Chọn B
Câu 40. Đáp án C
- các lọ 2, 5, 6 phản ứng với Na giải phóng khí . (loại D)
- các lọ 4, 6 làm mất màu nước Br2 rất nhanh.
- các lọ 1, 5, 6 phản ứng được với dung dịch NaOH. (loại A)
- các lọ 1, 3 phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag. (loại B)
→Chọn C
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 41. Đáp án D
Ta có X : HCOONH3CH3
nX = 0,15 → HCOONa : 0,15 → 10,2
→Chọn D
Câu 42. Đáp án B
Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở nên có khả năng tác dụng với Cu(OH) 2 tạo
hợp chất màu tím:
Gly-Gly-Gly;
Glu-Lys-Val-Gly;
Ala-Ala-Ala;
Lys- Lys- Lys-Lys
Gly-Glu-Glu-Gly;
Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu.
→Chọn B
Câu 43. Đáp án A
Số hiđroxit tan được trong dung dịch NH3 là:
Zn(OH)2 ;
Cu(OH)2
→Chọn A
Câu 44. Đáp án C
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng ta có :
(4) ; (5) giảm P cân bằng dịch chuyển theo chiều ↑P
→Chọn C
Câu 45. Không có đáp án
Cách hiểu thứ nhất.
Vì Fe có dư nên muối thu được là muối Fe2+
:
ung
n phan
=
Fe
33,6 − 14, 4
= 0,34286
56
Bài toán vô lý : nếu 14,4 gam chất rắn có chứa S thì có thể, tuy nhiên Fe + H2SO4
đặc nóng gần như không thể cho ra S, hơn nữa đề bài nói SO2 duy nhất.
Cách hiểu thứ hai.
1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
n Fe = 0,6
Chất rắn là muối
Fe 2 + : a
→ 14, 4 Fe3 + : 0,6 − a
SO2 −
4
điều này càng vô lý.
2−
Nếu ta sử dụng phương trình : 2H 2 SO 4 + 2e → SO 4 + SO2 + 2H 2O cũng không
có đáp án.
Câu 46. Đáp án C
Câu 47. Đáp án D
Ta có : → a + b = 0,5
C2H5O2N + O2 → 2CO2 + 2,5 H2O
C3H7O2N + O2 → 3CO2 + 3,5H2O
→ → a = 0,2;
b = 0,3
→Chọn D
Câu 48. Đáp án B
Câu 49. Đáp án A
Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
C2H6O2 ; C3H8O3 ; Glucozo ; Axit fomic
→Chọn A
Câu 50. Đáp án B
XEM THÊM NHIỀU ĐỀ THI
TẠI WEBSITE