Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuần 13 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.39 KB, 19 trang )

Tuần 13
Tiết: *
Tiếng Việt:

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm ở những bài đã học tự đầu năm đến nay
- Có ý thức học tiếng Việt
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Hệ thống hoá tiếng việt đã học ở kỳ I về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ
trái nghĩa, từ đồng âm.
2. Kỹ năng:
- Củng cố những kiến thức chuẩn mực sử dụng từ và sử dụng từ Hán Việt.
- Lập bảng sơ đồ hóa kiến thức
3. Tư tưởng:
Có ý thức sử dụng từ đúng nghĩa, đúng chính tả.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn giáo án, bảng phụ
2. HS: Soạn bài, Đọc kỹ và trả lời câu hỏi SGK.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (2’) Mỗi lớp 4 em
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (Mỗi tổ 1 em)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Chúng ta đã tìm hiểu xong chương trình Tiếng Việt học kì I, để giúp các em
hệ thống hoá những kiến thức đã học về tiếng việt, hôm nay cô và các em cùng đi
ôn tập.
b. Tiến trình hoạt động


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

Hoạt động 1(23’)
I. Các kiến thức cơ bản
? Từ phức có cấu tạo - Do hai hoặc ba tiếng 1. Sơ đồ phân loại từ phức
ntn?
tạo thành
? Từ phức có mấy loại? - 2 loại
+ Từ ghép
+ Từ láy
? Từ ghép được chia - 2 loại
làm mấy loại? Nói rõ + Từ ghép chính phụ


từng loại và cho ví dụ, . Có tiếng chính làm
đặt câu
chỗ dựa và tiếng phụ bổ
sung nghĩa cho tiếng
chính
. Tiếng chính đứng
trước, tiếng phụ đứng
sau
. Nghĩa hẹp hơn, cụ thể
hơn nghĩa của tiếng
Từ phức
chính

VD: áo dài, bút mực,
Từ ghép
Từ láy
hoa hồng
+Từ ghép đẳng lập
.Các tiếng bình đẳng về
Láy
Láy
phụ Ghép
ngữ pháp
bộ
tòan
Ghép đẳng
.Nghĩa chung hơn, khái chính lập
phận
bộ
quát hơn nghĩa của các
? Thế nào là từ láy?
tiếng
VD: quần áo, bàn ghế,
quần đo đỏ
áo
mếu
nhà cửa
2.thun
Sơ đồ phân
áo loại đại từ máo
? Từ láy được chia làm - Những từ phức có sự
mấy loại? Nói rõ cụ thể hòa phối âm thanh giữa
từng loại và cho VD, đặt các tiếng

câu
- 2 loại
+ Láy tòan bộ: xanh
xanh, đo đỏ, thăm thẳm,

- GV yêu cầu HS vẽ sơ + Láy bộ phận: loắt
đồ phân loại từ phức choắt, mếu máo, đủng
vào vở
đỉnh,…
? Đại từ là gì?
- Là từ dùng để trỏ sự 2. Sơ đồ phân loại đại từ
vật, tính chất… được nói
đến trong một ngữ cảnh
Đại từ
nhất định hoặc dùng để
hỏi
? Cho biết vai trò ngữ - Làm CN, VN, ĐN, BN
Đại từ trỏ
Đại từ hỏi
pháp của đại từ?
? Đại từ chia làm mấy - 2 loại
Trỏ
Trỏ
Trỏ
Hỏi
Hỏi số Hỏi
người, lượng họat
loại?Nói rõ từng loại, + Đại từ dùng để trỏ: tôi, người, số hoạt
lượng động,
sự vật

động,
sự
cho VD, đặt câu
bấy, vậy
tính
tính
chất
chất
- GV yêu cầu HS vẽ sơ + Đaị từ dùng để hỏi: ai, vật
đồ phân loại đại từ vào gì, bao nhiêu, sao,…


vở
? Thế nào là quan hệ từ? - Biểu thị các ý nghĩa 3. Bảng so sánh
quan hệ giữa các thành
phần của cụm từ, của
câu
? Lập bảng so sánh quan - HS
DT, ĐT, Quan hệ
hệ từ với danh từ, động
TT
từ
từ, tính từ về ý nghĩa và
Ý
Biểu thị Biểu thị
chức năng
nghĩa tên gọi ý nghĩa
của
quan hệ
người, sự

vật,
hoạt
động,
tính chất
Chức Làm
Liên kết
năng thành
thành
phần các phần
cụm từ, cụm từ,
câu
câu
4. Hán Việt
- Yếu tố cấu tạo nên từ Hán
? Yếu tố Hán Việt là gì? - Yếu tố cấu tạo nên từ Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
Hán Việt gọi là yếu tố
Hán Việt
? Em hiểu gì về các yếu - Có thể dùng độc lập
tố Hán Việt?
nhưng cũng có yếu tố
Hán Việt không dùng
độc lập mà chỉ dùng để
tạo từ ghép. Có yếu tố
HV đồng âm nhưng
nghĩa khác xa nhau
- Từ ghép HV có 2 loại: đẳng
? Từ ghép HV có mấy - 2 loại: đẳng lập, chính lập, chính phụ
loại? Cho VD
phụ
VD: giang sơn, cường quốc,

VD: giang sơn, cường …
quốc,…
5. Từ đồng nghĩa
? Thế nào là từ đồng - Là những từ có nghĩa
nghĩa?
giống nhau hoặc gần
giống nhau
? Có mấy loại từ đồng - 2 loại
nghĩa? Cho VD
+ Đồng nghĩa hoàn toàn:

- Từ đồng nghĩa là những từ
có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau
- Có 2 loại từ đồng nghĩa
(hoàn toàn; không hòan tòan)


? Thế nào là từ trái
nghĩa?Cho VD
? Thế nào là từ đồng
âm?Cho VD

xe hỏa, xe lửa
+ Đồng nghĩa không
hòan tòan: ăn, xơi, chén
- Là từ có nghĩa trái
ngược nhau: xấu-tốt;
xấu-đẹp;…
- Là những từ phát âm

giống nhau nhưng nghĩa
trái ngược nhau, không
có liên quan gì với nhau:
cờ(lá cờ), cờ( bàn cờ),…
- Từ đồng âm: âm giống
nhau còn nghĩa hòan
tòan khác xa nhau
- Từ nhiều nghĩa: có một
nét nghĩa chung nào đó
giống nhau

? Phân biệt từ đồng âm
với từ nhiều nghĩa?
-cổ tay-co chai: bộ phận
thắt nhỏ lại nối phần
trên với phần dưới
-Cổ chai-cổ kính(xưa)
Hoạt động 2(13’)
- GV nêu yêu cầu.
- HS giải nghĩa từ.
- Gọi học sinh trình bày - Nhận xét.

6. Từ trái nghĩa là từ có nghĩa
trái ngược nhau
7. Từ đồng âm là những từ
phát âm giống nhau nhưng
nghĩa trái ngược nhau, không
có liên quan gì với nhau

II. Luyện tập


Bài tập Giải nghĩa các yếu tố hán việt đã học.
- Bạch( bạch cầu): Trắng.
- Cô( cô độc): Lẻ loi, đơn chiếc.
- Cư( cư trú): ở.
- Bán: Nửa.
- Cửu: Chín.
- Dạ: Đêm.
- Đại: lớn.
- Điền: Ruộng
- Hà: Sông
- Hậu: Sau
- Hồi: Trở lại
- Hữu: Có ích
- Lực: Sức mạnh - Mộc: Cây cỏ
- Nguyệt: Trăng
- Nhật: Ngày
- Quốc: Nước.
- Tam: Ba
- Tâm: Lòng dạ
- Thảo: Cỏ
- Thiên : Nghìn
- Thiết( thiết giáp): Sắt thép
- Thiếu( thiếu niên): Trẻ
- Thư( thư viện): Sách
- Tiền( tiền đạo): Trước
- Tiểu( tiểu đội): Nhỏ
4. Củng cố (4’)
- GV khái quát lại nội dung ôn tập.
- Đối với hs khá giỏi: ? Lấy thêm các vd khác ngoài sgk?



- Đối với hs trung bình yếu: ? Nắm chắc các kiến thức đã học ?
5. Dặn dò (1’) Học bài và chuẩn bị bài cho thật kĩ tiết sau kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
*********************************************
Tiết: 46
Tuần: 13
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Củng cố và nắm vững hơn về từ ghép, từ Hán Việt, từ láy, đại từ, quan hệ từ từ
đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
Nắm vững hơn về việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa …
2. Kỹ năng:
- Biệt đặt câu và viết được đoạn văn.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm.
- Sử dụng thành thạo các từ trên trong khi nói, viết.
3. Tư tưởng:
Học sinh có ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Lập ma trận, đáp án và biểu điểm, soạn đề kiểm tra, phô tô.
2. HS: Ôn tập kiến thức tiếng Việt đã học.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Trên cơ sở các em ôn tâp kiến thức của môn Tiếng Việt hôm nay cô sẽ kiểm
tra một tiết
b. Tiến trình hoạt động(37’)
- Giáo viên phát đề: mỗi học sinh một đề. (HS làm bài vào giấy kiểm tra)
- Hướng dẫn học sinh làm bài:


+ Phần trắc nghiệm
+ Phần tự luận
- Học sinh làm bài; giáo viên quan sát kịp thời nhắc nhở những học sinh có
thái độ chưa nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
ĐỀ I
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Mức
độ

Vận dụng
Nhận biết

T. hiểu

TS câu
VD thấp

L.Vực
nội dung


TN

TN

TL

TN

TL

TN

TL

C1
(0,5)

TỪ GHÉP
TỪ LÁY

C2
(0,25)

ĐẠI TỪ

C4
(0,25)

TỪ HÁN
VIỆT


C9
(0,25)

QUAN HỆ
TỪ
C6,C7
(0,5)

TỪ TRÁI
NGHĨA

C10
(0,25)

TỪ ĐỒNG
ÂM

C8
(0,25)
7

TN

TL

1
1

C3,

(0,25)

2
1

C5
(0,5)

TỪ ĐỒNG
NGHĨA

TS câu

T
L

VD cao

C1
(2,0)

1

1

2
C3
(3,0)
C2
(2,0)

3

2

1

1

1

1

1

10

3


TS điểm
Tỉ lệ điểm

1,75

1,25

4,0

3,0


1,75%

1,25%

40%

30%

13
100%

ĐỀ I
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7
Thời gian là bài: 45 phút
I/ Trắc nghiệm: (3,0đ) Đọc kĩ câu hỏi và chọn đáp án đúng.
1. Nối cột A với cột B để tạo thành từ ghép chính phụ hợp nghĩa. (0,5đ)
A
B
Xanh
ngâu
Mùa
sâu
Mưa
ngắt
Chim
gặt
Thích
2. Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ? (0,25đ)
A. Mạnh mẽ;
B. Am áp;

C. Mong manh. D.Thăm thẳm.
3. Đại từ nào được dùng trong câu ca dao sau? (0,25đ)
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con.
A. Ai;
B. Đầy;
C. Ao;
D. Gầy.
4. Đại từ tìm được ở câu trên dùng để làm gì? (0,25đ)
A. Trỏ vật;
B. Trỏ người;
C. Hỏi người;
D. Hỏi vật.
5. Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? (0,5đ)
“ Lòng chàng ý thếp ai sầu hơn ai”?
A. So sánh; B. Sở hữu;
C. Nhân quả;
D.Điều kiện.
6. Từ đồng nghĩa là? (0,25đ)
A. Những từ có nghĩa giống nhau;
B. Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau;
C. Những từ có âm thanh giống nhau;
D. Những từ có vần giống nhau.
7. Từ đồng nghĩa có mấy loại? (0,25đ)
A. Một;
B. Hai;
C. Ba;
D. Bốn.
8. Dòng nào nêu đầy đủ khái niệm về từ đồng âm? (0,25đ)
A. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh;

B. Từ đồng âm là những từ giống nhau về nghĩa;
C. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh những nghĩa khác nhau,
không liên quan gì với nhau;
D. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh và giống nhau về nghĩa.


9. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt? ( 0,25đ)
A. Lộng lẫy;
B. Hoàng Đế;
C. Nước ta;
D.Trong sáng.
10. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? (0,25đ)
A. Trẻ – già;
B. Sáng – tối;
C. Sống – chết;
D.Chạy – nhảy.
II/ Tự luận: (7,0đ)
Câu1. Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: “nếu … thì; càng … càng; tuy …
nhưng; bởi … nên” (2,0đ)
Câu 2: Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ? Nhờ đâu em phân biệt từ đồng âm(2,0đ)
Câu 3: Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 10 câu nói về việc học tập trong đó có
sử dụng từ trái nghĩa. (gạch chân cặp từ trái nghĩa đó) (3đ)
ĐỀ I
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm (3,0đ)
Câu
Đ.án
Điểm

1


2

3

4

5

6

7

8

9 - 10

D

A

C

A

B

B

C


B- D

0,5 0,25 0,25 0,25

0,5

0,25 0,25 0,25

0,5

Câu 1: Nối cột A với cột B để tạo thành từ ghép chính phụ hợp nghĩa. (1 đ)
A
B
Xanh
ngâu
Mùa
sâu
Mưa
ngắt
Chim
gặt
Thích
II/ Tự luận: (7,0đ)
Câu 1: (2đ) Đặt câu đúng 4 câu với 4 cặp quan hệ từ đã cho (câu có đầy đủ CNVN). (2đ). Mỗi câu đúng (0,5 đ).
Câu 2(2đ) - Nêu khái niệm từ từ đồng âm( 1đ)
- Cho ví dụ minh họa. Nêu đúng ngữ cảnh (1đ) :
Câu 4: (3 đ)Viết được 1 đoạn văn trôi chảy, đúng nội dung yêu cầu, trong đó có sử
dụng cặp từ trái nghĩa, không sai chính tả.


ĐỀ II
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT


Nhận biết
Mức

Thụng hiểu Vận dụng thấp

độ
TN

TL

TN

TL T
N

TL

Vận dụng
cao
TN TL

Tổng số
TN

TL


Lĩnh
vực nội
dung
5, 10
(0,5)

2
(0,5)

1
(0,25)

6
(0,25)

2
(0,5)

2
Quan hệ từ (0,25)

8
(0,25)

Từ đồng
nghĩa

3
(0,25)


9
(0, 5)

Từ trỏi
nghĩa

4
(0,25)

7
(0, 5)

2
(3,0)

3
(2,0)

2
(0,75)

2
5,0

Tổng số
câu: điểm

4
( 1,0)


6
(2,0)

2
(5,0)

1
(2,0)

10
(3,0)

3
7,0

Từ láy
Từ Hán
Việt

Tỉ lệ(%)

10%

20%

1
(2,0)

2
(0,5)


1
2,0

2
(0,75)

50%

20%

30%

70
%

ĐỀ II
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7
Thời gian là bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Đọc kĩ câu hỏi dưới đây và chọn câu trả lời đúng
nhất bằng cách ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đầu câu.
Câu 1(0,25đ). Trong các câu sau câu nào sử dụng từ Hán - Việt?
A. Phụ nữ Việt Nam rất đảm đang.
B. Nam học rất giỏi môn ngữ văn.
C. Hoàng đế đó băng hà từ hôm qua.
D. Cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.


Câu 2(0,25đ). Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị quan hệ ý nghĩa gì?
“ Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”

A. Sở hữu
B. So sánh
C. Nhân quả
D. Điều kiện.
Câu 3(0,25đ). Từ nào đồng nghĩa với từ “từ buốt”
A. Giá lạnh
B. Âm nóng C. Thời tiết
D. Không khí
Câu 4(0,25đ). Tìm từ trái nghĩa với từ “yêu thương”?
A. Trân trọng
B.Căm thù C. Đồng cảm
D. Coi thường .
Câu 5(0,25đ). Hãy điền thêm các tiếng để tạo thành các từ láy ?
Trong……; ngoan……; lồng…….; ……….nhẻ; ……..thẳm; …….lùng
Câu 6(0,25đ). Hãy giải thích nghĩa của các từ Hán -Việt sau đây:
A. Thiên……..
C. Sơn………
B. Địa………
D. Hà………..
Câu 7(0, 5đ). Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau:
A. Lành: - áo lành…..
C. Đen: - màu đen….
B. Đắt: - đắt hang…..
D. Chín: - cơm chín….
Câu 8(0,25đ). Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ ?
A. Vừa trắng lại vừa tròn
C. Tay kẻ nặn
B. Bảy nổi ba chìm
D. Tấm lòng son.
Câu 9(0,5đ): Nối từ ở cột A với một nghĩa phù hợp ở cột B

A. Lạnh
1. rột và buốt
B. Lành lạnh
2. rất lạnh
C. Rét
3. hơi lạnh
D. Giá
4. trái nghĩa với nóng
Câu 10(0,25đ):Hãy chọn từ thích hợp trong các từ : đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu
để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
Tôi……..trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé
nhỏ……………của em tôi trèo lên xe
II. TỰ LUẬN: ( 7,0điểm).
Câu 1(2đ). Đặt câu với các quan hệ từ sau đây:
Nếu…thì, Càng…càng, Tuy…nhưng, Bởi…nên
Câu 2(3đ).. - Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ minh họa?
- Từ trái nghĩa được sử dụng như thế nào?
Câu 3(2đ).. Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn( khoảng 8 -> 10 câu )
trong đó có dùng ít nhất ba cặp từ trái nghĩa.
ĐỀ II
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
1.C 2.B
3.A
4.B Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
5.trong trắng, ngoan ngoãn, lồng lộng, nhỏ nhẹ, lạnh lùng, Đúng cho 0,25 điểm
6. A.trời, B.đất, C.núi, D.sông. Đúng 0,25 điểm
7 A. áo rách, B.ế hàng, C.màu trắng, D.cơm sống. Đúng cho 0,5 điểm



8A. Đúng 0,25 điểm
9A - 4 ; B – 1; C – 2; D - 3. Đúng cho 0,5 điểm
10 mếu máo, liêu xiêu. Đúng 0,25 điểm
II. TỰ LUẬN: ( 7điểm).
Câu 1(2đ). Đặt đúng mỗi câu cho 0,5điểm
Câu 2(3đ) - Nêu khái niệm từ trái nghĩa( 1đ) Cho ví dụ minh họa(1đ)
- Từ trái nghĩa được sử dụng như thế đúng(1đ)
Câu 3(2đ) Viết đoạn văn đúng yêu cầu (cho 2 điểm)
4. Củng cố (5’)
- Thu bài.
- Kiểm tra lại số bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò (1’)
- Tiếp tục ôn tập về những kiến thức đã học.
- Tiết sau trả bài tập làm văn số 2
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
*********************************************
Tiết: 47
Tuần: 13
Tập làm văn

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố nắm vững hơn về văn biểu cảm
- Trên cơ sở chấm bài, giáo viên nhận xét cụ thể ưu nhược điểm của học sinh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:
Đánh giá được chất lượng bài viết của mình so với yêu cầu của đề bài và cách
sử dụng từ ngữ, đặt câu.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng viết bài tập làm văn hoàn chỉnh theo bố cục.
3. Tư tưởng:


Giáo dục tình cảm yêu quý, bảo vệ thiên nhiên cây cỏ…
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chấm bài, ghi chép cụ thể những lỗi sai của học sinh (về diễn đạt,
dùng từ, viết câu, chính tả); những câu văn hay của học sinh
2. Học sinh: Xem lại dàn bài. Bài viết
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (2’) Mỗi lớp 1 em
? Những yếu tố nào góp phần tạo nên văn biểu cảm?
? Nhắc lại đề bài kiểm tra?(phần tự luận)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Tiết trước các em đã làm bài viết văn 2 tiết để cho các em nắm vững kiến thức
hơn nữa hôm nau cô sẽ trả bài cho các em và từ đó các em sẽ biết được bài làm ca
mình như thế nào. Cô trò chúng ta cùng sửa chữa.
b. Tiến trình hoạt động
A. ĐỀ BÀI: (1’)
Câu 1: (2đ) Thế nào là văn biểu cảm? Tình cảm trong văn biểu cảm được thể hiện
như thế nào?
Câu 2: (8đ) Cảm nghĩ về một loài cây mà em yêu thích.
B. ĐÁP ÁN(10’)
Câu 1: (2đ) - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự

đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khi gợi lòng đồng cảm nơi
người đọc
- Là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn
Câu 2: (8đ) Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
* Nội dung:
Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về một loại cây cụ thể. Cảm xúc
hướng về đặc điểm, ý nghĩa của loài cây đó với bản thân và đối xã hội. Khẳng định
được giá trị ý nghĩa của lòai cây được yêu thích đó.
* Hình thức:
Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài).
+ Mở bài:
Nêu được cảm xúc khái quát về loài cây yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề
sao cho tự nhiên, hấp dẫn ).
+ Thân bài :
Lần lượt lí giải vì sao lại yêu thích loài cây đó, kèm theo nội dung đó là nêu
từng đặc điểm, tính năng và giá trị ý nghĩa của loài cây mà em yêu thích. Đánh giá
nâng cao cây đó không chỉ có ý nghĩa với bản thân mình với cả xã hội.
+ Kết bài: cảm xúc cảm nhận về loài cây đã yêu thích. Vì có thể đưa ra
mối quan hệ trong tương lai với bản thân, với xã hội.


* Chú ý bài viết phải diễn đạt mạch lạc, không sai chính tả, sử dụng từ và cảm
xúc chân thành gần gũi.
* Biểu điểm:
- Bài làm đảm bảo về nội dung và hình thức theo yêu cầu trên: Điểm 7-8.
- Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc
hai lỗi chính tả: Điểm 6
- Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc,
sai một hoặc hai lỗi chính tả cảm xúc còn đứt đoạn, có chỗ chưa chân thật: Điểm 5.
- Bài làm chỉ đạt được dưới 40 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài: Điểm 34.

- Các bài không thực hiện được yêu cầu trên, bị lạc đề, diễn đạt quá vụng,
sai chính tả nhiều: Điểm 0-1-2.
C Nhận xét khái quát về bài làm.
1. Ưu điểm: (5’)
- Câu 1:
+ Một số bài làm đúng yêu cầu của đề nêu khái niệm văn biểu cảm khá tốt.
+ Đa số các êm làm đúng tuyệt đối câu này
- Câu 2:
+ Một số bài làm đã bám sát yêu câu của đề, làm theo bố cục 3 phần, trình bày
sạch sẽ, sáng sủa. Có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự để làm nổi bật tình cảm của
- Nhìn chung biết cách viết bài văn theo thể loại.
- Một số bài viết đã có cảm xúc.
- Trình bày sạch, đẹp.
- Có những mở bài ngắn gọn, tương đối hay,bố cục rõ ràng
2. Nhược điểm: (2’)
- Nội dung sơ sài.
- Diễn đạt lủng củng
- Văn viết không có cảm xúc.
- Sai lỗi chính tả.
- Nhiều bài điểm yếu
3. Chữa lỗi: (5’)
- Diễn đạt: ''Tiếng cười thánh thót như tiếng đàn''
- Dùng từ:'' còn chơi rất vui vẻ không ai được đàng nhau hoặc cái lộn cả''
- Chính tả:
Lỗi sai của học sinh
Sửa lỗi


- se đạp
- Xe đạp

- giảm nghòe
- Giảm nghèo
- ngoằn nghèo
- Ngoằn nghoèo
- Chăm no
- Chăm lo
- Liềm động viên
- Niềm
- Dôi bàn tay
- Đôi bàn tay
- nge lời
- Nghe lời
- dáng dốc
- dáng vóc
- Xắp xếp
- Sắp xếp
- Ro bàn tay
- Do bàn tay
- cố gắn
- cố gắng
- Sàn sồi
- Sần sùi
4. Đọc bài mẫu (10’)
a. Đọc bài văn mẫu
- 7A4: Hữu Tính, Sơn
- 7A8: Như, Trang
- 7A9: Nhung, Bé Thảo
b. Tổng hợp điểm :
- Lớp :
7A4

7A8
7A9
- Điểm : Giỏi :
6
5
5
khá :
6
10
3
TB :
9
11
12
yếu :
8
5
9
kém:
1
0
1
* Lưu ý.
- Đối với hs khá giỏi : Viết lại bài văn trên cho đúng yêu cầu đã sửa ?
- Đối với hs trung bình - yếu - kém: Xem lại bài viết tự sửa các lỗi sai ?
5 .Trả bài : (4’)
- GV trả bài, lấy điểm
- HS xem lại bài viết .
4. Củng cố (3’)
- Xem lại nội dung bài

- Nhắc lại khái niệm văn biểu cảm
5. Dặn dò: (1’) Học bài, chuẩn bị bài thành ngữ
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………


*********************************************
Tiết: 48
Tuần: 13
Tiếng Việt

THÀNH NGỮ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là thành ngữ
- Nhận biết thành ngữ trong vănbanr; hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong
văn bản
- Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khài niệm thành ngữ
- Nghĩa của thành ngữ
- Chức năng của thành ngữ trong câu
- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ
2. Kỹ năng:
- Nhận biết thành ngữ
- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng
3. Tư tưởng:

Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn giáo án, bảng phụ
2. HS: Học bài và soạn bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (2’) Mỗi lớp 2 em
Vở bài tập của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Trong tiếng việt có khối lượng khá lớn thành ngữ. thành ngữ được hiểu như thế
nào, ý nghĩa, cách sử dụng chúng ra sao, tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu.
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung


Hoạt động 1(14’)
Gọi học sinh đọc ví dụ
? Có thể thay một vài từ
trong cụm từ “Lên thác
xuống ghềnh” không? Có
thể thêm hoặc thay đổi vị
trí khác từ trong cụm từ
đó được không?
? Em có nhận xét gì về
đặc điểm cấu tạo của

cụm từ trên?
Giáo viên kết luận
Lưu ý: Một số trường
hợp thành ngữ có tính
biến đổi chút ít.

I. Thế nào là thành ngữ?
1. Đặc điểm cấu tạo của
thành ngữ.
- HS đọc
* VD: Lên thác xuống
- Không thể thay thế 1 vài ghềnh.
từ khác và không thể
chêm xen các từ khác vào
hay đổi vị trí các từ trong
cụm từ đó được.
- Cụm từ trên có cấu tạo
cố định.

Có cấu tạo cố định.

VD: “Châu chấu đá xe” * Lưu ý: Ở một số trường
có thể có những biến thể: hợp thành ngữ có tính
1. Châu chấu đấu ông voi. biến đổi chút ít.
2. Châu chấu đấu voi.
2. Nghĩa của thành ngữ
Giáo viên treo bảng phụ: - HSTL
2 nhóm thành ngữ –
nhóm 1 gồm các thành
ngữ có thể trực tiếp suy

ra từ nghĩa đen – nhóm 2
các thành ngữ hàm ẩn.
Giáo viên cho học sinh * Nhóm 1:
* VD: nhóm 1
giải nghĩa cụm từ ở - Tham sống sợ chết.
Có thể hiểu nghĩa trực
nhóm 1
- Mưa to gió lớn.
tiếp từ nghĩa đen của các
- Năm châu bốn biển.
từ tạo nên thành ngữ.
? Những cụm từ ở nhóm * Nhóm 2: - Là thành ngữ * VD: nhóm 2
2 có nghĩa là gì?
Hán Việt
Có những thành ngữ hiểu
- Lên thác xuống ghềnh: nghĩa phải thông qua một
có nghĩa là trôi nổi, lênh số phép chuyển nghĩa như
đênh, phiêu bạt.
so sánh, ẩn dụ.
? Em có nhận xét gì về - Khẩu phật tâm xà.
thành ngữ “Khẩu phật - Rán sánh ra mỡ.
tâm xà”?
- Lòng lang dạ thú.
- Học sinh giải nghĩa giáo viên sửa.
? Muốn hiểu được thành - Tìm hiểu nghĩa của các
ngữ Hán Việt em phải yếu tố Hán Việt và nghĩa
làm gì?
của các từ tạo nên thành



Giáo viên kết luận: nhóm ngữ Hán Việt đó. Các
2 các thành ngữ có nghĩa thành ngữ ở nhóm 2 dùng
hàm ẩn → nghĩa bóng.
phép chuyển nghĩa → ẩn
dụ.
Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS đọc
Hoạt động 2(8’)
? Xác định vai trò ngữ - “Bảy nổi …” làm vị
pháp thành ngữ trong ví ngữ.
dụ 2
- Thành ngữ: “Tắt lửa tối
đèn” là phụ ngữ của danh
? Lấy một cụm từ đồng từ “khi”.
nghĩa với 2 thành ngữ - Thành ngữ trong 2 ví dụ
trong 2 ví dụ trên rồi so trên dùng hay hơn vì:
sánh - rút ra nhận xét?
+ Ngắn gọn, hàm súc.
+ Co tính hình tượng và
? Phân tích cái hay của tính biểu cảm cao.
các thành ngữ trên. (Cái - Bóng bẩy, giàu tính hình
hay là ý nghĩa cô đọng, tượng và biểu cảm
hàm súc, gợi liên tưởng ⇒ Ý nghĩa cô đọng, hàm
cho người đọc, người súc, gợi liên tưởng cho
nghe).
người đọc, người nghe
Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3(17’)
- HS đọc ghi nhớ
Bài 1:

? Tìm thành ngữ trong ví
dụ a và giải nghĩa?
- Sơn hào hải vị: món ăn
ngon, quý hiếm của rừng
? Tìm thành ngữ trong ví và biển.
dụ b, c và giải nghĩa?
- Tứ cố vô thân: không
nơi nương tựa.
- Da mồi tóc sương: chỉ
người nhiều tuổi đã già
(da mọc những đốm tròn
Bài 2: Hướng dẫn HS kể màu nâu, tóc điểm bạc
vắn tắt.
trắng)
- Bài 2: Cho học sinh kể
Giáo viên hướng dẫn
lại vắn tắt các truyền
Sửa lại
thuyết và ngụ ngôn:
+ Con Rồng cháu Tiên.
Bài 3: Điền thêm yếu tố + Ếch ngồi đáy giếng.
để thành ngữ được trọn

3. Ghi nhơ: SGK tr. 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Xác định vai trò ngữ
pháp các thành ngữ sau:
- TN làm vị ngữ trong
câu.
- TN là phụ ngữ của danh

từ trong câu.

2. Tác dụng: Dùng thành
ngữ vừa ngắn gọn vừa có
tính hình tượng và tính
biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ: SGK tr. 144
III. Luyện tập
1. Tìm và giải nghĩa thành
ngữ.
- Sơn hào hải vị: món ăn
ngon, quý hiếm của rừng
và biển.
- Tứ cố vô thân: không
nơi nương tựa.
- Da mồi tóc sương: chỉ
người nhiều tuổi đã già
(da mọc những đốm tròn
màu nâu, tóc điểm bạc
trắng)
Bài 2: Kể vắn tắt các
truyền thuyết và ngụ
ngôn:
+ Con Rồng cháu Tiên.
+ Ếch ngồi đáy giếng.
+ Thầy bói xem voi.


vẹn:


Bài 4: Sưu tầm và giải
nghĩa thành ngữ
Thành ngữ Hán Việt:
Khẩu phật tâm xà (Khẩu:
miệng; phật: bụt, ý nói
hiền từ; tâm: lòng; xà:
rắn → nghĩa hàm ẩn:
miệng thì nói tốt từ bi
thương người mà lòng thì
nham hiểm, độc ác.

GV nhận xét sửa chữa

+ Thầy bói xem voi.
- Đọc và điền thêm vào Bài 3: Điền thêm yếu tố
bài 3 SGK.
để thành ngữ được trọn
vẹn
+ Lời ăn tiếng nói
+ No cơm ấm áo (cật)
+ Một nắng hai sương
+ Bách chiến bách thắng.
(Hán Việt)
+ Ngày lành tháng tốt.
+ Sinh cơ lập nghiệp.
- Nước đổ lá khoai: trôi Bài 4:
tuột đi hết, không ghi - Nước đổ lá khoai: trôi
nhận gì cả.
tuột đi hết, không ghi
- Lòng lang dạ thú: Độc nhận gì cả.

ác, tàn bạo.
- Lòng lang dạ thú: Độc
- Nhắm mắt xuôi tay: ác, tàn bạo.
Chết.
- Nhắm mắt xuôi tay:
- Đè đầu cưỡi cổ: ý chí Chết.
sức mạnh ức hiếp kẻ khác - Đè đầu cưỡi cổ: ý chí
yếu hơn.
sức mạnh ức hiếp kẻ khác
- Lên voi xuống chó: Thời yếu hơn.
vận thay đổi trên con - Lên voi xuống chó: Thời
đường danh vọng bấp vận thay đổi trên con
bênh; lúc hiển vinh, lúc đường danh vọng bấp
thất thế.
bênh; lúc hiển vinh, lúc
- Ăn không ngồi rồi: nói thất thế.
về cảnh rỗi không có việc - Nồi da nấu thịt: những
gì để làm.
người trong cùng một nhà,
- Vung tay quá trán: chỉ một nước sát hại lẫn nhau.
dùng phung phí quá mức - Nhất bên trọng, nhất bên
khinh: Đối xử thiên vị,
- HS cần lưu ý
không công bằng.

4. Củng cố(1’)
Ghi nhớ
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà xem kỹ lại các ví dụ.
- Học thuộc 2 mục ghi nhớ SGK.

- Làm các bài tập còn lại.
- Ôn tập phần văn và tiếng Việt đã học, tiết sau trả 2 bài kiểm tra.


V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
Ngày… tháng…. Năm 2010
Kí duyệt



×