Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề thi thử THPT QG 2015 môn hóa có lời giải chi tiết chuyên sư phạm lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.29 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THỬ CHUẨN BỊ CHO KÌ THI
THPT QUỐC GIA NĂM 2015
MÔN : HÓA HỌC – LẦN 3
Thời gian làm bài : 90 phút

Câu 1: Cho các dãy kí hiệu Cu, Al, Fe, Au. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất dãy
A. Al
B. Fe
C. Au
D. Cu
Câu 2: Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A.Mg(OH)2
B.NaCl
C.Cu(OH)2
D.KCl
Câu 3: Lên men 45 gam glucozo để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V
lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20
B. 4,48
C. 5,60
D. 8,96
Câu 4: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất
X là
A. NH3
B. HCl
C. NaOH
D. KOH
Câu 5: Trong thành phần của gang, nguyên tố nào chiếm hàm lượng cao nhất:


A. S
B. Fe
C. Si
D. Mn
Câu 6: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức,
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực
hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 15,30
B. 12,24
C. 10,80
D. 9,18
Câu 7: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzene. Cho 6,9 gam X vào 360 ml
dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam
chất X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng
với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là:
A. 13,2
B. 11,4
C. 11,1
D. 12,3
Câu 8: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam
hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 10,8
B. 21,6
C. 43,2
D. 16,2
Câu 9: Dãy các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là
A. HCOOH,CH3COOH, CH3CH2COOH
B.CH3COOH,CH2ClCOOH,CH2Cl2COOH

C. CH3COOH,HCOOH, (CH3)2CHOOH
D. C6H5OH,CH3COOH,CH3CH2OH
Câu 10: Hỗn hợp X gồm vinylaxetat, metylaxetat và etylfomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X,
thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinylaxetat trong X là:
A. 75%
B. 72,08%
C. 25%
D. 27,92%
Câu 11: Xenlulozo trinitrat được điều chế từ phản ứng axit nitric với xenlulozo (hiệu suất phản
ứng là 60% tính theo xenlilozo). Nếu dùng 2 tấn xenlulozo thì khối lượng xenlulozo trinitrat đều
chế được là:
A.2,97tấn
B.3,67tấn
C.1,10 tấn
D.2,20 tấn
Câu 12: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị
của m là:
A. 112,2
B. 171,0
C. 165,6
D. 123,8


Câu 13: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nito trong Valin là
A.18,67%
B.15,73%
C.13,59%
D.11,97%

Câu 14: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozo và 0,01 mol mantozo một thời gian thu
được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác
dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol
B.0,12 mol
C. 0,095 mol
D. 0,06 mol
CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3Cl → PVC
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa
: để tổng hợp 250kg PVC theo
sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích
khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 358,4
B.448,0
C. 286,7
D.224,0
Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch
NaOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ và một rượu. Cho toàn bộ lượng
rượu thu được ở trên tác dụng với Na dư, sinh ra 5,6 lít khí H2(đktc). Hỗn hợp X gồm
A. Một este và một rượu
B.Một axit và một este
C.một axit và một rượi
D.Đáp án khác
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam
glyxin, 3,56 gam alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit AlaVal-Gly và đipeptit Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là
A. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly
B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala
C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala
D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly
Câu 18: Đun nóng glixerol với hỗn hợp 4 axit: axit axetic, axit stearic, axit panmaitic và axit

oleic có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu được tối đa bao nhiêu chất béo no?
A. 6
B. 18
C. 40
D. Đáp án khác
Câu 19: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 140 gam một mẫu chất béo cần 150ml dung dịch
NaOH 0,1M. Chỉ số của mẫu chất béo trên là
A.4,8
B.7,2
C.6,0
D.5,5
Câu 20: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả
năng phản ứng tối đa với 2mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6mol
CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0
B. 8 và 1,5
C. 8 và 1,0
D. 7 và 1,5
Câu 21: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm 3 α-aminoaxit: glyxin, analin và
valin là
A. 9
B. 12
C. 6
D.4
Câu 22: Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau
(1) Saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozo, fructozo, saccarozo đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc α-glucozo

(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozo
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A.2
B.4
C.3
D.1
Câu 23: Cho các loại tơ: Bông, tơ capron, to xenlulozo axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ
tổng hợp là
A.5
B.3
C.2
D.4
Câu 24: Trộn 200 ml dung dịch CaCl2 0,1M với 200ml dung dịch Na2SO4 0,1M. Tính số gam
kết tủa thu được biết rằng trong dung dịch sau phản ứng tích số nồng độ mol/l các ion [Ca2+].
[SO42+]=2,5.10-5
A. 2,72 gam
B. 2,448 gam
C. 2,176gam
D. 2,04 gam


Câu 25: Cho các phản ứng sau:
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H 2 ↑
(a)
Fe2O4 + 4 H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 ) + FeSO4 + 4 H 2O
(b)
2 KMnO4 + 16 HCl → 2 KCl + 2 MnCl + 5Cl2 + 8H 2O
(c)
FeS + H 2 SO4 → FeSO4 + H 2 S ↑
(d)

2 Al + 3H 2 SO4 → Al2 ( SO4 )3 + 3H 2 ↑
(e)
Cu + 2 H 2 SO4 → CuSO4 + SO2 ↑ + H 2O
(g)
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A.2
B.4
C.3
D.1
Câu 26: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ 200 ml dung
dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc) . Giá trị của V là
A.4,48
B. 3,36
C. 2,24
D. 1,12
Câu 27: Cho 20,4 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol A tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Tính thành phần phần % về
khối lượng của Al trong hỗn hợp A (biết khí đo được ở đktc)
A.26,47%
B. 19,85%
C.33,09%
D.13,24%
Câu 28: Hòa tan m gam kim loại M trong dung dịch HCl (dư), thu được 2,46 gam muối. Mặt
khác, khi cho m gam kim loại M tác dụng với Cl2(dư), thu được 3,17 gam muối. Kim loại M là
A. Cu
B. Fe
C. Al
D.Cr
Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu
được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2, NO, N2O và

NO2, trong đó N2 và NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau, tỷ khối của hỗn hợp khí Z với heli
bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 3,4 mol
B. 3,0 mol
C. 2,8 mol
D. 3,2 mol
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong nhóm IIA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các lim loại kiềm thổ (từ
beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm điện
D. Các kim loại: Natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
Câu 31: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là
A. FeO, MgO, CuO
B. PbO, K2O, SnO
C. Fe3O4, SnO, BaO
D. FeO, CuO, Cr2O3
Câu 32: Trong nhóm kim loại kiềm thổ, các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm
điện là
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
Câu 33: Hôn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
A. Al2O3 và Fe
B. Al2O3 ,Fe và Fe3O4


C.Al, Fe và Al2O3

D. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazo
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6
(d) Trong các phản ứng hóa học, hơp chất crom (III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa
(e) Khi phản ứng với Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III)
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. (a), (b) và (e)
B. (a), (c) và (e)
C. (b), (d) và (e)
D. (b), (c) và (e)
Câu 35: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Cr tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, đun
nóng thấy giải phóng 3,36 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng
với Cl2, đung nóng thì thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 2,24 lít
B. 23,36 lít
C. 5,04 lít
D. 4,48 lít
Câu 36: Hòa toan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư) thu
được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn
hợp X là
A. 2,80 lít
B. 1,68 lít
C.4,48lít
D. 3,92 lít
Câu 37: Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và
chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
kết tủa là:
A. K2CO3

B. Fe(OH)3
C. Al(OH)3
D. BaCO3
+
2+
Câu 38: Một cốc nước có chứa các ion: Na (0,02mol); Ca (0,04mol); Cl (0,02mol); HCO3(0,10mol) và SO42+ (0,01mol). Nước trong cốc chứa
A. Độ cứng vĩnh cửu
B.Độ cứng tạm thời
C. Độ cứng toàn phần
D. Là nước mềm
Câu 39: Để hoàn tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol
FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23
B. 0,18
C. 0,08
D. 0,16
Câu 40: Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và một kim loại hóa trị (II)M’. Cho X vào nước thấy
các kim loại tan hoàn toàn và tạo thành dung dịch Y. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y thấy
xuất hiện kết tủa trắng. Hai kim loại trên có thể là:
A. Na và Ca
B. Kvà Mg
C. Na và Zn
D. K và Al
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn
hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung
dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn, biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 29,24
B. 30,05
D. 28,70

C.34,10
Câu 42: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong
nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư. Hấp thụ khí CO2 vào 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M
thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định công thức 2 muối
B. MgCO3 và CaCO3
A. BeCO3 và MgCO3
D.Đáp án khác
C. CaCO3 và SrCO3
Câu 43: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 2,32 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng,
rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa
đủ 50 ml dung dịch KMnO4 0,1 M. Giá trị của m là
A. 0,62
B. 0,32
C. 1,6
D. 0,48
Câu 44: Hoàn tan hoàn toàn 3,76 hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:5) vào
dung dịch chúa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản
ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH
0,125M. Giá trị của V là


A. 352,8
B. 268,8
C. 112,0
D. 358,4
Câu 45: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa
(b) Axit flohidric là axit yếu
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng là thuốc chống sau răng
(d) Trong hợp chất các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.

(e) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, ITrong phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 46: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch
hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là:
A. 13,0
B. 1,2
C. 1,0
D. 12,8
Câu 47: Dẫn 1,12 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng m gam CuO nung nóng, sau phản ứng
thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được dung
dịch Y và giải phóng 1,008 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 15 gam tinh thể
CuSO4.5H2O. Hiệu suất phản ứng khử NH3 và giá trị của m là:
A. 60% và 4,8 gam
B. 75% và 4,8 gam
C. 75% và 8 gam
D. 60% và 8 gam
Câu 48: Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn một ankan thu được 6,72 lít hỗn hợp X (đktc)
chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy Brom mất màu và
khối lượng bình brom tăng thêm 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể
tích 4,48 lít (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 17,6 gam CO2. Tên gọi của ankan ban đầu là:
A. propan
B. butan
C. pentan
D. heptan
Câu 49: Amino axit có công thức H2N-CxHy-(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch
H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và
KOH 3M, thi được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng nito trong X là

A. 9,524%
B. 10,687%
C. 10,526%
D. 11,966%
Câu 50: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa
chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8
gam N2 (đo trong cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai
axit trên thu được 11,44 gam CO2, phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 72,22%
B. 61,15%
C. 27,78%
D. 35,25%
----Hết--BẢNG ĐÁP ÁN
05. B
06. D

01. D

02. C

03. D

04. A

07. B

08. C

09. B


10. C

11. D

12. A

13. D

14. C

15. B

16. D

17. C

18. A

19. C

20. A

21. A

22. D

23. B

24. B


25. A

26. D

27. D

28. D

29. D

30.B

31. D

32. C

33. C

34. B

35. C

36. D

37. C

38. C

39. C


40. C

41. B

42. D

43. D

44. B

45. C

46. A

47. B

48. D

49. C

50. C


PHẦN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án D
Theo SGK lớp 12: Về độ dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe
Câu 2: Chọn đáp án C
Câu 3: Chọn đáp án D
thñy ph©n
thñyph©n

Tinh bét 
→ Glucozo 
→ 2C 2 H 5OH + 2CO2
Ta có :
45
H =80%
n Glucozo =
= 0, 25(mol) 
→ VCO2 = 0, 25.2.22, 4.0,8 = 8,96(lit)
180
Câu 4: Chọn đáp án A
Chú ý : Al(OH)3 không tan trong NH3 dư.
Câu 5: Chọn đáp án B
Câu 6: Chọn đáp án D
 n CO = 0,9(mol)
Ch¸y
X 
→ 2
→ n Ancol = 1, 05 − 0,9 = 0,15(mol)
 n H2O = 1, 05(mol)
Ta có :
21, 7 − 0,9.12 − 1, 05.2
0,55 − 0,15
BTNT.O
X
BTNT.O

→ n Trong
=
= 0,55(mol) 

→ n Axit =
= 0, 2(mol)
O
16
2
Với hình thức thi trắc nghiệm ta nên nhẩm (thử).
0,15. 46
= 21, 7
{ + 0, 2. 74
{
C 2 H5 OH

CH 3CH2 COOH

Dễ thấy
→ m este = 0,15.0, 6.(29 + 44 + 29) = 9,18(gam)
Câu 7: Chọn đáp án B
BTKL

→ n H2 O =

Đốt cháy X

6,9 + 0, 35.32 − 15, 4
= 0,15(mol)
18

BTKL
X


→ 6,9 = ∑ m(C, H, O) → n Trong
=
O

6,9 − 0,15.2 − 0,35.12
= 0,15(mol)
16

→ C : H : O = 0,35 : 0,3 : 0,15 → C7 H 6O3
Dựa vào số mol NaOH → X là phenol 3 chức
BTKL

→ 6,9 + 0,18.40 = m + 0,15.18 → m = 11, 4(gam)
Câu 8: Chọn đáp án C
6, 2 − 4, 6
4, 6
BTKL

→ n [ O] =
= 0,1(mol) → n Ancol > 0,1 → M ancol <
= 46 → CH 3OH
16
0,1
→ n HCHO = 0,1 → n Ag = 0, 4 → m = 43, 2(gam)

Câu 9: Chọn đáp án B
A loại vì HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH
C loại vì HCOOH > (CH3)2CHOOH



D loại vì CH3COOH > CH3CH2OH
Chú ý : Chất có nhóm đẩy e làm giảm tính axit và chất có nhóm hút e làm tăng tính axit.
Câu 10: Chọn đáp án C
Chú ý : vinylaxetat có hai liên kết π còn các chất khác (cùng CTPT) có một liên kết π
BTKL
→ 86a + 74b = 3, 08
C4 H 6 O 2 : a(mol)  
a = 0, 01(mol)
X
→  BTNT.H
→
→ 6(a + b) = 0,12.2 b = 0, 03(mol)
C3 H 6O 2 : b(mol)  
BTNT.C
 
→ n CO2 = 0, 09 + 0, 04 = 0,13(mol)
X 
→
→ n CH3COOCH =CH2 = 0, 01(mol)
n H2O = 0,12(mol)
Ch¸y

Ta có :

→ %CH 3COOCH = CH 2 =

0, 01
= 25%
0, 01 + 0, 03


Câu 11: Chọn đáp án D
Xenlulo + 3HNO3 → xenlulo trinitrat + 3H 2O
Chú ý :
2
m=
.60%.297 = 2, 2
162
Ta có :
(tấn)
Câu 12: Chọn đáp án A
Các bạn cần phải nhớ một số loại α – aminoaxit quan trọng sau :
NH 2 − CH 2 − COOH
Gly :

có M = 75

CH 3 − CH ( NH 2 ) − COOH
Ala :

có M = 89

CH 3 − CH(CH 3 ) − CH ( NH 2 ) − COOH
Val :

Lys :

Glu :

có M = 117


H 2 N − [ CH 2 ] 4 − CH(NH 2 ) − COOH
HOOC − [ CH 2 ] 2 − CH(NH 2 ) − COOH

có M = 146

có M = 147

HO − C 6 H 4 − CH 2 − CH(NH 2 ) − COOH
Tyr :

có M = 181

C 6 H 5 CH 2 CH ( NH 2 ) COOH
phe :

Ta có :

có M = 165

30,8
 BTNT.Na

→ a + 2b =

 Ala : a(mol) 
a = 0, 6(mol)
22
m
→
→

36,5
BTNT.Clo
Glu : b(mol)  
 b = 0, 4(mol)
→a + b =

36,5


BTKL

→ m = 89.0, 6 + 147.0, 4 = 122, 2(gam)

Câu 13: Chọn đáp án D
14
%N =
= 11,97%
117
Ta có :
Câu 14: Chọn đáp án C
n Man = 0, 01 H =75% Man : 0, 01.25% = 0, 0025
→ 

Glu + fruc : 0, 01.2.75% + 0, 02.2.75% = 0, 045
n Sac = 0, 02
Ta có :
AgNO3 / NH 3

→ n Ag = 2(0, 045 + 0,0025) = 0, 095(mol)
Câu 15: Chọn đáp án B

250
8
BTNT.C

→ n CH4 =
.2 = 8 → V =
.22, 4 = 448(m 3 )
62,5
0,5.0,8
Câu 16: Chọn đáp án D

n NaOH = 0,3


n H2 = 0, 25 → n ancol = 0,5
Ta có :
Vậy X có thể chứa este 0,3 mol và ancol 0,2 mol.
Hoặc X chứa axit 0,3 mol và ancol 0,5 mol
Câu 17: Chọn đáp án C
Gly : 0, 06(mol)

Thñy ph©n
X 
→  Ala : 0, 04(mol) → Val : Ala : Gly = 1: 2 : 3
 Val : 0, 02

Ta có :
Thủy phân X không thu được đipeptit Ala-Gly.Chỉ có đáp án C hợp lý.
Câu 18: Chọn đáp án A
Chú ý : CH3COOH không phải axit béo. Axit oleic là axit không no.

Câu 19: Chọn đáp án C
0, 015.56.1000
n NaOH = 0, 015 → n KOH = 0, 015 → I =
=6
140
Ta có :
Câu 20: Chọn đáp án A
X phản ứng với tối đa 2 mol HCl → Các chất trong X chỉ có 1 nhóm – NH2.
X phản ứng với 2 mol NaOH → aminoaxit có hai nhóm – COOH .
(n + m)CO 2
C n H 2n +3 N

Ch¸y
→

→ (n + m + 1)H 2O → n + m = 6
C m H 2m −1 NO 4
 N :1(mol)
 2
Câu 21: Chọn đáp án A
Ứng với 1 α-aminoaxit có thể tạo ra 3 đipeptit là A – A , A – B , A – C
Câu 22: Chọn đáp án D
(1). Đúng. Theo SGK lớp 12.
(2). Sai. Saccarozo không có phản ứng tráng bạc. Chú ý với fructozo cũng không có phản ứng
tráng bạc tuy nhiên trong môi trường NH3 nó chuyển thành glucozo nên có phản ứng tráng bạc.
(3). Sai. Chú ý hệ số n của tinh bột và xenlulozo rất khác nhau.


(4). Sai. Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozo
(5). Sai. Sinh ra glucozo.

Câu 23: Chọn đáp án B
Số tơ tổng hợp là: tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6.
Câu 24: Chọn đáp án B
0, 02 − a 0, 02 − a
n ↓CaSO4 = a →
.
= 2,5.10−5 → a = 0, 018 → m = 2, 448(gam)
0, 4
0, 4
Gọi :
Câu 25: Chọn đáp án A
H+ là chất oxi hóa khi có khí H2 thoát ra.Gồm các phản ứng :
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H 2 ↑
(a)
2 Al + 3H 2 SO4 → Al2 (SO4 )3 + 3H 2 ↑
(e)
Câu 26: Chọn đáp án D
2−

CO3 : 0,15
H + :0,2(mol)
→

→ n ↑CO2 = 0, 2 − 0,15 = 0, 05(mol) → V = 1,12



HCO3 : 0,1
Ta có :
Câu 27: Chọn đáp án D

Al : a
BTKL
 
→ 27a + 65b + 56c = 20, 4

20, 4(gam)  Zn : b →  HCl
Fe : c
 → 3a + 2b + 2c = 0, 45.2

Với thí nghiệm khối lượng :
 Al : ka
→ k(a + b + c) = 0, 2

0, 2 mol  Zn : kb →  HCl
 → k(3a + 2b + 3c) = 0, 275.2
 Fe : kc

Với thí nghiệm mol :
a = 0,1

→ 0, 25a − 0, 75b + 0, 25c = 0 → b = 0,1 → %Al = 13, 24%
c = 0, 2

Câu 28: Chọn đáp án D
Khối lượng muối khác nhau → M có nhiều hóa trị.
3,17 − 2, 46
2, 46
nM =
= 0, 02(mol) → M + 71 =
= 123 → M = 52

35,5
0, 02
Câu 29: Chọn đáp án D
Vì trong Z N2 và NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau nên ta tưởng tượng nhấc 1 O trong NO 2
rồi lắp vào N2 như vậy Z chỉ còn hai khí NO và N2O.
 NO : a
a + b = 0,5
a = 0,3
n Z = 0,5 
→
→
→ n e = 2,5(mol)
 N 2 O : b 30a + 44b = 0,5.8,9.4 b = 0, 2
Ta có :
BTNT.N

→ n HNO3 = 2,5 + 0,3 + 0, 2.2 = 3, 2(mol)


Câu 30: Chọn đáp án B
Câu 31: Chọn đáp án D
Câu 32: Chọn đáp án C
Câu 33: Chọn đáp án C
Để ý nhanh thấy 3 mol Al có thể luốt được 4,5 mol O → Al dư và không còn oxit sắt.
Câu 34: Chọn đáp án B
Câu 35: Chọn đáp án C
Chú ý : Khi tác dụng với HCl cả hai đều có hóa trị 2, còn tác dụng với Clo thì có hóa trị 3.
3
n H2 = 0,15 → n Cl2 = 0,15. → V = 5, 04(l)
2

Ta có :
Câu 36: Chọn đáp án D
 Al : a
27a + 119b = 14, 6 a = 0,1 O2
0,1.1,5 + 0,1.2
14, 6 
→
→
→ n O2 =
= 0,175
2
Sn : b 3a + 2b = 0,5
b = 0,1
Ta có :
→ V = 3, 92
Chú ý : Khi tác dụng với oxi Sn sẽ biến thành SnO2 .
Câu 37: Chọn đáp án C
Câu 38: Chọn đáp án C
Câu 39: Chọn đáp án C
n FeO = n Fe2O3

.Ta có thể xem hỗn hợp chỉ có Fe3O4.
BTNT
→ n Fe3O4 = 0, 01 
→ n HCl = 0, 08 → V = 0, 08
Câu 40: Chọn đáp án C
M’ hóa trị 2 → loại đáp án D ngay. B cũng loại vì MgO không tan.
Với Ca thì khi CO2 dư kết tủa sẽ bị tan.
Câu 41: Chọn đáp án B
+


Fe : 0, 05
H : 0,25
;
;
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O




Cu : 0, 025
 NO3 : 0, 05
Ta có :
NO3−

Vì cuối cùng

dư nên ta sẽ BTE cho cả quá trình .

0,25

= 0,0625 BTE
 n NO =
→
4

→ 0, 05.3 + 0, 025.2 = 0,0625.3 + a
 n Ag = a

BTNT.Clo

 
→ AgCl : 0,2
→ a = 0, 0125 → m = 30,05 
Ag : 0, 0125

Câu 42: Chọn đáp án D
CO 2 : 0, 08(mol)
M = 12
n Ba (OH)2 = 0, 09(mol)



CO 2 : 0,1(mol)
M = 30
n ↓ = 0, 08
Ta có :


Như vậy sẽ có hai trường hợp là Be với Mg hoặc Mg với Ca.
Câu 43: Chọn đáp án D
n KMnO4 = 0, 05.0,1 = 0, 005 
→ n e = 0, 005.5 = 0, 025(mol)
Ta có :
m
2,32
BTE

→ .2 +
.1 = 0, 025 → m = 0, 48(gam)
64

232
Câu 44: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải toán
- Dễ tính được số mol Al,Zn và suy ra có NH4NO3
- Với kỹ thuật đi tắt đón đầu ta có ngay số mol NaAlO2 và Na2ZnO2 kết hợp với BTNT.Na dễ
dàng mò ra NaNO3.Sau đó dùng BTNT.N mò ra tổng N bay lên trời dưới dạng N2 và NH3.
- Kết hợp với BTE là xong bài toán này.

Ta có :

 Al : 2a BTKL
Al : 0, 02(mol)
3, 79(gam) 

→ 3, 79 = 27.2a + 65.5a → 
 Zn : 5a
 Zn : 0, 05(mol)

Trả lời câu hỏi : Cuối cùng Na sẽ chui vào đâu? Ta có ngay :
NaAlO2 :0,02

§i t¾t ®ãn ®Çu
BTNT.Na
→ n NaOH =0,485(mol) 
→ Na 2 ZnO 2 :0,05 
→ n NaNO3 = 0, 485 − 0, 02 − 0, 05.2 = 0,365
NaNO :???
3



N2 : a
 2a + b = 0, 029
BTNT.N
BTNT + BTE

→ n ↑N = 0,394 − 0,365 = 0, 029 
→

10a + 8b = 0, 02.3 + 0, 05.2
 NH 3 : b
a = 0, 012
→
→ V = 0, 012.22, 4 = 0, 2688 (lÝt)
b = 0, 005
Câu 45: Chọn đáp án C
(a). Đúng vì Flo là phi kim mạnh nhất.
(b). Đúng theo SGK lớp 10.
(c). Đúng theo SGK lớp 10.
(d). Sai vì Flo chỉ có số oxi hóa – 1 .
(e). Đúng.
Câu 46: Chọn đáp án A
 n H+ = 0, 02
0, 04 − 0, 02
→  OH −  =
= 10−1 → PH = 13

0, 2
 n OH − = 0, 04
Ta có :
Câu 47: Chọn đáp án B

BTNT.Cu
n CuSO4 .5H 2O = 0, 06 
→ m = 0, 06.80 = 4,8(gam)
Ta có :
BTE
n SO2 = 0,045 
→ n Cu = 0, 045 → H = 75%
Chú ý : NH3 có dư nên tính hiệu suất theo CuO
Câu 48: Chọn đáp án D


Ta có :

4, 2
 Br2
 → anken : 0,1(mol) → M anken = 0,1 = 42 → C 3H 6

n X = 0,3 → X 
CH
CO 2 :0,4(mol)
→ n = 0, 2 anken : 0,1 
→Y  4
Y

ankan : 0,1
C 3 H 6

Câu 49: Chọn đáp án C




 H 2 N − C x H y − (COO ) 2 : 0,1

36, 7 SO 24− : 0,1

 Na + : 0,1
BTDT
 
→ n + = 0, 4 →  +

 K : 0,3


Cuối cùng trong muối có :
BTKL

→ 36, 7 = 0,1.96 + 0,1.23 + 0,3.39 + 0,1(16 + 44.2 + R) → R = 27
→ %N =

14
= 10, 526%
16 + 27 + 45.2

Câu 50: Chọn đáp án C

Ta có :

a + b = 0,1
C n H 2n O 2 : a
 BTNT.C

8, 64(gam) 
→  

→ an + bm = 0, 26
C m H 2m −2 O 4 : b  BTKL
→ 32a + (64 − 2)b = 8, 64 − 0, 26.14
 

CH 3COOH : 0, 04
a = 0, 04
→
→ 4n + 6m = 26 → 
b = 0, 06
 HOOC − CH 2 − COOH : 0, 06
%CH3COOH =

0,04.60
= 27, 78%
8, 64



×