Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuần 26 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.55 KB, 16 trang )

Tuần 26
Tiết: 97
Văn bản:

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công
dụng của văn chương trong lịch sử loài người
- Nghệ thụât nghi luận đặc sắc, độc đáo của Hoài Thanh
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Sơ giản về nhà thơ Hoài Thanh
- Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của
văn chương
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn
bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu văn bản nghị luận văn học
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận
- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận
3. Tư tưởng:
Có ý thức yêu quí văn chương.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn bài
2. H/S: Chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Mỗi lớp 2 em:
? Hãy lấy dẫn chứng trong bài văn " Đức tính giản dị của Bác Hồ" để chứng


minh cho đức tính giản dị của Bác.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới(1’)
Đến với văn chương có rất nhiều điều cần hiểu biết nhưng có lẽ có 3 điều
cần hiểu biết nhất là: Văn chương có nguồn gốc từ đâu; Văn chương có công dụng
gì trong cuộc sống và văn chương có tác dụng gì. Bài viết " ý nghĩa văn chương"
của Hoài Thanh sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu một quan niệm đúng đắn
và cơ bản về điều đó.
b. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1 (2’)

Hoạt động của trò

Nội dung
I. Tác giả - tác phẩm


? Nêu hiểu biết của em
về tác giả, tác phẩm.
- GV ( SGK - 79)
Hoạt động 2(10’)
- GV nêu yêu cầu đọc:
Giọng rành mạch, rõ
ràng, có xúc cảm và sâu
lắng.
- GV đọc mẫu
- Gọi H/S đọc tiếp.
- Gọi HS nhận xét.
- Gọi H/S đọc chú thích

dấu sao
? Em hiểu thi sỹ, thi ca là
gì?
? Văn chương nghĩa là
như thế nào?
? Thế nào là cặm cụi?

? Văn bản này thuộc kiểu
văn bản nào?
? Hãy xác định bố cục
của bài văn? Nêu nội
dung của từng phần?

- HS trả lời

1. Tác giả: sgk
2. Tác phẩm: sgk
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc

- 2 H/S đọc
- Đọc dấu *

2. Từ khó.

- Hs theo dõi phần chú
thích sgk
- Chăm chỉ, mải miết làm
một việc gì đó.
- Thể loại : nghị luận


3. Tìm hiểu cấu trúc văn
bản.
- Thể loại : nghị luận

- Bố cục: 2 phần
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: từ đầu -> Vị
tha: nguồn gốc của văn
chương.
+ Phần 2: Còn lại : Công
dụng của văn chương.
Hoạt động 3(20’)
III. Tìm hiểu văn bản
? Mở đầu bài viết, tác giả
1: Nguồn gốc của văn
đã nói về điều gì?
chương.
- Gv kể ở 3 hàng đầu
? Em có nhận xét gì về - Cách vào đề tự nhiên, - Cách vào đề tự nhiên, hấp
cách vào đề của tác giả? hấp dẫn mà xúc động. dẫn mà xúc động. Dùng
Dùng hình ảnh thực tế để hình ảnh thực tế để dẫn tới
dẫn tới luận điểm.
luận điểm.
? Qua câu chuyện này - Nguồn gốc cốt yếu... - Nguồn gốc cốt yếu...
em thấy tác giả Hoài muôn loài.
muôn loài.
Thanh đã kết luận ntn về
nguồn gốc của văn
chương?



? Cốt yếu là gì?

? Qua kết luận của tác
giả em hiểu ntn về nguồn
gốc của văn chương?
? Quan niệm về nguồn
gốc văn chương của
Hoài Thanh như vậy
đúng hay sai?
? Hãy tìm một số tác
phẩm văn chương đã học
trong chương trình lớp 6,
7 để chứng minh nguồn
gốc văn chương của
Hoài Thanh?

- Là cõi chính cõi quan
trọng nhất -> nguồn gốc
cốt yếu tức là nguồn gốc
chính.
- Văn chương bắt nguồn
từ sự thương cảm trước 1
sư vật, hiện tượng trong
đời sống
- Ý kiến đó hoàn toàn
đúng vì:
-> Bà Huyện Thanh Quan
viết bài ''Qua đèo Ngang''

bởi nỗi cô đơn lẻ loi của
mình
- Đoàn Thị Điểm dịch
Chinh phụ ngâm vì đồng
cảm với Đặng Trần Côn
và người chinh phụ buồn
xa, nhớ chồng.
- Nguyễn Du viết truyện
kiều dựa trên những điều
trông thấy
- Tế Xương viết bài thơ
thương vợ vì thương vợ...

- Gv để làm rõ nhiệm vụ
của văn chương tác giả
Hoài Thanh đã viết:
" Văn chương sẽ là....tạo
ra sự sống"
? Lời văn của tác giả - 2 ý
gồm mấy ý? Là những ý + Văn chương là hình
nào?
dung của sự sống muôn
hình vạn trạng.
+Văn chương cũn sáng
tạo ra sự sống.
? Em hiểu thế nào là hình - Cuộc sống con người là
dung của sự sống và muôn hình vạn trạng tức
sáng tạo ra sự sống?
là văn chương có nhiệm
vụ phản ánh cuộc sống


- Nhiệm vụ của văn
chương:
+ Văn chương là hình dung
của sự sống muôn hình vạn
trạng.
+Văn chương cũng sáng tạo
ra sự sống.


? Hãy tìm 1 số tác phẩm
văn thơ đã học trong
chương trình văn 6,7 để
nói về 2 nhiệm vụ trên
của văn chương?

đó. Có nghĩa là phản ánh
lại, miêu tả lại cuộc sống
thực đó vào trong văn
chương
-Sáng tạo ra cuộc sống:
có nghĩa là dựng lên hình
ảnh, đưa ra ý tưởng mà
cuộc sống hiện tại chưa
có để mọi người phấn
đấu xây dựng, biến chúng
thành hiện thực tốt đẹp
trong tương lai.
- Hình dung sự sống:
'' sông

nước Cà Mau
( L6)- kênh rạch chằng
chịt, chợ Năm căn đông
vui -> phong cảnh cuộc
sống của người dân nơi
đây.
" Lượm' (L6)->em bộ đội
hồn nhiên dũng cảm.
- Sáng tạo ra sự sống: Tô
Hoài đã sáng tạo ra thế
giới loài vật đa dạng
phong phú trong ''Dế
Mèn phiêu lưu kí''L6 -,
hoặc thế giới loài chim
trong bài '' Lao xao'' được
tác giả miêu tả rất tinh tế.
- Công dụng của...vị tha
- Một người.... sao
- Văn chương gây...lần

? Tìm các câu văn nói về
công dụng của văn
chương theo quan điểm
của Hoài Thanh ?
? Chỉ ra công dụng của - Bồi dưỡng tình cảm, gợi
văn chương qua các câu lòng vị tha
văn trên?
- Khơi dậy những cảm
xúc của con người
- Rèn luyện mở rộng tình

cảm con người
văn chương có công -> Làm giàu tình cảm con
dụng thứ nhất
người
? Gv đây là công dụng - Có kẻ ...quá đáng

- Hình dung sự sống:

- Sáng tạo ra sự sống:

2. Công dụng của văn
chương.

- Làm giàu tình cảm con
người


của văn chương với con
người. Vậy công dụng xã
hội của văn chương được
nói đến qua câu văn nào?
? Qua các câu văn trên ta
thấy tác giả muốn nói
đến công dụng nào của
văn chương?

- Nếu trong...bực nào.

- Văn chương Làm đẹp,
hay những thứ bình

thường
- Văn chương Làm giàu
đẹp cho lịch sử nhân loại
Qua đây ta thấy được -> Làm giàu đẹp cho - Làm giàu đẹp cho cuộc
công dụng thứ 2 của văn cuộc sống
sống
chương
Hoạt động 4(3’)
IV. Tổng kết:
? Văn bản vừa học thuộc - Nghị luận chính trị - xã 1. Nghệ thuật :
kiểu văn bản nghị luận hội.
nào trong hai loại sau?
- Nghị luận văn chương
- Nghị luận văn chương
? Vì sao em xác định như - Vì nội dung nghị luận
vậy?
nhằm làm sáng tỏ một
vấn đề của văn chương,
đó là ý nghĩa của văn
chương
? Qua văn bản vừa học - Suy nghĩ trả lời
- Vừa có cảm xúc, lý lẽ và
em thấy văn nghị luận
hình ảnh.
của Hoài Thanh có gì
đặc sắc?
? Tìm ví dụ để chứng - Đoạn 1
minh ý vừa chọn?
+ Lí lẽ : lũng thương là
nguồn gốc của thi ca

+ tác giả thuyết minh cho
lí lẽ đó bằng 1 câu
chuyện cảm động : thi sĩ
khóc nấc lên hòa nhập
cựng sự run rẩy của con
chim sắp chết -> đoạn
văn vừa giàu cảm xúc,
vừa gợi hình ảnh.
? Qua bài văn em hiểu ý - Hs phát hiện
2. Nội dung
nghĩa văn chương gì là
gỡ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ (sgk.63)
Hoạt động 5(3’)
V. Luyện tập.
? Giải thích và tìm dẫn - vì con người thường - Gây cho ta tình cảm không


chứng chứng minh câu hay ích kỉ, chỉ nghĩ đến
nói trên?
mình.
- qua chuyện này ta thấy
cô em gái bằng tài năng
và lòng nhân hậu đó
chinh phục được người
anh trai ích kỉ, tự ti
hướng anh đến 1 tình
cảm lành mạnh cao

thượng.

có nghĩa là tạo nên tình cảm
mới lạ mà ta chưa có như
lòng vị tha, sự độ lượng,
đồng cảm.
VD: bức tranh của em gái
tôi - Tạ Duy Anh
- Luyện tình cảm ta sẵn có
nghĩa là văn chương bồi bổ
và làm phong phú, tinh tế
hơn những tình cảm mà ta
đã có như tình yêu quê
hương đất nước con người
VD: vượt thác, nhớ con
sông quê hương, mẹ hiền
dạy con, tiếng gà trưa, ca
dao dân ca...

4.Củng cố(1’)
? Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản vừa học ?
5. Dặn dò (1’)
- Học: Ghi nhớ.
- Làm hoàn thiện các bài tập trên.
- Ôn tập kiểm tra văn
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………

Tiết: *
Tuần: 26
Văn bản:

ÔN TẬP VĂN HỌC

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trưng thể loại của các
văn bản, những quan niệm về văn chương, về sự giàu đẹp của Tiếng Việt trong các
văn bản thuộc chương trình ngữ văn lớp 7
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc hiểu văn bản như ca dao, dân ca,
tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương
phản và pháp tăng cấp trong nghệ thuật
- Hệ thống văn bản đã học nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại của các văn bản,


2. Kỹ năng:
- Hệ thống hóa khái quát kiến thức về các văn bản đã học
- So sánh ghi nhớ, học thuộc các văn bản tiêu biểu
3. Tư tưởng:
Có ý thức học tập yêu quí văn chương.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn bài
2. H/S: Chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Mỗi lớp 2 em: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của các em
3. Bài mới

a. Giới thiệu bài mới(1’): Giới thiệu bài trực tiếp
Hôm nay cô và các em sẽ củng cố lại kiến thức đã học từ đầu học kì II đến
giờ để các em nắm vững các văn bản tiết sau thi cho tốt
b. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của thầy

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1(3’):
1. Hệ thống hoá các tác phẩm đã học.
? Kể tên các văn bản mà em đã
học từ đầu năm đến nay.
Hoạt động 2(13’):
2. Một số khái niệm thể loại văn học và biện
pháp nghệ thuật đã học.
? Thế nào là ca dao, dân ca.
* Ca dao: là phần lời đã bỏ đi những tiếng đệm,
lát, đưa hỏi.
* Dân ca: là lời bài ca dân gian.
? Tục ngữ là gì.
* Tục ngữ: là những câu nói dân gian ngắn gọn,
ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những
kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được
vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng
nói hàng ngày.
? Thế nào là thơ trữ tình.
* Thơ trữ tình: là một thể loại văn học phản ánh
cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người
sáng tác, văn bản thơ trữ tình thường có vần
điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng …

GV đưa ra một số câu hỏi cho
học suy nghĩ và tự làm sau đó
GV nhận xét bổ sung
? Kể tên một số bài thơ trữ tình
đã học.
? Nhắc lại kết cấu của thơ thất


ngôn tứ tuyệt Đường luật.
? Thế nào là thơ thất ngôn bát cú.
? Thơ lục bát có gì khác với các
kiểu thơ trên.
? Em hiểu gì về thơ song thất lục
bát.
? Truyện ngắn hiện đại có đặc * Truyện ngắn hiện đại:
điểm gì.
+ Có thể ngắn, rất ngắn, hơi dài.
+ Cách kể chuyện linh hoạt không gò bó, không
hoàn toàn tuân theo trình tự thời gian, nhịp văn
nhanh….
* Một số biện pháp nghệ thuật:
? Trong các tác phẩm văn học đã - So sánh, ẩn dụ, từ láy …
học, các tác giả thường dùng các
biện pháp nghệ thuật nào.
? Thế nào là phép tương phản. - Phép tương phản.
(HS)
? Thế nào phép tăng cấp. .(HS)
- Phép tăng cấp.
? Tìm 1 số dẫn chứng trong các
tác phẩm văn học – văn 7 có sử

dụng phép tăng cấp.
Hoạt động 3(10’)
3- Những giá trị tư tưởng tình cảm của các
bài thơ.
? Kể tên các bài thơ trữ tình trung * Thơ trữ tình trung đại:
đại Việt Nam.
- Sông núi nước Nam.
- Phò giá về Kinh.
- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông
ra.
- Qua đèo Ngang.
- Sau phút chia ly.
? Nêu giá trị tư tưởng của các bài - Tinh thần yêu nước chống xâm lăng, lòng tự
thơ trên.
hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình.
- Phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa, xót xa
cho thân phận người phụ nữ trong XH phong
kiến.
? Kể tên và nêu nội dung chính * Thơ trữ tình hiện đại:
của các bài thơ trữ tình hiện đại.
Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu
cuộc sống bình thường giản dị mà diệu kỳ.
* Thơ Đường:
? Kể tên các bài thơ Đường đã Ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên, lòng
học và nêu nội dung chính.
yêu quê hương sâu đậm, da diết, tình cảm nhân


ái, vị tha vì con người.
4- Nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm

văn xuôi.(HKI-II) văn nghị luận

Hoạt động 4(13’)
- GV: treo bảng phụ
- yêu cầu h.s lập bảng theo mẫu
và dựa vào các cột để trả lời.
STT

Gía trị chính về nội dung
- Tấm lòng yêu thương, tình
Cổng trường mở cảm sâu nặng của bà mẹ đối
ra
với con và vai trò to lớn của
nhà trường đối với mỗi con
người.
Mẹ tôi
- Tình cảm thiêng liêng sâu
nặng của cha mẹ đối với con
cái.

Gía trị chính về N.thuật
- Ngôn ngữ độc thoại
dưới hình thức những lời
tâm tình, chan chứa tình
yêu của mẹ.

Cuộc chia tay của - Tình cảm anh em sâu
những con búp bê nặng.
- Nỗi đau đớn xót xa của
những bạn nhỏ rơi vào hoàn

cảnh bất hạnh.
Tinh thần yêu - Tinh thần yêu nước là một
nước của nhân truyền thống quý báu của
dân ta
dân tộc ta

- Ngôi kể thứ nhất.
- Cách kể chuyện chân
thành cảm động.

Sự giàu đẹp của - Phẩm chất bền vững giàu
tiếng việt
sáng tạo trong quá trình phát
triển lâu dài một biểu hiện
hùng hồn sức sống của dân
tộc

- Bằng những lí lẽ,
chứng cứ chặt chẽ toàn
diện: ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp,

6

Đức tính giản dị - Phẩm chất cao quý của BH
của Bác Hồ
- Hòa hợp với đời sống tinh
thần phong phú, tư tưởng
tình cảm cao đẹp


- Nêu luận cứ, chọn lọc
dẫn chứng, chứng minh
kết hợp với bình luận và
biểu cảm

7

Ý nghĩa
chương

1

2

3

Nhan đề văn bản

- Tác phẩm viết bằng
hình thức viết thư dễ bộc
lộ tình cảm, cảm xúc.

- Nghệ thuật nghị luận
chặt chẽ, sáng gọn, có
tính mẫu mực

4
5

văn - Nguồn gốc cốt yếu của văn - Lí lẽ vừa có cảm xúc

chương là tình cảm là lòng và hình ảnh
vị tha


- Đời sống tinh thần của
nhân loại nếu thiếu văn
chương thí rất nghèo nàn
4.Củng cố(1’)
Nội dung tiết học
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà ôn tập theo các câu hỏi (sgk).
- Yêu cầu nắm được các nội dung đã ôn.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
*********************************************
Tiết: 98
Tuần: 26
KIỂM TRA VĂN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Củng cố lại cho các em nắm vững hơn những văn bản đã học
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá những kiến thức phần ngữ văn từ HKII
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng kết hợp làm bài trắc nghiệm và tự luận
3. Tư tưởng:

Giáo dục ý thức tự giác độc lập suy nghĩ
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Ra đề, in đề
2. H/S: Kiến thức, giấy, viết
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới(1’):
Hôm nay cô sẽ kiểm tra 1 tiết văn bản để củng cố lại kiến thức các em đã
học từ đầu học kì II đến giờ mong các em làm bài cho tốt
b. Tiến hành kiểm tra: (39’):
Đề I * Xây dựng ma trận đề kiểm tra:


Nhận biết
Mức

Thông hiểu

độ
TN

TL

TN

Lĩnh
vực nội
dung


TL

Vận
dụng
thấp
T TL
N

Vận dụng
cao
T
N

TL

Tổng số
TN

TL

1, 2
(0,5)

3, 4
(0,5)

1
(2,0)


4
(1,0)

1
(2,0)

Tinh thần
yêu nước
của nhân
dân ta
sự giàu
đẹp của
tiếng việt
Đức tính
giản dị của
Bác Hồ

5
(0,25)

6, 7
(1,0)

2
(1,5)

3
(1,25)

1

(1,5)

Tổng số
câu: điểm

4
(1,0 đ)

Tỉ lệ %

10%

Tục ngữ

8
(0,25)

1
(0,25)
9, 10
(0,5)

3
(3,5)

2
(0,5)

1
(3,5)


6
(2,0)

2
(3,5)

1
(3,5)

10
(3,0)

3
(7,0)

20%

35%

35%

30%

70%

Đề I :
Kiểm tra văn 1 tiết.
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0đ). Hãy ghi ra chữ cái và nội dung cuả cả câu trả lời mà
em cho là đúng ?.

Câu 1. (0,25đ) Tục ngữ là gì ?.
A. Là câu nói ngắn gọn ổn định, có hình ảnh nhịp điệu.
B. Là những câu nói dài dòng không ổn định, không có hình ảnh nhịp điệu
C. Là một thể loại văn học viết
D. Là những câu thuộc về quy luật tự nhiên.
Câu 2.(0,25đ) Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian
B. Văn học thời kì chống pháp
C. Văn học thời kì chống Mỹ
D. Văn học viết.
Câu 3( 0,25đ) Tục ngữ về con người, xã hội được hiểu theo những nghĩa nào ?
A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng


B.Chỉ hiểu theo nghĩa đen
C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng
D. Hiểu theo nghĩa mâu thuẫn với nhau
Câu 4. ( 0,25đ) Trong những câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với
câu : ‘‘ Uống nước nhớ nguồn’’
A. Ăn quả nhớ kể trồng cây
B. Ăn cháo đá bát
C. Uống nước nhớ người đào giống
D. Câu A đúng.
Câu 5.( 0,25đ) Trong bài : ‘‘Tinh thần yêu nước của nhân dân ta’’ Bác viết trong
thời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong qua khứ và hiện tại
C. Trong hiện tại
D. Trong tương lai.
Câu 6. ( 0,5đ) Văn bản ‘‘Tinh thần yêu nước của nhân dân ta’’ có sức thuyết phục,

làm người đọc xúc động bởi vì sao ?.
A. Thực tế lòng yêu nước nồng nàn của người Việt Nam được nói đến trong văn
bản
B. Do cách trình bày của tác giả
C. Bản thân Bác đã là tấm gương sáng của lòng yêu nước
D. Cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
Câu 7. ( 0,5đ) Nét đặc trưng trong nghệ thuật nghị luận của bài ‘‘ Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta’’ là gì ?
A. Dùng biện pháp so sánh
B. Dùng biện pháp nhân hóa
C. Dùng biện pháp ẩn dụ
D. Dùng biên pháp so sánh liệt kê.
Câu 8.(0,25đ) Tác giả ‘‘ Đặng Thai Mai’’ đã chứng minh sự giàu có và phong phú
của Tiếng việt về những mặt nào?
A. Đấu tranh
C.Hình thành
B.Xây dựng
D. Ngữ pháp.
Câu 9. (0,25đ) Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã dùng dẫn
chứng như thế nào ?.
A. Chỉ có vài ba món ăn đơn giản
B. Bác rất thích ăn những món ăn nấu rất công phu
C. Ăn thì rơi vãi nhiều hạt cơm
D. Ăn xong cái bát bao giờ cũng bẩn, thức ăn còn lại thì đượcđổ đi
Câu 10 ( 0,25đ) Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn
minh ?
A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất
B. Vì đó là cuộc sống đơn giản



C. Vì đó là cuộc sống mà tất cả mọi người đều có
D. Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm không mang
đến hưởng thụ vật chất, không vì
riêng mình.
II. TỰ LUẬN: 7,0điểm).
Câu 1.(2,0 đ): Hãy phân tích nội dung nghệ thuật của câu tục ngữ sau:
‘‘Học thầy không tày học bạn’’
Câu 2. (1,5đ) Cho biết nội dung nghệ thuật của bài: ‘‘Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta’’
Câu 3. (3,5đ) Sau khi được học qua bài : ‘‘Đức tính giản dị của Bác Hồ’. Em hãy
viết một đoạn văn ngắn để chứng minh rằng : ‘‘Bác Hồ của chúng ta sống rất giản
dị’’
Đề II * Xây dựng ma trận đề kiểm tra: VĂN HỌC
Tuần 26
Nhận biết
Thông hiểu
Vận
Vận dụng
Tổng số
Mức độ
dụng
cao
thấp
TN
TL
TN
TL T TL T
TL
TN
TL

Lĩnh
N
N
vực nội
dung
8
3
1
1
Tục ngữ (0,25)
(3,5)
(3,5)
(0,25)
Sự giàu 1, 2
2
đẹp của (0,5)
(0,5)
tiếng việt
Đức tính
3, 4
1
2
1
giản dị của
(1,0)
(2,0)
(1,0)
(2,0)
Bác Hồ
Ý nghĩa

5
6, 7
2
3
1
văn
(0,25)
(1,0)
(1,5)
(1,5)
chương
(1,25)
4
6
2
1
8
3
Tổng số
(2,0)
(3,5)
(3,5)
(3,0)
(7,0)
câu: điểm (1,0 đ)
Tỉ lệ %
Đề II :

10%


20%

35%

Kiểm tra văn 1 tiết.

35%

30%

70%


I. Trắc nghiệm: (3,0đ) Đọc kỹ các câu hỏi sau, chọn và khoanh tròn vào chữ cái
đầu của câu trả lời đúng:
1. (0,25đ) Văn bản “sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết theo phương thức biểu
đạt chính nào?
A. Tự sự.
B. Nghị luận.
C. Biểu cảm.
D. Miêu tả.
2. (0,25đ) Văn bản “sự giàu đẹp của tiếng Việt” là của tác giả nào?
A. Phạm Văn Đồng.
B. Đặng Thai Mai.
C. Hồ Chí Minh.
D. Phạm Duy Tốn.
3. (0,5đ) Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả đã đề cập đến sự giản dị
của Bác ở những phương diện nào?
A. Sinh hoạt.
B. Đồ dùng, căn nhà.

C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết. D. Tất cả các ý trên.
4. (0,5đ) Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác.
B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả.
C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành thắm thiết
của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác.
5. (0,25đ) Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người.
C. Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
6. (0,5đ) Từ “ mãnh lực” (trong câu : “ ... , vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng
phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao”?). được hoài
thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về công dụng của văn chương?
A. Tất cả.
B. Một phần.
C. Sức mạnh ghê gớm về tinh thần.
D. Cái chính, cái quan trọng.
7. (0,5đ) Câu “ Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy
đều được đưa ra trưng bày” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu đặc biệt.
B. Câu chủ động.
C. Câu bị động.
D. Câu rút gọn.
8.(0,25đ) Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian
B. Văn học thời kì chống pháp
C. Văn học thời kì chống Mỹ
D. Văn học viết.
II. Tự luận: (7,0đ)

Câu 1: (2,0 đ) Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở
những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
Câu 2: (1,5 đ) Theo Hoài Thanh công dụng của văn chương là gì?


Câu 3: (3,5 đ) Viết một đoạn văn ngắn với luận điểm cho trước “Có công mài sắt,
có ngày nên kim”:
Đáp án : Đề I
I. TRẮC NGHIỆM : (3,0đ).
1 ( 0,25đ): A , 2 ( 0,25đ): A , 3( 0,5đ) : D , 4( 0,5đ) : C , 5 ( 0,25đ): C ,
6( 0,75đ) : A, 7 ( 0,5đ): D , 8 ( 0,25đ): D , 9( 0,5đ):A , 10( 0,75đ): B
II. TỰ LUẬN : (7,0điểm).
Câu 1.(2,0 đ): Phân tích đúng nội dung cho 2 điểm – nghệ thuật cho 1 điểm
G. Ý: Học ở thầy có khi không hiệu quả bằng học ở bạn
Câu tục ngữ khuyên chúng ta tích cực chủ động trong học tập, học hỏi
những người sung quanh đặc biệt là bạn bè….
Câu 2. (1,5đ) : Phần ghi nhớ trang 63
Câu 3. (2,0 đ) : - Viết đoạn văn ngắn đúng yêu cầu của đề cho 1,5 điểm
- Viết sạch sẽ không sai lỗi chính tả cho 0,5 điểm
Đáp án : Đề II
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0đ).
1 ( 0,25đ): B , 2 ( 0,25đ): B , 3( 0,5đ) : A , 4( 0,5đ) : C , 5 ( 0,25đ): C ,
6( 0,75đ) : D, 7 ( 0,5đ): C , 8 ( 0,25đ): D
II. TỰ LUẬN : (7,0điểm).
Câu 1.(2,0 đ): Dựa vào bài “đức tính giản dị của Bác Hồ”, chứng minh ở những
phương diện trong đời sống và con người của Bác?
Câu 2. (1,5đ) : Phần ghi nhớ trang 27
Câu 3. (2,0 đ) : - Viết đoạn văn ngắn đúng yêu cầu của đề cho 1,5 điểm
- Viết sạch sẽ không sai lỗi chính tả cho 0,5 điểm
4.Củng cố(3’)

Thu bài, đếm bài, nhận xét tiết kiểm tra
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà học bài
- Yêu cầu nắm được các nội dung đã học.
- Chuẩn bị tiết TV
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………

Ngày… tháng…. Năm 2011
Kí duyệt


*********************************************



×