Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tuần 18 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.79 KB, 14 trang )

Tuần 18

Tiết:65
Tiếng Việt

CHƠI CHỮ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của chơi chữ
- Nắm được các lối chơi chữ
- Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nối và viết
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm chơi chữ
- Các lối chơi chữ
- Tác dụng của phép chơi chữ
2. Kỹ năng:
- Nhận biết phép chơi chữ
- Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản
3. Tư tưởng:
Dùng phép chơi chữ trong giao tiếp
III. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK + SGV + Giáo án.
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn
đề.
2. HS: SGK, giấy, viết
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Thế nào là điệp ngữ? Lấy ví dụ về phép điệp ngữ và nêu tác dụng?
? Có mấy dạng điệp ngữ? Lấy một ví dụ, cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào?
3. Bài mới


a. Giới thiệu bài. (1’)
Chữ không chỉ là của văn chương mà trong đời sống hàng ngày người ta
cũng rất hay chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì, chơi chữ tạo ra hiệu quả gì trong giao
tiếp, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Tiến trình hoạt động


Hoạt động của thầy
Hoạt động 1(9’)
- Cho học sinh đọc bài ca
dao
? Trong bài ca dao có mấy
từ “lợi”?
? Những từ này thuộc từ loại
nào?
? Theo em lợi 1 có nghĩa là
gì?
? Em có nhận xét gì về câu
trả lời của thầy bói “lợi thì
có lợi…”?

Hoạt động của trò
- Đọc

Nội dung
I. Thế nào là chơi chữ
1. Đọc bài ca dao
2. Nhận xét

- Lợi được nhắc lại 3 lần


- Lợi (1): Tính từ
- Lợi ( 2-3): Danh từ
- Lợi1: Thuận lợi, lợi lộc,
lợi ích.
- Nghe vế đầu “lợi 2, 3”
ta có thể nghĩ rằng “lợi ở
đây được dùng đúng theo
ý của bà già. Đọc đến vế
sau có từ “răng” → thấy ý
đích thực của ông thầy
bói.
? Việc dùng từ “lợi 2, 3” - Dựa vào hiện tượng từ
dựa vào hiện tượng gì của từ đồng âm.
ngữ?
? Nêu tác dụng của việc - Gây hài hước, gây cảm
dùng từ “lợi” trong ví dụ giác bất ngờ, thú vị.
trên?
- Giáo viên kết luận
- Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2(15’)
- Cho học sinh đọc ví dụ
- Đọc ví dụ
? Chỉ rõ lỗi chơi chữ?
* Chơi chữ bằng cách
dùng từ đồng âm.
? Xác định lối chơi chữ - Ranh tướng.
trong bài tập trên.
? Vì sao em cho'' ranh -> Vì ''ranh ''ở đây là ranh
tướng'' là từ dùng để chơi trong '' ranh con, ranh

chữ?
mãnh, ranh ma...'' còn
danh tướng thì phải viết
bằng ''d''. ở đây tác giả đã
cố tình viết trại âm d
thành r.
? Việc trại âm như vậy - > Giễu cợt NaVa.
nhằm mục đích gì?
? Cho biết lối chơi chữ trên * Chơi chữ bằng cách

- Lợi1: Thuận lợi, lợi
lộc, lợi ích
- Lợi 2, 3: Là phần thịt
bao quanh chân răng.

- Dùng từ “lợi” dựa vào
hiện tượng từ đồng âm.
⇒ Dùng từ lợi như trên
thêm hài hước, gây cảm
giác bất ngờ,thú vị.
3. Ghi nhớ: SGK
II. Các lối chơi chữ
(1) Dùng từ đồng âm

(2) Dùng lối nói gần âm


được hình thành trên cơ sở
nào?
- Gọi học sinh đọc bài tập 2.

? Em thấy 2 câu thơ có gì
đặc biệt?
? Tác giả đã sử dụng cách
chơi chữ nào trong hai câu
thơ này?
? Việc điệp phụ âm đầu như
vậy có tác dụng gì?
- Gọi học sinh đọc bài tập 3
? Chỉ ra cặp từ dùng để chơi
chữ trong ví dụ trên?
? Em có nhận xét gì về
những cặp từ này?

dùng lối nói trại âm ( gần
âm)
- Đọc
(3) Dùng cách điệp âm
- Tất cả các từ đều được
lặp lại phụ âm đầu.
* Điệp phụ âm đầu m.

- Tạo âm hưởng kéo dài
cho câu thơ.
- Đọc
(4) Dùng lối nói lái
- Cá đối- cối đá.
- Mèo cái- mái kèo.
- Đánh tráo phụ âm đầu
và phần vần giữa các
tiếng.

? Việc sử dụng cặp từ này -> Tạo ra các từ mới.
có tác dụng gì?
? Em hãy gọi tên cho cách * Chơi chữ bằng cách nói
chơi chữ này?
lái, nói chệch.
- GV: Ngoài cách chơi chữ
đã tìm hiểu, em thấy còn
cách chơi chữ nào khác?->
bài 4.
? Ở hai câu đầu tác giả nói -> Trái sầu riêng.
(5) Dùng từ ngữ đồng
tới đối tượng nào?
nghĩa, trái nghĩa.
? Ở câu thứ 4 sầu riêng có - Đặt trong văn cảnh này
còn là trái sầu riêng nữa thì lại nói về tâm trạng
không? Tại sao?
của con người.
GV: Dựa vào phân tích ta
thấy trái sầu riêng ở đây
thuộc từ nhiều nghĩa.
? Em tìm từ trái nghĩa với từ -> Sầu riêng- vui chung.
sầu riêng?
? Đến đây ta hiểu thêm một * Chơi chữ bằng cách
lối chơi chữ thường gặp nữa dùng từ trái nghĩa.
là gì?
? Tác dụng của cách chơi - Tạo sắc thái dí dỏm và
chữ này là gì?
câu văn hấp dẫn thú vị.
- GV: Ngoài từ trái nghĩa có
thể dùng từ đồng nghĩa, gần

nghĩa vào chơi chữ.


VD: chuồng gà kờ sát
chuồng vịt
(đồng nghĩa)
- Lưu ý : Có thể sử dụng từ
Hán- Việt trong chơi chữ.
? Qua tìm hiểu các lối chơi
chữ em thấy chơi chữ
thường được sử dụng trong
những trường hợp nào?

- Sử dụng rộng rãi trong
cuộc sống thường ngày.
Trong văn thơ đặc biệt
trong văn trào phúng,
trong câu đố, câu đối.
- Giáo viên kết luận.Gọi HS - Học sinh đọc
* Ghi nhớ: SGK
đọc ghi nhớ
Hoạt động 3(12’)
III. Luyện tập
- Gọi HS đọc bài thơ
- Học sinh đọc bài thơ
1. Bài tập 1: Tìm những
từ ngữ sử dụng lối chơi
chữ.
? Trong bài thơ tác giả đã - Chơi chữ đồng âm. Chơi - Chơi chữ đồng âm.
dùng những từ ngữ nào để chữ theo lối dùng các từ Chơi chữ theo lối dùng

chơi chữ?
đồng nghiã (nghĩa gần gũi các từ đồng nghiã (nghĩa
nhau): liu điu, rắn, hổ lửa, gần gũi nhau): liu điu,
mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, rắn, hổ lửa, mai gầm,
hổ mang.
ráo, lằn, trâu lỗ, hổ
mang.
- Gọi học sinh đọc bài tập 2. - Đọc
2. Bài tập 2.
? Nêu yêu cầu của bài tập
- Những từ chỉ sự vật gần - Những từ chỉ sự vật
gũi nhau:
gần gũi nhau:
- Thịt, mỡ,giò, nem, chả. - Thịt, mỡ, giò, nem,
- Nứa, tre, trúc, hóp.
chả.
- Nứa, tre, trúc, hóp.
- Dùng lối chơi chữ đồng 3. Bài tập 4.
3. Bài tập 4.
âm: khổ tận cam lai → là - Thành ngữ: Khổ tận - Thành ngữ: Khổ tận
cam lai: Nghĩa bóng là cam lai: Nghĩa bóng là
thành ngữ Hán Việt
hết khổ sở đến lúc sung hết khổ sở đến lúc sung
sướng.
sướng.
- Khổ: Đắng, tận: hết; - Khổ: Đắng, tận: hết;
cam: Ngọt; lai: Đến.
cam: Ngọt; lai: Đến.
- Lối chơi chữ đồng âm.
- Lối chơi chữ đồng âm.

- “Khổ tận cam lai”: hết - “Khổ tận cam lai”: hết
khổ đến lúc sung sướng.
khổ đến lúc sung sướng.
4. Củng cố(2’)
- Cho học sinh đọc lại 2 mục ghi nhớ: SGK


- Xem kỹ lại các ví dụ, học thuộc các ghi nhớ.
5.Dặn dò(1’)
- Làm các bài tập còn lại.
- Soạn trước bài: Làm thơ lúc bát.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
***************************************
Tiết: 66
Tuần: 18

LÀM THƠ LỤC BÁT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết nhận diện phân tích luật bằng trắc, nhịp thơ lục bát.
- Tập viết được những câu, đoạn, bài thơ lục bát ngắt đúng luật, có cảm xúc.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát
2. Kỹ năng:
Nhận diện phân tích, tập viết thơ lục bát
3. Tư tưởng:

Có ý thức tập làm thơ lục bát.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK + SGV + Giáo án.
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn
đề.
2. HS: SGK, giấy, viết
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (3’). Mỗi lớp 2 em
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng nhưng trong thực tế có nhiều học sinh
không nắm được thể thơ này do vậy có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình cảm thụ
thơ lục bát nói chung. Để giúp các em nắm được nội dung kiến thức về thơ lục bát.
Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng tập làm thơ lục bát.
b. Tiến trình hoạt động


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1(20’)
- Giáo viên chép 4 câu - Học sinh đọc
thơ ( 2 cặp câu lục bát)
lên bảng
? Cặp câu thơ lục bát ở
mỗi dòng có mấy
tiếng?

? Giáo viên cho học
sinh kẻ sơ đồ vào vở và
điền các ký hiệu B, T,
V ứng với mỗi tiếng
của bài ca dao.
Giáo viên sửa

? Nhận xét giữa mối
tương quan thanh điệu
giữa tiếng thứ 6 và
tiếng thứ 8 trong câu
8?
? Em có nhận xét gì về
số vần và vị trí vần
trong thơ lục bát?
? Nêu nhận xét về sự

- 1 dòng 6 tiếng – 1 dòng 8
tiếng → gọi là thơ lục bát
(6/8)
- Học sinh kẻ bảng
Điền vào các ô
- Bài ca dao.
Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B BV
Nhớ canh rau muống, nhớ
cà dầm tương
T
B B
T

T
BV B
BV
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T
B
BV
Nhớ ai tát nước bên đường
hôm nao
T
B T
T
B
BV
B BV
- Trong câu 8: Tiếng thứ 6
cặp với câu 1 là thanh huyền
thì tiếng thứ 8 là thanh
ngang.
Tiếng thứ 6 cặp câu 2 là
thanh huyền thì tiếng thứ 8 là
thanh ngang.
- Tiếng thứ 6 của câu 6 hiệp
vần với tiếng thứ 6 của câu
8. Tiếng thứ 8 của câu 8 hiệp
vần với tiếng thứ 6 của câu
6.
- Các tiếng ,1 ,3, 5, 7 không

Nội dung

I. Tìm hiểu luật thơ lục
bát
1. Đọc câu ca dao
2. Tìm hiểu
* Số câu, số chữ:
- Một câu thơ lục bát
gồm: dòng trên( câu lục):
6 chữ; dòng dưới ( câu
bát) 8 chữ, cứ thế kế tiếp
nhau.
* Luật bằng trắc:
B B B T B B
T B B T T B B B
T B T T B B
T B T T B B B B
* Cách hiệp vần:
- Vần cuối câu: vần chân
- Vần lưng chừng câu gọi
là vần lưng
+ Câu lục: 1 vần chữ thứ
6
+ Câu bát: 2 vần 1 vần
chữ thứ 6, 1 vần chữ thứ 8
- Chữ thứ sáu của câu lục
vần với chữ thứ sáu của
câu bát; chữ thứ 8 của câu
bát vần với chữ thứ 6 câu
lục tiếp theo
- Bằng: thanh không và
thanh huyền

- Trắc: thanh sắc,hỏi, ngã,
nặng
- Các tiếng 1,3,5,7 không


đổi thay các tiếng bằng bắt buộc theo luật bằng trắc.
trắc?
- Tiếng thư 2 thường là thanh
bằng. Tiếng thứ 4 thường là
thanh trắc (có khi ngoại lệ
đổi ngược lại)
- Giáo viên kết luận.
Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2(16’)
- Hướng dẫn học sinh
làm
Điền sao phải phù hợp
với nội dung và đúng
luật thơ.

? Đọc ví dụ 1, em thấy
sai ở đâu, sửa lại?

bắt buộc theo luật bằng
trắc
- Tiếng 2 bằng, tiếng 4
trắc
- Trong câu 8, tiếng thứ 6
là thanh ngang, tiếng 8 là
thanh huyền và ngựợc lại

- Học sinh đọc
3. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: Điền nối tiếp
- Học sinh làm – trình bày.
cho thành bài và đúng
Giải thích ví sao điền từ đó.
luật.
(1) ở nhà, kẻo mà (2) tiến lên
Em ơi đi học đường xa
đều đều.
Cố học cho giỏi. Kẻo mà
mẹ mong
Anh ơi phấn đấu cho bền.
Mỗi năm một lớp giữ
nguyên cho đều.
Ngoài vườn ríu rít tiếng
chim
Trong nhà ríu rít tiếng em
học bài.
- Các từ được điền gần
- Sai ở chữ thứ 6 của câu 8
nghĩa với các từ ở trong
(thay bòng = xoài)
câu trong vị trí vần.
- Thay lên = nhanh.
( đảm bảo đúng ý và vần)
Chia nhóm, mỗi nhóm làm 1
câu.


Giáo viên lấy thêm một
số ví dụ cho học sinh
làm.
- Nhắc lại yêu cầu của - Chú ý nghe
bài tập.
- GV chia lớp làm 6 - Phân theo nhóm
nhóm, hướng dẫn làm
thơ theo nhóm.

2. Bài tập 2: Tìm ra chỗ
sai và sửa lại cho đúng
luật.
- Gieo vần sai :
Loài - bòng, hành - lên
- Sai ở vần: Chữ cuối của
câu 6 không vần với chữ 6
của câu 8.
- Sửa: Chọn từ thay thế.
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam có quýt, có xoài,
có na.
Thiếu nhi là tuổi học


* Một số lưu ý khi tập
làm thơ lục bát.
+ Về nội dung đề tài:
chọn những đề tài quen
thuộc
+ Về hình thức: luật

bằng trắc, cách gieo
vần, thanh điệu, ngắt
nhịp...
+ Về nghệ thuật: từ ngữ
gợi hình, gợi cảm( từ
láy); các biện pháp
nghệ
thuật
quen
thuộc( so sánh, nhân
hóa, ẩn dụ, điệp ngữ...)
GV hướng dẫn HS về
nhà làm bài tập 4

- HS tập trung làm
Về nội dung
Về hình thức

Về nghệ thuật

- HS về nhà làm

hành
Chúng em phấn đấu trở
thành trò ngoan.
3. Bài tập 3.
- Học văn khó lắm bạn ơi
Học phải suy ngẫm
chuyện chơi đâu mà
- Bước vào Thanh An

trường ta
Có hàng cây bàng mượt
mà xanh tươi
Bồn hoa hộ nở nụ cười
Hai bên phòng học trồng
người trăm năm

4. Bài tập 4: Hình ảnh
trong thơ
Cảm xúc của người làm
thơ. Là 2 yêu cầu để có
câu lục bát hay..

4. Củng cố(2’)
Đọc lại mục ghi nhớ.
5. Dặn dò (1’)
- Làm các bài tập còn lại, học thuộc ghi nhớ, sưu tầm thêm một số bài thơ
thuộc thể lục - bát, đọc và tìm hiểu về cách gieo vần của bài thơ đó.
- Soạn trước bài: Sài gòn tôi yêu
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………


***************************************
Tiết: 67
Tuần: 18
Văn học:( hướng dẫn đọc thêm)


SÀI GÒN TÔI YÊU
Minh Hương
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhân được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và
nhất là phong cách người Sài Gòn.
- Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm nồng nhiệt, cảm xúc chân thành của
tác giả về Sài Gòn
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Những nết đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và
phong cách con người
- Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu văn bản tuỳ bút, có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc thông qua những hiểu biết cụ thể.
3. Tư tưởng:
Thêm yêu Sài Gòn.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK + SGV + Giáo án.
2. HS: SGK, giấy, viết
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (1’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Mỗi lớp 2 em
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Ở bài trước các em đã được học một văn bản tuỳ bút của Thạch Lam, đó là văn
bản viết và ca ngợi một thứ quà quê, một thứ quà giản dị nhưng mang đậm nét văn
hoá ẩm thực của người Hà Nội. Tiếp tục ở bài này các em sẽ được tiếp xúc với hai
văn bản .

b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung


Hoạt động 1(12’)
? Dựa vào chú thích nêu
vài nét về tác giả - tác
phẩm?
- Hướng dẫn học sinh
đọc
? Căn cứ vào mạch cảm
xúc và suy nghĩ của tác
giả, em chia bài văn
thành mấy đoạn?
? Nêu giới hạn và nội
dung của từng đoạn?

- Học sinh đọc chú thích
- 2 đến 3 học sinh đọc
- 3 đoạn

- Đ1: Từ đầu đến “họ
hàng” ⇒ ấn tượng chung
và tình yêu của tác giả về
Sài Gòn.
- Đ2: Tiếp đó đến “năm

triệu” ⇒ Cảm nhận và
bình luận về phong cách
con người Sài Gòn.
- Đ3: Còn lại ⇒ khẳng
định lại tình yêu Sài Gòn
của tác giả.

Hoạt động 2(21’)
- Ấn tượng chung về Sài
? Nhắc lại nội dung của Gòn và tình yêu của tác
đoạn 1?
giả về Sài Gòn
- Sự cảm nhận tinh tế về
? Tình cảm của tác giả về thiên nhiên khí hậu, thời
Sài Gòn được cảm nhận tiết và không khí nhịp
như thế nào?
điệu cuộc sống.
? Tìm những chi tiết thể
hiện sự cảm nận của tác
giả về thiên nhiên khí
hậu, thời tiết?

? Đối với không khí và
nhịp điệu của cuộc sống
tác giả có cảm nhận gì?

- “Nắng sớm, gió lộng
buổi chiều, cơn mưa nhiệt
đới ào ào và mau dứt” →
hiện tượng thời tiết với

những nét riêng.
- “Trời đang ui ui buồn
buồn … trong vắt lại như
thủy tinh”.
- Không khí nhịp điệu
cuộc sống đa dậngcủ
thành phố trong những

I. Đọc – hiểu chung văn
bản
1. Tác giả: SGK
2. Tác phẩm: SGK
3. Bố cục: 3 đoạn

- Ấn tượng chung và tình
yêu của tác giả về Sài
Gòn.
- Cảm nhận và bình luận
về phong cách con người
Sài Gòn.
- Khẳng định lại tình yêu
Sài Gòn của tác giả.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Ấn tượng chung về Sài
Gòn và tình yêu của tác
giả về Sài Gòn.
- Sự cảm nhận tinh tế của
tác giả về: Hiện tượng
thời tiết với những nét
riêng, sự thay đổi nhanh

chóng, đột ngột của thời
tiết.


Tìm những chi tiết thể thời khắc khác nhau,
hiện điều đó?
“đêm khuya thưa…”,
“phố phường náo động”,
“dập dìu … cái tĩnh lặng
… làm không khí dịu
? Qua cảm nhận tinh tế mát…”
của tác giả, em thấy tác - Tình yêu nồng nhiệt
giả có tình cảm gì đối với thiết tha qua cảm nhận về
Sài Gòn?
nhiều vẻ đẹp riêng, yêu cả
những điều không mấy dễ
chịu…
? Tác giả nhận xét về đặc
điểm cư dân Sài Gòn như
thế nào?
- Học sinh đọc đoạn 2
- Cư dân Sài Gòn là nơi tụ
? Tác giả có cảm nhận gì hội của 4 phương …
về con người Sài Gòn?
không phân biệt …
- Chân thành, bộc trực,
? Nêu nhận xét của tác cởi mở, các cô gái có vẻ
giả về đất Sài Gòn?
đẹp tự nhiên dễ gần …
? Tác giả đã bình luận về - Sài Gòn là nơi đất lành

phong cách con người dù ít chim chóc.
Sài Gòn như thế nào? - Tác giả là người có sự
Nêu nhận xét của em về hiểu biết lâu dài về đất Sài
tác giả?
Gòn và con người Sài
? Ở đoạn 3 tác giả đã nói Gòn.
lên mong ước của mình
như thế nào?
- Mong tất cả các bạn trẻ
đều yêu mến Sài Gòn.

Hoạt động 4(5’)
? Nêu nội dung của bài
học?
? Bài văn được viết theo
thể loại nào?
? Trong bài tác giả đã sử
dụng nghệ thuật chủ yếu
nào?

- Học sinh nêu nội dung
- Viết dưới thể tùy bút.
(nhắc lại thể tùy bút)
- Điệp từ, điệp cấu trúc

- Tình yêu nồng nhiệt thiết
tha của tác giả về Sài Gòn.
=> Sài Gòn là thành phố
trẻ, năng động, có nét hấp
dẫn riêng về thiên nhiên,

khí hậu.
2. Con người Sài Gòn.
- Nhận xét về đặc điểm cư
dân Sài Gòn: Là nơi tụ hội
của 4 phương.
- Phong cách nổi bật của
con người Sài Gòn.
- Sài Gòn là nơi đất lành.
=> Cách sống cởi mở,
trung thực, ngay thẳng, tốt
bụng.
3. Khẳng định lại tình yêu
Sài gòn của tác giả.
- Yêu quý Sài Gòn hết
lòng.
- Muốn đóng góp sức
mình cho Sài Gòn.
- Mong mọi người hãy
đến và yêu Sài Gòn
IV. Tổng kết


- Cho học sinh đọc ghi câu → nhấn mạnh tình * Ghi nhớ: SGK
nhớ.
cảm … (đ1)
- Học sinh đọc
4. Củng cố (3’)
? Bài văn “Sài Gòn tôi yêu” đem lại cho em hiểu biết gì về cuộc sống và con
người Sài Gòn.
- Sài Gòn mang vẻ đẹp của 1 đô thị trẻ trung, hoà hợp.

- Người Sài Gòn có nhiều đức tính tốt …
- Là mảnh đất đáng yêu.
5. Dặn dò (1’)
- Chọn một số câu văn hay trong bài học thuộc.
- Học kỹ phần phân tích, thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm hiểu thêm về nội dung và nghệ thuật của bài văn.
- Tiết sau trả bài tập làm văn số 3.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
***************************************
Tiết: 68
Tuần:18
TLV : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
HS nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh
nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Nắm được những ưu, nhược điểm của bài viết.
- Nắm vững hơn về yêu cầu khi làm một bài văn biểu cảm.
+ Chọn được những chi tiết nổi bật kể và miêu tả.
+ Các đoạn MB, TB, KB phù hợp với yêu cầu bài văn biểu cảm.
+ Biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật biểu cảm trong bài
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm một bài tập làm văn hoàn chỉnh.
3. Tư tưởng:
Giúp học sinh hiểu biết hơn về yêu cầu khi làm một bài văn biểu cảm

III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài đã chấm, nhận xét


2. Học sinh: Sách vở
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: giấy viết (Mỗi lớp 4
em)
3. Bài mới
A. Đề bài: (1’)Cảm nghĩ về người thân của em
B. Xác định yêu cầu đề: (1’)
- Thể loại: biểu cảm.
- Đối tượng: người thân (cha, mẹ, ông, bà, thầy, cô …).
C. Dàn bài: (10’)
Bài viết có bố cục ba phần (Mở bài,Thân bài, Kết bài).
MB: - Dẫn dắt về đối tượng biểu cảm một cách hợp lí.
- Mối quan hệ với người thân và tình cảm bao trùm
TB: - Hoàn cảnh sống của người thân:
+ Người thân sống ở đâu? Sống như thế nào? ( Vận dụng các giác quan để
quan sát rồi miêu tả, điểm gây xúc cảm làm em cảm động nhất; Có thể bằng hồi
tưởng về người thân một cách trực tiếp hoặc qua lời kể về người thân…).
+ Tình cảm của người thân đối với mọi người và nhất là đối với em như thế
nào?
+.........................................................................................................................
....
KB: Nghĩa của tình cảm mà người thân đó dành cho mình. Khẳng định lại
tình cảm của em đối với người thân và mong muốn điều gì cho người thân của
mình hoặc có thể hứa làm gì có ích cho người thân.
* Biểu điểm:

- Bài làm đảm bảo về nội dung về hình thức theo yêu cầu trên: Điểm 9-10.
- Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc
hai lỗi chính tả: Điểm 7- 8.
- Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc,
sai một hoặc hai lỗi chính tả cảm xúc bị đứt đoạn, có chỗ chưa chân thật: Điểm 56.
- Bài làm chỉ đạt được dưới 50 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài: Điểm 34.
- Các bước không thực hiện được yêu cầu trên, bị lạc đề, diễn đạt quá vụng,
sai chính tả nhiều: Điểm 0-1-2.
D- Nhận xét chung(10’)
1. Ưu điểm: Đa số nắm được phương pháp làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về
con người, 1 số bài viết có nội dung phong phú, trình bày sạch đẹp, giàu cảm xúc,
diễn đạt khá trôi chảy, đảm bảo bố cục.


2. Nhược điểm: Một số bài chưa nắm được cách làm, bài viết diễn đạt yếu, nội
dung sơ sài, không đủ bố cục, cảm xúc hời hợt không tự nhiên, bài viết trình bày
cẩu thả, chống đối mang tính miêu tả, kể lể, mắc nhiều lỗi:
- Lớp 7A4: Công, Tài, Quang, Qúy...
- Lớp 7A8: Dương, Đạt, Nhi, Nhiên, Long, Yến...
- Lớp 7A9: Thùy Linh, Thắng, Vinh …
E- Chữa lỗi cụ thể: (10’)
* Chính tả:
- Làn gia => làn da.
- núc nào => lúc nào.
- trăm sóc => chăm sóc
- giũng sụng => dũng sụng.
* Dựng từ sai nghĩa: - Phẩm chất trang trọng => cao quý, sáng ngời.
- Tôi lại có cảm giác yên bình => êm dịu.
* Diễn đạt: - Bà tôi đó già nhưng tính tình rất hiền dịu => Bà tôi ngoài bảy mươi
tuổi, tính bà rất hiền hậu, yêu thương con cháu.

G – Trả bài - đọc mẫu: (5’)
Học sinh đọc bài của mình, tìm thêm những lỗi sai, sửa lại.
Giáo viên chọn một bài làm tốt nhất đọc mẫu
- Lớp 7A4: Phát, Tính, Trân
- Lớp 7A8: Ni, Như
- Lớp 7A9: Vân Anh
4. Củng cố(4’)
Nhắc lại những yêu cầu khi làm bài văn biểu cảm.
5 Dặn dò(1’)
- Tiếp tục ôn tập về tập làm văn.
- Soạn trước bài: Chuẩn mực sử dụng từ
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày… tháng…. Năm 2010
………………………………………………..
Kí duyệt
………………………………………………..
…………………………………………………..
…………………………………………………



×