Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tuần 25 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.65 KB, 17 trang )

Tuần 25
Tiết: 92
TLV:
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một
nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
Cách làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề
xã hội gần gũi quen thuộc
2. Kỹ năng:
Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh
3. Tư tưởng:
Có ý thức rèn luyện cách làm bài văn lập luận chứng minh chuẩn bị cho bài viết
số5.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiêm tra bài cũ: (3’) Mỗi lớp 2 em
? Nêu các bước làm một bài văn chứng minh.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới(1’)
Để giúp các em nắm chắc và biết cách làm một bài văn chứng minh, tiết học
hôm nay sẽ giúp các em luyện tập các bước làm một bài văn chứng minh.
b. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1(15’)


Gọi HS đọc đề bài

Hoạt động của HS
- HS đọc đề bài

Nội dung
* Đề bài: Chứng minh rằng
nhân dân Việt Nam từ xưa đến
nay luôn luôn sống theo đạo lý
"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây",
"Uống nước nhớ nguồn"
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
a. Tìm hiểu đề.


? Hãy xác định vấn đề
cần chứng minh?
- GV đó là một đạo lý
sống đẹp đẽ của dân
tộc ta.
? Để chứng minh được
vấn đề cần lập luận
ntn?

? Em hiểu ''Ăn quả nhớ
kẻ trồng cây'' và ''
Uống nước nhớ nguồn''
là gì

? Em hãy diễn giải ý

của hai câu tục ngữ
trên ?
? Tìm những biểu hiện
của đạo lý: Ăn quả nhớ
kẻ trồng cây và uống
nước nhớ nguồn?

- HS suy nghĩ trả lời

- Vấn đề cần chứng minh:
lòng biết ơn những người đã
làm ra thành quả để mình
được hưởng

- H/S nêu yêu cầu.
Đưa ra và phân tích
những dẫn chứng thích
hợp để người đọc(nghe)
thấy rõ điều đã nêu ở đề
bài là đúng đắn và có
thật.
- Nêu ý hiểu.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây"
+ Nghĩa đen: Ăn trái
thơm quả ngọt phải nhớ
ơn người đã trồng cây
đó.
+ Nghĩa bóng: Khi ta
được hưởng những

thành quả vật chất và
tinh thần thì ta phải biết
ơn những người làm ra
thành quả đó.
- Uống nước nhớ
nguồn : Khuyên người ta
phải luôn nhớ tới cội
nguồn của mình.
- Là biểu hiện của lòng
biết ơn, ân nghĩa thủy
chung.
- Những biểu hiện đạo lý
đó trong đời sống
+ Ăn một bát cơm nhớ
người làm ruộng, ăn trái
cây ngon nhớ người
trồng cây, mặc chiếc áo
mới nhớ người dệt vải.
+ Gia đình làm cúng giỗ
tổ tiên,
+ ngày lễ hội để tưởng

- Yêu cầu chứng minh phân
tích những dẫn chứng thích
hợp

b. Tìm ý
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
+ Nghĩa đen: Ăn trái thơm quả
ngọt phải nhớ ơn người đã

trồng cây đó.
+ Nghĩa bóng: hưởng thành
quả vật chất và tinh thần phải
biết ơn những người làm ra
thành quả đó.
- Uống nước nhớ nguồn :
Khuyên người ta phải luôn
nhớ tới cội nguồn của mình.
- Là biểu hiện của lòng biết
ơn, ân nghĩa thủy chung.
- Những biểu hiện đạo lý đó
trong đời sống
+ Ngày thương binh liệt sỹ.
+ Ngày 20/11; 8/3...


? Người Việt nam có
thể sống thiếu các
phong tục, lễ hội đó
được không? Vì sao ?
? Em có suy nghĩ gì về
đạo lí: "Ăn quả
.......nhớ nguồn".

Hoạt động 2(20’)
? Nêu phần mở bài

? Trình bày nội dung
phần thân bài.


? Tìm những biểu hiện
của đạo lý " ăn
quả ....", " uống
nước..."

nhớ tới những vị anh
hùng dân tộc (giỗ tổ
Hựng Vương, Hoàng
công chất...)
+ Ngày thương binh liệt
sỹ.
+Ngày 20/11; 8/3...
- Người Việt nam không - Không thể sống thiếu được
thể sống thiếu các phong vì đó là đạo lý truyền thống.
tục tập quán đó được vì
đó là đạo lý truyền
thống.
- Đạo lí cao đẹp
- Xấu hổ khi mắc lỗi,
vui khi làm được điều
tốt.
- Tham gia hoạt động
đền ơn đáp nghĩa
2. Lập dàn ý
- Giới thiệu luận điểm a. Mở bài.
cần chứng minh.
- Giới thiệu luận điểm cần
- Trích dẫn câu tục chứng minh.
ngữ…
- Trích dẫn câu tục ngữ…

* Giải thích ngắn gọn: b. Thân bài
Ăn quả nhớ kẻ trồng * Giải thích ngắn gọn: Ăn quả
cây, uống nước nhớ nhớ kẻ trồng cây, uống nước
nguồn có nghĩa là như nhớ nguồn có nghĩa là như thế
thế nào?
nào?
* Chứng minh.
* Chứng minh.
- Từ xưa dân tộc Việt - Từ xưa dân tộc Việt Nam ta
Nam ta đã luôn nhớ tới ….
cội nguồn, luôn biết ơn
những người đã làm ra
những thành quả cho
mình được hưởng. Con
cháu kính yêu ông bà,
cha mẹ, phong tục thờ
cúng tổ tiên, giỗ chạp,
cúng tế, lập đền, miếu
ghi công, xây dựng
tượng đài nghĩa trang
liệt sỹ.


- Một số ngày lễ tiêu
biểu: Ngày nhà giáo
Việt nam, ngày thương
binh liệt sỹ.
- Một số phong trào tiêu
biểu: Xây dựng nhà tình
nghĩa, chăm sóc Bà Mẹ

việt Nam anh hùng, ủng
hộ nhân dân các vùng bị
thiên tai, lũ lụt.
- Khẳng định truyền
? Phần kết luận trình thống tốt đẹp của dân
bày nội dung gì ?
tộc
- MB: Trong cuộc sống
- Cho H/S viết đoạn cộng đồng người Việt
mở bài
Nam chúng ta luôn đề
cao đạo lý " ăn quả nhớ
kẻ trồng cây và uống
nước nhớ nguồn " đó là
một truyền thống tốt đẹp
của dân tộc . Đã được
truyền từ xưa đến nay.
- Trình bày
- Gọi H/S đọc - nhận
xét.
- H/S viết
- H/S viết đoạn thân
bài .
- Là một người Việt
- H/S viết phần kết bài. Nam em rất tự hào về
truyền thống đạo lý trên,
em luôn tự nhủ phải giữ
gìn đạo lý đó và trước
hết biết ơn người nuôi
dưỡng, dậy dỗ em nên

người
- HS trình bày ý kiến
- Gọi H/S đọc - nhận
xét.
- HS đọc lại và tự sửa
- Gọi H/S đọc – sửa
chữa
chữa
4.Củng cố(4’)

- Một số ngày lễ tiêu biểu:
Ngày nhà giáo Việt Nam,
ngày thương binh liệt sỹ.
- Một số phong trào tiêu biểu:
Xây dựng nhà tình nghĩa,
chăm sóc Bà Mẹ việt Nam anh
hùng…
c. Kết luận
Khẳng định truyền thống tốt
đẹp của dân tộc
3. Viết văn
- Viết mở bài.

- Viết thân bài
- Viết kết luận

4. Đọc lại và sửa chữa


? Trình bày các bước trong bài văn lập luận chứng minh?

? Nêu dàn bài của bài văn lập luận chứng minh?
5. Dặn dò (1’)
- Học ghi nhớ.
- Soạn: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
*********************************************
Tiết: 93
Tuần: 25
Văn bản:

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
( PHẠM VĂN ĐỒNG)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Thấy được đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ qua đoạn văn nghị
luận đặc sắc
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng
- Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện trong lối sống trong quan hệ với mọi
ngưòi, trong việc làm và lời nói, bài viết.
- Cách nêu dẫn chứng bình luận nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác
giả
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn

nghị luận
3. Tư tưởng:
Có ý thức học tập và rèn luyện theo cách sống giản dị của Bác Hồ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiêm tra bài cũ: (4’) Mỗi lớp 2 em
? Sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở những
phương diện nào? Tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm rõ các phương diện đó?
3. Bài mới


a. Giới thiệu bài mới(1’)
Ở bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ người đọc đã rất xúc động
trước tình cảm bình dị của vị lãnh tụ dân tộc mà gần gũi như một người cha.Còn
trong bài học hôm nay chúng ta lại một lần nữa cảm nhận được phẩm chất giản dị
của Bác qua một đoạn văn nghị luận đặc sắc của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồngngười học trò xuất sắc, người cộng sự gần gũi nhiều năm của Bác.
b. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động vủa GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1(2’)
? Nêu hiểu biết của em về - H/S trình bày ý hiểu.
tác giả.
- Gv (sgv.67)

? Em hiểu gì về tác phẩm
Hoạt động 2(10’)


- HS

- GV: Nêu yêu cầu đọc:
Rõ ràng, mạch lạc, giọng
sụi nổi, biểu hiện được
tình cảm của tác giả, lưu ý
các câu cảm thán.
- GV: Đọc - Gọi 2 H/S
đọc bài
- Gọi H/S đọc chú thích
dấu sao.
? Nhất quán là gì?

- Hs nghe

Nội dung
I. Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả
Nhà cách mạng nổi
tiếng, Nhà văn học lớn
của dân tộc, từng làm Thủ
Tướng Chính Phủ trên 30
năm.
2. Tác phẩm: SGK
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc

- H/S đọc, nhận xét

Hs theo dõi chú thích sgk 2. Từ khó

- H/S đọc chú thích
Có nghĩa tương đương với
"thống nhất": hợp lại
thành 1 khối
? Tươm tất nghĩa là gì?
- Có nghĩa với từ " tiêm
tất" : chu đáo, cẩn thận,
theo thứ tự( việc làm tiêm
tất"
3. Tìm hiểu cấu trúc văn
bản
? Văn bản trên thuộc kiểu - Văn bản nghị luận chứng - Văn bản nghị luận
văn bản nào?
minh.
chứng minh.
? Nêu luận điểm chính của - Luận điểm: Đức tính - Luận điểm: Đức tính
bài.
giản dị của Bác Hồ.
giản dị của Bác Hồ.
? Em hãy nêu bố cục của - Bố cục: 2 phần
* Bố cục: 2 phần


bài viết?
Hoạt động 3(20’)
GV: Đây chỉ là phần trích
cho nên không đầy đủ như
bài văn nghị luận nói
chung.
? Phần 1 nêu lên vấn đề

gì?
? Trong phần mở đầu của
bài viết, tác giả đã nêu
luận điểm chính đó là gì ?
? Luận điểm gồm hai vế.
Nhận xét ý nghĩa của từng
vế
? Phần này được trình bày
bằng 2 câu. Hãy nêu vai
trò của từng câu?

? Luận điểm đã đề cập đến
2 phạm vi đời sống của
Bác: đời sống cách mạng
to lớn và đời sống hàng
ngày giản dị. Theo em văn
bản này tập trung làm rõ
phạm vi đời sống nào của
Bác Hồ?.
? Trong đời sống hàng
ngày đức tính giản dị của
Bác được bộ lộ. Đức tính
này được tác giả nhận
định bằng những từ nào?
? Trong đó từ nào quan
trọng nhất? Vì sao

+ Phần 1: Từ đầu =>
Tuyệt đẹp
+ Phần 2: Còn lại

III. Tìm hiểu văn bản
1. Phần 1:

- H/S phát hiện
- H/S phát hiện

- Gồm 2 vế đối lập: Hoạt
động chính trị lay chuyển
trời đất >< đời sống vô
cùng giản dị và khiêm tốn.
- Câu 1: Nhận xét chung
- Câu 2: Giải thích nhận
xét ấy.-> Bác vừa là bậc vĩ
nhân lớn lao, phi thường,
vừa là người bình thường
rất gần gũi, thân thương
với mọi người.
- Đời sống hàng ngày giản
dị của Bác.

(Nhận định khái quát về
đức tính giản dị của Bác)
- Luận điểm: Sự nhất
quán giữa cuộc đời hoạt
động cách mạng với đời
sống giản dị của Bác.
- 2 vế đối lập: Hoạt động
chính trị lay chuyển trời
đất >< đời sống vô cùng
giản dị và khiêm tốn.

- Câu 1: Nhận xét chung
- Câu 2: Giải thích nhận
xét ấy.-> Bác vừa là bậc
vĩ nhân lớn lao, phi
thường, vừa là người bình
thường rất gần gũi, thân
thương với mọi người.
- Đời sống hàng ngày giản
dị của Bác.

- Trong sáng, thanh bạch - Trong sáng, thanh bạch
và giản dị.
và giản dị.

- Từ "thanh bạch" vì từ
này thâu tóm đức tính giản
dị của Bác. Trong "thanh
bạch" có giản dị, trong

- Từ "thanh bạch" vì từ
này thâu tóm đức tính
giản dị của Bác. Trong
"thanh bạch" có giản dị,


? Trong khi nhận định về
đức tính giản dị của Bác,
tác giả đã có thái độ như
thế nào?
? Em có nhận xét gì về

cách lập luận và ý nghĩa
của cách lập luận ấy?
? Phần 2, tác giả tập trung
vào vấn đề gì?
? Tác giả đã chứng minh
đức tính giản dị của Bác
qua những phương diện
nào?
? Để chứng minh đức tính
giản dị của Bác người viết
đó chứng minh ở phương
diện nào trong đoạn này?
? Tìm dẫn chứng cụ thể để
chứng minh sự giản dị
trong đời sống sinh hoạt
của bác?

sáng và đẹp trong lối sống trong sáng và đẹp trong
của người cách mạng.
lối sống của người cách
mạng.
- Tin ở nhận định của - Tin ở nhận định của
mình "Điều rất quan mình "Điều rất quan
trọng...Hồ Chủ Tịch"
trọng...Hồ Chủ Tịch"
- Ngợi ca " rất lạ lùng, rất - Ngợi ca " rất lạ lùng, rất
kỳ diệu"
kỳ diệu"
=> Cách lập luận ngắn => Cách lập luận ngắn
gọn mà sâu sắc để làm nổi gọn mà sâu sắc để làm nổi

bật phẩm chất cao đẹp của bật phẩm chất cao đẹp của
Bác.
Bác.
H/S nhận xét
2. Phần 2: Chứng minh
đức tính giản dị của Bác.
- Hai phương diện
- Hai phương diện
+ Giản dị trong đời sống + Giản dị trong đời sống
hàng ngày.
hàng ngày.
+ Giản dị trong cách nói, + Giản dị trong cách nói,
viết.
viết.
- Trả lời
a.Giản dị trong đời sống
sinh hoạt:

- Bữa cơm, đồ dùng, cái
nhà...
+ bữa cơm( có vài ba
món, ăn không rơi vãi, bát
sạch cơm, thức ăn còn lại
cất tươm tất)
+ nhà ở( vài ba gian, lộng
gió và ánh sáng, thơm...)
? Qua tìm hiểu các dẫn => Dẫn chứng cụ thể, rừ
chứng trên em có nhận ràng, xác thực.
xét gì về các dẫn chứng
đưa ra ở đây?

? Sự giản dị của Bác trong + Viết thư cho một đồng
quan hệ với mọi người chí.
được tác giả
nêu lên + Nói chuyện với các cháu
những dẫn chứng ntn?
+ Đi thăm nhà tập thể
công nhân.
+ Việc gì làm được không
cần người khác giúp

- Bữa cơm, đồ dùng, cái
nhà...

=> Dẫn chứng cụ thể, rừ
ràng, xác thực.
- Trong quan hệ với mọi
ngườ .
+Viết thư cho một đồng
chí.
+ Nói chuyện với các
cháu
……


+ Đặt tên cho 1 số đồng
chí
? Nhận xét về cách đưa -> Đưa dẫn chứng bằng -> Đưa dẫn chứng bằng
dẫn chứng trong đoạn cách liệt kê, chọn lọc, tiêu cách liệt kê, chọn lọc, tiêu
này?
biểu.

biểu.
- Gv đọc: "Bác Hồ
sống...nhân dân"
? Qua đoạn văn trên em - Suy nghĩ trả lời
hiểu gì về lí do lối sống
giản dị của Bác Hồ?
? Em hiểu gì về ý nghĩa - H/S trình bày ý kiến
của lối sống giản dị ở Bác.
? Trong đoạn này người
viết chủ yếu chứng minh - Bác sống giản dị vì cuộc - Bác sống giản dị vì cuộc
tính giản dị của bác ở đời Bác luôn gắn liền với đời Bác luôn gắn liền với
phương diện nào?
cuộc đấu tranh gian khổ cuộc đấu tranh gian khổ
của nhân dân.(Vì Người của nhân dân
được tôi luyện trong cuộc
đấu tranh gian khổ của
nhân dân)
? Tìm dẫn chứng để chứng +" Sáng ra bờ suối...
- Lối sống giản dị + giá trị
minh tính giản dị của bác
Cháo bẹ rau măng vẫn tinh thần khác = phẩm
trong cách nói và viết?
sẵn sàng
chất cao đẹp ở bác
Bàn đá chông....
Cuộc đời.....
-> Sâu sắc, sát thực tế,
+ Tôi nói đồng bào nghe
đúng với con người của
rừ khụng

bác
…..
b.Giản dị trong cách nói,
viết.
? Tìm các câu văn có nội '' Không có gì quý hơn - '' Không có gì quý hơn
dung giải thích lí do Bác độc lập...
độc lập...
nói viết giản dị như vậy?
- Nước Việt Nam là một, - Nước Việt Nam là một,
dân tộc Việt Nam...''
dân tộc Việt Nam...''
? Em hiểu gì về ý nghĩa - Là những câu nói nổi - Là những câu nói nổi
của lời bình luận này?
tiếng, ngắn gọn, dễ thuộc, tiếng, ngắn gọn, dễ thuộc,
dễ nhớ.
dễ nhớ.
? Nét đặc sắc trong cách - Có sức thuyết phục lôi ->Có sức thuyết phục lôi
nghị luận của bài văn là cuốn cảm hứng lãng mạn cuốn cảm hứng lãng mạn
gì?
- Đề cao sức mạnh phi
thường của lối nói giản dị
mà sâu sắc


Hoạt động 4(2’)
- Gọi H/S đọc ghi nhớ.
? Hãy tìm một số ví dụ để
chứng minh sự giản dị
trong thơ văn của Bác?
? Qua bài văn này, em

hiểu thế nào là đức tính
giản dị và ý nghĩa của nó
trong cuộc sống?
Hoạt động 5(1’)
- GV cho HS về nhà làm

- Khẳng định tài năng viết
thật giản dị của Bác.
IV.Tổng kết.
- Đọc
- Kết hợp chứng minh, 1. Nghệ thuật :
giải thích - bình luận.
- Dẫn chứng cụ thể tiêu
biểu, xác thực
2. Nội dung
- Đức tính giản dị trong lối
sống, lời nói, viết là một
vẻ đẹp cao quý trong con * Ghi nhớ: SGK
người Hồ Chí Mịnh
V. Luyện tập
- Phát hiện.
1. Bài 1:
2.Bài 2:
Về nhà làm

4.Củng cố(3’)
Ghi nhớ SGK
5. Dặn dò (1’)
- Học ghi nhớ.
- Soạn bài mới

V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
*********************************************
Tiết: 94, 95
Tuần: 25
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH
(Làm tại lớp )
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Củng cố các kĩ năng làm một bài văn chứng minh
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về kiểu bài nghị luận chứng minh qua
một bài viết cụ thể.


2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận chứng minh.
3. Tư tưởng:
Có ý thức làm bài văn thật là tốt
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Ra đề .
2. Học sinh: HS đưa vở viết .
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (1’) Mỗi lớp 2 em: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới

a. Giới thiệu bài mới(1’)
Trên cơ sở các em đã học và nắm vững kiến thức hôm nay cô sẽ kiểm tra
lại cũng như củng cố kiến thức của các em như thế nào ở bài kiểm tra này
b. Tiến hành hoạt động: (40’)
GV nêu yêu cầu của tiết làm bài
I. Đề ra :
Ca dao đã thể hiện sâu sắc tình cảm gia đình của con người Việt Nam. Bằng
những bài ca dao đã học và đọc thêm trong chương trình ngữ văn 7, em hãy chứng
minh.
II. Đáp án: Yêu cầu
- Luận điểm: Ca dao phản ánh sâu sắc tình cảm của con người Việt Nam.
- Phạm vi đề: Chứng minh luận điểm bằng ca dao được học và đọc thêm trong
chương trình ngữ văn 7.
- Dàn ý tổng quát:
Mở bài : Nêu khái quát vấn đề.
Thân bài :
- Phân tích ý nghĩa vấn đề (nội dung của ca dao và tình cảm gia đình được
phản ánh trong ca dao như thế nào ?)
- Chứng minh vấn đề.
+ Đối với ông bà tổ tiên: Dẫn chứng.
- Con người có cố có ông
Như cây có cội như sông có nguồn.
- Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
-> phân tích làm sáng tỏ.
+ Đối với cha mẹ:
Dẫn chứng:
- Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau

trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.


+ Đối với anh em:
Dẫn chứng
- Anh em nào phải người xa...
- Anh em như thể tay chân...
+ Tình cảm vợ chồng: Mở rộng không yêu cầu đối với tất cả học sinh
- Râu tôm nấu với ruột bầu
- Chồng em áo rách em thương.
- Phân tích, chứng minh.
Kết bài :
Khẳng định lại vấn đề ( có thể bằng một lời nhắn nhủ ) Yêu cầu phải hô
ứng với phần mở bài.
III. Biểu điểm:
- Mở bài: 2 điểm
- Thân bài: Mạch lạc, chặt chẽ, văn phong trong sáng, đầy đủ nội dung 5 điểm.
- Kết bài: Đảm bảo yêu cầu: 2 điểm
- Hình thức: chữ viết, trình bày đẹp: 1 điểm
4.Củng cố(1’)
Thu bài đếm bài, nhận xét tiết kiểm tra
5. Dặn dò (1’)
- Ôn kĩ lí thuyết văn chứng minh.
- Soạn bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………



Ngày… tháng…. Năm 2011
Kí duyệt

*********************************************
Tiết: 96
Tuần: 26
Tiếng Việt:

CHUYỂN ĐỔI
CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động
- Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong văn bản
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm câu chủ động, câu bị động
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
2. Kỹ năng:
Nhận diện được câu chủ động và câu bị động
3. Tư tưởng:
Có ý thức vận dụng câu bị động phù hợp trong khi nói viết
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ
2. H/S : Chuẩn bị bài theo câu hỏi / SGK.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’)
ĐỀ: Kiểm tra 15’ Tiếng Việt



I. Trắc nghiệm(3 điểm). Hãy khoanh tròn một chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở
mỗi câu hỏi
Câu 1: Câu rút gọn là câu ?(0,5đ)
A. Vắng chủ ngữ, vị ngữ
B. Không vắng chủ ngữ
C. Không vắng vị ngữ
D. Vâng các thành phần phụ
Câu 2: Điền một từ hoặc một cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau (1,0đ)
Trong……… ta thường gặp nhiều câu rút gọn
A. Văn xuôi B. Truyện cổ dân gian C. Truyện ngắn D. Văn vần( thơ, ca dao)
Câu 3:Câu đặc biệt là gì?(0,5đ)
A. Là câu cấu tạo theo mô hình CN-VN
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN
C. Là câu chỉ có CN
D. Là câu chỉ có VN
Câu 4: Dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?(0,5đ)
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời văn được ngắn gọn
D.Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tai của sự việc, hiện tượng
Câu 5: Trạng ngữ là gì ?(0,5đ)
A. Là thành phần chính của câu
B. Là thành phần phụ của câu
C. Là biện pháp tu từ trong câu
D. Là một trong số các từ loại của Tiếng Việt
II. Tự luận (7điểm)
Câu 1: Đặt 2 câu có sử dụng trạng ngữ và cho biêt biểu thị của trạng ngữ đó?
(2,0đ)

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn trình bày sự suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng
Việt chỉ ra trạng ngữ trong đoạn văn đó? (5,0đ)
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm(3 điểm).
Câu 1 (0,5đ): A
Câu 2 (1,0đ): D
Câu 3 (0,5đ): B
Câu 4 (0,5đ):C
Câu 5 (0,5đ): B
II. Tự luận (7điểm)
Câu 1(2,0 điểm)
- Đặt đúng 2 câu có sử dụng trạng ngữ câu cho 1 điểm
- Cho biết 2 câu, trạng ngữ đó biểu thị điều gì ? cho 1 điểm
Câu 2 (5,0 điểm)
- Viết đoạn văn đúng yêu cầu của đề
- Trong đó cần phải chỉ ra các trạng ngữ trong đoạn văn.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới(1’)
Giờ trước các em đã nắm được thêm trạng ngữ cho câu để xác định hoàn
cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu làm cho nội dung của câu được đầy đủ


và chính xác hơn. Hôm nay chúng ta tìm hiểu sang một loại câu mới: Chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động.
b. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1(10’)

H.Đ của H/S


- Gọi dựng bảng phụ
- H/S đọc
? Em hãy xác định chủ - H/S xác định
ngữ trong mỗi câu trên.
- GV: Gạch chân
? Ý nghĩa của chủ ngữ - H/S suy nghĩ trả lời
trong những câu trên - Chủ ngữ trong câu a
khác nhau như thế nào?
chỉ người thực hiện một
hoạt động hướng đến
người khác.=> CN trong
câu (a) biểu thị (chủ thể
của hoạt động) -> Chủ
động
- Chủ ngữ trong câu b
biểu thị người được hoạt
động của người khác
hướng đến.=> CN trong
câu(b) biểu thị đối tượng
của hoạt động.-> bị
động
? Ngoài ý nghĩa khác - Gọi câu a là câu chủ
nhau, 2 câu trên còn có động, câu b là câu bị
dấu hiệu nào khác nhau? động.
? Em hiểu thế nào là câu - H/S khái quát.
chủ động và câu bị động.
- Gọi H/S đọc ghi nhớ.
- H/S đọc ghi nhớ.
? Vậy em nào có thể lấy - Lấy VD: Nó bị tập thể
1 VD câu bị động trong phê bình.

đó có từ “ bị’’?
? Bạn nào có thể tìm câu - Tìm câu chủ động.
chủ động tương ứng với Tập thể phê bình nó
câu bị động trên?

Nội dung
I. Câu chủ động và câu bị
động
1. Bài tập.
a. Mọi người / yêu mến em
CN
VN
b. Em/được mọi người yêu
mến.
CN
VN
- CN trong câu (a) biểu thị
(chủ thể của hoạt động) ->
Chủ động

- CN trong câu (b) biểu thị
đối tượng của hoạt động.->
bị động

- VD b có thêm từ '' được''

2. Ghi nhớ: SGK

* Lưu ý
- Cần phân biệt câu bị động

với câu bình thường chứa
các từ bị, được, VD:
+ Câu bị động: Nó bị thầy


phạt
+ Câu bình thường:
Cơm bị thiu
Nó được đi bơi.
Vận dụng làm bài tập
nhanh.
- Cho H/S đọc bài tập - HS làm bài tập trên
phần bảng phụ.
bảng phụ.
? Tìm câu bị động tương 1. Người lái đò đẩy
với các câu chủ động sau thuyền ra xa
->Thuyền bị người lái
đò đẩy ra xa
2. Người ta chuyển đá
lên xe
- > Đá được người ta
chuyển lên xe
3. Mẹ rửa chân cho em

- > Em bé được mẹ rửa
chân cho
Hoạt động 2(6’)
II. Mục đích của việc
chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động.

Nêu yêu cầu bài tập
- HS trả lời
1. Bài tập:
- ở bài tập trên chúng ta - HS điền
- Chọn câu bị động (câu b)
đã xác định câu (a) là câu
để điền vào chỗ trống.
chủ động, câu (b) là câu
bị động. Vậy em sẽ chọn
câu chủ động hay câu bị
động điền vào chỗ có
dấu... trong đoạn trích?
? Vì sao em lại chọn - Vì nó giúp cho việc - > Vì nó giúp cho việc liên
cách đó.
liên kết các câu trong kết các câu trong đoạn được
đoạn được tốt hơn. Câu tốt hơn. Câu đi trước đã nói
đi trước đã nói về Thủy ( về Thủy ( thông qua chủ ngữ
thông qua chủ ngữ ''em ''em tôi'' vì vậy sẽ hợp lô gíc
tôi'' vì vậy sẽ hợp lô gíc và dễ hiểu hơn nếu câu sau
và dễ hiểu hơn nếu câu cũng tiếp tục nói về Thủy
sau cũng tiếp tục nói về thông qua chủ ngữ ''em''.
Thủy thông qua chủ ngữ
''em''.


? Từ đó rút ra nhận xét
:việc chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động
nhằm mục đích gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ

- GV: Để củng cố phần
lý thuyết, chúng ta đi
luyện tập
Hoạt động 3(10’)
- H/S đọc bài tập
? Bài tập nêu mấy yêu
cầu là những yêu cầu
nào?
- GV: Hướng dẫn H/S
làm.

- Nhận xét.

- Đọc ghi nhớ

- Đọc
* Câu bị động:
- 'Có khi được trưng bày
trong tủ kính, trong bình
pha lê rõ ràng, dễ thấy''.
- Tác giả mấy vần thơ"
liền được tôn làm đương
thời đệ nhất thi sỹ"
? Vì sao tác giả lại chọn -> Tác giả chọn câu bị
cách viết như vậy?
động nhằm tránh lặp lại
kiểu câu đã dùng trước
đó, đồng thời tạo liên
kết tốt hơn giữa các câu
trong đoạn.


2. Ghi nhớ: SGK

III. Luyện tập:
1. Bài tập1:
* Câu bị động:
- 'Có khi được trưng bày
trong tủ kính, trong bình pha
lê rõ ràng, dễ thấy''.
- Tác giả mấy vần thơ" liền
được tôn làm đương thời đệ
nhất thi sỹ"
-> Tác giả chọn câu bị động
nhằm tránh lặp lại kiểu câu
đã dùng trước đó, đồng thời
tạo liên kết tốt hơn giữa các
câu trong đoạn.

4.Củng cố(1’)
? Câu nào là câu bị động trong các câu sau?
A. Bắc được nhiều người tin yêu.
B. Ông tôi bị đau chân
C. Nó bị cảnh sát bắt
5. Dặn dò (1’)
- Học: Ghi nhớ.
- Làm hoàn thiện các bài tập trên.
- Soạn bài: ý nghĩa văn chương
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………
*********************************************



×