Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tuần 9 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.64 KB, 10 trang )

Tuần 9
Tiết :32 – 33
Tập làm văn :

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Qua hai tiết trên lớp, học sinh viết được một bài văn biểu cảm về loài cây
- Học sinh không viết về lồi cây đã có bài sẵn.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Viết được bài văn biểu cảm hoàn chỉnh theo bố cục
2. Kỹ năng:
Thể hiện được tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.
3. Tư tưởng:
Rèn luyện kỹ năng viết bài văn hoàn chỉnh.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, đề kiểm tra
2. HS: chuẩn bị bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (1’). GV nhìn tổng quát cả lớp: Kiểm tra phần chuẩn bị giấy
làm bài kiểm tra của HS
3. Bài mới (82’)
A. ĐỀ BÀI:
Câu 1: (2đ) Thế nào là văn biểu cảm? Tình cảm trong văn biểu cảm được thể hiện
như thế nào?
Câu 2: (8đ) Cảm nghĩ về một loài cây mà em yêu thích.
B. ĐÁP ÁN
Câu 1: (2đ) - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự
đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khi gợi lòng đồng cảm nơi
người đọc


- Là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn
Câu 2: (8đ) Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
* Nội dung:
Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về một loại cây cụ thể. Cảm xúc
hướng về đặc điểm, ý nghĩa của lòai cây đó với bản thân và đối xã hội. Khẳng định
được giá trị ý nghĩa của lòai cây được yêu thích đó.


* Hình thức:
Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài).
+ Mở bài:
Nêu được cảm xúc khái quát về loài cây yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề
sao cho tự nhiên, hấp dẫn ).
+ Thân bài :
Lần lượt lí giải vì sao lại yêu thích loài cây đó, kèm theo nội dung đó là nêu
từng đặc điểm, tính năng và giá trị ý nghĩa của lòai cây mà em yêu thích. Đánh giá
nâng cao cây đó không chỉ có ý nghĩa với bản thân mình với cả xã hội.
+ Kết bài: cảm xúc cảm nhận về loài cây đã yêu thích. Vì có thể đưa ra
mối quan hệ trong tương lai với bản thân, với xã hội.
* Chú ý bài viết phải diễn đạt mạch lạc, không sai chính tả, sử dụng từ và cảm
xúc chân thành gần gũi.
* Biểu điểm:
- Bài làm đảm bảo về nội dung và hình thức theo yêu cầu trên: Điểm 7-8.
- Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc
hai lỗi chính tả: Điểm 6
- Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc,
sai một hoặc hai lỗi chính tả cảm xúc còn đứt đoạn, có chỗ chưa chân thật: Điểm 5.
- Bài làm chỉ đạt được dưới 40 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài: Điểm 34.
- Các bài không thực hiện được yêu cầu trên, bị lạc đề, diễn đạt quá vụng,
sai chính tả nhiều: Điểm 0-1-2.

* Lưu ý: GV linh hoạt cho điểm HS nhằm động viên khích lệ các em và giúp các
em tiến bộ lần sau.
Học sinh làm bài: giáo viên quan sát nhắc nhở những học sinh có thái độ chưa
nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
4. Củng cố: (5’)
- Thu gom bài, đếm bài, số tờ
- Nhận xét giờ kểm tra.
5. Dặn dò: (1’)
- HDVN: Học lại các kiến thức về văn biểu cảm và chuẩn bị bài cách lập dàn ý
bài văn biểu cảm.
- Chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………


*********************************************
Tiết: 34
Tuần: 9
Văn bản Hướng dẫn đọc thêm

XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
( Vọng Lư sơn bộc bố)
Lý Bạch
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo cuả tác giả Lí
Bạch trong bài thơ
- Bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Lí Bạch
- Vẻ đẹp độc đáo,, hùng vĩ tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi
của thiên tài Lí Bạch qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng lãng mạn
của nhà thơ
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu văn bản thơ đường qua bản dịch tiếng Việt
- Sử dụng phân tích dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết
tích lũy vốn từ Hán Việt.
3. Tư tưởng:
Qua đó hiểu được vẻ đẹp của thác Núi Lư, tâm hồn lãng mạn, tình cảm
độc đáo của Lí Bạch.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án tham khảo thêm một số bài văn mẫu viết về văn bản thác Núi Lư .
2. HS: Soạn bài, thảo luận một số vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (4’) Mỗi lớp 2 em
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuến? Nêu thể loại
bài thơ?


? Nêu nội dung của bài thơ? Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Tình yêu thiên nhiên đằm thắm phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ hào phóng
của tác giả. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiếu một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc
đời Đường.

b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động 1(10’)
Gọi học sinh đọc phần
phiên âm, dịch nghĩa và
dịch thơ.
? Đọc chú thích sao?
? Giới thiệu vài nét về Lý
Bạch?

Hoạt động của trò

- 3 học sinh đọc

Nội dung
I. Đọc tìm hiểu chung
văn bản
1. Đọc

- Học sinh đọc chú thích
2. Chú thích
Tác giả: Lí Bạch (701a. Tác giả
762) ở Tứ Xuyên 1 trong
những nhà thơ lớn nhất đời
Đường - TQ  tiên thơ
? Vì sao Lí Bạch được
- Tâm hồn thơ tự do, hào
mệnh danh là tiênthơ ?
phóng  Thời trẻ thì Mơ

cưỡi thuyền đến bên mặt
trời, lúc về già lại Lí bạch
say trăng chết giữa dòng.
? Thơ ông thường mang
- H/ả thơ tươi sáng, kì vĩ,
đặc điểm gì?
ngôn ngữ tự nhiên điêu
luyện
b. Tác phẩm.
? Bài thơ viết về đề tài - Vọng lư sơn bộc bố: Viết - Viết về đề tài thiên
nào?
về đề tài thiên nhiên.
nhiên.
? Nêu thể loại bài thơ?
- Thể thơ thất ngôn tứ - Thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt Đường luật.
tuyệt Đường luật.
? Đặc diểm của thể thơ
- Bài thơ có 4 câu, mỗi câu
này?
có bảy chữ, chữ thứ bảy
của câu 1,2,4 cùng vần
(vần chân), thường có 4
phần (khai, thừa chuyển,
hợp) -> bài này theo luật
Hoạt động 2(23’)
trắc.
II. Đọc - Tìm hiểu chi
tiết văn bản



? Xác định vị trí đứng
ngắm thác của tác giả?
? Vị trí đó có lợi thế gì
trong việc phát hiện những
đặc điểm của thác nước?
? Câu 1 tả gì? Tả như thế
nào? Em có nhậ xét gì về
cảnh được tả?

- Đứng từ xa.

1. Phân tích
a. Vị trí ngắm thác

- Dễ phát hiện được vẻ đẹp Đứng từ xa → dễ phát
toàn cảnh.
hiện vẻ đẹp toàn cảnh.

- Tả ngọn núi Hương Lô
dưới tia nắng mặt trời và
làn hơi nước phản quang,
ánh sáng mặt trời đã
chuyển thành một màu tím
→ Vẻ đẹp rực rỡ, kỳ ảo.
? Hình ảnh miêu tả ở câu 1 - Miêu tả thác nước vừa
đã tạo nền cho việc miêu hợp lý, vừa thêm lung linh
tả ở 3 câu sau như thế nào? huyền ảo.
? Phân tích cảnh được - Nhìn xa nên thấy thác
miêu tả trong câu thơ thứ nước chảy biến thành một

hai?
dải lụa trắng rủ xuống yên
ắng và bất động được treo
lên giữa khoảng vách núi
và dòng sông → cảnh tĩnh.
? Ở câu 3 tác giả miêu tả - Trực tiếp miêu tả thác
thác nước như thế nào?
nước. Dòng thác đang
chuyển động → cảnh
động.
? Hình dung gì về đặc - Hình dung thế núi cao,
điểm của dãy núi và đỉnh sườn núi dốc đứng.
núi Hương Lô?
? Câu 4 tác giả liên tưởng, - Tưởng dải Ngân Hà
tưởng tượng như thế nào?
( cảnh thực → ảo).
? Qua đặc điểm cảnh vật - Trân trọng, ca ngợi vẻ
được miêu tả, em thấy tác đẹp → người yêu thiên
giả đã thể hiện thái độ gì nhiên → tính cách mạnh
khi miêu tả? Nhận xét về mẽ, hào phóng.
con người tác giả?
? Cho biết nghệ thuật của - HS
bài thơ

b. Ngọn núi Hương Lô.
- Câu 1

- Vẻ đẹp rực rỡ, kỳ ảo.
- Miêu tả núi HL tạo nền
cho việc miêu tả vẻ đẹp

của thác nước.
c. Những vẻ đẹp khác
nhau của thác nước.
- Câu 2: Thác nước chảy
biến thành dải lụa trắng
treo lên giữa khoảng vách
núi và dòng sông.
- Câu 3: Hình ảnh thác
nước chuyển động → thế
núi cao → sườn núi dốc.

- Câu 4: Vẻ đẹp huyền ảo
của thác nước.
d. Tâm hồn và tính cách
nhà thơ.

2. Nghệ thuật
- Kết hợp tài tình giữa cái
thực – cái ảo
- Sử dụng biện pháp so


? Gọi HS đọc ghi nhớ
Đọc thêm: HDVN

- Học sinh đọc

sánh, phóng đại
- Liên tưởng, tưởng tượng
sáng tạo, ngôn ngữ giàu

hình ảnh
3. Ghi nhớ: SGK

4. Củng cố: (5’)
Ghi nhớ
5. Dặn dò: (1’)
HDVN: - Học tuộc lòng 2 phần dịch thơ của hai bài thơ thuộc các ghi nhớ.
- Tìm hiểu thêm về giá trị nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ.
- Soạn trước bài: Từ đồng nghĩa
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
*********************************************
Tiết:
35
Tuần: 9
Tiếng Việt

TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa
- Nắm được các loại từ đồng nghĩa
- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa khi nói và viết
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm từ đồng nghĩa
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Kỹ năng:

- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa
3. Tư tưởng:
Có ý thức trong việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa
III. CHUẨN BỊ


1. GV: Soạn giáo án, từ điển.
2. HS: Soạn bài, sgk. TLTK
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (4’) Mỗi lớp 2 em
? Nêu các lỗi thường mắc khi sử dụng quan hệ từ ?
? Phát hiện lỗi khi sử dụng quan hệ từ trong ví dụ sau :
VD: Về tác phẩm “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan rất độc đáo.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Các em đã được học từ đồng nghĩa ở Tiểu học. Hôm nay cô trò chúng ta tiếp tục
tìm hiểu thêm về từ đồng nghĩa để cho các em biết sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp
với ngữ cảnh.
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1. (8’)
Đọc lại bản dịch thơ “Xa
ngắm thác núi Lư”.

? Tìm những từ đồng
nghĩa cho từ “rọi, trông”
với nghĩa ở trong bài?
? Nếu tách từ “rọi,
trông” ra khỏi văn bản
thì hai từ này còn có
nghĩa là gì?

? Tìm từ đồng nghĩa với
các từ “coi sóc”, “giữ gìn
cho yên ổn”?

Nội dung
I. Thế nào là từ đồng
nghĩa?

- Học sinh đọc.
- Rọi = chiếu.
- Trông = nhìn.
- Rọi, trông: chiếu ánh
sáng vào một vật nào đó.
-“Rọi” đồng nghĩa với
“soi” với nét nghĩa là
“nhìn để nhận biết”.
- “Trông” còn có nét
nghĩa là: ngó, nhòm
(dòm), liếc.
+ Trông
coi
- Trông :

+ Chăm sóc
+ Coi sóc

? Tìm từ đồng nghĩa với
từ “mong”?
- Mong: + Hy vọng
Giáo viên kết luận
+ Trông mong
Hoạt động 2. (7’)
- Học sinh đọc ghi nhớ.

- Rọi = chiếu.
- Trông = nhìn.
- Trông với nghĩa “nhìn”
để nhận biết: liếc, nhòm,
dòm, ngó…

- Trông: coi sóc giữ gìn
cho yên ổn.
VD: Trông coi, chăm sóc,
coi sóc…
- Trông: mong - hy vọng;
trông mong.
* Ghi nhớ: SGK tr.114.
II. Các loại từ đồng
nghĩa.
1. So sánh nghĩa:


? Tìm từ đồng nghĩa với

từ “quả, trái”?
? Em có thể tìm được từ
đồng nghĩa với “trái,
quả” không?
Nhận xét:

- “Quả” đồng nghĩa “trái”.
“Trái” đồng nghĩa “quả”.
- Không, vì: hai từ trên là
hai từ đồng nghĩa hoàn
toàn.

Cho học sinh đọc hai ví
dụ.
- Đọc
? Từ “bỏ mạng” và “hy
sinh” có đặc điểm nào - Giống: chết.
giống và khác nhau?
- Khác:
+ Bỏ mạng: chết vô ích,
mang sắc thái khinh bỉ.
+ Hy sinh: chết vì nghĩa
vụ, vì lý tưởng cao cả.
? Có thê thay thế từ “bỏ Mang sác thái kính trọng.
mạng” và “hy sinh” cho - Không. Nếu thay thì sắc
nhau trong hai VD trên thái ý nghĩa của câu
được không? Vì sao?
không còn.
? Từ “chết” còn có từ
đồng nghĩa nào nữa?”

- Chết: từ trần, quy tiên,
Gọi HS đọc ghi nhớ
qua đời, đi, mất…
Hoạt động 3. (6’)
- Đọc ghi nhớ

quả - trái: đồng nghĩa
hoàn toàn.
→ từ đồng nghĩa hoàn
toàn.
2. Nghĩa hai từ “bỏ mạng”
và “hy sinh” :
- Giống: chết.
- Khác:
+ Bỏ mạng: chết vô ích,
mang sắc thái khinh bỉ.
+ Hy sinh: chết vì nghĩa
vụ, vì lý tưởng cao cả.
Mang sác thái kính trọng.
→ Từ đồng nghĩa không
hoàn toàn.

* Ghi nhớ: SGK tr. 114.
III. Sử dụng từ đồng
nghĩa:
1. Có từ đồng nghĩa
không thể thay thế cho
nhau
? Thử thay thế các từ
- Quả - trái: thay được.

“trái - quả”; “bỏ mạng - Quả - trái: thay được.
- Bỏ mạng; hy sinh: không
-hy sinh” trong VD ở - Bỏ mạng; hy sinh: thay thế được.
phần II?
không thay thế được.
? Sau phút chia ly có
đồng nghĩa với chia tay - Có đồng nghĩa với nhau.
không?
Nghĩa chung : rời nhau
? Tại sao không lấy tựa mỗi người một nơi.
2. Khi nói, viết cần chọn
đề cho văn bản là “Sau - Tiêu đề “Sau phút chia lựa trong số các từ đồng
phút chia tay”?
ly” hay hơn, vì: chia tay nghĩa cho phù hợp.
không mang sắc thái cổ
xưa, không diễn tả hết
được cảnh ngộ sầu bi của
Giáo viên kết luận
người chinh phụ.
* Ghi nhớ : SGK.
Hoạt động 4. (15’)
- Học sinh đọc ghi nhớ.


Dùng bảng phụ. Gọi học
sinh điền từ Hán Việt.
- Hai học sinh điền.
Nhận xét.

IV. Luyện tập

1. Bài tập 1 : Tìm từ Hán
Việt đồng nghĩa.

- Gan dạ: Can đảm
- Chó biển: Hải cẩu
- Nhà thơ: Thi nhân,thi sỹ - Đòi hỏi: yêu cầu
- Mổ xẻ: Phẫu thuật
- Năm học: Niên khoá
- Của cải: Tài sản
- Loài người: Nhân loại
- Nước ngoài: Ngoại quốc - Thay mặt: Đại diện.
2. Bài tập 2: Tìm từ có gốc Ấn- Âu đồng nghĩa
- Máy thu thanh: Rađiô
- Xe hơi: ô tô
- Sinh tố: Vitamin
- Dương cầm: Pianô
3. Bài tập 3: Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông)
Thi tìm nhanh từ đồng nghĩa trong 1 phút.
(HS làm)
4. Bài tập 4: Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm
- Món quà anh gửi tôi đã trao tận tay chị ấy.
- Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới về.
HS làm tiếp....................................................
5. Bài tập 5: Phân biệt nghĩa trong các nhóm từ đồng nghĩa.
- Ăn: sắc thái bình thường.
- Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao.
- Chén: sắc thái thân mật
6. Bài tập 6:
a. - thành quả
- thành tích

b. - ngoan cố
- ngoan cường
c. - nghĩa vụ
- nhiệm vụ
d. - giữ gìn
- bảo vệ
4. Củng cố (2’)
Củng cố lại 3 mục ghi nhớ
5. Dặn dò (1’)
- Xem lại VD, học thuộc các ghi nhớ.
- Làm các bài tập còn lại.
- Soạn trước bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………



×