Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề thi thử THPT QG 2015 môn hóa có lời giải chi tiết chuyên vĩnh phúc lần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.61 KB, 12 trang )

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC

ĐỀ THI KSCL LẦN 4 NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN HÓA HỌC 12

Thời gian làm bài: 90 phút;
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi 136

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung
dịch X là
A. 5,83 gam.
B. 4,83 gam.
C. 7,33 gam.
D. 7,23 gam.
Câu 2: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H,O có CTPT trùng công thức đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A
tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H 2O, phần chất rắn
khan chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam
Na2CO3; 2,464 lít CO2(đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76 gam A thì khối lượng H 2O thu
được là
A. 1,2g
B. 0,36g
C. 0,9g
D. 1,08g
Câu 3: Hòa tan hết 20,9 gam hỗn hợp gồm M và M2O (M là kim loại kiềm) vào nước, thu được
dung dịch X chứa 28 gam chất tan và 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Rb.


B. Li.
C. K.
D. Na.
Câu 4: Chất X là anđehit mạch hở. Một thể tích hơi X cộng hợp tối đa ba thể tích khí H 2, thu được
chất Y. Một thể tích hơi Y tác dụng với Na dư, thu được một thể tích khí H 2 (các thể tích khí và hơi
đo ở cùng điều kiện). Chất x thuộc loại
A. anđehit no, ba chức, mạch hở.
B. an đehit đơn chức, mach hở, phân tử có hai liên kết C=C.
C. anđehit hai chức, mạch hở, phân tử có một liên kết C=C.
D. an đehit đơn chức, mạch hở, phân tử có ba liên kết C=C.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tất cả kim loại đều dẫn điện.
B. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
C. Tất cả kim loại đều tan được trong dung dịch HCl.
D. Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu.
Câu 6: Cho các nhận xét sau:
(a) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa.
(b) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra ancol bậc một.
(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2.
(d) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(e) Anđehit fomic và phenol được dùng để tổng hợp nhựa novolac.
Số nhận xét đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


Câu 7: Mưa axit chủ yếu là do những chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng
không được xủ lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?
A. NH3, HCl
B. H2S, Cl2
C. SO2, NO2.
D. CO2, SO2
Câu 8: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
Trang 1/12 - Mã đề thi 136


A. Na2S.
B. NaOH.
Câu 9: Cho các phản ứng:
(a) Cl2 + NaOH →
(c) KMnO4 + HCl →
(e) CuO + HNO3 →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 6.
B. 4.

C. CaCl2.

D. BaSO4.

(b) Fe3O4 + HCl →
(d) FeO + HCl →
(f) KHS + KOH →
C. 5.

D. 3.


Câu 10: Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hidrocacbon A mạch hở (là chất khí ở điều kiện
thường) và 0,06 mol O2, bật tia lửa điện để đốt cháy toàn bộ hỗn hợp X. Toàn bộ sản phẩm cháy sau
phản ứng cho qua 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 3 gam kết tủa và có 0,224 lít khí
duy nhất thoát ra khỏi bình(đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua
dung dịch. Chất A có số CTPT thoả mãn là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn
toàn a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác
dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong
0,1 mol hỗn hợp X là
A. 0,03.
B. 0,04.
C. 0,02.
D. 0,01.
Câu 12: Hòa tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm hai muối sunfat của một kim loại kiềm và một kim loại
kiềm thổ vào nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 phản ứng vừa đủ với X, thu
được 11,65 gam, kết tủa và dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,50.
B. 7,00.
C. 8,20.
D. 5,95.
Câu 13: Sắp xếp các ion theo chiều giảm dần tính oxi hóa (từ trái qua phải)
A. Ag+, Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+
B. Fe3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, H+
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+
D. Fe2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+

Câu 14: Các tơ đều có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ visco và tơ axetat.
B. tơ tằm và tơ visco.
C. tơ tằm và tơ axetat.
D. tơ lapsan và tơ nilon-6,6.
Câu 15: Cho 250 ml dung dịch X gồm Na 2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch H 2SO4 dư, thu
được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl 2 dư, thu được
15,76 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong X là
A. 0,16M.
B. 0,40M.
C. 0,24M.
D. 0,08M.
Câu 16: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì
A. thu được kết tủa màu trắng dạng keo.
B. có kết tủa màu trắng dạng keo, sau đó tan hết.
C. thu được kết tủa màu đỏ nâu.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 17: Cho dãy chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong
dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 18: Chất nào sau đây gây ra tính cứng tạm thời của nước?
A. HCl
B. Ca(HCO3)2
C. NaOH

D. CaCl2


Câu 19: Cho cân bằng 2NO2  N2O4 (khí không màu) ∆H = -61,5 kJ. Nhúng bình đựng hỗn hợp
NO2 và N2O4 vào bình đựng nước đá thì:
A. Màu nâu đậm dần
B. Hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu
Trang 2/12 - Mã đề thi 136


C. Chuyển sang màu xanh

D. Màu nâu nhạt dần

Câu 20: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4 thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4,
MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O 2 ở
trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528
gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O 2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm
22% về thể tích. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là
A. 8,70.
B. 8,77.
C. 8,91.
D. 8,53.
Câu 21: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit
stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là
A. 15,680 lít.
B. 20,160 lít.
C. 17,472 lít.
D. 16,128 lít.
Câu 22: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 0,01 mol Cu 2S; 0,04 mol FeCO3 và x mol FeS2 bằng dung dịch
HNO3 vừa đủ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít (đktc) hỗn hợp hai khí, trong
đó có một khí màu nâu đỏ và dung dịch chỉ chứa muối của Cu2+, Fe3+ với một anion. Giá trị của V là
A. 51,072.

B. 46,592.
C. 47,488.
D. 50,176.
Câu 23: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được
trình bày trong bảng sau:
Nhiệt độ sôi
Nhiệt độ nóng chảy Độ tan trong nước (g/100mL)
O
20OC
80OC
( C)
(OC)
X
181,7
43
8,3

Y
Phân hủy trước khi sôi
248
23
60
Z
78,37
-114


X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
A. Phenol, ancol etylic, glyxin.
B. Phenol, glyxin, ancol etylic.

C. Glyxin, phenol, ancol etylic.
D. Ancol etylic, glyxin, phenol.
Câu 24: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp
2s ?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 25: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 0,2M và AgNO3 0,1M (điện cực trơ, hiệu
suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện không đổi 3,86A. Thời gian điện phân đến khi thu
được 1,72 gam kim loại ở catot là t giây. Giá trị của t là
A. 250.
B. 750.
C. 1000.
D. 500.
Câu 26: Chất nào sau đây là hợp chất ion:
A. H2CO3
B. Na2O

C. NO2

D. O3

Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khí F2 tác dụng với H2O đun nóng, tạo ra O2 và HF.
B. Khí Cl2 phản ứng với dung dịch KOH loãng, nguội tạo ra KClO3.
C. Khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaBr dư tạo ra Br2 và NaCl.
D. Khí HI bị nhiệt phân một phần tạo ra H2 và I2.
Câu 28: Hiđrat hóa anken (có xúc tác) thu được một ancol duy nhất có công thức C 4H9OH. Anken


A. but-1-en.
B. 2-metylpropen.
C. but-2-en.
D. 2-metylbut-2-en.
Câu 29: Cho 1 miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi
ta thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau?
A. Na2SO4
B. HgSO4
C. MgSO4
D. Al2(SO4)3
Câu 30: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 thu được kết
tủa X. Thành phần của X là:
Trang 3/12 - Mã đề thi 136


A. FeS, Al2S3, CuS

B. CuS, S

C. CuS

D. FeS, CuS

Câu 31: A có công thức phân tử C7H8O. Khi phản ứng với dd Br2 dư tạo thành sản phẩm B có MB –
MA=237.Số chất A thỏa mãn là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 32: Cho 5,04 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch

HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa
nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 bị khử trong quá trình trên là
A. 0,095 mol.
B. 0,11mol.
C. 0,1 mol.
D. 0,08 mol.
Câu 33: Cho 1 (mol) axit T tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 1 (mol) CO2. Số nhóm
chức của T là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 34: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2 và có các tính chất
sau: X, Y đều có phản ứng cộng hợp với Br2, cho 1 mol X hoặc 1 mol Z tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa 4 mol Ag. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH2=CH- COOH, HCOOCH=CH2, OHC-CH2- CHO.
B. OHC- CH2- CHO, CH2=CH- COOH, HCOOCH=CH2.
C. HCOOCH=CH2, CH3-CO-CHO, OHC-CH2-CHO.
D. HCOOCH=CH2, CH2=CH- COOH, OHC-CH2-CHO.
Câu 35: Một nguyên tử có kí hiệu
natri thuộc
A. nhóm IIIB, chu kì 4.
C. nhóm IA, chu kì 4.

23
11 Na

. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nguyên tố
B. nhóm IA, chu kì 3.
D. nhóm IA, chu kì 2.


Câu 36: Este X có công thức phân tử là C9H8O2 tác dụng với một lượng tối đa dung dịch NaOH đun
nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Thêm Br 2 dư vào dung dịch Y (sau khi đã được axit
hóa bằng HCl loãng dư) thu được 43,8 gam kết tủa chứa 4 nguyên tử Br trong phân tử. Tổng khối
lượng muối trong Y là:
A. 21 gam
B. 20,6 gam
C. 33,1 gam
D. 28
Câu 37: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO 2. Đun
nóng 51,24 gam X với xúc tác H 2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng
60%). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25,5.
B. 28,5.
C. 41,8.
D. 47,6.
Câu 38: Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là
A. đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. đều làm xanh hồ tinh bột.
C. đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo Ag.
D. đều bị thuỷ phân trong dung dịch axit.
Câu 39: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Gly, thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit mạch hở chứa Gly?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 40: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl
0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch

KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hỗn hợp Z gồm CO 2, H2O và N2.
Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
Trang 4/12 - Mã đề thi 136


A. 3,255.

B. 2,135.

C. 2,695.

D. 2,765.

Câu 41: X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8,96 lít H 2
(đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H 2 (đktc). Giá trị
của m là:
A. 21,80.
B. 57,50.
C. 13,70.
D. 58,85.
Câu 42: Tên gọi nào sau đây đúng với C2H5-NH2:
A. Etyl amin.
B. Anilin
C. Metyl amin
D. Alanin.
Câu 43: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai
trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.
A. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
B. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng

C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
D. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
Câu 44: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ.

Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B.
Xác định thành phần của chất khí sau phản ứng.
A. CO2, O2
B. CO2
C. O2 , CO2, I2.
D. O2
Câu 45: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4, không có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt
cháy hoàn lượng ancol Y bên trên , thu được 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần
lượt là
A. 0,1 và 16,6.
B. 0,12 và 24,4.
C. 0,1 và 13,4.
D. 0,2 và 12,8.
Câu 46: Oxi hóa 25,6 gam CH3OH, thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm HCHO, HCOOH, H 2O và
CH3OH dư, biết rằng có 75% lượng CH 3OH ban đầu đã bị oxi hoá. Chia X thành hai phần bằng
nhau:
- Phần một phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag.
- Phần hai phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M.
Giá trị của m là
A. 64,8.

B. 108,0.

C. 129,6.


D. 32,4.

Câu 47: Phản ứng nào đúng?
tO
A. CH3OH + CuO →
HCHO + H2O + Cu .
B. CH3OH + NaOH → CH3ONa + H2O .
C. C2H5OH + H2O → C2H4(OH)2 + H2.
D. C2H5OH + NaCl → C2H5Cl + NaOH.
Câu 48: Cho 18,3 gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch CuSO 4 0,5M, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 45,5.
B. 40,5.
C. 50,8.
D. 42,9.
Câu 49: Hỗn hợp khí nào dưới đây tồn tại ở điều kiện thường?
A. SO2 và H2S.
B. Cl2 và NH3.
C. HCl và NH3.

D. Cl2 và O2.
Trang 5/12 - Mã đề thi 136


Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol đơn chức X trong 31,36 lít O2 (dư) (đktc), thu
được tổng số mol các khí và hơi bằng 2 mol. Ancol X có số đồng phân cấu tạo là
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 8.

----------- HẾT ----------

01. D

02. D

03. D

04. C

BẢNG ĐÁP ÁN
05. C
06. D
07. C

11. C

12. D

13. C

14. A

15. C

16. A

17. B

18. B


19. D

20. B

21. C

22. A

23. B

24. C

25. B

26. B

27. B

28. C

29. B

30.B

31. C

32. A

33. C


34. D

35. B

36. A

37. A

38. A

39. D

40. A

41. A

42. A

43. A

44. D

45. A

46. B

47. A

48. D


49. D

50. A

08. B

09. D

10. C

Trang 6/12 - Mã đề thi 136


PHẦN LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án D
BTKL
→ m = 2, 43 + 0, 05.96 = 7, 23(gam)
Ta có : n H2 = 0, 05(mol) → n SO24− = 0, 05 

Câu 2: Chọn đáp án D
BTNT.Na
→ n NaOH = 0, 06(mol)
Ta có : n Na 2CO3 = 0, 03(mol) 
BTKL
ra
ra

→ 2, 76 + 0, 06.40 = 4, 44 + mSinh
→ mSinh

H2O
H 2 O = 0, 72(gam)

0,9 + 0, 72
.2 = 0,18(mol)
18
A ch¸y
= 0,18 − 0, 06 = 0,12 
→ m H2O = 0, 06.18 = 1, 08(gam)

BTNT.H

→ ∑ H(NaOH, A) =
BTNT.H
A

→ n Trong
H

Câu 3: Chọn đáp án D
Ma + 17a = 28
M = 23
 M : a(mol) 

→ Ma + 16b = 20,9
→ a = 0, 7
Ta chia để trị hỗn hợp : 20,9 (gam) 
O : b(mol)
 
BTE

→ a = 2b + 0, 05.2 b = 0,3

Câu 4: Chọn đáp án C
Một thể tích hơi X cộng hợp tối đa ba thể tích khí H2, thu được chất Y → X có tổng 3 liên kết π
Một thể tích hơi Y tác dụng với Na dư, thu được một thể tích khí H2 → Y là ancol 2 chức.
Vậy X là anđehit hai chức, mạch hở, phân tử có một liên kết C=C.
Câu 5: Chọn đáp án C
Những kim loại đừng sau H trong dãy điện hóa như Cu, Ag không tan trong dung dịch HCl.
Câu 6: Chọn đáp án D
Cho các nhận xét sau:

C 6 H 5NH 2 + 3Br2 → ( Br ) 3 C 6 H 2 NH 2 ↓ +3HBr

(Tr¾ng)

(a). Đúng 
C 6 H 5OH + 3Br2 → ( Br ) 3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr

(Tr¾ng)

(b). Đúng theo tính chất của andehit.
(c). Đúng theo tính chất của axit.
(d). Đúng (các ancol có các nhóm – OH kề nhau có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 )
(e). Đúng theo SGK lớp 12.
Câu 7: Chọn đáp án C
Mưa axit chủ yếu là do những chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không
được xủ lí triệt để. Hai khí chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2.
Câu 8: Chọn đáp án B
NaOH + NaHCO3 → Na 2 CO3 + H 2 O
Câu 9: Chọn đáp án D

o

t th­ êng
(a). Có Cl 2 + 2NaOH 
→ NaCl + NaClO + H 2O

(b). Có Fe3O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl3 + 4H 2O
(c). Có 2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 8H 2O + 5Cl 2
(d). Không FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2O
Trang 7/12 - Mã đề thi 136


(e). Không CuO + 2HNO3 → Cu(NO3 ) 2 + H 2O
(f). Không KHS + KOH → K 2S + H 2O
Câu 10: Chọn đáp án C
Ph¶n­øng

Trường hợp 1 : Khí thoát ra là oxi → n O2

= 0, 06 − 0, 01 = 0, 05(mol)

+ Vì n ↓ < n Ca 2+ nên có hai trường hợp xảy ra :
Trường hợp 1 : Ca(OH)2 có dư
BTNT.C
BTNT.O


→ n CO2 = n ↓ = 0, 03 
→ n H2O = 0, 04 → C3H8
Trường hợp 2 : Ca(OH)2 không dư và kết tủa bị tan 1 phần

CaCO3 : 0, 03
C H
BTNT.Ca
BTNT.C
BTNT.H

→


→ n CO2 = 0, 04 
→ n H2O = 0, 02 →  4 4
C 2 H 2
Ca(HCO3 ) 2 : 0, 005
Ph¶n­øng
= 0, 06(mol)
Trường hợp 2: Khí thoát ra là A.(Oxi thiếu) n O2

+ Vì n ↓ < n Ca 2+ nên có hai trường hợp xảy ra :
Trường hợp 1 : Ca(OH)2 có dư
BTNT.O

→ n CO2 = n ↓ = 0, 03 
→ n H2O = 0, 06 → C3H12 (loại)
BTNT.C

Trường hợp 2 : Ca(OH)2 không dư và kết tủa bị tan 1 phần
CaCO3 : 0, 03
C H
BTNT.Ca
BTNT.C

BTNT.H

→


→ n CO2 = 0, 04 
→ n H2O = 0, 04 →  4 8
Ca(HCO3 ) 2 : 0, 005
C2 H 4
Câu 11: Chọn đáp án C
CH ≡ C − CHO : a(mol)
- Dễ thấy các chất trong X đều có 3C và H = 3, 6 → X 
CH ≡ C − CH 3 : b(mol)
a + b = 0,1
a = 0, 02(mol)
→
→
3a + b = 0,14 b = 0, 08(mol)
Câu 12: Chọn đáp án D
BTKL
 
→ m Kim lo¹i = 7, 2 − 0, 05.96 = 2, 4(gam)
Ta có : n BaSO4 = 0,05(mol) →  BTNT.Clo
→ n Cl− = 0,1(mol)
 
→ m = 2, 4 + 0,1.35,5 = 5,95(gam)

Câu 13: Chọn đáp án C
Câu 14: Chọn đáp án A
Câu 15: Chọn đáp án C

 n Na 2CO3 = a
Trong 250ml dung dịch X có : 
 n NaHCO3 = b
BTNT.C
 

→ a + b = 0,1 a = 0, 04
→  BaCl
→
→ [ NaHCO3 ] = 0, 24M
2
→ a = 0, 08 / 2
 
b = 0, 06

Câu 16: Chọn đáp án A
Câu 17: Chọn đáp án B
Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là : BaSO4 và AgCl
Câu 18: Chọn đáp án B
Câu 19: Chọn đáp án D
Trang 8/12 - Mã đề thi 136


Phản ứng thuận là tỏa nhiệt. Khi cho nước đá vào thì cân bằng sẽ dịch theo chiều thuận (màu nâu
nhạt dần)
Câu 20: Chọn đáp án B
X = Y + O2

KCl = 1, 49 → m y = 7, 49
Ta có : n = n

CO 2 = 0, 044 → n T = 0, 2
 C

Chú ý : C + O2 → CO2 Nên số mol khí không thay đổi
→ n BÞ­nhiÖt­ph©n­
=
O2

→ n T = n Z = 0, 2(mol)

0, 2
= 0, 04(mol) → m = 7, 49 + 0, 04.32 = 8, 77(gam)
5

Câu 21: Chọn đáp án C
Các bài toán liên quan tới chất béo . Các bạn cần nhớ 4 loại axit béo quan trọng sau :
Axit panmitic: C15H31COOH

M=256

Axit stearic : C17H35COOH

Axit oleic : C17H33COOH

M=282

Axit linoleic : C17H31COOH M=280

M=284


n CO = 0,55(mol)
Ch¸y
→ 2
Vậy X có CTPT tử là : C55 H104 O6 → n X = 0, 01 
n H2O = 0,52(mol)
0,55.2 + 0,52 − 0, 01.6
n OPh¶n­øng
=
= 0, 78(mol) → V = 17, 472(lit)
2
2
Câu 22: Chọn đáp án A
BTNT.C
 

→ n CO2 = 0, 04
2−
Hai khí thoát ra là : 
vậy anion là SO 4 .
 n NO = a(mol)
BTNT.Cu
 
→ Cu 2+ : 0, 02(mol)
 BTNT.Fe
→ Fe3+ : 0, 04 + x
Vậy trong X có :  
 →
BTNT.S
SO 24− : 0, 01 + 2x


BTDT

→ 0, 02.2 + 3(0, 04 + x) = 2(0, 01 + 2x) → x = 0,14(mol)
BTE

→ 0, 01.10 + 0, 04.1 + 0,14.15 = a → a = 2, 24 → V = 22, 4(2, 24 + 0, 04) = 51, 072(l)

Câu 23: Chọn đáp án B
Nhiệt độ sôi
Nhiệt độ nóng chảy
Độ tan trong nước (g/100mL)
O
O
20OC
80OC
( C)
( C)
X
181,7
43
8,3

Y
Phân hủy trước khi sôi
248
23
60
Z
78,37
-114



Ta phân tích từ bảng và đáp án cho đỡ rối.
+ Thấy Z luôn tan vô hạn trong nước nên nó là ancol etylic → loại A với D
+ Phenol là chất lỏng , glyxin là chất rắn nên chỉ có glyxin trước khi sôi mới phân hủy .
Câu 24: Chọn đáp án C
Có hai nguyên tố ứng với cấu hình electron là : 1s 2 2s1 và 1s 2 2s 2
Câu 25: Chọn đáp án B

Trang 9/12 - Mã đề thi 136


n Cu 2+ = 0, 02
→ m KL catot = 0,
Ta có : 
1401.108
2 43 + 0,
1401.64
2 43 → n e = 0, 01 + 0, 01.2 = 0, 03(mol)
n Ag + = 0, 01
Ag
Cu
I.t
96500.0, 03
→ n e = 0, 03(mol) =
→t=
= 750(s)
F
3,86
Câu 26: Chọn đáp án B

Câu 27: Chọn đáp án B
o

t th­ êng
Cl 2 + 2KOH 
→ KCl + KClO + H 2O

Câu 28: Chọn đáp án C
Câu 29: Chọn đáp án B
Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi có ăn mòn điện hóa xảy ra .
Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Ở đây ta thiếu một cực nữa . Với Hg2+ sẽ thỏa mãn vì Hg bị đẩy ra sẽ bán vào thanh Fe và đóng vai
trò là cực dương (catot – Kim loại yếu hơn)
Câu 30: Chọn đáp án B
Câu 31: Chọn đáp án C
Để ý thấy rằng : 3.80 − 3 = 237 nên A có phản ứng thế 3 nguyên tử Brom.
O-CH3

OH

Vậy A có thể là :
CH3

Câu 32: Chọn đáp án A
n Mg = 0,12(mol)
→ n e = 0,12.2 + 0, 08.3 = 0, 48(mol)
Ta có : 5, 04 

n Al = 0, 08(mol)
n N2 = 0, 02(mol)
0, 48 − 0, 02.10 − 0, 02.8
BTE

→ n NH+ =
= 0, 015(mol)
Và n X = 0, 04 
4
8
n N2O = 0, 02(mol)
Số mol HNO3 bị khử là số mol N+5 bị thay đổi số oxi hóa .
→ n bÞ­khö
HNO3 = 0, 02.2 + 0, 02.2 + 0, 015 = 0, 095(mol)
Câu 33: Chọn đáp án C
Câu 34: Chọn đáp án D
+ X, Y đều có phản ứng cộng hợp với Br2 → Loại B và C
+ 1 mol X cho 4 mol Ag nên loại A
Chú ý : Phản ứng của nhóm – CHO với dung dịch brom không phải phản ứng cộng.
Câu 35: Chọn đáp án B
Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p1 có 3 lớp và 1 e ngoài cùng.
Trang 10/12 - Mã đề thi 136


Câu 36: Chọn đáp án A
CH=CH2

OOCH

Từ các dữ kiện của bài toán suy ra CTCT của X là


Ta có : n ↓ = n CH2 Br −CHBr −C6H 2 (OH)Br2 =

43,8
= 0,1(mol) → n X = 0,1(mol) → n NaOH = 0, 2
438

BTKL

→ 0,1.148 + 0, 2.40 = m + 0,1.18 → m = 21(gam)

Câu 37: Chọn đáp án A
BTNT.C
→ n(a + b) = 2,31
Cn H 2n O 2 : a(mol)
n(a + b) = 2,31
 
→  BTKL
→
Gọi 
→ 32a + 18b = 51, 24 − 2,31.14 32a + 18b = 18,9
Cn H 2n + 2 O : b(mol)  
Thử đáp án với hệ trong máy tính là nhanh và khỏe nhất. Không nên chặn khoảng và biện luận với
kiểu thi trắc nghiệm như thời buổi ngày nay.
a = 0,36(mol)
→ n = 3
→ m este = 0,36.60%.116 = 25, 056(gam)
b = 0, 41(mol)

Chú ý : Với các số liệu n = 1,2,4… sẽ cho đáp số âm (<0)

Câu 38: Chọn đáp án A
Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là đều có các nhóm – OH kề nhau nên đều phản ứng với
Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 39: Chọn đáp án D
Câu 40: Chọn đáp án A
Ta sẽ quy đổi để nhóm bọn X thành C n H 2n +1 NO 2
 n HCl = 0, 02(mol)
→ n X = n Cn H2 n +1NO2 = 0, 035(mol)
Ta có : 
 n KOH = 0, 055(mol)
BTNT.C
 

→ CO 2 : 0, 035n

Ch¸y
C n H 2n +1 NO 2 
→  BTNT.H
2n + 1
→ H 2O :
.0, 035
 
2

2n + 1
BTKL

→ 0, 035n.44 +
.0, 035.18 = 7, 445 → n = 3, 2857
2

→ a = ( 3, 2857.14 + 47 ) .0, 035 = 3, 255(gam)

Câu 41: Chọn đáp án A
Vì lượng khí ở lần 1 ít hơn nên Al chưa tan hết .
TN.1
→ 2a + 2a.3
{ = 0, 4.2 a = 0,1
 n Ba = a  
Al
→
→
→ m = 21,8
Ta có : X 
b
=
0,3
TN.2

 n Al = b  
→ 2a + 3b = 0,55.2
Câu 42: Chọn đáp án A
Câu 43: Chọn đáp án A
Ở dạng khan thì CuSO4 có màu trắng . Tuy nhiên khi nó ngậm nước hoặc tan trong nước tạo dung
dịch thì sẽ chuyển thành xanh.
Câu 44: Chọn đáp án D
Trang 11/12 - Mã đề thi 136


Khi nghiêng như vậy sẽ có phản ứng : 2KI + O3 + H 2O → I 2 + 2KOH + O 2
Sau đó : KOH + CO 2 → KHCO3

Ý tưởng của bài toán là CO2 sẽ bị KOH hút hết. Vì lượng O3 bằng CO2 nên KOH sẽ có dư khả năng
để hút hết CO2.
Câu 45: Chọn đáp án A
+ Dễ thấy ancol Y có dạng C2H6Ox.
+ Vì X không tráng bạc nên nó có CTCT là HOOC − COOCH 2CH 3
C H OH : 0,1(mol)
a = 0,1
KOH
→ 2 5
→
Vậy HOOC − COOCH 2CH 3 
KOOC − COOK : 0,1(mol) m = 16, 6
Câu 46: Chọn đáp án B
Ta sẽ xử lý với ½ lượng ancol ban đầu để tránh nhầm lẫn .
 HCHO : a
25, 6
[ O]
= 0, 4(mol) 
→
→ a + b = 0, 4.75% = 0,3
Ta có : n CH3OH =
32.2
 HCOOH : b
Và n KOH = b = 0,1 → a = 0, 2 → m Ag = 0, 2.4.108 + 0,1.2.108 = 108(gam)
Câu 47: Chọn đáp án A
B, C, D không có phản ứng xảy ra.
Câu 48: Chọn đáp án D
BTKL
 
→137a + 23b = 18,3 a = 0,1(mol)

Ba : a(mol)
→  BTE
→
Ta có : 18,3 
→ 2a + b = 0, 2.2
 Na : b(mol)  
b = 0, 2(mol)
BTNT.Ba
 
→ BaSO 4 : 0,1
n
=
0,5

m
=
42,9(gam)
Và CuSO4
 n OH =0,4
→ Cu(OH) 2 : 0, 2
 

Câu 49: Chọn đáp án D
A. SO2 và H2S.
Có phản ứng SO 2 + H 2S → 3S + 2H 2O
B. Cl2 và NH3.

Có phản ứng 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl

C. HCl và NH3.


Có phản ứng HCl + NH 3 → NH 4Cl

Câu 50: Chọn đáp án A
 n ancol = 0, 2
Ta có : 
 n O2 = 1, 4(mol)
+ Công thức tổng quát của ancol đơn chức là : C n H 2n + 2− 2k O
n CO = 0, 2n
Ch¸y
n Cn H2 n+2−2 k O = 0, 2 
→ 2
→ n OPh¶n­øng
= 0,3n − 0,1k
2
n
=
0,
2(n
+
1

k)
 H2O
→ 0, 2n + 0, 2(n + 1 − k) + 1, 4 − 0,3n + 0,1k = 2 → n − k = 4 .
+ Nếu k = 0.→n =4 Có 4 đồng phân
+ CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH
+ CH 2 − CH(CH 3 ) − CH 2 − OH

+ CH 2 − CH 2 − CH(OH) − CH 3

+ CH 2 − (HO)C(CH 3 ) − CH 3

Ph¶n­øng
= 0,3n − 0,1k = 1, 4(mol) nghĩa là O2 không dư.
+ Nếu k = 1 . → n =5 (loại ) vì khi đó n O2

----------- HẾT ----------

Trang 12/12 - Mã đề thi 136



×