nghiên cứu - trao đổi
Một số vấn đề về
kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án
Kiều Cao Chung *
K
ê biên tài sản (KBTS) là biện pháp
cỡng chế đợc áp dụng đối với
ngời phạm tội có thể bị phạt tiền,
tịch thu tài sản hoặc bồi thờng thiệt hại
do hành vi phạm tội gây ra. Ngoài ra,
KBTS còn đợc áp dụng đối với tài sản
đang tranh chấp để tránh việc tẩu tán
trong quá trình tòa án giải quyết vụ án
hoặc đợc chấp hành viên áp dụng đối với
ngời phải thi hành án để đảm bảo cho
việc thi hành án.
Thời gian qua, việc KBTS để đảm bảo
thi hành án đợc các hội đồng xét xử của
tòa án nhân dân cấp huyện quyết định áp
dụng một cách phổ biến khi xét xử. Do
việc KBTS đợc quyết định khi xét xử
(trong phần quyết định của bản án) nên
dẫn đến hậu quả không có biên bản kê
biên, tài sản bị kê biên không đúng hiện
trạng, không có ngời đợc giao bảo
quản tài sản kê biên, chính quyền x ,
phờng, thị trấn không đợc biết tài sản
của ngời phải thi hành án đ bị kê biên
nên vẫn xác nhận vào hợp đồng chuyển
dịch tài sản, tài sản kê biên bị chuyển
nhợng, đánh tráo, tẩu tán, khó xử lí theo
quy định của Điều 244 BLHS.
Vì những lí do này, khi toà án chuyển
giao bản sao bản án, đơng sự có đơn yêu
cầu, cơ quan thi hành án không xử lí đợc
tài sản của đơng sự mà hội đồng xét xử
đ kê biên, không bảo vệ đợc quyền lợi
của ngời đợc thi hành án, không thu
hồi đợc những khoản tiền án phí, phạt
sung công nộp cho ngân sách nhà nớc.
Việc KBTS theo Pháp lệnh thi hành
án dân sự hiện hành cũng có nhiều bất
cập, nhiều quy định không rõ ràng dẫn
đến nhiều cách hiểu và vận dụng khác
nhau, nhiều vấn đề mới phát sinh vợt
khỏi phạm vi điều chỉnh của những quy
định hiện hành. Điều đó đòi hỏi các quy
định về KBTS cần đợc nghiên cứu khi
Nhà nớc xây dựng Luật thi hành án.
Nhằm góp phần hoàn thiện các quy
định về KBTS, tôi xin trao đổi một số vấn
đề nh sau:
1. Về quyết định KBTS khi xét xử
vụ án hình sự
Theo quy định của khoản 1 Điều 121,
khoản 1 Điều 62 Bộ luật tố tụng hình sự
(BLTTHS) thì chánh án, phó chánh án tòa
án nhân dân các cấp, thẩm phán tòa án
nhân dân cấp tỉnh chủ tọa phiên tòa mới
có quyền KBTS để đảm bảo cho việc thi
hành án về tịch thu tài sản, phạt tiền hoặc
bồi thờng thiệt hại do hành vi phạm tội
gây ra. Hội đồng xét xử và thẩm phán tòa
án nhân dân cấp huyện không đợc trao
quyền này. Việc KBTS của chánh án, phó
chánh án, thẩm phán tòa án nhân dân cấp
tỉnh chủ tọa phiên tòa và những ngời có
thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 62
BLTTHS phải đợc thực hiện bằng lệnh
KBTS và đợc áp dụng trớc khi xét xử.
* Đội thi hành án huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây
16 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
BLTTHS hiện hành không quy định
hội đồng xét xử của tòa án đợc quyết
định KBTS trong khi xét xử vụ án. Điều
này hoàn toàn hợp lí bởi những lí do sau:
- KBTS chỉ là một trong nhiều biện
pháp phong tỏa quyền định đoạt tài sản
của đơng sự (niêm phong, thu giữ, cấm
chuyển dịch tài sản... cũng phong tỏa
quyền định đoạt tài sản của đơng sự).
Đồng thời KBTS cũng chỉ là một bớc
trong nhiều thủ tục để có thể xử lí tài sản
của đơng sự: Giao bảo quản tài sản kê
biên, định giá, niêm yết, thông báo rồi
mới đến bán đấu giá tài sản kê biên.
Khoản 1 Điều 121, khoản 1 Điều 62
BLTTHS đ trao quyền KBTS cho ngời
đứng đầu và cấp phó ở cả 3 cơ quan công
an, viện kiểm sát và tòa án. Nếu thấy cần
thiết phải KBTS, một trong những ngời
này đều có thể áp dụng ở cả 3 giai đoạn
tố tụng, không cần thiết phải trao quyền
KBTS cho hội đồng xét xử;
- KBTS đòi hỏi phải đợc tiến hành
một cách chặt chẽ về thời gian, địa điểm
với sự có mặt của đơng sự hoặc ngời đ
thành niên trong gia đình, chính quyền
x , phờng, thị trấn và ngời láng giềng
chứng kiến. Việc KBTS phải lập biên bản
kê biên, giao bảo quản tài sản kê biên với
nội dung mô tả rõ tình trạng tài sản,
quyền và nghĩa vụ của ngời đợc giao
bảo quản, những khiếu nại, kiến nghị của
đơng sự và những ngời tham gia KBTS.
Biên bản kê biển phải có đầy đủ chữ kí
của các thành phần tham gia theo quy
định của pháp luật. Tức là việc kê biên
phải đợc tiến hành tại nơi có tài sản và là
nơi đơng sự c trú;
- Một trong những nguyên tắc tố tụng
tại phiên tòa là việc xét xử phải đợc tiến
hành liên tục, hội đồng xét xử không thể
tạm ngừng xét xử để rời khỏi trụ sở tòa án
đến nơi có tài sản của đơng sự để kê
biên rồi trở về tuyên án. Việc hội đồng
xét xử quyết định KBTS trong khi tài sản
cách xa từ vài đến vài chục km, các thành
viên hội đồng xét xử không nhìn thấy
hiện trạng tài sản là điều không hợp lí,
chẳng khác nào "thầy bói xem voi".
Nhà làm luật trao quyền KBTS cho
chánh án, phó chánh án tòa án nhân dân
các cấp không phải với t cách thay mặt
hội đồng xét xử bởi vì lệnh KBTS của
chánh án, phó chánh án phải đợc thực
hiện trớc khi xét xử.
Vì những lí do này nên tất cả những
bản án của tòa án có nội dung hội đồng
xét xử quyết định KBTS đều không có
biên bản kê biên đợc quy định tại Điều
78, khoản 3 Điều 121 BLTTHS để
chuyển giao cho cơ quan thi hành án theo
Điều 8 Nghị định 69/CP ngày 18/10/1993
của Chính phủ quy định thủ tục thi hành
án dân sự, điểm 2 mục VI Thông t số
981/TTLN ngày 21/9/1993 của Bộ t
pháp - Tòa án nhân dân tối cao - Viện
kiểm sát nhân dân tối cao hớng dẫn thực
hiện một số quy định của Pháp lệnh thi
hành án dân sự.
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là
đối với những vụ án bị tịch thu tài sản,
phạt tiền hoặc bồi thờng thiệt hại do
hành vi phạm tội gây ra, hội đồng xét xử
không xử lí đợc tài sản của đơng sự.
Trong khi chờ đợi Nhà nớc sửa đổi bổ
sung BLTTHS, giải pháp đợc đa ra là:
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử nếu thấy
cần thiết, chánh án, phó chánh án tòa án
nhân dân cấp huyện có thể tự mình hoặc
trả hồ sơ để yêu cầu viện trởng, phó viện
trởng viện kiểm sát, trởng, phó trởng
công an cùng cấp ra lệnh KBTS. Nh vậy,
Tạp chí luật học - 17
nghiên cứu - trao đổi
đến khi xét xử việc KBTS đ đợc tiến
hành, hội đồng xét xử chỉ cần quyết định
tiếp tục duy trì quyết định KBTS là có đủ
cơ sở để thực hiện.
2. Về quyết định KBTS khi xét xử
vụ án dân sự
Theo điểm 4 Điều 41 Pháp lệnh thủ
tục giải quyết các vụ án dân sự
(PLTTGQCVADS), tòa án có thể áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời "KBTS đang
tranh chấp để tránh việc tẩu tán". Tuy
nhiên, những biện pháp khẩn cấp tạm thời
(BPKCTT) nói chung và KBTS để tránh
việc tẩu tán nói riêng đợc thẩm phán áp
dụng nhằm "tạm thời giải quyết yêu cầu
cấp bách của đơng sự hoặc để bảo vệ
bằng chứng" (đoạn 1 Điều 41
PLTTGQCVADS).
Việc áp dụng các BPKCTT cũng nh
định giá tài sản có tranh chấp theo điểm đ
Điều 38 PLTTGQCVADS do thẩm phán
áo dụng là để chuẩn bị cho hoạt động xét
xử, đợc áp dụng trớc khi xét xử. Nó
khác với kê biên, định giá tài sản để bán
đấu giá theo Điều 29 và Điều 31 Pháp
lệnh thi hành án dân sự.
Sau khi có quyết định áp dụng
BPKCTT của tòa án, thủ trởng cơ quan
thi hành án phải ra quyết định thi hành án
và phân công chấp hành viên thi hành
theo điểm b khoản 2 Điều 3, Điều 4 Pháp
lệnh thi hành án dân sự và khoản 2 Điều
8 Nghị định 69/CP ngày 18/10/1993 của
Chính phủ quy định thủ tục thi hành án
dân sự. Song, điều đó cũng không có
nghĩa rằng KBTS do thẩm phán áp dụng
là biện pháp để đảm bảo cho việc thi hành
án, bởi vì:
- KBTS theo điểm 4 Điều 41
PLTTGQCVADS chỉ áp dụng đối với
những tài sản mà các đơng sự đang tranh
18 - Tạp chí luật học
chấp để tránh việc tẩu tán còn KBTS để
đảm bảo thi hành án theo Điều 29 Pháp
lệnh thi hành án dân sự đợc áp dụng đối
với tất cả những tài sản thuộc sở hữu của
ngời phải thi hành án;
- KBTS phải đợc tiến hành tại nơi có
tài sản của đơng sự với sự tham gia đầy
đủ của các thành phần theo quy định pháp
luật và phải lập biên bản kê biên, giao
bảo quản tài sản kê biên. Việc hội đồng
xét xử quyết định KBTS sẽ không đáp
ứng đợc những đòi hỏi của thủ tục
KBTS;
- Mục đích trớc tiên của KBTS theo
điểm 4 Điều 41 PLTTGQCVADS là để
phục vụ cho việc xét xử, quyết định
KBTS của thẩm phán có thể bị chánh án
hủy bỏ trớc xét xử, khi giải quyết khiếu
nại của đơng sự (khoản 3 Điều 42
PLTTGQCVADS).
Nh vậy, khi hội đồng xét xử của tòa
án nhân dân cấp huyện giải quyết những
việc thuộc thẩm quyền đợc quy định tại
Điều 10, Điều 11 PLTTGQCVADS, nhất
là các tranh chấp về mua bán, thuê, vay,
mợn, tặng cho tài sản, bồi thờng thiệt
hại ngoài hợp đồng... mà quyết định áp
dụng biện pháp KBTS để đảm bảo thi
hành án là không đúng thẩm quyền,
không đáp ứng yêu cầu áp dụng đợc
quy định tại khoản 4 Điều 41
PLTTGQCVADS là kê biên đối với tài
sản đang tranh chấp. Mặt khác, khoản 1
Điều 29, khoản 3 Điều 40 Pháp lệnh thi
hành án dân sự, điểm 2 mục VI Thông t
số 981/ TTLN ngày 21/9/1993 của Bộ t
pháp - Tòa án nhân dân tối cao - Viện
kiểm sát nhân dân tối cao đ cho phép
ngời có tranh chấp đối với tài sản kê
biên để thi hành án đợc khởi kiện theo
thủ tục tố tụng dân sự trong thời hạn 3
nghiên cứu - trao đổi
tháng để bảo vệ quyền lợi của mình. Việc
hội đồng xét xử KBTS đ tớc đi quyền
khởi kiện của ngời có tranh chấp đối với
tài sản bị kê biên.
PLTTGQCVADS hiện hành cha quy
định hội đồng xét xử đợc quyết định
KBTS để đảm bảo thi hành án. Nếu thấy
cần thiết phải áp dụng BPKCTT "KBTS
đang tranh chấp để tránh việc tẩu tán"
thẩm phán phải ra quyết định trớc khi
xét xử và chuyển giao sang cơ quan thi
hành án để thi hành. Hội đồng xét xử chỉ
có thể quyết định tiếp tục áp dụng những
BPKCTT trong đó có "KBTS để tránh
việc tẩu tán" chứ không đợc tự mình
KBTS để đảm bảo thi hành án.
3. Về KBTS do chấp hành viên áp
dụng
a. Địa điểm KBTS
Pháp lệnh thi hành án dân sự không
quy định rõ việc KBTS phải đợc tiến
hành ở nơi c trú của ngời phải thi hành
án nhng khoản 2 Điều 29 đ quy định:
"Khi KBTS phải có mặt ngời phải thi
hành án hoặc ngời đ thành niên trong
gia đình, đại diện chính quyền x ,
phờng, thị trấn và ngời láng giềng
chứng kiến". Thực tiễn đ nảy sinh vấn đề
khi nơi có tài sản khác nơi ngời phải thi
hành án c trú thì việc KBTS đợc tiến
hành ở nơi nào?
Ví dụ 1: Tại bản án số 34/ DSST ngày
29/12/1997, Tòa án nhân dân huyện
Thạch Thất tỉnh Hà Tây đ buộc Nguyễn
Thị T phải bồi thờng cho Nguyễn Thị H
1.600.000đ, tài sản của T chỉ có 1 chiếc
xe máy 80 - 50 cm3 là đáng giá. Tất cả
những lần đến gia đình T làm việc thì
chiếc xe máy này không để ở nhà nên
chấp hành viên không kê biên đợc. Một
lần T đến cơ quan thi hành án nộp tiền
tạm ứng án phí xin li hôn có đi chiếc xe
máy này. Chấp hành viên dự định tạm giữ
để kê biên chiếc xe máy ngay tại cơ quan
thi hành án nhng do đại diện viện kiểm
sát không nhất trí vì không đủ thành phần
theo khoản 2 Điều 29 Pháp lệnh thi hành
án dân sự nên việc kê biên không đợc
tiến hành và đến nay vụ án vẫn tồn đọng.
Ví dụ 2: Tại bản án số 03/ DSST ngày
11/2/1999, Tòa án nhân dân huyện Thạch
Thất tỉnh Hà Tây đ buộc Đỗ Quang H
phải bồi thờng cho Nguyễn Đức Đ
5.000.000đ.
H không có tài sản gì đáng giá ngoài
1 chiếc xe máy đang cho một ngời ở địa
phơng khác thuê.
Ví dụ 3: Tại bản án số 27/ DSST ngày
26/7/1999 Tòa án nhân dân huyện Thạch
Thất tỉnh Hà Tây đ buộc Nguyễn Văn N
phải bồi thờng cho Nguyễn Thị T
16.000.000đ.
Cũng giống T và H, N không có tài
sản gì đáng giá trong gia đình nhng N
lại có tài sản sở hữu chung với một ngời
ở địa phơng khác là 1/2 chiếc xe ô tô du
lịch giá trị 100.000.000đ.
ở 3 trờng hợp nêu trên, chấp hành
viên rất lúng túng bởi vì:
- Theo khoản 1 Điều 29, khoản 2 Điều
40 Pháp lệnh thi hành án dân sự thì ngời
phải thi hành án có tài sản ở đâu, chấp
hành viên kê biên ở đó. Nhng nếu KBTS
ở nơi có tài sản sẽ giải quyết nh thế nào
về sự vắng mặt của chính quyền địa
phơng và ngời láng giềng chứng kiến.
Hoặc nếu có thể mời họ đợc thì chấp
hành viên phải mời chính quyền địa
phơng và ngời láng giềng nơi có tài sản
hay nơi đơng sự c trú?
- Về nguyên tắc, việc không đáp ứng
đợc các quy định của pháp luật về thủ
Tạp chí luật học - 19
nghiên cứu - trao đổi
tục khi ra và thực hiện quyết định sẽ là
căn cứ để cấp có thẩm quyền hủy bỏ
quyết định đó trong các trờng hợp trên.
Chấp hành viên KBTS là vi phạm khoản 2
Điều 29 Pháp lệnh thi hành án dân sự.
Nhng nếu không KBTS thì không bảo vệ
đợc quyền lợi của ngời đợc thi hành
án, việc thi hành án bị kéo dài và có thể
không thi hành đợc do đơng sự tẩu tán
tài sản;
- Giả thiết chấp hành viên tiến hành
KBTS, giao cho đơng sự hoặc ngời
đang sử dụng tài sản đó bảo quản, nếu tài
sản kê biên bị bán, đánh tráo, cất giấu,
chuyển nhợng... thì có đủ cơ sở để truy
cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 244
BLHS đối với ngời đợc giao bảo quản
tài sản kê biên không?
Vấn đề này khi Nhà nớc xây dựng
luật thi hành án cần nghiên cứu giải quyết
một cách thấu đáo. Trong những trờng
hợp này cần quy định cho chấp hành viên
có quyền ra quyết định tạm giữ phải ghi
rõ lí do của việc tạm giữ tài sản.
b. Giao bảo quản tài sản kê biên
Theo pháp luật hiện hành, những
ngời đợc giao bảo quản tài sản kê biên
là ngời phải thi hành án (hoặc thân
nhân) và ngời đang sử dụng tài sản bị kê
biên. Nếu việc KBTS đợc thực hiện theo
khoản 2 Điều 121 BLTTHS hoặc theo
Điều 29 Pháp lệnh thi hành án dân sự
nhng để thu hồi án phí, phạt sung công
thì ngời đợc giao bảo quản tài sản kê
biên chỉ có thể là đơng sự (hoặc thân
nhân) và ngời đang sử dụng tài sản bị kê
biên.
Phạm vi những ngời đợc giao bảo
quản tài sản kê biên cần mở rộng cho
20 - Tạp chí luật học
chính quyền x , phờng, thị trấn và cơ
quan thi hành án bởi những lí do sau:
- Thực tế cho thấy, những vụ thi hành
án mà tài sản kê biên đợc giao cho
ngời phải thi hành án bảo quản, việc tổ
chức định giá, bán đấu giá gặp rất nhiều
khó khăn và thờng không đạt kết quả.
Dẫn chứng sau đây có thể phần nào
chứng minh đợc điều này.
Tính từ khi thành lập Đội thi hành án
dân sự huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây vào
tháng 7/1993 đến nay, nếu lấy số vụ phải
KBTS, bán đấu giá tài sản là 100, trong
đó 50 vụ giao tài sản kê biên cho ngời
phải thi hành án bảo quản, 50 vụ không
giao tài sản kê biên cho ngời phải thi
hành án bảo quản thì 100% số vụ giao tài
sản kê biên cho ngời phải thi hành án
bảo quản đều bán đấu giá không thành,
mặc dù có những vụ giá trị thực của tài
sản kê biên đến hơn 100 triệu đồng, trong
khi thi hành án lại định giá chỉ có 30 triệu
đồng (do chênh lệch giữa khung giá đất
của Nhà nớc với thị trờng tự do) nhng
bán đấu giá tài sản kê biên vẫn không
thành.
Nguyên nhân của tình trạng này chính
là việc giao tài sản kê biên cho ngời phải
thi hành án bảo quản, ngời muốn mua
tài sản bán đấu giá phải giáp mặt với
ngời phải thi hành án nên thờng bị đe
dọa hoặc bị cầu xin, dẫn đến tâm lí nể
nang, ngại va chạm, họ cảm thấy có mua
đợc tài sản bán đấu giá cũng là mua
thêm cả sự oán hận của ngời phải thi
hành án nên họ bỏ cuộc.
100% số vụ tài sản kê biên bán đấu
giá thành là do chấp hành viên giao cho
ngời đợc thi hành án bảo quản hoặc
theo đề nghị của hội đồng thi hành án mà
giao cho chính quyền địa phơng sở tại
nghiên cứu - trao đổi
bảo quản hoặc chấp hành viên mang về
kho của cơ quan thi hành án. Mặc dù biết
rõ nh vậy là trái với khoản 1 Điều 32
Pháp lệnh thi hành án dân sự nhng vì
hiệu quả công việc, trách nhiệm nghề
nghiệp, biết là không đúng mà chấp hành
viên vẫn phải làm;
- Cũng vì lí do phải giao tài sản kê
biên cho ngời phải thi hành án bảo quản
mà những ngời làm công tác thi hành án
dân sự không hiểu phải dùng một hay hai
quyết định cỡng chế khi kê biên, bán
đấu giá tài sản.
Theo các quy định hiện hành, khi
KBTS chấp hành viên phải ra quyết định
cỡng chế nhng do tài sản kê biên đợc
giao cho ngời phải thi hành án bảo quản,
đơng sự cha cảm thấy mất tài sản nên
mức độ chống đối cha quyết liệt. Chấp
hành viên và những ngời tham gia cỡng
chế chỉ thực sự đối đầu với đơng sự khi
giao tài sản kê biên (đặc biệt là nhà đất
cho ngời mua đợc thông qua bán đấu
giá hoặc ngời đợc thi hành án nhận nếu
bán đấu giá không thành). Nhng khi tiến
hành bớc giao tài sản này Pháp lệnh thi
hành án dân sự lại cha quy định là giao
bằng quyết định, lệnh hay biên bản.
Vấn đề này đòi hỏi khi Nhà nớc ban
hành Luật thi hành án hoặc phải quy định
thêm biện pháp cỡng chế tài sản đ kê
biên cho ngời mua đợc thông qua bán
đấu giá hoặc phải loại bỏ ngời phải thi
hành án ra khỏi đối tợng đợc giao bảo
quản tài sản kê biên để thuận lợi cho việc
định giá, bán đấu giá và để tránh phải
cỡng chế một lần nữa.
c. Về giới hạn tài sản không đợc kê
biên
Theo quy định của Điều 30 Pháp lệnh
thi hành án dân sự, Điều 16 Nghị định
69/CP ngày 18/10/1993 của Chính phủ
quy định thủ tục thi hành án dân sự, Công
văn số 156 /TPTHA ngày 18/8/1998 của
Cục quản lí thi hành án dân sự - Bộ t
pháp thì một trong những tài sản không
đợc kê biên là công cụ lao động thông
thờng cần thiết, chủ yếu hoặc duy nhất
và quyền sử dụng đất của ngời phải thi
hành án.
- Đối với công cụ lao động thông
thờng cần thiết, chủ yếu hoặc duy nhất
đến nay cách hiểu và vận dụng vẫn cha
thống nhất.
Ví dụ 1: Tại bản án số 07/ DSST ngày
19/3/1998, Tòa án nhân dân huyện Thạch
Thất tỉnh Hà Tây đ buộc Nguyễn Hữu B
phải bồi thờng cho Nguyễn Tuấn H 2,4
triệu đồng.
B làm ruộng, tài sản trong gia đình
đáng giá nhất là con trâu trị giá 3 triệu
đồng.
Ví dụ 2: Tại bản án số 139/HSPT
ngày 16/11/1998, Tòa án nhân dân tỉnh
Hà Tây đ buộc Nguyễn Xuân Q phải bồi
thờng cho Nguyễn Văn Đ 6.525.000 đ.
Q làm nghề lái xe ôm, tài sản đáng
giá trong gia đình chỉ có chiếc xe máy
80 - 50 cm3 là phơng tiện kiếm sống chủ
yếu của vợ chồng Q.
Việc KBTS ở hai vụ án này có hai
quan điểm hoàn toàn khác nhau:
Quan điểm 1 cho rằng: Con trâu của B
và chiếc xe máy của Q là công cụ lao
động thông thờng cần thiết, chủ yếu.
Nếu kê biên và bán đấu giá là vi phạm
khoản 2 Điều 30 Pháp lệnh thi hành án
dân sự.
Quan điểm 2 cho rằng: Trong khi gia
đình H và Đ rất khó khăn về kinh tế, nếu
cho rằng con trâu và chiếc xe máy là
công cụ lao động thông thờng cần thiết
để không kê biên, bán đấu giá mà trả lại
Tạp chí luật học - 21
nghiên cứu - trao đổi
đơn yêu cầu thi hành án của đơng sự là
không thỏa đáng. ở những trờng hợp
này, con trâu và chiếc xe máy là công cụ
cần thiết, chủ yếu nhng cũng là tài sản
có giá trị lớn. Vì vậy, phải kê biên, bán
đấu giá để bảo vệ quyền lợi của ngời
đợc thi hành án.
- Đối với quyền sử dụng đất
Điều 172 BLDS đ quy định tài sản
bao gồm cả các quyền tài sản trong đó có
quyền sử dụng đất. Tại Công văn số
16/1999/KHXX ngày 1/2/1999 Tòa án
nhân dân tối cao đ hớng dẫn: "Quyền
sử dụng đất cũng là tài sản do đó việc
định giá, tính tiền tạm ứng án phí, án phí
dân sự sơ thẩm đối với việc giải quyết
tranh chấp quyền sử dụng đất về nguyên
tắc chung cũng thực hiện nh đối với các
tranh chấp tài sản khác".
Nh vậy, Nhà nớc đ coi quyền sử
dụng đất là loại tài sản nhng pháp luật
hiện hành lại không quy định cụ thể về
việc kê biên loại tài sản này nên chấp
hành viên không kê biên đợc, kể cả
trong trờng hợp ngời phải thi hành án
không còn tài sản, thu nhập để thi hành
án.
- Đối với nhà ở
Hiện nay cha có văn bản nào quy
định cần phải để lại diện tích nhà ở tối
thiểu cho ngời phải thi hành án và gia
đình khi chấp hành viên kê biên tài sản
hay cơ chế hỗ trợ từ phía Nhà nớc và
ngời đợc thi hành án nh thế nào đối
với việc cỡng chế thu hồi nhà cho thuê,
cho mợn khi ngời phải thi hành án
không có nơi ở mới.
Những vấn đề này thực tiễn đ phải
giải quyết nên cần thiết phải đợc quy
định trong Luật thi hành án. Nếu không,
từ việc cỡng chế thi hành án dân sự có
22 - Tạp chí luật học
thể trở thành nguyên nhân trực tiếp đẩy
một số ngời vào đội quân vô gia c, thất
nghiệp, trẻ em lang thang.
Đối với tài sản ngời phải thi hành án
đang chiếm hữu, sử dụng nhng không
đứng tên sở hữu chúng ta đang phải
chứng kiến thực tế là nhiều giao dịch dân
sự liên quan đến tài sản nh xe máy, ô tô,
nhà đất không đợc chứng nhận, chứng
thực đăng kí theo quy định pháp luật
trong việc sang tên trớc bạ chuyển chủ;
nhiều ngời đợc thừa kế, đợc ông bà,
bố mẹ tặng cho nhà đất nhiều năm nhng
trong sổ quản lí đất đai, trích lục bản đồ
chính quyền địa phơng quản lí vẫn
không đứng tên sở hữu chủ. Điều này đ
ảnh hởng rất nhiều đến việc kê biên tài
sản để đảm bảo thi hành án. Vấn đề đặt ra
là: Thông qua xác minh từ ngời đứng tên
sở hữu tài sản, ngời đ từng chiếm hữu,
sử dụng tài sản trớc đó, ngời đ chứng
kiến việc tài sản đợc chuyển dịch quyền
sở hữu, đại diện chính quyền địa phơng
cung cấp... chấp hành viên đ chứng minh
đợc ngời phải thi hành án là chủ sở hữu
thực tế của những tài sản đang chiếm
hữu, sử dụng thì tài sản đó có đợc kê
biên hay không?
Nhiều ý kiến cho rằng, đối với những
tài sản phải đăng kí sở hữu chỉ khi nào
ngời phải thi hành án làm thủ tục đứng
tên sở hữu, chấp hành viên mới đợc kê
biên. Nếu kê biên những tài sản này là
xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
ngời đ chuyển dịch tài sản cho ngời
phải thi hành án.
Chúng tôi cho rằng, theo khoản 1
Điều 29 Pháp lệnh thi hành án dân sự:
"Nếu có tranh chấp về tài sản giữa ngời
phải thi hành án với ngời khác thì cơ
quan thi hành án đ ra quyết định thi
nghiên cứu - trao đổi
hành án vẫn tiến hành kê biên... ngời
đợc thi hành án, ngời phải thi hành án,
ngời có quyền, lợi ích liên quan đến tài
sản tranh chấp có quyền khởi kiện theo
thủ tục tố tụng dân sự" thì những trờng
hợp này chấp hành viên vẫn có quyền kê
biên tài sản mới bảo vệ đợc quyền, lợi
ích hợp pháp của ngời đợc thi hành án.
Tuy nhiên, để việc thực hành đợc
nhất quán, những vấn đề liên quan đến
việc xác minh tài sản, thu nhập của ngời
phải thi hành án, những giấy tờ tài liệu do
chấp hành viên lập, đơng sự, ngời liên
quan, chính quyền địa phơng cung cấp
có giá trị pháp lí ở mức độ nào phục vụ
cho việc kê biên tài sản cần đợc Luật thi
hành án quy định rõ.
Tóm lại, KBTS là biện pháp cỡng
chế đợc quy định trong nhiều văn bản
pháp luật và áp dụng nhiều nhng các văn
bản còn quy định cha đầy đủ cụ thể, có
sự không thống nhất dẫn đến nhiều cách
hiểu và vận dụng khác nhau.
Từ những vấn đề đ trình bày trên
đây, chúng tôi xin đề nghị nh sau:
1. Khi Nhà nớc xây dựng BLTTDS,
Luật thi hành án và sửa đổi bổ sung
BLTTHS cần có sự đối chiếu các quy
định về kê biên tài sản giữa ba văn bản
này. Để khắc phục những quy định mâu
thuẫn giữa các văn bản, bổ sung những
khoảng trống cha đợc điều chỉnh, đảm
bảo sự thống nhất các quy định trong
từng văn bản cũng nh giữa các văn bản.
2. Cần quy định quyền kê biên tài sản
để đảm bảo thi hành án cho thẩm phán
tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng trớc
khi xét xử bởi những lí do sau:
- Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ
án dân sự hiện hành đ trao quyền cho
thẩm phán áp dụng 7 biện pháp khẩn cấp
tạm thời và nhiều quyền hạn khác trớc
khi xét xử các vụ án dân sự. Đồng thời,
BLTTHS cũng trao quyền cho thẩm phán
trong thời hạn chuẩn bị xét xử các vụ án
hình sự có thể ra các quyết định: Đa vụ
án ra xét xử, trả hồ sơ để điều tra bổ sung,
tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án;
- Chỉ có thẩm phán chủ tọa phiên tòa
là ngời hiểu rõ nhất các tình tiết có trong
hồ sơ và trong những trờng hợp nào thì
cần thiết phải kê biên tài sản để đảm bảo
thi hành án.
Cho nên, trao quyền kê biên tài sản
cho thẩm phán tòa án nhân dân cấp huyện
là hợp lí và cần thiết. Tuy nhiên, do ngời
phải thi hành án phải chịu mọi chi phí
cỡng chế thi hành án, chi phí đợc tính
từ khi kê biên tài sản (thù lao cho những
ngời tham gia kê biên tài sản, chi bảo
quản tài sản kê biên...). Nếu thẩm phán
đợc trao quyền kê biên tài sản thì việc
tính chi phí cỡng chế thi hành án nh
thế nào phải đợc quy định rõ.
3. Quy định hội đồng xét xử của tòa
án nhân dân cấp huyện đợc quyền quyết
định tiếp tục kê biên tài sản do những
ngời có thẩm quyền (quy định tại khoản
1 Điều 62 BLTTHS) và thẩm phán áp
dụng trớc đó./.
Tạp chí luật học - 23