Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tuần 14 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.29 KB, 10 trang )

Tuần 14
Tiết:
49
Văn bản+ tiếng Việt

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Củng cố và nắm vững hơn kiến thức về văn học, tiếng Việt.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhận ra những sai sót trong bài làm của mình – và sửa lại .
- Ôn tập củng cố các kiến thức về phần văn( thơ trữ tình trung đại Việt Nam, thơ
Đường ; phần tiếng việt( từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ đồng
âm)
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm kiểu bài trắc nghiệm, kỹ năng trình bày văn bản (viết
đoạn văn… ) kỹ năng tổng hợp cả 3 phân môn.
3. Tư tưởng:
Sửa chữa, khắc phục nhược điểm
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Chấm bài ghi chép cụ thể lỗi của HS
2. HS: Xem lại đề bài
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (2’) Mỗi lớp 2 em
Vở bài tập của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Gv: các em đó được làm bài kiểm tra văn và tiếng việt. Để giúp các em thấy
được ưu nhược điểm trong bài kiểm tra, từ đó cần sửa chữa những gì? sửa chữa


ntn?→ bài hôm nay.
b. Tiến trình hoạt động (37’)
Trả bài kiểm tra Văn+Tiềng Việt
I. Đề bài. số1 + số2 ( như tiết 42)- GV đọc lại đề
II. Đáp án: số1 + số2
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ BÀI SỐ 1
I/ Trắc nghiệm: (3,0đ) 12 câu.


Câu
Đ.án
Điểm

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11,12

B

A

D

B

A

1-a
2-b

C

A

C

D

C, C

0,25


0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,5

II/ Tự luận: (7,0đ)
Câu1 (3,5đ): Cảm nhận được về nhà thơ Lí Bạch qua bài thơ xa ngắm thác Núi Lư
Lí Bạch (701-762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc) đời Đường quê ở
Cam Túc...Ông đa xa gia đình tìm đường lập công danh sự nghiệp song chưa tại
nguyện được mệnh danh lạ ‘tiên thơ”thơ ông biểu hiện tâm hồn phóng khoáng
mang tính chất tươi sáng kì vĩ ngôn ngữ tự nhiên điêu luyện...
Câu 2: (1,5 ) Phân tích đúng yêu cầu của hai câu thơ. Thấy được tâm tư tác giả
trong đêm thanh tĩnh:
Câu 3: (2,0đ)
- Viết đúng đoạn văn về hình thức: 0,5 điểm
- Diễn đạt nỗi chính tả dùng từ nội dung tâm trạng của mình sau một thời gian xa
quê nay trở về tóc đã bạc lạc lõng giữa quê hương bị xem là người lạ lùng tiếng nói
không thay đổi:1,5 điểm
ĐỀ BÀI SỐ 2
I/ Trắc nghiệm: (3,0đ) 12 câu.
Câu
Đ.án
Điểm

1


2

3

D

C

D

0,25 0,25 0,25

4

5

6

7

8

9

10

11

12


C

D

C

C

A

B

D

C

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 4: (0,25 đ)
A
B
Núi Đức Thánh Tản .
. bên đục bên trong
Sông Thương
.
. có thành tiên xây
Sông Lục đầu
.
. thắt cổ bồng lại có thánh sinh
Tỉnh Lạng

.
. thiêng nhất xứ thanh
Đền Sòng
.
II/ Tự luận: (7,0đ)
Câu1 (3,5đ): Cảnh tượng Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào thời gian buổi chiều
không gian rộng lớn vắng lặng …
Câu2 (1,5 ): Phân tích 2câu thơ cuối. Thấy được tình cảm của tác giả đối với quê
nhà trong đêm Thanh tĩnh.


Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Bài làm sạch sẽ, rõ ràng, không sai chính tả, phân tích có mở rộng, liên hệ thực
tế…
Câu 3 (2,0đ): Viết một đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ của mình khi học xong bài
thơ: “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương .
- Viết đúng đoạn văn về hình thức: 0,5 điểm
- Diễn đạt nỗi chính tả dùng từ …
- Nói lên suy nghĩ của mình khi học bài “bánh trôi nước”…
III. Nhận xét chung cả 2 đề
1. Ưu điểm:
a. Bài văn
- Một số bài làm sạch sẽ, làm đúng theo yêu cầu của đề, chọn một đáp án đúng,
phần tự luận câu 1 làm được
- Nhìn chung có ý thức ôn tập, làm bài.
- Một số bài bài làm tốt, kết quả tương đối cao
b. Bài tiếng việt
- Đa số nắm chắc kiến thức về từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa, từ đồng âm ...
- Viết được đoạn văn theo yêu cầu.

- Một số bài làm tốt điểm cao
2. Hạn chế:
a. Bài văn
- Một số hs không đọc kĩ câu hỏi nên chọn đáp án sai, không có hs nào làm đúng
hết phần trắc nghiệm ở bài văn học.
- Phần tự luận câu 1 đa số làm còn sơ, sài
- Một số ít học sinh lười học, không nắm được kiến thức, sai phần trắc nghiệm.
- Kỹ năng viết đoạn văn còn yếu
- Chưa thuộc bài thơ, nhầm kiến thức giữa các tác phẩm văn học
- Kết quả kiểm tra so với tiết trước còn thấp
b. Bài tiếng việt
- Khi làm bài không đọc đề, không hiểu đề: Chưa hiểu kĩ đề, làm bài sai trầm
trọng
- Câu 2,3 nhiều bạn bỏ trống không làm
- Kết quả bài kiểm tra còn thấp
IV. Trả bài - chữa
1. Trả bài
- GV Trả bài cho học sinh xem, gọi điểm.
- HS xem lại bài làm
2. Chữa lỗi sai.
- Chữa lại câu sai (câu 2,3 - bài tiếng việt; câu 2 bài văn )
- HS lên bảng sửa lại, GV nhận xét
V. Đọc bài mẫu- tổng hợp điểm :


1. Tuyên dương :
a. Bài văn
+ 7A4: Trân, Nhi
+ 7A8: Ni, Nguyên
+ 7A9: Phương Thảo, Sơn.

b. Bài tiếng việt
+ 7A4: Vy.
+ 7A8:Trúc, Ni
+ 7A9: Nhã Phương, Thảo
2. Tổng hợp điểm
- Lớp :
- Môn văn : Điểm : giỏi
khá :
TB :
Yếu :
Kém
- Lớp
- Môn Tiếng Việt : Điểm :

7A4

7A8

7A9

8
11
11

2
14
14
1

3

16
10
1

giỏi :
khá :
TB :
Yếu :

7A4
2
10
16
2

7A8
4
19
4
4

7A9
1
19
7
3

4. Củng cố : (3’)
Nhận xét tiết trả bài
5. Dặn dò – hướng dẫn ở nhà (1’)

- Học bài.
- Chuẩn bị bài Cách làm bài văn biểu cảm…
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
**********************************
Tiết: 50
Tuần: 14
Tập làm văn

CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết cách trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm văn học
- Tập trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm đã học trong chương trình
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Cách làm dạng bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
2. Kỹ năng:
- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học
- Viết được những đoạn văn bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
3. Tư tưởng:
HS phải xá định được những cảm nghĩ càn phát biểu
III. CHUẨN BỊ

1. GV: Soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
2 .HS: Soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (2’) Mỗi lớp 2 em
Vở bài tập của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Trong cụôc sống, ta có thể có cảm xúc với rất nhiều đối tượng như: sự vật, con
người…. Hôm nay ta sẽ bước sang một vấn đề mới: phát biểu cảm nghĩ, bộc lộ
tình cảm, cảm xúc trước một tác phẩm văn học mà em yêu thích.
b. Tiến trình hoạt động

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1(18’)
Hướng dẫn cách đọc.
Gọi học sinh đọc từng
đoạn.
? Đọc liền mạch bài ca
dao. Bài văn viết về bài
ca dao nào?

Hoạt động của trò

Nội dung
I. Tìm hiểu cách làm bài
văn biểu cảm
1. Đọc bài văn

- HS đọc


- Học sinh đọc liền mạch
bài ca dao → Bài văn viết
về bài ca dao “Đêm qua
… trơ trơ”.
? Bài ca dao trên có 8 - Chia làm 4 đoạn
câu lục bát, người viết đã

2. Tìm hiểu bài văn
(phương pháp phát biểu
cảm xúc)
- Bài văn viết về một bài
ca dao.


chia thành mấy đoạn?
? Trong bài văn người - Người viết cảm nhận 1
viết đã cảm nhận gì về 2 người đàn ông, thậm chí
câu đầu?
là người quen nhớ quê.
Đây là cách giả định cụ
thể hóa, đặt mình vào
trong cảnh để thể nghiệm
→ bày tỏ cảm xúc.
? Người viết đã cảm - Người viết tưởng tượng
nhận gì về 2 câu tiếp?
cảnh ngóng trông và tiếng
(người viết tưởng tượng, kêu, tiếng nói của người
suy ngẫm về các hình trông ngóng.
ảnh nào?)

? Nêu cảm nhận của - Cảm nghĩ về sông Ngân
người viết về hai câu Hà. Con sông chia cắt,
tiếp?
con sông nhớ thương đối
với Ngưu Lang, Chức Nữ.
? Ở hai câu cuối ngườig - Cảm nghĩ về sông Tào
viết đã cảm nhận như thế Khê.
nào?
Giáo viên kết luận: Bài
văn trên người viết đã
phát biểu cảm nghĩ của
mình về một bài ca dao
(1 tác phẩm văn học)
Gọi HS đọc ghi nhớ
Học sinh đọc ghi nhớ:
Hoạt động 2(18’)
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh làm ra giấy
(làm nhanh, bám vào yêu nháp.
cầu của từng phần)
- MB: Giới thiệu tác giả,
Gọi học sinh trình bày bài thơ, hoàn cảnh tiếp
từng phần
xúc bài thơ.
cho học sinh khác nhận - TB: Nêu cảm xúc qua
xét
bài thơ (đưa dẫn chứng và
giáo viên điều chỉnh và phân tích)
bổ sung.
- KB: Cảm xúc chung về

nội dung và nghệ thuật
của bài thơ.

- Đoạn 1: Người viết
tưởng tượng, liên tưởng,
hồii tưởng suy ngẫm về
hình ảnh.

- Đoạn 2: Người viết
tưởng tượng suy gẫm về
hình ảnh…
- Đoạn 3: Cảm nghĩ về
hình ảnh: sông Ngân Hà.
- Đoạn 4: Cảm nghĩ về
hình ảnh: sông Tào Khê.

3. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
Phát biểu cảm nghĩ của
em về bài thơ “Rằm tháng
giêng” của Hồ Chí Minh.


- Mở bài: Trong chương trình văn học lớp 7, em thích nhất là bài thơ "Cảnh
khuya" của Hồ Chủ Tịch. Bài thơ miêu tả cảnh đêm trăng đẹp ở Việt Bắc và nói lên
cái tình yêu thiên nhiên, đất nước của nhà thơ.
- Thân bài:
+ Âm thanh tiếng suối trong rừng đêm VD: Nghe như tiếng hát từ xa vọng lại
làm ấm lòng người.
+ Hình ảnh lung linh của núi rừng VD: Dưới ánh trăng (tưởng tượng và miêu tả

bằng lời của mình)
+ Cảm nhận được rung động tinh tế trong tâm hồn thi sỹ. Tâm hồn yêu thiên
nhiên, say mê, thường ngắm ánh trăng mà vì còn lo việc nước.
- Kết bài: "Cảnh khuya là 1 bài thơ hay giày sức biểu cảm
BT 2/ 148
Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng về bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới
về quê”
MB: Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương là một tình ca nhớ thương đau đáu
đối với quê hương đã cách xa bao năm nay mới trở về
TB: - Nhà thơ lìa quê khi tóc còn xanh, nay trở về tóc đã bạc phơ. Hình ảnh
sương pha mái đầu làm nổi bật hiện tượng giọng quê không đổi – để thấy được ở
ông một tình yêu quê hương gắn bó máu thị
- Sự hồn nhiên của trẻ nhỏ trong làng đã đánh thức nỗi xót xa về sự thay đổi
của của con người, của làng quê của tác giả
KB: Bài thơ là cảm xúc trân trọng của một con người xa quê lúc còn nhỏ, thành
đạt ở xứ người, đến tuổi nghỉ ngơi lại trở về quê – nơi cội nguồn của mình
4. Củng cố(4’) : Nêu bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
5. Dặn dò(1’): Học bài, thực hiện bài tập
- Về nhà xem lại các ví dụ, học thuộc ghi nhớ SGK.
- Lập dàn ý chi tiết cho đề sau:
Đề: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
- Ôn tập về cách làm bài văn tự sự, biểu cảm, tiết sau viết bài 2 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………

**********************************
Tiết: 51- 52



Tuần: 14
Tập làm văn

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
VĂN BIỂU CẢM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Viết được bài văn biểu cảm hoàn chỉnh theo 3 phần: bài viết thể hiện được tình
cảm chân thật.
- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Thể hiện năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm.
- Viết được những đoạn văn bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng viết văn, trau đồi kiến thức, am hiểu văn học.
3. Tư tưởng:
Thể hiện rõ ràng tình cảm yêu quý, kính trọng biết ơn ông bà, thầy cô.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn bài, đề kiểm tra
2. HS: Chuẩn bị viết bài
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (2’) Mỗi lớp 2 em
Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người để hiểu kĩ hơn
hôm nay các em sẽ làm bài 2 tiết viết về người thân của mình.

b. Tiến trình hoạt động (80’)
* Đề bài: Cảm nghĩ về người thân của em.
* Đáp án: Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Nội dung:
Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về người bạn thân của mình
- Hình thức:
Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở bài,Thân bài, Kết bài).
MB:
- Dẫn dắt về đối tượng biểu cảm một cách hợp lí.
- Nói rõ mối quan hệ với người thân và tình cảm bao trùm.
TB :
- Hoàn cảnh sống của người thân:


+ Người thân sống ở đâu? Sống như thế nào? ( Vận dụng các giác quan để
quan sát rồi miêu tả, điểm gây xúc cảm làm em cảm động nhất; Có thể bằng hồi
tưởng về người thân một cách trực tiếp hoặc qua lời kể về người thân…).
+ Tình cảm của người thân đối với mọi người và nhất là đối với em như thế
nào?
+.........................................................................................................................
.....
KB:
Ý nghĩa của tình cảm mà người thân đã dành cho mình. Khặng định lại tình
cảm của em đối với người thân và mong muốn điều gì cho người thân của mình
hoặc có thể hứa làm gì có ích cho người thân.
* Biểu điểm:
- Bài làm đảm bảo về nội dung về hình thức theo yêu cầu trên: Điểm 9-10.
- Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc
hai lỗi chính tả: Điểm 7- 8.
- Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc,

sai một hoặc hai lỗi chính tả cảm xúc bị đứt đoạn, có chỗ chưa chân thật: Điểm 56.
- Bài làm chỉ đạt được dưới 50 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài: Điểm 34.
- Các bước không thực hiện được yêu cầu trên, bị lạc đề, diễn đạt quá vụng,
sai chính tả nhiều: Điểm 0-1-2.
* Lưu ý: GV linh hoạt cho điểm HS nhằm động viên khích lệ các em và giúp
các em tiến bộ lần sau.
* Học sinh làm bài – giáo viên quan sát nhắc nhở những học sinh có thái độ
chưa nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
4. Củng cố(5’):
- Thu gom bài, đếm bài, số tờ
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò(1’): HDVN: Học lại các kiến thức về văn biểu cảm và chuẩn bị bà soạn
bài : Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………

Ngày… tháng…. Năm 2010
Kí duyệt


*********************************************



×