Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tuần 15 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.56 KB, 14 trang )

Tuần 15
Tiết: 53- 54

Văn bản

TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ
và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi
tiết tự nhiên, bình dị.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh
- Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp câu trong bài thơ
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản
3. Tư tưởng:
Học sinh có tình cảm trong sáng, yêu quý người thân của mình hơn.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (4’) Mỗi lớp 2 em
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Phân tích vể đẹp được


Bác cảm nhận trong bài thơ?
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Rằm tháng giêng”.Nêu nội dung và nghệ thuật của bài
thơ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ
Xuân Quỳnh như cánh chuồn chuồn trong giông tố, mảnh mai, trong suốt, mà kiên
cường. Thơ Xuân Quỳnh thường hướng về những hình ảnh, những điều bình dị,
gần gũi trong đời sống thường, trong gia đình, tình yêu, tình mẹ con, bà cháu.
Tiếng gà trưa là một bài thơ như thế. Để giúp các em cảm nhận sâu sắc về tác
phẩm, bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu.
b. Tiến trình hoạt động


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1(14’)
Cho học sinh đọc chú - Đọc chú thích
thích
? Giới thiệu vài nét về tác - Xuân Quỳnh (1942 –
giả?
1988). XQ sáng tác rất
nhiều tập thơ nói về những
(Xuân Quỳnh mồ côi mẹ điều bình dị, gần gũi …
từ nhỏ, sống với cha, cha
đi công tác xa, hai chị em
sống với bà)


Giáo viên đọc mẫu một
đoạn. Hướng dẫn học sinh
đọc.
? Bài thơ “Tiếng gà trưa”
tác giả viết vào thời gian
nào?
? Cho biết đề tài bài thơ là
gì?
? Nêu thể loại của bài
thơ?
? Em hãy chia bố cục của
bài thơ?

- Học sinh đọc

Nội dung
I. Đọc –Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Xuân quỳnh là một nhà
thơ nữ xuất sắc của nền
thơ hiện đại Việt Nam.
- XQ viết về những điều
bình dị, gần gũi trong đời
sống gia đình, tình yêu,
tình mẹ con→Xuân quỳnh
có một trái tim giàu yêu
thương và khao khát hạnh
phúc.
2. Tác phẩm:


- Viết trong thời kỳ đầu - Hoàn cảnh sáng tác:Viết
của cuộc kháng chiến trong thời kì đầu của cuộc
chống Mỹ.
kháng chiến chống Mỹ,
trích trong tập thơ “Hoa
dọc chiến hào” ( 1968)
- Bài thơ gợi ra những kỷ - Bài thơ gợi ra những kỷ
niệm tuổi thơ sống bên bà. niệm tuổi thơ sống bên bà.
- Thơ ngũ ngôn
3. Thể thơ: Thơ ngũ ngôn
(thơ 5 chữ)
- 3 đoạn
4. Bố cục: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Khổ 1 (7 câu
đầu): Tiếng gà cất lên trên
đường hành quân
+ Đoạn 2: Khổ 2 ->khổ 6:
Tiếng gà gọi về tuổi thơ
+ Đoạn 3: Khổ 7->khổ 8:
Tiếng gà giục gió tinh thần
chiến đấu
- Chú thích: SGK
5. Từ khó: SGK

? Qua phần chuẩn bị ở
nhà, em hãy cho biết
? Thế nào là ''trúc bầu''
- Lông màu hoa mơ (đen
? Gà mái mơ là ntn?



? Gà toi là ntn?
? Chắt chiu là ntn?
Hoạt động 2(60’)
? Cảm hứng của tác giả
được khơi gợi từ sự việc
gì?
? Mạch cảm xúc trong bài
thơ được diễn biến như
thế nào?
? Mỗi lần nhắc lại “tiếng
gà trưa” gợi ra hình ảnh
gì?
? Em có nhận xét gì về
mạch cảm xúc và bố cục
của bài thơ?
? Tiếng gà trưa đã gợi lại
trong tâm trí người chiến
sỹ những hình ảnh và kỷ
niệm nào?

? Tiếng gà vọng vào tâm
trí người chiến sĩ trong
thời điểm nào?

trăng lốm đốm)
- Chết vì bệnh dịch
- Dành dụm, tiết kiệm,
từng tớ rất kiên trì


II. Đọc - hiểu văn bản

- Từ “tiếng gà trưa”.
1. Mạch cảm xúc
- Diễn biến suốt bài thơ
- Sự lặp lại 4 lần “tiếng gà
“Tiếng gà trưa” được lặp
lại 4 lần ở đầu các khổ thơ. trưa” ở các khổ → liên kết
hình ảnh, kỷ niệm tuổi
thơ.
- Kỷ niệm về hình ảnh tuổi
thơ.
- Tự nhiên, hợp lý.
- Hình ảnh: “này con gà
…”→ những con gà mái
mơ, mái vàng và ổ trứng
hồng đẹp như trong tranh.
- Kỷ niệm tuổi thơ khờ
dại: tò mò xem gà đẻ trứng
bị bà mắng “gà đẻ mà mày
nhìn … lo lắng”.

- Trên đường hành quân
nghe tiếng gà → nhớ kỷ
niệm: hình ảnh gà, hình
ảnh bà, mong ước nhỏ bé
⇒ Khắc sâu thêm tình
cảm quê hương, đất nước.

2. Hình ảnh và kỷ niệm

tuổi thơ.
a. Khổ thơ 1.
- Tiếng gà vọng vào tâm - Tiếng gà cất lên trên
trí người chiến sĩ trên đường hành quân, bên 1
đường hành quân dừng xóm nhỏ, vào buổi trưa
chân bên xóm nhỏ vào
buổi trưa nắng, nóng...
- Dựng từ lặp âm. dấu - Dựng từ lặp âm. dấu
chấm lửng
chấm lửng

- Chú ý vào câu thơ 4
? Câu thơ có gì đáng chú
ý về cách dùng từ và dựng
dấu câu?
? Cách dựng từ lặp âm và - Đó mô phỏng sát đúng
sử dụng dấu chấm lửng có tiếng gà. Làm cho chuyện
ý nghĩa gì?
kể như được lồng vào một
bức tranh nổi có tiếng gà
vang vọng trong không

- Đó mô phỏng sát đúng
tiếng gà. Làm cho chuyện
kể như được lồng vào một
bức tranh nổi có tiếng gà


gian.
? Theo dõi vào ba câu - Từ: ''nghe.''

cuối của khổ thơ, em hãy
cho biết từ nào được lặp
lại liên tiếp?
? Ở đây tác giả đó sử - Điệp từ
dụng phép tu từ gì?
? động từ ''nghe'' được lặp - Tiếng gà trưa, làm xao
lại 3 lần ở đầu mỗi dòng động, lung linh cõi nắng
thơ có tác dụng gì?
trưa, làm dịu bớt cái nắng
trưa gay gắt, xua tan
những mệt mỏi của người
chiến sĩ. Tiếng gà trưa làm
xao động không gian và
cũng làm xao động cả lòng
người chiến sĩ đánh thức
kỷ niệm gọi về tuổi thơ.
? Theo em tại sao trong - Tiếng gà trưa là âm thanh
vô vàn âm thanh của làng bình dị thân quen của làng
quê, chỉ có tiếng gà trưa quờ VN từ bao đời nay.
lại tác động vào tâm hồn - Tiếng gà đem lại niềm
người chiến sĩ?
vui cho con người, giúp
con người có thể vơi đi nỗi
vất vả.
- Tiếng gà gợi không khí
yên ả, thanh bình, ấm áp
của làng quê
- Tiếng gà trưa là tiếng gà
nhảy ổ để có những quả
trứng hồng tạo thành niềm

vui cho người nông dân
cần cù.
- Tiếng gà trưa trở thành
kỷ niệm khó quên.
? Như thế con người ở - Tình quê thắm thiết sâu
đây không chỉ nghe tiếng nặng.
gà bằng thính giác mà
bằng cả tâm hồn? Em cảm
nhận được nét đẹp nào
trong tâm hồn người
chiến sĩ qua khổ thơ?
Tiết 2

vang vọng trong không
gian.
-> Từ: ''nghe.''(Điệp từ)

- Tiếng gà trưa, làm xao
động, lung linh, dịu bớt
cái nắng trưa gay gắt, xua
tan những mệt mỏi đánh
thức kỷ niệm gọi về tuổi
thơ của người chiến sĩ.

- Tiếng gà trưa là âm
thanh bình dị thân quen
của làng quê VN, giúp
con người có thể vơi đi
nỗi vất vả, kỷ niệm khó
quên...


=> Tình quê thắm thiết
sâu nặng.


Gọi học sinh đọc 5 khổ
thơ tiếp.
? Hình ảnh đầu tiên hiện
lên trong ký ức người lính
sau tiếng gà trưa là hình
ảnh nào?
? Những con gà mái với
những quả trứng hồng
hiện lên như thế nào?

- Đọc
b. Năm khổ thơ tiếp theo:
- Hình ảnh những con gà
mái với những quả trứng
hồng

- Ổ rơm hồng những trứng
- Khắp mình hoa đốm
trắng
- Lông óng như màu nắng
? Tác giả sử dụng biện - So sánh liệt kê
pháp nghệ thuật nào?
? Những màu sắc trên gợi - Vẻ đẹp tươi sáng, đầm
vẻ đẹp riêng nào của làng ấm, bình dị , hiền hòa.
quê Việt Nam?

? Trong khổ thơ này từ - Điệp từ " Này"
nào được lặp lại ?
? Sự lặp lại có ý nghĩa gì? - Sự hồ hởi hân hoan.
- Gọi HS đọc diễn cảm - Đọc
khổ 3 - 6.
? Bốn khổ thơ này làm - Kỷ niệm về người bà :
nổi bật kỷ niệm nào sau
tiếng gà trưa?
- HS đọc thầm khổ thơ 3.
? Hình ảnh người bà hiện - Hình ảnh bà soi trứng
lờn trong ký ức của cháu
gắn với kỷ niệm nào của
tuổi thơ?
? Nhận xét về lời trách - Suồng sã mà thương yêu
mắng của bà (Đây là lời
trách mắng như thế nào ?)
? Lời trách mắng đó thể - Thể hiện sự quan tâm lo
hiện tình cảm gì của bà lắng cho cháu.
với cháu?
? Lần theo ký ức, sau lời - Hình ảnh bà soi trứng
mắng dọa yêu thương ấy
là hình ảnh nào?
? Hình ảnh bà soi trứng - Tay bà khum soi trứng
được tác giả miêu tả qua - Dành từng quả chắt chiu
những từ ngữ nào?
? Hình ảnh trên giúp em - Chịu thương chịu khó,
cảm nhận gì về người bà? chắt chiu từng niềm vui

- Hình ảnh những con gà
mái với những quả trứng

hồng

-> So sánh liệt kê
=> Vẻ đẹp tươi sáng, đầm
ấm, bình dị , hiền hòa
-> Điệp từ " Này"
=>sự hồ hởi hân hoan.
c. Kỷ niệm về người bà :

* Lời bà mắng

- Suồng só mà thương
yêu.
- Thể hiện sự quan tâm lo
lắng cho cháu.
* Hình ảnh bà soi trứng

- Chịu thương chịu khó,


(bà là người như thế
nào? )
- Đọc khổ thơ 5 .
? Khổ thơ nói về điều gì?
? Nỗi lo lắng và mong
ước của bà ở đây là gì?
? Nỗi lo của bà gợi cảm
nghĩ gì trong em ?
? Như thế, trong kỷ niệm
tuổi thơ của cháu, hình

ảnh người bà hiện lên với
những đức tính cao quý
nào?
? Đọc thầm khổ 6 và cho
biết tiếng gà trưa trong
quá khứ của tác giả còn
gắn với kỷ niệm nào của
cháu?
? Em cú nhận xét gì niềm
vui và mong ước tuổi nhỏ
của người cháu?
? Nhận xét tình cảm bà
cháu trong đoạn thơ trên?
- Gọi HS đọc diễn cảm 2
khổ thơ cuối.
? Tiếng gà trưa đã gợi ra
những suy tư gì của con
người trong 2 khổ thơ
cuối?
? Vì sao con người có thể
nghĩ rằng tiếng gà trưa
mang bao nhiêu hạnh
phúc ?
? Ở khổ thơ cuối bài tác
giả đó sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì ?
? Biện pháp nghệ thuật đó
có tác dụng gì?

nhỏ trong cuộc sống còn

nhiều vất vả lo toan .
- Đọc
- Nỗi lo lắng và mong ước
của bà.
- Lo đàn gà toi
- Mong trời đừng sương
muối
- Nỗi lo chân thật giản dị
của người bà thôn quê
trong cuộc sống còn nhiều
khó khăn .
- Nghèo nhưng hiền thảo
đôn hậu.
- Hết lòng vì con cháu.
- Chịu đựng nhẫn nại và
hy sinh
- Niềm vui và mong ước
tuổi nhỏ.

chắt chiu từng niềm vui
nhỏ trong cuộc sống còn
nhiều vất vả lo toan .
* Nỗi lo lắng và mong
ước của bà.
- Lo đàn gà toi
- Mong trời đừng sương
muối

- được quần áo mới


- Nhỏ bé, hồn nhiên, giản
dị.

- Nỗi lo chân thật giản dị
của người bà thôn quê
trong cuộc sống còn nhiều
khó khăn .
- Nghèo nhưng hiền thảo
đôn hậu.
- Hết lòng vì con cháu.
- Chịu đựng nhẫn nại và
hy sinh
* Niềm vui và mong ước
tuổi nhỏ.( được quần áo
mới)

- Tình cảm bà cháu sâu -> Tình cảm bà cháu sâu
nặng thắm thiết.
nặng thắm thiết.
- Đọc
3. Khổ thơ cuối bài:
- Những suy tư về hạnh * Những suy tư về hạnh
phúc, suy tư về cuộc chiến phúc, suy tư về cuộc chiến
đấu hôm nay.
đấu hôm nay.
- Vì tiếng gà trưa là hình
ảnh quen thuộc, âm thanh
bình dị của cuộc sống bình
yên ấm no...
- Điệp từ "Vì"


- Vì tiếng gà trưa là hình
ảnh quen thuộc , âm thanh
bình dị của cuộc sống
bình yên ấm no...
- Điệp từ "Vì"

- khẳng định rõ niềm tin và -> khẳng định rừ niềm tin


mục đích chiến đấu cao
? Khổ thơ 6 đó giúp em đẹp của người chiến sỹ.
hiểu gì về tình cảm người - Tình yêu quê hương, đất
chiến sỹ?
nước rộng lớn sâu sắc
- GV khái quát toàn bài.
Hoạt động 3(3’)
? Nghệ thuật tiêu biểu của
bài thơ?
- Điệp ngữ, kể, biểu cảm
xen kẽ. Hình ảnh giản dị.
? Văn bản là một bài thơ
trữ tình bộc lộ cảm xúc,
theo em đó là những cảm
xúc nào?
- Gọi học sinh đọc ghi
nhớ
Hoạt động 4(2’)
? Sưu tầm một bài thơ có
nội dung nói về tình bà

cháu.

và mục đích chiến đấu cao
đẹp của người chiến sỹ.
- Tình yêu quê hương, đất
nước rộng lớn sâu sắc
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Điệp ngữ, kể, biểu cảm
xen kẽ. Hình ảnh giản dị.

- Tình yêu loài vật, tình 2. Nội dung: Tình yêu loài
yêu bà, lớn hơn là tình yêu vật, tình yêu bà, lớn hơn
là tình yêu quê hương đất
quê hương đất nước.
nước
- Đọc ghi nhớ: SGK
* Ghi nhớ:SGK

IV. Luyện tập.
- Bài thơ ''Bếp lửa'' - Bằng
1. Sưu tầm một bài thơ có
Việt.
nội dung nói về tình bà
cháu.
Bài thơ ''Bếp lửa'' - Bằng
Việt.
2. Cảm nghĩ của em về
tình bà cháu trong bài thơ
? Cảm nghĩ của em về - Tình bà cháu sâu nặng này.

tình bà cháu trong bài thơ thắm thiết. Bà yêu thương - Tình bà cháu sâu nặng
này.
chăm lo cho cháu. Cháu thắm thiết. Bà yêu thương
yêu quý, trân trọng và biết chăm lo cho cháu. Cháu
ơn
yêu quý, trân trọng và biết
ơn
4. Củng cố(4’):
Đọc diễn cảm lại bài thơ?
5. Dặn dò(1’):
- Về nhà học thuộc bài thơ, thuộc phần ghi nhớ
- Tìm hiểu về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Làm tiếp bài tập phần luyện tập.
- Soạn trước bài: Điệp ngữ.
V. RÚT KINH NGHIỆM


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
***************************************
Tiết: 55
Tuần: 15
Tiếng Việt

ĐIỆP NGỮ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của phép điệp ngữ.

- Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm điệp ngữ
- Các loại điệp ngữ
- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản
2. Kỹ năng:
Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.
3. Tư tưởng:
Có ý thức sử dụng điệp ngữ trong nói, viết.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (4’)
? Thế nào là thành ngữ? Nêu vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu?
? Nêu cách hiểu nghĩa của thành ngữ và giải nghĩa 2 thành ngữ sau:
- Nồi da nấu thịt.
- Mưa to gió lớn.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Điệp ngữ là một trong số các biện pháp tu từ trong thơ văn. Vậy việc hiểu và sử
dụng điệp ngữ như thế nào để đạt hiệu quả giao tiếp, tiết học hôm nay cô cùng các
em tìm hiểu.
b. Tiến trình hoạt động


Hoạt động của thầy
Hoạt động 1(15’)


Hoạt động của trò

Nội dung

I. Điệp ngữ và tác dụng
của điệp ngữ.
- Học sinh đọc kổ đầu và 1. Ví dụ: Các từ ngữ được
khổ cuối.
lặp đi lặp lại trong bài
“Tiếng gà trưa”
- Khổ đầu: nghe
Nghe; này; vì; tiếng gà
- Khổ cuối: vì
trưa.
⇒ là điệp ngữ.
- Học sinh tìm thêm:
“này; bà; tiếng gà trưa.

Cho học sinh đọc khổ
đầu và khổ cuối bài thơ
“Tiếng gà trưa”.
? Tìm những từ ngữ được
lặp đi lặp lại trong hai
khổ thơ vừa đọc?
? Trong bài còn có từ
nào, cụm từ nào được lặp
đi, lặp lại?
Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan sát
Giáo viên kết luận: Việc

lặp lại các từ ngữ như
trên gọi là phép điệp ngữ.
? Từ ngữ được lặp đi lặp - “Nghe”: tác đông liên
lại có tác dụng gì?
tiếp của tiếng gà vào tâm
hồn nhà thơ → nỗi xúc
động trào dâng ⇒ tác
dụng nhấn mạnh cảm giác
khi nghe tiếng gà trưa.
? Từ “vì” ở cuối khổ thơ - “Vì”: từ kỷ niệm tuổi thơ
được lặp đi lặp lại có tác nghĩ về mục đích chiến
dụng gì?
đấu hôm nay ⇒ nhấn
mạnh nguyên nhân chiến
đấu của người chiến sĩ.
Giáo viên cho tìm hiểu
thêm tác dụng của điệp
ngữ “này; tiếng gà trưa”
Giáo viên kết luận
- Học sinh đọc ghi nhớ
Cho học sinh đọc bài tập - Học sinh đọc
1.
? Tìm điệp ngữ trong - Điệp ngữ: Một dân tộc
đoạn văn của Hồ Chí đã gan góc (2 lần). Dân
Minh?
tộc đó phải được (2 lần)
- Tác dụng:
? Việc Bác sử dụng điệp + Một dân tộc đã gan góc:
ngữ trên có tác dụng gì nhằm nhấn mạnh sự anh
trong hoàn cảnh lúc bấy dũng kiên cường của dân


- Tác dụng:
+ Nghe: Nhấn mạnh cảm
giác khi nghe tiếng gà
trưa.
+ Vì: Nhấn mạnh nguyên
nhân chiến đấu của người
chiến sĩ.

2. Ghi nhơ: SGK tr. 152


giờ?

tộc Việt Nam.
+ Dân tộc đó phải được:
khẳng định hùng hồn cái
quyền rất sứng đáng của
dân tộc ta.
? Tìm điệp ngữ được sử - Điệp ngữ: trông
dụng trong bài ca dao
“Người ta đi cấy …”?
? Nêu tác dụng của điệp - Tác dụng: nhấn mạnh
ngữ được sử dụng trong nỗi lo âu, thể hiện khát
bài?
vọng chính đáng của
người nông dân mong
mưa thuận gió hòa …
Giáo viên lấy thêm ví dụ: - Học sinh lấy ví dụ
trong bài “Nhớ rừng; Nêu tác dụng

Viếng lăng Bác; Việt
Bắc…”
Hoạt động 2(8’)
II. Các dạng điệp ngữ
Có 3 dạng điệp ngữ.
? So sánh điệp ngữ ở khổ - Học sinh đọc 2 đoạn thơ.
đầu của bài “Tiếng gà
trưa” với điệp ngữ được
sử dụng trong 2 đoạn thơ
sau?
? Nhận xét về khoảng - ĐN: “nghe” nằm ở đầu - Điệp ngữ cách quãng.
cách của các điệp ngữ?
các câu thơ → ĐN cách
quãng.
- VD a: ĐN lặp lại y - Điệp ngữ nối tiếp.
nguyên và liên tiếp để bộc
lộ cảm xúc
- VD b: cuối câu trước – - Điệp ngữ vòng.
lặp lại ở đầu câu sau.
Giáo viên kết luận: có 3
dạng điệp ngữ.
Áp dụng làm bài tập 2
- Đọc bài tập 2
? Tìm điệp ngữ và xác - Xa nhau: ĐN cách
định các dạng điệp ngữ quãng
trong bài tập 2?
- Một giấc mơ: ĐN vòng
Giáo viên lấy thêm ví dụ:
“Dày hạt mưa, mưa,
mưa…”; “Từng người,

từng người một…”


Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3(12’)
Gọi HS đọc bài tập
? Đọan văn trên có từ
ngữ nào lặp đi lặp lại?
? Việc lặp lai các từ ngữ
trên có tác dụng biểu cảm
không?
? Em hãy viết ngắn gọn
lại – bỏ bớt các từ ngữ
không cần thiết?
Giáo viên treo bảng phụ:
Đoạn văn trên đã sửa lại
Giáo viên kết luận rút ra
mục lưu ý.

- Học sinh đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
Bài tập 3

- Đọc bài tập 3
- Mảnh vườn, em trồng,
em tặng …
- Không có tác dụng biểu
cảm. Đó là nỗi lặp từ

trong văn viết.
- Học sinh trình bày.
- HS lưu ý
- HS ghi vào vở

* Lưu ý: Nỗi lặp từ
- Nghệ thuật sử dụng điệp
ngữ.
- Phân biệt điệp ngữ với
nỗi lặp từ.

4. Củng cố(3’):
Đọc lại 2 mục ghi nhớ.
5. Dặn dò(1’):
- Về nhà xem kỹ lại các ví dụ, học thuộc ghi nhớ.
- Làm các bài tập còn lại.
- Soạn trước bài: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
***************************************
Tiết: 56
Tuần: 15
Tập làm văn

LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT



- Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biẻu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm
văn học.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học
2. Kỹ năng:
Tìm ý, lập dàn bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
3. Tư tưởng:
Có ý thức rèn luyện, luyện tập để trình bày lưu loát trước tập thể.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:Soạn giáo án
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu hướng dẫn của giáo viên.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (2’)
Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Các em đã tìm hiểu một kiến thức về văn biểu cảm để giúp các em biết cách
trình bày miệng biểu cảm về một tác phẩm văn học và rèn luyện kỹ năng nói trước
tập thể, chúng ta tiến hành tiết luyện nói hôm nay.
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


Nội dung

Hoạt động 1(1’)
1. Nhiệm vụ, tầm quan
Giáo viên nêu khái quát về
trọng của luyện nói.
nhiệm vụ và tầm quan
trọng của việc luyện nói.
? Theo em luyện nói trước - Giúp học sinh có kỹ năng
tập thể lớp có tác dụng gì? trình bày cảm nghĩ của
mình về một tác phẩm văn
học trước đám đông…
Hoạt động 2(10’)
2. Giao nhiệm vụ cụ thể.
Đề a: Phát biểu cảm nghĩ
Giáo viên chia nhóm: 4 - Nhóm 1+ 3 đề a
của em về tình cảm bà
nhóm , cho học sinh thảo
cháu qua bài thơ “Tiếng
luận
gà trưa” của Xuân
Quỳnh.
Đề b: Phát biểu cảm nghĩ


- Nhóm 2 + 4 đề b

Hướng dẫn học sinh thảo
luận.
Cử đại diện từng nhóm

trình bày dàn ý bằng bảng
phụ

Các nhóm đọc lại đề của
mình, thảo luận, đưa ra
dàn ý chi tiết, cùng thống
nhất

Hoạt động 3(10’)
Giáo viên điều chỉnh lại 4 - Đại diện các nhóm trình
dàn ý của 4 nhóm.
bảng phụ – các nhóm khác
cùng nhận xét.

Giáo viên kết luận đưa ra
dàn ý chung cho cả hai đề.
Hoạt động 4(18’)
Các nhóm cử đại diện lên
bảng trình bày miệng theo
dàn ý đã chuẩn bị.
Yêu cầu: Khi phát biểu
cảm nghĩ cần trích dẫn
chứng trong bài thơ, phải
liên tưởng, tưởng tượng về

4. Luyện nói.

- HS cần tiếp thu
- Học sinh thảo luận, trao
đổi – cử đại diện lên trình

bày miệng.
Đại diện 4 nhóm trình bày
miệng.
Những

học

sinh

của em về bài thơ “Cảnh
khuya” của Hồ Chí Minh.
* Tìm hiểu đề b.
- Kiểu bài: pbcn về tác
phẩm văn học
- Nội dung :
+Cảnh thiên nhiên tơi
đẹp nên thơ ...
+Lòng yêu mến thiên
nhiên của Bác Hồ.
+Tâm hồn nhạy cảm với
thiên nhiên, lòng yêu
nước sâu nặng của Bác.
+ Phong thái ung dung tự
tại, lạc quan của Bác.
- Nghệ thuật: Hình ảnh
giản dị, cách so sánh độc
đáo, kết hợp màu sắc cổ
điển và hiện đại.
3. Dàn ý chung
* MB: Giới thiệu được

tác giả, bài thơ, hoàn
cảnh tiếp xúc với bài thơ
– cảm nghĩ chung.
* TB: Nêu cảm nghĩ của
mình qua từng nội dung
trong bài thơ.
* KB: Nhận xét về nội
dung, nghệ thuật, cảm
nghĩ chung của em…

khác


các hình ảnh, chi tiết trong nghe, nhận xét.
bài thơ.
Giáo viên nhận xét, điều
chỉnh.
4. Củng cố(1’):
Củng cố về các bước chuẩn bị cho bài luyện nói.
5. Dặn dò(1’):
- Tiếp tục ôn tập về văn biểu cảm.
- Soạn trước bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………

Ngày… tháng…. Năm 2010
Kí duyệt


***************************************



×