Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

PHÂN TÍCH kết QUẢ sản XUẤT của mô HÌNH NUÔI tôm sú CÔNG NGHIỆP ở HUYỆN DUYÊN hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.64 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ


SINH VIÊN THỰC HIỆN
NGUYỄN THỊ ĐÀ

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ
HÌNH NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP Ở
HUYỆN DUYÊN HẢI
TỈNH TRÀ VINH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NÔNG
NGHIỆP Mã Số Ngành: 52620115

Tháng 8/2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ


SINH VIÊN THỰC HIỆN
NGUYỄN THỊ ĐÀ

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ
HÌNH NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP Ở
HUYỆN DUYÊN HẢI
TỈNH TRÀ VINH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã Số Ngành: 52620115

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
VŨ THÙY DƯƠNG


LỜI CẢM TẠ
Trước tiên em xin cảm ơn quý thầy, cô khoa Kinh Tế trong gần 4 năm
học tại trường Đại Học Cần Thơ đã cung cấp cho em rất nhiều kiến thức bổ
ích, giúp cho em hoàn thành tốt bài luận văn này. Đặc biệt em vô cùng biết
ơn cô Vũ Thùy Dương đã tận tụy chỉ dẫn em trong suốt quá trình em thực
hiện đề tài này. Em cũng cảm ơn quý cô, chú nông hộ nuôi tôm sú ở huyện
Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh đã nhiệt tình giúp em hoàn thành tốt đề tài của
mình.
Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức cũng như thời gian nên luận văn của em sẽ
không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của quý thầy cô để luận văn được hoàn thiện và có ý nghĩa hơn.
Cuối cùng em xin chúc quý thầy, cô trường Đại Học Cần Thơ, thầy, cô khoa
Kinh Tế và cô Vũ Thùy Dương được nhiều sức khỏe và thành công.
Em xin chân thành cảm ơn!

Cần Thơ, ngày..........tháng..........năm 2015

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Đà

i



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong luận văn là trung thực, đề tài không trùng lấp
với đề tài, luận văn hay bất kỳ nghiên cứu khoa học nào khác. Nếu có tôi xin
chấp nhận mọi xử lý của Khoa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày........tháng..........năm 2015.
Nguyễn Thị Đà

Sinh viên thực hiện

ii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

....................................................................................................................
....................................................................................................................
Ngày .... Tháng .... Năm 2015
Giáo viên hướng dẫn

Vũ Thùy Dương

5


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Ngày .... Tháng .... Năm 2015
Giáo viên phản biện



MỤC LỤC

Trang
CH
ƯƠ
NG
1 ...
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
.. 1
GI
ỚI
TH
IỆ

U ..
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
.. 1
1
.


1 Lý do
chọn đề
tài..............
..................
..................
..................

..................
.......... 1
1.2 Mục
tiêu nghiên
cứu ...........
..................
..................
..................
..................
....... 2
1.2.1
Mục
tiêu
chung ...
..............
..............
..............
..............
..............
..............
.... 2
1.2.2
Mục
tiêu cụ
thể.........
..............
..............
..............
..............
..............

.............
2
1.3 Phạm
vi nghiên
cứu ...........
..................
..................
..................
..................
........ 2
1.3.1
Phạm vi
về thời
gian ......
..............
..............

..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
.
2
1
.
3
.
2
P
h

m
v
i
v

k
h
ô
n

g
g
i
a
n
..
..
..


..............
..............
..............
..............
..............
.... 2
CHƯƠNG 2
......................
......................
......................
......................
......................
... 3
CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ
PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
CỨU.............
......................

....... 3
2.1 CƠ SỞ
LÝ LUẬN
..................
..................
..................
..................
..................
... 3
2.1.1
Khái
niệm
nông hộ
và kinh
tế hộ
..............
..............
..............
..............
........ 3
2.1.2
Khái
niệm về
sản xuất
và hàm
sản xuất
..............
..............
..............
............

3

2
.
1
.
3
K
h
á
i
n
i

m
h
i

u
q
u

s

n
x
u

t
..

..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..


..............
......... 4
2.1.4
Một số
chỉ tiêu

phản
ánh kết
quả sản
xuất ......
..............
..............
..............
.. 4
2.1.5
Các tỷ
số tài
chính sử
dụng
trong
nghiên
cứu.......
..............
..............
.......... 5
2.1.6
Các
hình
thức
nuôi
tôm ở
Việt
Nam .....
..............
..............
..............

............
5
2.2
PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
CỨU.........
..................
..................
..................
.... 6
2.2.1
Phương
pháp thu
thập số
liệu.......
..............

..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
.
6
2
.
2
.
2
P
h
ư
ơ
n
g
p
h
á
p
p

h
â
n

c
h
s

li



u ...........
..............
..............
..............
..............
.6
CHƯƠNG 3
......................
......................
......................
......................
......................
... 9
GIỚI THIỆU
TỔNG
QUAN VỀ
ĐỊA BÀN
NGHIÊN

CỨU ............
......................
.... 9
3.1 GIỚI
THIỆU
CHUNG
VỀ
HUYỆN
DUYÊN
HẢI,
TỈNH
TRÀ
VINH .......
.... 9
3.1.1 Vị
trí địa lý
..............
..............
..............
..............
..............
..............
..............
9
3.1.2
Điều
kiện tự
nhiên.....
..............
..............

..............
..............
..............

..
..
..
..
..
..
9
3
.
1
.
3
T
à
i
n
g
u
y
ê
n
t
h
i
ê
n

n
h
i
ê
n
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..


..............
..............

.......... 9
3.1.4
Kinh tế

hội........
..............
..............
..............
..............
..............
..............
.11
3.2 TÌNH
HÌNH
SẢN
XUẤT
TÔM SÚ
CỦA
HUYỆN
DUYÊN
HẢI..........
........11
3.2.1
Tình
hình sản
xuất
tôm sú
trong
huyện
Duyên

Hải năm
2013 .....
............
12
3.2.3
Tình
hình
sản
xuất
tôm sú
trong
huyện
Duyên
Hải
trong
6
tháng
đầu
năm

2
0
1
5
..
..
..
..
..
..

..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..


..............
...... 14
3.3 QUY
TRÌNH
KỸ
THUẬT
NUÔI
TÔM SÚ
TRÊN
ĐỊA BÀN
HUYỆN
DUYÊN
HẢI .........
..................
..................
..................

..................
..................
...... 15
3.3.1
Chuẩn
bị ao
lắng ......
..............
..............
..............
..............
..............
...........
15
3.3.2
Chuẩn
bị ao
nuôi ......
..............
..............
..............
..............
..............
...........
15
3.3.3
Gây
màu
nước .....
..............

..............
..............
..............
..............
..............
.. 15

3
.
3
.
4
C
h

n
v
à
t
h

t
ô
m
g
i

n
g
..

..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..



..............
...... 15
3.3.5
Chăm
sóc ao
nuôi
tôm.......
..............
..............
..............
..............
..............
.. 16
3.3.6
Thu
hoạch....
..............
..............
..............
..............
..............
..............
..........
16
3.4 Thị
trường tiêu
thụ tôm sú
công
nghiệp ở
huyện

Duyên
Hải, tỉnh
Trà Vinh.
.. 17
4.4
NHỮNG
THUẬN
LỢI VÀ
KHÓ
KHĂN
TRONG
QUÁ
TRÌNH
NUÔI
TÔM SÚ
CÔNG
NGHIỆP

HUYỆN
DUYÊN
HẢI,
TỈNH

T
R
À
V
I
N
H

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1
7
4
.
4
.
1
T
h

u

n
l

i
..
..
..
..
..
..
..
..


..............
..............
..............
..............
..............
.............
17
4.4.2
Khó
khăn .....
..............
..............
..............
..............

..............
..............
..........
18
CHƯƠNG 4
......................
......................
......................
......................
......................
. 19
PHÂN TÍCH
HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT
VÀ CÁC
YẾU TỐ
ẢNH
HƯỞNG
ĐẾN


NĂNG SUẤT MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN DUYÊN
HẢI, TỈNH TRÀ VINH. ............................................................................................
19
4.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ NÔNG HỘ SẢN XUẤT TÔM SÚ CÔNG
NGHIỆP ................................................................................................................. 19
4.1.1 Thông tin chung về nông hộ ..................................................................... 19
4.2 PHÂN TÍCH CÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP CỦA
HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH ............................................................
22

4.3 PHÂN TÍCH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA NÔNG HỘ TRONG
HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH. ...........................................................
23
4.3.1 Năng suất và sản lượng tôm sú của 50 nông hộ được khảo sát trong đại
bàn huyện ........................................................................................................... 24
4.3.2 Giá bán tôm sau khi thu hoạch.................................................................. 24
4.3.3 Phân tích các chỉ tiêu tài chính của nông hộ trong Huyện. ....................... 25
4.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA MÔ
HÌNH NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP TRONG HUYỆN .................................
27
4.4.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tôm sú công nghiệp. ........ 27
CHƯƠNG 5 ............................................................................................................... 30
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÔ HÌNH TÔM SÚ
CÔNG NGHIỆP Ở .....................................................................................................
30
HUYỆN DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH ............................................................... 30
5.1 MỘT SỐ THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI TÔM SÚ CÔNG
NGHIỆP TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI. .................................................................. 30
5.1.1 Thuận lợi ................................................................................................... 30
5.1.2 Cơ hội........................................................................................................ 30
5.2 MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI TÔM SÚ CÔNG
NGHIỆP TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI. .................................................................. 31
5.2.1 Khó khăn ................................................................................................... 31
5.2.2 Thách thức................................................................................................. 31
5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TÔM
SÚ CÔNG NGIỆP ................................................................................................. 32
5.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. ................................ 32
CHƯƠNG 6 ............................................................................................................... 34
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 34
6.1 KẾT LUẬN...................................................................................................... 34

6.2 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 34
6.2.1 Đối với chính quyền địa phương .............................................................. 34
6.2.2 Đối với nông hộ sản xuất tôm sú .............................................................. 35
Phụ Lục ...................................................................................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 37


DANH SÁCH BẢNG

Trang
B

n
g
2
.
1
M
ô
t

c

m

vii


ẫu điều
tra................................................................9

Bảng 2.2 Mô tả biến trong mô hình ảnh hưởng đến
năng suất................11
Bảng 3.1 Sự phân bố các nhóm đất trên huyện
Duyên Hải.....................15
Bảng 3.2 Diện tích, sản lượng và năng suất tôm
huyện Duyên Hải từ năm
2012 2014..........................................................................
............17
Bảng 4.1 Đặc điểm của nông hộ tham gia sản xuất
tôm sú công nghiệp...
..................................................................................
...............................26
Bảng 4.2 Trình độ học vấn của chủ
hộ....................................................28
Bảng 4.3 Nơi cung cấp tôm giống cho nông
hộ..................................... 28
Bảng 4.4 Tổng hợp chi phí nuôi tôm công nghiệp ở
huyện Duyên Hải....
...................................................................................
............................. 30
Bảng 4.5 Diện tích, năng suất và sản lượng của
một vụ nuôi tôm sú công nghiệp trong năm
2015.........................................................................
...33
Bảng 4.6 Trọng lượng tôm và giá bán tại
đầm........................................33
Bảng 4.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất
của mô hình nuôi tôm sú công
nghiệp......................................................................
................................37

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định đa cộng
tuyến.............................................39

vii


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 4.1 Tỷ trọng các loại chi phí nuôi tôm sú công nghiệp ở huyện Duyên
Hải...................................................................................................................30

19
191


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NTTS: Nuôi trồng thủy sản
NN- PTNT: Nông nghiệp- phát triển nông thôn
LN/CP: Lợi nhuận/Chi phí
DT/CP: Doanh thu/Chi phí
TC: Thâm canh
QCCT: Quảng canh cải tiến BTC: Bán thâm canh LĐGĐ: Lao động gia đình

2
0


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam nằm trên bờ Tây của biển Đông, là một biển lớn của Thái Bình
Dương, có diện tích khoảng 3.488.000 km2, có đường bờ biển dài 3.260 km và
là nước với hệ thống sông ngòi dày đặc nên rất thuận lợi cho việc phát triển và
nuôi trồng thủy sản. Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia có khả năng
và năng lực cạnh tranh trong ngành thủy sản. Điều này được thể hiện khi Việt
Nam là quốc gia đứng thứ 5 thế giới về sản xuất và xuất khẩu thủy sản.
(Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản, 2013)
Nuôi trồng thủy sản (NTTS) trong thời gian qua được khẳng định là nghề
sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao, góp phần thay đổi cơ cấu
kinh tế ở các vùng nông thôn và ven biển, giải quyết việc làm, tăng thu nhập,
xóa đói giảm nghèo, thu hút được sự quan tâm đầu tư của nhiều thành phần
kinh tế trong và ngoài nước. NTTS nói chung, trong đó tôm sú là đối tượng
nuôi chính của các tỉnh ven biển, nghề nuôi tôm sú đã chuyển sang sản xuất
hàng hóa và đang từng bước chuyển thành một trong những nghề sản xuất
chính.
Duyên Hải là một huyện thuộc tỉnh Trà Vinh có diện tích nuôi trồng tôm
sú cao và thu được nhiều lợi nhuận. Với 10.077 lượt hộ thả nuôi tôm sú,
1.119,24 triệu con giống, diện tích 12.574,2 ha mặt nước, huyện Duyên Hải
phát triển ngày càng nhanh, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền
kinh tế Trà Vinh (Nguồn: Phòng NN-PTNT huyện Duyên Hải, 2015). Với lợi
thế về điều kiện tự nhiên, nông dân huyện Duyên Hải đã biết tận dụng được
thuận lợi tự nhiên để nuôi trồng nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao. Sản
phẩm chính là tôm sú và tôm thẻ. Do nhu cầu của thị trường ngày càng lớn và
đòi hỏi kinh tế của người dân ngày càng cao nên nhiều hộ gia đình đã chuyển
đổi từ mô hình thả lan sang mô hình công nghiệp với thời gian thả nuôi không
dài và lợi nhuận cao. Mô hình này đang được áp dụng và phát triển trong địa
bàn huyện Duyên Hải.
Tuy nhiên, nghề nuôi tôm sú hiện nay gặp không ít khó khăn cả trong sản xuất và
tiêu thụ. Điều này do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên

nhân quan trọng là các yếu tố đầu vào có xu hướng tăng, giá cả đầu ra không ổn
định, tình trạng ô nhiễm môi trường nước chưa được xử lý triệt để và kỹ thuật nuôi
của hộ nông dân chưa thích ứng được với những thay đổi có liên quan của thời tiết
và thị trường.Với những vấn đề trên nên em đã chọn đề tài "Phân tích kết quả sản
xuất của mô hình nuôi tôm sú công nghiệp ở huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh"
nhằm tìm hiểu những yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất tôm từ đó có
những giải pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất của người dân.

21


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu đánh giá kết quả sản xuất của mô hình nuôi tôm sú ở
huyện Duyên Hải, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất tôm cũng như đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu được thực hiện nhằm giải quyết 3 mục tiêu sau:
Phân tích tình hình sản xuất tôm sú công nghiệp ở huyện Duyên Hải, tỉnh
Trà Vinh trong giai đoạn năm 2013 - đến 6 tháng đầu năm
2015.
Phân tích các chỉ tiêu tài chính đánh giá kết quả của mô hình nuôi tôm sú
công nghiệp ở huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của mô hình nuôi tôm sú
công nghiệp ở huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của mô hình
nuôi tôm sú công nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về thời gian
Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập bằng bảng câu hỏi phỏng vấn trực

tiếp các hộ nông dân nuôi tôm sú vừa qua trong địa bàn huyện Duyên Hải
trong năm 2015.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng số liệu thứ cấp từ các báo cáo của phòng Nông
nghiệp huyện và từ Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh và Tổng cục Thống kê,
Tổng cục Thủy Sản từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2015.
1.3.2 Phạm vi về không gian
Số liệu sơ cấp được sử dụng trong nghiên cứu được thu thập tại 3 xã: Long
Vĩnh, Ngũ lạc và Long Khánh ở huyện Duyên Hải, tỉnh Trà
Vinh.


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm nông hộ và kinh tế hộ
2.1.1.1 Khái niệm nông hộ
Nông hộ là những nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,
dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp,...hoặc kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao
động, tiền vốn của gia đình chủ yếu để sản xuất và kinh doanh. Nông hộ là gia
đình sống bằng nghề nông, được kể là một đơn vị về mặt chính quyền. Không
giống như những đơn vị kinh tế khác là nông hộ có sự thống nhất chặt chẽ
giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhất giữa
quá trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng... Hộ nông dân có
đặc trưng riêng là các thành viên trong nông hộ làm việc một cách tự chủ, tự
nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân và gia đình mình, đây là nền kinh tế nhỏ
mang tính tự túc, tự cấp, sản xuất hàng hóa với năng suất lao động còn thấp,
nhưng kinh tế nông hộ đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất nông
nghiệp nước ta.
Nguồn lực nông hộ: đa dạng, bao gồm đất đai, lao động, kỹ thuật, tài
chính, con người,...chúng có vai trò hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất

nông nghiệp. Nếu tận dụng tốt mối liên hệ này sẽ giúp cho nông dân tận dụng
hợp lý các nguồn tài nguyên sẵn có, từ đó giảm chi phí và tăng hiệu quả trong
sản xuất.
2.1.1.2 Khái niệm kinh tế hộ
Nông hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp,...để phục vụ đời sống
thì người ta gọi là kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất
có hiệu quả về kinh tế - xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài có vị trì quan trọng
trong quá trình sản xuất và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn. Kinh tế hộ phát triển tạo sản lượng hàng hóa đa dạng, có chất lượng, giá
trị ngày càng cao, góp phần tăng thu nhập cho mỗi gia đình nông dân, cải thiện
đời sông ở mỗi mặt nông thôn, cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp và xuất
khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế hộ.
Bản chất của kinh tế hộ
Các thành viên trong nông hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi
ích kinh tế của bản thân gia đình mình. Mặc khác, kinh tế hộ là nền sản xuất
nhỏ mang tính tự cung, tự túc hoặc có sản xuất hàng hóa với năng suất lao
động thấp nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
2.1.2 Khái niệm về sản xuất và hàm sản xuất
Sản xuất là hoạt động tạo ra sản phẩm của các doanh nghiệp nhằm đáp
ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Nói cách khác, sản xuất là quá trình chuyển
các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra (hay sản phẩm). Thực tế cho thấy
cách thức sản xuất đối với các loại sản phẩm khác nhau là không giống nhau.
Tuy nhiên, để sản xuất ra một sản phẩm nào đó là cần phải có yếu tố sản xuất.
Yếu tố sản xuất (còn gọi là yếu tố đầu vào) là các loại hàng hóa được


dùng để sản xuất ra loại hàng hóa khác. Yếu tố sản xuất bao gồm: đất đai, nhà
xưởng, nguyên liệu, nhiên liệu, máy móc, lao động,... Sản phẩm là yếu tố đầu
ra của quá trình sản xuất. Yếu tố đầu ra được đo lường bởi sản lượng. Sản
phẩm bán ra trên thị trường còn gọi là hàng hóa.

Hàm sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa sản lượng sản phẩm và yếu tố
sản xuất đã được sử dụng, người ta thường dùng khái niệm hàm sản xuất. Hàm
sản xuất mô tả mối quan hệ giữa số lượng các yếu tố đầu vào và sản lượng đầu
ra. Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đó cho biêt số lượng sản phẩm tối
đa của sản phẩm nào đó có thể được sản xuất bằng cách sử dụng các phối hợp
khác nhau giữa vốn và lao động, với một trình độ công nghệ nhất định. Tác
động của một yếu tố sản xuất đối với việc sản xuất ra một sản phẩm có thể
quan sát được bằng cách thay đổi số lượng của một số yếu tố và quan sát sự
tác động tương ứng của sản phẩm sản xuất ra. Hoặc có thể giảm bớt một yếu
tố đồng thời tăng cường sử dụng sử dụng một yếu tố khác để giữ nguyên sản
lượng nhờ vào tính chất có thể thay thế lẫn nhau giữa hai yếu tố sản xuất này.
2.1.3 Khái niệm hiệu quả sản xuất
Hiệu quả là kết quả sản xuất đạt cao nhất, trong đó gồm 3 yếu tố mà Pauly
(1970) và Culyer (1985) đã rút ra nhận xét: (1) Không sử dụng nguồn lực lãng
phí, (2) Sản xuất với chi phí thấp, (3) Sản xuất để đáp ứng nhu cầu của con
người. Muốn đạt hiệu quả sản xuất phải quan tâm tới một số vần đề sau:
- Hiệu quả kinh tế: Tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị. Có nghĩa là,
khi có sự thay đổi làm tăng giá trị sản xuất kinh doanh, thì sự thay đổi đó có
hiệu quả, ngược lại không có hiệu quả.
- Hiệu quả kỹ thuật: Đòi hỏi nhà sản xuất tạo ra một số lượng sản phẩm nhất
định, xuất phát từ việc sử dụng nguồn lực đầu vào ít nhất. Hiệu quả kỹ thuật
chỉ được xem là một phần của hiệu quả kinh tế.
- Rủi ro trong quá trình sản xuất: Rủi ro là một điều kiện về các thay đổi của
tất cả các hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Có một số rủi ro có thể dự
đoán được, nhưng cũng có một số rủi ro không thể đoán trước, đặc biệt là
trong nông nghiệp.
2.1.4 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
Chi phí: Tất cả các khoản chi phí liên quan tới quá trình sản xuất. Bao
gồm chi phí lao động, chi phí vật chất và chi phí khác.
Trong đó:

- Chi phí lao động gồm: chi phí lao động gia đình và chi phí thuê.
- Chi phí vật chất: Chi phí giống, thức ăn, thuốc và hóa chất, chi phí điện
dầu và chi phí khác.
Doanh thu: là tổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt động sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Doanh thu = Số lượng * Đơn giá
Lợi nhuận : là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh đó là
phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Thu nhập: là phần còn lại của tổng doanh thu sau khi trừ tổng chi phí


không có lao động gia đình.
Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí lao động gia đình
2.1.5 Các tỷ số tài chính sử dụng trong nghiên cứu.
2.1.5.1 Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận được tính bằng cách lấy lợi nhuận chia cho tổng chi phí
(LN/CP). Tỷ suất lợi nhuận cho biết 1 đồng chi phí đầu tư vào sản xuất thì chủ
đầu tư thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu LN/CP là số dương thì sản
xuất có lời, tỷ số này càng lớn càng tốt.
Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận / Tổng chi phí
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (LN/CP) là tỷ số phản ánh 1 đồng chi phí đầu tư
thì chủ thể đầu tư có thể thu được bao nhiêu đồng thu nhập. Nếu chỉ số LN/CP
nhỏ hơn 1 thì người sản xuất bị lỗ, chỉ số LN/CP bằng 1 thì hòa vốn, và nhỏ
hơn 1 thì người sản xuất có lời.
2.1.5.2 Tỷ suất doanh thu trên chi phí
Tỷ suất doanh thu trên chi phí (DT/CP) là tỷ số cho biết rằng một đồng chi phí
mà chủ đầu tư bỏ ra sẽ thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu.
Tỷ suất doanh thu trên chi phí = Doanh thu / Chi phí
2.1.6 Các hình thức nuôi tôm ở Việt Nam

Nuôi tôm quảng canh: Mô hình có đặc điểm là hình thức nuôi dựa hoàn
toàn vào thức ăn tự nhiên. Mật độ thả nuôi thấp (từ 1-2 con/m2 ) do phụ thuộc
vào nguồn thức ăn tự nhiên trong ao, thường xuyên xen, ghép với các loại tôm,
cá tự nhiên, năng suất tôm sú thường đạt 0,15 - 0,2 tấn/ha/năm. Diện tích trong
ao thường lớn (gọi là đầm nuôi) để đạt sản lượng cao. Mô hình này có ưu điểm
là chi phí vận hành thấp vì không tốn chi phí giống và thức ăn, tôm thu hoạch
có kích cở lớn bán được giá cao, cần ít lao động cho một đơn vị sản xuất và
thời gian thường không dài. Nhược điểm là năng suất và thu nhập thấp, cần
diện tích ao nuôi lớn để tăng sản lượng nên vận hành và quản lý khó, nhất là ở
các ao đầm tự nhiên có hình dạng khác nhau.
Nuôi tôm quảng canh cải tiến: Mô hình có đặc điểm là vụ nuôi quanh
năm, quy mô đầm thường có 2 - 5 ha, năng suất đạt từ 0,5 - 0,8 tấn/ha/vụ, sử
dụng con giống tự nhiên kết hợp với giống thả bổ sung, mật độ thả 5 - 7
con/m2, không cho ăn, chỉ gây màu nước (nếu cần), thu hoạch theo phương
pháp thu tỉa thả bù. Ưu điểm của mô hình này là chi phí vận hành thấp có thể
có thể bổ sung con giống tự nhiên thu gom hay sinh sản nhân tạo, kích cở tôm
lớn thu hoạch bán giá cao, cải thiện năng suất của đầm nuôi. Nhược điểm là
phải bổ sung con giống lớn tránh hao hụt do địch hại trong ao nhiều, hình dạng
và kích cỡ theo dạng quảng canh nên khó quản lý. Năng suất và lợi nhuận vẫn
còn thấp. Ngoài ra vẫn còn có những hình thức quảng canh cải tiến được vận
hành với những giải pháp kỹ thuật cao như: ao đầm nuôi nhỏ, xây dựng ao khá
hoàn chình (mương, bờ ao, cống,...) mật độ thả cao có thể đến 7 con/m2 và
quản lý chăm sóc tốt. Vì thế năng suât và hiệu quả cao hơn.
Nuôi tôm bán công nghiệp (bán thâm canh): mô hình có đặc điểm là có
thể nuôi 2 vụ trên năm, mật độ thả 5 - 20 con/m2 , sử dụng thức ăn công
nghiệp hay tự chế biến. Năng suất đạt 1 - 4 tấn/ha/vụ. Trong đó giới hạn năng


×