Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đề thi thử THPT QG 2014 môn hóa có lời giải chi tiết chuyên sư phạm HN lần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.38 KB, 22 trang )

1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN VII – NĂM 2014
Câu 1. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozo và saccarozo
trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y
sau đó cho thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, thu được 8,64 gam
Ag. Thành phần % về khối lượng của glucozo trong hỗn hợp X là
A. 51,3%

B. 24,35%

C. 48,7%

D.

12,17%
Câu 2. Cho các phát biểu sau về Cabohidrat :
a) Glucozo và saccarozo đều là chất rắn vị ngọt, dễ tan trong nước
b) Tinh bột và xenlunozo đều là polisaccarit
c) Trong dung dịch, glucozo và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức
màu xanh lam.
d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi
trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
e) Khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH3
thu được Ag.
g) Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo
sobitol.
Số phát biểu đúng là :
A. 4

B. 3



C. 6

D. 5.

Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hóa :
CH OH , t 0 , xt
dd Br
O , xt
CuO , t 0
NaOH
3
2
2
C3 H 4 → X 
→ Y → Z 
→ T 
→E

(este đa chức)
Tên gọi của Y là :
A. Propan- 1,3 – điol B. propan- 1,2 – điol C. Glixerol
ol

D. propan- 2-


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 4. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2
trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam

hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam
hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2)
vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là :
A. 15 gam

B. 13 gam

C. 10 gam

D. 20

gam
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X sau đó dẫn sản phẩm cháy qua
bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, sau đó sang bình 2 đựng dung dịch NaOH dư.
Sau thí nghiệm khối lượng các bình tương ứng tăng m1 và m2 gam trong đó m1 :
m2 = 5,4 : 11. Mặt khác, khi cho X tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ mol 1 : 1) thì
thu được 4 sản phẩm hữu cơ. Tên gọi của X là :
A. n – pentan

B. neo- pentan

C. iso – butan

D. iso

– pentan
Câu 6. Vonfam (W) thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn. Nguyên nhân
là do :
A. W là kim loại rất dẻo


B. W là kim loại nhẹ và bền

C. W có khả năng dẫn điện tốt.

D. W có nhiệt độ nóng chảy

rất cao.
Câu 7. Tiến hành các thí nghiệm sau :
a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
g) Đốt Ag2S trong không khí;
h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm
làm bằng thép.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là :
A3

B. 4

C. 2

D. 5.

Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 4,59 gam Al trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch
X chứa Al(NO3)3 và HNO3 dư, hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Tỉ khối của Y so

với H2 là 16,75. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y ở đktc.
A. 0,672 lít và 2,016 lít

B. 2,016 lít và 0,672 lít

C. 1,68 lít và 0,56 lít

D. 0,56 lít và 1,68 lít.

Câu 9. Cho X là một amino axit. Đun nóng 100 ml dung dịch X 0,2M với 80 ml
dung dịch NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5 gam muối khan. Mặt
khác để phản ứng với 200 gam dung dịch X 20,6% phải dùng vừa hết 400 ml
dung dịch HCl 1M. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X. Số đồng phân
cấu tạo của X là :
A. 6

B. 4

C. 3

D. 5.

Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau : A → B (rượu bậc 1) → C → D (rượu bậc 2) →
D → F (rượu bậc 3).
Biết A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên gọi của A là
A. 2 – clo – 3 – metylbutan

B. 1 – Clopentan

C. 1 – clo – 2 – metylbutan


D. 1 – clo – 3 – metylbutan

Câu 11. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không
có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X.
Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc) .
Giá trị của V là
A. 100

B. 300

C. 200

D. 150

Câu 12. Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức X và một axit
no, đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể
tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn
bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) . Công thức cấu tạo của
X, Y lần lượt là


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
A. CH3 – CH2 – COOH và HOOC – COOH
B. CH3 –COOH và HOOC –CH2 – COOH
C. HCOOH và HOOC – COOH
D. CH3 – COOH và HOOC – CH2 – CH2 – COOH
Câu 13. Với công thức phân tử C5H12O có bao nhiêu đồng phân rượu no, đơn
chức, bậc 2?
A. 2


B. 3

C. 4

D. 5

Câu 14. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch
brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A. axit acrylic

B. metyl axetat

C. anilin

D.

phenol
Câu 15. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ, đơn chức, kết tiếp nhau trong cùng dãy
đồng đẳng. Chia X làm 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có
CO2 và H2O) lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,16 gam, bình 2 có 7,0 gam kết
tủa.
- Phần 2 cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lít

B. 1,12 lít

C. 0,56 lít


D.

0,224 lít.
Câu 16. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3
0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X.
Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít
khí (đktc) . Giá trị của m1 và m2 là
A. 1,08 và 5,16

B. 8,10 và 5,43

C. 1,08 và 5,43

D. 0,54

và 5,16
Câu 17. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng
nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam
hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2
(đktc) phản ứng là
A. 1,344 lít

B. 1,008 lít

C. 0,672 lít


D.

2,016 lít.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho ngoài không khí thu được chất rắn
A. Hòa tan A vào nước thu được dung dịch B. Trung hòa dung dịch B bằng dung
dịch NaOH để tạo muối trung hòa, thu được dung dịch D. Cho thêm dung dịch
AgNO3 vào dung dịch D đến dư thấy tạo thành 41,9 gam kết tủa màu vàng. Giá trị
của m là :
A. 3,1 gam

B. 6,2 gam

C. 0,62 gam

D. 31

gam
Câu 19. Peptit X công thức Gly – Ala – Val – Gly – Ala – Val, thủy phân không
hoàn toàn X thì thu được tối đa số tripeptit khác nhau là
A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 20. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản
phẩn cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam hợp chất

X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8
gam muối của axit hữu cơ Y và hợp chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. etyl propionat

B. etyl axetat

C. isopropyl axetat

D.

metyl propionat
Câu 21. Triglixetit là este ba lần este của glixerol. Khi đun nóng glixerol với hỗn
hợp hai axit C15H31COOH và C17H35COOH thì thu được tối đa số triglixerit mà
mỗi chất đều chứa đồng thời cả hai axit là
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 22. Este X không no, mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi
tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ.
Có bao nhiêu công thức đồng phân cấu tạo phù hợp với X ?


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
A. 2


B. 5

C. 4

D. 3

Câu 23. Hỗn hợp X gồm metan, axetilen và propen có tỉ khối so với H2 là 13,1.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa
dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 38 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng
thêm m gam. Giá trị của m là :
A. 21,72 gam

B. 16,68 gam

C. 22,84 gam

D.

16,72 gam
Câu 24. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol KCl và b mol CuSO4 với điện
cực trơ, màng ngăn xốp, cho đến khi dung dịch vừa hết màu xanh thì thu được
1,12 lít khí (đktc) và 500 ml dung dịch có pH bằng 1. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,0475 và 0,054

B. 0,0725 và 0,085

C. 0,075 và 0,0625

D. 0,0525 và 0,065


Câu 25. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là
A. HCl, CH4, H2S

B. O2, H2O, NH3

C. HF, Cl2, H2O

D.

H2O, HF, NH3.
Câu 26. Nguyên tử

27

X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân của X

chứa
A. 13 proton và 14 notron

B. 13 proton và 13 nơtron

C. 14 proton và 13 nơtron

D. 14 proton và 14 notron.

Câu 27. Thực hiện các thí nghiệm sau :
a) Nhiệt phân AgNO3 .

b) Nung FeS2 trong không khí


c) Nhiệt phân KNO3.

d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung

dịch NH3 dư
e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư

h) Nung Ag2S trong không khí.

i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư.

Số thí nghiệm thu được kim loại sau các phản ứng kết thúc là
A. 2

B. 3

Câu 28. Trong các thí nghiệm sau :

C. 5

D. 4


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
1) Cho SiO2 tác dụng axit HF.

4) Cho CaOCl2 tác dụng với


HCl đặc
2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung
dịch NaOH.
3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO nung nóng

6) Cho khí O3 tác

dụng với Ag.
7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 5

B. 7

C. 6

D. 4.

Câu 29. Các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng
là :
A. tơ capron, nilon – 6,6; polietilen
B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. nilon – 6,6; poli (etylen – terephtalat); polistiren
D. polietilen; cao su buna; polistiren.
Câu 30. Hòa tan m gam kim loại M trong dung dịch HCl (dư), thu được 2,46 gam
muối. Mặt khác, khi cho m gam kim loại M tác dụng với Cl2 (dư), thu được 3,17
gam muối. Kim loại M là
A. Cu

B. Fe


C. Al

D. Cr.

Câu 31. Phát biểu không đúng là
A. CO2 là thủ phạm chính của hiện tượng biến đổi khí hậu
B. CF2Cl2 là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon.
C. SO2 là thủ phạm chính của hiện tượng mưa axit.
D. Những nhiên liệu hóa thạch mà các nước đang sử dụng như than đá,
dầu mỏ, khí tự nhiên… là nhiên liệu sạch.
Câu 32. Câu nào không đúng trong các câu sau :
A. Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại, hợp kim do kim loại, hợp kim
tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
B. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa và cực dương xảy ra sự khử.
C. Bản chất của ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề
mặt các điện cực.
D. Ở cực âm xảy ra sự khử và cực dương xảy ra sự oxi hóa.
Câu 33. Một dung dịch chứa hai cation là Al3+ (0,2 mol) và Fe2+ (0,1 mol). Trong
2−
dung dịch trên còn chứa hai anion là Cl— (x mol) và SO4 (y mol). Tìm x và y biết

rằng cô cạn dung dịch trên thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan.
A. 0,2 và 0,3

B. 0,3 và 0,2


C. 0,5 và 0,15

D. 0,6

và 0,1
Câu 34. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện
hóa, cặp Fe3+ / Fe 2 + đứng trước cặp Ag + / Ag
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.

B. Fe3+ , Cu2+, Ag+, Fe2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

D. Fe3+ , Ag+, Cu2+, Fe2+.

Câu 35. Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm
chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Tên gọi của X là :
A. axit oxalic

B. axit fomic

C. axit maloic

D. axit

axetic
Câu 36. Dẫn từ từ V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời hai bazo
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa trắng. Giá
trị lớn nhất của V là :

A. 2,24 lít

B. 1,12 lít

C. 0,448 lít

D.

1,568 lít.
+ Cl2 + KOH
+ H 2 SO4
Câu 37. Cho sơ đồ phản ứng : Cr → X →
Y 
→Z → X

X, Y, Z lần lượt là :
A. CrCl3, K2CrO4, K2Cr2O7.

B. CrCl2, K2CrO4, K2Cr2O7.

C. CrCl3, K2Cr2O7, K2CrO4

D. CrCl2, K2Cr2O7, K2CrO4.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 38. Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit

A. HCHO


B. OHC – CHO

C. C2H5 – CHO

D. CH2

= CH – CHO
Câu 39. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch : CaCl2, Ca(NO3)2,
NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp tạo ra kết
tủa là
A. 4

B. 6

C. 5

D. 7

Câu 40. Hóa hơi hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 2 rượu no A và B thu được 1,568
lít hơi ở 81,90C và 1,3 atm. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư thì giải
phóng được 1,232 lít H2 (đktc) . Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được
7,48 gam CO2. Biết rằng B chứa nhiều hơn A một nhóm chức, công thức hai rượu
là :
A. C2H5OH và C3H6(OH)2

B. C3H7OH và C2H4(OH)2

C. C2H5OH và C2H4(OH)2.


D. C3H7OH và C3H6(OH)2.

Câu 41. Cacbon có thể tham gia một số phương trình phản ứng sau :
1) C + 2CuO → CO2 + 2Cu

2) C + 4HNO3 (đặc) → CO2 + 4NO2

+ 2H2O
3) C + CO2 → 2CO

4) C + 2H2 → CH4 .

Trong các phản ứng trên, số phản ứng cacbon thể hiện tính oxi hóa là :
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 42. Khi cho isopropylbenzen (cumen) tác dụng với clo (as) sản phẩm chính
thu được là
A. 1 – clo – 1 – phenylpropan

B. 2 – clo – 1 – phenylpropan

C. 1 – clo – 2 – phenylpropan

C. 2 – clo – 2 – phenylpropan


Câu 43. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp tạo ra axit axetic là


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.

B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozo),

CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.

D. C2H4(OH)2, CH3OH,

CH3CHO.
Câu 44. Khi cho kalidicromat vào dung dịch HCl dư, đun nóng xảy ra phản ứng
K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
Nếu dùng 5,88 gam K2Cr2O7 thì số mol HCl bị oxi hóa là :
A. 0,12 mol

B. 0,06 mol

C. 0,28 mol

D. 0,14

mol.
Câu 45. Thực hiện phản ứng tráng gương 72 gam dung dịch glucozo nồng độ
10% với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng tráng
gương là 80% thì số gam bạc thu được là

A. 10,8 gam

B. 13,824 gam

C. 8,64 gam

D.

6,912 gam.
Câu 46. Thực hiện các thí nghiệm sau :
1) Đốt dây sắt trong khí clo

2) Cho FeO vào dung dịch HNO3

loãng, dư.
3) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; 4) Cho Fe vào dung dịch H2SO4
loãng, dư.
5) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4.

Câu 47. Trong pin điện hóa Zn – Cu, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Cu và catot xảy ra quá trình khử Zn
B. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Zn và catot xảy ra quá trình khử Cu

C. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Zn và catot xảy ra quá trình khử Cu2+
D. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Cu và catot xảy ra quá trình khử Zn2+.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 48. Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào H2O được dung dịch X.
Cho từ từ đến hết 150 ml dung dịch HNO3 1M vào dung dịch X thì thu được dung
dịch Y và 1,008 lít khí (đktc) . Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
dư thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 23,13

B. 20,13

C. 21,13

D.

22,26 .
Câu 49. Hợp chất hữu cơ X phân tử có vòng benzen, công thức phân tử là
C7H8O2. Để phản ứng với 3,1 gam chất X cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch
NaOH 0,2M. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 12

B. 6

C. 3

D. 9.

Câu 50. Amin mạch hở công thức phân tử C4H11N và amin chứa vòng benzen

công thức phân tử C7H9N có số đồng phân amin bậc 1 tương ứng là
A. 4 và 4

B. 4 và 3

C. 3 và 3

D. 8 và

5.
PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án A
 Glu : a 180a + 342b = 7, 02
a = 0, 02
0,02.180
7,02 
→
→
→ %Glu =
= 51,3%
7,02
2a + 4b = n Ag = 0,08 b = 0,01
Sac : b
→Chọn A
Câu 2. Chọn đáp án A
Cho các phát biểu sau về Cabohidrat :
a) Đúng.Theo SGK lớp 12.
b) Đúng.Theo SGK lớp 12.
c) Đúng.Theo SGK lớp 12.
d) Sai.Thu được glucozo và fructozo

e) Đúng.Theo SGK lớp 12.Chú ý có sự chuyển hóa fruc thành glu.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
g) Sai.Glu và fruc tác dụng với H2 mới tạo sobitol.
→Chọn A
Câu 3. Chọn đáp án A
Câu 4. Chọn đáp án B
Ta có : n HCl = 0, 03 → n − NH2 = 0, 03

X
 m trong
= 0,42
 N
→  trong X 0,42.80
=
= 1,6
mO
21


Đốt cháy X có
CO2 : a
BTKL
→ 44a + 18b = 3,83 + 0,1425.32 − 0,42 = 7,97 a = 0,13

 
→  BTNT.Oxi
→
H 2O : b

→ 0,1 + 0,1425.2 = 2a + b
 b = 0,125
 
 N : 0, 015
 2
→ m↓ = 0,13.100 = 13
→Chọn B
Câu 5. Chọn đáp án D
Với bài toán này ta nên kết hợp với đáp án là tốt nhất .
A.Loại ngay vì khi tác dụng với Cl2 chỉ cho tối đa 3 sản phẩm thế.
B.Loại ngay vì khi tác dụng với Cl2 chỉ cho 1 sản phẩm thế .
C.Loại ngay vì khi tác dụng với Cl2 chỉ cho tối đa 2 sản phẩm thế.
D.Thỏa mãn
→Chọn D
Câu 6. Chọn đáp án D
Theo SGK lớp 12
→Chọn D
Câu 7. Chọn đáp án A
Tiến hành các thí nghiệm sau :
a) Không có .Vì tạo hỗn hợp muối Mg2+ và Fe2+
b) Không có .Vì H2 không khử được MgO


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
2+
+
3+
c) Có Ag. Fe + Ag → Fe + Ag

d) Không có .Tạo kết tủa Mg(OH)2.

0

t
e) Có Hg. Hg(NO3 )2 
→ Hg + 2NO 2 + O2

g) Có Ag. Ag 2 S + O2 → 2Ag + SO2
h) Có kim loại Cu
→Chọn A
Câu 8. Chọn đáp án B
BTE
 
→ 3a + 8b = 0,17.3
a = 0,09
→
→
30a + 44b = (a + b).2.16,75  b = 0, 03

 NO : a
n Al = 0,17 
 N 2O : b
→Chọn B
Câu 9. Chọn đáp án D
 n x = 0,02

 n NaOH = 0,02

→ X có 1 nhóm COOH. M RCOONa =

2,5

= 125 → R = 58
0,02

200.20,6

= 0, 4
nX =
100.103
→ X có 1 nhóm NH2.Vậy X là H 2 N − [ CH 2 ] 3 − COOH

 n HCl = 0,4
Mạch thẳng có 3 đồng phân.Mạch nhánh có 2 đồng phân.
→Chọn D
Câu 10. Chọn đáp án D
Cho sơ đồ phản ứng sau : A → B (rượu bậc 1) → C → D (rượu bậc 2) → D → F
(rượu bậc 3).
Biết A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên gọi của A là
A. Loại ngay .Vì B sẽ là ancol bậc 2.
B. Loại ngay.Vì không thể có ancol bậc 3.
C. Loại ngay.Vì D sẽ là ancol bậc 3.
D. Thỏa mãn.
→Chọn D


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu 11. Chọn đáp án B
Vì X tác dụng NaOH có khí H2 nên Al dư.
 Al

X gồm  Al 2 O3

 Fe


0,15.2
 BTE
X
→ n trong
=
= 0,1 BTNT.Na
 
Al
3

→ n NaAlO2 = ∑ n Al = 0,3

BTNT
trong X
 
→ n Al2 O3 = 0,1


→Chọn B
Câu 12. Chọn đáp án B
Khi gặp bài toán tìm CTPT – CTCT các hợp chất hữu cơ các bạn nên nhìn nhanh
qua đáp án trước.
Với bài này thấy ngay X đơn chức còn Y 2 chức.
Ta có : n X + Y =

5,6
= 0,2

28

n CO2 = 0, 48 → n =

0, 48
= 2,4
0,2

Loại C ngay.

Thử đáp án với X là CH3COOH trước vì có B và D thấy B thỏa mãn
→Chọn B
Câu 13. Chọn đáp án B
Làm các bài toán về đồng phân các bạn nên nhớ số đồng phân của các gốc quan
trọng sau:
Nhớ số đồng phân của các gốc cơ bản sau :
−CH3

− C 2 H5

có 1 đồng phân

−C 3 H 7

có 2 đồng phân

−C 4 H 9

có 4 đồng phân


–C5H11

có 8 đồng phân
→Chọn B

Câu 14. Chọn đáp án D
Câu 15. Chọn đáp án C
n H2 O =

2,16
= 0,12
18

n CO2 = n ↓ = 0,07 → X là các ancol đơn chức.


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
n ancol = n H2 O − n CO2 = 0,05

→ n H 2 = 0, 025

→ Chọn C
Câu 16. Chọn đáp án C
BTE
→ n du
Vì m2 tác dụng được với HCl nên Al dư. 
Al =

∑n


NO3−

0,015.2
= 0,01
3

BTDT
= 0,1(0,3.2 + 0,3) = 0, 09 
→ n Al3+ = 0, 03

m = 27(0, 01 + 0,03) = 1, 08
BTKL

→ 1
m 2 = 0,03(64 + 108) + 0, 01.27 = 5,43
→Chọn C
Câu 17. Chọn đáp án B
 ZnCl 2 : a

BTKL
8,98 CrCl 2 : a 
→ a = 0,02
SnCl : a
2


 ZnO : 0,02

BTNT


→ Cr2 O3 : 0,01 → n O2 = 0,045
SnO : 0, 02
2


→Chọn B
Câu 18. Chọn đáp án A
BTNT.P
n Ag3 PO4 = 0,1 →
n P = 0,1 → m = 3,1

→Chọn A
Câu 19. Chọn đáp án A
Các tripeptit khác nhau là :
Gly – Ala – Val

Ala – Val – Gly

Val – Gly – Ala

→Chọn A
Câu 20. Chọn đáp án D
 n CO2 = 0,2 BTKL
4,4 − 0,2.12 − 0,2.2

→ n Otrong X =
= 0,1 → n X = 0, 05
Ta có 
16
 n H2 O = 0,2



1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
4,4

 M X = 0,05 = 88
→
→ C 2 H5COOCH 3
4,8
M
=
= 96 → R = 29
 RCOONa 0, 05
→Chọn D
Câu 21. Chọn đáp án B
Este có 2 gốc -C15H31COO và 1 gốc -C17H35COO có hai đồng phân.
Este có 1 gốc -C15H31COO và 2 gốc -C17H35COO có hai đồng phân.
→Chọn B
Câu 22. Chọn đáp án C
M X = 3,125.32 = 100

→ CTPT : C 5 H 8O 2 .Chú ý đồng phân cấu tạo thì không

tính hình học.
Các CTCT thỏa mãn là :

C 2 H 5COOCH = CH 2 1 đồng phân.
CH 3COOCH = CH − CH 3 1 đồng phân
HCOOCH = CH − CH 2 − CH 3 2 đồng phân


→Chọn C
Câu 23. Chọn đáp án C
 M X = 13,1.2 = 26,2
→ m X = ∑ m(C, H) = 5,24
Ta có : 
 n X = 0,2
 n trong X = 0,38 BTNT  n CO2 = 0,38
BTNT
n ↓ = 0,38 
→ n C = 0,38 →  Ctrong X

→
= 0,68
 n H
 n H2 O = 0,34
→ ∆m ↑= 0,38.44 + 0,34.18 = 22,84
→Chọn C
Câu 24. Chọn đáp án C
Dung dịch hết màu xanh nghĩa là Cu2+ vừa hết.
+
PH = 1 →  H  = 0,1 → n H+ = 0,5.0,1 = 0, 05

2H 2O − 4e = 4H + + O 2 .


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
O : 0,0125
BTE
→ 0, 05  2


→ n e = 0,125 → b = 0, 0625
Cl
:
0,0375

a
=
0,075
 2
→Chọn C
Câu 25. Chọn đáp án D
Chú ý : Liên kết H – S trong H2S là không phân cực
→Chọn D
Câu 26. Chọn đáp án A
Câu 27. Chọn đáp án B
0

a) Thu được Ag.

t
AgNO3 
→ Ag + NO 2 + 0,5O 2

b) Không có .

2FeS 2 +

c) Không có .

t

KNO3 
→ KNO 2 + 0,5O 2

d) Không có .

Tạo phức màu xanh thẫm.

e) Thu được Cu.

Fe + Cu 2 + → Fe 2 + + Cu

g) Không có .

2Fe3 + + Zn → 2Fe 2 + + Zn 2 +

h) Thu được Ag.

Ag 2 S + O 2 → 2Ag + SO 2

i) Không có .

Có kết tủa BaSO4

11
t0
O 2 
→ Fe 2O3 + 4SO 2
2
0


→Chọn B
Câu 28. Chọn đáp án C
1) Không có .

SiO2 + 4HF → SiF4 ↑ +2H 2 O

2) Có S.

SO2 + H 2 S → 3S ↓ +2 H 2O

3) Có Cu,N2.

t
2NH3 + 3CuO 
→ 3Cu + N 2 + 3H 2O

4) Có Cl2.

CaOCl 2 + 2HCl → CaCl 2 + Cl 2 + H 2O

5) Có H2.

Si + 2NaOH + H 2 O → Na 2SiO3 + 2H 2 ↑

0


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website

6) Có O2.


2Ag + O3 → Ag 2O + O 2

7) Có N2.

t
NH 4Cl + NaNO 2 
→ N 2 + 2H 2O + NaCl

0

→Chọn C
Câu 29. Chọn đáp án D
Peptit,protein,polieste đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm
→Chọn D
Câu 30. Chọn đáp án D
Dễ thấy khối lượng muối ở 2 thí nghiệm là khác nhau nên loại A và C ngay.
Ta có : n M =

3,17 − 2,46
2, 46
= 0,02 → M + 71 =
→ M = 52
35,5
0, 02

→Chọn D
Câu 31. Chọn đáp án D
A. Đúng.Theo SGK CO2 là tác nhân chính gây hiệu ứng nhà kính.
B. Đúng.Theo SGK.

C. Đúng.Theo SGK.
D. Sai.Đây là những nhiên liệu có thể gây ô nhiễm môi trường.
→Chọn D
Câu 32. Chọn đáp án D
Câu 33. Chọn đáp án A
 Al3 + : 0,2
 2+
 Fe : 0,1
 −
Cl : x
SO2 − : y
 4

BTDT
→ x + 2y = 0,8
x = 0,2
 
→  BTKL
→
→ 35,5x + 96y = 46,9 − 0,2.27 − 0,1.56  y = 0,3
 

→Chọn A
Câu 34. Chọn đáp án C
Câu 35. Chọn đáp án B


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Câu này quá dễ
→Chọn B

Câu 36. Chọn đáp án A
 n Ba2+ = 0,03

Ta có  n OH − = 0,12 V lớn nhât khi CO2 biến thành

 n BaCO3 = 0, 02

CO32 −
.Khi đó ta có ngay.


 HCO3

 n CO32− = 0,02
BTNT

→ n C = 0,1 → V = 2,24
 BTDT
→ n HCO− = 0,12 − 0,02.2 = 0,08
 
3
→ Chọn A
Câu 37. Chọn đáp án A
Câu 38. Chọn đáp án B
Câu này có rất nhiều cách suy ra đáp án rất nhanh.
Dễ thấy andehit không thể là HCHO.
Nếu là anđehit đơn chức : n Ag = 0,8 → n RCHO = 0,4

→M=


2,9
= 7,05
0,4

→Chọn B
Câu 39. Chọn đáp án B
Các dung dịch có thể cho ra kết tủa là :
NaOH,

Na2CO3,

KHSO4

Na2SO4,

Ca(OH)2,

H2SO4

→Chọn B
Câu 40. Chọn đáp án B
Ta có :
 n X = 0, 07
→ n − OH = 0,11

 n H2 = 0, 055

 A − OH : a
a + b = 0, 07
a = 0, 03

→
→

 B − (OH)2 : b a + 2b = 0,11 b = 0,04


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Ta thấy ngay : n CO2 = 0,17 = 3a + 2b
→Chọn B
Câu 41. Chọn đáp án C
Cacbon có thể tham gia một số phương trình phản ứng sau :
1) C thể hiện tính khử.
2) C thể hiện tính khử.
3) C thể hiện tính khử.
4) C thể hiện tính oxi hóa .
→Chọn C
Câu 42. Chọn đáp án D
Sản phẩm chính là sản phẩm thế vào các bon bậc cao của Clo
→Chọn D
Câu 43. Chọn đáp án C
0

xt,t
CH 3OH + CO 
→ CH 3COOH
men giam
C 2 H 5OH + O2 
→ CH 3COOH + H 2O

1

Mn2+
CH 3CHO + O 2 
→ CH 3COOH
2

→Chọn C
Câu 44. Chọn đáp án A
Bài này ta nên dùng BTE không nên cần bằng cả phương trình sẽ rất mất thời
gian.
n Cr +6 = 0, 02.2 = 0, 04 → n e = 0,04.3 = 0,12 vậy số mol HCl bị oxi hóa là 0,12
→Chọn A
Chú ý : Số mol HCl phản ứng sẽ lớn hơn 0,12 do có phẩn HCl đóng vai trò là môi
trường.
Câu 45. Chọn đáp án D


1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
Ta có : n Glu = 0, 04 → m Ag = 0,04.2.0,8.108 = 6,912
→Chọn D
Câu 46. Chọn đáp án C
1) Tạo muối sắt (III).

3
Fe + Cl 2 → FeCl3
2

2) Tạo muối sắt (III).

3FeO + 10HNO3 → 3Fe ( NO 3 ) 3 + NO + 5H 2O


3) Tạo muối sắt (II).

Fe + 2Fe3 + → 3Fe 2 +

4) Tạo muối sắt (II).

Fe + 2H + → Fe2 + + H 2

5) Tạo muối sắt (II).

Fe + S → FeS

→Chọn C
Câu 47. Chọn đáp án C
Câu 48. Chọn đáp án B
 Na CO : a
m 2 3
 KHCO3 : b

HNO3
 
→ a + 0,045 = 0,15
a = 0,105
→
→ m = 20,13
 Ba(OH)2
→ n ↓ = a + b − 0, 045 = 0,15 b = 0, 09
 

→Chọn B

Câu 49. Chọn đáp án B
 n X = 0, 025

 n NaOH = 0,05
phù hợp

→ X là phenol 2 chức.Thay đổi vị trí nhóm OH ta có 6 CTCT
→Chọn B

Câu 50. Chọn đáp án A
Nhớ số đồng phân của các gốc cơ bản sau :
−CH3

− C 2 H5

có 1 đồng phân

−C 3 H 7

có 2 đồng phân

−C 4 H 9

có 4 đồng phân

–C5H11

có 8 đồng phân

Vậy C 4 H 9 NH 2 có 4 đồng phân.



1000 đề thi môn Hóa có lời giải chi tiết tại website
CH 3 − C 6 H 4 NH 2 có 3 đồng phân. C 6 H 5CH 2 − NH 2 có 1 đồng phân.
→Chọn A

XEM THÊM NHIỀU ĐỀ THI
TẠI WEBSITE




×